Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
4,37 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ CHANG VẬN DỤNG CÔNG NGHỆ DẠY HỌC TƯƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC MÔN “KỸ THUẬT TRANG ÂM” TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÂN KHẤU VÀ ĐIỆN ẢNH HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Chuyên sâu: Sư phạm Kỹ thuật Điện tử Hà Nội, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ CHANG VẬN DỤNG CÔNG NGHỆ DẠY HỌC TƯƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC MÔN “KỸ THUẬT TRANG ÂM” TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÂN KHẤU VÀ ĐIỆN ẢNH HÀ NỘI Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT Chuyên sâu: Sư phạm Kỹ thuật Điện tử NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS-TS NGUYỄN XUÂN LẠC Hà Nội, năm 2015 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC HÌNH VẼ, LƯU ĐỒ, BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .6 Giả thuyết nghiên cứu 6 Nhiệm vụ nghiên cứu Kết nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC TƯƠNG TÁC 1.1 Cơ sở lý luận chung 1.1.1 Lý luận dạy học theo tiếp cận sư phạm tương tác .8 1.1.1.1 Bộ ba tác nhân (3E) 1.1.1.2 Bộ ba thao tác (3A) .9 1.1.1.3 Bộ ba tương tác .9 1.1.1.4 Bộ ba nguyên lý .12 1.1.1.5 Bộ ba ứng xử (hay hành vi) tác nhân 14 1.1.1.6 Động lực học lớp học 15 1.1.2 Công nghệ dạy học tương tác 16 1.1.2.1 Định nghĩa .16 1.1.2.2 Phương tiện dạy học tương tác 17 1.1.2.3 Phương pháp dạy học tương tác 22 1.1.2.4 Quy trình dạy học tương tác .23 1.1.2.5 Kỹ dạy học tương tác 26 1.1.2.6 Vài lưu ý công nghệ dạy học đại 27 1.2 Cơ sở thực tiễn nước 28 1.2.1 Cơ sở thực tiễn nuớc 28 1.2.2 Cơ sở thực tiễn nước 29 1.3 Thực trạng dạy học trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội 30 1.3.1 Cơ sở vật chất 30 1.3.2 Đội ngũ giảng viên hữu thỉnh giảng trường .31 1.3.3 Chương trình học tập tuyển sinh 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG II: VẬN DỤNG CÔNG NGHỆ DẠY HỌC TƯƠNG TÁC ĐỂ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN HỌC “KỸ THUẬT TRANG ÂM” 34 2.1 Khái quát Trang âm 34 2.2 Thiết kế trang âm với trợ giúp phần mềm 34 2.3 Quy trình thiết kế giảng môn “Kỹ thuật trang âm” với công nghệ dạy học tương tác 35 2.3.1 Quy trình tổng quát 36 2.3.2 Quy trình thiết kế trang âm với phần mềm tương tác EASE Focus 38 2.4 Quy trình vận dụng cơng nghệ tương tác vào dạy học 43 2.5 Xây dựng giảng môn “Kỹ thuật trang âm” với ứng dụng công nghệ dạy học tương tác 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG 52 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 53 3.1 Mục đích thực nghiệm .53 3.2 Đối tượng thử nghiệm 53 3.3 Nội dung tiến trình thực nghiệm 54 3.3.1 Nội dung thực nghiệm .54 3.3.2 Chuẩn bị thực nghiệm .54 3.3.2.1 Về phương tiện dạy học sở vật chất 54 3.3.2.2 Giáo viên tham gia giảng dạy .54 3.3.2.3 Đề cương giáo án thực nghiệm 55 3.3.3 Tiến trình thực nghiệm 55 3.4 Kết thực nghiệm 55 3.4.1 Đánh giá định tính .55 3.4.2 Đánh giá định lượng 56 3.5 Kết nhận qua phương pháp chuyên gia 56 3.5.1 Đối tượng khảo sát lấy ý kiến 56 3.5.2 Nội dung khảo sát 57 3.5.3 Kết khảo sát 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHẦN PHỤ LỤC 64 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác (nếu có) trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ chưa cơng bố phương tiện thơng tin Tác giả xin chịu hoàn toàn trách nhiệm cam đoan Hà Nội, tháng 09 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Chang LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, với giúp đỡ tận tình Thầy (Cơ) giáo, động viên khích lệ gia đình, đồng nghiệp bạn bè với cố gắng thân, tác giả hoàn thành luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học, chuyên sâu Sư phạm Kỹ thuật Điện tử với đề tài: Vận dụng công nghệ dạy học tương tác dạy học môn “Kỹ thuật trang âm” trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Xuân Lạc, người hướng dẫn, giúp đỡ, bảo tác giả tận tình suốt trình thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, viện Sau đại học, viện Sư phạm Kỹ thuật, quý Thầy (Cô) trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện cho tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Giám đốc Trung tâm Kỹ thuật Âm thanhÁnh sáng Sân khấu Ths Nguyễn Cơng Tú Giảng viên thỉnh giảng Trần Cơng Chí Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tác giả suốt trình học tập làm luận văn thạc sĩ Tác giả xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp Thầy (Cơ) giáo, đồng nghiệp toàn thể bạn sinh viên giúp đỡ tác giả hoàn thành đề tài luận văn Hà Nội, tháng 09 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Chang DANH MỤC HÌNH VẼ, LƯU ĐỒ, BẢNG BIỂU STT Số hình Hình 1.1 Nội dung hình vẽ, bảng biểu Bộ ba tương tác Trang 10 Quy trình tổng qt thiết kế giảng mơn “Kỹ Hình 2.1 thuật trang âm” với cơng nghệ dạy học tương tác Hình 2.2 Quy trình thiết kế trang âm với phần mềm tương 36 40 tác EASE Focus Quy trình vận dụng cơng nghệ tương tác vào dạy Hình 2.3 Bảng 3.1 43 học Kết kiểm tra nhóm thực nghiệm nhóm 56 đối chứng Kết khảo sát ý kiến chuyên gia việc vận Bảng 3.2 dụng phần mềm tương tác dạy học phần thiết kế trang âm môn “Kỹ thuật trang âm” 58 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài a Chất lượng đào tạo vấn đề không ngành giáo dục mà xã hội quan tâm: Chất lượng đào tạo liên quan đến hàng loạt yếu tố giáo dục, xã hội, kinh tế, quản lý Riêng bình diện sư phạm học, phương pháp dạy học tiêu điểm ý bàn luận, nghiên cứu người quan tâm; đặc biệt quan hệ tương tác người dạy, người học môi trường trình dạy học xu hướng đổi phương pháp trường cao đẳng, đại học b Đổi phương pháp dạy học yêu cầu tất yếu nghiệp đổi giáo dục đào tạo nước ta: - Đổi phương pháp dạy học vấn đề cấp bách mà toàn ngành giáo dục xem phương châm để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Hiện nay, việc đổi giáo dục đại học việc đổi phương pháp dạy học có ý nghĩa thực tiễn, thiết thực Trong hoạt động dạy học, vấn đề đặt lý luận thực tiễn cần xem xét mối quan hệ người dạy, người học môi trường Đây ba nhân tố quan trọng trình dạy học làm nên chất lượng, hiệu dạy học - Trong năm gần đây, nhà nước ta nỗ lực thực thay đổi, bổ sung, chỉnh sửa chương trình khung, giáo trình, đề cương mơn học cho phù hợp với phát triển xã hội Nghị Trung Ương khóa VIII xác định phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ IX xác định rõ nhiệm vụ ngành giáo dục là: “Đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp dạy học tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học…” Để đáp ứng mục tiêu dạy học nhu cầu xã hội, trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội thực đổi hoạt động giáo dục đào tạo, tăng cường sở vật chất, … , khuyến khích người dạy ứng dụng phần mềm để thiết kế chương trình dạy học cách trực quan, sinh động, với mục tiêu dạy tốt người học dễ hiểu nhất, tiếp thu làm tốt sau tốt nghiệp Ứng dụng công nghệ dạy học tương tác dạy học môn “Kỹ thuật trang âm” giải pháp hữu hiệu giảng, ngồi giảm chi phí giáo cụ đảm bảo yêu cầu sư phạm tính trực quan sinh động Tư theo phương pháp làm tăng hứng thú, giúp người học hiểu sâu kiến thức, phát huy tính tích cực, sáng tạo người học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu xã hội Được chấp thuận Giáo sư hướng dẫn Nguyễn Xuân Lạc, tác giả chọn đề tài để nghiên cứu luận văn: “Vận dụng công nghệ dạy học tương tác dạy học môn “Kỹ thuật trang âm” trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận công nghệ dạy học tương tác, tiến hành nghiên cứu ứng dụng thiết kế giảng môn “Kỹ thuật trang âm” trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội theo xu hướng dạy học đại Đổi phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận mới, ứng dụng công nghệ dạy học tương tác vào giảng dạy nhằm đạt kết cao dạy học Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu - Khách thể: Quá trình dạy học chuyên ngành: Đạo diễn Âm thanh-Ánh sáng Sân khấu sở ứng dụng công nghệ dạy học đại - Đối tượng: Dạy học môn “Kỹ thụât trang âm” sử dụng công nghệ dạy học tương tác trường Đại học Sân khấu Điện ảnh - Phạm vi nghiên cứu: Ứng dụng trình dạy học công nghệ dạy học tương tác trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội Hình 2: Âm lập thể kênh ( Two Channel Stereophony ) - Âm lập thể kênh (Three–Channel Stereophony, kí hiệu âm 3.0) Ở đây, tín hiệu lập thể truyền kênh: Kênh trái L, kênh phải R kênh trung tâm C Phương pháp chủ yếu áp dụng công đoạn sản xuất âm tiền kì phát truyền hình, cơng đoạn truyền từ nhà hát, sân khấu … trung tâm phát - truyền hình để khắc phục khó khăn độ lệch pha đường cáp truyền dẫn Tại Studio trung tâm phát truyền hình dùng biến đổi lập thể để xử lý tín hiệu lập thể kênh R/ L/C thành lập thể kênh L/R để ghi băng đĩa phát sóng Như lập thể kênh định dạng âm lập thể hồn chỉnh Hình 3: Âm lập thể kênh ( Three Channel Stereophony ) - Âm lập thể kênh (Four–Channel Stereophony hay Quadrophony, kí hiệu âm 4.0) định dạng âm lập thể hình thành vào thập niên 70 93 kỉ trước (thịnh hành vào năm 1969-1980) Nó khơng phát triển rộng rãi lâu bền tính tương thích với hệ, tiên đề kỹ thuật cho phát triển âm Dolby Surround định dạng âm lập thể quang cảnh (Stereoambiophony) ngày (5.1, 6.1, 7.1, …) Hình 4: Âm lập thể kênh (Four Channel Stereophony) - Âm Dolby Pro Logic Dolby Surround định dạng âm kênh (thuộc kỹ thuật analog), cách xếp kênh khác với Quadrophony, bố trí sau: Hình 5: Dolby Surround Dolby Pro Logic I Đặc điểm phương pháp Dolby Surround mã hóa tín hiệu kênh thành tín hiệu kênh để ghi Khi phát lại, tín hiệu kênh giải mã thành kênh gồm: Kênh trái (L), kênh phải (R), kênh trung tâm (C) kênh monosurround (S) Do Dolby Surround tương thích với Two-Channel Stereophony Định dạng âm 94 Dolby Surround áp dụng điện ảnh chuyên nghiệp Dolby Prologic sử dụng hệ thống âm dân dụng (gia đình) - Âm Surround kênh (5.1 Surround Sound hoac 3/2 stereophony ) định dạng âm đa kênh sử dụng phổ biến điện ảnh chuyên nghiệp dân dụng gia đình, gồm kênh tồn dải tần số: Trái (L), phải (R), trung tâm (C), Suround trái (LS), Surround phải (RS) kênh hiệu ứng trầm (LFE) Định dạng tương thích cao áp dụng cho sản phẩm tất hãng tên tuổi Dolby Digital, Dolby Pro Logic II, DTS, SDDS phát thanh-truyền hình kỹ thụât số Hình 6: Cấu hình hệ thống loa cho định dạng 5.1 Dolby Digital, SDDS, DTS, Pro Logic II phát truyền hình kỹ thuật số - Âm Surround kênh (7.1 Surround Sound) thường gọi với tên âm 7.1, định dạng âm dùng phổ biến lĩnh vực điện ảnh gia đình (Home Theatre) Trong điện ảnh chuyên nghiệp, định dạng 7.1 ứng dụng cho phim năm 2010 Tác phẩm với âm Dolby Surround 7.1 Toy Story Tới có hàng trăm tác phẩm điện ảnh làm âm Dolby Surround 7.1 Cấu hình hệ thống loa 7.1 cấu hình 5.1, bổ sung thêm loa surround sau lưng SBL SBR 95 Hình 7: Dolby Surround 7.1 Cũng sử dụng âm Surround kênh với định dạng 7.1, hệ SDDS (Sony Dynamic Digital Sound) DTS bố trí hệ thống loa khác với Dolby Surround (Hình 8) Định dạng SDDS 7.1 ứng dụng cho điện ảnh chuyên nghiệp với hệ thống trang âm cho không gian rộng lớn, ảnh cực rộng, đảm bảo cho khả nghe định vị nguồn âm chuẩn xác Hình 8: Bố trí hệ thống loa DTS Sony SDDS 7.1 96 - Âm Surround 12 kênh (10.2 Surround Sound) định dạng âm Surround phát triển kỹ sư âm Tomlinson Holman, người xây dựng tiêu chuẩn âm THX cho Lucasfilm – tập đồn sản xuất phim chương trình truyền hình Mỹ, với phim tiếng như: Star Wars, Indiana Jones, … việc tạo hiệu ứng âm độc đáo Đặc biệt, kênh diện L, LC, C, RC, R cịn bố trí thêm kênh tầng cao UL UR (phía ảnh) để tạo hiệu ứng âm không gian (ambiophonic) rõ Các kênh Surround chia đặc tính định vị khác nhau, cho hiệu ứng âm tán xạ (diffuse), cho hiệu ứng âm trực điểm (direct) Hình 9: Bố trí hệ thống âm surround 10.2 - Âm Surround 24 kênh (22.2 Surround Sound) định dạng âm phát triển phòng nghiên cứu khoa học cơng nghệ thuộc hãng phát truyền hình NHK Nhật Bản, nhằm ứng dụng cho truyền hình siêu mịn (Ultra– High–Definition–TV) với độ phân giải cao gấp 16 lần HDTV (SK-UHD/4320p) Hệ thống loa 24 kênh (trong có kênh Subwoofer) bố trí thành tầng: Tầng cao, tầng trung tầng thấp (hình 10) 97 Hình 10 : Hệ thống âm surround 22.2 DELTA-STEREOPHONY VÀ ỨNG DỤNG TRONG KỸ THUẬT TRANG ÂM [7] Định dạng âm lập thể Delta phương thức truyền tải âm đa kênh tối ưu, xét phương diện cung cấp thông tin phương vị nguồn âm Hình thức ứng dụng hợp lý cho kỹ thuật trang âm, khơng gian rộng lớn, kể nhà (khán/thính phịng, hội trường lớn, …) ngồi trời Các hệ thống âm lập thể Delta (Delta–Stereophony– System, DSS) dựa nguyên lý phân vùng nguồn âm Thí dụ, dàn nhạc giao hưởng sân khấu biểu diễn chia theo vị trí ngồi bộ: Bộ dây, gỗ, đồng, gõ,… phân chia thành khu vực nguồn âm nhỏ hơn: Bè violong (V1), bè violong (V2), bè viola (Alto), bè violong xen (Cello), bè bass (Contrabass), … Chia vùng nhỏ khả chuyển tải thơng tin phương vị (tức hướng khoảng cách từ nguồn âm tới người nghe) xác, hay nói cách khác độ phân giải lập thể cao Tất microphone đặt vùng nguồn âm cung cấp tín hiệu cho vùng loa Các tín hiệu microphone phải tạo trễ mạch điện tử Trước đưa tới loa, cho tín hiệu từ loa đến tai người nghe sau trực âm đến từ nguồn âm tự nhiên (nguồn âm thực, thí dụ từ đàn violong) Như vậy, 98 theo định luật mặt sóng thứ (hay cịn gọi hiệu ứng HASS), người nghe định vị nguồn âm theo vị trí nguồn âm gốc Mặt khác, với phương thức trang âm lập thể DELTA cho phép tạo hiệu ứng âm không gian (hay gọi âm quang cảnh) để nâng cao cảm thụ khơng gian phịng (kích thước, độ lớn, cách xử lý âm học kiến trúc, …) Về nguyên lý, trang âm lập thể Delta hình thức trang âm phân tán, nhằm tạo trường âm đồng mức phổ tần để nâng cao độ rõ tín hiệu âm (độ rõ tiếng nói, độ sáng hay trung thực âm nhạc) độ trung thực phương vị nguồn âm gốc (Original Soundsource) vị trí ngồi nghe thính phịng Để đạt u cầu cao thế, phải sử dụng hệ thống thiết bị điện tử phức tạp để xử lý tín hiệu âm thanh, đặc biệt xử lý thời gian trễ Nguyên lý hệ thống trang âm lập thể DELTA (DSS) trình bày hình 11: 99 Δφ: Độ lệch góc cảm nhận hình tiếng Tn: Khoảng thời gian âm truyền lan từ nguồn âm (loa) tới người nghe (T1,T2,T3,…) ΔTn: Thời gian trễ (dùng mạch điện tử) (ΔT1,ΔT2,ΔT3,…) To: Khoảng thời gian âm truyền lan từ nguồn âm gốc (Original Sound) tới người nghe (không qua khuếch đại) S: Nguồn âm gốc (Original Soundsource) H: Vị trí người nghe Hình 11: Nguyên lý hệ thống trang âm Delta Stereophony Điều kiện cho hệ DSS hoạt động có hiệu (tức khả nghe định vị xác đồng hình tiếng nguồn âm, dù ngồi vị trí phịng) tóm tắt sau: ΔTn > T0 – Tn Việc xác định trị số thời gian trễ cho vị trí ngồi nghe cần lưu ý tới tượng độc hại như: Tiếng dội (Echo), hiệu ứng lọc hình lược, … dựa việc khảo sát dãy xung phản xạ phịng vị trí Nhờ việc tính tốn trị số thời gian trễ hợp lý, ta có khả nghe định vị xác nguồn âm gốc, hướng (góc nghe) khoảng cách, theo định luật mặt sóng thứ Những tín hiệu âm từ loa khác truyền đến vị trí nghe tạo nên chuỗi âm liên tiếp tượng phản xạ tự nhiên phịng, cần lưu ý cho khoảng cách âm không vượt khoảng 30 ms để khỏi tạo lên tiếng dội Nếu giải pháp điều chỉnh trị số thời gian trễ vị trí loa khơng triệt tiêu tiếng dội xử lý cách bổ sung phản âm nhân tạo Trường hợp nghe nguồn âm gốc (Originalsoundsource), thí dụ âm gốc nhỏ âm phát lại (playback) hướng nguồn âm phải phát từ loa trùng hợp với hướng hình ảnh hợp lý lắp đặt cụm loa gần với nguồn âm (thực ảo) sân khấu, với mức điều chế nhỏ khoảng 10dB so với loa khác 100 Tùy theo độ lớn, theo tính phức hợp mục đích sử dụng hệ thống lựa chọn giải pháp trang âm DSS với cách bố trí loa khác sau: - Hệ thống trang âm diện (trực diện, trước sân khấu) để bao phủ sóng âm đồng cho tồn khu vực khán/thính giả - Hệ thống trang âm trường gần (đặt loa thềm sân khấu) - Hệ thống loa mô (Simulation) khu vực diễn xuất - Hệ thống trang âm bổ sung để nâng cao hiệu ứng không gian cho khán/ thính phịng Ngày nay, hệ thống trang âm DELTA-Stereophony lắp đặt nhiều cơng trình lớn (cả nhà trời), cung đại hội, đại lễ đường, nhà hát, phòng hòa nhạc, nhà quốc hội nhiều nước giới HỆ THỐNG TRANG ÂM DELTA-STEREOPHONY TRONG NHÀ QUỐC HỘI VIỆT NAM VÀ QUY TRÌNH ĐO KIỂM CHẤT LƯỢNG ÂM THANH Về hình khối kiến trúc, nhà quốc hội nước ta lựa chọn theo quan điểm phong thủy tâm linh người Việt “trời tròn đất vng” Vì thế, phịng họp nhà quốc hội (được đặt tên Phịng Diên Hồng) định hình theo khối kiến trúc tổng thể Phịng có đặc điểm kiến trúc: Mặt sàn hình trịn, trần vịm thể tích cực lớn 25.000 m³ (gấp khán phịng nhà hát lớn Hà Nội) cho khoảng 800 ghế (hơn 30m³/đầu người) Trên thực tế, quốc hội họp có khoảng 500 đại biểu, nghĩa thể tích riêng tính theo đầu người cịn lớn nhiều, khoảng 50m³/người Với đặc điểm kiến trúc này, thiết kế âm thanh, có vấn đề khó xử lý: Thứ nhất, tạo kết cấu có phản âm sớm để nâng cao độ rõ, độ rõ tiếng nói D phụ thuộc chủ yếu vào lượng phản âm 50 ms đầu tiếng vang: 101 Thứ hai, hình dạng kích thước lớn phòng tất yếu tạo nên tượng tiếng dội (Echo) cho số vùng làm suy giảm độ rõ tiếng nói Tuy nhiên, với trợ giúp phần mềm thiết kế âm đại EASE tránh sai sót xảy ra, sử dụng phương pháp thiết kế,tính tốn theo cơng thức “cổ điển” Sabine Eyring Phần mềm EASE cho ta khả nhìn thấy chất lượng âm phịng từ cơng trình chưa xây dựng, kể chất lượng phần thiết kế xử lý âm học kiến trúc (Room acoustic Treatments) chất lượng phần thiết kế hệ thống trang âm (PASystem) Điều đặc biệt, thiết kế hệ thống trang âm cho phòng họp Diên Hồng sử dụng phương thức trang âm Delta-Stereophony (như trình bày phần 2).Tuy thiết kế chưa khai thác triệt để khả ứng dụng, đạt kết đáng kể việc nâng cao độ rõ tiếng nói, thể hồ sơ thiết kế kết đo kiểm cơng trình sau hồn thiện (sẽ trình bày phần sau) Hình 12: Hệ thống trang âm Delta-Stereophony Nhà Quốc Hội VN Tiêu chí tổng quan để đánh giá chất lượng âm thính phịng độ rõ tiếng nói Độ rõ tiếng nói phụ thuộc vào hệ thống tham số âm thanh: - Các tham số phòng: Độ cách âm R, mức tạp âm Lnoise, hệ số tiếng dội, thời gian vang T, … 102 - Các tham số hệ thống thiết bị trang âm: Mức áp tiếng nói LSPL, dải tần số công tác, độ méo,… Như vậy, muốn xác định độ rõ tiếng nói phải đo kiểm tất tiêu phòng máy theo tham số Quy trình thủ tục đo kiểm thực sơ đồ nguyên lý hệ thống thiết bị đo (Hình13): Hình 13: Bố trí hệ thống thiết bị đo âm Nhà Quốc Hội Hầu hết tham số cần đo thực với phương pháp phản xạ xung (Impulse Responses) Với phần mềm DIRAC-PC EASERA–PC cho phép đo kiểm tham số đặc trưng thuộc lĩnh vực âm học kiến trúc kỹ thuật trang âm (hệ thống điện thanh) Tín hiệu đo phát qua hệ thống loa trang âm hệ loa (chùm loa chuyên dụng cho đo lường âm thanh, xạ sóng cầu) Dữ liệu thu microphone đo lường chuyên dụng gửi trực tiếp vào PC để tự động phân tích xử lý cho điểm đo Kết xử lý tất điểm đo phịng tích phân thành số đo tổng hợp tham số trình bày dạng bảng số liệu biểu đồ Từ tất số đo tổng hợp tham số suy tiêu chí cuối để đánh giá chất lượng âm phịng, hệ số truyền đạt tiếng nói STI (Speech Transmission Index) cho giọng nam giọng nữ Với hệ số STI = 0,6 … 0,75 độ rõ tiếng nói đạt (86 … 94)%, tức đạt cấp chất lượng âm TỐT Với STI > 0,75 độ rõ tiếng nói đạt cấp chất lượng RẤT 103 TỐT Kết đo kiểm hệ số STI hình 14 cho thấy, độ rõ tiếng nói tất vị trí đạt chất lượng tốt tốt STI for Main Meeting Hall STI 0,8 0,6 S1 0,4 S2 0,2 R1 R2 R3 R4 R5 R6 R7 R8 R9 R10 R13 R14 R15 R16 R17 microphone position Hình 14: Hệ số STI điểm đo từ R1 … R17 phòng Diên Hồng S1: Phát biểu khu vưc chủ tịch đoàn S2: Tham luận khu vực đại biểu Khi đại biểu phát biểu kích hoạt loa vùng đại biểu, số điểm đo cho thấy hệ số STI cao kích hoạt hệ thống loa trực diện (điểm đo R8, R13, R14, R15) Độ rõ tiếng nói phịng Diên Hồng khảo sát phương pháp trực cảm, tức dùng tai người để thẩm định hệ số truyền đạt tiếng nói (STI-SR: Speech Transmistion Index - Subjective Rating) logatom Logatom âm tiết vô nghĩa ý nghĩa, cấu tạo âm tố đặc trưng riêng biệt ngôn ngữ phát âm theo quy luật ngữ âm học ngơn ngữ Các bảng logatom Việt xây dựng dựa kết công trình nghiên cứu đặc điểm âm tiếng Việt [2] , thu Đài Tiếng nói Việt Nam, phát viên quốc gia đọc Các kiểm nghiệm viên lựa chọn khóa sinh viên Khoa công nghệ âm thuộc trường Đại học Sân khấu Điện ảnh, tuổi từ 18 đến 21 qua kiểm tra thính lực, bố trí ngồi rải phịng họp, khoảng 20 m 2/1 104 người (hình 15) Các bảng logatom Việt [3] [5] ghi âm đĩa phát qua hệ thống trang âm phòng với mức âm danh định 80dB, thay đổi bảng giọng nam, bảng giọng nữ Các kiểm nghiệm viên ghi lại logatom theo thứ tự cột Số lượng logatom ghi tổng số 100 logatom bảng biểu thị hệ số độ rõ âm tiết, hệ số truyền đạt tiếng nói STI-SR theo phương pháp đánh giá chủ quan Hình 15: Bố trí kiểm nghiệm viên khảo sát STI-SR phòng Diên Hồng Kết đo kiểm theo phương pháp chủ quan (Subjective Rating) [4] với bảng logatom Việt (Hình 16) cho kết tương đương phương pháp phản xạ xung (Impulse Responses), đơn giản nhanh 105 Hình 16: Hệ số độ rõ âm tiết phòng Diên Hồng (theo thị mầu) Kết luận: Tuy hình khối kiến trúc phịng có nhiều bất lợi cho âm với công cụ giải pháp thiết kế xử lý âm học hữu hiệu; đặc biệt với hệ thống trang âm theo phương thức Delta Stereophony hỗ trợ nâng cao độ rõ tiếng nói * Trần Cơng Chí, chun gia âm cao cấp VOV ** Nguyễn Thị Chang, Cán trường Đại học Sân khấu & Điện ảnh Hà Nội 106 Tài liệu tham khảo Trần Công Chí (1998), Âm lập thể, ngun lý cơng nghệ, Nhà xuất Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội Trần Cơng Chí (tháng 7/1981), Khảo sát độ rõ tiếng nói bảng logatom Việt – phương pháp đo lường âm chủ quan Báo cáo khoa hoc-kỹ thuật hội nghị Vô tuyến-Điện tử Việt Nam Trần Cơng Chí (tháng 5/2004) Báo cáo đo kiểm chất lượng âm Trung tâm hội nghị quốc gia, Hội đồng nghiệm thu nhà nước cơng trình Trung tâm Hội nghị Quốc gia Trần Cơng Chí (tháng 3/2015), Báo cáo đánh giá chất lượng âm cơng trình Nhà Quốc hội, tháng 3/2015 Hội đồng nghiệm thu nhà nước cơng trình Nhà Quốc Hội TCVN 3-2012, Phương pháp đo tiêu kỹ thuật âm hình ảnh - Rạp chiếu phim Theile, Guenther: Mehrkanal-Stereofonie Handbuch der Tonstudiotechnik, band 1, Nuernberg 2008 Schullan, Bernhard, Beschallung, Delta-Stereofonie Tonstudiotechnik, band 1, Nuernberg 2008 107 Handbuch der ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ CHANG VẬN DỤNG CÔNG NGHỆ DẠY HỌC TƯƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC MÔN “KỸ THUẬT TRANG ÂM” TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÂN KHẤU VÀ ĐIỆN ẢNH HÀ NỘI Chuyên... văn: ? ?Vận dụng công nghệ dạy học tương tác dạy học môn “Kỹ thuật trang âm” trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội? ?? Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận công nghệ dạy học tương tác, ... dụng công nghệ dạy học đại - Đối tượng: Dạy học môn “Kỹ thụât trang âm” sử dụng công nghệ dạy học tương tác trường Đại học Sân khấu Điện ảnh - Phạm vi nghiên cứu: Ứng dụng q trình dạy học cơng nghệ