Soạn bài Đặc điểm của văn bản biểu cảm I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Ví dụ: Đọc bài văn Tấm gương (SGK, tr.85) và trả lời các câu hỏi sau: a) Bài văn Tấm gương biểu đạt tình cảm gì? b) Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả bài văn đã làm như thế nào? c) Bố cục bài văn gồm mấy phần? Phần Mở bài và Kết bài có quan hệ với nhau như thế nào? Phần Thân bài đã nêu những ý gì? Những ý đó đã liên quan đến chủ đề như thế nào? d) Tình cảm và sự đánh giá của tác giả trong bài có rõ ràng, chân thực không? Điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với giá trị của bài văn? Gợi ý: a) Bài văn này ngợi ca đức tính gì? phê phán đức tính gì? (trung thực, xu nịnh dối trá). b) Để biểu đạt tình cảm đó tác giả đã mượn hình ảnh tấm gương làm chỗ dựa bởi nó luôn phản chiếu một cách trung thực tất cả mọi thứ xung quanh. c) Bố cục của bài văn: - Mở bài: đoạn đầu. - Thân bài: tiếp theo đến … mà lòng không hổ thẹn. - Kết bài: đoạn còn lại. Mở bài và Kết bài tương ứng với nhau về ý. Thân bài nói về các đức tính của tấm gương, hướng tới làm nổi bật chủ đề của bài văn. d) Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng và chân thực. Điều đó làm cho bài văn giàu sức gợi, thuyết phục và hấp dẫn. Hay nói cách khác, những tình cảm ấy tạo nên giá trị cho bài văn. 2. Biểu cảm trực tiếp Trong một văn bản, khi người viết công khai thổ lộ tình cảm, tư tưởng (yêu, ghét, vui, buồn, phản đối, ngợi ca,…) của mình trước sự vật, sự việc, con người,… khi đó họ đang biểu cảm một cách trực tiếp. Cách biểu cảm này thường xuyên được dùng trong các tác phẩm trữ tình, nhất là thơ. Chẳng hạn: Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng Lòng vui sướng mênh mông Anh thức luôn cùng Bác. (Minh Huệ, Đêm nay Bác không ngủ) Hay: Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về! Người ta đánh con vì con dám cướp lại đồ chơi của con mà con người ta giằng lấy. Người ta lại còn chửi con, chửi cả mẹ nữa! Mẹ xa con, mẹ có biết không? (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) 3. Biểu cảm gián tiếp Để có một văn bản tự sự, miêu tả hay, người viết không chỉ phải có tài quan sát và thể hiện bằng các từ ngữ, hình ảnh, bằng lối so sánh, ví von độc đáo,… mà còn phải có tình cảm. Tình cảm ấy có thể là lòng say mê, thái độ trân trọng yêu mến đối với cái đẹp, cái thiện, cái trong sáng, cao thượng,… cũng có thể là sự căm ghét, khinh bỉ đối với cái xấu, cái ác, cái lố lăng, kệch cỡm ở đời. Không có cái tình, dù ngôn ngữ có sắc sảo, phong phú và mới mẻ đến bao nhiêu thì bài văn cũng chỉ là cái xác không hồn, không gây được xúc động trong lòng người đọc. Nhìn chung trong văn xuôi, khi miêu tả, thái độ và tình cảm của người viết thể hiện một cách gián tiếp thông qua cách nhìn nhận sự vật, cách dùng từ ngữ, ví von, so sánh. Phải yêu quê hương và gắn bó với cảnh vật làng quê lắm, nhà văn Vũ Tú Nam mới miêu tả được thế này: Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ: hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi, hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh, tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen,… đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được. Ngày Soạn bài: Đặc điểm văn biểu cảm ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM I KIẾN THỨC CƠ BẢN Ví dụ: Đọc văn Tấm gương (SGK, tr.85) trả lời câu hỏi sau: a) Bài văn Tấm gương biểu đạt tình cảm gì? b) Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả văn làm nào? c) Bố cục văn gồm phần? Phần Mở Kết có quan hệ với nào? Phần Thân nêu ý gì? Những ý liên quan đến chủ đề nào? d) Tình cảm đánh giá tác giả có rõ ràng, chân thực không? Điều có ý nghĩa giá trị văn? Gợi ý: a) Bài văn ngợi ca đức tính gì? Phê phán đức tính gì? (trung thực, xu nịnh dối trá) b) Để biểu đạt tình cảm tác giả mượn hình ảnh gương làm chỗ dựa phản chiếu cách trung thực tất thứ xung quanh c) Bố cục văn: - Mở bài: đoạn đầu - Thân bài: đến … mà lòng không hổ thẹn - Kết bài: đoạn lại Mở Kết tương ứng với ý Thân nói đức tính gương, hướng tới làm bật chủ đề văn d) Tình cảm đánh giá tác giả rõ ràng chân thực Điều làm cho văn giàu sức gợi, thuyết phục hấp dẫn Hay nói cách khác, tình cảm tạo nên giá trị cho văn Biểu cảm trực tiếp Trong văn bản, người viết công khai thổ lộ tình cảm, tư tưởng (yêu, ghét, vui, buồn, phản đối, ngợi ca, ) trước vật, việc, người, họ biểu cảm cách trực tiếp Cách biểu cảm thường xuyên dùng tác phẩm trữ tình, thơ Chẳng hạn: Anh đội viên mơ màng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Như nằm giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng Lòng vui sướng mênh mông Anh thức Bác (Minh Huệ, Đêm Bác không ngủ) Hay: Mẹ ơi! Con khổ mẹ ơi! Sao mẹ lâu thế? Mãi không về! Người ta đánh dám cướp lại đồ chơi mà người ta giằng lấy Người ta lại chửi con, chửi mẹ nữa! Mẹ xa con, mẹ có biết không? (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) Biểu cảm gián tiếp Để có văn tự sự, miêu tả hay, người viết có tài quan sát thể từ ngữ, hình ảnh, lối so sánh, ví von độc đáo, mà phải có tình cảm Tình cảm lòng say mê, thái độ trân trọng yêu mến đẹp, thiện, sáng, cao thượng, căm ghét, khinh bỉ xấu, ác, lố lăng, kệch cỡm đời Không có tình, dù ngôn ngữ có sắc sảo, phong phú mẻ đến văn xác không hồn, không gây xúc động lòng người đọc Nhìn chung văn xuôi, miêu tả, thái độ tình cảm người viết thể cách gián tiếp thông qua cách nhìn nhận vật, cách dùng từ ngữ, ví von, so sánh Phải yêu quê hương gắn bó với cảnh vật làng quê lắm, nhà văn Vũ Tú Nam miêu tả này: Mùa xuân, gạo gọi đến chim ríu rít Từ xa nhìn lại, gạo sừng sững tháp đèn khổng lồ: hàng ngàn hoa hàng ngàn lửa hồng tươi, hàng ngàn búp nõn hàng ngàn ánh nến xanh, tất lóng lánh, lung linh nắng Chào mào, sáo sậu, sáo đen, đàn đàn lũ lũ bay bay về, lượn lên lượn xuống Chúng gọi trò chuyện, trêu ghẹo tranh cãi nhau, ồn mà vui tưởng Ngày hội mùa xuân đấy! (Cây gạo) Hay, trực tiếp đọc đoạn văn miêu tả sau đây, không không nhận thái độ châm biếm, giễu cợt lòng căm ghét Ngô Tất Tố tên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí trọc phú Nghị Quế thói trưởng giả vô học y: Ông Nghị đâm chéo đôi đũa qua mặt mâm, bưng bát nước canh húp đánh soạt Rồi ông vừa nhai vừa nuốt, vừa giục thằng nhỏ lấy tăm Ông bà Nghị, người nhúng ba ngón tay vào chậu, vuốt qua hai mép lượt, uống nước xỉa Dứt mạch diễn thuyết, ông Nghị bưng tách nước uống hớp lớn, xúc miệng òng ọc nhổ xuống nhà (Tắt đèn) II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Đoạn văn trích từ Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng biểu tình cảm gì? Dựa vào đâu để nói trực tiếp biểu tình cảm? Gợi ý: Nhân vật trực tiếp bộc lộ trạng thái tình cảm cô đơn, buồn tủi, ước muốn chở che, thông cảm Dấu hiệu nhận biết cách thức biểu cảm từ ngữ cảm thán trực tiếp nhân vật, lời hỏi, lời than Bài văn Hoa học trò (SGK, tr 87) biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp? Dựa vào đâu để khẳng định vậy? Gợi ý: Bằng hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng: hoa phượng, Xuân Diệu thể cách sâu sắc, tinh tế cảm xúc tuổi học trò ngày hè chia li Những trạng thái cảm xúc biểu ba đoạn văn mang sắc thái khác nhau, từ bối rối, xuyến xao buồn nhớ đến khoảnh khắc trống trải, xa vắng nỗi niềm cô đơn, bâng khuâng nhung nhớ, dỗi hờn Tất tác giả gửi gắm qua hình ảnh hoa phượng, gợi lên từ hoa phượng, hoá thân vào hoa phượng mà thổ lộ tâm tình VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SOẠN BÀI: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Ví dụ: Đọc bài văn Tấm gương (SGK, tr.85) và trả lời các câu hỏi sau: a) Bài văn Tấm gương biểu đạt tình cảm gì? b) Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả bài văn đã làm như thế nào? c) Bố cục bài văn gồm mấy phần? Phần Mở bài và Kết bài có quan hệ với nhau như thế nào? Phần Thân bài đã nêu những ý gì? Những ý đó đã liên quan đến chủ đề như thế nào? d) Tình cảm và sự đánh giá của tác giả trong bài có rõ ràng, chân thực không? Điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với giá trị của bài văn? Gợi ý: a) Bài văn này ngợi ca đức tính gì? phê phán đức tính gì? (trung thực, xu nịnh dối trá). b) Để biểu đạttình cảm đó tác giả đã mượn hình ảnh tấm gương làm chỗ dựa bởi nó luôn phản chiếu một cách trung thực tất cả mọi thứ xung quanh. c) Bố cục của bài văn: – Mở bài: đoạn đầu. – Thân bài: tiếp theo đến … mà lòng không hổ thẹn. – Kết bài: đoạn còn lại. Mở bài và Kết bài tương ứng với nhau về ý. Thân bài nói về các đức tính của tấm gương, hướng tới làm nổi bật chủ đề của bài văn. d) Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng và chân thực. Điều đó làm cho bài văn giàu sức gợi, thuyết phục và hấp dẫn. Hay nói cách khác, những tình cảm ấy tạo nên giá trị cho bài văn. 2. Biểu cảm trực tiếp Trong một văn bản, khi người viết công khai thổ lộ tình cảm, tư tưởng (yêu, ghét, vui, buồn, phản đối, ngợi ca,…) của mình trước sự vật, sự việc, con người,… khi đó họ đang biểu cảm một cách trực tiếp. Cách biểu cảm này thường xuyên được dùng trong các tác phẩm trữ tình, nhất là thơ. Chẳng hạn: Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng Lòng vui sướng mênh mông Anh thức luôn cùng Bác. (Minh Huệ, Đêm nay Bác không ngủ) Hay: Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về! Người ta đánh con vì con dám cướp lại đồ chơi của con mà con người ta giằng lấy. Người ta lại còn chửi con, chửi cả mẹ nữa! Mẹ xa con, mẹ có biết không? (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) 3. Biểu cảm gián tiếp Để có một văn bản tự sự, miêu tả hay, người viết không chỉ phải có tài quan sát và thể hiện bằng các từ ngữ, hình ảnh, bằng lối so sánh, ví von độc đáo,… mà còn phải có tình cảm. Tình cảm ấy có thể là lòng say mê, thái độ trân trọng yêu mến đối với cái đẹp, cái thiện, cái trong sáng, cao thượng,… cũng có thể là sự căm ghét, khinh bỉ đối với cái xấu, cái ác, cái lố lăng, kệch cỡm ở đời. Không có cái tình, dù ngôn ngữ có sắc sảo, phong phú và mới mẻ đến bao nhiêu thì bài văn cũng chỉ là cái xác không hồn, không gây được xúc động trong lòng người đọc. Nhìn chung trong văn xuôi, khi miêu tả, thái độ và tình cảm của người viết thể hiện một cách gián tiếp thông qua cách nhìn nhận sự vật, cách dùng từ ngữ, ví von, so sánh. Phải yêu quê hương và gắn bó với cảnh vật làng quê lắm, nhà văn Vũ Tú Nam mới miêu tả được thế này: Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ: hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi, hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh, tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen,… đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được. Ngày hội mùa xuân đấy! (Cây gạo) Hay, mặc dù không thể hiện trực tiếp nhưng đọc đoạn văn miêu tả sau đây, không ai không nhận ra thái độ châm biếm, giễu cợt và lòng căm ghét của Ngô Tất Tố đối với tên trọc phú Nghị Quế và thói trưởng giả vô học của y: Ông nghị đâm chéo đôi đũa qua mặt mâm, bưng bát nước canh húp đánh soạt. Rồi ông vừa nhai vừa nuốt, vừa giục thằng nhỏ lấy tăm. Ông bà Nghị, mỗi người nhúng ba ngón tay vào chậu, vuốt qua hai mép một lượt, rồi cùng uống nước xỉa răng … Dứt mạch diễn thuyết, ông Nghị bưng tách nước uống một hớp lớn, xúc miệng òng ọc mấy cái rồi nhổ toẹt xuống ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM TaiLieu.VN KIỂM TRA BÀI CŨ 1.Thế văn biểu cảm? Nêu cách biểu văn biểu cảm? Đọc đoạn văn sau cho biết đoạn văn biểu đạt tình cảm gì? Mẹ- người yêu nhất, đời mẹ dành cho mà Mỗi nhắc đến tiếng “mẹ” lòng lại trào dâng cảm xúc bồi hồi kì lạ TaiLieu.VN TIẾT 23 ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM TaiLieu.VN "Tấm gương" Tấm gương người bạn chân thật suốt đời mình, xu nịnh ai, dù kẻ vương giả uy quyền hay giàu sang hãnh tiến Dù gương có tan xương nát thịt nguyên lòng thẳng từ lúc mẹ cha sinh Nếu có mặt không xinh đẹp gương không nói dối, nịnh xằng xinh đẹp Nếu mặt nhọ, gương nhắc nhở Nếu buồn phiền cau có gương buồn phiền cau có theo để an ủi, sẻ chia cho người đỡ buồn phiền sầu khổ TaiLieu.VN "Tấm gương" Là người, dám tự bảo sáng suốt đời gương Thiếu kẻ ác độc, nịnh hót hớt lẻo, dối trá, có kẻ tham lam bảo trắng đen, gọi xấu tốt Không không soi gương, từ già đến trẻ, từ đàn ông đến đàn bà, soi gương nhiều chị chúng ta, cô gái xinh đẹp thích soi gương Không hiểu ông Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi có lúc soi gương để buồn phiền cho gương mặt xấu xí mình, để làm phú Hoa sen giếng ngọc tiếng bao đời TaiLieu.VN "Tấm gương" Anh Trương Chi nữa, anh ngồi thuyền lơ lửng mặt sông, có soi vào dòng nước để tủi cho khuôn mặt mình, nên đành gửi lòng vào tiếng hát cho say đắm lòng cô gái cấm cung bao người khác nữa… thành câu chuyện đau buồn Có gương mặt đẹp soi vào gương hạnh phúc Nhưng hạnh phúc trọn vẹn có tâm hồn đẹp để soi vào gương lương tâm sâu thẳm mà lòng không hổ thẹn TaiLieu.VN "Tấm gương" Còn gương thủy tinh tráng bạc, người bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn, không nói dối, nịnh hót hay độc ác với (Theo Băng Sơn, U tôi) Mẹ ơi! Con khổ mẹ ơi! Sao mẹ lâu thế? Mãi không về! Người ta đánh dám cướp lại đồ chơi mà người ta giằng lấy Người ta lại chửi con, chửi mẹ nữa! Mẹ xa con, mẹ có biết không? TaiLieu.VN (Nguyên Hồng, Những ngày 7thơ ấu) Bài văn đoạn văn nêu lên tình cảm gì? Mỗi văn biểu cảm tập trung biểu đạt tình cảm chủ yếu TaiLieu.VN Để biểu đạt tình cảm tác giả văn làm cách nào? TaiLieu.VN Mẹ ơi Sao mẹ lâu "Mẹ ơi! Con khổ mẹ ơi! Người ta đánh thế? Mãi Mãi không về! dám cướp lại đồ chơi mà người ta giằng lấy Người ta lại chửi chửi mẹ nữa! Mẹ xa con, mẹ có biết không không?" TaiLieu.VN 10 Để biểu đạt tình cảm ấy, người viết chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng (là đồ vật, loài hay tượng đó) để gửi gắm tình cảm, tư tưỏng, biểu đạt cách thổ lộ trực tiếp nỗi niềm, cảm xúc lòng TaiLieu.VN 11 Bố cục văn gồm phần? I Mở bài: "Từ đầu .đến: sinh nó" Ý: Nêu phẩm chất trung thực gương II Thân bài: Từ "Nếu đến: hổ thẹn" Ý: Nói đức tính trung thực gương II Kết bài: Còn lại Ý: Khẳng định đức tính trung thực gương Phần mở kết có quan hệ với nào? ♣Mở kết có quan hệ gắn bó, 12 TaiLieu.VN thống làm thể rõ chủ đề Bài văn biểu cảm thường có bố cục ba phần văn khác Tình cảm đánh giá tác giả có rõ ràng chân thực không? Điều có ý nghĩa giá trị văn bản? Tình cảm phải rõ ràng, sáng, chân thực văn biểu cảm có giá trị 13 TaiLieu.VN Ghi nhớ: Mỗi văn biểu cảm tập trung biểu đạt tình cảm chủ yếu Để biểu đạt tình cảm ấy, người viết chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng (là đồ vật, loài hay tượng đó) để gửi gắm tình cảm, tư tưởng, biểu thị cách thổ lộ trực tiếp nỗi niềm, cảm xúc lòng Bài văn biểu cảm thường có bố cục ba phần văn khác Tình cảm văn phải rõ ràng, sáng, chân thực biểu cảm có giá14trị TaiLieu.VN II LUYỆN TẬP Bài tập 1: Đọc văn "Hoa học trò" trả lời câu hỏi? HOA HỌC TRÒ Phượng nở Phượng rơi Bao có hoa phượng rơi, có hoa phượng nở Nghỉ hè đến Học sinh sửa soạn nhà Nhà chưa về, vui gia đình đâu chả thấy, thấy xa trường, rời bạn, buồn xiết bao! TaiLieu.VN 15 II LUYỆN TẬP Bài tập 1: Đọc văn "Hoa học trò" trả lời câu hỏi? HOA HỌC TRÒ Những tình duyên bạn bè đến lúc rẽ chia, rẽ chia màu hoa phượng: Dù hữu tâm, dù vô tình, người có sắc hoa phượng nằm hồn Phượng xui ta nhớ đâu Nhớ người xa, đứng trước mặt Nhớ trưa hè gà gáy khan… Nhớ thành xưa son uể oải… TaiLieu.VN 16 II LUYỆN TẬP Bài tập 1: Đọc văn "Hoa học TIẾNG VIỆT ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT TaiLieu.VN I LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ đọc phần cho : tượng có * LoạiHãy hình: tậpI hợp SGK vật,biếthiện chung trưng ngôn •Kháinhững niệm đặc loại hình ngữ •* Loại hình ngôn ngữ: •Cócách mấyphân loại loại hìnhngôn ngônngữ ngữtrên quen •- Là thếthuộc giới không dựa vào nguồn gốc mà dựa đặc trưng ngôn ngữ •- Có loại: * Loại hình ngôn ngữ đơn lập ( tiếng Việt, tiếng Thái…) * Loại hình ngôn ngữ hoà kết ( tiếng Anh, tiếng Pháp…) TaiLieu.VN II ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT Đặc trưng ngôn ngữ đơn lập Tiếng đơn vị sở ngữ pháp TaiLieu.VN Từ không biến đổi hình thái sử dụng Ngữ pháp biểu thị trật tự từ hư từ Xácđịnh số tiếng (âm tiết) từ ví dụ sau? Ví dụ 1: “ Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim ( Từ - Tố Hữu) Hai câu thơ có 14 tiếng(14 âm tiết 11 từ( có từ từ cấu tạo tiếng ) đọc,viết tách rời tiếng từ yếu tố cấu tạo từ Ví dụ “Súng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuụi mỏi nước song song” Câu thơ có 14 tiếng (14 âm tiết), 11 từ ( cú từ cú õm tiết) ,đọc viết tách rời TaiLieu.VN * Đơn vị nhỏ có nghĩa tiếng Việt âm tiết (tiếng) Các tiếng tiếng Việt tách rời cách đọc cách viết, tượng luyến tiếng * Trong tiếng Việt, tiếng đơn vị sở ngữ pháp, đơn vị dùng nhỏ để tạo câu * Trong tiếng Việt, tiếng từ đơn yếu tố cấu tạo từ ghép, từ láy… => Đó đặc điểm để chứng minh: tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập (1-SGK) TaiLieu.VN 1) Tiếng đơn vị sở ngữ pháp • * Về mặt ngữ âm:tiếng âm tiết * Về mặt sử dụng:tiếng từ yếu tố cấu tạo từ TaiLieu.VN 2) Từ không biến đổi hình thái Ví dụ : Xỏc định chức ngữ phỏp từ gạch cõu thơ sau: Mình Mỡnh mỡnh2 có cúnhớ nhớ tata1 người Ta ta nhớ hoa cựng TốHữu) Hữu) ((Tố Mình chủ ngữ ta Ta ta TaiLieu.VN phụ ngữ chủ ngữ Ví dụ : Xỏc định chức ngữ phỏp từ gạch cõu thơ sau Truyện Kiều Nguyễn Du: Khi tỉnh rượu, lỳc tàn canh Giật mỡnh, mỡnh lại thương mỡnh xút xa phụ ngữ chủ ngữ phụ ngữ TaiLieu.VN Ví dụ 3:So sánh hai ví dụ sau rút nhận xét a) Anh đưa sách.Tôi đưa anh hai sách b) He gives me a book I give him a book Tếng Việt Tiếng Anh Anh ấy1 đưa tôi1 sách He gives me a book anhấy sách I give him a book Tôi2 đưa anh : chủ ngữ Vai Anh ấy1 trò anh ấy2 : phụ ngữ ngữ : phụ ngữ tôi1 pháp Tôi2 : chủ ngữ Hình Từ không biến đổi hình thái thái He me : chủ ngữ him : tân ngữ : tân ngữ I : chủ ngữ Từ biến đổi hình thái Loại hình ngôn ngữ hòa kết Loại hình ngôn ngữ đơn lập Từ tiếng Việt biến đổi hình thái Đó điểm TaiLieu.VN để chứng tỏ tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập (2-SGK) 1)Tiếng đơn vị sở ngữ pháp • * Về mặt ngữ âm:tiếng âm tiết * Về mặt sử dụng:tiếng từ yếu tố cấu tạo từ 2) Từ không biến đổi hình thái Tiếng Việt không biến đổi hình thái cần biểu thị ý nghĩa ngữ pháp TaiLieu.VN 3) Biện pháp chủ yếu biểu thị ý nghĩa ngữ pháp đặt từ theo thứ tự trước sau sử dụng hư từ - Thay tự từ làm thay Ví dụ: Emđổi hãytrật xem câutrong sau: câu Tôi mời bạn đổi chơiý nghĩa ngữ pháp Biện pháp chủ yếu để thể ý nghĩa ngữ pháp * Hãy sử dụng số hư từ không, sẽ, đã, nhé… đặt đặtThay từ theo thứ sau.ngữ liệu nêu nhận xét ý đổihợp trậttự tựtrước từ ngữ vào vị trí thích liệu trên, sau nhận xét ý nghĩa ngữ pháp :pháp câu vừa tạo ra? nghĩa cấu trúc ngữ - Thêm thay đổi - Mời hư từbạn thìtôi ý nghĩa chơi ngữ pháp câu thay đổi Hư từ có vai trò- đặc Bạn biệt mờiquan đitrọng chơi tiếng Việt, đặc biệt không mặt Tôi ngữ pháp.- Tôi chơi mời mờibạn bạnđi chơi - Đi chơi mời bạn - Mời chơi Tôi mời bạn chơi bạn ! …………… TaiLieu.VN Củng cố: Phân tích từ gạch chân ngữ liệu sau để chứng minh Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập a) Mình có nhớ Ta ta nhớ hàm cười ( Ca dao) b) Thế người yêu Tôi yêu người thành đôi vợ chồng ( Vũ Cao) c) Anh yêu màu áo vô Giữ hộ anh thơ tình lụa trắng ( Nguyên Sa) TaiLieu.VN a) Mình1 Ta1 mình2 có nhớ ta2 nhớ hàm mình3 cười ( Ca dao) * Xét mặt ngữ âm: Hai c©u th¬ cã 14 tiÕng(14 ©m tiÕt) * Xột mặt sử dụng: 13 từ( có từ cấu tạo tiếng ) đọc,viết tách rời tiếng từ yếu tố cấu tạo từ * Xét mặt hình thái Từ tiếng Việt biến đổi hình thái Mình1 : chủ ngữ Ta1 : chủ ngữ mình2 : C IM CA VN BIU CM TaiLieu.VN Bi tp: ỏnh du X vo cỏc bn thuc th loi bn biu cm STT Tên văn Văn biểu cảm Tinh thần yêu nước nhân dân ta Cổng trường mở X Mẹ X Sự giàu đẹp tiếng việt Sài Gòn yêu Đức tính giản dị Bác Hồ Một thứ quà lúa non: Cốm Mùa xuân ý nghĩa văn chương TaiLieu.VN X Chỳc mng em ó tr li ỳng! X X Kim tra kt qu c on sau: Vo mt ờm trc ngy khai trng ca con, m khụng ng c Mt ngy kia, cũn xa lm, ngy y, s hiu th no l khụng ng c.Cũn bõy gi gic ng n vi tht d dng nh ung mt ly sa, n mt cỏi ko Gng mt thoỏt ca ta nghiờng trờn gi mm, ụi mụi hộ m v thnh thong chỳm li nh ang mỳt ko Con l mt a tr nhy cm C mi ln vo ờm trc ngy sp i chi xa, li hỏo hc n ni lờn ging m khụng nm yờn c Nhng m ch d dnh mt lỏt l ó ng ờm nay, cng cú nim hỏo hc nh vy Ngy mai vo lp Mt Vic chun b qun ỏo mi, giy nún mi, cp sỏch mi, v mi, mi th õu ú ó sn sng, khin cm nhn c s quan trng ca ngy khai trng Nhng cng nh trc mt chuyn i xa lũng khụng cú mi bn tõm no khỏc ngoi vic thc dy cho kp gi (Cng trng m Lý Lan) TaiLieu.VN C CC V D SAU: V D1: SI GềN VN TR, TễI THè NG GI Phộp i lp tng phn V D 2: P QU I, MA XUN I MA XUN CA H NI THN YấU, CA BC VIT THNG MN.Hụ ng, cõu hi tu t, nhõn húa V D 3: AI BO C NON NG THNG NC, BM NG THNG HOA ( ) AI CM Cõu hi tu t, ip t C TRAI THNG GI TaiLieu.VN c on sau: Vo mt ờm trc ngy khai trng ca con, m khụng ng c Mt ngy kia, cũn xa lm, ngy y, s hiu th no l khụng ng c Cũn bõy gi gic ng n vi tht d dng nh ung mt ly Gng mt thoỏt sa, n mt cỏi ko ca ta nghiờng trờn gi mm, ụi mụi hộ v thnh thong chỳm li nh ang mỳt ko m (Cng trng m Lý Lan) TaiLieu.VN So sỏnh yu t t s v miờu t biu cm vi bi t s v miờu t Yếu tố tự + miêu tả văn biểu cảm Đối tư ợng Mục đích TaiLieu.VN Chi tiết biểu cảm Bài văn tự Bài văn miêu tả Sự việc Hình ảnh miêu tả Giúp người đọc, người Giúp người đọc Giúp người đọc nghe hình dung hình dung hình dung tình cảm đánh giá việc từ đầu đến trọn vẹn chân người viết cuối dung đối tượng c im ca biu cm: Nội dung Cảm xúc tâm trạng, tình cảm đánh giá, nhận xét người viết Mục đích Cho người đọc thấy rõ nôi dung biểu cảm đánh giá người viết Phương tiện biểu cảm - Biểu cảm trực tiếp: Từ ngữ biểu cảm, câu cảm, câu hỏi tu từ - Biểu cảm gián tiếp: + So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, điệp từ, + Yếu tố tự yếu tố miêu tả TaiLieu.VN B cc bi biu cm: a M bi: Gii thiu i tng v nh hng cm xỳc b Thõn bi: Trỡnh by nhng suy ngh, tỡnh cm ca ngi vit mt cỏch c th c Kt bi: Khỏi quỏt li nhng n tng tỡnh cm sõu m nht v i tng TaiLieu.VN II/ Luyn tp: Bi 1: Em hóy ghi li nhng tỡnh cm ca em vi dũng sụng quờ hng (Lu ý: Ch vit t 10 dũng) Gi ý: - Th loi: Vn biu cm - i tng: Dũng sụng quờ hng - Tỡnh cm: Yờu mn, gn bú TaiLieu.VN Bi 2: bi: Hóy vit bi biu cm ghi li nhng tỡnh cm sõu sc ca em v m Yờu cu: Hóy lp dn ý cho trờn B cc bi biu cm: a M bi: Gii thiu i tng v nh hng cm xỳc b Thõn bi: Trỡnh by nhng suy ngh, tỡnh cm ca ngi vit mt cỏch c th c Kt bi: Khỏi quỏt li nhng n tng tỡnh cm sõu m nht v i tng TaiLieu.VN Ghi nh: Nội dung Cảm xúc tâm trạng, tình cảm đánh giá, nhận xét người viết Mục đích Cho người đọc thấy rõ nôi dung biểu cảm đánh giá người viết - Biểu cảm trực tiếp: Từ ngữ biểu cảm, câu cảm, câu hỏi tu từ Phương tiện biểu cảm - Biểu cảm gián tiếp: + So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, điệp từ, + Yếu tố tự yếu tố miêu tả B cc bi biu cm: a M bi: Gii thiu i tng v nh hng cm xỳc b Thõn bi: Trỡnh by nhng suy ngh, tỡnh cm ca ngi vit mt cỏch c th c Kt bi: Khỏi quỏt li nhng n tng tỡnh cm sõu m nht v i tng TaiLieu.VN