Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
114 KB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2011-2012 MÔN: ĐỊA LÍ Đề tài: “Phương Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Môn Địa Lí Ở Trường THCS” A/ PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận: Môn Địa lí nhà trường THCS môn học có nhiệm vụ trang bị cho học sinh kiến thức đặc điểm, quy luật, trình phát triển, thay đổi môi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội, tình hình sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho đời sống người trái đất nói chung, Việt Nam địa phương nước ta nói riêng Những kiến thức cần thiết công dân Việt Nam trình sống, xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Qua môn Địa lí nhà trường THCS, giúp cho học sinh hình thành giới quan khoa học, có tư tưởng, tình cảm đắn, có kĩ bản, tư độc lập để ứng xử phù hợp với môi trường xung quanh, phù hợp với xu phát triển thời đại Đồng thời qua tạo nên mối quan hệ chặt chẽ, tôn trọng lẫn người với người, người với môi trường sống tất giá trị phi vật thể xung quanh Hiện biết, vấn đề bảo vệ môi trường, gia tăng dân số bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên trái đất vấn đề nóng bỏng khắp nơi, Ở đâu củng có vấn đề cấp bách cần giải Nhiều công trình nghiên cứu gần cho thấy, việc giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục dân số bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên cho học sinh THCS cần thiết để tạo điều kiện cho em làm quen với môi trường xung quanh, căm ghét hành động tàn phá môi trường có ý thức bảo vệ môi trường Tất nội dung nằm chương trình GD THCS Việt Nam, Địa Lí môn học đề cập đến dung Như vậy, thấy việc dạy học Địa lí vấn đề cần thiết quan trọng công dân Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề học Địa lí học sinh, học sinh THCS THPT ngày xuống, việc học Địa lí giảm chất lượng thái độ học tập Vì thế, nhiều ý kiến gần cho rằng, cần phải tăng cường việc dạy học Địa lí cho học sinh, tạo cho em ý thức học tập cao, yêu thích môn Địa lí Từ nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ văn hóa dân tộc, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, có nhìn đắn thái độ vương lên sống … để đảm bảo cho phát triển bền vững đất nước tương lai Cơ sở thực tiễn: Huyện Bù Gia Mập nói riêng tỉnh Bình Phước nói chung, kinh tế - xã hội ngày thay đổi, song song với phát triển tình trạng môi trường ngày ô nhiễm, tài nguyên ngày cạn kiệt, cấu dân cư ngày thay đổi theo chiều hướng tiêu cực, ảnh hưởng xấu đến phát triển bền vững đất nước Do đó, việc hạn chế ảnh hưởng vấn đề cấp bách cần phải khắc phục Bên cạnh việc xử lý hành quan chức việc tuyên truyền giáo dục cho tầng lớp nhân dân địa phương điều có ý nghĩa quan trọng Trong giáo dục qua môn Địa lí cho hệ học sinh nhà trường THCS chiến lược lâu dài, củ nhân tương lai đất nước Trong năm học gần đây, chất lượng học tập môn Địa lí học sinh ngày xuống Điều thể rõ qua việc vận dụng kiến thức vào thực tế kết học tập cuối năm em, tỉ lệ học sinh khá, giỏi ngày giảm đáng kể Ngược lại, tỉ lệ học sinh trung bình, yếu ngày tăng lên, số học sinh thi lại môn Địa lí ngày tăng, nguồn ôn luyện HSG ngày hạn chế chất lượng lẫn số lượng Đặc biệt qua kì thi tuyển sinh vào đại học, cao đẳng năm gần đây, thấy rõ ràng tỉ lệ thí sinh đạt điểm cao môn Địa lí ít, tỉ lệ thí sinh điểm nhiều Tất vấn đề phản ánh thực tế tồn nước ta chất lượng học tập môn Địa lí năm gần đà xuống, nhà nước, quan chức năng, BGH trường giáo viên môn tìm cách để nâng cao chất lượng dạy học môn Từ thực trạng trên, không riêng thân mà tất quan ban ngành trăng trở tìm kiếm phương pháp nâng cao chất lượng dạy – học môn Địa lí, để từ góp phần đưa giáo dục nước nhà lên, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững tương lai Xuất phát từ sở trên, đồng thời qua nhiều năm áp dụng thực nghiệm đạt hiệu trường THCS Bù Gia Mập nên chọn đề tài “Phương Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Môn Địa Lí Ở Trường THCS” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học 2011-2012 II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Chương trình Địa lí trường THCS phần củng cố lại nối tiếp chương trình môn Địa lí tiểu học Do có nhiều thuận lợi cho giáo viên trình giảng dạy, hình thành kĩ cho học sinh Tuy nhiên lớp học trình độ học sinh không đồng nhau, từ làm cho khả nhận thức mức độ tiếp thu học sinh khác Vì vậy, để giúp cho tất em tiếp thu cách đầy đủ tiếp thu cách đầy đủ, phát triển theo xu hướng chung lứa tuổi vấn đề quan trọng Cho nên đề tài sâu nghiên cứu, tìm hiểu phương pháp dạy học môn Địa lí trường THCS, để từ đưa phương pháp tối ưu, biện pháp hiệu trình giảng dạy chung cho tất học sinh III NHIỆM VỤ - PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Nhiệm vụ: - Nghiên cứu sở lý luận phương pháp dạy học môn Địa lí giáo viên trường THCS Bù Gia Mập huyện Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước - Tổng hợp tình hình thực tế, đánh giá chung thực trạng chất lượng dạy học môn Địa lí trường THCS huyện - Từ tiết dạy thân đồng thời rút kinh nghiệm qua tiết dạy đồng nghiệp để từ đưa phương pháp dạy học thích hợp, mang lại hiệu cao - Đánh giá vai trò, trách nhiệm quan, ban ngành có liên quan từ đưa kiến nghị, đề xuất nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học môn địa lí trường THCS Phạm vi nghiên cứu: - Chương trình Địa lí trường THCS - Từng nội dung vấn đề Địa lí như: Trái Đất, Địa lí tự nhiên, địa lí kinh tế, xã hội, thành phần nhân văn môi trường… - Các phương pháp dạy môn Địa lí đồng nghiệp trường THCS Bù Gia Mập huyện IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Trong trình nghiên cứu vận dụng quan điểm tiếp cận hệ thống bao gồm phương pháp phân tích, hệ thống, phân loại, so sánh, nghiên cứu lí thuyết, thực tiễn… B NỘI DUNG I KHÁI NIỆM VỀ MÔN ĐỊA LÍ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC MÔN ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH Địa lí học hệ thống khoa học có liên quan với (khoa học tự nhiên khoa học xã hội), nghiên cứu lớp vỏ địa lí, lãnh thổ quốc gia, mặt tự nhiên lẫn kinh tế - xã hội Địa lí học chia làm hai lĩnh vực, gồm: + Địa lí tự nhiên: Địa mạo học, Khí hậu học, Thủy văn học, Thổ nhưỡng học, Địa lí sinh vật học, Cảnh quan học… + Địa lí kinh tế - xã hội: Cơ sở địa lí kinh tế, Địa lí công nghiệp, Địa lí nông nghiệp, Địa lí giao thông vận tải, Địa lí thương mại…… Những thông tin, kiến thức địa lí khái quát theo sơ đồ sau: Du lịch Chín h trị kiến trúc Cứu hộ Địa chất Thủy văn Tự nhiê n Giao thôn g HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) Hải dương … Y tế Viễn thông Thương mại Như vậy, thấy được, qua môn Địa lí cung cấp cho học sinh nhìn tổng quan toàn trình hình thành phát triển tự nhiên, kinh tế xã hội loài người, tác động người tới môi trường xung quanh ảnh hưởng môi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội đến sống người ( tích cực tiêu cực) Từ hình thành cho học sinh giới quan khoa học, thái độ đắn, tư tưởng, tình cảm gắn bó với quê hương đất nước, kĩ cần thiết để áp dụng vào sống, để xây dựng sống tốt đẹp bền vững cho hệ sau Từ vấn đề thấy rằng, dạy học Địa lí vấn đề quan trọng cần thiết giáo dục quốc gia giới không riêng Việt Nam II THỰC TRẠNG Như đề cập, tình hình kinh tế - xã hội đất nước ngày thay đổi, đặc biệt thay đổi môi trường tự nhiên có tác động mạnh đến sống chúng ta, mà phần lớn theo hướng tiêu cực: ô nhiễm môi trường, tài nguyên thiên nhiên giảm sút… Theo dự báo, Việt Nam nước chịu tác động mạnh tượng biến đổi khí hậu: nhiệt độ tăng, nước biển dâng lên nhấn chìm nhiều vùng đất, bão, thay đổi thất thường thời tiết… tác động xấu đến phát triển kinh tế, xã hội đất nước, mà điều lứa tuổi học sinh THCS chúng chưa đủ trình độ để tự nhận thức được, chúng chưa hiểu hậu mà người phải gánh chịu tương lai Vì vậy, nhà giáo dục phải định hướng, vạch đường cho học sinh Và nhiệm vụ quan trọng này, trước hết đặc lên vai giáo viên môn Địa lí Do đó, việc tăng cường giáo dục, nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí vấn đề cần trọng, phải quan tâm đầu tư kịp thời Tuy nhiên, qua thực tế năm gần đây, chất lượng dạy học môn Địa lí ngày xuống, đa sồ học sinh thích học môn Điều đáng lo ngại sồ giáo viên nhiều lí nên không muốn đầu tư thời gian, công sức để giải vấn đề mà thường chấp nhận cách giản đơn: môn phụ khô khan nên học sinh không thích học đương nhiên Để khắc phục thực trạng vấn đề dạy học Địa lí cho học sinh, người giáo viên phải làm việc sau: - Phải yêu nghề, yêu môn, phải đầu tư nhiều thời gian, công sức cho công việc - Phải xác định rõ nguyên nhân từ đưa phương pháp dạy học phù hợp, lôi học sinh - Cần liên hệ giáo dục sát với hoàn cảnh thực tế địa phương, thông tin, hình ảnh, kiện thực diễn trước mắt học sinh - Thường xuyên học hỏi, rút kinh nghiệm qua tiết dạy thân, đồng nghiệp để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ Một làm việc người giáo viên đem lại hiệu giáo dục mong muốn III NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TÌNH TRẠNG CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ NGÀY CÀNG GIẢM Qua nghiên cứu lí luận kinh nghiệm thực tiễn nhiều năm giảng dạy thân cho tối thấy rằng, tình trạng chất lượng dạy học môn Địa lí ngày giảm nguyên nhân sau đây: + Nguyên nhân tâm lí + Nguyên nhân giáo dục + Nguyên nhân gia đình xã hội Nguyên nhân tâm lí: Ở lứa tuổi học sinh THCS phát triển tâm lí học sinh chưa hoàn thiện cách tốt nhất, thường dẫn đến số sai lệch sau: - Những học sinh có tâm lí lười học: theo nguyên nhân học sinh không học yếu riêng môn Địa lí mà học yếu tất môn - Học sinh có tâm lí cho môn Địa lí môn phụ, học Địa lí nhằm mục đích để cuối năm đủ điểm lên lớp mà Đối với học sinh chưa chúng học yếu môn Địa lí mà chúng chưa nhận thức vai trò môn thân xã hội loài người tương lai - Một phần học sinh có tâm lí ngại hay sợ học bài, ngại tiếp xúc với đồ, biểu đồ…sẽ làm cho học sinh hứng thú học tập lớp nhà, từ làm cho kết học tập môn Địa lí ngày yếu Và học sinh chán học môn Địa lí (bỏ học, trốn tiết ) có học mang tính chất đối phó mà Nguyên nhân giáo dục: Đây nguyên nhân quan trọng có ảnh hưởng đến chất lượng học tập học sinh có liên quan tới nhiều phận khác * Đối với giáo viên: - Một số giáo viên thiếu kinh nghiệm lại không trang bị đầy đủ kiến thức, kĩ sư phạm lên lớp hạn chế phương pháp, nội dung tâm lí, làm cho tiết học trở nên khô khan, nhàm chán, căng thẳng… học sinh không thích học, học không tập trung - Một số giáo viên bắt học sinh học nhiều, có chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giảm tải yêu cầu học sinh ghi nhớ nhiều nội dung không quan trọng, tạo cho học sinh cảm giác nặng nề, sợ hãi học tiết Địa lí Điều thường gặp lớp 6, lớp nội mơ hồ, khó hiểu - Một số giáo viên điều kiện kinh tế, hoàn cảnh gia đình nên đầu tư công sức, thới gian cho chuyên môn, lên lớp cho hết thời gian tiết học hay chạy theo bệnh thành tích làm cho chất lượng dạy học môn ngày xuống * Đối với nhà trường: - Một số nhà trường chưa đưa biện pháp cụ thể để giáo dục chung cho học sinh ý thức học tập, phát triển toàn diện, trách nhiệm, nghĩa vụ thân đối vời xã hội mà thường quy trách nhiệm cho giáo viên môn, yêu cầu phải nâng cao chất lượng môn phụ trách (điều dễ dẫn tới bệnh thành tích giáo dục) - Một số trường sở vật chất, trang thiết bị thiếu thốn, tiết học Địa lí thường khô khan, đơn điệu, làm cho học sinh nhàm chán, không thích học Nguyên nhân gia đình xã hội: - Gia đình nơi sinh ra, lớn lên trưởng thành Vì vậy, gia đình có ảnh hưởng định đến trình học tập học sinh Qua thực tế cho thấy, nhiều gia đình chưa nhận thức phát triển toàn diện học sinh sở cho thành công tương lai, họ có tâm lí hướng cho em tập trung vào môn học Toán, Lí, Hóa…., họ cho môn Địa lí môn học phụ, quan trọng nên không khuyến khích em học tốt môn - Sự thờ xã hội với môn Địa lí, điều thể hai điều sau: + Một theo quan niệm chung xã hội, cho môn Địa lí môn học phụ, học cho có mà thôi… + Hai thấy nay, hàng loạt ngành nghề quan trọng, có thu nhập cao, dễ xin việc làm trường tập trung tuyển sinh khối A, B, D…vì thế, hoc sinh có tâm lí học lệch, chúng tập trung vào môn học mà chúng cho từ cấp để thuận tiện cho việc phân ban vào cấp 3, thi đại học Điều đồng nghĩa với việc suy giảm chất lượng “môn phụ”, có môn Địa lí Ngoài nguyên nhân trên, số nguyên nhân khác ảnh hưởng đến chất lượng dạy học môn Địa lí như: + Môn Địa lí môn học khó vừa có kiến thức tự nhiên, vừa có kiến thức xã hội, liên quan đến nhiều môn khác + Chương trình môn học nặng, số tiết dạy ít, nội dung khô khan, thực dụng… + Hình thức kiểm tra, đánh giá đôi lúc chưa phù hợp Để điều tra, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng chất lượng học tập môn ngày xuống, xin giới thiệu mẫu khảo sát giáo viên trường áp dụng để tìm nguyên nhân vấn đề cho kết xác PHIẾU KHẢO SÁT Hãy cho biết ý kiến em việc học môn (Địa lí) theo mẫu sau: 1.Năm học trước kết học tập môn Địa lí em đạt loại gì? a Giỏi b Khá c Trung bình c Yếu d Kém Gia đình em có thái độ kết học tập môn Địa lí em năm học trước? 3.Trong tiết học Địa lí, bầu không khí lớp làm em thấy nào? a Dẽ chịu b Khó chịu c Bình thường Lí do: Trong tiết học Địa lí, thái dộ học tập em nào? a Tích cực b Bình thường c Nói chuyện, không ý Lí do: Em mong thầy cô giáo dạy môn Địa lí có phẩm chất, đức tính khả gì? Lí do?.: Để học tốt môn Địa lí, em có kiến nghị với thầy cô giáo môn, với nhà trường? Trên sở phiếu trả lời học sinh, giáo viên tìm nguyên nhân dẫn đến chất lượng học tập học sinh bị giảm sút từ đưa biện pháp giải hợp lí, hiệu môn học, lớp đối tượng học sinh IV PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THCS Trên sở nghiên cứu tài liệu, phân tích nguyên nhân qua thời gian áp dụng vào thực tiễn có hiệu Sau xin giới thiệu số phương pháp giảng dạy Địa lí chung cho đối tượng học sinh không sâu vào trường hợp cụ thể Tuy nhiên, địa phương điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau, đối tượng học sinh khác Vì vậy, tùy địa phương, tùy đối tượng học sinh cụ thể mà giáo viên lựa chọn phương pháp phù hợp để áp dụng vào địa phương mình, cho mang lại hiệu giáo dục cao Phương pháp thay đổi tâm lí học sinh: Đây phương pháp mà giáo viên cần tạo tình phù hợp, sát với thực tế, có tính áp dụng cao để làm thay đổi tâm lí học sinh Đối với học sinh học lệch, coi nhẹ môn Địa lí giáo viên cần tạo tình nhấn mạnh vào phát triển không đồng tâm sinh lí học sinh, thua bạn bè việc nhận dạng vấn đề địa lí xung quanh sống việc khống chế kết học tập học sinh……từ học sinh tự thấy sai làm để thay đổi thái độ, quan điểm học tập cho phù hợp Khi áp dụng phương pháp người giáo viên phải nắm thái độ, kết học tập, cá tính, hoàn cảnh gia đình học sinh để đưa mức độ, tình phù hợp giáo viên phải thực cách khéo léo phương pháp có tính chất hai mặt, tác động tiêu cực làm cho học sinh hiểu nhầm giáo viên hù dọa học sinh, gây nên tâm lí cho giáo viên đối xử không công bằng, học sinh tự ti, mặc cảm dẫn đến việc bỏ học Trên sở thay đổi tâm lí học sinh giáo viên phải tiếp tục để thay đổi hành vi cho học sinh, chuyển từ tiêu cực sang tích cực để khơi dậy hứng thú hứng thú học tập cho học sinh Từ thay đổi tâm lí học sinh, cần đồng thời đưa phương pháp phù hợp để thay đổi nhận thức phụ huynh học sinh vai trò tầm quan trọng môn Địa lí, ảnh hưởng, tác động tích cực việc nắm rõ yếu tố địa lí sống người, từ làm cho phụ huynh có nhìn tích cực bô môn địa lí Như có tác động từ hai phía gia đình - nhà trường đến học sinh Nếu kết hợp song song hai vấn đề với chắn mang lại hiệu giáo dục cao Cùng với thay đổi tâm lí học sinh, phụ huynh học sinh thay đổi tâm lí giáo viên đứng lớp, đừng áp đặt hay gò bó học sinh mà phải tạo bầu không khí thật vui vẻ, sinh động luôn đổi phương pháp giảng dạy để thu hút học sinh đến với tiết học Để làm điều ngưới giáo viên cần phải trang bị cho kiến thức để đáp ứng nhu cầu học tập học sinh, học sinh có tin tưởng yêu quý thầy cô thích môn học Phương pháp giáo dục: Đây phương pháp quan trọng, phụ thuộc vào toàn kĩ năng, nghiệp vụ sư phạm, trình độ chuyên môn người giáo viên Muốn nâng cao chất lượng học tập môn Địa lí yêu cầu người giáo viên phải đưa phương pháp phù hợp cho nội dung cụ thể tiết học Sau xin đưa vài cách giải để tham khảo sau: * Giáo viên cần có đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập học sinh: - Thay đổi hình thức kiểm tra cho đa dạng, phong phú Ví dụ kiểm tra cũ giáo viên không thiết tiết học đọc câu hỏi gọi học sinh trả lời mà thay đổi hình thức khác cho học sinh tự câu hỏi để kiểm tra chéo lẫn nhau, thay hình thức trắc nghiệm, nhận định vấn đề thực tế hay giải vấn đề thực tế địa phương diễn ( nạn phá rừng, xói mòn đất….) Giáo viên lồng ghép việc kiểm tra kiến thức cũ học sinh vào nội dung học để tạo khác biệt tiết dạy, tránh tình trạng lặp lại tiết dạy, làm cho học sinh nhàm chán - Giáo viên có kết hợp đánh giá hài hòa kiến thức kiểm tra thái độ học tập Địa lí học sinh, cần làm cho học sinh thấy thay đổi tích cực, chăm môn học có giá trị khen học sinh, cộng thêm điểm phát biểu học sinh, tập đầy đủ, chép đầy đủ, sẽ….tránh tình trạng đánh đồng thái độ học tập học sinh với nhau, làm học sinh nghĩ có cố gắng không, làm thái độ tích cực học sinh môn học Tuy nhiên, giáo viên phải biết khen thưởng, khuyến khích lúc, chỗ, tránh tình trạng tràn lan, giá trị phương pháp giáo dục * Giáo viên cần hướng dẫn học sinh kĩ dùng sách giáo khoa Không riêng môn Địa lí mà tất môn học khác, học sinh muốn học tốt phải biết khai thác kiến thức từ sách giáo khoa cách hiệu quả, phương tiện cho hoạt động học học sinh Sách giáo khoa Địa lí sách có nhiều kênh kiến thức nhất: chữ, hình ảnh, đồ, biểu đồ, lược đồ…do giáo viên cần có hướng dẫn cụ thể cho học sinh việc khai thác kiến thức kênh thông tin, hình thành cho học sinh kĩ sử dụng sách giáo khoa từ năm đầu cấp Ngoài ra, giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách tìm kiếm, khai thác kiến thức phương tiện khác ti vi, báo chí, mạng internet … cách hiệu quả, khoa học, hợp lí * Giáo viên tăng cường sử dụng đồ dùng trực quan tranh ảnh, đồ, lược đồ áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học Địa lí môn học mang tính tư duy, trừ tượng cao, dạy cần có minh chứng rõ ràng Ví dụ dạy Dân cư – xã hội châu Phi cần cho học sinh xem video cụ thể, từ kết hợp SGK để rút nội dung học, học sinh dễ hiểu đồng thời tiết học sinh động Tránh tình trạng nói cách thao thao bất tuyệt, không phát huy tư duy, tính chủ động học sinh, tiết học đơn điệu nhàm chán Tuy nhiên phải ứng dụng công nghệ tông tin cho tiết dạy cách phù hợp, khai thác hết kiến thức bản, phát huy tính tư học sinh Không nên lạm dụng việc chiếu chép thay cho đọc chép hay ghi bảng Khi sử dụng hình ảnh, video phải chọn lựa cho phù hợp với nội dung dạy Hình ảnh, video phải rõ nét, đẹp số lượng vừa đủ Cần tạo điều kiện cho em nắm bắt kiến thức qua dạy cho em cưỡi ngựa xem hoa việc trình diễn kĩ thuật với hiệu ứng rườm rà, lóa mắt tiết dạy giáo án điện tử trình chiếu mang lại kết tốt * Cần đẩy mạnh việc tham quan thực tế cho học sinh thăm vườn quốc gia, điểm du lịch sinh thái, công trình thủy điện… để qua cho học sinh tự nhận thấy vấn đề địa lí-xã hội thực tế, tác động người đến môi trường xung quanh, hình thành cho học sinh kĩ sống, giới quan khoa học… cho em thấy tác dụng kiến thức địa lí vào thực tế sống ngày, giúp em yêu thích tập trung vào môn học nhiều * Giáo viên tăng cường việc sử dụng đồ tư dạy học Địa lí, yếu tố địa lí có liên quan mật thiết tác động qua lại với nhau, gắn kết với Do dạy học Địa lí việc dùng đồ tư để hình thành kĩ tư duy, kĩ phán đoán, giải vấn đề phù hợp Đặc biệt tiết ôn tập học sinh hệ thống hóa nội dung chương trình cách khoa học, dễ nhớ * Trong tiết học giáo viên cần cố gắng lồng ghép trò chơi vào nội dung học để làm cho tiết học sinh động Tuy vậy, nội dung trò chơi phải phù hợp, hướng vào nội dung học, cách thức tổ chức phải hợp lí không làm nhiều thời gian tiết học, tránh ảnh hưởng đến tiến trình tiết dạy lớp học bên cạnh Theo tuần theo tháng, giáo viên phối hợp với chi Đoàn, Đội thiếu niên tổ chức hội thi Đố vui để học, Nhà Địa lí nhỏ tuổi, thi vẽ đồ mặt đất… để tạo phong trào học tập Địa lí sôi toàn học sinh * Giáo viên thường xuyên ý đến việc học bài, làm em học trung bình, yếu, kịp thời nhắc nhở , động viên cho em học tốt Đồng thời phát hiện, bồi dưỡng em học sinh có khiếu học môn Địa lí Khuyến khích em nâng cao ý thức học tập, làm cán nòng cốt cho môn, tham gia đội tuyển học sinh giỏi, đội giúp đỡ bạn yếu môn Địa… từ tạo thái độ tích cực việc học tập môn * Phải thường xuyên kết hợp với giáo viên chủ nhiệm để nhắc nhở, uốn nắn học sinh lười biếng học tập Cùng với kế hợp với phụ huynh học sinh để nắm bắt tình hình học tập nhà em, giúp em xếp thời gian học tập hợp lý, tránh tình trạng lười học, lười làm tập nhà học sinh Nói tóm lại, phương pháp giáo dục việc phải tuân thủ theo nguyên tắc môn giáo viên cần thiết phải có linh hoạt, đổi liên tục nội dung, vấn đề cho phù hợp để mang lại hiệu cao Tránh tình trạng giải cách trùng lặp gây cảm giác nàm chán cho học sinh Ví dụ học dân cư, xã hội châu lục giáo viên cần đưa phương pháp khai thác kiến thức khác nhau, tránh rập khuôn, máy móc theo phương 10 pháp, hình thức định Như học sinh nhàm chán với học, với môn với giáo viên môn Trên phương pháp mà qua trình nghiên cứu tài liệu áp dụng vào thực tế có hiệu Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí trường THCS cách tốt cần phải có thêm nhiều yếu tố khác, là: - Người giáo viên môn phải thật nhiệt huyết với nghề, phải đầu tư nhiều thời gian, công sức tiền bạc để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm - Nhà trường – gia đình – xã hội cần tạo cho học sinh môi trường phát triển lành mạnh, toàn diện… - Nhà trường phải đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị cho việc dạy học tranh ảnh, đồ, máy chiếu… - Phòng giáo dục, BGH trường, quan ban ngành có liên quan nên tạo điều kiện cho giáo viên, học sinh đạt thành tích tốt môn Địa lí tham quan để nâng cao kiến thức thực tế Qua nhằm động viên, khích lệ kịp thời tinh thần giáo viên học sinh để nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn V KẾT QUẢ: Qua thời gian vận dụng phương pháp việc dạy học Địa lí trường THCS Bù Gia Mập kết thu đáng kể: - Gây hứng thú học tập môn Địa lí cho học sinh, kích thích khả tư duy, nhu cầu nhận thức, óc tìm tòi, nghiên cứu địa lí học sinh - Đa số học sinh ý thức tầm quan trọng vai trò môn Địa lí học tập sống hàng ngày - Hình thành cho học sinh kĩ sử dụng sách giáo khoa, kĩ so sánh…… nhận định, liên hệ, giải vấn đề tiếp xúc thực tế hàng ngày - Học sinh có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng, giữ gìn giá trị văn hóa, tinh thần dân tộc… Qua thực tế áp dụng qua hai năm học (2009-2010, 2010 – 2011) học kì I năm học 2012 trường THCS Bù Gia Mập tỉ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi tăng lên nhiều so với năm học trước Các em có thái độ tích cực, hứng thú học tập với môn Địa lí, không xem môn học phụ Điều chứng tỏ biện pháp mà giáo viên sử dụng có hiệu việc nâng cao chát lượng học tập Địa lí học sinh C PHẦN KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu tài liệu qua thực tế phát triển kinh tế, xã hội địa phương, thay đổi môi trường, giảm sút diện tích rừng nguồn tài nguyên khác, với thực tế giáo dục địa phương xã Bù Gia Mập, thấy 11 việc nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí cho học sinh vấn đề quan trọng, cần quan tâm giải cấp, ngành Tùy vào hoàn cảnh thực tế địa phương, đối tượng học sinh mà giáo viên lựa chọn phương pháp giảng dạy cho phù hợp để mang lại hiệu giáo dục mong đợi Theo tôi, trình dạy học Địa lí, người giáo viên cần ý số vấn đề sau: - Về nội dung: cần đảm bảo tính xác, khoa học, đầy đủ nội dung phải ngắn gọn, súc tích, có hệ thống cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ ( giáo viên cần phải bám sat vào chuẩn kiến thức kĩ chương trình giảm tải) - Về phương pháp tổ chức giáo dục: phải linh hoạt, mềm dẻo sở đảm bảo tính nguyên tắc, hệ thống, tính xác, khoa hoc môn - Cần tận dụng khả năng, hội học tập gắn với thực tế để học sinh có phương thức lĩnh hội kiến thức địa lí cách cụ thể, chân thật - Phải đa dạng hóa hình thức dạy học kiểm tra Địa lí Như vậy, thấy rằng, giáo dục Địa lí cho học sinh không đơn cung cấp kiến thức địa lí cho học sinh mà có tác dụng giáo dục tư tưởng, tình cảm , mối quan hệ với xã hội, với lao động sản xuất, ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên,…….cho học sinh Tạo điều kiện cho em đời tham gia vào việc xây dựng phát triển đất nước tốt Vì vậy, qua đề tài xin đề nghị cấp lãnh đạo quan tâm sâu sắc tới việc giáo dục Địa lí cho học sinh, tạo điều kiện để giáo viên thực hoạt động mình, hoạt động ngoại khóa tìm hiểu thực tế, cho phép giáo viên đổi hình thức kiểm tra cho phù hợp với địa phương, trường Tạo điều kiện sở vật chất cho trường, tăng số tiết môn Địa lí lên nhiều hơn, đưa chương địa lí địa phương vào khối học cho hợp lí hiệu Tạo điều kiện cho giáo viên môn Địa lí thăm quan tìm hiểu thực tế nhằm nâng cao kiến thức, đồng thời khích lệ tinh thần giáo viên nhiệt huyết với công việc Trong trình nghiên cứu, vận dụng, đề tài chắn tránh khỏi hạn chế thiếu sót Kính mong Hội Đồng Khoa Học cấp, thầy cô giáo đồng nghiệp góp ý, bổ sung để đề tài ngày hoàn chỉnh chất lượng dạy – học môn Địa lí ngày nâng cao Xin chân thành cảm ơn! Người viết Nguyễn Xuân Phúc 12 Bù Gia Mập, ngày 15 tháng 02 năm 2012 Nhận xét, xếp loại Tổ Xã Hội Nhận xét, xếp loại Hội Đồng Khoa Học nhà trường Nhận xét, xếp loại PGD&ĐT 13