1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tai lieu tap huan nghiên cứu khoa học xã hội

39 434 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KẾT QUẢ MONG ĐỢI Về kiến thức: Học viên nắm được: - Hiện trạng thi Khoa học – Kỹ thuật học sinh phổ thông - Quy trình nghiệp vụ hướng dẫn học sinh phổ thông thực đề tài NCKH - Những kiến thức phương pháp luận NCKH Về kỹ năng: Học viên củng cố phát triển kỹ năng: - Tư vấn đề nghiên cứu, từ hướng dẫn học sinh hình thành đề tài nghiên cứu - Phát huy lực hướng dẫn học sinh: Xây dựng đề cương triển khai kế hoạch nghiên cứu đề tài Về thái độ: Học viên cần: - Nghiêm túc, đam mê NCKH - Truyền cảm hứng sáng tạo say mê NCKH cho học sinh PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỀ TÀI KHOA HỌC LĨNH VỰC Xà HỘI – HÀNH VI Yêu cầu tầm quan trọng việc học sinh phổ thông NCKH - Khuyến khích học sinh trung học NCKH; sáng tạo kĩ thuật, công nghệ vận dụng kiến thức môn học vào giải vấn đề thực tiễn - Góp phần đổi hình thức tổ chức dạy học; đổi hình thức phương pháp đánh giá kết học tập; phát triển lực phẩm chất học sinh; thúc đẩy giáo viên tự bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ; nâng cao chất lượng dạy học sở giáo dục trung học - Khuyến khích sở giáo dục đại học, cao đẳng, sở nghiên cứu, tổ chức cá nhân hỗ trợ hoạt động nghiên cứu KHKT học sinh trung học - Tạo hội để học sinh trung học giới thiệu kết nghiên cứu KHKT mình; tăng cường trao đổi, giao lưu văn hóa, giáo dục địa phương hội nhập quốc tế Những điểm hạn chế thi Khoa học – Kỹ thuật học sinh 2.1 Về nhận thức - Mặc dù hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh có bước phát triển mạnh mẽ năm qua phận cán quản lí, giáo viên cha mẹ học sinh chưa nhận thức đầy đủ vai trò nghiên cứu khoa học việc đổi giáo dục theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh Vì thế, số đơn vị trọng đầu tư cho số học sinh tham gia nghiên cứu với mục tiêu dự thi cấp quốc gia mà chưa trọng tổ chức rộng rãi hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh nhà trường - Cũng nhận thức chưa nên số cha mẹ học sinh "đầu tư" cho em nghiên cứu với mục đích dự thi cấp quốc gia hay quốc tế, để tuyển thẳng vào đại học dễ dàng việc tìm kiếm hội du học nước Việc làm sai lệch động nghiên cứu em vô hình chung làm cho học sinh có nhận thức không đắn hoạt động nghiên cứu khoa học 2.2 Về công tác tổ chức - Mặc dù Cuộc thi tổ chức năm số địa phương chưa chủ động việc triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học sinh, chưa huy động đông đảo học sinh tham gia nghiên cứu để tạo nhiều dự án để lựa chọn cho thi cấp tỉnh Có đơn vị chưa tổ chức thi cấp tỉnh mà lựa chọn số dự án để cử tham dự Cuộc thi cấp quốc gia - Việc thực yêu cầu tổ chức Cuộc thi cấp quốc gia số địa phương hạn chế, quy định thực website Cuộc thi, dẫn đến sai sót thông tin học sinh chậm trễ thời gian, gây khó khăn cho công việc chung - Công tác theo dõi, hỗ trợ, kiểm tra, giám sát, đánh giá kết triển khai hoạt động khoa học thi khoa học kĩ thuật địa phương chưa có điều kiện thực đầy đủ, kịp thời - Quy trình thẩm định đánh giá dự án dự thi học sinh điểm phải tiếp tục cải tiến; việc đánh giá lực thực học sinh trình thực dự án gặp khó khăn 2.3 Về nội dung dự án Đối chiếu với tiêu chí đánh giá dự án khoa học kĩ thuật Intel ISEF, dự án học sinh Việt Nam tồn số hạn chế sau: - Việc nghiên cứu tổng quan hạn chế, dẫn tới câu hỏi/vấn đề nghiên cứu chưa xác định cách rõ ràng, cụ thể mối quan hệ với nghiên cứu nước Vì có đề tài không xác định tường minh điểm so với đề tài lĩnh vực công bố Cũng chưa đầu tư nghiên cứu tốt tổng quan nên học sinh chưa đề xuất ý tưởng nhiều dự án dự thi đạt mức độ "cải tiến", chưa thể sáng tạo mặt khoa học hay kĩ thuật Một số dự án "nhầm" lĩnh vực đăng kí dự thi, thể việc xác định vấn đề/câu hỏi nghiên cứu chưa rõ ràng mặt khoa học - Việc lập kế hoạch nghiên cứu số dự án chưa thực cách khoa học, thể việc hoàn thành Biểu mẫu Cuộc thi chưa chuẩn xác mặt nội dung thời gian thực hiện; mà chất lượng nghiên cứu hạn chế - Việc ghi chép minh chứng lí giải trình nghiên cứu, bao gồm việc xác định vấn đề nghiên cứu, lựa chọn giải pháp giải vấn đề trình thực thi giải pháp để giải vấn đề hạn chế, thể việc lúng túng phải trả lời câu hỏi dạng "Tại lại làm mà không làm kia?" - Cách trình bày kết nghiên cứu nhiều dự án rập khuôn, nặng hình thức Nhiều báo cáo dự án có cấu trúc luận văn, luận án, trình bày dài dòng sở lí luận không làm bật vấn đề nghiên cứu điểm mới, sáng tạo đề tài Việc trình bày poster việc trả lời vấn số học sinh hạn chế, chưa sáng tạo, linh hoạt Một số nguyên nhân hạn chế - Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức học sinh, gia đình học sinh, nhà trường xã hội hạn chế Việc triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học số địa phương mức độ phát động phong trào, thiếu kế hoạch triển khai tổ chức hoạt động cụ thể để lôi học sinh tham gia, qua phát bồi dưỡng ý tưởng khoa học, học sinh có có lòng say mê khả nghiên cứu khoa học - Năng lực quy trình hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học số nhà trường, giáo viên hạn chế, chưa tạo hội để học sinh phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo việc đề xuất thực thi ý tưởng sáng tạo khoa học kĩ thuật, thể việc chưa hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch nghiên cứu để phê duyệt trước tiến hành nghiên cứu Một số giáo viên hướng dẫn chưa nắm quy định Cuộc thi, kể Tiêu chí đánh giá dự án dự thi Trong trình hướng dẫn, giáo viên chưa yêu cầu học sinh thực đầy đủ yêu cầu hồ sơ dự thi, thể qua việc hoàn thành nộp Biểu mẫu cách xác hạn Một số dự án nặng “bóng dáng” người hướng dẫn từ ý tưởng đến việc trình bày kết nghiên cứu - Khả tìm tòi tham khảo tài liệu khoa học chuyên ngành giáo viên học sinh hạn chế, việc tìm nghiên cứu tài liệu tiếng Anh mạng, dẫn tới có dự án thực trùng lặp lạc hậu so với nghiên cứu công bố nước - Điều kiện sở vật chất, thiết bị dạy học, phòng thí nghiệm phục vụ cho hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh trường phổ thông thiếu thốn, chưa đồng - Sự gắn kết trường phổ thông với trường cao đẳng, đại học, viện nghiên cứu, tổ chức khoa học công nghệ (sở khoa học công nghệ; Liên hiệp hội khoa học-kỹ thuật, doanh nghiệp khoa học công nghệ; trung tâm nghiên cứu, thực nghiệm khoa học - kỹ thuật; ) trình tổ chức cho học sinh nghiên cứu chưa chặt chẽ thường xuyên Các trường phổ thông chưa tranh thủ nhiều nguồn lực trường đại học, việc nghiên cứu, sở khoa học công nghệ người hướng dẫn, nhà khoa học chuyên ngành, sở vật chất, thiết bị, phòng thí nghiệm, kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh - Cơ chế, sách dành cho hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh kinh phí, chế độ đãi ngộ cho giáo viên làm công tác hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học chưa đầy đủ đồng bộ, chưa tạo động lực bên cho giáo viên học sinh hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật PHẦN II: HƯỚNG DẪN HỌC SINH NCKH (Trong phạm vi thi KH-KT học sinh phổ thông) Xác định nhóm nghiên cứu: - Một đề tài đến học sinh nghiên cứu - Nhóm nghiên cứu phải hội tụ: + Thường học sinh lớp 11, 12 với học lực từ loại trở lên + Có lực tìm tòi, khám phá, sáng tạo thích NCKH + Có hiểu biết lĩnh vực nghiên cứu Hướng dẫn học sinh xác định vấn đề nghiên cứu: - Đặt trả lời câu hỏi: Tại sao? Như nào? Phải làm gì? Làm nào? Nghiên cứu vấn đề đáp ứng mục tiêu gì? - Hình thành vấn đề nghiên cứu cách sáng tỏ, mạch lạch có hướng giải Đặt tên đề tài: - Tên đề tài phải sáng rõ, cô đọng, không dài - Tên đề tài phải hàm chứa mục tiêu, nội dung hướng nghiên cứu - Tránh đặt tên đề tài như: Mang nhiều nghĩa, thử bàn, bước đầu nghiên cứu, vài vấn đề, phát huy nữa… Xây dựng thuyết minh đề cương nghiên cứu: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: - Lý pháp lý - Lý lý luận - Lý thực tiễn - Nêu tầm quan trọng tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu: - Mục tiêu nghiên cứu đích cần giải đề tài (phân biệt với mục đích) - Mục tiêu đề tài phải ngắn gọn, rõ ràng - Mục tiêu đề tài phải mang tính khả thi có giới hạn định theo quy mô đề tài Nội dung nghiên cứu: - Nội dung nghiên cứu đặt nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề phạm vi đề tài - Nội dung nghiên cứu phải bám sát mục tiêu nghiên cứu đòi hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng mang tính khả thi - Xác định nội dung nghiên cứu định hướng cho việc hình thành chương phần nội dung Giả thuyết nghiên cứu: - Là đặt giả định đề tài nghiên cứu thành công giải vấn đề theo dự kiến khoa học - Xác định giả thuyết phải bám sát mục tiêu nội dung nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu vật, tượng, hoạt động… mà nhóm nghiên cứu trực tiếp khám phá, phân tích, đánh giá kết luận - Phạm vi nghiên cứu giới hạn không gian, thời gian, đối tượng nghiên cứu theo quy mô đề tài Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu hệ thống cách thức, phương tiện tiếp cận giải vấn đề nhằm đáp ứng mục tiêu nội dung nghiên cứu - Mỗi đề tài có hệ thống phương pháp nghiên cứu khác Kế hoạch nghiên cứu: - Kế hoạch nghiên cứu toàn lộ trình từ bắt đầu đến hoàn thiện việc triển khai nghiên cứu đề tài - Kế hoạch nghiên cứu phải liệt kế toàn công việc trình nghiên cứu Trong thể rõ: Nội dung công việc; yêu cầu cần đạt; làm; thời gian bắt đầu kết thúc; dự kiến kinh phí (nếu có) rủi ro PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận đề tài 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu: - Điểm qua công trình nghiêu cứu tác giả trước liên quan đến đề tài nhằm: + Họ nghiên cứu đến đâu? + Thành tựu nghiên cứu họ gì? + Công trình nghiên cứu họ gợi mở cho nhóm nghiên cứu vấn đề gi? - Điểm qua chương trình, hoạt động tổ chức liên quan đến đề tài nhằm: + Họ làm gì? Làm đến đâu? + Kết chương trình, hoạt động có tạo điểm tựa mặt thực tiễn cho đề tài không? 1.2 Cơ sở lý luận đề tài (nội dung 1): Các khái niệm, định nghĩa, quan niệm liên quan đến đề tài Chương 2: Luận điểm (nội dung 2) Chương 3: Luận điểm (nội dung 3) Chương 4: Luận điểm (nội dung 4) PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị PHẦN PHỤ LỤC Hướng dẫn học sinh triển khai nghiên cứu Hướng dẫn học sinh thiết kế poster Hướng dẫn học sinh thuyết trình PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Khoa học gì? Khoa học hiều “ hệ thống tri thức lọai qui luật vật chất vận động vật chất, qui luật tự nhiên, xã hội, tư duy” Khoa học hiểu họat động xã hội nhằm tìm tòi, phát quy luật vật tượng qui luật để sáng tạo nguyên lý giải pháp tác động vào vật tượng, nhằm biến đổi trạng thái Ngoài ra, theo quan điểm triết học Mác, khoa học hiểu hình thái ý thức xã hội Với tư cách hình thái ý thức xã hội, khoa học tồn mang tính độc lập tương hình thái ý thức xã hội khác : Khoa học phân biệt với hình thái ý thức xã hội khác đối tượng hình thức phản ánh mang chức xã hội riêng biệt Đây nhận thức có ý nghĩa quan trọng phương pháp luận nghiên cứu khoa học, việc xử lý mối quan hệ phức tạp khoa học với hình thái ý thức xã hội khác Điều cần lưu ý người nghiên cứu người quản lý nghiên cứu , phát quy luật, sáng tạo thường phải chấp nhận va chạm với định kiến xã hội, chí đụng độ gay gắt, phát sáng tạo khác biệt với lề thói cộng đồng, tập tục dân tộc, tín điều tôn giáo, bén rễ sâu xa đời sống xã hội Nghiên cứu khoa học gì? Nghiên cứu khoa học nói cho nhằm thỏa mãn nhu cầu nhận thức cải tạo giới: - Khám phá thuộc tính chất vật tượng (sau gọi chung vật ) - Phát quy luật vận động vật - Vận dụng quy luật để sáng tạo giải pháp tác động vào vật Chức nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học nhằm vào hai mục đích bản: Nhận thức giới cải tạo giới Hai mục đích thực thông qua chức cụ thể sau : + Mô tả Mô tả vật trình bày ngôn ngữ hình ảnh chung vật, cấu trúc, trang thái, vận động vật Nhờ nghiên cứu khoa học mà vật mô tả cách chân xác, phù hợp qui luật vận động tồn Mục đích mô tả đưa hệ thống tri thức vật, giúp cho người công cụ nhận dạng giới, phân biệt khác biệt chất vật với vật khác Sự mô tả bao gồm mô tả định tính mô tả định lượng Mô tả định tính nhằm rõ đặc trưng chất vật Ví dụ, Trái đất Kim tinh quay xung quanh Mặt trời theo quĩ đạo bầu dục “ Quay theo quĩ đạo bầu dục” đặc trưng chất hai hành tinh Trái đất Kim tinh Mô tả định lượng nhằm rõ đặc trưng lượng vật Trong ví dụ trên, người ta biết đặc trưng lượng chu kỳ quay Trái đất xung quanh Mặt trời 365,24 ngày đêm; chu kỳ quay Kim tinh xung quanh Mặt trời 224,7 ngày đêm + Giải thích Giải thích vật làm rõ nguyên nhân dẫn đến hình thành qui luật chi phối trình vận động vật Mục đích giải thích đưa thông tin thuộc tính chất vật để nhận dạng biểu bên ngoài, mà thuộc tính bên vật Nội dung giải thích bao gồm giải thích nguồn gốc, giải thích quan hệ yếu tố cấu thành vật, giải thích tác nhân gây vận động vật, giải thích mối liên hệ trình bên yếu tố bên vẫt, giải thích hậu tác động vào vật giải thích qui luật chung chi phối trình vận động vật Thực chức giải thích, khoa học nâng tầm từ chức mô tả giản đơn vật tới chức phát qui luật vận động vật, trở thành công cụ nhận thức qui luật chất giới + Tiên đoán Tiên đóan vật nhìn trước trình hình thành, tiêu vong, vận động biểu vật tương lai Chính nhờ thực hai chức mô tả giải thích mà người có khả ngọai suy, nhìn trước xu vận động trình hình thành phát triển vật Với công cụ phương pháp luận nghiên cứu, người nghiên cứu thực tiên đóan thường với độ chuẩn xác bất ngờ tượng tự nhiên xã hội, chẳng hạn, tiên đóan tượng kinh tế, chí, tiên đóan biến cố xã hội trị vv… Tuy nhiên điều đáng lưu ý nghiên cứu khoa học phép ngọai suy đêu phải chấp nhận độ sai lệch định Phương pháp luận biện chứng vật Mác-xít không cho phép người nghiên cứu tự thỏa mãn với tiên đóan lạm dụng tiên đóan, dù tiên đóan đầy luận nhà khoa học có uy tín lớn, để phủ định kết luận khoa học kiểm chứng đời sống thực tế Điều kết luận mang tính phương pháp luận cho lĩnh vực nghiên cứu, khoa học tự nhiên, khoa học kĩ thuật khoa học xã hội nhân văn + Sáng tạo Sáng tạo làm vật chưa tồn Lịch sử phát triển khoa học chứng tỏ, khoa học không dừng lại chức mô tả, giải thích tiên đóan Sứ mệnh có ý nghĩa lớn lao khoa học sáng tạo giải pháp cải tạo giới Tri thức khoa học + Tri thức thường nghiệm Tri thức thường nghiệm hiểu biết tích lũy từ kinh nghiệm sống thường ngày Thiếu tri thức này, người hoàn toàn bỡ ngỡ trước biến động, phản ứng trước vật xung quanh + Tri thức khoa học Tri thức khoa học hiểu biết tích lũy từ trình nghiên cứu khoa học Tri thức khoa học biểu dạng khái niệm, phạm trù, tiền đề, qui luật, định luật, định lý, lý thuyết, học thuyết vv… Trong tọa đàm kinh nghiệm nghiên cứu khoa học cải cách kinh tế, tác giả Việt Phương có so sánh thú vị tri thức thường nghiệm với tri thức khoa học Việt Phương xem tri thức khoa học chủ kiến có giá trị, không miên man dàn trải, mặt nào, vấn đề có tí ý kiến, kiểu ý kiến để “ nói chuyện bật thính phòng” Tác giả gọi hiểu biết phổ thông ( tức tri thức thường nghiệm), không chuyên môn ( tức tri thức khoa học ), hấp dẩn nói chuyện tài tử, kiến thức khoa học chuyên sâu, sáng tạo Các đặc điểm nghiên cứu khoa học + Tính Nghiên cứu khoa học trình thâm nhập vào giới vật mà người chưa biết Vì trình nghiên cứu khoa học trình hướng tới phát sáng tạo Trong nghiên cứu khoa học lặp lại cũ phát sáng tạo Vì vậy, tính thuộc tính quan trọng số lao động khoa học + Tính tin cậy Một kết nghiên cứu đạt nhờ phương pháp phải có khả kiểm chứng lại nhiều lần nhiều người khác thực điều kiện quan sát thí nghiệm hoàn toàn giống với kết thu hoàn toàn giống Điều dẫn đến nguyên tắc mang tính phương pháp luận nghiên cứu khoa học, trình bày kết nghiên cứu, người nghiên cứu cần rõ điều kiện, nhân tố phương tiện thực ( có ) + Tính thông tin Sản phẩm nghiên cứu khoa học thể nhiều dạng, báo cáo khoa học, tác phẩm khoa học, song mẫu vật liệu mới, mẫu sản phẩm mới, mô hình thí điểm phương thức tổ chức sản xuất vv… Tuy nhiên, tất trường hợp này, sản phẩm khoa học mang đặc trưng thông tin Đó thông tin qui luật vận động vật tượng, thông tin qui trình công nghệ tham số kèm qui trình + Tính khách quan Tính khách quan vừa đặc điểm nghiên cứu khoa học, vừa tiêu chuẩn người nghiên cứu khoa học Để đảm bảo tính khách quan, người nghiên cứu cần phải lật lật lại kết luận tưởng hoàn toàn xác nhận Bộ câu hỏi để tự trắc nghiệm Bảng Bảng 1: Câu hỏi tự trắc nghiệm người nghiên cứu: Kết luận có không Có Không ( 1.1 ) Nếu “ không” kiểm tra Câu hỏi ( 1.2 ) Nếu “ có” kiểm tra Câu hỏi Có cách khác để đạt kết Có Không ( 2.1) Nếu “ không” bác bỏ giả thuyết chấm dứt nghiên cứu ( 2.2) Nếu “ có” kiểm tra Câu hỏi 3 Có đề giải pháp kiểm chứng giả thuyết Có Không ( 3.1 ) Nếu “có” tiến hành nghiên cứu bổ sung kiểm tra theo Câu hỏi ( 3.2 ) Nếu “ không” chấm dứt trình tự trắc nghiệm + Tính rủi ro: Tính hướng nghiên cứu khoa học qui định thuộc tính quan trọng khác nghiên cứu khoa học Đó tính rủi ro ( risque ) Một nghiên cứu thành công, thất bại Sự thất bại nghiên cứu khoa học nhiều nguyên nhân với mức độ khác : - Do thiếu thông tin cần thiết đủ tin cậy để xử lý vấn đề đặt nghiên cứu - Do trình độ kĩ thuật thiết bị thí nghiệm không đủ đáp ứng nhu cầu kiểm chứng giả thuyết - Do khả thực người nghiên cứu chưa đủ tầm xử lý vấn đề - Do giả thuyết nghiên cứu đặt sai - Do tác nhân bất khả kháng vv… Tuy nhiên, khoa học, thất bại xem kết + Tính kế thừa 10 Bên hỏi - Đặt câu hỏi nhằm mục đích gì? - Kỹ thuật đặt câu hỏi: tự nhiên dễ hiểu, dễ trả lời - Tình giao tiếp, hoàn cảnh môi trường thuận lợi Bên trả lời - Động trả lời : để góp ý kiến hay cho qua chuyện - Trình độ học vấn văn hóa họ - Khả trí nhớ - Thái độ vấn đề hỏi - Giấu tên hay phải ghi tên Điều quan trọng trưng cầu ý kiến đặt câu hỏi Câu hỏi thứ công cụ điều tra xếp theo trình tự logic nhằm tìm để thu thông tin Câu hỏi có dạng nhằm tìm hiểu kiện, kiểm tra nhận thức để biết ý kiến, quan điểm hay để tìm hiểu động hành vi Câu hỏi kiểm tra lẫn Câu hỏi sử dụng thu nhập thông tin dạng viết gọi anket (phiếu điều tra, thường gọi phiếu trắc nghiệm) Anket tin câu hỏi câu trả lời có liên quan theo nguyên tắc định Bố cục, xếp câu hỏi, ngôn ngữ, văn phong diễn đạt, dẫn cách trả lời có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Anket có hai lọai: đóng mở Ankét đóng lọai ankét mà người trả lời chọn phương án có sẳn để đánh dấu, ankét mở, người trả lời bổ sung phương án mới, ý kiến Ankét mở loại ankét mà người trả lời tự chọn cách trả lời theo câu hỏi người nghiên cứu mà không phụ thuộc vào đáp án người nghiên cứu Xử lý kết thu sau điều tra điều hệ trọng Người ta xử dụng thống kê toán học, máy vi tính để xử lý thông tin, kết cho ta tài liệu khách quan đối tượng ta cần biết Anket phương pháp nghiên cứu có nhiều ưu điểm có nhiều nhược điểm Anket phương pháp trưng cầu ý kiến vạn Trong số trường hợp nhờ có anket người ta thu số thông tin quan trọng, tình khác anket lại đóng vai tròlà phương pháp bổ sung Anket hình thức trưng cầu ý kiến nhanh giúp ta thu ý kiến cần thiết số đông tiết kiệm chi phí Kết anket bị hạn chế nhiều nguyên nhân như: - Câu hỏi khó hiểu, nhiều nghĩa - Sai sót cách lý giải khác câu hỏi - Người hỏi không trả lời trung thực sợ đụng chạm đến uy tín - Mức độ hiểu biết thông tin người hỏi yếu - Xử lý thông tin không thích hợp 25 Anket vấn hai phương pháp trưng cầu ý kiến, bổ sung hỗ trợ cho ta thông tin xác thực có giá trị Cả hai phương pháp đòi hỏi phải chuẩn bị chu đáo mục đích, công cụ kỹ thuật nghiên cứu Điều phụ thuộc lực cua cán NCKH 8.1.3 Phương pháp nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm giáo dục: - Sự nghiệp giáo dục phát triển mạnh mẽ đem lại thành tựu to lớn Các nhà giáo công tác tích lũy nhiều kinh nghiệm, họat động giáo dục đào tạo nhiều hệ niênưu tú, đầy tài phục vụ cho đất nước Những kinh nghiệm cần phải nghiên cứu, tổng kết phương pháp cho ta thông tin thực tiễn có giá trị - Mục đích tổng kết kinh nghiệm giáo dục : +Tìm hiểu chất, nguồn gốc, nguyên nhân cách giải tình giáo dục xẩy lớp học, trường hay địa phương + Nghiên cứu đường thực có hiệu trình giáo dục dạy học sở + Tổng kết sáng kiến nhà sư phạm tiên tiến + Tổng kết nguyên nhân để lọai trừ sai lầm, thất bại họat động giáo dục, lọai trừ khuyết điểm lặp lại - Tổng kết kinh nghiệm giáo dục mang tính quần chúng rộng rãi Tuy nhiên cần ý tổng kết kinh nghiệm giáo dục tiên tiến để từ kiểm tra lý thuyết từ mà tổng kết để tạo nên lý thuyết có giá trị - Có hai lọai kinh nghiệm giáo dục tiên tiến Một : Nghệ thuật sư phạm, việc thực tốt trình giáo dục dạy học sở ứng dụng thành tựu khoa học giáo dục Hai : Những sáng kiến giáo dục dạy học, nghĩa việc nhà sư phạm tìm đường mới, cách thức hay nội dung giáo dục có giá trị thực tiễn cao Tiêu chuẩn để lựa chọn kinh nghiệm giáo dục tiên tiến : + Cái họat động giáo dục: Đề xuất cho khoa học, ứng dụng có hiệu quả, luận điểm giáo dục hay phát tính hợp lý, có hiệu giải pháp trình giáo dục + Chất lượng hiệu giáo dục cao : thể giáo dục nhân cách, tiếp nhận tri thức khoa học hay hình thành kĩ thực hành học sinh + Phù hợp với thành tựu khoa học giáo dục tiên tiến nước giới + Tính ổn định : Kết giáo dục đạt với điều kiện, trường hợp Đây kết phù hợp với qui luật với xu chung, ngẫu nhiên 26 + Có khả ứng dụng được: Các nhà giáo khác để hiểu sử dụng vào công việc có kết + Đó kinh nghiệm giáo dục tối ưu: Nghĩa hiệu công việc cao nhất, thời gian sức lực lại sử dụng tiết kiệm - Tổng kết kinh nghiệm giáo dục tượng tự phát hay họat động có tính chất phong trào mà họat động có mục đích, phương pháp NCKH, tổng kết khoa học Tổng kết kinh nghiệm sư phạm việc phát kiện bật thực tiễn giáo dục mà giải pháp đem lại kết có giá trị thực tiễn hay lý luận ngược lại giải pháp đem lại hậu xấu Như tổng kết kinh nghiệm sư phạm tìm điển hình tích cực tiêu cực để phổ biến áp dụng để ngăn ngừa khả lặp lại khu vực khác - Các bước tiến hành tổng kết kinh nghiệm : + Chọn điển hình tốt xấu thực tiễn giáo dục + Mô tả kiện sở quan sát, vấn, tọa đàm, nghiên cứu tài liệu, sản phẩm kiện để tìm tài liệu kiện + Khôi phục lại kiện xảy mô hình lý thuyết + Phân tích mặt kiện, phân tích nguyên nhân điều kiện,hoàn cảnh xảy kết kiện xảy nào? Phân tích chất vấn đề, kiện xẩy + Hệ thống hóa kiện đó, phân lọai sản phẩm, nguyên nhân, hệ quả, nguồn gốc, diễn biến, qui luật diễn biến theo qui luật nhân + Sử dụng trí tuệ tập thể nơi xảy kiện để phân tích trao đổi diễn biến, hệ kiện, tài liệu nhân chứng +Viết thành văn tổng kết sở đối chiếu với lý luận giáo dục tiên tiến Đánh giá kết quả, kinh nghiệm, đối chiếu với thực tiễn khác.m để tài liệu tổng kết có giá trị lý luận, có ý nghĩa thực tiễn Kinh nghiệm sư phạm phải nêu rõ chất, nguồn gốc kiện chế hình thành qui luật phát triển Nguyên nhân hậu để tìm điển hình dạng Như vậy, việc phổ biến kinh nghiệm có giá trị Kinh nghiệm sư phạm cần phổ biến rộng rãi Con đường để phổ biến thường : + Thông qua hội thảo khoa học, hội nghị sư phạm, tổng kết liên hoan đơn vị tiên tiến ngành giáo dục + Phổ biến nhà khoa học, chuyên gia lĩnh vực giáo dục trường, sở giáo dục khác + Thông qua ấn phẩm, tài liệu phương pháp giáo dục, tạp chí, báo trung ương, địa phương, báo ngành… 27 3.1.4 Thực nghiệm sư phạm : - Thực nghiệm sư phạm phương pháp thu nhận thông tin thay đổi số lượng chất lượng nhận thức hành vi đối tượng giáo dục nhà khoa học tác động đến chúng số tác nhân điều khiển kiểm tra - Thực nghiệm phương pháp đặc biệt, cho phép tác động lên đối tượng nghiên cứu cách chủ động, can thiệp có ý thức vào trình diễn biến tự nhiên, để hướng trình diễn theo mục đích mong muốn Đặc điểm phương pháp thực nghiệm: - Thực nghiệm khọa hoc tiến hành xuất phát từ giả thuyết hay đóan tượng giáo dục, cho phát triển tượng có biến số quan trọng có biến cố thứ yếu không cần ý tới Thực nghiệm tiến hành để kiểm tra, để chứng minh tính chân thực giả thuyết vừa nêu Như thực nghiệm thành công góp phần tạo nên lý thuyết - Kế họach thực nghiệm đòi hỏi phải miêu tả hệ thống biến số qui định diễn biến tượng giáo dục theo chương trình Đây biến số độc lập, điều khiển kiểm tra Biến số độc lập nhân tố thực nghiệm nhờ có chúng mà kiện diễn khác trước Sự diễn biến khác trước biến số độc lập qui định gọi hiệu số phụ thuộc, hệ sau tác động thực nghiệm - Theo mục đích kiểm tra giả thuyết, nghiệm thể chia thành hai nhóm: nhóm thực nghiệm nhóm kiểm chứng ( đối chứng) Nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng lựa chọn ngẫu nhiên có số lượng, trình độ ngang kiểm tra chất lượng ban đầu để khẳng định điều Nhóm thực nghiệm tổ chức thực nghiệm tác động biến số độc lập hay gọi nhân tố thực nghiệm, để xem xét diễn biến tượng có theo giả thuyết hay không - Nhóm đối chứng nhóm không thay đổi điều khác thường, sở để so sánh kiểm chứng hiệu thay đổi nhóm bên Nhờ có mà ta có sở để khẳng định hay phủ định giả thuyết thực nghiệm * Tổ chức thực nghiệm sư phạm.: - Một thực nghiệm sư phạm thường việc nhà khoa học phát mâu thuẫn giáo dục chưa có biện pháp khắc phục Từ mâu thuẫn này, đề xuất giả thuyết khoa học biện pháp khắc phục để nâng cao chất lượng giáo dục - Trên sở giả thuyết, phân tích biến số độc lập chọn nhóm thực nghiệm đối chứng tương đương phương diện, tiến hành thực nghiệm điều kiện hoàn toàn giống -Tiến hành thực nghiệm nhóm thực nghiệm quan sát thật tỉ mỉ diễn biến kết hai nhóm cách thật khách quan theo giai đọan 28 - Xử lý tài liệu thực nghiềmla giai đọan phân tích kết khảo sát điều tra, theo dõi diễn biến nhóm thực nghiệm, tài liệu phân tích, xếp, phân lọai xử lý theo công thức toán học, đánh giá sở so sánh với kết nhóm đối chứng - Nhờ tiến hành thực nghiệm, sử dụng cách thích hợp phương pháp phân tích, thống kê kết thực nghiệm, ta khẳng định mối liên hệ biến số nghiên cứu không phài ngẫu nhiên mà mối liên hệ nhân quả, xét theo tính chất - Kết xử lý tài liệu cho sở để khẳng định giả thuyết, rút học cần thiết đề xuất ứng dụng vào thực tế - Để đảm bảo tính phổ biến kết thực nghiệm, điều cần ý phải chọn đối tượng tiêu biểu để nghiên cứu, cần tiến hành nhiều địa bàn, đối tượng khác nhau, cần thiết tiến hành thực nghiệm lặp lại nhiều lần đối tượng thời điểm - Kết thực nghiệm sư phạm kết khách quan kết nghiên cứu phương pháp khác 8.1.5 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Là phương pháp người nghiên cứu xin ý kiến chuyên gia – nhà khoa học có kiến thức uyên bác, có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực mà tác giả quan tâm nghiên cứu hướng nghiên cứu, kỹ thuật hay kỹ nghiên cứu vấn đề cụ thể Ví dụ: Xin ý kiến cách xây dựng phiếu điều tra, PP quan sát, cách chọn mẫu nghiên cứu…… 8.2 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phương pháp nghiên cứu lý thuyết tổ hợp phương pháp nhận thức khoa học đường suy luận dựa tài liệu lý thuyết thu thập từ nguồn khác Những phương pháp sau phương pháp chung nhận thức khoa học giáo dục 8.2.1 Phân tích tổng hợp lý thuyết Ở trình độ nghiên cứu lý thuyết phương pháp khoa học sử dụng hình thức tư logic có phân tích tổng hợp Phân tích lý thuyết thao tác mổ xẻ phần tài liệu lý thuyết thành đơn vị kiến thức, cho phép ta tìm hiểu dấu hiệu đặc thù, cấu trúc bên lý thuyết Từ mà nắm vững chất đơn vị kiến thức toàn vấn đề ta nghiên cứu Trên sở phân tích ta lại phải tổng hợp kiến thức để tạo hệ thống, thấy mối quan hệ, mối tác động biện chứng chúng từ mà hiểu đầy đủ, toàn diện sâu sắc lý thuyết 8.2.2 Phân loại hệ thống lý thuyết 29 Trên sở phân tích lý thuyết để tiến tới tổng hợp chúng, người ta phải thực trình phân loại kiến thức Phân loại thao tác logic người ta xếp tài liệu khoa học theo vấn đề, theo mặt, đơn vị kiến thức, có dấu hiệu chất, hướng phát triển Phân loại cho ta thấy toàn cảnh kiến thức khoa học nghiên cứu cần nắm vững Phân loại làm cho khoa học từ phức tạp kết cấu, nội dung trở thành dễ nhận biết, dễ sử dụng theo mục đích đề tài Phân loại giúp nhìn thấy qui luật tiến triển cuả khách thể, phát triển kiến thức, từ quy luật phát mà dự đoán xu hướng Phân loại bước quan trọng giúp ta hệ thống hóa kiến thức xếp kiến thức theo mô hình nghiên cứu, làm cho hiểu biết ta chặt chẽ, sâu sắc Nghiên cứu khoa học giáo dục trình phân loại tượng giáo dục, để xếp kiến thức thành hệ thống có thứ bậc - giúp ta nghiên cứu chúng đầy đủ theo nguyên lí tính hệ thống Ngoài hai PP nghiên cứu lý thuyết trên, NCKHGD người ta sử dụng PP khác PP mô hình hóa, PP giả thuyết… 8.3 PP sử dụng Toán thống kê xử lý thông tin NCKH Sự phát triển mạnh mẽ khoa học đại dẫn đến hai xu hướng: Một là, sử dụng thiết bị kĩ thuật tiến hành NCKH Các thiết bị kĩ thuật lả công cụ đắc lực giúp cho nhà nghiên cứu quan sát, thực nghiệm, phân tích định tính, định lượng, sử lí tài liệu khoa học Hai là, sử dụng máy logic - toán học để hoàn thiện trình suy luận, tính toán, nhằm đạt tới kết khách quan Xu hướng “toán học hóa” mở đường mới, giúp NCKH đạt tới độ sâu, khám phá chất quy luật vận động tượng cần nghiên cứu C.Mac khẳng định: “Một khoa học thực phát triểnnếu sử dụng toán học” (cuộc đời chiến đấu vĩ đại C.Mac, NXB thật 1960) Phương pháp toán học sử dụng NCKH noí chung có hai mục đích: - Dùng lý thuyết toán học, phương pháp logic toán học để xây dưng lý thuyết khoa học chuyên ngành Toán học khoa học suy diễn Khoa học phải sử dụng suy diễn, đảm bảo cho khoa học theo đường quán, hệ thống mạch lạc; suy diễn có toán học - Dùng công thức tón học để nghiên cứu đối tượng khoa học, tính toán thông số có liên quan đến đối tượng, tìm quy luật vận động đối tượngvà cuối dùng toán học để xử lý tư liệu kết nghiên cứu phương pháp khác Trong NCKHGD, đoi tượng tượng, trình phức tạp, biến động theo nhiều nguyên nhân, làm hai thực nghiệm giáo dục điều kiện hoàn toàn (trình độ HS, hoàn cảnh, môi trường…) kết hoàn toàn 30 Do vậy, sử dụng toán học để làm tăng độ tin cậy kết nghiên cứu hế sức cần thiết Trong NCKHGD đại, người ta sử dụng toán thống kê để xử lý thông tin Sau số công thức quan trọng rút từ kết sử dụng toán thông kê thường dùng NCKHGD 8.3.1 Tập hợp xử lý số liệu: Trong trình điều tra, khảo sát hoạt động NCKHGD, ta thường thu kết rời rạc Việc tập hợp xử lý số liệu ban đầu cần thiết Ví dụ để đánh giá chất lượng học tập môn toán lớp nhóm 10 học sinh, ta thu kết thông qua điểm kiểm tra: 4,5,6,7,8,9 Từ số ta cần xử lý để thu thông tin khái quát sau : 1/ Lập bảng số liệu : Bảng : Số TT Học sinh Điểm Xi Điểm Xi2 A 25 B 16 C 49 D 81 E 16 F 64 G 36 H 25 I 49 10 K 25 ∑ Xi =60 Bảng 2: Điểm Xi Số HS ni có điểm Xi tương ứng (X1) (n1) (X2) (n2) (X3) (n3) (X4) (n4) ∑ ( Xi (X5) (n5) ) = 386 (X6) (n6) Trong n1 tần số xuất điểm số X1 (điểm xuất lần); Tổng số : n1 + n2 + n3 + n4 + n5 + n6 = n với n = 10 (tổng số đối tượng NC) Bảng 3: Số học Số % học sinh đạt điểm sinh 10 20% 30% 10% 20% 10% 10% Bảng 4: 31 Số học sinh đạt loại Kém Trung bình 20% 40% Khá 30% Giỏi 10% 8.3.2 Xử lý số liệu: Từ bảng ta rút thông số sau : a/ Tần xuất fi : Là đại lượng tần số xuất thông số đối tượng NC Fi tính theo công thức sau : fi = ni/n Cụ thể : f1 = 2/10 = 20% ; f2 = 3/10 = 30% …… b/ Trung bình cộng : Là tham số đặc trưng cho tập trung số liệu Công thức tính TBC : _ X = 4.2 + 5.3 + 6.1 + 7.2 + 8.1 + 9.1 = 6,0 10 c/ Phương sai : Là tham số đo mức độ phân tán số liệu xung quanh giá trị trung bình Công thức tính phương sai là: ∑í ni i σ = _ ( Xi − X ) n = 26 = 2,6 10 d/ Độ lệch chuẩn : Là giá trị cho phép phân tán số liệu xung quanh giá trị trung bình , tính theo công thức : ρ= σ = 2,6 = ±1,6 Trong ví dụ ta chấp nhận kết chung 10 học sinh là: 6,0 + 1,6 6,0 –1,6 Độ phân tán quanh giá trị trung bình từ 4,4 đến 7,6 Thực tập NCKH giáo dục Điều trước hết phải làm người NC phải sọan thảo văn kế họach nghiên cứu : Văn kế họach nghiên cứu chuẩn bị sở mục tiêu Chính từ mục tiêu, người (nhóm) nghiên cứu thực việc phân công, vạch kế họach tiến độ phù hợp với mối quan hệ logic mục tiêu Trong thực tế tổ chức nghiên cứu, thường có hai lọai văn kế họach : - Văn để nộp cho quan quản lý đề tài nghiên cứu quan tài trợ Lọai văn phải làm theo mẫu quan qui định Nó phải thể kế họach tiến độ, nội dung, sử dụng kinh phí phù hợp với đòi hỏi quan nói trên, song có tác dụng đạo mặt học thuật nhóm nghiên cứu Tuy nhiên, lọai văn mang ý nghĩa pháp lý nhiều ý nghĩa học thuật - Văn để thảo luận sử dụng nội nhóm nghiên cứu Về nội dung, văn phải quán với văn trên, cụ thể hơn, qui định đầy đủ mối quan hệ nội thành viên nhóm nghiên cứu 32 Chuẩn bị phương tiện nghiên cứu Những đề tài lĩnh vực khoa học tự nhiên kĩ thuật thường có đòi hỏi định phương tiện, thiết bị thí nghiệm Nói chung, người nghiên cứu cung cấp số phương tiện làm việc có sẵn phòng thí nghiệm nhà trường viện nghiên cứu Tuy nhiên, có số thí nghiệm đòi hỏi thiết bị sẵn, người nghiên cứu phải tự thuê mua sắm Đây tình khó khăn, kinh phí nghiên cứu thường eo hẹp cho việc mua sắm trang bị đắt tiền, trừ trường hợp đề tài thuộc nhiệm vụ nghiên cứu quan trọng Nhà nước đối tác 9.1 Cách viết đề cương đề tài NCKH : Nội dung đề cương cần thuyết minh điểm sau : Tên đề tài Lý chọn đề tài, tính cấp thiết đề tài: - Phân tích sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu để phát vấn đề nghiên cứu - Giải thích lý lựa chọn tác giả mặt pháp lý, lý thuyết thực tiễn - Nêu bật tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu thực tế hoạt động hay thực tiễn Trong phần cần nêu rõ tình hình nghiên cứu nước vấn đề có liên quan, lý tác giả lựa chọn vấn đề NC cần thiết Nghĩa phải trả lời câu hỏi : Tại ta chọn đề tài để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Đó mục tiêu mà đề tài hướng tới, định hướng chiến lược toàn vấn đề cần giải đề tài Trong đề tài NCKHGD mục đích thường giải vấn đề nâng cao chất lượng hiệu trình GD quản lý giáo dục Xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu: Là toàn vật phạm vi quan tâm đề tài nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu là: Một phận đủ mang tính đại diện đối tượng, đủ để xem xét phân tích Quĩ thời gian đủ để hoàn tất công trình nghiên cứu Khả hỗ trợ kinh phí, phương tiện thiết bị thí nghiệm( cần thiết) đảm bảo thực nội dung nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu :(có thể đưa vào thấy cần ) Giả thuyết khoa học giả định chất đối tượng NC luận điểm dẫn đường để khám phá đối tượng Nhiệm vụ nghiên cứu : Nêu tóm tắt nhiệm vụ đề tài nhằm giải vấn đề cụ thể gì? 33 Như nhiệm vụ xây dựng lý thuyết vấn đề NC Thực trạng vấn đề GD tổ chức thực nghiệm nhằm cải tạo thực trạng theo lý thuyết xây dựng Xây dựng PP hay giải pháp GD , đề xuất ứng dụng… Nêu giới hạn đề tài nội dung lẫn địa bàn NC theo khuôn khổ điều kiện cho phép Lựa chọn phương pháp nghiên cứu : PP nghiên cứu đường để thực công trình, để khám phá đối tượng Tùy lọai hình NCKH , sử dụng PPNC khác hệ thống PPNC khoa học Xây dựng kế họach nghiên cứu : Trình bày vắn tắt kế hoạch NC theo nội dung sau : + Nêu kế hoạch tiến độ (thời gian) NC vấn đề cụ thể + Kế hoạch nhân sư NC (nếu có) + Dự toán kinh phí (nếu có) (Kèm theo thuyết minh NC theo mẫu quy định – đề tài NCKH cấp kinh phí) Dự thảo nội dung nghiên cứu : Nêu nội dung cụ thể mà đề tài tiến hành, phần ghi rõ cấu trúc báo cáo khoa học Có thể nêu cấu trúc theo phần sau : Phần I : Mở đầu Phần II: Kết nghiên cứu (Nội dung nghiên cứu) gồm nhiều chương Chướng 1: Tổng quan hay sở lý luận đề tài Chương 2: Thực trạng vấn đề nghiên cứu Chương 3: Thực nghiệm khoa học kết TN (Những giải pháp để giải vấn đề NC đặt ra) giải pháp giải vấn đề NC Phần III: Những kết luận, đề xuất kiến nghị 4.2 Viết báo cáo kết nghiên cứu : 4.2.1 Cấu trúc báo cáo kết nghiên cứu Kết cấu chung báo cáo kết NC thường trình bày theo mẫu sau: Báo cáo trình bày khổ giấyA4, đánh máy mặt Nếu sử dụng chương trình sọan thảo Microsoftword, version 6.0 dùng khổ chữ 13,0 -13,5, top: 2cm; bottom : 2cm; left : 3,5 cm; right : 2cm Báo cáo dù xếp chương mục phải thể phận với nội dung sau : + Bìa Gồm bìa bìa phụ hoàn toàn giống viết theo thứ tự từ xuống sau : - Tên quan chủ trì đề tài, thuộc chương trình, dự án (nếu có) 34 - Tên tác giả - Tên đề tài, in chữ lớn (font 18-25) - Địa danh tháng, năm bảo vệ công trình Ở trang bìa phụ, sau tên đề tài, phần địa danh năm tháng, ghi tên người hướng dẫn (nếu có) + Trang ghi ơn Trang tác giả tập thể tác giả ghi lời cảm ơn quan đỡ đầu đề tài hay luận văn ( có), ghi ơn cá nhân, không lọai trừ người thân, người có nhiều công lao công trình nghiên cứu + Mục lục Mục lục thường đặt phía đầu sách, tiếp sau bìa phu lời ghi ơn + Ký kiệu viết tắt (nếu có) Liệt kê theo thứ tự vần chữ ký hiệu chữ viết tắt báo cáo để người đọc tiện tra cứu + Cách ghi tiểu mục: Trong chương phải có tiểu mục đánh số theo số la tinh: 1,2,3…… Mỗi mục lớn có từ tiểu mục nhỏ trở lên đánh số: 1.1.; 1.2.; 1.3.; … Nếu có tiểu mục nhỏ mục nhỏ viết: 1.1.1.; 1.1.2.; … 2.1.1.; 2.1.2.;… tiểu mục nhỏ không chữ số (1.1.1.1.;…) Nếu có tiểu mục nhỏ 1.1.1 buộc phải có tiểu mục 1.1.2 9.2.2 Nội dung báo cáo kết nghiên cứu: Phần I : Mở đầu (Một số vấn đề chung) Lời nói đầu (viết thành đoạn luận, không chia mục) cho biết cách vắn tắt lý bối cảnh đề tài :Tổng quan lịch sử nghiên cứu, chỗ trống nghiên cứu trước quan điểm lựa chọn vấn đề nghiên cứu Trình bày vắn tắt họat động nghiên cứu Cơ sở lý thuyết sử dụng, bao gồm sở lý thuyết kế thừa người trước sở lý thuyết tự xây dựng Mô tả phương pháp nghiên cứu thực hiện, ý nghĩa lý thuyết thực tiễn đề tài Mục đích nghiên cứu kết đạt vấn đề tồn tại, dự kiến sau nghiên cứu Cũng viết phần vấn đề chung theo cấu trúc đề cương NC (có chia mục): 1) Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu: + Lí mặt lí luận + Lí mặt thực tiễn 2) Mục đích nghiên cứu: (để làm gì?) 3) Đối tượng nghiên cứu ( môn học nào? họat động nào? quản lí nguồn lực nào?) 4) Phạm vi nghiên cứu: 35 + Phạm vi xét mặt quy mô: khía cạnh đối tượng nghiên cứu? + Phạm vi không gian: giới hạn không gian đối tượng nghiên cứu – đâu? + Phạm vi thời gian đối tượng nghiên cứu – thời gian nào? 5) Phương pháp nghiên cứu: Nêu phương pháp chủ yếu sử dụng Trong phần cuối phần mở đầu, tác giả không nên quên viết dòng cảm ơn quan, thầy hướng dẫn nhân vật có giúp đỡ đặc biệt báo cáo Phần II : Nội dung nghiên cứu Chương I : Tổng quan (Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu) Phần chương tiếp sau lời nói đầu, thường nêu sở lý luận vấn đề nghiên cứu (bằng PPNC phân tích, tổng hợp) Chương II : Nội dung nghiên cứu kết quả.(Thực trạng vấn đề nghiên cứu) - Phần trình bày chương số chương -Trình bày giả thuyết phướng pháp kiểm chứng Nếu có thí nghiệm hay thực nghiệm khác cần mô tả thí nghiệm, cách tiến hành thực nghiệm trình bày kết đạt - Trình bày kết đạt mặt lý thuyết kết áp dụng - Thảo luận, bình luận kết nêu vấn đề chưa giải Chương III: Thực nghiệm sư phạm (nếu có) thảo luận kết (Những giải pháp vấn đề nghiên cứu) - Trình bày hoạt động tổ chức thực nghiệm (VD - Tổ chức dạy đối chứng) - Rút nhận xét đánh giá kết thực nghiệm sư phạm… - Hoặc nêu nhóm giải pháp (sẽ) làm cho vấn đề NC đạt hiệu quả, (kết quả, chất lượng cao hơn) Phần III: Kết luận khuyến nghị (kiến nghị) Phần thường không đánh số chương, phần tách riêng Theo thông lệ phần nằm cuối báo cáo, có nhiều tổ chức NC lại có thói quen đặt phía trước báo cáo đánh số Chương I, bao gồm nội dung : Kết luận toàn công nghiên cứu Các khuyến nghị rút từ kết nghiên cứu Tài liệu tham khảo Ghi theo thứ tự vần chữ theo mẫu trình bày sau : Sách tham khảo :Có thể ghi theo thứ tự sách tham khảo theo mức độ quan trọng giảm dần [TT]- Tên tác giả; tên sách; NXB, năm xuất Tạp chí : [TT]- Tên tạp chí, Tên tác giả; tên bài, trang Báo hàng ngày 36 Hiện sử dụng cấu trúc sau để viết báo cáo kết nghiên cứu đề tài học sinh: HÌNH THỨC TIỂU LUẬN MỤC LỤC MỞ ĐẦU: Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Chương1: ……… 1.1 ……… 1.1.1 ………… 1.1.2 ………… 1.1.3 ………… 1.2 ………… 1.2.1 ……… 1.2.2 ……… 1.2.3 ……… KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: ……………………… 2.1 ………… 2.1.1 ……… 2.1.2 ……… 2.2 ………… KẾT LUẬN CHƯƠNG …………………… KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 4.2.3 YÊU CẦU VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN Sử dụngchữ (font) thuộc mã UNICODE, kiểu chữ chân phương, dễ đọc Đối với phần nội dung (văn bản), dùng cỡ 14 loại chữ Times New Roman tương đương Cỡ chữ tên chương tên đề mục chọn lớn hơn, cỡ chữ tên chương phải lớn cỡ chữ tên đề mục Kiểu chữ, cỡ chữ, khoảng cách thụt vào đầu dòng phải giống toàn TIỂU LUẬN Quy định áp dụng cho tên hình vẽ hay tên bảng biểu Mật độ chữ bình thường, không nén kéo dãn khoảng cách chữ Dãn dòng đặt chế độ 1,5 lines trang có 27 dòng Quy định bề rộng lề trang soạn thảo: lề 3,5 cm; lề cm; lề trái 3,5 cm; lề phải cm 37 Khoảng cách mục 1.1 so với mục 1.1.1 10mm; đề mục cấp phải có kiểu trình bày giống toàn luận văn 4.2.4 CÁCH CHÚ DẪN XUẤT XỨ CỦA NỘI DUNG ĐƯỢC TRÍCH TỪ TÀI LIỆU THAM KHẢO Mọi ý kiến, khái niệm có ý nghĩa, mang tính chất gợi ý riêng tác giả tham khảo khác phải trích dẫn rõ nguồn danh mục tài liệu tham khảo Không trích dẫn kiến thức phổ biến, người biết không làm luận văn nặng nề với tham khảo trích dẫn Việc trích dẫn, tham khảo chủ yếu nhằm thừa nhận nguồn ý tưởng có giá trị giúp người đọc theo mạch suy nghĩ tác giả, không làm trở ngại việc đọc Nếu điều kiện tiếp cận tài liệu gốc mà phải trích dẫn thông qua tài liệu khác phải nêu rõ cách trích dẫn này, đồng thời tài liệu gốc liệt kê danh mục Tài liệu tham khảo Khi cần trích dẫn đoạn hai câu bốn dòng đánh máy sử dụng dấu ngoặc kép để mở đầu kết thúc phần trích dẫn Nếu cần trích dẫn dài phải tách phần thành đoạn riêng khỏi phần nội dung trình bày, với lề trái lùi vào thêm cm Khi mở đầu kết thúc đoạn trích sử dụng dấu ngoặc kép Việc dẫn tài liệu tham khảo luận văn phải theo số thứ tự tài liệu danh mục tài liệu tham khảo đặt ngoặc vuông, cần có số trang, ví dụ [15, tr 314-315] Đối với phần trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau, số tài liệu đặt độc lập ngoặc vuông, theo thứ tự tăng dần, ví dụ: [19], [25], [41], [42] 9.2.5 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo xếp riêng theo ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung, Nhật,…) có số thứ tự đánh liên tục Các tài liệu tiếng nước phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch, kể tài liệu tiếng Trung Quốc, Nhật… (đối với tài liệu ngôn ngữ người biết thêm phần dịch tiếng Việt kèm theo tài liệu) Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC: a Đối với văn chung (luật, hiến pháp…) xếp theo chữ văn b Đối với công trình, tác phẩm tác giả cụ thể: - Tác giả người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ - Tác giả người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên giữ nguyên thứ tự thông thường tên người Việt Nam, không đảo tên lên trước họ 38 - Tài liệu tên tác giả xếp theo thứ tự ABC từ đầu tên quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cục Thống kê xếp vào vần T, Bộ Giáo dục Đào tạo xếp vào vần B, v.v… Đối với tài liệu tham khảo sách, luận văn, báo cáo, phải ghi đầy đủ thông tin sau: · tên tác giả quan ban hành (không có dấu ngăn cách) · (năm xuất bản), (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) · tên sách, luận văn báo cáo, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên) · nhà xuất bản, (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản) · nơi xuất (dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo) Đối với tài liệu tham khảo báo tạp chí, báo sách,… phải ghi đầy đủ thông tin sau: · tên tác giả (không có dấu ngăn cách) · (năm công bố), (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) · “tên báo”, (đặt cặp ngoặc kép, không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên) · tên tạp chí tên sách, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên) · tập (không có dấu ngăn cách) · (số), (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) · số trang (gạch ngang hai chữ số, dấu chấm kết thúc) Ví dụ: Nguyễn Văn Dương (2006), Tuyển tập Phan Châu Trinh, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, tr.23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.7-9 Đối với tài liệu tham khảo tài liệu đăng tải trang web, cần phải ghi địa cụ thể cho phép truy cập trực tiếp đến tài liệu kèm theo ngày truy cập Cần ý chi tiết trình bày nêu Nếu tài liệu dài dòng nên trình bày cho từ dòng thứ hai lùi vào so với dòng thứ cm để danh mục tài liệu tham khảo rõ ràng dễ theo dõi 39

Ngày đăng: 03/10/2016, 16:52

Xem thêm: tai lieu tap huan nghiên cứu khoa học xã hội

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    7. Đề tài nghiên cứu khoa học

    Đối tượng nghiên cứu

    Giả thuyết nghiên cứu

    Mục tiêu nghiên cứu

    Mục tiêu + phương tiện

    Mục tiêu + Môi trường

    Mục tiêu+ phương tiện+ Môi trường

    Đề tài tự chọn

    + Lập dự toán tài chính:

    7.2.4. Tiến hành nghiên cứu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w