PowerPoint Presentation 26032022 BG Địa lý kinh tế Việt Nam Nguyễn Nga ĐHTNMT HN 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔNG ĐỊA LÝ KINH TẾ VIỆT NAM Biên soạn Ths Nguyễn Thị Nga Email ntnga qlddhunre edu vn Mobile 0912 127 553 0985 933 087 Giới thiệu học phần ❖SỐ TÍN CHỈ 02 (TƯƠNG ĐƯƠNG 30 TIẾT) ❖TRONG ĐÓ • NGHE GIẢNG LÝ THUYẾT 20 TIẾT • THẢO LUẬN, THỰC HÀNH 04 TIẾT • BÀI TẬP 04 TIẾT • KIỂM TRA 02 TIẾT • THỜI GIAN TỰ HỌC 60 GIỜ 26032022 2 mailto ntnga qlddhunre edu vn 26032022 BG Địa lý kinh tế Việt Na.
26/03/2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔNG ĐỊA LÝ KINH TẾ VIỆT NAM Biên soạn: Ths Nguyễn Thị Nga Email: ntnga.qldd@hunre.edu.vn Mobile: 0912.127.553/ 0985.933.087 Giới thiệu học phần ❖SỐ TÍN CHỈ: 02 (TƯƠNG ĐƯƠNG: 30 TIẾT) ❖TRONG ĐĨ: • NGHE GIẢNG LÝ THUYẾT: 20 TIẾT • THẢO LUẬN, THỰC HÀNH: 04 TIẾT • BÀI TẬP: 04 TIẾT • KIỂM TRA: 02 TIẾT • THỜI GIAN TỰ HỌC: 60 GIỜ 26/03/2022 BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga ĐHTNMT HN 26/03/2022 Mục tiêu học phần Mục tiêu học phần Kiến thức Kỹ Mô tả mục tiêu học phần Học phần nhằm cung cấp cho người học: Người học trình bày kiến thức sản xuất công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ, tổ chức lãnh thổ vùng kinh tế - xã hội Việt Nam + Người học phân tích nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức lãnh thổ ngành, vùng nước + Người học vận dụng kiến thức vào quản lý quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, ngành, lĩnh vực lãnh thổ Sinh viên xác định mục tiêu học tập, có khả vận dụng kiến thức Năng lực tự môn học, có khả tự học tập tích lũy kiến thức kinh nghiệm để nâng cao trình độ chủ + Sinh viên có nhiều sáng kiến ý tưởng để tiếp thu kiến thức học phần trách nhiệm khác, em biết lập kế hoạch hoàn thành kế hoạch học tập chủ động + Rèn luyện ý thức tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên 26/03/2022 Tài liệu học tập Tài liệu chính: Lê Thông, 2011, Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Tài liệu đọc thêm: Nguyễn Văn Phú, 2004, Đề cương chương trình mơn học Quy hoạch vùng tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội, Tập giảng ĐHKHTN, Hà Nội Nguyễn Đức Tuấn, Địa lý kinh tế học, NXB Thống kê, Hà Nội Bùi Văn Quyết, 2005, Giáo trình Địa lý kinh tế, NXB Tài Chính 26/03/2022 BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga ĐHTNMT HN 26/03/2022 Hình thức kiểm tra, đánh giá ✓ Điểm đánh giá trình: 02 điểm đánh giá (Điểm số điểm số 2) ✓ Điểm thi kết thúc học phần ✓ Hình thức thi kiểm tra: Viết 26/03/2022 Nhiệm vụ học viên ✓ Tham gia đầy đủ buổi lên lớp ✓ Hoàn thiện tập theo yêu cầu GV ✓ Tham gia hoạt động học tập lớp (theo nhóm, thuyết trình, …) ✓ Tham gia làm tập lớn (nếu có), kiểm tra đánh giá q trình 26/03/2022 BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga ĐHTNMT HN 26/03/2022 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊA LÝ KINH TẾ VIỆT NAM CHƯƠNG 2: CÁC NGUỒN LỰC CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC LÃNH THỔ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP, NÔNG NGHIỆP, DỊCH VỤ CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÁC VÙNG KINH TẾ VIỆT NAM 26/03/2022 Văn CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊA LÝ KINH TẾ 26/03/2022 BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga ĐHTNMT HN 26/03/2022 1.1 Vị trí ĐLKT hệ thống khoa học địa lý KHOA HỌC ĐỊA LÝ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN ĐỊA LÝ KT - XH 26/03/2022 1.1 Vị trí ĐLKT hệ thống khoa học địa lý TỪ LÂU ĐÃ CÓ KHOA HỌC ĐỊA LÝ Trong thời gian dài, khoa học mô tả Mô tả Tự nhiên Nghiên cứu & giải thích Tự nhiên Kinh tế - Xã hội Liên quan Kinh tế - Xã hội Mật thiết Mầm mống môn ĐỊA LÝ KINH TẾ hình thành 26/03/2022 BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga ĐHTNMT HN 10 26/03/2022 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐLKT Gió mùa Đơng Bắc Gió mùa Đơng Nam 26/03/2022 11 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐLKT * Giữa Thế kỷ 18, Châu Âu → Địa lý kinh tế công nhận → Đối tượng nghiên cứu: Tìm điều kiện đặc điểm phân bố ngành kinh tế theo lãnh thổ có hiệu * Đầu kỷ 20: → Đối tượng nghiên cứu: Tìm điều kiện đặc điểm phân bố nhiều ngành kinh tế theo lãnh thổ có hiệu * Hiện nay: → Đối tượng nghiên cứu: Tìm điều kiện đặc điểm phân bố kinh tế, dân cư, sở hạ tầng sản xuất xã hội theo lãnh thổ có hiệu 26/03/2022 BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga ĐHTNMT HN 12 26/03/2022 Fe Khai thác Giao thông Luyện kim Điện Bệnh viện Thông tin Trung tâm thương mại Cơ khí Hóa chất Nước Thốt nước Khu giải trí Trường học Dệt Dịch vụ Tiểu thủ công nghiệp 26/03/2022 1.2 13 Đối tượng nghiên cứu ĐLKT hệ thống lãnh thổ kinh tế - xã hội Của vùng (quốc gia) với điều kiện phát triển riêng giai đoạn phát triển kinh tế phân bố sản xuất 26/03/2022 BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga ĐHTNMT HN 14 26/03/2022 1.2 Đối tượng nghiên cứu ĐLKT Điều kiện đặc điểm Yêu cầu phát triển kinh tế Tổ chức Sản xuất Dân cư Cơ sở hạ tầng Hệ thống kinh tế - xã hội với đặc trưng riêng 1.3 26/03/2022 15 Nội dung nghiên cứu ĐLKT Đánh giá nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Lý luận tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội: + Lý luận phân bố sản xuất theo lãnh thổ cho có hiệu (phân bố ngành, sở) + Lý luận tổ chức sản xuất theo lãnh thổ cho có hiệu (tổ chức kết hợp ngành với ngành khác) + Lý luận tổ chức xã hội theo lãnh thổ cho có hiệu tổ chức sản xuất, dân cư, sở hạ tầng) 26/03/2022 BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga ĐHTNMT HN 16 26/03/2022 1.3 Nội dung nghiên cứu ĐLKT Tổ chức lãnh thổ ngành sản xuất Việt Nam: + Tổ chức lãnh thổ ngành công nghiệp + Tổ chức lãnh thổ ngành nông nghiệp + Tổ chức lãnh thổ ngành dịch vụ Xác định vị trí Việt Nam tổng thể kinh tế giới khu vực Đông Nam Á 26/03/2022 1.4 17 Phương pháp nghiên cứu ĐLKT (1) Phương pháp khảo sát thực địa Khảo sát thực địa phương pháp truyền thống đặc trưng ĐLKT Điều ĐLKT việc nghiên cứu Lãnh thổ - Kinh tế - Xã hội → phải tai nghe, mắt thấy → xem xét, cảm nhận, mô tả thực địa quan trọng cần thiết Sử dụng phương pháp giúp nhà Địa lý kinh tế tránh kết luận, định chủ quan, vội vàng, thiếu sở thực tiễn (2) Hệ thống thông tin địa lý (GIS) GIS sở liệu máy tính, sử dụng rộng rãi để lưu giữ, phân tích, xử lý hiển thị thông tin không gian lãnh thổ 26/03/2022 BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga ĐHTNMT HN 18 26/03/2022 1.4 Phương pháp nghiên cứu ĐLKT (3) Phương pháp sử dụng đồ Đây phương pháp truyền thống sử dụng phổ biến nghiên cứu ĐLKT nhiều môn học khác Lãnh thổ cần phải nghiên cứu ĐLKT thường lớn → khơng sử dụng đồ khơng thể có tầm nhìn bao qt lãnh thổ Có thể nói: Các nghiên cứu ĐLKT khởi đầu đồ kết thúc đồ BĐ “ngơn ngữ” tổng hợp, ngắn gọn, súc tích, trực quan đối tượng nghiên cứu (4) Phương pháp viễn thám Viễn thám phương pháp ngày sử dụng rộng rãi đặc biệt môn khoa học trái đất → Thể cách nhìn tổng qt nhanh chóng trạng đối tượng nghiên cứu, phát tượng, mối liên hệ khó nhìn thấy khảo sát thực địa 26/03/2022 1.4 19 Phương pháp nghiên cứu ĐLKT (5) Phương pháp dự báo Đây phương pháp giúp người nghiên cứu định hướng chiến lược, xác định mục tiêu kịch phát triển trước mắt lâu dài đối tượng nghiên cứu cách khách quan, có sở khoa học phù hợp với điều kiện xu phát triển thực (4) Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích giúp nhà nghiên cứu định cấp (quốc tế, quốc gia, vùng…) cách hợp lý, sử dụng bền vững có hiệu nguồn lực, lựa chọn chương trình, kế hoạch, dự án phát triển sở so sánh chi phí với lợi ích 26/03/2022 BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga ĐHTNMT HN 20 10 26/03/2022 3.3.4 Ngành ngư nghiệp 3.3.4.3 Thực trạng phân bố phát triển ngư nghiệp Diện tích ni trồng sản lượng thủy hải sản phân theo vùng kinh tế DT: Nghìn ha, SL: 2015 2017 2018 2019 2020 DT SL DT SL DT SL DT SL DT SL Cả nước 1507,3 6582139 1106,8 7313400 1126,7 7769100 1147,8 8270220 1130,5 8497189 Đồng sông Hồng 128,2 826369 134,9 943481 136,0 1014994 138,0 1089242 140,6 1154656 Trung du miền núi phía Bắc 45,5 113760 46,6 131861 47,6 141256 49,0 153966 49,7 163223 Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 86,1 1463865 89,2 1619060 91,8 1729669 94,2 1840055 95,5 1913473 Tây Nguyên 13,6 38176 13,6 42479 13,9 45756 13,9 46740 13,6 48749 Đông Nam Bộ 26,9 436421 26,5 480616 26,4 490400 26,2 502053 25,3 519406 Đồng sông Cửu Long 757,0 3703448 796,0 4096004 811,0 4347025 826,5 4638165 805,8 4697682 26/03/2022 141 3.3.4 Ngành ngư nghiệp 3.3.4.4 Định hướng ngành ngư nghiệp * Khai thác đánh bắt hải sản: Hình thức, quy mơ, sách, đầu tư, tiêu thụ sản phẩm,… * Nuôi trồng thuỷ hải sản: Đầu vào, giống, khuyến ngư, hình thức, quy mơ, mơ hình… 26/03/2022 BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga ĐHTNMT HN 142 71 26/03/2022 3.4 Tổ chức lãnh thổ dịch vụ Việt Nam 3.4.1 Vai trò ngành dịch vụ * Đối tượng ngành dịch vụ: khai thác tiềm kết cấu hạ tầng để phục vụ cho sản xuất đời sống xã hội Khác NN CN-XD: ngành khơng tạo cải vật chất có ý nghĩa đặc biệt nhờ việc làm tăng thêm giá trị hàng hoá - Tham gia vào việc chu chuyển hoạt động kinh tế xã hội, thúc đẩy gắn kết sản phẩm hệ thống với - Kinh tế dịch vụ thúc đẩy mối liên hệ ngành, liên vùng làm cho Vai trò giao lưu thông suốt, chống lại ách tắc - Kinh tế dịch vụ thúc đẩy việc mở mang kinh tế đối ngoại, tạo hoà nhập hai chiều nước ta giới 3.4 26/03/2022 143 Tổ chức lãnh thổ dịch vụ Việt Nam 3.4.2 Đặc điểm tổ chức lãnh thổ dịch vụ Dịch vụ khu vực kinh tế, bao gồm tổ hợp rộng rãi Khái niệm ngành nhằm cung cấp sản phẩm đáp ứng nhu cầu sản xuất, đời sống vật chất tinh thần dân cư, đảm bảo hoạt động bình thường, liên tục, đặn có hiệu kinh tế Dịch vụ ngành giao thông vận tải Dịch vụ ngành bưu viễn thơng, TTLL Dịch vụ ngành thương nghiệp Phân loại Dịch vụ ngành du lịch Dịch vụ ngành giáo dục, y tế, ngân hang, bảo hiểm, … 26/03/2022 BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga ĐHTNMT HN 144 72 26/03/2022 3.4 Tổ chức lãnh thổ dịch vụ Việt Nam 3.4.2 Đặc điểm tổ chức lãnh thổ dịch vụ (1) Trong hoạt động dịch vụ, người sản xuất người tiêu dùng thường xuyên tiếp cận với nhau, phối hợp với để tạo sản phẩm, sở dịch vụ hình thành, hoạt động, phát triển phân bố ĐẶC ĐIỂM nơi có nhu cầu dịch vụ, người tiêu dùng dịch vụ (2) Hoạt động dịch vụ thường có xu hướng cá biệt hố (3) Dịch vụ đại có xu hướng phát triển sở kỹ thuật công nghệ cao 26/03/2022 145 Ý nghĩa việc phân vùng kinh tế nước ta 26/03/2022 BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga ĐHTNMT HN 146 73 26/03/2022 CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÁC VÙNG KINH TẾ VIỆT NAM 26/03/2022 4.1 147 Lịch sử vùng kinh tế Việt Nam Từ năm 1962 Việt Nam có ý cơng tác phân vùng kinh tế chưa tiến hành Năm 1975, Ủy ban Phân vùng kinh tế trung ương đời, công tác phân vùng kinh tế tiến hành Năm 1977, Nhà nước chia 40 tỉnh, thành nước thành vùng kinh tế 26/03/2022 BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga ĐHTNMT HN 148 74 26/03/2022 4.1 Lịch sử vùng kinh tế Việt Nam 4.1.1 Kết phân vùng kinh tế năm 1977 1/Vùng kinh tế trung du- miền núi Bắc :10 đơn vị Lai Châu ( Lai Châu + Điện Biên ), Sơn La, Hoàng Liên Sơn ( Lào Cai + Yên Bái ), Hà Tuyên ( Hà Giang + Tuyên Quang ), Vĩnh Phú ( Vĩnh Phúc + Phú Thọ ), Bắc Thái ( Bắc Cạn + Thái Nguyên ), Hà Bắc ( Bắc Giang + Bắc Ninh ), Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh 2/ Vùng kinh tế đồng sông Hồng : đơn vị Hà Nội, Hải Phòng , Hà Sơn Bình ( Hà Tây + Hịa Bình ), Hà Nam Ninh ( Hà Nam + Nam Định + Ninh Bình ), Hải Hưng ( Hải Dương + Hưng Yên ), Thái Bình 26/03/2022 4.1 149 Lịch sử vùng kinh tế Việt Nam 4.1.1 Kết phân vùng kinh tế năm 1977 3/ Vùng kinh tế Khu bốn cũ : đơn vị Thanh Hóa, Nghệ Tĩnh ( Nghệ An + Hà Tĩnh ), Bình Trị Thiên (Quảng Bình + Quảng Trị +Thừa Thiên Huế ) 4/ Vùng kinh tế duyên hải miền Trung : đơn vị Quảng Nam - Đà Nẵng (Quảng Nam + Đà Nẵng), Nghĩa Bình (Quảng Ngãi + Bình Định ),Phú Khánh (Phú Yên + Khánh Hịa ), Thuận Hải (Ninh Thuận + Bình Thuận ) 5/ Vùng kinh tế Tây nguyên : đơn vị Gia Lai - Kon Tum ( Gia Lai + Kon Tum ), Đắc Lắc (Đắc Lắc + Đắc Nông ), Lâm Đồng 26/03/2022 BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga ĐHTNMT HN 150 75 26/03/2022 4.1 Lịch sử vùng kinh tế Việt Nam 4.1.1 Kết phân vùng kinh tế năm 1977 6/ Vùng kinh tế Đông Nam : đơn vị Thành phố Hồ Chí Minh, Sơng Bé ( Bình Dương + Bình Phước ), Tây Ninh, Đồng Nai, Đặc khu Vũng Tàu - Côn đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu ) 7/ Vùng kinh tế đồng sông Cửu Long : đơn vị Long An, Tiền Giang , Bến Tre, Đồng Tháp, An Giang, Cửu Long (Vĩnh Long + Trà Vinh) , Hậu Giang (Sóc Trăng + Thành phố Cần Thơ + Hậu Giang ), Kiên Giang , Minh Hải (Bạc Liêu + Cà Mau ) 26/03/2022 4.1 151 Lịch sử vùng kinh tế Việt Nam 4.1.2 Kết phân vùng kinh tế năm 1984 1/ Vùng kinh tế Bắc bộ: 16 đơn vị Bao gồm vùng kinh tế miền núi - trung du Bắc vùng kinh tế đồng sông Hồng kết hợp lại 2/ Vùng kinh tế Bắc Trung : đơn vị Tương đương với vùng kinh tế Khu bốn cũ 3/ Vùng kinh tế Nam Trung : đơn vị Bao gồm vùng kinh tế duyên hải miền Trung vùng kinh tế Tây Nguyên kết hợp lại 4/ Vùng kinh tế Nam : 14 đơn vị Bao gồm vùng kinh tế Đông Nam vùng kinh tế đồng sông Cửu Long kết hợp lại 26/03/2022 BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga ĐHTNMT HN 152 76 26/03/2022 4.1 Lịch sử vùng kinh tế Việt Nam 4.1.3 Các vùng Kế hoạch - Đầu tư - Thống kê 1.Vùng kinh tế Tây Bắc : đơn vị Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hịa Bình 2.Vùng kinh tế Đông bắc Bắc : 13 đơn vị Lào Cai, Yên Bái, Hà giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Giang, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Quảng Ninh 3.Vùng kinh tế đồng sông Hồng : đơn vị Hà Nội, Hải Phòng , Hải Dương , Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Hà Tây, Thái Bình 26/03/2022 4.1 153 Lịch sử vùng kinh tế Việt Nam 4.1.3 Các vùng Kế hoạch - Đầu tư - Thống kê 4.Vùng kinh tế Bắc Trung bộ: đơn vị gồm: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế 5.Vùng kinh tế ven biển Nam Trung : đơn vị gồm: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa 6.Vùng kinh tế Tây Nguyên : đơn vị gồm Kon Tom, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông 7.Vùng kinh tế Đông Nam bộ: đơn vị: Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận, Ninh Thuận, Lâm Đồng 8.Vùng kinh tế đồng sông Cửu Long : 13 đơn vị: Long An, Tiền Giang , Bến Tre, Đồng Tháp, An Giang, Vĩnh Long , Trà Vinh, Sóc Trăng , Thành phố Cần Thơ , Hậu Giang , Kiên Giang , Bạc Liêu , Cà Mau 26/03/2022 BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga ĐHTNMT HN 154 77 26/03/2022 4.2 Các vùng kinh tế Việt Nam 4.2.1 Vùng trung du miền núi phía Bắc Trung du miền núi phía Bắc: gồm tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình, Quảng Ninh Vùng chia thành khu vực Tây Bắc Đông Bắc 4.2 26/03/2022 155 26/03/2022 156 Các vùng kinh tế Việt Nam 4.2.1 Vùng trung du miền núi phía Bắc Tổng diện tích vùng 100.965 km² Tổng dân số năm 2019 13.853.190 người, mật độ đạt 137 người/km² Vùng trung du miền núi phía bắc có địa hình chủ yếu đồi, núi thấp cao nguyên Đất chủ yếu đất feralit đỏ vàng đất phù sa bạc màu sông bồi đắp lên BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga ĐHTNMT HN 78 26/03/2022 4.2 Các vùng kinh tế Việt Nam 4.2.2 Vùng đồng Sông Hồng Đồng Bắc Bộ hay đồng sông Hồng bao gồm tỉnh thành phố trực thuộc trung ương: Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hà Nam, Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình, Vĩnh Phúc, Ninh Bình 4.2 26/03/2022 157 26/03/2022 158 Các vùng kinh tế Việt Nam 4.2.2 Vùng đồng Sơng Hồng Tồn vùng có diện tích 20.973 km², tỷ lệ khoảng 7% tổng diện tích nước Dân số khu vực Đồng sông Hồng 22 543 607 người (năm 2019) chiếm khoảng 22% tổng dân số nước, bình quân khoảng 1.060 người/km2 Đây vùng có mật độ dân số cao nước BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga ĐHTNMT HN 79 26/03/2022 4.2 Các vùng kinh tế Việt Nam 4.2.2 Vùng đồng Sơng Hồng Vùng có điều kiện thuận lợi để trồng loại lương thực, thực phẩm Đất đai chủ yếu đất phù sa màu mỡ bồi đắp hàng năm Dân cư có trình độ canh tác lâu năm áp dụng thành tựu KHKT đại vào canh tác Các loại trồng chủ yếu lúa cao sản cho xuất cao, loại rau ngắn ngày … 4.2 26/03/2022 159 26/03/2022 160 Các vùng kinh tế Việt Nam 4.2.3 Vùng Bắc Trung Bộ Vùng Bắc Trung Bộ bao gồm tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Diện tích khoảng 5,15 triệu (khoảng 10,5% so với tổng diện tích nước) với khoảng 10,5 triệu dân (tỷ lệ 15,5% so với tổng dân số nước), bình quân khoảng 204 người/km2 BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga ĐHTNMT HN 80 26/03/2022 4.2 Các vùng kinh tế Việt Nam 4.2.3 Vùng Bắc Trung Bộ Vùng Bắc Trung Bộ có địa hình đồng hẹp, chủ yếu đồi núi Thời tiết khí hậu khắc nghiệt, thường xun có bão, lũ gió lào Trình độ lao động cịn thấp, chưa áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu như: mía đường, loại có múi bưởi, cam, Do có vùng bờ biển kéo dài nên lượng thủy sản đánh bắt nuôi trồng chiếm tỉ trọng lớn so với nước 4.2 26/03/2022 161 26/03/2022 162 Các vùng kinh tế Việt Nam 4.2.4 Vùng duyên hải Nam Trung Bộ Vùng duyên hải Nam Trung Bộ bao gồm tỉnh thành phố trực thuộc trung ương: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Bình Thuận, Ninh Thuận Diện tích 45.000 km² (tỷ lệ 13,6% so với tổng diện tích nước) với 10 triệu dân (tỷ lệ 10,7% so với tổng dân số nước), mật độ dân số bình quân 230 người/km² BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga ĐHTNMT HN 81 26/03/2022 4.2 Các vùng kinh tế Việt Nam 4.2.4 Vùng duyên hải Nam Trung Bộ Vùng có địa hình thuận lợi, đất đai màu mỡ, bờ biển với nhiều vịnh thuận lợi cho ni trồng đánh bắt thủy hải sản Trình độ canh tác người dân nâng cao, biết áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất Là vùng có điều kiện kinh tế cao hệ thống giao thơng thuận lợi, có nhiều thành phố, thị xã trải dọc ven bờ biển Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu lúa, loại ăn lâu năm loại cơng nghiệp ngắn ngày (mía) Vùng có lượng thủy hải sản nuôi trồng chiếm phần trăm cao nước 4.2 26/03/2022 163 26/03/2022 164 Các vùng kinh tế Việt Nam 4.2.5 Vùng Tây Nguyên Vùng Tây Nguyên bao gồm tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nơng Lâm Đồng Tây Ngun có tỉnh với diện tích gần 5,5 triệu (Tỷ lệ 16,4% so với tổng diện tích nước) với gần 5,7 triệu dân (Tỷ lệ 5,9% so với tổng dân số nước), bình quân 104 người/km2 BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga ĐHTNMT HN 82 26/03/2022 4.2 Các vùng kinh tế Việt Nam 4.2.5 Vùng Tây Nguyên Vùng Tây Nguyên có cao ngun rộng lớn địa hình khác Khí hậu có mùa rõ rệt mùa mưa mùa khơ Nơi cịn có lối canh tác nông nghiệp lạc hậu cho hiệu không cao Công nghiệp chế biến chưa đẩy mạnh dù có giao thông thuận lợi Các sản phẩm nông nghiệp cà phê, cao su, chè,… Đất đai chủ yếu đất đỏ hình thành đá bazan 4.2 26/03/2022 165 26/03/2022 166 Các vùng kinh tế Việt Nam 4.2.6 Vùng Đông Nam Bộ Vùng Đông Nam Bộ bao gồm tỉnh thành phố trực thuộc trung ương: Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh: Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai Tây Ninh Tổng dân số vùng Đông Nam Bộ 17.828.907 người (không kể số người tạm trú lâu dài) diện tích 23.564,4 km², với mật độ dân số bình quân 706 người/km², chiếm 18.5% dân số nước BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga ĐHTNMT HN 83 26/03/2022 4.2 Các vùng kinh tế Việt Nam 4.2.6 Vùng Đơng Nam Bộ Vùng có địa hình thuận lợi để phát triển nơng nghiệp Nơi có vùng đất đai rộng lớn, đất phù xa xám màu mỡ địa hình phẳng Địa hình thuận lợn, giao thông phát triển nên nhà máy chế biến xây dựng nhiều Có thành phố lớn với dân cư đơng đúc, trình độ canh tác nơng nghiệp cao, biết áp dụng thành KHKT sản xuất, nuôi trồng Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu như: cà phê, điều, cao su, loại nơng nghiệp ngắn ngày như: đậu tương, mía 4.2 26/03/2022 167 26/03/2022 168 Các vùng kinh tế Việt Nam 4.2.7 Vùng đồng sông Cửu Long Vùng bao gồm tỉnh thành phố trực thuộc trung ương: Cần Thơ, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu Cà Mau BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga ĐHTNMT HN 84 26/03/2022 4.2 Các vùng kinh tế Việt Nam 4.2.7 Vùng đồng sông Cửu Long Đây đồng có tổng diện 40.547,2 km² (13% DT nước), tổng dân số 17.367.169 người (18% dân số nước) Vùng có điều kiện thuận lợi để phát triển lúa nước có bãi bồi phù sa rộng ni trồng thủy hải sản có vịnh biển nông, ngư trường rộng Các loại nông sản chủ yếu lúa cao sản có xuất cao, loại trồng ngắn ngày mía, lạc, đỗ, Thủy sản chủ yếu tôm loại cá da trơn 26/03/2022 BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga ĐHTNMT HN 169 85 ... tự nhiên tạo nên 26/03 /2022 BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga ĐHTNMT HN 92 46 26/03 /2022 3.1.2 Phân vùng kinh tế (1) Vùng kinh tế (d) Phân vùng kinh tế Phân vùng kinh tế phân chia lãnh... lĩnh vực, phận kinh tế có quan hệ hữu tương đối ổn định hợp thành 26/03 /2022 BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga ĐHTNMT HN 28 14 26/03 /2022 2.1.3 Cơ cấu kinh tế (2) Cơ cấu ngành kinh tế - Chia... tốt 26/03 /2022 BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga ĐHTNMT HN 88 44 26/03 /2022 3.1 Lý luận chung tổ chức lãnh thổ KTXH 3.1.2 Phân vùng kinh tế (1) Vùng kinh tế Vùng KT phận lãnh thổ kinh tế