1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học tương tác trong nội dung phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

172 780 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 735,81 KB

Nội dung

Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo hướng dẫn khoa học TS.Cao Thị Hà tận tình hướng dẫn, hết lòng giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo Tổ môn Phương pháp giảng dạy môn Toán Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên; Ban Chủ nhiệm khoa Toán, Ban Chủ nhiệm khoa Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập, thực hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Giang; Ban Giám hiệu đồng nghiệp Trường THPT Sơn Động số 2, Trường THPT Hiệp Hoà số – Bắc Giang gia đình, bạn bè động viên suốt trình học tập làm luận văn Tác giả luận văn Vũ Văn Công Vietluanvanonline.com Page DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CH Câu hỏi tập kiểm tra GV Giáo viên HĐ Hoạt động HĐTP Hoạt động thành phần HS Học sinh NXB Nhà xuất PDH Phép dời hình PĐD Phép đồng dạng PĐX Phép đối xứng PTT Phép tịnh tiến PVT Phép vị tự QĐSPTT Quan điểm sư phạm tương tác SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông Vietluanvanonline.com Page MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đảng Nhà nước ta coi trọng việc phát triển người, coi người nguồn lực hàng đầu đất nước Con người giáo dục tự giáo dục coi nhân tố quan trọng “vừa động lực, vừa mục tiêu” cho phát triển bền vững xã hội Điều 35 Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam rõ “Giáo dục – Đào tạo quốc sách hàng đầu” Giáo dục tảng phát triển khoa học – công nghệ, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội đại đóng vai trò chủ yếu việc nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm lực hệ mai sau Giáo dục Việt Nam tập trung đổi mới, hướng tới giáo dục tiến bộ, đại ngang tầm với nước khu vực giới Uỷ ban giáo dục UNESCO đề bốn trụ cột giáo dục kỷ XXI là: Học để biết (Learning to know), học để làm (Learning to do), học để chung sống (Learning to live together), học để tự khẳng định (Learning to be) Tương ứng với bốn trụ cột này, chủ trương quan tâm đầu tư phát triển giáo dục Đảng Nhà nước ta thể rõ nét mục tiêu, cụ thể: Về mục tiêu giáo dục, Nghị Hội nghị lần thứ IV Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VII (năm 1993) nêu rõ: “Mục tiêu Giáo dục – Đào tạo phải hướng vào đào tạo người lao động, tự chủ, sáng tạo, có lực giải vấn đề thường gặp, qua góp phần tích cực thực mục tiêu lớn đất nước dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Về nội dung giáo dục, chương 2, mục 2, điều 28.1 Luật Giáo dục khẳng định: “Nội dung giáo dục phổ thông phải đảm bảo tính phổ thông, bản, toàn diện, hướng nghiệp có hệ thống; gắn với thực tiễn sống, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục cấp học” [37, tr.17] Về phương pháp giáo dục đào tạo, Nghị Hội nghị lần thứ II Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII (năm 1997) rõ: “Phải Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học” Trong Luật Giáo dục Việt Nam, chương 2, mục 2, điều 28.2 viết: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [37, tr.17] Dạy học đường quan trọng để nâng cao trình độ hiểu biết phát triển nhân cách cá nhân Mặc dù người thầy giữ vai trò quan trọng định hướng dạy học chuyển giao tri thức, kỹ cho người học phải tiết học học sinh (HS) suy nghĩ nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn, hoạt động nhiều Hơn nữa, đổi phương pháp giáo dục phải nhấn mạnh tương tác, hỗ trợ, hợp tác vào đường tiếp thu, lĩnh hội tri thức, kỹ năng, thái độ thành vốn sống, ăn nhập vào vốn kinh nghiệm thân, tạo nên tiềm tiếp thành nhân cách, thành lực hoạt động người – thành người, làm người đời Vì vậy, việc đổi phương pháp dạy học để đáp ứng mục tiêu giáo dục nhiệm vụ cần thiết Trong đó, nước ta việc đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo người học quan tâm đầu tư, nói chung hiệu chưa rõ nét Sự lúng túng bộc lộ hẫng hụt sở lý luận Việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo người học đòi hỏi phải có xác lập sở lý luận theo hướng khoa học sư phạm đại Quan điểm sư phạm tương tác (QĐSPTT) hướng đáp ứng yêu cầu Đó hướng dạy học đề cao vai trò tương tác người học với người học, người học người dạy, người học môi trường Bộ ba người học, người dạy môi trường tập hợp tác nhân tham gia vào trình học tập Các nét phương pháp nhóm tác giả Jean-Marc Denommé Madelenie Roy dùng làm chủ đề cho năm khoá học tăng cường đào tạo sư phạm thực Châu Phi, đặc biệt Ruanda Vấn đề vận dụng QĐSPTT vào dạy học nước ta quan tâm mẻ với đa số giáo viên (GV), đặc biệt, sở lý luận tiềm ẩn tài liệu đề cập đến vấn đề Việc nghiên cứu hình học theo quan điểm biến hình nhà toán học người Đức Felix Klein (1849-1925) hệ thống lại “Chương trình Erlangen” xuất năm 1872 Phép biến hình có nhiều ứng dụng giải toán hình học Khái niệm biến hình khái niệm trừu tượng học sinh lớp 11 Qua thực tế giảng dạy GV học tập HS vấn đề gặp nhiều khó khăn, đa số GV chưa xác định phương pháp dạy hiệu chương Việc vận dụng QĐSPTT tác hợp lý vào dạy học nội dung khắc phục khó khăn đáp ứng mục tiêu dạy học Vì vậy, sở lý luận thực tiễn nêu, chọn đề tài là: “Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học nội dung Phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng, Hình học 11 nâng cao trường trung học phổ thông” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận QĐSPTT, từ đề xuất hướng tổ chức dạy học nội dung Phép dời hình phép đồng dạng chương trình môn Toán lớp 11 trường THPT theo QĐSPTT nhằm đáp ứng toàn diện mục tiêu Giáo dục Đào tạo Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi sau: - Thế QĐSPTT? Mối quan hệ tác nhân QĐSPTT? Quy trình dạy học theo QĐSPTT? - Làm để vận dụng tốt QĐSPTT học môn Toán? - Vận dụng QĐSPTT vào dạy học nội dung “Phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng” Hình học 11 nâng cao – Trường THPT nào? Phương án dạy học có khả thi không? Giả thuyết khoa học Nếu biết tổ chức dạy học nội dung Phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng lớp 11 trường THPT theo QĐSPTT cách hợp lí vừa đạt mục tiêu truyền thụ kiến thức, phát huy tính chủ động, tích cực HS, vừa góp phần nâng cao chất lượng Giáo dục - Đào tạo xây dựng người Đối tƣợng nghiên cứu Quan điểm sư phạm tương tác dạy học nội dung “Phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng” Hình học 11 nâng cao -Trường THPT Phạm vi nghiên cứu Dạy học nội dung “Phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng” Hình học 11 nâng cao -Trường THPT theo QĐSPTT Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu tài liệu lý luận (triết học, giáo dục học, tâm lí học, lí luận dạy học môn Toán) có liên quan tới luận văn; Lí luận QĐSPTT - Nghiên cứu SGK, phân phối chương trình, sách tham khảo, Tạp chí, tài liệu có liên quan đến nội dung Phép dời hình phép đồng dạng Điều tra, quan sát Dự giờ, vấn, thu thập ý kiến GV HS thực trạng dạy học nội dung “Phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng” (Hình học 11 nâng cao, trường THPT) Thực nghiệm sư phạm Nhằm kiểm nghiệm thực tiễn phần tính khả thi hiệu đề tài nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần “Mở đầu”, “Kết luận”, “Danh mục tài liệu tham khảo” “Các phụ lục”, Luận văn gồm ba chương : Chương Cơ sở lí luận Chương Tổ chức dạy học nội dung “Phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng” Hình học 11 nâng cao -Trường THPT theo QĐSPTT Chương Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN Quan điểm sƣ phạm tƣơng tác Vài nét lịch sử vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu quan hệ tương tác yếu tố hoạt động dạy học đề cập từ sớm lịch sử giáo dục nhân loại Khổng Tử (551 – 479 TCN) hay Socrate (469 – TCN) tỏ thái độ trân trọng người thầy giáo đề cao vai trò tích cực, chủ động học tập người học mô tả hoạt động dạy học Các nhà giáo dục Liên Xô : N.V Savin, T.A Ilina, B.P Êsipốp, Iu.K Babanxki,… nhà giáo dục Việt Nam Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Ngọc Bảo, Nguyễn Ngọc Quang, Thái Duy Tuyên, Phạm Viết Vượng,… đánh giá tính chất nhiều nhân tố trình dạy học (ba nhân tố : Dạy – Nội dung – Học), khẳng định mối quan hệ qua lại hai yếu tố Dạy Học Tuy nhiên, chưa bao quát hết chức cấu trúc yếu tố, chưa nêu rõ chế tác động qua lại yếu tố thuộc cấu trúc hoạt động dạy học nên chưa có tác dụng phát huy hết tính tích cực, chủ động học sinh trình dạy học Hai tác giả Jean-Marc Denommé Madelenie Roy tác phẩm “Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác” [Pour une pédagogie interactive] đề cập tới trường phái sư phạm tương tác với tảng lý luận Trong nghiên cứu mình, nhà lý luận dạy học khẳng định yếu tố môi trường cấu trúc trình dạy học, theo đó, hệ thống dạy học tối thiểu tương tác của: thầy giáo – học trò – môi trường tri thức Như vậy, trình dạy học giáo viên không tác động trực tiếp đến HS mà thông qua yếu tố trung gian tri thức Trong trình dạy học, HS chủ thể hoạt động, kiến thức đối tượng Yếu tố môi trường, theo nhóm tác giả yếu tố tĩnh, bất động mà thành tố thuộc cấu trúc hoạt động dạy học; môi trường không ảnh hưởng đến người học mà quan trọng người học phải thích nghi với môi trường Quan điểm đưa phương tiện, công cụ để kích thích hứng thú – tình dạy học lựa chọn kỹ lưỡng, đặc biệt cách thức gia tăng tương tác, hợp tác dạy học môi trường dạy học để người học thành công Do vậy, cấu trúc hoạt động dạy học gồm bốn thành tố theo sơ đồ sau : Môi trường Thầy giáo Học trò Tri thức Hình 1.1 Các thành tố trình dạy học Những phân tích cho thấy tác giả xác nhận yếu tố (hạt nhân) QĐSPTT Dạy – Học – Môi trường, chức yếu tố làm rõ yếu tố trình dạy học Hai tác giả Jean-Marc Denommé Madelenie Roy thành công việc mô tả yếu tố môi trường cách cụ thể trực quan, lại chưa rõ cách để người dạy phát huy tác động tích cực môi trường đến người học hoạt động học Hai tác giả thành phần thiếu hoạt động dạy học theo QĐSPTT, hứng thú, hợp tác thành công, nhiên lại chưa đề xuất phương tiện cụ thể để thực định hướng thực tiễn dạy học Cơ sở khoa học quan điểm sư phạm tương tác  Cơ sở tâm lý học : Cơ sở tâm lý học QĐSPTT dựa cấu trúc nhân cách người học Quan niệm cấu trúc nhân cách QĐSPTT dựa sở đường hướng Carl Rogers (1968) Eric Becme (1977) Hai tác giả tập trung vào người học người hướng dẫn Họ yêu cầu tác nhân QĐSPTT chung sống hài hoà với nhau, có khả hiểu tập tính riêng rẽ tạo thuân lợi cho việc phát triển nhân cách Cấu trúc nhân cách theo Berne mô tả sơ đồ sau: P Chuẩn mực+ Truy hại- TÔI A E Muốn cho+ Cứu- Thích nghi+ Phục tùng- Tự do+ Bất trị- Hình 1.2 Cấu trúc nhân cách theo Berne Hệ thống P, người khác hình 1.2 rõ, tích cực (+) tiêu cực (-) Cái tích cực (chuẩn mực muốn cho) kết ảnh hưởng thuận lợi môi trường, tiêu cực (làm truy hại cứu), đặc biệt có nguồn gốc từ môi trường làm bất lợi cho cá nhân * Hệ thống P (Bố mẹ): Bố mẹ không ám quan hệ làm không bố hay mẹ; tồn một phương diện chi phối cách xử theo chuẩn mực Trong quan hệ với cá nhân, bố mẹ sinh từ môi trường xung quanh theo nghĩa rộng từ này, có nghĩa từ tập tục văn hoá, truyền thống chuẩn mực giá trị thuộc lịch sử mà hệ thống trải qua Tóm lại quan niệm giới, sống mà cá nhân sống Đó vị trí cá nhân bố mẹ lịch sử Hệ thống P tầm vóc trải qua Đối với người dạy, công việc học theo đường tổ chức ăn khớp bảo đảm thành công cho người học, trước lớp học đông, người dạy phải ý đến việc tuân thủ quy tắc trở nên chủ đạo việc dẫn dắt hoạt động Người học hệ thống P chuẩn mực, tính đến nguyên lý quy tắc hoạt động bắt buộc mà phương tiện thành công hiệu sống Đó lý người học không thích thiếu xác không rõ ràng hoạt động lớp, người học chờ đợi việc mà người dạy định * Hệ thống E (trẻ con) : Chỉ cá nhân lứa tuổi khác xét theo phương diện phát triển tự nhiên, tự theo kiểu tự phát, phiêu lưu Hệ phát triển cá nhân theo đường cá nhân lựa chọn, đường hoàn toàn so với hệ thống bố mẹ Về phương diện sinh học, trẻ (hệ thống E) cá nhân thường dựa vào phản ứng khứu não Hệ thống E thấm đầy tình cảm, xúc động trực giác biểu giọng lời nói, hành động bắt chước, thái độ tập tính tương tự khác Đó hệ thống muốn học mà không cố gắng, thích chơi làm việc, quan tâm tới tương lai Hệ thống E thường đưa hoạt động gắn liền với vui chơi giải trí thích chơi hứng thú Trong nghĩa đó, hệ thống chấp nhận đưa không dự kiến vào sống Theo hệ thống P, người ta nhận mặt tích cực bên hệ thống E Đứa trẻ (+) lớn lên môi trường xung quanh thái độ tích cực cởi mở: có mặt đứa trẻ thích nghi tự Ngược lại, người giáo dục uy quyền P truy hại sống kiện đảo lộn phát triển người cách ý thức hệ thống E tiêu cực Bằng việc tuân theo kiện sống đứa trẻ phục tùng (-), bướng bỉnh có tính hệ thống, đứa trẻ bất trị (-) Từ hệ thống E nảy sinh - GV: Nêu xác dạng toán cách giải cho HS Hướng dẫn tự học: Về nhà em học kỹ kiến thức chương làm tập ôn tập chương I (Sách Bài tập Hình học 11 nâng cao, trang 15-19) Tiểu kết chƣơng Dựa vào kết nghiên cứu nội dung chương trình SGK môn toán trường THPT nay, nhận thấy nội dung “Phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng” nói riêng môn toán trường THPT nói riêng chứa đựng tiềm để vận dụng QĐSPTT vào tổ chức hoạt động học tập cho HS Để tiến hành vận dụng QĐSPTT vào dạy học nội dung “Phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng” có hiệu quả, xây xây dựng quy trình tiến hành soạn bài, tổ chức dạy học nội dung theo QĐSPTT gồm bước sau: Bƣớc 1: Kiểm tra cũ, giới thiệu học Bƣớc 2: Nêu vấn đề để người học nhận thức, kích thích giác quan người học, tạo hứng thú học tập để người học tri giác đối tượng Bƣớc 3: Người học thực nhiệm vụ kiến tạo tri thức sở vận hành máy học Bƣớc 4: Người học báo cáo kết Bƣớc 5: Người dạy tổng kết, củng cố kiến thức cho người học QĐSPTT cách tiếp cận hoạt động dạy học động, phù hợp với trình xử lí thông tin người học Vì vậy, trình vận dụng quan điểm vào dạy học, người dạy cần linh hoạt sử dụng phương án tổ chức hoạt động dạy học đa dạng, tăng cường quan hệ tương tác theo QĐSPTT để kích thích hứng thú, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; huy động nhiều tiềm vốn có người học tham gia vào trình kiến tạo tri thức, hình thành rèn luyện kĩ CHƢƠNG THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM Mục đích thử nghiệm Thử nghiệm sư phạm tiến hành nhằm mục đích kiểm tra tính khả thi hiệu phương án vận dụng QĐSPTT vào dạy học nội dung “Phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng” Hình học 11 nâng cao trường THPT Nội dung thử nghiệm Dạy thử nghiệm gồm 10 tiết với nội dung sau: Tiết Mở đầu phép biến hình phép dời hình Tiết Phép tịnh tiến Tiết Phép đối xứng trục Tiết Bài tập Tiết Phép quay Tiết Phép đối xứng tâm Tiết Bài tập Tiết Hai hình Tiết Phép vị tự Tiết 10 Phép vị tự - Bài tập Tổ chức thử nghiệm Đối tượng thử nghiệm học sinh lớp 11A1, 11A2 (mỗi lớp 45 HS) trường THPT Hiệp Hoà số 2, tỉnh Bắc Giang Lớp thử nghiệm: 11A1 thân tác giả thực giáo án soạn Lớp đối chứng: 11A2 thầy giáo Nguyễn Sơn Hà giảng dạy Để lựa chọn lớp thử nghiệm đối chứng vào số tiêu chuẩn sau: - Đó hai lớp đa dạng trình độ học lực: giỏi, khá, trung bình, yếu, kém; - Khả nhận thức học sinh hai lớp đồng nhau; - Số lượng học sinh hai lớp phải tương đồng; Thời gian thử nghiệm: từ 18/8/2009 đến 23/9/2009 Đánh giá kết thử nghiệm Để đánh giá kết thử nghiệm, nhằm đánh giá tính khả thi việc vận dụng quy trình dạy học đề ra, thực số bước sau: * Với lớp đối chứng, giáo viên tiến hành dạy bình thường * Với lớp thử nghiệm, việc trao đổi với GV chủ nhiệm để nắm bắt tâm lí, hoàn cảnh HS, ý quan sát lớp học, cách thức nghe giảng hoạt động HS, quan sát kỹ thực hành, trao đổi, thảo luận nhóm HS, ý tăng cường tương tác ba nhân tố hoạt động dạy học (Người dạy – Người học – Môi trường), tham khảo ý kiến đồng nghiệp dự thử nghiệm, tác giả tiến hành cho HS làm kiểm tra trước dạy thử nghiệm sau kết thúc dạy thử nghiệm nhằm đánh giá tính khả thi quy trình vận dụng quan điểm sư phạm tương tác áp dụng Để việc đánh giá khách quan, xác đề kiểm tra in khổ giấy A4 có đính kèm phần để HS ghi làm, nội dung đề phát cho HS đổi vị trí câu hỏi phương án trả lời để mã đề khác nhau, đảm bảo hai HS ngồi cạnh mã đề trắc nghiệm Kết cụ thể: Kết điểm số 45 kiểm tra thể bảng sau: Điểm Điểm 10 TB cộng Phƣơng Độ lệch sai chuẩn Kết kiểm Lớp TN tra trước thử Lớp ĐC nghiệm 10 6,1 3,15 1,78 11 10 6,3 2,64 1,62 Kết kiểm Lớp TN tra sau thử Lớp ĐC nghiệm 4 11 12 6,5 2,6 1,61 10 12 6,2 2,58 1,61 Nhận định đánh giá: * Phân tích định lượng: - Kết kiểm tra trước dạy thử nghiệm: + Lớp TN có 17,8% điểm yếu, (1, 2, 3, điểm); 37,8% điểm trung bình (5, điểm) 42,2% điểm khá, giỏi (7, 8, 9,10 điểm); điểm trung bình cộng: 6,1; phương sai: 3,15; độ lệch chuẩn: 1,78 + Lớp ĐC có 13,3% điểm yếu kém; 40% điểm trung bình; 46,7% điểm giỏi; điểm trung bình cộng: 6,3; phương sai: 2,64; độ lệch chuẩn: 1,62 - Kết kiểm tra sau dạy thử nghiệm: + Lớp TN có 13,3% điểm yếu, kém; 33,3% điểm trung bình 53,3% điểm khá, giỏi; điểm trung bình cộng: 6,5; phương sai: 2,6; độ lệch chuẩn: 1,61 + Lớp ĐC có 13,3% điểm yếu kém; 40% điểm trung bình; 46,7% điểm giỏi; điểm trung bình cộng: 6,2; phương sai: 2,58; độ lệch chuẩn: 1,61 Kết cho thấy: Trước tiến hành thử nghiệm trình độ học lực hai lớp thử nghiệm đối chứng tương đối đồng Sau tiến hành thử nghiệm tỷ lệ HS khá, giỏi, trung bình, yếu, lớp ĐC chứng có thay đổi chưa đáng kể Trong kết học tập HS lớp TN có cải thiện, điểm trung bình kiểm tra sau thử nghiệm đạt yêu cầu (6,5) tăng so với trước TN (6,1); tỷ lệ HS đạt điểm giỏi kiểm tra sau chưa phải cao chấp nhận (11,1%), tỷ lệ HS đạt điểm tăng từ 33,3% (trước dạy TN) lên 42,2% (sau TN), tỷ lệ HS đạt điểm yếu giảm từ 17,8% (trước TN) xuống 13,3% (sau TN), tỷ lệ phản ánh tương đối xác mức độ nhận thức HS * Phân tích định tính: Khi vận dụng QĐSPTT vào dạy học “Phép dời hình phép đồng dạng” nhận thấy rằng: - HS trực tiếp tham gia vào trình kiến tạo tri thức, rèn luyện kỹ năng; HS hoạt động nhiều hơn, suy nghĩ nhiều rèn luyện phương pháp tự học, học hợp tác theo nhóm - Hệ thống câu hỏi giáo viên đưa có tính hướng đích, định hướng cho HS cách thức tiến hành hoạt động học tập để giải nhiệm vụ học tập đề - Phương tiện dạy học giúp HS rèn luyện thao tác tư như: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, cụ thể hoá,… Giờ học khai thác vốn kiến thức sẵn có HS đơn vị kiến thức cụ thể, HS có hứng thú trách nhiệm với nhiệm vụ học tập thân; không khí lớp học sôi nổi, tích cực, tự giác, học sinh khích lệ tinh thần học tập - Đa số HS nắm vững nội dung học, nắm vững kiến thức phù hợp với trình tiếp nhận xử lý thông tin máy học Học sinh có kỹ tư toán học cần thiết để vận dụng vào giải tập; HS yếu, có tiến bộ, số em đạt điểm trung bình; HS giỏi phát huy khả học tập thân, số HS vươn lên đạt điểm giỏi - Cơ kết lớp thực nghiệm chưa phải cao, đánh giá tương đối xác mức độ nhận thức HS tập trung mức độ trung bình chủ yếu, so với lớp đối chứng em có nâng lên rõ rệt số mặt: trình bày lời giải chặt chẽ, biết nhìn vấn đề theo nhiều hướng khác nhau, khả dự đoán, kỹ vận dụng tính chất PBH linh hoạt thể qua việc trả câu hỏi trắc nghiệm, đặc biệt câu hỏi 12 13 lớp đối chứng có HS thể cách giải, phương pháp lập luận cách nhìn nhận vấn đề xuất sắc hẳn lớp đối chứng Kết luận chung thử nghiệm Qua nguồn thông tin thu cho phép bước đầu khẳng định quy trình dạy học biện pháp đề xuất luận văn có hiệu tạo không khí lớp học sôi mà thu hút tham gia tất HS lớp vào trình dạy học GV hướng dẫn, tổ chức Vì học bước đầu thu hiệu đáng khả quan Sở dĩ có thành công lý sau: - GV dạy thực nghiệm nắm vững nội dung bước tiến hành dạy học quy trình ý tăng cường sử dụng linh hoạt hình thức dạy học - GV huy động vốn kiến thức, kỹ trang bị trước làm tiền đề kích thích trình nhận thức cuả HS từ bán cầu não phải qua bán cầu não trái để đạt mục tiêu dạy học đề - GV tạo môi trường học tập thân thiện, gần gũi, tạo điều kiện cho HS dễ dàng thể mình, đưa ý kiến, quan điểm khác để thảo luận nhóm, lớp để giải vấn đề đặt - HS làm quen dần với hoạt động tư để kiến tạo tri thức hợp tác thành viên nhóm - HS tiếp cận với phương tiện dạy học, trực tiếp tham gia vào trình phát tri thức hướng dẫn, gợi mở giáo viên Tuy nhiên số HS bị điểm yếu số lí sau: - Số học để HS tiếp cận với quan điểm sư phạm tương tác chưa nhiều; trình tiến hành thực nghiệm Để HS tiếp cận với đường hướng dạy học cần phải có thời gian dài để làm quen với hoạt động, chưa thể thấy hết tiến rõ nét kết học tập HS - Các tương tác trình tổ chức dạy học chưa thực phát huy hết công dụng việc phát tri thức mới, thời gian tiến hành cho hoạt động thảo luận nhóm Nếu khắc phục khó khăn chắn kết học tập HS tốt nhiều KẾT LUẬN Từ vấn đề trình bày đề tài rút số kết luận sau: Luận văn hệ thống số vấn đề lý luận QĐSPTT QĐSPTT quan điểm dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học, người học trở thành chủ thể đích thực trình nhận thức Quan điểm đặc biệt ý đến việc vận hành máy học người học tương tác tác nhân trình thực nhiệm vụ học tập Luận văn đề xuất quy trình dạy học theo QĐSPTT số định hướng để vận dụng QĐSPTT vào trình dạy học Luận văn vận dụng QĐSPTT vào thiết kế số soạn Phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng, chương I -Hình học 11 nâng cao trường THPT Kết thử nghiệm bước đầu minh hoạ cho tính khả thi hiệu đề tài, giả thiết khoa học chấp nhận nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành Hiệu dạy học phụ thuộc vào thành tố cuả trình dạy học Để vận dụng QĐSPTT có hiệu đòi hỏi người dạy phải vận dụng linh hoạt sáng tạo điều kiện dạy học cụ thể Vì vậy, người dạy phải người động nhạy cảm trình dạy học Luận văn áp dụng vào số tiết dạy phần Phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng - Hình học 11 nâng cao trường THPT Từ kết thu khẳng định phương án nêu luận văn phát triển rộng rãi môn Toán, áp dụng toàn cấp học áp dụng cho môn học khác trường phổ thông DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Tú Anh, Tiếp cận hoạt động dạy – học từ góc độ Tâm lý học nhận thức, Tạp chí Giáo dục số 18 (12/2001), tr.12 – 14 Ban nghiên cứu chiến lược – Bộ Giáo dục Đào tạo, Bối cảnh quốc tế, nước quan điểm phát triên giáo dục giai đoạn 2008– 2020, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 32, tháng – 2008, tr – Nguyễn Thanh Bình (Chủ biên), Nguyễn Thị Kim Dung, Ngô Thu Dung, Nguyễn Hữu Chí, Phan Thu Lạc, Nguyễn Thị Hằng, Lí luận Giáo dục học Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông cấp trung học phổ thông, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực theo chương trình, sách giáo khoa lớp 10 môn Toán, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực theo chương trình, sách giáo khoa lớp 11 môn Toán, NXB Giáo dục CARL ROGERS, Phương pháp dạy học hiệu (Cao Đình Quát dịch giới thiệu), NXB Trẻ 2001 Nguyễn Đình Chắt (2001), Phương pháp sư phạm tương tác: chất hướng ứng dụng, Tạp chí Giáo dục – số 19 (12/2001), tr.19, 20, 23 Lê Hải Châu – Nguyễn Xuân Quỳ (2001), Bài toán dựng hình dễ hay khó, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Châu, Vũ Quốc Chung, Vũ Thị Sơn (2005), Phương pháp, phương tiện, kỹ thuật hình thức tổ chức dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm 11 Nguyễn Hữu Châu, Chương trình dựa triết lý “Giáo dục phát triển toàn diện người”, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 28, tháng 01 – 2008, tr.1 – 12 Nguyễn Phương Chi (2003), Sử dụng tập trắc nghiệm để tăng cường tương tác tập phương pháp dạy học môn toán, Luận văn Phương pháp Giảng dạy Toán (ĐHSP HN) 13 Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tôn Thân (Chủ biên), Vũ Hữu Bình, Phạm Gia Đức, Trần Luận (2006), Toán 7, Tập 1, NXB Giáo dục 14 Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tôn Thân (Chủ biên), Vũ Hữu Bình, Trần Phương Dung, Ngô Hữu Dũng, Lê Văn Hồng, Nguyễn Hữu Thảo (2006), Toán 9, Tập 1, NXB Giáo dục 15 Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tôn Thân (Chủ biên), Vũ Hữu Bình, Trần Đình Châu, Ngô Hữu Dũng, Phạm Gia Đức, Nguyễn Duy Thuận (2008), Toán 8, Tập 1, NXB Giáo dục 16 Văn Như Cương (Chủ biên), Hoàng Ngọc Hưng, Đỗ Mạnh Hùng, Hoàng Trọng Thái (2006), Hình học sơ cấp thực hành giải toán (Bộ GD&ĐT, Dự án đào tạo giáo viên THCS, LOAN No 1718- VIE(SF)), NXB Đại học Sư phạm 17 Văn Như Cương (Chủ biên) – Hoàng Trọng Thái (2006), Hình học cao cấp (Bộ GD&ĐT, Dự án đào tạo giáo viên THCS, LOAN No 1718- VIE(SF)), NXB Đại học Sư phạm 18 Văn Như Cương – Nguyễn Thị Lan Phương (2007), Bài tập trắc nghiệm đề kiểm tra Hình học 11, NXB Giáo dục 19 Văn Như Cương (Chủ biên), Phạm Khắc Ban, Tạ Mân (2008), Bài tập Hình học nâng cao 11, NXB Giáo dục 20 Khánh Dương, Câu hỏi việc phân loại câu hỏi dạy học, Tạp chí Giáo dục số 16 (11/2001), tr.25 – 27 21 Dự án Việt – Bỉ (2000), Người giáo viên cần biết, Hà Nội 22 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng của kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia 23 Trương Thị Vinh Hạnh (2008), Dạy học môn Toán trường THPT thông qua hoạt động giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm 24 Nguyễn Mộng Hy (1997), Các phép biến hình mặt phẳng, NXB Giáo dục 25 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2008), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Thế giới 26 Nguyễn Phương Hồng, Tiếp cận kiến tạo dạy học khoa học theo mô hình tương tác, Nghiên cứu Giáo dục 10/97, tr 13 – 14 27 Nguyễn Văn Hộ – Trịnh Trúc Lâm (2005), Ứng xử sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Trần Bá Hoành, Bàn tiếp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 49, tr.22 – 27 29 Trần Bá Hoành, Những vấn đề dạy học tích cực, Thế giới ta, PB4, tháng – 2006, tr – 30 Trần Bá Hoành, Những vấn đề dạy học tích cực, Thế giới ta, PB5, tháng 10 – 2006, tr – 31 Trần Bá Hoành, Những vấn đề dạy học tích cực, Thế giới ta, PB6, tháng 11 – 2006, tr 12 32 I.F Kharlamôp (1979), Phát huy tính tích cực học tập học sinh (tập II) (Đỗ Thị Trang – Nguyễn Ngọc Quang dịch), NXB Giáo dục 33 Nguyễn Bá Kim (Chủ biên), Đinh Nho Chương, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dương Thuỵ, Nguyễn Văn Thường (1994), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Giáo dục 34 Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học Sư Phạm 35 Nguyễn Bá Kim, Đào Thái Lai, Trịnh Thanh Hải (2008), Dạy học hình học với hỗ trợ phần mềm Cabri Geometry, NXB Đại học Sư phạm 36 37 Nguyễn Lân (2003), Từ điển từ ngữ Hán Việt, NXB Văn học Luật Giáo dục Nghị định hướng dẫn (2008), NXB Đại học Kinh tế quốc dân 38 Nguyễn Văn Mậu (Chủ biên), Nguyễn Đăng Phất (2008), Hình học số vấn đề liên quan, NXB Giáo dục 39 Trần Hữu Nam – Nguyễn Phương (2008), Trắc nghiệm Toán theo chuyên đề phép dời hình & phép đồng dạng mặt phẳng, NXB Giáo dục 40 Bùi Văn Nghị, Vương Dương Minh, Nguyễn Anh Tuấn (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ III (2004 – 2007) Toán học, NXB Đại học Sư phạm 41 Bùi Văn Nghị (2008), Giáo trình phương pháp dạy học nội dung cụ thể môn Toán, NXB Đại học Sư phạm 42 Nguyễn Hữu Ngọc (2008), Các dạng toán phương pháp giải Hình học 11, NXB Giáo dục 43 Nguyễn Đăng Phất (2006), Các phép biến hình mặt phẳng ứng dụng giải toán hình học (Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán THPT), NXB Giáo dục 44 Hoàng Phê (Chủ biên) (2009), Từ điển Tiếng Việt , NXB Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học 45 Nguyễn Đức Quang (1999), Hình thành kỹ giải toán hình học phẳng phép biến hình cho học sinh lớp 10 THPT, Luận án Tiến sĩ Giáo dục (Viện Khoa học Giáo dục) 46 Phạm Hồng Quang (2006), Môi trường giáo dục, NXB Giáo dục 47 Đoàn Quỳnh (Tổng Chủ biên), Văn Như Cương (Chủ biên), Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị (2007), Hình học 10 nâng cao, NXB Giáo dục 48 Đoàn Quỳnh (Tổng Chủ biên), Văn Như Cương (Chủ biên), Phạm Khắc Ban, Tạ Mân (2007), Sách giáo viên Hình học 11 nâng cao, NXB Giáo dục 49 Đoàn Quỳnh (Tổng Chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Nguyễn Xuân Liêm, Đăng Hùng Thắng, Trần Văn Vuông (2008), Đại số 10 nâng cao, NXB Giáo dục 50 Đoàn Quỳnh (Tổng Chủ biên), Văn Như Cương (Chủ biên), Phạm Khắc Ban, Tạ Mân (2008), Hình học 11 nâng cao, NXB Giáo dục 51 Đỗ Thanh Sơn (2008), Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Toán THPT Phép biến hình mặt phẳng, NXB Giáo dục 52 Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Giang, Phân phối chương trình THPT môn Toán năm học 2008 – 2009 (Tài liệu lưu hành nội bộ) 53 Trần Văn Tấn (2007), Bài tập nâng cao số chuyên đề Hình học 11, NXB Giáo dục 54 Đào Tam (2004), Giáo trình hình học sơ cấp, NXB Đại học Sư phạm 55 Đào Tam (2007), Phương pháp dạy học hình học trường THPT, NXB Đại học Sư phạm 56 Đào Tam (Chủ biên) – Lê Hiển Dương (2008), Tiếp cận phương pháp dạy học không truyền thống dạy học Toán trường Đại học trường Phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 57 Hoàng Trọng Thái (Chủ biên), Nguyễn Thanh Hương, Nguyễn Tuyết Thạch (2007), Giáo trình ứng dụng phép biến hình giải toán hình học, NXB Đại học Sư phạm 58 Nguyễn Phú Tuấn, Hiện trạng hướng đổi phương pháp dạy học trường THPT nào?, Thế giới ta, PB 6, tháng 11 – 2006, tr.4 – 59 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 60 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kì, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học dạy cách học, NXB Đại học Sư phạm 61 Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Nguyễn Văn Luỹ, Đinh Văn Vang (2008), Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB Thế giới 62 Nguyễn Thành Vinh, Sự hình thành quan điểm sư phạm tương tác, Tạp chí Giáo dục số 122 (9/2005), tr.19 – 20 63 Nguyễn Thành Vinh, Tổ chức dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác trường (khoa) cán quản lý giáo dục đào tạo nay, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học (ĐHSP HN) 64 Phạm Viết Vượng (2008), Giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm 65 Trần Vui (Chủ biên) – Lê Quang Hùng (2007), Thiết kế mô hình dạy học Toán THPT với The Geometrer’s Sketchpat, NXB Giáo dục 66 Trần Vui (Chủ biên) – Lê Quang Hùng (2007), Khám phá Hình học 11 với The Geometrer’s Sketchpat, NXB Giáo dục 67 Jean – Marc Denommé et Madeleine Roy (2000), [Pour une pédagogie interactive] Tiến tới Phương pháp Sư phạm tương tác (Người dịch Nguyễn Quang Thuấn, Tống Văn Quán), NXB Thanh niên – Tạp chí Tri thức Công nghệ 68 Jean Piaget (2001), Tâm lý học giáo dục học, NXB Giáo dục 69 Jean Vial (1993), Một số vấn đề phương pháp giáo dục, Vụ giáo viên – Bộ Giáo dục Đào tạo 70 V.V ĐA – VƯ – ĐÔV (2000), Các dạng khái quát hoá dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 144 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng nghiên cứu .4 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN Quan điểm sư phạm tương tác Vài nét lịch sử vấn đề nghiên cứu .5 Cơ sở khoa học quan điểm sư phạm tương tác Những khái niệm quan điểm sư phạm tương tác .14 Quá trình dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác 30 Mô hình dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác 30 Quy trình dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác 34 Ưu, nhược điểm quan điểm sư phạm tương tác 42 1.3 Tiểu kết chương 43 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC NỘI DUNG “PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG” HÌNH HỌC 11 NÂNG CAO TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO QUAN ĐIỂM SƢ PHẠM TƢƠNG TÁC 45 Một số yêu cầu dạy học Phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng 45 Cấu tạo chương 45 Mục tiêu chương (xem [4], [6], [48]) 45 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 145 Một số điểm cần lưu ý dạy học phép dời hình phép đồng dạng .46 Khả vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học môn Toán 52 Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào thiết kế số soạn chương “Phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng” 49 Một số định hướng để vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học nội dung “Phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng” 49 Một số soạn chương “Phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng” theo quan điểm sư phạm tương tác 52 Tiểu kết chương 131 CHƢƠNG THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM 131 Mục đích thử nghiệm 132 Nội dung thử nghiệm 132 Tổ chức thử nghiệm 132 Đánh giá kết thử nghiệm 132 Kết luận chung thử nghiệm 135 KẾT LUẬN 137 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 21/07/2016, 23:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Tú Anh, Tiếp cận hoạt động dạy – học từ góc độ Tâm lý học nhận thức, Tạp chí Giáo dục số 18 (12/2001), tr.12 – 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận hoạt động dạy – học từ góc độ Tâm lý học nhậnthức
2. Ban nghiên cứu chiến lược – Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bối cảnh quốc tế, trong nước và các quan điểm phát triên giáo dục giai đoạn 2008– 2020, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 32, tháng 5 – 2008, tr. 1 – 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bối cảnh quốc tế, trongnước và các quan điểm phát triên giáo dục giai đoạn 2008– 2020
3. Nguyễn Thanh Bình (Chủ biên), Nguyễn Thị Kim Dung, Ngô Thu Dung, Nguyễn Hữu Chí, Phan Thu Lạc, Nguyễn Thị Hằng, Lí luận Giáo dục học Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận Giáo dục học ViệtNam
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông cấp trung học phổ thông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông cấp trunghọc phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện theo chương trình, sách giáo khoa lớp 10 môn Toán, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện theochương trình, sách giáo khoa lớp 10 môn Toán
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện theo chương trình, sách giáo khoa lớp 11 môn Toán, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện theochương trình, sách giáo khoa lớp 11 môn Toán
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
7. CARL ROGERS, Phương pháp dạy và học hiệu quả (Cao Đình Quát dịch và giới thiệu), NXB Trẻ 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy và học hiệu quả
Nhà XB: NXB Trẻ 2001
8. Nguyễn Đình Chắt (2001), Phương pháp sư phạm tương tác: bản chất và hướng ứng dụng, Tạp chí Giáo dục – số 19 (12/2001), tr.19, 20, 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp sư phạm tương tác: bản chất vàhướng ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Đình Chắt
Năm: 2001
9. Lê Hải Châu – Nguyễn Xuân Quỳ (2001), Bài toán dựng hình dễ hay khó, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài toán dựng hình dễ hay khó
Tác giả: Lê Hải Châu – Nguyễn Xuân Quỳ
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
10. Nguyễn Hữu Châu, Vũ Quốc Chung, Vũ Thị Sơn (2005), Phương pháp, phương tiện, kỹ thuật và hình thức tổ chức dạy học trong nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp,phương tiện, kỹ thuật và hình thức tổ chức dạy học trong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu, Vũ Quốc Chung, Vũ Thị Sơn
Nhà XB: NXBĐại học Sư phạm
Năm: 2005
11. Nguyễn Hữu Châu, Chương trình dựa trên triết lý “Giáo dục vì sự phát triển toàn diện của mỗi con người”, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 28, tháng 01 – 2008, tr.1 – 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình dựa trên triết lý “Giáo dục vì sự phát triểntoàn diện của mỗi con người”
12. Nguyễn Phương Chi (2003), Sử dụng bài tập trắc nghiệm để tăng cường tương tác trong giờ bài tập phương pháp dạy học môn toán, Luận văn Phương pháp Giảng dạy Toán (ĐHSP HN) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng bài tập trắc nghiệm để tăng cườngtương tác trong giờ bài tập phương pháp dạy học môn toán
Tác giả: Nguyễn Phương Chi
Năm: 2003
13. Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tôn Thân (Chủ biên), Vũ Hữu Bình, Phạm Gia Đức, Trần Luận (2006), Toán 7, Tập 1, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán 7, Tập 1
Tác giả: Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tôn Thân (Chủ biên), Vũ Hữu Bình, Phạm Gia Đức, Trần Luận
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
14. Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tôn Thân (Chủ biên), Vũ Hữu Bình, Trần Phương Dung, Ngô Hữu Dũng, Lê Văn Hồng, Nguyễn Hữu Thảo (2006), Toán 9, Tập 1, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán 9, Tập 1
Tác giả: Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tôn Thân (Chủ biên), Vũ Hữu Bình, Trần Phương Dung, Ngô Hữu Dũng, Lê Văn Hồng, Nguyễn Hữu Thảo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
15. Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tôn Thân (Chủ biên), Vũ Hữu Bình, Trần Đình Châu, Ngô Hữu Dũng, Phạm Gia Đức, Nguyễn Duy Thuận (2008), Toán 8, Tập 1, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán8, Tập 1
Tác giả: Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tôn Thân (Chủ biên), Vũ Hữu Bình, Trần Đình Châu, Ngô Hữu Dũng, Phạm Gia Đức, Nguyễn Duy Thuận
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
16. Văn Như Cương (Chủ biên), Hoàng Ngọc Hưng, Đỗ Mạnh Hùng, Hoàng Trọng Thái (2006), Hình học sơ cấp và thực hành giải toán (Bộ GD&ĐT, Dự án đào tạo giáo viên THCS, LOAN No 1718- VIE(SF)), NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình học sơ cấp và thực hành giải toán "(Bộ GD&ĐT, Dựán đào tạo giáo viên THCS, "LOAN No 1718- VIE(SF)
Tác giả: Văn Như Cương (Chủ biên), Hoàng Ngọc Hưng, Đỗ Mạnh Hùng, Hoàng Trọng Thái
Nhà XB: NXB Đại học Sưphạm
Năm: 2006
17. Văn Như Cương (Chủ biên) – Hoàng Trọng Thái (2006), Hình học cao cấp (Bộ GD&ĐT, Dự án đào tạo giáo viên THCS, LOAN No 1718- VIE(SF)), NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình học cao cấp"(Bộ GD&ĐT, Dự án đào tạo giáo viên THCS, "LOAN No 1718- VIE(SF)
Tác giả: Văn Như Cương (Chủ biên) – Hoàng Trọng Thái
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2006
18. Văn Như Cương – Nguyễn Thị Lan Phương (2007), Bài tập trắc nghiệm và các đề kiểm tra Hình học 11, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập trắc nghiệm vàcác đề kiểm tra Hình học 11
Tác giả: Văn Như Cương – Nguyễn Thị Lan Phương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
19. Văn Như Cương (Chủ biên), Phạm Khắc Ban, Tạ Mân (2008), Bài tập Hình học nâng cao 11, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Hìnhhọc nâng cao 11
Tác giả: Văn Như Cương (Chủ biên), Phạm Khắc Ban, Tạ Mân
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
20. Khánh Dương, Câu hỏi và việc phân loại câu hỏi trong dạy học, Tạp chí Giáo dục số 16 (11/2001), tr.25 – 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu hỏi và việc phân loại câu hỏi trong dạy học

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w