Tài liệu tập huấn nghiên cứu khoa học

44 270 3
Tài liệu tập huấn nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I PHÂN LOẠI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Có nhiều cách phân loại NCKH Thông thường có số cách phân loại sau: Theo Chức nghiên cứu, người ta phân chia NCKH thành loại: 1/ Nghiên cứu mô tả Là nghiên cứu nhằm đưa hệ thống tri thức nhận dạng vật Ví dụ: mô tả triều đại lịch sử; mô tả hoạt động xã hội; mô tả trạng kinh tế ; mô tả tệ nạn xã hội 2/ Nghiên cứu giải thích Là nghiên cứu nhằm cắt nghĩa nguồn gốc; động thái; cấu trúc; tương tác; hậu quả; quy luật chung chi phối trình vận động vật Ví dụ: giải thích nguyên nhân từ trường, nguyên nhân dẫn đến phong trào xã hội, giải thích chất kinh tế tượng di dân, lý dẫn đến trì trệ phát triển quốc gia 3/ Nghiên cứu giải pháp Là nghiên cứu nhằm sáng tạo giải pháp, phương pháp dạy học, phương pháp nghiên cứu khoa học, giải pháp công nghệ, giải pháp tổ chức quản lý 4/ Nghiên cứu dự báo Là nghiên cứu nhằm nhận dạng trạng thái vật tương lai Ngoài ra, phân loại theo giai đoạn NCKH, giai đoạn, người nghiên cứu thu sản phẩm khác Các giai đoạn bao gồm: nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng triển khai, gọi chung nghiên cứu triển khai, viết tắt tiếng Anh R&D Nghiên cứu Nghiên cứu ứng dụng Nghiên cứu Thuần thúy Nghiên cứu Định hướng Tạo mẫu sơ khởi (prototype) Làm pilot để tạo quy trình Triển khai Sản xuất thử (Série 0) Nghiên cứu Nền tảng Nghiên cứu Chuyên đề * Nghiên cứu Là ngiên cứu nhằm phát thuộc tính, cấu trúc, động thái vật Kết nghiên cứu khám phá, phát hiện, phát minh, dẫn tới hình thành hệ thống lý thuyết Ví dụ: Darwin với thuyết tiến hóa; Einstein với lý thuyết tương đối; nhà sử học đưa tổng kết lịch sử, đánh giá triều đại; nhà xã hội học phát quy luật xung đột xã hội * Nghiên cứu ứng dụng Là vận dụng quy luật phát từ nghiên cứu để giải thích vật tạo nguyên lý giải pháp Ví dụ: nghiên cứu sử dụng biện pháp kinh tế để giảm thiểu dòng di dân từ nông thôn thành phố * Triển khai Giai đoạn có tên gọi đầy đủ tiếng Anh Phát triển thực nghiệm (Experimental Development), gọi tắt tiếng Việt Triển khai (không gọi Phát triển, khoa học có khái niệm Phát triển mang ý nghĩa khác) Hoạt động triển khai gồm giai đoạn: - Chế tạo mẫu (prototype): giai đoạn thực nghiệm nhằm tạo sản phẩm mẫu, chưa quan tâm đến quy trình hình thành mẫu Ví dụ: chế tạo thử kiểu điện thoại theo nguyên lý mới; xây dựng mô hình làng du lịch sinh thái, xây dựng mô hình trang trại nông nghiệp vùng đồng Bắc Bộ - Tạo quy trình: gọi giai đoạn “làm pilot”, giai đoạn tìm kiếm thử nghiệm công nghệ để sản xuất sản phẩm theo mẫu vừa thành công giai đoạn thứ (giai đoạn tạo mẫu) Ví dụ: quy trình chuyển đổi từ hệ thống đào tạo theo niên chế sang hệ thống đào tạo theo tín trường đại học Việt Nam; quy trình hình thành trang trại trồng trọt chăn nuôi vùng đồng Bắc Bộ - Làm thí điểm loạt nhỏ: gọi làm “Série 0” (Loạt 0) Đây giai đoạn kiểm chứng độ tin cậy quy trình quy mô nhỏ Ví dụ: mô hình thí điểm (làm thử) một/ số trang trại vùng đồng Bắc Bộ, mô hình thí điểm làng du lịch sinh thái vùng trung du Việt Nam; quy trình sản xuất kiểu điện thoại Trên thực tế, đề tài tồn loại nghiên cứu, chẳng hạn, nghiên cứu trạng công nghệ, kinh tế xã hội đó; nghiên cứu giải pháp kỹ thuật giải pháp xã hội đó, song tồn ba loại hình nghiên cứu Khái niệm triển khai áp dụng nghiên cứu công nghệ nghiên cứu xã hội: nghiên cứu công nghệ, hoạt động triển khai áp dụng chế tạo mẫu công nghệ sản phẩm mới; nghiên cứu xã hội như: thử nghiệm phương pháp giảng dạy lớp thí điểm; đạo thí điểm mô hình quản lý sở lựa chọn Có nhiều lĩnh vực nghiên cứu giai đoạn này, ví dụ nghiên cứu lịch sử, điều tra rừng, nghiên cứu địa chất học … II NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA MỘT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1/ Đề tài hình thức tổ chức nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hình thức tổ chức NCKH, có nhóm người (nhóm nghiên cứu) thực nhiệm vụ nghiên cứu Nhóm nghiên cứu người nhiều người Đề tài lựa chọn xuất phát từ vấn đề nghiên cứu Sau xác định vấn đề cần nghiên cứu, người nghiên cứu phải đặt tên đề tài cho Tên đề tài quan trọng Nó mặt tác giả Nó thể tư tưởng khoa học tác giả 2/ Làm đặt tên đề tài có tư tưởng khoa học ? Một số đồng nghiệp không coi trọng việc đặt tên đề tài, lựa chọn công thức đặt tên đề tài theo đường mòn Chẳng hạn “Phá rừng – Hiện trạng, Nguyên nhân Giải pháp”, “Hội nhập – Thách thức, thời cơ”, “Tệ nạn ma túy – Hiện trạng, Vấn đề”, “Hội phụ huynh học sinh với xã hội hóa công tác giáo dục” Những loại tên đề tài phải xem không đạt yêu cầu khoa học Về vai trò, tên đề tài nơi thể cô đọng nội dung nghiên cứu đề tài Tên đề tài khoa học khác với tên tác phẩm văn học luận chiến Tên tác phẩm văn học luận chiến mang ý ẩn dụ sâu xa Còn tên đề tài khoa học mang nghĩa chủ đề nghiên cứu, không phép hiểu theo hai nhiều nghĩa Chưa tài liệu có quy định chặt chẽ cách đặt tên đề tài Tuy nhiên, xét yêu cầu nội dung nghiên cứu cần thể cô đọng nhất, tên đề tài đặt theo cấu trúc sau: - Trước hết, tên đề tài phải thể mục tiêu nghiên cứu Ví dụ: “Nhận dạng lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa” có mục tiêu nhận dạng lực cạnh tranh - Thứ hai, mục tiêu nghiên cứu, tên đề tài rõ phương tiện thực mục tiêu Ví dụ: “Thực hành sách đổi công nghệ để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp công nghiệp” có mục tiêu là: Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp công nghiệp; phương tiện là: Thực hành sách đổi công nghệ - Thứ ba, mục tiêu, phương tiện, tên đề tài rõ môi trường chứa đựng mục tiêu phương tiện thực Ví dụ: “Thực hành sách đổi công nghệ để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp công nghiệp sau Việt Nam gia nhập WTO” có mục tiêu là: Nâng cao lực cạnh tranh; phương tiện là: Thực hành sách đổi công nghệ; môi trường chứa đựng mục tiêu phương tiện thực là: Việt Nam gia nhập WTO Một số điểm cần tránh đặt tên đề tài: Thứ nhất, tên đề tài không nên đặt cụm từ có độ bất định cao thông tin Ví dụ: - Về …., Thử bàn …; Góp (cùng) bàn … - Suy nghĩ …; Vài suy nghĩ …; Một số suy nghĩ … - Một số biện pháp nhằm … (Tuy nhiên, sau “biện pháp” có rõ biện pháp gì, xem có tư tưởng khoa học) - Tìm hiểu ….; Bước đầu tìm hiểu …; Một số nghiên cứu …; Một số nghiên cứu bước đầu … - Vấn đề …; Một số vấn đề …; Những vấn đề … Thứ hai, hạn chế lạm dụng cụm từ mục đích để đặt tên đề tài Cụm từ mục đích cụm từ mở đầu từ để, nhằm, góp phần … Nói lạm dụng, nghĩa sử dụng cách thiếu cân nhắc, sử dụng tùy tiện trường hợp không rõ nội dung thực tế cần làm, mà đưa cụm từ mục đích để che lấp nội dung mà thân tác giải chưa có hình dung rõ rệt Ví dụ: (…) nhằm nâng cao chất lượng … (…) để phát triển lực cạnh tranh …, (…) góp phần vào … Sẽ không đạt yêu cầu đặt tên đề tài bao gồm hàng loạt loại cụm từ vừa nêu Ví dụ: “Thử bàn số biện pháp bước đầu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm góp phần tạo lực cạnh tranh thị trường”, “Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa” Thứ ba, tên đề tài xem không đạt với cụm từ “Cơ sở lý luận thực tiễn …”, “Cơ sở khoa học thực tiễn …” chẳng hạn, “Cơ sở khoa học thực tiễn việc xếp lại xu phát hệ thống Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam” Bởi vì, đương nhiên nghiên cứu phải dựa “Cơ sở khoa học thực tiễn …”, “Cơ sở lý luận thực tiễn …” Thứ tư, không đạt yêu cầu đặt tên đề tài có dạng như: “Mại dâm – Thực trạng, nguyên nhân, giải pháp”, “Lạm phát – Thực trạng, Nguyên nhân, Giải pháp” Đương nhiên, nghiên cứu đề tài “Mại dâm” “Lạm phát”, tác giả phải tìm hiểu trạng, phân tích nguyên nhân đề xuất giải pháp phòng chống lạm phát hoạc tệ nạn mại dâm Nhưng, đặt tên đề tài dễ mắc phải lỗi nghiêm trọng ta diễn giải tên đề tài đề tài nghiên cứu nội dung: “Hiện trạng mại dâm”, “Nguyên nhân mại dâm” “Giải pháp mại dâm” 3/ Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vật tượng cần làm rõ chất trình nghiên cứu Ví dụ: - Đối tượng nghiên cứu toán học hình thức không gian quan hệ định lượng giới thực - Đối tượng nghiên cứu vật lý học dạng vận động bên vật chất - Đối tượng nghiên cứu hóa học chuyển hóa bên vật chất - V.v… Đối tượng nghiên cứu đề tài vật mà đề tài cần làm rõ chất Ví dụ: - Đề tài “Nhận diện việc sử dụng thời gian lên lớp sinh viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội” có đối tượng nghiên cứu “Thời gian lên lớp Sinh viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội” - Đề tài “Ứng dụng lôgic mờ, mạng nơron mạng PLC điều khiển giám sát đèn giao thông” có đối tượng nghiên cứu “Đèn giao thông” - Đề tài “Chọn lọc dòng vô tính keo chàm có suất chất lượng cao cho trồng rừng số tỉnh phía Bắc” có đối tượng nghiên cứu “Keo chàm ” 4/ Xác định mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu chất vật cần làm rõ (đối với nghiên cứu mô tả nghiên cứu giải thích) Mục tiêu nghiên cứu tìm kiếm nguyên lý giải pháp cần sáng tạo, chẳng hạn, nguyên lý công nghệ, nguyên lý cho giải pháp kinh tế xã hội Mục tiêu trả lời câu hỏi “Nghiên cứu ?”, chẳng hạn, nghiên cứu tình trạng vật, nghiên cứu nguyên nhân trạng đó, nghiên cứu để sáng tạo nguyên lý công nghệ … Tiếng Anh phân biệt “Research Aim” “Research Objective” “Research Aim” hiểu tương đương tiếng Việt “Mục đích nghiên cứu” “Mục đích” trả lời câu hỏi “Nghiên cứu để làm ?” Mục đích lý nghiên cứu Còn “Research Objective” “Mục tiêu nghiên cứu” mà vừa bàn “Mục tiêu” trả lời câu hỏi “Nghiên cứu ?” Ví dụ, mục tiêu nghiên cứu (objective) hao hoa vàng “Chiết xuất loại hoạt chất có tên gọi actêmixin”; mục đích (purpose, aim) nghiên cứu nhằm “Tăng cường nguồn dược liệu nước” để “Sản xuất thuốc chữa bệnh sốt rét” Trong đề tài nghiên cứu có mục tiêu xuyên suốt, mang tính chủ đạo, gọi “Mục tiêu chung” (General Objective Overall Objective); mục tiêu khác “Mục tiêu cụ thể” (Specific Objectives) Chẳng hạn, mục tiêu chung nghiên cứu nhận dạng giải pháp “Nâng cao suất trồng” phân tích thành mục tiêu cụ thể, “Cải tạo giống” “Bảo vệ thực vật”, đến biện pháp “Cải tạo giống” lại phân tích thành mục tiêu cụ thể hơn, “Cải tạo giống phương pháp hữu tính” “Cải tạo giống phương pháp vô tính” … Trong nhiều văn hướng dẫn luận văn hướng dẫn xây dựng đề cương nghiên cứu, mục tiêu cụ thể gọi nhiệm vụ nghiên cứu, tức khái niệm “nhiệm vụ nghiên cứu” hiểu theo nghĩa thứ hai Tập hợp mục tiêu chung mục tiêu cụ thể tổ chức thành “Cây mục tiêu” Sơ đồ ví dụ mục tiêu đề tài “Nâng cao suất trồng”, đó: - Mục tiêu cấp I: Nghiên cứu “Nâng cao suất trồng” - Mục tiêu cấp II: Chi tiết hóa nội dung nghiên cứu “Nâng cao suất trồng”, bao gồm “Biện pháp cải tạo giống”, “Biện pháp bảo vệ thực vật” “Cải tạo đất” - Mục tiêu cấp III: Chi tiết hóa nội dung đặt mục tiêu cấp II Chẳng hạn, mục tiêu cấp III “Biện pháp cải tạo giống” bao gồm “Phương pháp hữu tính” “Phương pháp vô tính” - Mục tiêu cấp IV: Chi tiết hóa nội dung đặt mục tiêu cấp III Chẳng hạn, mục tiêu cấp IV “Phương pháp vô tính” gồm “Giâm cành”, “Cấy mô”, “Chiết cành” “v.v…” Năng suất trồng Mục tiêu cấp I Mục tiêu cấp II Bảo vệ thực vật Cải tạo giống Cải tạo đất Mục tiêu cấp III Phương pháp hữu tính Phương pháp vô tính ……… ……… Mục tiêu cấp IV cành tiêu chi Chiết Cấytùy môthuộc vào ……… Sự phân chiaGiâm mục tiết đến đâu ý tưởng……… người nghiên cứu đối tác đặt hàng Mặt khác, phân chia tùy thuộc vào nhân lực nguồn lực nghiên cứu Vẽ mục tiêu giúp người nghiên cứu hình dung cách bao quát toàn nội dung nghiên cứu bước thực Hơn nữa, vào mục tiêu lập có sở để lập dự toán kinh phí cần thiết cho nghiên cứu Toàn tập hợp mục tiêu nghiên cứu với cấu trúc hình cấu thành đối tượng nghiên cứu đề tài, toàn chất vật/ tượng cần làm rõ Lưu ý quan hệ mục tiêu nghiên cứu đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Một vật tượng cần làm rõ chất “Đối tượng nghiên cứu” trả lời câu hỏi “Sự vật tượng cần làm rõ chất ?” Mục tiêu nghiên cứu: (Một) chất cần làm rõ vật tượng “Mục tiêu nghiên cứu” trả lời câu hỏi “Muốn làm rõ chất ” thuộc tính chất đối tượng nghiên cứu ? Lưu ý quan hệ mục tiêu nghiên cứu mục đích nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu: (Một) chất cần làm rõ vật tượng “Mục tiêu nghiên cứu” trả lời câu hỏi “Muốn nghiên cứu ? (bản chất nào)” đối tượng nghiên cứu ? Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu trả lời câu hỏi “Nghiên cứu (bản chất đối tượng nghiên cứu) để làm gì”? Ví dụ minh họa quan hệ đối tượng nghiên cứu, mục đích nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu: Với đề tài “Nâng cao hiệu suất thu hồi actêmixin quy trình chiết xuất actêmixin từ hao hoa vàng” mục tiêu nghiên cứu, tức “bản chất vật cần làm rõ” “Phương pháp để nâng cao hiệu suất thu hồi actêmixin”, đối tượng nghiên cứu, tức “cái vật cần làm rõ chất”, “quy trình chiết xuất actêmixin từ hao hoa vàng”, mục đích nghiên cứu tạo nguồn dược liệu sản xuất thuốc sốt rét III CÁC NHÓM PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN Có nhóm phương pháp thu thập thông tin: - Nhóm 1, nhóm phương pháp nghiên cứu tài liệu Đây việc nghiên cứu tài liệu đồng nghiệp trước để kế thừa thành tựu mà đồng nghiệp trước đạt nghiên cứu - Nhóm II, nhóm phương pháp phi thực nghiệm Nói “phi thực nghiệm” người nghiên cứu can thiệp vào đối tượng nghiên cứu, mà quan sát đối tượng nơi diễn trình mà người nghiên cứu sử dụng làm luận Tuy nhiên, nhóm phương pháp phi thực nghiệm bao gồm phương pháp làm việc với chuyên gia, gọi chung phương pháp chuyên gia Đó vì, nhiều trường hợp, người nghiên cứu trực tiếp thu thập thông tin đối tượng khảo sát, ví dụ: núi lửa tắt, trận động đất ngưng, kiện lịch sử lùi vào khứ, v.v… Khi đó, người nghiên cứu phải thu thập thông tin gián tiếp qua người trung gian Phương pháp chuyên gia bao gồm: + Phỏng vấn người có am hiểu có liên quan đến thông tin kiện khoa học + Gửi phiếu điều tra (bảng hỏi) để thu thập thông tin liên quan tới kiện khoa học + Thảo luận hình thức hội nghị khoa học - Nhóm III, tiến hành hoạt động thực nghiệm trực tiếp đối tượng khảo sát mô hình tương tự trình diễn đối tượng nghiên cứu - Nhóm IV, thực trắc nghiệm (trong kỹ thuật gọi thử nghiệm) đối tượng khảo sát để thu thập thông tin phản ứng từ phía đối tượng khảo sát Các nhóm phân biệt theo hai báo: (1) Phương pháp có gây biến đổi trạng thái đối tượng nghiên cứu hay không ? Chẳng hạn, tiến hành thí nghiệm phản ứng hóa học có gây biến đổi chất sau phản ứng; (2) Có gây biến đổi môi trường trình thực phương pháp hay không ? Chẳng hạn, gây biến đổi nhiệt độ, áp suất sau thí nghiệm không thành công Sự phân biệt đặc điểm nhóm ghi bảng sau: TT Nhóm phương pháp Gây biến đổi I II III IV Nghiên cứu tài liệu Phi thực nghiệm Trắc nghiệm/ Thử nghiệm Thực nghiệm Các tham số trạng thái đối tượng Không Không Không Có Môi trường quanh đối tượng Không Không Có Có IV CHỌN MẪU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ Bất kể nghiên cứu lĩnh vực nào, người nghiên cứu phải chọn mẫu Nếu sử dụng khái niệm “khách thể nghiên cứu”, mẫu khảo sát lựa chọn từ “khách thể nghiên cứu + đối tượng nghiên cứu” Có thể xem xét vài ví dụ chọn mẫu: - Chọn địa điểm khảo sát hành trình điều tra tài nguyên - Chọn nhóm xã hội để điều tra dư luận xã hội - Chọn mẫu vật liệu để khảo nghiệm tính chất cơ, lý, hóa nghiên cứu vật liệu - Chọn số mẫu toán để nghiên cứu phương pháp giải - V.v… Việc chọn mẫu có ảnh hưởng định tới độ tin cậy kết nghiên cứu chi phí nguồn lực cho công khả sát Việc chọn mẫu phải đảm bảo tính ngẫu nhiên, phải mang tính đại diện, tránh chọn mẫu theo định hướng chủ quan người nghiên cứu Có hai loại mẫu xem xét trình chọn mẫu: Mẫu phi xác suất: Mẫu phi xác suất loại mẫu chọn khách thể (quần thể) có thành phần xem đồng Chẳng hạn, điều tra điều kiện sinh hoạt khu chung cư dành cho công nhân khu công nghiệp, người nghiên cứu chọn vấn hộ dân Điều dẫn đến điều mà nhà thống kê học nói, hội chọn đối tượng vấn chung cư (khách thể) không tương đương Có cách chọn mẫu trường hợp mẫu phi xác suất: Chọn mẫu tùy ý (Convenience sampling) , người nghiên cứu hộ dân để vấn Chọn mẫu phán đoán (Judgment sampling), người nghiên cứu cố ý lựa chọn vài hộ dân khu dân cư, ví dụ: tìm dân nghèo 10 Các quan điểm có cách diễn đạt khác nhau, toát lên chất quản lý giáo dục: tác động có tổ chức, có định hướng, phù hợp với quy luật khách quan chủ thể quản lý cấp lên đối tượng quản lý, nhằm đưa hoạt động giáo dục sở toàn hệ thống giáo dục đạt tới mục tiêu định 1.3.1.3 Biện pháp quản lý giáo dục Trong từ điển nước ta, khái niệm biện pháp thường hiểu cách làm, cách giải vấn đề cụ thể Trong NCKH, biện pháp hiểu cách thức, đường chuyển tải nội dung Biện pháp yếu tố hợp thành phương pháp, biểu cụ thể phương pháp Các biện pháp quản lý nhìn chung phân làm nhóm: 1/ Nhóm biện pháp hành – tổ chức 2/ Nhóm biện pháp kinh tế 3/ Nhóm biện pháp giáo dục 4/ Nhóm biện pháp tâm lý – xã hội Bốn nhóm biện pháp vừa nêu biện pháp quản lý để chủ thể quản lý đạt mục tiêu quản lý Tùy trường hợp, hoàn cảnh, đối tượng mà vận dụng biện pháp quản lý thích hợp 1.3.2 Quản lý trình dạy học trường trung học phổ thông Quản lý trình GD-ĐT lấy đối tượng trình GD – ĐT Trong trường phổ thông, trình GD – ĐT phân hóa thành hai trình phận: QTDH (Theo chương trình, kế hoạch dạy học lớp); QTGD (toàn hoạt động giáo dục lên lớp nhà trường xã hội) Vì vậy, quản lý trình GD – ĐT quản lý hai trình bản: QTDH QTGD - Quản lý QTDH phận cấu thành chủ yếu toàn hệ thống quản lý trình GD – ĐT Quản lý QTDH thông qua việc đạo thực chức tổng hợp: phát triển nhân cách, nâng cao nhân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài cho đất nước - Quản lý QTDH quản lý hệ thống toàn vẹn bao gồm nhân tố QTDH: mục đích, nhiệm vụ dạy học, nội dung dạy học, thầy hoạt động dạy, HS hoạt động học, phương pháp phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá kết dạy học 30 Tất yếu tố không tách rời nhau, tạo thành hệ thống tương đối hoàn chỉnh có hiệu lực lâu dài quản lý QTDH, chúng đặt sở cho việc tìm biện pháp quản lý QTDH nhà trường 1.4 Quản lý chất lượng dạy học trường trung học phổ thông 1.4.1 Khái niệm chất lượng giáo dục chất lượng dạy học - Chất lượng: Là tạo nên phẩm chất, giá trị người, vật, việc Đó tổng thể thuộc tính khẳng định tồn vật, phân biệt với vật khác - Chất lượng: “Chất lượng giáo dục trình độ khả thực mục tiêu giáo dục đáp ứng ngày cao nhu cầu người học phát triển toàn diện xã hội” Vậy chất lượng GD phù hợp với mục tiêu GD Chất lượng GD gắn liền với hoàn thiện tri thức – kỹ – thái độ sản phẩm GD – ĐT đáp ứng yêu cầu đa dạng KT – XH trước mắt trình phát triển Chất lượng GD có tính chất không gian, thời gian phụ hợp với phát triển - Chất lượng dạy học: “Chất lượng dạy học chất lượng người học hay tri thức phổ thông mà người học lĩnh hội Vốn học vấn phổ thông toàn diện vững người chất lượng đích thực dạy học” Chất lượng dạy học liên quan chặt chẽ đến yêu cầu KT – XH đất nước Sản phẩm dạy học xem có chất lượng cao đáp ứng tốt mục tiêu giáo dục mà yêu cầu KT – XH đặt giáo dục THPT 1.4.2 Những yến tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học - Những quan điểm đạo xây dựng phát triển GD Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đánh dấu bước ngoặt quan trọng Nghị Đại hội khẳng định: “Muốn tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa thắng lợi phát triển GD – ĐT, phát huy nguồn lực người, yếu tố việc phát triển nhanh bền vững” Đồng thời nhấn mạnh: “cùng với khoa học công nghệ, Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Báo cáo trị BCHTW khóa VIII Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định “Xác định rõ mục tiêu, thiết kế nội dung, chương trình, đổi phương pháp GD – ĐT…” 31 Mục tiêu giáo dục THPT: “Giáo dục THPT nhằm giúp HS củng cố phát triển kết GD THCS, hoàn thiện học vấn phổ thông biểu thông thường kỹ thuật hướng nghiệm để tiếp tục học đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp, học nghề vào sống lao động” Luật Giáo dục xác định rõ nội dung phương pháp giáo dục - Đặc điểm lớn thời đại ngày thay đổi (thay đổi KT, thay đổi trị - xã hội, thay đổi văn hóa …) Những thay đổi có tác dụng tích cực đến GD Trên yếu tố thuận lợi, tiền đề cho việc nâng cao chất lượng dạy học Giáo dục 1.4.3 Biện pháp quản lý chất lượng dạy học Quản lý chất lượng dạy học trình thiết kế tiêu chuẩn trì chế để đảm bảo chất lượng thành tố, chủ yếu chất lượng người học Vai trò người quản lý tạo quy trình, tạo điều kiện để thực quy trình giám sát xem quy trình có thực không Người quản lý phải xác định hoạt động sau đây: xác định mục tiêu chuẩn mực; xác định lĩnh vực cần quản lý; xây dựng quy trình đảm bảo chất lượng; xác định tiêu chuẩn tiến hành đánh giá chất lượng dạy học Chương THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG XYZ THÀNH PHỐ PQR 2.1 Vài nét trường trung học phổ thông XYZ, thành phố PQR 2.1.1 Sứ mạng nhà trường - Nhiệm vụ trị; trường THPT XYZ đóng địa bàn thành phố PQR, tỉnh PQR, nhà trường có 40 lớp với khoảng 2000 HS em nhân dân địa bàn thành phố số xã huyện lân cận thành phố PQR Nhiệm vụ nhà trường: giáo dục toàn diện cho học sinh trường nhằm bước nâng cao chất lượng đại trà, trọng bồi dưỡng mũi nhọn - Truyền thống nhà trường: Trường thành lập tháng 5/1976 UBND tỉnh PPP định, đến 30 năm, trải qua ba thời kỳ: 1976 – 1986: trường vừa học, vừa làm; 1986 – 1992: mô hình trường THPT 32 - Tương lai: nhà trường tiếp tục phát huy truyền thống, thi đua dạy tốt học tốt, nhanh chóng đưa nhà trường tiến lên sánh vai trường lớn tỉnh 2.1.2 Phân tích bối cảnh - Bên - Bên 2.1.3 Các mục tiêu trọng tâm nhà trường - Nâng cao chất lượng đội ngũ - Nâng cao chất lượng dạy – học 2.2 Khái quát chất lượng dạy học trường trung học phổ thông XYZ giai đoạn 2001 – 2005 2.2.1 Sự phát triển trường trung học phổ thông XYZ - Đội ngũ CBGV nhiều năm qua ý thức vai trò, vị trí liên tục phấn đấu thi đua đạt nhiều thành tích xuất sắc Hàng năm, số GV giỏi cấp sở, cấp tỉnh, sĩ thi đua, tổ lao động tiên tiến giữ vững tăng lên bước vững Các tổ chức Đảng, đoàn thể trường hoạt động đồng bộ, góp phần to lớn việc đạo, giáo sát, hỗ trợ nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ Tập thể sư phạm củng cố vững vàng, đội ngũ GV bồi dưỡng, chăm sóc trình độ tay nghề, đời sống vật chất, tinh thần nâng cao - HS trường hàng năm tăng thêm số lượng chất lượng, tỷ lệ đạo đức, văn hóa, thi tốt nghiệp, HS giỏi cấp ngày tăng Số HS ngoan, chăm học tăng dần Chất lượng GD toàn diện ngày đích thực, tiếp cận quan điểm, đường lối giáo dục Đảng Nhà nước CSVC – TBDH ngày hoàn thiện, tạo môi trường giáo dục có chất lượng cao phục vụ tốt cho hoạt động dạy học 2.2.2 Thực trạng chất lượng dạy học trường trung học phổ thông XYZ - Về đội ngũ GV tình hình giảng dạy: Trường THPT XYZ có 57 cán bộ, giáo viên, có 50 GV trực tiếp giảng dạy Số GV đạt chuẩn 50 Tỷ lệ GV lớp 2,1 Tỷ lệ nữ GV 77%; tuổi đời bình quân 41,5 năm; tuổi nghề bình quân 20,1 năm Tuổi đời cao nhất: 59 tuổi, thấp 23 tuổi Tuổi nghề cao 35 năm, thấp năm Đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu giảng dạy - Về HS tình hình học tập 33 Các bảng thống kê phản ánh số lượng, chất lượng học tập đạo đức HS năm liên tục vừa qua, chứng tỏ có tiến rõ nét học tập rèn luyện phẩm chất đạo đức Tuy nhiên, học sinh trường có khó khăn bộc lộ vấn đề tồn Chất lượng đại trà đảm bảo số phát triển chưa cao HS yếu chiếm tỷ lệ đáng kể, HS giỏi toàn diện HS đạt giải cao kỳ thi HS giỏi cấp chưa nhiều Chất lượng mũi nhọn chưa thật vững chắc, chưa liên tục Một số môn đạt giải Nhiều HS chưa có ý thức tự học, đào sâu suy nghĩ để có tính độc lập sáng tạo, nên muốn học thêm, có tâm lý trông đợi thầy 2.2.3 Thực trạng quản lý chất lượng dạy học trường trung học phổ thông XYZ - Vài nét đội ngũ cán quản lý Đội ngũ CBQL năm qua bao gồm thầy, cô giáo có kinh nghiệm giảng dạy, tâm huyết với nghề BGH gồm đồng chí: hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, có 01 đồng chí học thạc sĩ, đồng chí học chuyên đề chuyên môn sau đại học Các đồng chí BGH trưởng thành từ GV giỏi cấp tỉnh, với tinh thần trách nhiệm cao phối hợp, công tác tốt nên có đủ khả dẫn dắt tập thể sư phạm tiến - Thực chức quản lý + Công tác kế hoạch hóa + Công tác tổ chức + Công tác đạo + Công tác kiểm tra, đánh giá 2.3 Thực trạng công tác quản lý chất lượng dạy học trường trung học phổ thông XYZ, thành phố PQR Đội ngũ cán quản lý trường tỉnh PQR thầy cô giáo qua lớp bồi dưỡng quản lý ngành, có kinh nghiệm quản lý, có lực phẩm chất tốt, có uy tín với tập thể sư phạm, với quyền nhân dân địa phương Tuy nhiên trường, cán quản lý có phong cách riêng, tạo nên hiệu quản lý khác nhau, việc trao đổi kinh nghiệm quản lý biện pháp tự bồi dưỡng nghiệp vụ người quản lý 2.3.1 Công tác tổ chức, đạo xây dựng đội ngũ cán Trong nhiều năm qua nhà trường ổn định tổ chức xây dựng đội ngũ GV đủ sức đảm đương nhiệm vụ trị nhà trường 34 Quan điểm đạo: Xây dựng đội ngũ GV có trình độ chuyên môn tay nghề vững vàng, có phẩm chất lực tốt, đáp ứng yêu cầu GV ngày cao 2.3.2 Công tác tổ chức, đạo trình học tập học sinh - Ưu điểm: + Đầu năm học mới, sở tiêu tuyển sinh tỉnh quy định, nhà trường tiến hành biên chế lớp học + Đầu năm học mới, tổ chức họp phụ huynh HS để phụ huynh nắm kế hoạch phương hướng, nhiệm vụ nhà trường + Kiểm tra, đánh giá HS - Nhược điểm: + Quản lý HS chưa đồng giữ GVCN, GVBM, giám thị, xử lý trường hợp vi phạm kỷ luận chưa nghiêm + Liên hệ GVCN, phụ huynh HS chưa quan tâm mức + Chưa đưa cách thức, biện pháp có hiệu để quản lý việc tự học HS + Chưa có cải tiến việc kiểm tra, đánh giá HS 2.3.3 Công tác điều hành hoạt động dạy học BGH phân công GV giảng dạy GVCN, cử GV làm tổ trưởng, tổ phó chuyên môn, thư ký hội đồng … việc phân công dựa lực thực tế GV yêu cầu, nhiệm vụ dạy học, lấy sở nòng cốt tổ chuyên môn vừa mang tính ổn định, vừa mang tính kế thừa phát triển - Các tổ trưởng chuyên môn, chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng điều hành quản lý hoạt động tổ, giải vấn đề vụ tổ - Giám thị có trách nhiệm theo dõi việc ra, vào lớp GV HS, nề nếp dạy học, xử lý vi phạm khuyết điểm, xếp thời khóa biểu khối phụ trách - GVCN phải chịu trách nhiệm trước hội đồng giáo dục quản lý HS lớp phụ trách Phối hợp với cha mẹ HS tổ chức Đoàn việc giáo dục HS 2.3.4 Các hoạt động quản lý khác phục vụ cho dạy học - Lập kế hoạch ngân sách cho năm học mới, dự trù kinh phí cho tất hoạt động chuyên môn cách hợp lý, trọng kinh phí học tập nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, hội thảo khoa học 35 - Tổ hành phục vụ thư viện, thí nghiệm chuẩn bị tốt cho việc dạy học từ đầu năm - Phối hợp chặt chẽ với công đoàn, Đoàn niên CSHCM Hoạt động tổ chức góp phần tạo sức mạnh tập thể đưa hoạt động dạy học vào nề nếp đạt kết cao - Thực xã hội hóa sư nghiệp GD 2.3.5 Một số vấn đề đặt quản lý chất lượng dạy học trường trung học phổ thông XYZ, thực trạng, nguyên nhân Với thực tế chất lượng dạy học trường THPT XYZ giao đoạn 2001 – 2005 thực trạng công tác quản lý chất lượng dạy học trường THPT XYZ, Tp PQR Đặc biệt, lấy ý kiến đánh giá thực trạng quản lý chất lượng dạy học trường THPT XYZ Từ cho thấy vấn đề cần đặt tìm biện pháp hữu hiệu công tác quản lý để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường cần thiết Chương NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG XYZ THÀNH PHỐ PQR 3.1 Phương hướng chung Quản lý để nâng cao chất lượng dạy học nhiệm vụ trọng tâm hiệu trưởng, công tác trọng yếu quản lý trường THPT Quá trình nghiên cứu sở lý luận QLGD QLDH, nghiên cứu nghị định hướng Đảng Nhà nước GD, qua việc thực tế tìm hiểu, nghiên cứu QTDH trường THPT Tp PQR, nhận thấy việc nghiên cứu đề xuất số biện pháp QLDH nhà trường quan trọng, cần thiết, tác động đến việc nâng cao chất lượng dạy học trường THPT Những biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng dạy học trường THPT xác định sở thống với yêu cầu chung GD QLGD, đồng thời phải tính đến tính khả thi chúng hoàn cảnh cụ thể trường THPT thành phố PQR 3.2 Những biện pháp quản lý chất lượng dạy học 3.2.1 Biện pháp nâng cao nhận thức trị, tư tưởng cho giáo viên học sinh nhà trường 36 - Mục tiêu biện pháp: Nhằm làm cho CBGV, HS nắm vững chủ trương đường lối sách Đảng Nhà nước, tỉnh, ngành, từ xác định vai trò trách nhiệm để: CBGV phải hoàn thành tốt nhiệm vụ giao; HS không ngừng tu dưỡng phấn đấu trở thành ngoan, trò giỏi - Nội dung biện pháp: + Tổ chức cho CBGV học tập nắm bắt chủ trương sách Đảng, Nhà nước giáo dục đào tạo + Tổ chức thực tốt chế định giáo dục, hưởng ứng chủ trương, phong trào ngành phát động + Giáo dục tư tưởng, đạo đức, lẽ sống cho GV HS thông qua hoạt động theo chủ đề giáo dục truyền thống địa phương, trường - Cách thức tiến hành: - Điều kiện để thực hiện: + Hàng năm Sở GD ĐT tổ chức học trị cho CBGV toàn ngành từ đầu năm học + Đầu năm nhà trường tổ chức cho CBGV học tập trị, triển khai nhiệm vụ năm học + Các chế định GD ngành cung cấp đầy đủ, tổ chức cho CBGV học tập nghiên cứu kịp thời - Kết quả: + CBGV có lập trường tư tưởng trị vững vàng, tâm huyết với nghề + HS ngoan, lễ phép, chăm học hành 3.2.2 Biện pháp xây dựng quản lý đội ngũ giáo viên - Mục tiêu biện pháp: Nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GV Để đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng dạy học công đổi nghiệp GD, đáp ứng yêu cầu đất nước - Nội dung biện pháp: + Xây dựng đội ngũ GV đủ số lượng, vững vàng chất lượng, đồng cấu, loại hình, đủ sức thực mục tiêu kế hoạch nhà trường + Sắp xếp phân công lao động giáo viên hợp lý, sử dụng lao động cách tối ưu + Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên, khuyến khích tự học, tự bồi dưỡng 37 - Cách thức tiến hành: - Điều kiện để thực hiện: + Hàng năm Sở GD ĐT cân đối số lượng GV toàn ngành để điều động thêm GV cho nhà trường đảm bảo chất lượng + Nhà trường có nề nếp đánh giá chất lượng đội ngũ thường xuyên + Các cấp, ngành hội phụ huynh HS quan tâm tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ GV nhà trường - Kết quả: Việc thực biện pháp thu kết đáng kể Chất lượng GV hàng năm nâng lên bước, thể rõ chất lượng giáo viên giỏi, học sinh giỏi đạt hàng năm 3.2.3 Biện pháp quản lý hoạt động sư phạm nhà trường, - Mục tiêu biện pháp: Lao động GV mang tính đặc thù Sản phẩm lao động không phép phế phẩm Vì quản lý hoạt động sư phạm GV nhằm tạo phân phối đồng thống hướng vào mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học nhà trường THPT - Nội dung biện pháp: + Quản lý dạy học theo phân phối chương trình, kế hoạch, thực quy chế chuyên môn + Quản lý hoạt động tổ chuyên môn + Chỉ đạo việc đổi phương pháp dạy học + Quản lý việc kiểm tra, đánh giá trình dạy học giáo viên - Cách thức tiến hành: - Điều kiện để thực hiện: + Chương trình dạy học pháp lệnh Nhà nước, Bộ GG ĐT ban hành + Dựa hướng dẫn nhiệm vụ năm học Sở GD ĐT + Dựa phương hướng, kế hoạch năm học nhà trường cụ thể hóa - Kết quả: Trên sở thực biện pháp nói thu kết đáng kể Giúp BGH đánh giá lực, phẩm chất GV, từ sử dụng lực họ, giúp GV rèn luyện vương lên hoàn thiện nghề nghiệp 3.2.4 Biện pháp quản lý hoạt động học sinh 38 - Mục tiêu biện pháp: Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, sở đưa hoạt động học vào nề nếp tạo điều kiện tốt cho em học tập rèn luyện, nhằm nâng cao hiệu học tập, rèn luyện cho học sinh - Nội dung biện pháp: + Hình thành hệ thống quản lý theo đơn vị lớp, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, cán lớp, cán tổ, cán đoàn, hệ thống giám thị, giáo viên trực tiết học, bảo vệ, phụ huynh học sinh + Quản lý việc tự học học sinh, tổ chức nhóm bạn học + Phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo bổ sung kiến thức cho học sinh + Quản lý tổ chức tốt hoạt động lên lớp + Quản lý việc giáo dục lao động hướng nghiệp + Chỉ đạo việc kiểm tra, đánh giá học sinh - Cách thức tiến hành - Điều kiện để thực hiện: + Dựa mục tiêu nhiệm vụ năm học ngành + Nhà trường quản lý hoạt động học HS thành nề nếp hàng năm - Kết quả: Việc thực biện pháp nói đưa lại kết sau: + Góp phần chuyển biến rõ nét chất lượng học tập học sinh nhà trường + Tăng cường vai trò trách nhiệm cho đội ngũ GV 3.2.5 Biện pháp tạo động lực cho hoạt động dạy hoạt động học - Mục tiêu biện pháp: Nhằm phát huy tính tích cực, tự giác thầy trò trình dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường - Nội dung biện pháp: + Cải thiện điều kiện lao động nhà giáo + Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thực dân chủ hóa nhà trường + Các biện pháp kích thích với người dạy, người học - Cách thức tiến hành: + Được ngành quan tâm tạo điều kiện sở pháp lý + Được cấp, ngành đặc biệt quan tâm vật chất - Kết quả: Áp dụng biện pháp có hiệu sau: 39 + Góp phần làm cho đội ngũ GV yêu nghề + Làm thay đổi chất lượng hoạt động nhà trường góp phần nâng cao hiệu dạy học 3.2.6 Biện pháp quản lý sở vật chất - Mục tiêu biện pháp: Góp phần phát huy tính tích cực, tự giác thầy trò trình dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường - Nội dung biện pháp: + Cải thiện điều kiện lao động nhà giáo + Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thực dân chủ hóa nhà trường + Các biện pháp kích thích với người dạy, người học - Cách thức tiến hành: - Điều kiện để thực hiện: + Được ngành quan tâm tạo điều kiện sở pháp lý + Được cấp, ngành đặc biệt quan tâm vật chất - Kết quả: Áp dụng biện pháp có hiệu sau: + Góp phần làm cho đội ngũ GV yêu nghề + Làm thay đổi chất lượng hoạt động nhà trường góp phần nâng cao hiệu dạy học 3.2.6 Biện pháp quản lý sở vật chất - Mục tiêu biện pháp Góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học nhà trường - Nội dung biện pháp: + Tăng cường sở vật chất – thiết bị dạy học + Tăng cường quản lý, khai thác sử dụng CSVC – TBDH - Cách thức tiến hành: - Điều kiện để thực hiện: + Được ngành quan tâm tạo điều kiện CSVC, trang thiết bị dạy học + Được hội phụ huynh học sinh quan tâm ủng hộ vật chất - Kết quả: Áp dụng biện pháp đem lại hiệu thiết thực: + Tạo tâm lý thoải mái cho CBGV đến trường làm việc giảng dạy + Gây hứng thú học tập cho HS qua lên lớp, góp phần nâng cao chất lượng học HS nhà trường 40 3.3 Thử nghiệm kiểm chứng tính khả thi tính hiệu biện pháp quản lý nâng cao nhận thức quản lý hoạt động sư phạm nhà trường Qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn QL QTDH trường THPT XYZ, thành phố PQR, hệ thống hóa đề xuất biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng dạy học là: Biện pháp 1: Biện pháp nâng cao nhận thức trị, tư tưởng cho GV HS nhà trường Biện pháp 2: Biện pháp xây dựng quản lý đội ngũ giáo viên Biện pháp 3: Biện pháp quản lý hoạt động sư phạm nhà trường Biện pháp 4: Biện pháp quản lý hoạt động học sinh Biện pháp 5: Biện pháp tạo động lực cho hoạt động dạy hoạt động học Biện pháp 6: Biện pháp quản lý sở vật chất Với tư cách người nghiên cứu đề tài này, sau đề xuất biện pháp quản lý đây, khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi việc sử dụng biện pháp phương pháp chuyên gia, lấy ý kiến nhà quản lý giáo dục cấp sở, cấp trường phiếu hỏi ý kiến thu kết sau: Số người hỏi: 50 người Số người trả lời: 50 người Kết cụ thể Với số liệu thu thập thông qua 50 ý kiến hỏi, chứng tỏ biện pháp quản lý hệ thống hóa đề xuất đề tài cần thiết phù hợp với việc quản lý dạy học trường THPT XYZ nói riêng hi vọng áp dụng trường THPT tỉnh PQR có tính khả thi KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn QTDH trường THPT tỉnh PQR Tôi hệ thống đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học là: - Nâng cao nhận thức trị, tư tưởng cho GV HS nhà trường - Xây dựng quản lý đội ngũ GV - Quản lý hoạt động sư phạm nhà trường 41 - Quản lý hoạt động học học sinh - Tạo động lực cho hoạt động dạy hoạt động học - Quản lý sở vật chất Chúng đề xuất biện pháp sở tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề lý luận, phân tích, tổng hợp vấn đề thực tiễn dạy học trường THPT XYZ thành phố PQR Những biện pháp tác động vào tất thành tố trình dạy học, tạo nên chất lượng thành tố đó, tức chất lượng dạy học VII THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM TRONG NCKHSPƯD Phương pháp a/ Khách thể nghiên cứu (Chọn mẫu) Chúng lựa chọn trường THPT XYZ, trường có điều kiện thuận lợi cho việc NCKHSPƯD - Giáo viên: Hai cô giáo giảng dạy hai lớp 11 có tuổi đời tuổi nghề tương đương GV giỏi cấp tỉnh nhiều năm, có lòng nhiệt tình trách nhiệm cao công tác giảng dạy giáo dục học sinh Nguyễn Thị Đông - GV dạy lớp 11A1 (Lớp thực nghiệm) Trần Thị Hằng - GV dạy lớp 11A2 (Lớp đối chứng) - Học sinh: Hai lớp chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng tỷ lệ giới tính, dân tộc, ý thức thái độ học tập; kết học tập năm học trước, hai lớp tương đương điểm số tất môn học b/ Thiết kế (Kiểm tra trước tác động) Chọn hai lớp nguyên vẹn: Lớp 11A1 nhóm thực nghiệm, lớp 11A2 nhóm đối chứng Dùng kiểm tra học kỳ môn Vật lý làm kiểm tra trước tác động (Đề chung Sở GD&ĐT ra) Kết kiểm tra cho thấy điểm trung bình (ĐTB ) nhóm có khác nhau, dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng chênh lệch ĐTB nhóm trước tác động c/ Quy trình nghiên cứu (Triển khai thực nghiêm/ tác động) c1/ Chuẩn bị GV: - Cô Hằng dạy lớp đối chứng: Soạn giáo án không sử dụng file có định dạng FLASH VIDEO CLIP, quy trình chuẩn bị bình thường - Nhóm nghiên cứu cô Đông: Soạn giáo án có sử dụng file có định dạng FLASH VIDEO CLIP, đồng thời sưu tầm lựa chọn thông tin tham khảo giảng đồng nghiệp… c2/ Tiến hành dạy thực nghiệm: Dạy thực nghiệm tuân theo kế hoạch dạy học thời khóa biểu nhà trường để đảm bảo tính khách quan d/ Đo lường (Thu thập, xử lý số liệu báo cáo kết quả) - Đề thi/kiểm tra (và đáp án) sau tác động GV nhóm nghiên cứu tham gia thiết kế - Tổ chức kiểm tra chấm bài: GV nhóm nghiên cứu tham gia chấm theo đáp án xây dựng 42 - Xử lý số liệu đánh giá kết sau tác động (Xem tài liệu (1)) TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ GD&ĐT: Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Nxb ĐHQG Hà Nội, 2012 [2] Bô GD&ĐT: Tài liệu hướng dẫn nghiên khoa học Nxb Giáo dục Việt Nam, 2014 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÒA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU TẬP HUẤN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2014 – 2015 NĂM 2014 43 44

Ngày đăng: 21/07/2016, 14:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan