Thiệt hại ước tính - Liquidated Damages LS Nguyễn Mạnh Dũng & Đặng Vũ Minh Hà1 Thỏa thuận thiệt hại ước tính gì? Thỏa thuận thiệt hại ước tính (liquidated damage) chế tài đòi bồi thường thiệt hại tiền ghi nhận hệ thống thông luật dân luật Thỏa thuận thiệt hại ước tính thường điều khoản hợp đồng mà bên thỏa thuận số tiền bồi thường thỏa đáng thiệt hại mà bên nhận bên vi phạm hợp đồng2 Thông thường, điều khoản thiệt hại ước tính thi hành tòa án thấy rằng: (i) Khó tính toán cụ thể thiệt hại gây vi phạm hợp đồng; (ii) Khoản thiệt hại ước tính phải bồi thường hợp lý tương xứng với thiệt hại thực tế thiệt hại dự đoán được3 Cách tiếp cận khái niệm thiệt hại ước tính hệ thống thông luật hệ thống dân luật lại có nhiều điểm khác biệt So sánh cách tiếp cận thiệt hại ước tính hệ thống thông luật hệ thống dân luật a Hệ thống thông luật Luật sư Nguyễn Mạnh Dũng Thạc Sỹ Luật Giải tranh chấp quốc tế Trường Luật Queen Mary, ĐHTH Luân Đôn, Thành viên Viện Trọng tài Luân Đôn, Ủy ban Trọng tài Liên đoàn Luật sư quốc tế IBA Hội đồng nghiên cứu khoa học Trung tâm trọng tài quốc tế Việt nam –VIAC: www.dzungsrt.com Đặng Vũ Minh Hà, trợ lý nghiên cứu, Thạc Sỹ Luật Thương mại quốc tế Trường Luật, Đại học Tổng hợp Leicester, Anh quốc Từ điển Black Law Dictionary (8th Edition) trang 1175 J Frank McKenna, “Liquidated Damages and Penalty Clauses: A Civil Law versus Common Law Comparison”, The Critical Path (Spring 2008), trang 1 Về bản, luật hợp đồng nước thông luật phân biệt rõ ràng khác thiệt hại ước tính phạt vi phạm hợp đồng (penalty) Sự khác hai hình thức xuất phát từ chất chúng: điều khoản thiệt hại ước tính sử dụng hình thức bồi thường cho thiệt hại mà người vi phạm hợp đồng gây điều khoản phạt hợp đồng thường dùng với mục đích răn đe nhằm ngăn chặn vi phạm4 Trong hệ thống thông luật, chế tài bồi thường thiệt hại tiền thi hành điều khoản thiệt hại ước tính điều khoản phạt Để xác định xem điều khoản ước tính thiệt hại hay phạt vi phạm, thẩm phán thường so sánh mức độ bồi thường điều khoản với mức thiệt hại thông thường hành vi vi phạm hợp đồng diễn Trong trường hợp mức bồi thường không tương xứng (thường lớn hẳn mức độ thiệt hại thông thường) điều khoản coi phạt vi phạm hợp đồng thi hành được5 Tuy nhiên, cách tiếp cận luật hợp đồng Anh cho phép việc thẩm phán giảm mức bồi thường điều khoản phạt hợp đồng với mức thiệt hại thực tế điều khoản thi hành được6 Đây coi điểm giao thoa hệ thống thông luật dân luật b Hệ thống dân luật Khác biệt với hệ thống thông luật, pháp luật hợp đồng nước thuộc hệ thống dân luật phân biệt rõ ràng điều khoản thiệt hại ước tính điều khoản phạt vi phạm hợp đồng7 thường cho phép hợp đồng quy định điều khoản phạt vi phạm hợp đồng với mục đích răn đe, trừng phạt bên vi phạm hợp đồng Pháp luật số nước thừa nhận điều Miller, “Penalty Clauses in England and France: a Comparative Study”, International and Comparative Law Quarterly (2004), 53(1): 79-106 McKendrick E., Contract law (London: Palgrave Macmilla) Jobson v Johnson [1989] WLR 1026 Antonio Pinto Monteiro, “Clause Penale/Penalty Clause/ Verstragsstrafe,” European Review Private Law 1:149-155, 2001 (Kluwer Law International.) trang 149 khoản thiệt hại ước tính phạt vi phạm hợp đồng, ví dụ Điều 1226 đến 1233 Bộ Luật Dân Pháp quy định điều khoản phạt vi phạm hợp đồng8 điều 11529 quy định thiệt hại ước tính Điều 340 341 Bộ luật dân Đức thừa nhận thiệt hại ước tính phạt vi phạm hợp đồng, điểm khác biệt chế tài điều khoản phạt vi phạm hợp đồng bị hạn chế định tòa án mức phạt cao không tương xứng10 Trong đó, số nước khác có quy định phạt vi phạm, chẳng hạn luật Hợp đồng Trung Quốc có quy định phạt vi phạm mức phạt điều chỉnh (tăng lên giảm đi) theo định Tòa án Trọng tài11 Điều 1231 Bộ luật dân Pháp quy định rằng: Where an undertaking has been performed in part, the agreed penalty may, "even of his own motion", be lessened by the judge in proportion to the interest which the part performance has procured for the creditor, without prejudice to the application of Article 1152 Any stipulation to the contrary shall be deemed not written (Trong trường hợp bên thực xong phần nghĩa vụ mình, “theo quan điểm mình”, thẩm phán giảm khoản phạt hợp đồng tương xứng với phần nghĩa vụ thực hiện, không ảnh hưởng đến việc áp dụng Điều 1152 Bất kỳ quy định khác coi giá trị.) Điều 1152 Bộ luật Dân Pháp quy định Thiệt hại ước tính: Where an agreement provides that he who fails to perform it will pay a certain sum as damages, the other party may not be awarded a greater or lesser sum Nevertheless, the judge may"even of his own motion" moderate or increase the agreed penalty, where it is obviously excessive or ridiculously low Any stipulation to the contrary shall be deemed unwritten (Trường hợp thỏa thuận quy định bên không thực phải trả khoản tiền định để bồi thường bên không nhận khoản tiền lớn hoăc nhỏ Tuy nhiên, thẩm phán “theo quan điểm mình” để giảm bớt tăng khoản phạt thỏa thuận trường hợp rõ ràng vượt thấp cách vô lý Bất kỳ quy định khác coi giá trị.) 10 Điều 343 khoản Bộ luật Dân Đức (BGB): If a payable penalty is disproportionately high, it may on the application of the obligor be reduced to a reasonable amount by judicial decision (Nếu khoản phạt vi phạm phải nộp cao, bên có nghĩa vụ yêu cầu định tư pháp để giảm đến mức hợp lý.) 11 Điều 114 Luật Hợp đồng Trung Quốc: The parties may stipulate that in case of breach of contract by either party a certain amount of penalty shall be paid to the other party according to the seriousness of the breach, and may also stipulate the method for calculating the sum of compensation for losses caused by the breach of contract If the stipulated penalty for breach of contract is lower than the loss caused by the breach, the party concerned may apply to a people's court or an arbitration institution for an increase If the stipulated penalty for breach of contract is excessively higher than the loss caused by the breach, the party concerned may apply to a people's court or an arbitration institution for an appropriate reduction (Các bên quy định trường hợp bên vi phạm hợp đồng khoản tiền phạt định trả cho bên lại theo mức độ nghiêm trọng vi phạm, quy định phương pháp tính khoản tiền bồi thường thiệt hại bị gây vi phạm hợp đồng Nhìn chung, pháp luật thuộc hệ thống thông luật cho phép tòa án trọng tài điều chỉnh mức phạt vi phạm mức thiệt hại ước tính chứng minh mức bồi thường “không tương xứng” so với thiệt hại thực tế Quy định chế tài đòi bồi thường thiệt hại pháp luật Việt Nam Pháp luật Việt Nam thừa nhận hai hình thức khắc phục thiệt hại tiền vi phạm hợp đồng (i) phạt vi phạm (ii) bồi thường thiệt hại thừa nhận Bộ luật dân 2005, Luật thương mại 2005 Luật xây dựng 2014 Trừ Luật xây dựng quy định mức vi phạm công trình xây dựng nguồn vốn nhà nước (không 12% giá trị hợp đồng bị vi phạm12), hai văn luật lại có quy định cụ thể khác hai loại chế tài a Chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại Luật Dân Luật thương mại i Phạt vi phạm: Phạt vi phạm theo luật Việt Nam việc bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm mức độ thiệt hại nào13 Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng có thỏa thuận điều khoản phạt14 Khoản Điều 422 Bộ luật dân 2005 cho phép bên tự thỏa thuận mức độ phạt vi phạm mà không quy định mức trần Nếu khoản phạt vi phạm hợp đồng quy định thấp thiệt hại gây vi phạm, bên liên quan yêu cầu Tòa án nhân dân tổ chức trọng tài tăng lên Nếu khoản phạt vi phạm hợp đồng cao so với thiệt hại gây vi phạm, bên liên quan yêu cầu Tòa án nhân dân tổ chức trọng tài giảm xuống cách thích hợp.) 12 Khoản Điều 146 Luật xây dựng 2014: Đối với công trình xây dựng sử dụng vốn nhà nước, mức phạt hợp đồng không vượt 12% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm Ngoài mức phạt theo thỏa thuận, bên vi phạm hợp đồng phải bồi thường thiệt hại cho bên kia, bên thứ ba (nếu có) theo quy định Luật pháp luật có liên quan khác 13 Khoản Điều 422 Bộ luật Dân 2005 Điều 300 Luật thương mại 2005 14 Điều 300 Luật thương mại 2005 Trong đó, theo quy định Điều 301 Luật thương mại, giới hạn mức phạt vi phạm không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Mục đích chủ yếu chế tài phạt hợp đồng theo luật Việt Nam trừng phạt, tác động vào ý thức chủ thể hợp đồng nhằm ngăn ngừa việc vi phạm hợp đồng15 ii Bồi thường thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại quy định Điều 307 khoản Bộ luật dân rằng: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất trách nhiệm bù đắp tổn thất vật chất thực tế, tính thành tiền bên vi phạm gây ra, bao gồm tổn thất tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị giảm sút” Theo điều này, trách nhiệm bồi thường thiệt hại thực tổn thất vật chất thực tế Điều khẳng định Luật thương mại 2005 Theo Điều 303 30416 Luật thương mại, bên vi phạm phải bổi thường tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị phạm bên bị vi phạm chứng minh quy định Điều 30317 Mức bồi thường tính thiệt hại thực tế bên bị vi phạm hành vi vi phạm bên vi phạm gây ra18 Tuy nhiên, việc áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại Bộ luật dân Luật thương mại lại có điểm khác biệt Điều 422 khoản Bộ luật Dân có quy định rằng: “[…] thỏa thuận trước mức bồi thường thiệt hại 15 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật thương mại (Tập 2), Nhà xuất công an nhân dân (2014), trang 55 Điều 304 Nghĩa vụ chứng minh tổn thất Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải chứng minh tổn thất, mức độ tổn thất hành vi vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng hành vi vi phạm 17 Điều 303 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật này, trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh có đủ yếu tố sau đây: Có hành vi vi phạm hợp đồng; Có thiệt hại thực tế; Hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại 18 Khoản Điều 303 Luật thương mại 2005 16 phải bồi thường toàn thiệt hại […]” Điều có nghĩa Bộ luật dân cho phép bên thỏa thuận mức độ bồi thường thiệt hại hợp đồng Nhưng Luật thương mại lại quy định cho phép bên thỏa thuận mức độ bồi thường thiệt hại mà cho phép bên bị vi phạm đòi bồi thường tổn thất thực tế chứng minh tổn thất b Bản chất thiệt hại ước tính Thiệt hại ước tính phạt vi phạm hợp đồng xét mục đích áp dụng, chế tài sử dụng với mục đích hình thức răn đe để buộc thực hợp đồng Về chất, thiệt hại ước tính thực chất loại bồi thường thiệt hại theo quy định Bộ luật Dân Luật thương mại Mục đích áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại luật Việt Nam thỏa thuận thiệt hại ước tính thông luật giống Nó loại chế tài đặt nhằm bồi thường khắc phục tổn thất bên vi phạm gây bên bị vi phạm Bản thân từ “damage” “liquidated damage” mang ý nghĩa bồi thường thiệt hại Do đó, thỏa thuận thiệt hại ước tính coi loại “chế tài khác” điều chỉnh Điều 292 khoản 719 Luật thương mại Mặc dù giống chất thiệt hại ước tính trường hợp áp dụng đặc biệt chế tài bồi thường thiệt hại Theo pháp luật hợp đồng hệ thống thông luật, thiệt hại ước tính bên thỏa thuận để bồi thường thiệt hại thực tế khó xác định Để áp dụng thiệt hại ước tính điều khoản phải quy định từ trước hợp đồng thiệt hại ước tính phải tương xứng với mức thiệt hại xảy Tuy nhiên, cần phải lưu ý 19 Điều 292 Các loại chế tài thương mại Các biện pháp khác bên thoả thuận không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên tập quán thương mại quốc tế một điều Luật thương mại quy định cho phép áp dụng việc thỏa thuận c Việc áp dụng Bộ luật dân Luật thương mại Như phân tích trên, quy định bồi thường thiệt hại Bộ luật dân Luật thương mại có điểm khác biệt Nếu Bộ luật dân có quy định cho phép bên thỏa thuận mức bồi thường thiệt hại (Điều 422 khoản 3) Luật thương mại lại không cho phép điều Như vậy, câu hỏi đặt việc áp dụng văn trọng thương mại nói chung VIAC nói riêng thực nào? Theo Điều Luật Trọng tài thương mại 201020, trọng tài thương mại có thẩm quyền giải tranh chấp có tính chất thương mại Điều Luật thương mại 2005 có quy định rằng: Điều Áp dụng Luật thương mại pháp luật có liên quan Hoạt động thương mại phải tuân theo Luật thương mại pháp luật có liên quan Hoạt động thương mại đặc thù quy định luật khác áp dụng quy định luật Hoạt động thương mại không quy định Luật thương mại luật khác áp dụng quy định Bộ luật dân Quy định điều cho thấy tranh chấp có tính chất thương mại xét xử trọng tài phải tuân theo Luật thương mại Hơn nữa, luật thương mại quy định áp dụng quy định Bộ luật dân Rõ ràng, Luật thương mại có quy định cụ thể chế tài bồi thường thiệt hại (Điều 302 đến 307) nên áp dụng quy định bồi thường thiệt hại Bộ luật dân 20 Điều Thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài 4 Kết luận Thỏa thuận thiệt hại ước tính chế tài nhằm đòi bồi thường thiệt hại thương mại Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể vấn đề Tại VIAC, việc áp dụng hay không áp dụng thỏa thuận bên thiệt hại ước tính vấn đề mặt nội dung phụ thuộc vào luật áp dụng để giải tranh chấp luật pháp nước nào? Nếu luật áp dụng cho phép thi hành thỏa thuận bên thiệt hại ước tính áp dụng theo nguyên tắc quy định pháp luật Trong trường hợp luật áp dụng luật Việt Nam, hợp đồng có quy định thỏa thuận thiệt hại ước tính điều khoản áp dụng giải thích trên, Luật thương mại 2005 - luật điều chỉnh tranh chấp mang tính thương mại - quy định thiệt hại ước tính Hội đồng trọng tài phán yêu cầu bên bị vi phạm chứng minh thiệt hại thực tế bên vi phạm phải bồi thường theo mức thiệt hại thực tế BẢO LƯU: Nội dung tài liệu coi cập nhật ngày phát hành ghi có giá trị tham khảo Tài liệu không nên coi tư vấn pháp lý Tài liệu quan điểm thức VIAC hay Hội đồng Nghiên cứu Khoa học VIAC Quý vị nên yêu cầu luật sư cung cấp ý kiến pháp lý thức cho trường hợp cụ thể trước tiến hành hành động dựa thông tin