1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN MÔI TRƯỜNG: Công ty TNHH Hansung Haram Việt Nam

61 824 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 796 KB

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG I 1 TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 1 1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của đơn vị 1 1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Hansung Haram Việt Nam 3 1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty 3 1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 4 1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty 5 1.3. Tổ chức bộ máy quản lí hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty 8 1.4. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty 10 1.4.1. Tình hình tài chính của công ty 10 1.4.2. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Hansung Haram Việt Nam 13 CHƯƠNG II 18 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 18 2.1. Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty. 18 2.1.1. Các chính sách kế toán chung 21 2.1.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 21 2.1.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 22 2.1.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán 23 2.1.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 24 2.2. Tổ chức kế toán các phần hành cụ thể 24 2.2.1. Tổ chức hạch toán kế toán Vốn bằng tiền 24 2.2.1.1. Chứng từ 24 2.2.1.2. Tài khoản 25 2.2.1.3. Hạch toán chi tiết 25 2.2.2. Tổ chức hạch toán kế toán Tài sản cố định 28 2.2.2.1. Chứng từ 28 2.2.2.3. Hạch toán chi tiết 28 2.2.3.4. Hạch toán tổng hợp 29 2.2.3. Tổ chức hạch toán Kế toán Nguyên vật liệu và Công cụ dụng cụ 30 2.2.3.1. Chứng từ 30 2.2.3.2. Tài khoản 30 2.2.3.3. Hạch toán chi tiết 31 2.2.3.4. Hạch toán tổng hợp 32 2.2.4.Kế toán xác định kết quả kinh doanh 33 2.2.5.Tổ chức hạch toán kế toán Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm 33 2.2.5.1. Chứng từ 33 2.2.5.2. Tài khoản: các tài khoản hạch toán trong quá trình sản xuất: 35 2.2.5.3. Hạch toán chi tiết 36 2.2.5.4. Hạch toán tổng hợp 37 CHƯƠNG III 38 MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH HANSUNG HARAM VIỆT NAM 38 3.1. Đánh giá tổ chức bộ máy kế toán 38 3.2. Đánh giá về tổ chức công tác kế toán 40 3.2.1. Về chứng từ kế toán 40 3.2.2. Về tài khoản kế toán 41 3.2.3. Về sổ sách kế toán 41 3.2.4. Về báo cáo 42 3.3.Kiến nghị về công tác kế toán 43 3.3.1. Kiến nghị với lãnh đạo công ty 43 3.3.2 Kiến nghị với bộ phận kế toán của công ty 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Trang 2

Hà Nội, tháng 3 /2015

Trang 3

TNDN Thu nhập doanh nghiệp

II DANH MỤC SƠ ĐỒ

1.2 Mô hình tổ chức bộ máy của Công ty TNHH Hansung

Haram Việt Nam

09

2.2 Sơ đồ trình tự ghi sổ Kế toán theo hình thức Nhật kí chung 23

2.6 Sơ đồ trình tự luân chuyển ghi sổ Kế toán 31

2.7 Sơ đồ hạch toán theo phương pháp mở thẻ song song 31 III DANH MỤC BẢNG BIỂU

BẢNG

1.1 Tình hình Tài sản và Nguồn vốn của Công ty TNHH

Hansung Haram Việt Nam

10

1.2 Phân tích báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty

TNHH Hansung Haram Việt Nam

14

Trang 4

MỤC LỤC

CHƯƠNG I 1

TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ- KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 1

1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của đơn vị 1

1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất- kinh doanh của công ty TNHH Hansung Haram Việt Nam 3

1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của công ty 3

1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất- kinh doanh của công ty 4

1.2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty 5

1.3 Tổ chức bộ máy quản lí hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty 8 1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty 10

1.4.1 Tình hình tài chính của công ty 10

1.4.2 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Hansung Haram Việt Nam 13

CHƯƠNG II 18

TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 18

2.1 Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty 18

2.1.1 Các chính sách kế toán chung 21

2.1.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 21

2.1.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 22

2.1.4 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán 23

2.1.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 24

2.2 Tổ chức kế toán các phần hành cụ thể 24

2.2.1 Tổ chức hạch toán kế toán Vốn bằng tiền 24

Trang 5

2.2.1.1 Chứng từ 24

2.2.1.2 Tài khoản 25

2.2.1.3 Hạch toán chi tiết 25

2.2.2 Tổ chức hạch toán kế toán Tài sản cố định 28

2.2.2.1 Chứng từ 28

2.2.2.3 Hạch toán chi tiết 28

2.2.3.4 Hạch toán tổng hợp 29

2.2.3 Tổ chức hạch toán Kế toán Nguyên vật liệu và Công cụ dụng cụ 30

2.2.3.1 Chứng từ 30

2.2.3.2 Tài khoản 30

2.2.3.3 Hạch toán chi tiết 31

2.2.3.4 Hạch toán tổng hợp 32

2.2.4.Kế toán xác định kết quả kinh doanh 33

2.2.5.Tổ chức hạch toán kế toán Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm 33

2.2.5.1 Chứng từ 33

2.2.5.2 Tài khoản: các tài khoản hạch toán trong quá trình sản xuất: 35

2.2.5.3 Hạch toán chi tiết 36

2.2.5.4 Hạch toán tổng hợp 37

CHƯƠNG III 38

MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH HANSUNG HARAM VIỆT NAM 38

3.1 Đánh giá tổ chức bộ máy kế toán 38

3.2 Đánh giá về tổ chức công tác kế toán 40

3.2.1 Về chứng từ kế toán 40

3.2.2 Về tài khoản kế toán 41

Trang 6

3.2.4 Về báo cáo 42

3.3.Kiến nghị về công tác kế toán 43

3.3.1 Kiến nghị với lãnh đạo công ty 43

3.3.2 Kiến nghị với bộ phận kế toán của công ty 44

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45

Trang 7

CHƯƠNG ITỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ- KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY

QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY

1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của đơn vị

Sau một thời gian khảo sát tại Việt Nam, ban lãnh đạo của tổng công ty- Công

ty TNHH Hansung Haram Việt Nam (trụ sở đặt tại Hàn Quốc) đã nhận thấy Việt

Nam có một môi trường kinh doanh thuận lợi trong hoạt động kinh doanh ngành may

mặc, do nắm bắt được xu thế hội nhập và phát triển nền kinh tế chung trên thị trường

sản xuất hàng hóa nói chung và thị trường thương mại nói riêng Vì vậy, với nguồn

lao động dồi dào, chi phí sử dụng lao động thấp hơn so với các nước khác và đòi hỏi

tay nghề trong ngành may mặc không cao so với các ngành khác nên ban lãnh đạo

công ty đã quyết định thành lập thêm một chi nhánh đặt tại Việt Nam, quyết định

thành lập công ty vào ngày 24/02/2006 và lấy tên là Công ty TNHH Hansung Haram

Việt Nam Tổng vốn đầu tư vào công ty là 7.887.377 USD Đây là chi nhánh thứ 2

của tổng công ty mà chi nhánh đầu tiên được đặt tại Trung Quốc Dưới đây là một số

thông tin cơ bản về công ty:

- Tên Công ty: Công ty TNHH Hansung Haram Việt Nam

- Tên giao dịch đối ngoại: HANSUNG Haram Viet Nam Co.Ltd

- Địa chỉ: KCN Phố Nối, Yên Mỹ, Hưng Yên

- Điện thoại: 03213.972.743/44 Fax:03213.972.745

- Lĩnh vực hoạt động: Ngành may mặc, hàng may sẵn và các loại hàng dệt khác

- Thị trường xuất nhập khẩu chính: Mỹ, Nga, Hàn Quốc, Canada, Pháp

- Quyết định thành lập: Số 352/QĐ - CT Ngày 24/02/2006

- Vốn điều lệ: 2.000.000 USD

- Đăng ký kinh doanh số: 1101113205592

- Mã số thuế: 2400351729

Hiện tại công ty đã đi vào hoạt động được 5 năm với 2 phân xưởng sản xuất

là PXA và PXB gồm: số lượng công nhân là 2200 người và 32 dây chuyền sản xuất

Trong năm 2011 này công ty đang tiến hành mở rộng quy mô sản xuất, cụ thể công

Trang 8

ty đang xây dựng thêm 2 phân xưởng là PXC và PXD Dự kiến 2 phân xưởng sẽchính thức đưa vào sản xuất trong tháng 11/2011

 Công ty đề ra chiến lược kinh doanh về sản phẩm cũng như chiến lược về thịtrường như sau:

 -  Tiếp tục đổi mới công nghệ thiết bị sản xuất Đổi mới công nghệ có ý nghĩathen chốt Chính nhờ thiết bị mới, công nghệ mới công ty mới có thể tạo ra nhữngsản phẩm đạt yêu cầu thâm nhập vào thị trường mới, tạo nguồn thu ngoại tệ góp phầnđổi mới cơ sở hạ tầng tại công ty

   -  Giữ vững và phát triển thị trường trong nước, đây là cơ sở cho chiến lượcthâm nhập thị trường nước ngoài bằng thương hiệu của chính mình Công ty luônphải củng cố mối quan hệ khách hàng cũ, mở rộng quan hệ giao dịch với khách hàngmới ở các thị trường khác nhau

   -  Hoàn thiện cơ chế tổ chức, đổi mới quản lý kinh doanh, đào tạo phát triểnnhân lực theo hướng tiếp cận trình độ quốc tế, công ty chú trọng nâng cao kiến thứcMarketing, đàm phán cho nhân viên

   -  Nâng cao chất lượng sản phẩm đạt được tiêu chuẩn quốc tế về quản lý hệthống theo tiêu chuẩn ISO 9002 & trách nhiệm xã hội SA8000, đạo đức trong kinhdoanh theo tiêu chuẩn WRAP

   -  Liên doanh liên kết: tìm hiểu kỹ đối tác trong và ngoài nước để liên doanhtrong các lĩnh vực sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành may – đặc biệt là nguyên liệuchính- Từ đó, công ty sẽ có nguồn cung cấp ổn định phục vụ cho sản xuất xuất khẩu

& nội địa

   -  Tiến hành các biện pháp chống nạn làm nhái,hàng giả của công ty Cácbiện pháp cụ thể là thông qua các cơ quan quyền lực chống lại việc làm nhái giả hàngcông ty Công ty đã cải tiến các dây viền, cúc áo, nhãn hiệu, một cách tinh xảo đểchống giả mạo, đăng báo, in brochute danh sách các đại lý chính thức, chỉ rõ phânbiệt hàng giả, hàng thật

 Ngoài ra Công ty còn tập trung không chỉ mở rộng thị trường trong nước mà còn

mở rông chiến lược ra thị trường quôc tế

- Công ty TNHH Hansung Haram VN tập trung hoàn toàn vào sản xuất vànhận gia công hàng hóa xuất khẩu để xuất khẩu ra các thị trường lớn ở châu Âu, với

2

Trang 9

công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đại được nhập khẩu từ CHLB Đức, Bỉ, Hàn Quốc,Nhật Bản

- Duy trì nâng cao tiêu chuẩn đã đặt ra, Công ty đã đáp ứng được nhu cầutrong nước và xuất khẩu tạo ra hiệu quả kinh tế lớn cho Công ty, sản phẩm sợi, hàngdệt kim được xuất khẩu sang các thị trường như: Mĩ, Nga, Hàn Quốc, Canada vàPháp Công ty có các đại lí bán buôn và bán lẻ trên thị trường trong nước đặc biệt làcác thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh và cáctỉnh lẻ trên toàn quốc

- Công ty áp dụng tiêu chuẩn ISO 9002 tại các nhà máy và phòng ban chứcnăng của công ty, cố gắng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng trên thị trườngtiêu thụ và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho công ty

- Bằng năng lực sản xuất của mình cùng với thị trường tiêu thụ rộng rãi trên

mà Công ty TNHH Hansung Haram Việt Nam luôn hoạt động có hiệu quả, hoànthành nghĩa vụ của Nhà nước một cách tốt nhất

1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất- kinh doanh của công ty TNHH Hansung Haram Việt Nam

1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của công ty

 Chức năng của Công ty TNHH Hansung Haram Việt Nam:

Ngoài chức năng sản xuất kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận, tạo việc làm ổnđịnh cho người lao động, công ty còn có trách nhiệm thực hiện đầy đủ những quyđịnh của nhà nước và Tổng công ty, đảm bảo hoạt động hiệu quả phù hợp với chiếnlược chung của toàn ngành, đảm bảo nâng cao đời sống vật chất và tinh thần chongười lao động

 Ngành nghề kinh doanh của Công ty TNHH Hansung Haram Việt Nam theo giấy

phép đăng kí kinh doanh số 1101113205592 là:

- Sản xuất quần áo các loại

- Dịch vụ xuất nhập khẩu, vận chuyển giao nhận hàng hóa

- Sản xuất, kinh doanh nguyên liệu, vật tư, thiết bị, phụ tùng, phụ liệu, hóa chất,thuốc nhuộm và các sản phẩm ngành dệt may

- Sản xuất kinh doanh các chủng loại xơ sợi vải, hàng may mặc dệt, kim chỉ

Trang 10

- Kinh doanh kiểm nghiệm bông xơ, kiểm nghiệm chất lượng bông xơ phục vụsản xuất kinh doanh và nghiên cứu khoa học.

- Buôn bán, sản xuất hàng hóa theo quy định của pháp luật

 Nhiệm vụ của Công ty TNHH Hansung Haram Việt Nam:

- Sản xuất, thực hiện theo đúng quy trình và công nghệ theo tiêu chuẩn để đápứng nhu cầu của khách hàng, tạo nền tảng vững chắc cho công ty và niềm tin lòng tincậy của khách hàng

- Tuân thủ chính sách quản lí kinh tế nhà nước Khai thác sử dụng có hiệu quảbảo toàn và phát triền vốn, làm tròn nghĩa vụ với Tổng công ty và Ngân sách Nhànước

- Thực hiện các chế độ và quy định báo cáo thống kê, kế toán quản lí tài sản,chế độ hạch toán, kiểm toán theo quy định của Nhà nước

- Sử dụng và quản lí tốt, đúng mục đích nguồn vốn tự có Bên cạnh đó sửdụng theo đúng chế độ hiện hành, đảm bảo giữ vững hoạt động kinh doanh ngàycàng phát triển

- Không ngừng cải tiến các trang thiết bị, đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vàocác hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mang lại hiệu quả cao cho các khâu và bộphận sản xuất

- Chú trọng đào tạo cán bộ và nguồn nhân lực, chăm lo đời sống vật chất vàtinh thần của cán bộ và công nhân, xây dựng nền văn hóa Doanh nghiệp văn minhCông nghiệp, sáng tạo, đoàn kết

1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất- kinh doanh của công ty

Theo chứng nhận giấy đăng ký kinh doanh số: 1101113205592 vào ngày

24/2/2006 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Hưng Yên cho phép Công ty TNHHHansung Haram Việt Nam được phép kinh doanh hàng quần áo may sẵn và các loạihàng dệt khác

- SBU: áo Jecket, áo khoác, bộ thể thao, áo sơ mi, áo nữ, quần áo các loạiveston ( Công ty cổ phần Việt Thịnh, Công ty cổ phần Việt Hưng, Công ty cổ phầnVĩnh Tiến, Công ty cổ phần may Tiền Tiến, Công ty cổ phần may Việt Tân, Công tyTNHH Việt Hồng, Công ty TNHH may Thuận Tiến, )

4

Trang 11

- SBU: các loại sợi vải, hàng may mặc dệt, kim chỉ ( Công ty sơi may ThànhCông, Công ty Việt Tùng- Tungsing, CHSLA, ).

- SBU: bông sơ, chất lượng bông cao cấp ( NAFR, IKGP, )

 Những đặc điểm của sản phẩm:

- Sản phẩm dệt may và quần áo may sẵn của Công ty là những sản phẩm rấtphong phú, đa dạng tùy thuộc vào đối tượng người tiêu dùng Nhận biết được sựkhác nhau về văn hóa, phong tục, tập quán, tôn giáo khác nhau về khu vực địa lí, khíhậu, giới tính, tuổi tác người tiêu dùng sẽ có những nhu cầu khác nhau về trangphục

- Sản phẩm dệt may và quần áo may sẵn của Công ty mang tính thời trangcao, thuồng xuyên thay đổi mẫu mã, kiểu dáng màu sắc chất liệu để đáp ứng nhu cầuthích đổi mới, độc đáo và ấn tượng của người tiêu dùng Do đó Công ty rất đề cao xuhướng thời trang mới

- Mỗi sản phẩm của Công ty TNHH Hansung Haram Việt Nam đều có nhãnhiệu riêng của mình Nhãn hiệu sản phẩm là yếu tố chứng nhận chất lượng hàng hóa

và uy tín của người sản xuất Đây cũng là vấn đề được quan tâm trong mỗi chiếnlược Marketing của Công ty vì người tiêu dùng không chỉ tính đến giá cả mà còn rấtcoi trọng chất lượng sản phẩm

* Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có những đặc điểm sau:

- Hoạt động kinh doanh của công ty bao gồm cả sản xuất, thương mại vàdịch vụ hay nói cách khác sản xuất và lưu thông

- Phạm vi hoạt động của công ty tương đối rộng Do ngành nghề kinhdoanh và dịch vụ đa dạng nên công ty không chỉ mở rộng trên địa bàn Hưng Yên màcòn mở rộng tại Thành phố Hồ Chí Minh với quy mô không nhỏ nâng tầm sản xuất

- Phương thức hoạt động của công ty là kết hợp sản xuất và thương mại dịch

vụ môi trường một cách năng động và linh hoạt

1.2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty

- Quy trình công nghệ sản xuất được bắt đầu từ khâu kiểm tra nghiêm ngặt 100%các nguyên vật liệu đầu vào, ngăn chặn kịp thời những nguyên vật liệu không đạttiêu chuẩn đảm bảo chất lượng sản phẩm cuối cùng và hạn chế thấp nhất sản phẩm

Trang 12

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất

 Nguyên vật liệu:

Nguyên liệu được để vào kệ để hàng theo chủng loại nguyên liệu và mã hàng

- Căn cứ vào kế hoạch tính vải thành phẩm

- Căn cứ vào các thông báo sản xuất

- Trên mỗi cây vải phải có tem ghi đầy đủ các thông số

- Căn cứ để xuất cây vải

- Kiểm tra, đối chiếu số lượng nhập kho khớp với chứng từ

- Xuất nguyên liệu cho tổ cắt theo kế hoạch khi kết thúc mã hàng có chữ kíxác nhận của người nhận Xuất xong một mã hàng thì quyết toán số liệu nhập vào vàxuất ra

phẩm

Bộ phận đóng gói hoàn thiệnNhập kho

thành phẩm

Trang 13

- Căn cứ vào mã hàng được bàn giao và tiến hành công đoạn cắt theo kếhoạch.

 PX may:

- Nhận phụ liệu may từ phòng kế hoạch thị trường về kho của nhà máy

- Đối với phụ liệu may của khách cấp: phải đối chiếu với hạn mức vật liệumay đã đặt

- Đối với phụ liệu do nhà máy đặt mua phải đối chiếu với nhu cầu mua vậtliệu may

- Số lượng từng chủng loại phụ liệu được kiểm đếm và kiểm tra chất lượng cụthể và chính xác

- Ngoài ra kho phụ liệu còn nhận phụ tùng thiết bị may, thiết bị thêu và cácthiết bị khác của phân xưởng

 Bộ phận là hơi:

- Bộ phận là hơi sử dụng máy để khử các mùi lạ, bụi bẩn khó chịu bị bám vàoquần áo, làm mới màu sắc của quần áo, xóa các nếp nhăn và nếp gấp trong quá trinhcắt và may

- Đối với những chất liệu vải mới, phụ kiện đính kèm thời trang hiện đại như:bèo voan, cườm đinh, chỉ thêu, kim sa, da, lông thú đều giữ nguyên được vẻ đẹp ,chất lượng cũng như tính năng khi sử dụng

 Bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm:

- Sau khi kiểm tra sản phẩm, bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm sẽ thôngbáo và làm các thủ tục với người phụ trách

- Thông báo cho phòng kiểm tra kĩ thuật sau khi hàng đã sẵn sàng xuất khosau khi kiểm tra và thống nhất với bộ phận kế hoạch

- Sau khi có kết quả, bộ phận sẽ liên hệ trực tiếp với Doanh nghiệp và Giấyđăng kí bàn giao sản phẩm cho doanh nghiệp “ thông báo kết quả kiểm tra chất lượnghàng hóa “

 Bộ phận đóng gói hoàn thiện:

- Bộ phận quản lí đơn đặt hàng có các thông tin báo giá, hợp đồng từ cácnhân viên kinh doanh và chuyển thành đơn đặt hàng Kiểm tra về chất lượng sản

Trang 14

phẩm, quy cách đóng gói đã đảm bảo hay chưa Nếu đã đạt yêu cầu đóng gói sẽ tiếnhành xuất xưởng.

- Sự chủ động và hoàn thiện trong việc đóng gói cũng góp phần đảm báo uytín cho doanh nghiệp

1.3 Tổ chức bộ máy quản lí hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty

Cơ cấu tổ chức quản lí của công ty theo mô hình trực tuyến

+ Giám Đốc là người điều hành hoạt động của công ty, chịu sự kiểm soát củaTổng công ty Hỗ trợ cho Giám Đốc là các phó giám đốc, bên dưới là các phòng banchuyên môn Bộ máy của Công ty được tổ chức với đầy đủ các Phòng ban cần thiếtvới chế độ kinh tế mới, với ngành nghề kinh doanh và đảm bảo thực hiện tốt cácchiến lược kinh doanh của Công ty

+ Phòng hành chính: là nơi giúp Giám đốc điều hành việc tổ chức nhân sự, tổchức tìm kiếm lao động có tay nghề và hợp với nghành nghề kinh doanh tại đơn vị,ngoài ra còn tổ chức các hoạt động xã hội cho nhân viên trong công ty

+ Phòng quản lí nhân sự: là nơi quản lí đào tạo và kiểm soát nguồn nhân lựctrong công ty, về mặt tinh thần lẫn vật chất cho nhân viên

+ Phòng kế toán: điều hòa các giao dịch ngân hàng và các khoản thanh toánbằng tiền mặt hoặc thẻ để đảm bảo tất cả đều chính xác Giám sát tất cả các khoảnphải trả, phải thu, kiểm tra ghi chép tài khoản và chi phí chuẩn bị

+ Phòng kĩ thuật: may chế thử mẫu, đưa ra các tiêu chuẩn kĩ thuật may, trangthiết bị máy móc cần thiết Lập định mức nguyên vật liệu, kế hoạch mua sắm thiết bị,phụ tùng cho đơn hàng sản xuất Điều hành hướng dẫn các đơn vị sản xuất về vấn đề

kĩ thuật và quản lí kĩ thuật trong công ty

+ Phòng ráp mẫu: là lắp ráp các mẫu mới để có quyết định tiến hành hoànthành sản phẩm của công ty, đây là khâu rất quan trọng

8

Trang 15

Sơ đồ 1.2: Mô hình tổ chức bộ máy công ty

TỔNG GIÁM ĐỐCKWON HEUNG SIK

GĐ sản xuấtLEE JONG HYUCK

Quản lý nhân sựBAE JONG WON(Kiêm hỗ trợ sản xuất)

Phòng mẫu phát triểnJUNG TAK HAN

Phòng kỹ thuật mẫu Hải

Phòng ráp mẫu Duyên

Phòng hành chínhKhương

Phòng kế toán Hải

Xưởng

AThúy

Xưởng BHuệ

BP cắt Trình

Nhà khoTriệu

MMCDSơn

BP hoàn thiệnHiệp

Welding SeamHuy

Phòng xuất nhập khẩu HảiPhòng nhân sự

SIN DONG JOON

Trang 16

1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty

1.4.1 Tình hình tài chính của công ty

- Để có được một đánh giá bao quát về hiệu quả hoạt động của Công ty, chúng ta đánh giá theo cách tiếp cận, kết quả kinh

doanh trong việc sử dụng vốn và hiệu quả các mặt công tác khác, hoạt động khác của công ty

Bảng 1.1: Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty TNHH Hansung Haram Việt Nam

Trang 17

Từ bảng cân đối ta có thể thấy:

 Tình hình tài sản qua 3 năm:

Tổng tài sản năm 2013 so với năm 2012 tăng 3.600.000 nghìn đồng tươngứng với tốc độ tăng 4,82% Tổng tài sản ở năm 2014 so với năm 2013 tăng 4.200.000nghìn đồng tương ứng tốc độ tăng 5,36% Trong đó:

+ Tiền và các khoản tương đương tiền: Năm 2013 tăng 700.000 nghìn đồngtương ứng với tốc độ tăng là 9,3% so với năm 2012 Năm 2014 tăng 800.000 nghìnđồng tương ứng với tốc độ tăng 9,76% nguyên nhân có thể do cuối năm doanhnghiệp thu được các khoản thu từ khách hàng, trong kì thu được các khoản tiền từ kíquỹ, kí cược hay các khoản bồi thường,

+ Đầu tư tài chính ngắn hạn: Năm 2013 tăng 800.000 nghìn đồng tương ứngtốc độ tăn 80% so với năm 2012 Năm 2014 tăng so với năm 2013 là 200.000 nghìnđồng tương ứng tốc độ tăng 11,1% Điều này chứng tỏ mức đầu tư tài chính ngắn hạncủa công ty ngày càng giảm, phản ánh xu hướng thu hẹp hoạt động đầu tư của công

ty, doanh nghiệp nên chú trọng môi trường đầu tư nhiều hơn, thi trường chứng khoánphát triển mạnh giúp doanh nghiệp tăng đầu tư tài chính làm tỉ trọng các khoản đầu

tư tài chính tăng và ngược lại

+ Các khoản phải thu ngắn hạn: Năm 2013 tăng 2.350.000 nghìn đồng tươngứng tốc độ tăng 15,67% so với năm 2012 Năm 2014 tăng 3.200.000 nghìn đồng sovới năm 2013 tương ứng tốc độ tăng 18,44% Đây là một tín hiệu không tốt vì vậynguồn vốn của công ty bị chiếm dụng Điều này cho thấy công ty chưa có biện phápthích hợp trong việc quản lí các khoản thu, doanh nghiệp cần đưa ra các biện phápphù hợp để tránh bị chiếm dụng vốn

+ Hàng tồn kho: Năm 2013 tăng 1.750.000 nghìn đồng so với năm 2012tương ứng tốc độ tăng 17,08% Năm 2014 tăng 1.000.000 nghìn đồng so với năm

2013 tương ứng tốc độ tăng 8,33% Điều này chứng tỏ doanh nghiệp giảm hàng tồntrong kho, đủ đáp ứng nhu cầu kinh doanh liên tục vừa không gia tăng chi phí tồnkho gây ứ đọng vốn

+ TSNH khác: Năm 2013 tăng so với năm 2012 là 100.000 nghìn đồng tươngứng tốc độ tăng 10% so với năm 2012 Năm 2014 tăng so với năm 2013 là 200.000

Trang 18

nghìn đồng tương ứng tốc độ tăng 18,18%, doanh nghiệp tăng đầu tư vào TSNHkhác nhiều hơn, mở rộng cơ hội hơn cho doanh nghiệp.

+ Tài sản cố định : Năm 2013 tăng so với năm 2012 là 2.000.000 nghìn đồngtương ứng tốc độ tăng 6,67% Năm 2014 so với năm 2013 tăng 1.500.000 nghìnđồng tương ứng tốc độ tăng 4,69% Chứng tỏtrong năm 2014 công ty không có nhiềuhoạt động đầu tư vào tài sản cố định, đổi mới trang thiết bị

+ Các khoản đầu tư tài chính dài hạn: Năm 2013 so với năm 2012 tăng1.600.000 nghìn đồng tương ứng tốc độ tăng 69,57% Năm 2014 so với năm 2013giảm 900.000 nghìn đồng tương ứng tốc độ giảm 23,08%, các khoản đầu tư tài chínhdài hạn thay đổi và giảm mạnh chứng tỏ doanh nghiệp không mở rộng các khoản đầu

tư tài chính dài hạn, thu hồi vốn dư thừa để đầu tư theo chính sách khác có hiệu quảhơn

+ TSDH khác: Năm 2013 so với năm 2012 giảm 5.700.000 nghìn đồng tươngứng tốc độ giảm 74,03% Năm 2014 giảm so với năm 2013 là 1.800.000 nghìn đồngtương ứng giảm 90% Chứng tỏ tỉ suất sinh lời của TSDH khác khá thấp và giảmđáng kể, điều này sẽ khó hấp dẫn các nhà đầu tư, doanh nghiệp cần có biện pháp cânbằng hơn để không bị chênh lệch nhiều như năm 2014 so với năm 2013

 Tình hình nguồn vốn:

+ Các khoản nợ phải trả ngắn hạn: Năm 2013 tăng 100.000.000 nghìn đồng sovới năm 2012 tương ứng tốc độ tăng 2,3% Năm 2014 tăng 7.000.000 nghìn đồng sovới năm 2013 tương ứng tốc độ tăng 1,58%, chứng tỏ doanh nghiệp chưa thanh toánkịp các khoản nợ ngắn hạn, xảy ra nhiều tình trạng chiếm dụng vốn

+ Nợ dài hạn: Năm 2013 tăng 500.000 nghìn đồng so với năm 2012 tươngứng với tốc độ tăng 14,29%.Năm 2014 tăng 200.000 nghìn đồng tương ứng tốc độtăng 5% so với năm 2013, điều này chứng tỏ doanh nghiệp tạm thời bị doanh nghiệpkhác chiếm dụng nhiều hơn

+ Vốn chủ sở hữu: Năm 2013 tăng 1.350.000 nghìn đồng so với năm 2012tương ứng tốc độ tăng là 4,35% Năm 2014 tăng 3.000.000 nghìn đồng so với năm

2013 tương ứng tốc độ tăng 9,27% chứng tỏ nguồn vốn ban đầu và góp vào của công

ty tăng lên đáng kể, đây là tín hiệu tốt và công ty nên phát huy nó để mở rộng quátrình kinh doanh hơn

Trang 19

+ Nguồn kinh phí và quỹ khác: Năm 2013 so với năm 2012 tăng 1.250.000nghìn đồng tương ứng tốc độ tăng 500%, năm 2014 tăng so với năm 2013 là 500.000nghìn đồng tương ứng tôc độ tăng 33,33% chứng tỏ doanh nghiệp giảm các nguồnkinh phí và quỹ khác để đầu tư vào kinh doanh nhiều hơn, cải thiện tình hình củadoanh nghiệp.

Từ nhận xét trên ta có thể thấy được công ty làm chiếm dụng được vốn củangười bán Tuy nhiên việc chiếm dụng vốn phải được xem xét thận trọng vì nó ảnhhưởng đến uy tín của công ty Tuy nhiên công ty cần có nhiều hoạt động đầu tư vàotrang thiết bị và tài sản cố định của công ty hơn nữa để nâng cao hiệu quả tốt nhấtcho công ty

1.4.2 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Hansung Haram Việt Nam

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh kết quả kinh doanh trongnăm của công ty.Số liệu cung cấp những thông tin phải chính xác và hợp nhất, đáng

tin cây

Trang 20

Bảng 1.2: Phân tích báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Hansung Haram Việt Nam trong giai đoạn

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 110.880.000 180.426.000 202.586.000 69.546.000 62,72% 22.160.000 12,28%

2 Các khoản giảm trừ doanhthu 5.544.000 9.021.300 10.129.300 3.477.300 62,72% 1.108.000 12,28%

3 Doanh thu thuần 105.336.000 171.404.700 192.456.000 66.068.700 62,72% 21.051.300 12,28%

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 53.336.000 116.169.700 99.883.000 62.833.700 117,81% (16.286.700) (14,02%)

6 Doanh thu hoạt động tài chính 3.200.000 4.575.000 9.250.000 1.375.000 42,97% 4.675.000 102,19%

9 Chi phí quản lí doanh nghiệp 25.375.000 16.000.000 33.560.000 (9.375.000) (36,95%) 17.560.000 109,75%

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (48.747.000) 19.577.700 (11.068.000) 68.324.700 (140,16%) (30.645.000) (156,53%)

14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (47.845.000) 21.512.700 (559.000) 69.357.700 (144,96%) (22.071.700) (102,6%)

15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành (10.525.900) 4.732.794 (122.980) 15.258.594 144,96% (4.855.774) (102,6%)

16 Lợi nhuận sau thuế thuế thu nhập doanh nghiệp (37.319.100) 16.779.906 (436.020) 54.099.066 (144,96%) (17.215.926) (102,6%)

( Nguồn: Phòng Kế toán- Công ty TNHH Hansung Haram Việt Nam )

Trang 21

Nhận xét:

- Năm 2013 so với năm 2012: tốc độ tăng của doanh thu là 62,72% cao hơntốc độ tăng của giá vốn hàng bán là 6,22% chứng tỏ công ty đã tiết kiệm được cáckhoản chi phí sản xuất ( nguyên vật liệu, nhân công, sản xuất chung ) trong giá vốnhàng bán Đây là nhân tố cần phát huy để tăng cường kiểm soát cho công ty Tuynhiên năm 2014 so với năm 2013 tốc độ giảm của doanh thu là 12,28% thấp hơn tốc

độ tăng của giá vốn hàng bán chứng tỏ công ty chưa có chính sách phù hợp trongkinh doanh, bị biến động các khoản chi sản xuất trong giá vốn hàng bán

- Tốc độ tăng của chi phí bán hàng là 9,01% thấp hơn tốc độ tăng của doanhthu 62,72% chứng tỏ các khoản chi phí được tiết kiệm và hiệu quả Năm 2014 so vớinăm 2013 chi phí bán hàng giảm 1,04% thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu là12,28% như vậy doanh nghiệp kiểm soát ngày càng hiệu quả và cần phát huy

- Tốc độ tăng của doanh thu tài chính là 42,97% cao hơn tốc độ chi phí tàichính là 37,72% chứng tỏ doanh nghiệp đầu tư tài chính có hiệu quả, doanh nghiệpcần nghiên cứu để mở rộng đầu tư Năm 2014 tăng so với năm 2013, doanh thu hoạtđộng tài chính là 102,19% cao hơn so với chi phí tài chính là 23,78%, doanh nghiệpcần phát huy điểm mạnh này để nâng cao hiệu quả đầu tư

- Tốc độ tăng chi phí quản lí doanh nghiệp tương đương tốc độ tăng của doanhthu như vậy việc tăng chi phí là phù hợp Doanh nghiệp cần phát huy nhân tố này

- Tốc độ tăng của thu nhập khác tương đương tốc độ tăng của chi phí khácnhư vậy lợi nhuận của hoạt động khác không ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận củacông ty

Để hiểu rõ và sâu hơn về hiệu quả kinh doanh của Công ty ta phân tích chỉtiêu sức sinh lợi của doanh thu thuần Từ công thức đánh giá khái quát khả năng sinhlợi:

Sức sinh lợi của Doanh

Lợi nhuận sau thuếDoanh thu thuần-Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013 so với năm 2012 tăng69.456.000 nghìn đồng tương ứng tốc độ tăng 62,72% Năm 2014 tăng so với năm

2013 là 22.160.000 nghìn đồng tương ứng tốc độ tăng 12,28%

Trang 22

- Các khoản giảm trừ doanh thu: Năm 2013 tăng so với năm 2012 là3.477.300 nghìn đồng tương ứng tốc độ tăng 66,72% Năm 2014 tăng so với năm

2013 là 1.080.000 nghìn đồng tương ứng tốc độ tăng 12,28%

- Doanh thu thuần: Năm 2013 so với năm 2012 tăng 66.068.700 nghìn đồngtương ứng tốc độ tăng 66,72% Năm 2014 tăng so với năm 2013 là 21.051.300 nghìnđồng tương ứng tăng 12,28%

- Giá vốn hàng bán: Năm 2013 tăng so với năm 2012 là 3.235.000 nghìn đồngtương ứng tốc độ tăng 6,22% Năm 2014 tăng so với năm 2013 là 37.338.000 nghìnđồng tương ứng 67,6%

- Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ: Năm 2013 tăng so với năm

2012 là 62.833.700 nghìn đồng tương ứng tốc độ tăng 117,81% Tuy nhiên năm 2014

so với năm 2013 giảm 16.286.700 nghìn đồng tương ứng tốc độ giảm 14,02%

- Doanh thu hoạt động tài chính: Năm 2013 so với năm 2012 tăng 1.375.000nghìn đồng tương ứng tăng 42,97% Năm 2014 tắng so với năm 2013 là 4.675.000nghìn đồng tương ứng tăng 102,19%

- Chi phí tài chính: Năm 2013 so với năm 2012 giảm 1.566.000 nghìn đồngtương ứng tốc độ giảm 37,72% Năm 2014 so với năm 2013 tăng 615.000 nghìnđồng tương ứng tăng 23,78%

- Chi phí bán hàng: Năm 2013 so với năm 2012 tăng 6.825.000 nghìn đồngtương ứng tốc độ tăng 9,01% Năm 2014 so với năm 2013 tăng 859.000 nghìn đồngtương ứng tăng 1,04%

- Chi phí quản lí doanh nghiệp: Năm 2013 so với năm 2012 giảm 9.375.000nghìn đồng tương ứng tốc độ giảm 36,95% Năm 2014 so với năm 2013 tăng17.560.000 nghìn đồng tương ứng tăng 109,75%

- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: Năm 2013 so với năm 2012 tăng68.324.700 nghìn đồng tương ứng tốc độ giảm 140,16% Năm 2014 so với năm 2013giảm 30.645.000 nghìn đồng tương ứng giảm 156,53%

- Thu nhập khác: Năm 2013 so với năm 2012 tăng 2.155.000 nghìn đồngtương ứng tốc độ tăng 34,75% Năm 2014 so với năm 2013 tăng 6.969.000 nghìnđồng tương ứng tăng 83,39%

Trang 23

- Chi phí khác: Năm 2013 so với năm 2012 tăng 1.122.000 nghìn đồng tươngứng tốc độ tăng 21,17% Năm 2014 so với năm 2013 tăng 4.087.000 nghìn đồngtương ứng tăng 63,64%

- Lợi nhuận khác: Năm 2013 tăng so với năm 2012 là 1.033.000 nghìn đồngtương ứng tốc độ tăng 114,52% Tuy nhiên năm 2014 so với năm 2013 tăng2.882.000 nghìn đồng tương ứng tốc độ tăng 148,94%

- Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế: Năm 2013 tăng so với năm 2012 là69.357.700 nghìn đồng tương ứng tốc độ giảm 144,96% Tuy nhiên năm 2014 so vớinăm 2013 giảm 22.071.700 nghìn đồng tương ứng tốc độ giảm 102,6%, chứng tỏcông ty đã cải thiện tốc độ tăng trưởng và hiệu quả hơn, giảm thiểu bị lỗ

- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành: Năm 2013 tăng so với năm

2012 là 15.258.594 nghìn đồng tương ứng tốc độ tăng 114,96% Tuy nhiên năm 2014

so với năm 2013 giảm 4.855.774 nghìn đồng tương ứng tốc độ giảm 102,6%

- Lợi nhuận sau thuế thuế thu nhập doanh nghiệp: Năm 2013 tăng so với năm

2012 là 54.099.066 nghìn đồng tương ứng tốc độ tăng 114,96% Tuy nhiên năm 2014

so với năm 2013 giảm 17.215.926 nghìn đồng tương ứng tốc độ giảm 102,6%

Trang 24

CHƯƠNG II

TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY

2.1 Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty.

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

- Chức năng chung : phòng có chức năng trong lĩnh vực kế toán- tài chính củacông ty, đưa ra phương án sử dụng vốn hợp lí, đúng mục đích Đảm bảo quá trình sảnxuất kinh doanh của công ty được duy trì liên tục và đạt hiệu quả kinh tế cao

- Nhiệm vụ chung:

+ Ghi chép, tính toán và phản ánh số liệu hiện có về tính luân chuyển và sửdụng tài sản, vật tư và tiền vốn của công ty Tình hình sử dụng các nguồn vốn phảnánh các chi phí trong quá trình sản xuất, kinh doanh và kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh

Kế toán trưởng

Kế toán tổng hợp

Kế toán tiền

lương và

nhân sự

Kế toán thu chi và thanh toán

Kế toán nguyên vật liệu

Kế toán thành phẩm

và tiêu thụ

Nhân viên thống kê phân xưởng

Trang 25

+ Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh kế hoạch thuchi tài chính, kiểm tra giữ gìn tài sản ,vật liệu, tiền vốn và các nguồn chi phí pháthiện và ngăn chặn kịp thời tham ô, lãng phí vi phạm pháp luật.

+ Công tác tài chính:

Lập và chịu trách nhiệm trước ban lãnh đạo công ty về số liệu báo cáo nói lên.Lập bảng kế toán tài chính, tính toán hiệu quả kinh tế cho các dự án đầu tư Quản lí và sử dụng nguồn vốn đúng mục đích, có hiệu quả và phát triển nguồnvốn của công ty theo quy định Nhà nước

- Nhiệm vụ và chức năng của mỗi thành viên:

+ Kế toán trưởng: là người đứng đầu phòng kế toán tài chính của công ty,chịu trách nhiệm trước giám đốc về công tác tài chính của công ty Trực tiếp phụtrách công tác chỉ đạo, điều hành về tài chính, hương dẫn chính sách, chế độ quyđịnh Nhà nước

+ Kế toán tổng hợp: Tổng hợp quyết toán, tổng hợp nhật kí chung, sổ cáiđồng thời chi tiết về tài sản cố định

+ Kế toán tiền lương và nhân sự: ghi chép và phản ánh đầy đủ, kịp thời tìnhhình về số lượng và chất lượng nhân sự, thực hiện chính sách và chế độ tiền lương vànhân sự, xây dựng và tính bảng lương nộp cho cơ quan bảo hiểm

+ Kế toán thu chi và thanh toán: quản lí các khoản thu, theo dõi khoản tiềnkhách hàng trả tiền, góp vốn vay và thu khác, quản lí các chứng từ tiền mặt

+ Kế toán nguyên vật liệu: phản ánh đầy đủ tình hình thu mua, dự trữ nhậpxuất nguyên vật liệu, kiểm tra tình hình sử dụng cung cấp nguyên vật liệu Chấphành bảo quản dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu

+ Kế toán thành phẩm và tiêu thụ: quản lí và nắm bắt được tình hình tiêu thụsản phẩm, kịp thời có biện pháp thúc đẩy sản phẩm Ghi chép và phản ánh kịp thời sốlượng chủng loại sản phẩm, cung cấp số liệu để xác định kết quả kinh doanh

+ Nhân viên thống kê phân xưởng: theo dõi vật tư phân xưởng, báo cáo chấmcông nhân sự hàng ngày, báo cáo thực hiện sản xuất, kiểm tra phiếu ghi hàng của cáctổ

Trang 26

Kế toán trưởng

Kế toán tổng hợp

Kế toán thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng

Kế toán các khoản tiền lương, bảo hiểm

Kế toán nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế, thiết bị

Kế toán giá vốn hàng bán

Kế toán tổng hợp mua bán hàng hóa

Kiểm tra dòng tiền thu chi: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng

Lập báo cáo tài chính hàng quý, hàng năm

1 Kế toán thu chi

tiền mặt tiền gửi

3 Lập báo cáo hàng ngày

4 Kiểm tra các phiếu thanh toán

1 Tính toán và thanh toán lương

2 Kiểm tra các báo cáo hàng ngày giúp anh Hiền

3 Lưu các tài liệu kế toán

1.Hướng dẫn kế toán kho và kế toán cơ điện

2.Nhận các tài liệu và lập báo cáo tổng hợp cho toàn công

ty

Trang 27

2.1.1 Các chính sách kế toán chung

- Chế độ kế toán mà công ty áp dụng là chế độ kế toán nước ngoài theo thông

tư số 60- TK/CĐKT ngày 1 tháng 9 năm 2006 của Bộ Tài Chính, doanh nghiệp ápdụng QĐ 48

- Đồng tiền sử dụng trong hạch toán là đồng Việt Nam, kí hiệu quốc gia (đ), kíhiệu quốc tế là (VNĐ), ngoại tệ được quy đổi theo ngày giao dịch

- Kỳ kế toán là hàng tháng, tính từ ngày 01 đến cuối ngày cuối cùng củatháng

- Niên độ kế toán từ 01/01/N đến 31/12/N theo tỷ giá hạch toán.

- Hình thức kế toán hiện nay áp dụng ở Công ty là hình thức kế toán Nhật ký

chung

- Công ty đang áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên, phương pháp

tính giá hàng xuất kho là phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ, kế toán chi tiếtnguyên vật liệu được hạch toán theo phương pháp thẻ song song

- Phương pháp kế toán hàng tồn kho

+ Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: giá gốc

+ Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: bình quân gia quyền cố định

+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên

- Phương pháp khấu hao tài sản cố định đang áp dụng: phương pháp đườngthẳng

- Công ty nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ và tính khấuhao TSCĐ theo phương pháp bình quân

2.1.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán

Theo chế độ kế toán do Bộ tài chính công ty TNHH Hansung Haram đã

tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 21 Hệ thống chứng từ được chia thành các loại sau:

- Phiếu thu

- Phiếu chi

- Giấy nộp tiền vào tài khoản

- Ủy nhiệm chi

- Giấy báo nợ

- Giấy báo có

Trang 28

- Biên bản bàn giao TSCĐ.

- Thẻ TSCĐ

- Biên bản thanh lí TSCĐ

- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

- Biên bản kiểm kê TSCĐ

* Chứng từ kế toán về lao động tiền lương

- Bảng chấm công

- Bảng thanh toán tiền lương và công trình

- Bảng thanh toán lương bộ phận quản lí

- Đối với những chứng từ bên ngoài doanh nghiệp, công ty tiếp nhận đầy đủ

và kiểm tra tính chính xác của số liệu, tính pháp lí của chứng từ

- Đối với những chứng từ bên trong doanh nghiệp: các chứng từ được lập đầy

đủ theo số liên quy định Các số liệu phải rõ ràng, trung thực đầy đủ yếu tố, khônggạch xóa hay sửa chữa số liệu

- Bảo quản và lưu trữ chứng từ kế toán: toàn bộ chứng từ được phân loại và vàgiao cho kế toán phần hành tiến hành ghi sổ sách Sau đó bàn giao lại cho kế toántrưởng kiểm tra và lưu trữ

2.1.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán

Công ty tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 23 do Bộ Tài Chính banhành Căn cứ vào thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty sử dụng các tàikhoản sau:

-Tài khoản loại 1: TK 111, TK 112, TK 131, TK 133, TK 138, TK 142, TK

153, TK 154

- Tài khoản loại 2: TK 211, TK 214, TK 242

- Tài khoản loại 3: TK 311, TK 331, TK 333, TK TK 334, TK 353

- Tài khoản loại 4: TK 411, TK 421

- Tài khoản loại 5: TK 511, TK 515

- Tài khoản loại 6: TK 621, TK 622, TK 627, TK 632, TK 642

Trang 29

- Tài khoản loại 7: TK 711

- Tài khoản loại 8: TK 811, TK 821

- Tài khoản loại 9: TK 911

2.1.4 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán

Hình thức kế toán hiện nay được áp dụng ở Công ty là hình thức kế toán Nhật ký

chung Các loại sổ gồm sổ tổng hợp và sổ chi tiết được tổ chức theo hình thức sổnhật kí chung

Chứng từ gốc

Sổ Nhật kýchung

Thẻ, sổ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Trang 30

2.1.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán

- Kỳ lập kế toán theo kì kế toán năm là năm dương lịch

- Nơi gửi báo cáo: Cơ quan Thuế Tỉnh Hưng Yên, Sở kế hoạch và Đầu tưTỉnh Hưng Yên, Cơ quan Thống kê Tỉnh Hưng Yên

- Từ sơ đồ trên ta thấy trình tự ghi sổ kế toán theo Sổ nhật kí chung , ta có thểtập hợp trình tự ghi sổ như sau:

+ Hàng ngày căn cứ vào chứng từ đã kiểm tra làm căn cứ ghi sổ, trước hếtghii các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ Nhật kí chung Sau đó căn cứ vào số liệu

dã ghi trên sổ Nhật kí chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp Do

đó đinh kì tùy khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ nhật kí đặc biệt lấy

số lượng ghi vào các tài khoản phù hợp vào sổ cái khi đã loại trừ số trùng lặp do mộtnghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật kí đặc biệt

+ Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu sổ cái , lập bảng cân đối sốphát sinh Sau khi đã điều tra, đối chiếu trùng hợp, số liệu ghi trên sổ cái và bảngtổng hợp chi tiết được dùng để lập Bản báo cáo tài chính Về nguyên tức tổng số phátsinh Nợ phải bằn tổng phát sinh Có trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổngphát sinh nợ Nợ và tổng phát sinh Có trên sổ Nhật kí chung cùng kì

-Những báo cáo tài chính phải nộp hàng tháng: Bảng cân đối kế toán, Báo cáokết quả hoạt động kinh doanh Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; Bản thuyết minh báo cáotài chính

2.2 Tổ chức kế toán các phần hành cụ thể

2.2.1 Tổ chức hạch toán kế toán Vốn bằng tiền

- Hiện nay công ty TNHH Hansung Haram Việt Nam thực hiện kế toán vốnbằng tiền theo chế độ kế toán ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày20/3/2006 của Trưởng bộ tài bộ tài chính Đơn vị thống nhất là VNĐ, hạch toánngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam công bố tại thời điểmngân hàng phát sinh nghiệp vụ

2.2.1.1 Chứng từ

- Phiếu thu – Mẫu 01-TT

- Phiếu chi – Mẫu 02- TT

Ngày đăng: 22/07/2016, 08:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tập thể tác giả bộ môn kế toán quản trị - phân tích hoạt động kinh doanh (2006), Kế toán chi phí, NXB thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán chi phí
Tác giả: Tập thể tác giả bộ môn kế toán quản trị - phân tích hoạt động kinh doanh
Nhà XB: NXB thống kê
Năm: 2006
2. Tập thể tác giả khoa kế toán - kiểm toán(2000), Kế toán tài chính, NXB tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán tài chính
Tác giả: Tập thể tác giả khoa kế toán - kiểm toán
Nhà XB: NXB tài chính
Năm: 2000
3. Võ Văn Nhị (2001), Kế toán tài chính, NXB thống kê Và một số tài liệu khác Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán tài chính
Tác giả: Võ Văn Nhị
Nhà XB: NXB thống kêVà một số tài liệu khác
Năm: 2001
4. Kinh tế và phân tích hoạt động doanh nghiệp PGS.Võ Thanh Thu -NXB Thống kê Khác
5. Tài chình doanh nghiệpTập thể giảng viên khoa TCDN & KDTT Trường Đại Học Kinh Tế Tp.Hồ Chí Minh- NXB tài chính Khác
6. Quản trị doanh nghiệpTS. Văn Thuận -Nhà xuất bản thống kê 2001 7. Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệpGV Trường Đại học kinh tế Tp.Hồ Chí Minh-Huỳnh Đức Lộng-NXB Thống kê Khác
8. Kế toán và phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp PTS.Ngô Thế ChiPTS. Đài Xuân Tiên PTS.Vương Đình Huệ Khác
9. Phân tích báo cáo tài chính: Bộ môn Kế toán, Khoa kinh tế Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w