Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
278 KB
Nội dung
1 ĐỀ THI CÁC NĂM TRƯỚC Năm 2012-2013 Câu 1: (2,5đ) Cho một sơ đồ lưới thức ăn sau: Co Nai sư tư tho cáo Ga chim cú mèo vi khuẩn 1.1 Viết ba chuỗi thức ăn hoan chỉnh va chuỗi thức ăn có số mắt xích nhiều nhất lưới thức ăn 1.2 Trừ sinh vật sản xuất va sinh vật phân giải, hãy xác định các mắt xích chung lưới thức ăn 1.3 Lưới thức ăn la gì? Một lưới thức ăn hoan chỉnh bao gồm những phần nao? Lưới thức ăn có phải la lưới thức ăn hoan chỉnh không? Câu 2: (2,5đ) Khi cho lai dòng thuần có kiểu gen khác của một giống trồng, thu được F1, cho F1 tự thụ phấn được F2, theo dõi kiểu hình có kết quả sau: F1 cao, khoe, trái to, hạt đều so với bố mẹ; F2 thấy có xuất hiện một số thấp, yếu, trái nho, hạt thưa 2.1 Hãy xác định va nêu khái niệm hiện tượng ở F1 2.2 Xác định va giải thích nguyên nhân hiện tượng F2 2.3 Hiện tượng F2 có thể xảy ở vật nuôi hay không? Nếu có, thì xảy nao va có biểu hiện sao? Câu 3: (3đ) 3.1 Trình bay những đặc điểm va cho ví dụ về các mối quan hệ của sinh vật khác loai 3.2 Quan hệ giữa các cá thể hiện tượng tự tỉa canh ở thực vật la mối quan hệ gì? Trong điều kiện nao2hien65 tượng tự tỉa canh diễn mạnh mẽ? Câu 4: (2đ) Hãy vẽ sơ đồ mô tả giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam Năm 2011-2012 Câu 1: (2đ) Ở ngô nếu cho tự thụ phấn bắt buộc sau dến thế hệ thì ngô có những biểu hiện sau: bạch tạng, thân lùn, bắp dị dạng, kết hạt ít … 1.1 Những biểu hiện ở ngô gọi la hiện tượng gì? 1.2 Hãy nêu khái niệm va trình bay nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đó? Câu 2: (2đ) 2.1 Cân bằng sinh học quần xã la gì? Cân bằng sinh học quần xã có được la nhờ hiện tượng gì? 2.2 Số lượng loai quần xã, lam thế nao để biết loai nao la thường gặp, loai nao ít gặp hay loai ngẫu nhiên? Câu 3: (2đ) 3.1 Ảnh hưởng của ánh sáng đến đời sống động vật thế nao? 3.2 Dựa vao tính chất thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau, người ta có thể chia động vật mấy nhóm? Giải thích? Câu 4: (2đ) 4.1 Trình bay những phần chủ yếu của một hệ sinh thái hoan chỉnh 4.2 Chuỗi thức ăn la gì? Lưới thức ăn la gì? Câu 5: (2đ) 5.1 Ô nhiễm môi trường la gì? 5.2 Trình bay các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường? Năm 2010-2011 Câu 1: (2đ) 1.1 Một giống ngô, cao 2.93m va suất 47.6 tạ/ha Tự thụ phấn bắt buộc qua 15 thế hệ chiều cao còn lại 2.46m, suất còn 24.1 tạ/ha Đến thế hệ thứ 30 chiều cao trung bình của chỉ còn 2.34m va suất la 15.2tạ/ha Hãy cho biết hiện tượng gì đã xảy ở giống ngô va giải thích nguyên nhân của hiện tượng đó 1.2 Giao phối gầnở động vật va tự thụ phấn bắt buộc ở giao phấn qua nhiều thế hệ có thể gây hiện tượng thoái hóa Trong chọn giống, người ta vẫn sư dụng hai phương pháp nhằm mục đích gì? Câu 2: (2đ) 2.1 Tùy thuộc vao mục tiêu chọn lọc va hình thức sinh sản của đối tượng chọn lọc, người ta lựa chọn các phương pháp chọn lọc thích hợp Trong thực tế chọn giống, người ta áp dụng các phương pháp chọn lọc bản nao? 2.2 Trình bay cách tiến hanh phương pháp chọn lọc phối hợp dược việc dựa kiểu hình với kiểm tra kiểu gen va đạt kết quả nhanh Câu 3: (2đ) 3.1 Dựa vao mối quan hệ giữa nhiệt độ môi trường với nhiệt độ thể (thân nhiệt), người ta có thể chia sinh vật lam mấy nhóm? Trình bay đặc điểm của mỗi nhóm 3.2 Sắp xếp các sinh vật sau vao các nhóm động vật tương ứng nêu trên: bồ câu, cá sấu, ếch, chó sói, cá chép, tho, dơi, cá voi 3.3 Sinh vật thuộc nhóm nao có khả chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường? Tại sao? Câu 4: (2đ) 4.1 Thế nao la quần thể sinh vật? 4.2 Các cá thể quần thể thường có những mối quan hệ gì? Cho ví dụ minh họa Câu 5: (2đ) Khi khảo sát một hệ sinh thái, người ta lập được lưới thức ăn sau đây: Ga Tho Co Cáo Bò Vi khuẩn Chuột Rắn Sâu Ếch 5.1 Trong lưới thức ăn trên, hãy liệt kê các chuỗi thức ăn có chứa đồng thời hai loai co va vi khuẩn 5.2 Trừ co va vi khuẩn, hãy nêu tên của các mắt xích chung lưới thức ăn 5.3 Trong lưới thức ăn, có một loai nếu số lượng tăng lên nhiều thì lam cho số lượng cá thể của tất cả các loai còn lại hệ sinh thái đều giảm Hãy cho biết đó la loai nao? Giải thích Năm 2009-2010 Câu 1: 1.1 Ưu thế lai la gì? Giải thích sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai 1.2 Tại ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ? Câu 2: Cá rô phi Việt Nam sống được khoảng nhiệt độ của môi trường từ 50C đến 420C va phát triển mạnh nhất ở 300C hãy gọi tên của các giá trị nhiệt độ (khoảng nhiệt độ của môi trường từ 50C đến 420C; điểm 420C; điểm 300C) Câu 3: 3.1 Ánh sáng có ảnh hưởng tới đông vật thế nao? 3.2 Căn cứ vao khả thích nghi của thể đối với điều kiện chiếu sáng của môi trường, người ta có thể chia động vật lam mấy nhóm? Trình bay va cho một ví dụ một loai động vật ở mỗi nhóm Câu 4: 4.1 Quần thể sinh vật la gì? Các sinh vật một quần thể thường có những mối quan hệ gì? Nêu ví dụ chứng minh Câu 5: 5.1 Lưới thức ăn la gì? Môt lưới thức ăn hoan chỉnh có các phần chủ yếu nao? 5.2 Cho một sơ đồ lưới thức ăn sau: Co Dê Báo hoa mai Tho Cáo Ga Diều hâu Vi khuẩn -Nêu các chuỗi thức ăn của lưới thức ăn -Trừ co va vi khuẩn, hãy xác định tên của các mắt xích chung lưới thức ăn Năm 2008-2009 Câu 1: 1.1 Trình bay nguyên nhân (cơ sở di truyền) của hiện tượng ưu thế lai 1.2 Giải thích tại người ta không dùng thể lai F1 để lam giống Câu 2: 2.1 Nhân tố sinh thái la gì? Nhân tô sinh thái được chia lam mấy nhóm? Kể tên một vai nhân tố của mỗi nhóm 2.2 Tác động của người vao môi trường tự nhiên có điều gì khác so với tác động của các sinh vật khác? Giải thích Câu 3: 3.1 Ánh sáng có ảnh hưởng tới đời sống của động vật thế nao? Cho một ví dụ minh họa 3.2 Dựa vao tính chất thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác người ta có thể chia động vật thánh mấy nhóm? Giải thích Câu 4: Thế nao la cân bằng sinh học quần xã? Cho một ví dụ về cân bằng sinh học Câu 5: 5.1 Trình bay những phần chủ yếu của một hệ sinh thái hoan chỉnh 5.2 Vẽ sơ đồ biểu thị một lưới thức ăn gồm các mắt xích: co, sâu ăn lá, bọ ngựa, chuột, chim ăn sâu, chim đại bang, rắn, dê, cọp, vi sinh vật phân giải CÂU HỎI ÔN TẬP SINH HỌC KÌ II (có tính chất tham khảo) Câu Hiện tượng thoái hoá tự thụ phấn giao phấn biểu nào? Giao phối gần gì? Gây hậu quả gì? a Hiện tượng thoái hoá tự thụ phấn giao: - Biểu hiện: Cây có sức sống kém dần: phát triển chậm, chiều cao va suất giảm, nhiều chết - VD: Cây ngô tự thụ phấn bắt buộc sau nhiều thế hệ: thấp cây, bạch tạng, hạt ít, bắp dị tật b.Hiện tượng thoái hoá giao phối gần động vật: - Giao phối gần (giao phối cận huyết) la sự giao phối giữa cái sinh từ cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với cái - Biểu hiện: sinh trưởng phát triển yếu, khả sinh sản giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh, chết non * Thoái hoá tượng hệ cháu có sức sống dần, bộc lộ tính trạng xấu Câu Vì tự thụ phấn bắt buộc giao phối gần động vật qua nhiều hệ gây tượng thoái hoá? Cho ví dụ Tự thụ phấn ở giao phấn va giao phối gần ở ĐV la nguyên nhân gây hiện tượng thoái hoá vì qua nhiều thế hệ tạo các cặp gen đồng hợp lặn gây hại Câu Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc giao phối gần nhằm mục đích gì? - Củng cố, trì một số tính trạng mong muốn - Tạo dòng thuần có cặp gen đồng hợp, thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen của từng dòng - Phát hiện gen xấu để loại bo khoi quần thể Câu Ưu lai gì? Cho biết sở di truyền tượng ưu lai? Tại không dùng thể lai F để làm giống? Muốn trì ưu lai người ta phải dùng biện pháp gì? * Ưu lai hiện tuợng thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng suất cao trung bình giữa bố mẹ hoặc vượt trội cả bố mẹ * Cơ sở di truyền tượng ưu lai: - Lai dòng thuần (kiểu gen đồng hợp) thì lai F1 có hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp, nên chỉ biểu hiện tính trạng của gen trội - Tính trạng số lượng (hình thái, suất) nhiều gen trội qui định.Ở mỗi dạng bố mẹ thuần chủng, nhiều gen lặn ở trạng thái dị hợp biểu hiện một số đặc điểm xấu Khi lai giữa chúng với nhau, chỉcó các gen trội có lợi mới được biểu hiện ở thể lai F1 Ví dụ: AAbb CC x aaBBcc → F1 : AaBbCc - Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 , sau đó giảm dần qua các thế hệ * Không dùng thể lai F1 để làm giống: Người ta không dùng thể lai F lam giống vì nếu lam giống thì đời sau, qua phân li, xuất hiện các kiểu gen đồng hợp về các gen lặn có hại, ưu thế lai giảm * Muốn trì ưu lai người ta phải dùng biện pháp: Nhân giống vô tính (bằng giâm, chiết, ghép, vi nhân giống) Câu 5.Trong chọn giống trồng người ta dùng phương pháp để tạo ưu lai? Phương pháp sử dụng phổ biến nhất? - Dùng phương pháp lai khác dòng va lai khác thứ để tạo ưu thế lai - Phương pháp lai khác dòng được sư dụng phổ biến Câu Nêu phương pháp tạo ưu lai Phương pháp tạo ưu lai trồng: - Lai khác dòng: tạo dòng tự thụ phấn rồi cho giao phấn với VD: Ở ngô, đã tạo được ngô lai F1 suất cao 25 – 30% so với giống hiện có - Lai khác thứ: để kết hợp giữa tạo ưu thế lai va tạo giống mới Đây la những tổ hợp lai giữa thứ hoặc tổng hợp nhiều thứ của cùng một loai VD: Giống lúa DT17 được tổ hợp lai giữa giống lúa DT10 với giống lúa OM 80, cho suất cao của DT10 va cho chất lượng gạo cao của OM80 Phương pháp tạo ưu lai vật nuôi ( lai kinh tế): - Lai kinh tế la cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc dòng thuần khác nhau, rồi dùng lai F1 lam sản phẩm, không dùng lam giống VD: Lợn lai kinh tế: Ỉ Móng Cái x Lợn Đại Bạch có sức sống cao, lợn mới đẻ nặng từ 0,7 - 0,8 kg, tăng trọng nhanh, tỉ lệ nạc cao - Không dùng lợn lai kinh tế để làm giống: Vì lai kinh tế la lai F1 có nhiều cặp gen dị hợp, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất, sau đó giảm dần qua các thế hệ Câu Môi trường sống sinh vật - Môi trường sống la nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, sinh sản, phát triển của sinh vật - Các loại môi trường: + Môi trường nước + Môi trường mặt đất - không khí + Môi trường đất + Môi trường sinh vật Câu 8: Các nhân tố sinh thái môi trường a Nhân tố sinh thái gì? la những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật b Các nhóm nhân tố sinh thái: * Nhân tố ST vô sinh: ( không sống) - Khí hậu: nhiệt độ,ánh sáng, gió - Nước: mặn, lợ, ngọt - Địa hình, thổ nhưỡng, độ cao, loại đất * Nhân tố hữu sinh: (sống) - Nhân tố sinh vật: các VSV, nấm, TV, ĐV - Nhân tố người: có trí tuệ, nên: + Tác động tích cực: cải tạo, nuôi dưỡng, lai, ghép + Tác động tiêu cực: săn bắn, đốt phá… * Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật thay đổi theo từng môi trường va thời gian Câu Giới hạn sinh thái Vẽ giới hạn nhiệt độ cá rô phi việt nam (H 41.2 trang ), điểm cực thuậm gì? - Giới hạn sinh thái la giới hạn chịu đựng của thể sinh vật đối với nhân tố sinh thái nhất định - Nhân tố sinh thái vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm tác động tới đời sống của sinh vật - Nhân tố sinh thái hữu sinh: vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới các thể sống khác ở xung quanh *Điểm cực thuận: Vị trí biểu thị mức độ tác động có lợi nhất của nhân tố sinh thái xét đối với thể Câu 10: Trình bày ảnh hưởng ánh sáng thực vật - Cây có tính hướng sáng va ánh sáng có ảnh hưởng đến hình thái của + Những mọc rừng có thân cao, thẳng, canh chỉ tập trung ở phần ngọn, các canh ở phía dưới sớm rụng Đó la hiện tượng tỉa canh tự nhiên + Cây mọc ngoai sáng thường thấp va tán rộng - Ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái va sinh lí của cây: Những đặc điểm Đặc điểm hình thái: Khi sống nơi quang đãng Phiến lá nho, hẹp, mau xanh nhạc Khi sống bóng râm, tán khác, nhà Phiến lá lớn, mau xanh thẫm - Lá Chiều cao bị hạn chế bởi chiều Thân thấp, số canh nhiều - Thân Đặc điểm sinh cao của tán phía trên, của trần nha lí: Cường độ quang hợp cao điều Cây có khả quang hợp - Quang hợp Kiện ánh sáng mạnh điều kiện ánh sáng yếu, quang hợp yếu điều kiện ánh sáng mạnh Cây điều tiết thoát nước linh Cây điều tiết thoát nước kém: - Thoát hoạt: thoát nước tăng cao Thoát nước tăng cao nước điều kiện ánh sáng mạnh, thoát điều kiện ánh sáng mạnh, nước giảm thiếu nước thiếu nước dễ bị héo - Mỗi loai thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác Có nhóm cây: + Nhóm ưa sáng: gồm những sống nơi quang đãng ( xa cừ, thông… ) + Nhóm ưa bóng: Gồm những sống nơi ánh sáng yếu, dưới tán khác (vạn niên thanh… ) - Ánh sáng ảnh hưởng nhiều tới hoạt động sinh lý của thực vật hô hấp, quang hợp va khả hút nước của Câu 11 Phân tích ảnh hưởng nhân tố ánh sáng lên đời sống động vật - Ánh sáng ảnh hưởng tới các hoạt động của động vật: nhận biết, định hướng di chuyển không gian, sinh trưởng, sinh sản + Nhiều loai động vật định hướng va di chuyển nhờ ánh sáng: Ví dụ: Ong có thể bay cách xa tổ hang chục Km để kiếm mật hoa va nhiều loai chim di cư có thể bay được hang nghìn km tìm nơi ấm áp để tránh mùa đông lạnh + Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống của nhiều loai động vật: • Nhịp điệu chiếu sáng va đêm ảnh hưởng tới hoạt động của nhiều loai động vật • Ví dụ: Chim bìm bịp va ga co sống rừng thường kiếm ăn sớm, trước mặt trời mọc, đó chim chích choè, chao mao, khướu la những chim ăn sâu bọ thường ăn vao lúc mặt trời mọc Những loai chim tìm mồi vao ban đêm: vạc, diệc, sếu, nhất la cú mèo 10 • Nhiều loai thú hoạt động vao ban ngay: trâu , bò dê, cừu có thú hoạt động vao ban đêm: chồn, cáo, sóc • Mùa xuân va mùa hè có dai mùa đông: mùa sinh sản của nhiều loai chim • Mùa xuân vao thiếu ánh sáng, cá chép có thể đẻ trứng vao thời gian sớm mùa nếu cường độ chiếu sáng tăng - Nhóm ĐV ưa sáng: gồm những ĐV hoạt động ban - Nhóm ĐV ưa tối: gồm những ĐV hoạt động vao ban đêm, sống hang, hốc đất, đáy biển Câu 12 Ánh sáng mặt trời chiếu vào cành phía cành phía khác nào? Khi bị thiếu ánh sáng khả quang hợp bị ảnh hưởng nào? - Cây mọc rừng có ánh sáng mặt trời chiếu vao canh phía nhiều canh phía dưới - Khi lá bị thiếu ánh sáng thì khả quang hợp của lá yếu, tạo ít chất hữu cơ, lượng tích luỹ chất hữu không đủ bù lượng tiêu hao hô hấp va khả lấy nước kém nên canh phía dưới bị héo dần va sớm rụng Câu 13 Nhiệt độ môi trường có ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái sinh lí sinh vật nào? - Đa số các loai sống phạm vi nhiệt độ 0- 50 0C Tuy nhiên, có số sinh vật nhờ khả thích nghi cao, nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao - Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật + Ví dụ: Thực vật: Cây sống ở vùng nhiệt đới, bề mặt lá có tấng cutin day → hạn chế thoát nước Ở vùng ôn đới, mùa đông, thườg rụng nhiều lá lam giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh va giảm sự thoát nước Chồi có vảy mong bao bọc, thân va rễ có các lớp bần day tạo hững lớp cách nhiệt bảo vệ + Ví dụ: Động vật sống ở vùng lạnh va vùng nóng có nhiều đặc điểm khác nhau: - Thú có lông ( hươu, gấu, cừu ) sống ở vùng lạnh, lông day va dai thú cùng loai sống ở vùng nóng - Gấu sống ở vùng Bắc cực có kích thước to, lớn hẳn gấu ở vùng nhiệt đới - Nhiều loai động vật có tập tính: chui vao hang, ngủ đông hoặc ngủ hè - Sinh vật được chia nhóm: sinh vật hằng nhiệt va sinh vật biến nhiệt 17 - Việt Nam thực hiện pháp lệnh dân số nhằm mục đích đảm bảo chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình va toan xã hội Số sinh phải phù hợp với khả nuôi dưỡng, chăm sóc của mỗi gia đình va hai hoa với sự phát triển kinh tế – xã hội, tai nguyên, môi trường của đất nước * Ý nghĩa việc phát triển dân số hợp lí quốc gia : - Phát triển dân số hợp lí la điều kiện để phát triển bền vững của mỗi quốc gia, tạo sự hai hoa giữa phát triển kinh tế - xã hội với sư dụng hợp lí tai nguyên, môi trường của đất nước Câu 27 Thế quần thể sinh vật? Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật nào? - Quần xã sinh vật la tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loai khác nhau, cùng sống không gian xác định va chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.Các sinh vật quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng - Ví dụ: quần xã rừng mưa nhiệt đới,quần xã rừng ngập mặn ven biển * Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật Quần thể sinh vật Quần xã sinh vật - La tập hợp những cá thể cùng loai - La tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc sinh sống một khoảng không nhiều loai khác nhau, cùng sống một gian nhất định, ở một địa điểm nhất khoảng không gian có điều kiện sinh thái định tương tư - Về mặt sinh học có có cấu trúc - Về mặt sinh học có cấu trúc lớn nho quần xã quần thể - Giữa các cá thể giao phối - Giữa các cá thể khác loai quần xã hoặc giao phối được với vì không giao phối hoặc giao phối đưôc với cùng loai - Phạm vi phân bố hẹp - Phạm vi phân bố rộng quần thể Câu 28 Những dấu hiệu điển hình quần xã: Số luợng loài quần xã: được đánh giá qua độ đa dạng, độ nhiều, độ thường gặp… - Độ đa dạng: la mức độ phong phú về số lượng loai quần xã - Độ nhiều: la mật độ cá thể của từng quần thể quần xã - Độ thường gặp: la tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp loai tổng số địa điểm quan sát Thành phần loài quần xã: 18 - Loai ưu thế: la loai đóng vai trò quan trọng quần xã - Loai đặc trưng: la loai chỉ có ở quần xã hoặc có nhiều hẳn các loai khác Câu 29 Quan hệ ngoại cảnh quần xã: - Khi ngoại cảnh thay đổi, dẫn tới số lượng cá thể quần xã thay đổi theo va được khống chế ở mức độ nhất định (khống chế sinh học) - Cân bằng sinh học quần xã biểu hiện số lượng cá thể sinh vật quần xã được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả cung cấp nguồn sống của môi trường, tạo nên sự cân sinh học quần xã Ví dụ: Khí hậu thuậm lợi → cối xanh tốt → sâu ăn lá sinh sản mạnh → số lượng sâu tăng → chim ăn sâu tăng → sâu ăn lá giảm Câu 30 Thế hệ sinh thái? Các thành phần hệ sinh thái - Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật va khu vực sống của quần xã (sinh cảnh) Trong hệ sinh thái các sinh vật luôn tác động lẫn va tác động qua lại với các nhân tố không sống của môi trường tạo hệ thống hoan chỉnh va tương đối ổn định VD: HST rừng nhiệt đới - Các thành phần hệ sinh thái: + Nhân tố vô sinh: đất đá, nước, thảm mục + SV sản xuất ( TV) + SV tiêu thụ ( ĐV ăn TV, ĐV ăn ĐV) + SV phân giải (VK, nấm) Câu 31 Nêu khái niệm chuỗi thức ăn lưới thức ăn cho ví vụ Chuỗi thức ăn: Chuỗi thức ăn la dãy nhiều loai sv có quan hệ dinh dưỡng với Mỗi loai chuỗi thức ăn vừa la sv tiêu thụ mắt xích đứng trước vừa la sv bị mắt xích phía sau tiêu thụ Ví dụ: Cây gỗ → sâu ăn lá → bọ ngựa Cây gỗ → sâu ăn lá → chuột Lúa → chuột → mèo → hổ → vi khuẩn phân giải Lưới thức ăn: - Lưới thức ăn bao gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung 19 - Một lưới thức ăn hoan chỉnh bao gồm phần chủ yếu la sv sản xuất, sv tiêu thụ, sv phân giải - Ví dụ: Cây xanh Chuột Mèo Tho Cáo Ga Vi khuẩn Rắn Câu 32 Cho loài sinh vật sau: xanh, thỏ, hổ, mèo, chuột, vi sinh vật, chim đại bàng Hãy nêu chuỗi thức ăn có thể có từ loài nêu chuỗi thức ăn có thể có la: Cây xanh → Tho → Hổ → Vi sinh vật Cây xanh → Tho → Đại bang → Vi sinh vật Cây xanh → Chuột → Mèo → Vi sinh vật Cây xanh → Chuột → Đại bang → Vi sinh vật Cây xanh → Chuột → Mèo → Hổ → Vi sinh vật Câu 33 Trong quần xã sinh vật gồm loài sau: Co, dê, tho, ga, hổ, cáo, chim cú mèo, vi khuẩn a Vẽ một lưới thức từ các sinh vật nêu Dê Co Tho Ga Hổ Cáo Vi khuẩn Chim cú mèo b Trừ co va vi khuẩn, hãy xác định các mắt xích chung lưới thức ăn Các mắt xích chung ( trừ co va vi khuẩn ): Tho,Ga, Hổ, Cáo Câu 34 Học sinh nghiên cứu hình 50.2( Tr 151) lưới thức ăn hệ sinh thái rừng 20 Câu hoi rèn kĩ I Các quy luật di truyền Câu Thế tượng di truyền, tượng biến dị? Ý nghĩa hai tượng này? Đáp án - Hiện tượng di truyền: Di truyền tượng truyền đạt tính trạng bố mẹ, tổ tiên cho hệ cháu - Biến dị: tượng sinh khác với bố mẹ khác nhiều chi tiết - Ý nghĩa: + Di truyền: trì nòi giống + Biến dị: *Tạo phong phú kiểu hình, có ý nghĩa cho đời sống cá thể *Biến dị di truyền tạo phong phú kiểu gen, có ý nghĩa cho tiến hóa chọn giống Câu So sánh kết quả lai phân tích F1 hai trường hợp di truyền độc lập di truyền liên kết hai cặp tính trạng Tại thí nghiệm lai phân tích ruồi giấm đực F dị hợp hai cặp gen thân xám, cánh dài Moocgan lại cho gen quy định màu sắc thân dạng cánh nằm nhiễm sắc thể? Một loài có gen: A tương ứng với a, B tương ứng với b Viết kiểu gen liên quan đến hai cặp gen đó Đáp án Di truyền độc lập Di truyền liên kết P: Hạt vàng, trơn x Hạt xanh, nhăn P:Thân xám, cánh dài x Thân đen, cánh cụt AaBb aabb BV/ bv bv/ bv G: 1AB: 1Ab: 1aB: 1ab ab G: 1BV: 1bv 1bv F:1AaBb:1Aabb:1aaBb:1aabb F: 1BV/bv : 1bv/1bv 1V,T : 1V,N : 1X,T : X,N 1X, D : 1Đ,C - Tỉ lệ KG KH đều:1:1:1:1 - Xuất biến dị tổ hợp: Vàng, nhăn xanh, trơn -Tỉ lệ KG KH 1:1 - Không xuất biến dị tổ hợp Trong phép lai phân tích ruồi thân đen, cánh cụt sinh loại giao tử mang gen lặn Nếu hai cặp gen quy định hai cặp tính trạng nằm hai cặp nhiễm sắc thể ruồi đực F1 phải sinh loại giao tử với tỉ lệ ngang hệ lai có kiểu hình tỉ lệ 1:1:1:1 Trong trường hợp hệ lai có hai kiểu hình : 1thân xám, cánh dài: thân đen, cánh cụt Điều đó chứng tỏ ruồi đực F1 dị hợp cặp gen sinh loại giao tử BV bv với tỉ lệ 1:1, kết quả xẩy gen B V nằm NST, gen b, v nằm NST Xét trường hợp: - Trường hợp 1: cặp gen nằm cặp NST có kiểu gen - Trường hợp 2: cặp gen nằm cặp NST có 10 kiểu gen Câu Tại phép lai phân tích, kết quả lai có tượng đồng tính thể mang tính trạng trội phải có kiểu gen đồng hợp? Nếu có tượng phân tính thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp? 21 Đáp án - Phép lai phân tích phép lai thể có tính trạng trội với thể mang tính trạng lặn Cơ thể mang tính trạng lặn cho loại giao tử mang gen lặn (a) Loại giao tử không định kiểu hình đời lai Quyết định kiểu hình đời lai giao tử thể mang tính trạng trội - Nếu đời lai đồng tính tức có kiểu hình thể mang tính trạng trội cho loại giao tử, nó phải có kiểu gen đồng hợp: AA x aa → Aa - Nếu đời lai có tượng phân tính với tỉ lệ 1:1 tức cho hai kiểu hình với tỉ lệ 1:1 thể mang tính trạng trội cho loại giao tử với tỉ lệ 1:1, nó dị hợp tử: Aa x aa → Aa : aa Vì thông thường tính trạng trội tính trạng tốt tính trạng lặn tính trạng xấu? Đáp án Các tính trạng trội biểu hiện, tính trạng xấu bị đào thải Các tính trạng lặn thể thành kiểu hình trạng thái đồng hợp, trạng thái dị hợp nó gen lặn bị gen trội lấn át, tính trạng lặn khó bị đào thải Đó lí khiến tính trạng trội thường tính trạng tốt II Nhiễm sắc thể Câu 1 Trong kì trình nguyên phân, biến đổi hình thái nhiễm sắc thể kì đặc trưng nhất ? Nêu ý nghĩa biến đổi hình thái kì Ý nghĩa biến đổi hình thái nhiễm sắc thể Kết quả giảm phân I có điểm khác bản so với kết quả giảm phân II? Trong hai lần phân bào giảm phân, lần coi phân bào nguyên nhiễm, lần coi phân bào giảm nhiễm? Trình bày ý nghĩa mối liên quan nguyên phân, giảm phân, thụ tinh trình truyền đạt thông tin di truyền sinh vật sinh sản hữu tính Đáp án Biến đổi hình thái đặc trưng NST ý nghĩa: - Kì trung gian: + NST tháo xoắn cực đại tự nhân đôi thành NST kép + Ý nghĩa: Tạo điều kiện cho hoạt động di truyền (tự nhân đôi ADN) tạo điều kiện cho phân chia NST kì sau - Kì đầu: + Các NST bắt đầu đóng xoắn ngắn hơn, dày + Ý nghĩa: Tạo điều kiện thuận lợi cho NST nằm mặt phẳng xích đạo vào kì - Kì giữa: + Các NST đóng xoắn cực đại, ngắn nhất + Ý nghĩa: Tạo hình thái đặc trưng NST, thuận lợi cho việc phân li NST - Kì sau: + Các NST đơn tách khỏi tâm động phân li cực + Ý nghĩa: Đảm bảo phân li đồng vật chất di truyền cho tế bào - Kì cuối: + Các NST tháo xoắn thành sợi mảnh + Ý nghĩa: Tạo điều kiện cho tự nhân đôi NST kì trung gian Ý nghĩa biến đổi hình thái NST 22 + Sự tháo xoắn tối đa trạng thái sợi mảnh tạo điều kiện cho tự nhân đôi NST Sự đóng xoắn tối đa tạo điều kiện cho phân ly NST + Do có biến đổi hình thái NST mà nó thực chức di truyền vật chất di truyền cấp độ tế bào Điểm khác bản: - Qua giảm phân I, số lượng NST tế bào giảm nửa NST trạng thái kép - Qua giảm phân II, từ tế bào chứa n NST kép hình thành tế bào con, tế bào chứa n NST đơn - Trong lần phân bào: lần I giảm nhiễm, lần II nguyên nhiễm Mối liên quan: - Nhờ NP mà hệ TB khác chứa đựng thông tin di truyền giống nhau, đặc trưng cho loài - Nhờ GP mà tạo nên giao tử đơn bội để thụ tinh khôi phục lại trạng thái lưỡng bội - Nhờ thụ tinh kết hợp NST đơn bội tinh trùng với NST đơn bội trứng để hình thành NST 2n, đảm bảo việc truyền thông tin di truyền từ bố mẹ cho tương đối ổn định - Sự kết hợp trình trì ổn định NST đặc trưng loài sinh sản hữu tíh qua hệ thể Đồng thời tao nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho chọn giống tiến hoá Câu Ở cà độc dược có nhiễm sắc thể khác tam bội có nhiễm sắc thể 3n = 36; lục bội có nhiễm sắc thể 6n = 72 Bằng cách có thể xác định có khác đó Đáp án Cách nhận biết: Làm tiêu bản hiển vi tế bào xô ma cà độc dược Nếu cặp NST có NST đó tam bội (3n) Nếu cặp NST có NST đó lục bội (6n.) Câu Trong thực hành, học sinh đếm số NST tế bào xôma châu chấu 23 - Con châu chấu có bị đột biến không? Nếu có dạng đột biến nào? - Xác định loại giao tử tạo từ châu chấu đó? - Xác định số nhóm gen liên kết châu chấu trên? ( Cho biết châu chấu 2n = 24; cặp NST giới tính châu chấu đực XO, châu chấu XX ) Tại Cônsixin có thể gây đột biến đa bội thể? Đáp án * Châu chấu : Cái: 22A + XX Đực: 22A + XO * Nếu châu chấu xét → bị ĐB : 2n- = 23 → thể nhiễm - Nếu ĐB xảy NST thường NST: 21A + XX → giao tử 11A + X 10A + X - Nếu ĐB xảy NST giới tính thì NST: 22A + XO → giao tử 11A + X 11A + O * Nếu châu chấu xét đực → bình thường, không có ĐB: Bộ NST: 22A + XO → giao tử 23 11A + X 11A + O * Số nhóm liên kết = NST đơn bội = 12 Vì cônsixin cản trở hình thành thoi tơ vô sắc, làm cho NST không phân ly Câu Nghiên cứu tỉ lệ giới tính người cho thấy giai đoạn bào thai tỉ lệ trai : gái 114 : 100, đến lúc lọt lòng tỉ lệ đó 105 : 100 Giải thích tỉ lệ trai : gái giai đoạn bào thai lại lớn lúc lọt lòng? Đáp án Giai đoạn bào thai tỉ lệ trai : gái lớn lúc sinh vì: + Tinh trùng Y nhỏ, nhẹ tinh trùng X => hợp tử XY tạo nhiều + Khi sinh tỉ lệ bé trai bị chết non nhiều bé gái => tỉ lệ trai : gái giảm Câu So sánh trình phát sinh giao tử đực trình phát sinh giao tử động vật Đáp án Giống nhau: + Đều xảy tuyến sinh dục quan sinh dục, phát sinh từ tế bào mầm sinh dục + Đều lần lượi trải qua hai trình: Nguyên phân tế bào mầm, giảm phân tế bào sinh giao tử( tinh bào I, noãn bào bậc I) * Khác nhau: Phát sinh giao tử đực Phát sinh giao tử - Xảy tuyến sinh dục đực(tinh - Xảy tuyến sinh dục cái(buồng hoàn) trứng) - Số lượng giao tử tạo nhiều - Số lượng giao tử ít Mỗi noãn hơn: tinh bào bậc I qua giảm phân bào bậc I qua giảm phân tạo giao tử tạo giao tử đực Trong loài, giao tử đực có kích Giao tử có kích thước lớn giao tử thước nhỏ giao tử đực tích lũy chất dinh dưỡng để nuôi phôi giai đoạn đầu, xảy thụ tinh III AND Câu 1 Tại ADN thường bền vững nhiều so với tất cả loại ARN ? Nguồn gốc chung sinh giới tính đa dạng loài sinh vật giải thích sở cấu tạo ADN ? Trong điều kiện bình thường, cấu trúc đặc thù prôtêin hệ tế bào sau có bị thay đổi không? Vì sao? Viết sơ đồ thể chế di truyền mức phân tử Tại sơ đồ đó lại thể chế di truyền mức phân tử? Đáp án: ADN thường bền vững nhiều so với tất loại ARN vì: ADN cấu tạo từ hai mạch ARN cấu tạo từ mạch ADN bảo quản nhân, đó thường không có enzim phân huỷ chúng ARN tồn nhân nơi có nhiều enzim phân huỷ axít nuclêic Giải thích: 24 - ADN tất cả loài có cấu tạo thống nhất loại nuclêôtit tạo nên chứng nguồn gốc thống nhất sinh giới - Tính đa dạng đặc thù ADN sở cho tính đa dạng đặc thù loài SV - Không - Lí do: Nhờ tự nhân đôi mẫu, ADN giữ vững cấu trúc đặc thù nó qua hệ tế bào; Pr tổng hợp khuôn mẫu ADN nên Pr giữ vững cấu trúc đặc thù nó - Sơ đồ: ADN→ mARN → Prôtêin→ Tính trạng ↕ ADN→ mARN → Prôtêin→ Tính trạng - Giải thích: Vì sơ đồ thể trình truyền thông tin di truyền từ ADN tới prôtêin diễn tế bào, từ tế bào sang tế bào khác từ hệ sang hệ khác Câu Hai đoạn ADN ký hiệu I II có số lượng nucleotit đoạn ADN I có khả chịu nhiệt cao đoạn ADN II Hãy cho biết khác biệt mặt cấu trúc đoạn ADN này? Cho tỷ lệ % nuclêôtit gen loài khác sau : - Loài I: A = 21% G = 29% T = 21% X = 29% U = 0% - Loài II: A = 21% G = 23% T = 29% X = 27% U = 0% - Loài III: A = 21% G = 29% T = 0% X = 24% U = 26% Hãy rút nhận xét cấu trúc axit nuclêic loài sinh vật Đáp án Khác biệt mặt cấu trúc đoạn ADN: - ADN I có nhiều liên kết hiđro ADN II (do AND có nhiệt độ nóng chảy cao hơn) - ADN I chứa nhiều G, X ADN II (do AND I II có số nucleotit) Nhận xét: - Loài I có cấu trúc ADN mạch, phân tử có nuclêôtit loại A, T, G, X %A=%T; %G = %X; - Loài II có cấu trúc ADN mạch phân tử có nuclêôtit loại A, T, G, X %A ≠ %T; %G ≠ %X; - Loài III có cấu trúc ARN mạch đơn, phân tử có nuclêôtit loại A, U, G, X có tỷ lệ khác Câu NTBS thể chế di truyền cấp độ phân tử ? Đáp án Nguyên tắc bổ sung thể chế di truyền: + Cơ chế nhân đôi ADN : Các nuclêôtit mạch khuôn liên kết với nuclêôtit tự môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung ( A -T, G - X) + Cơ chế tổng hợp ARN: Các nuclêôtit mạch khuôn liên kết với nuclêôtit tự môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung (U môi trường liên kết với A mạch gốc, A môi trường liên kết với T mạch gốc ; G môi trường liên kết với X mạch gốc ngược lại) + Trong chế tổng hợp chuỗi axit amin: Các nuclêôtit ba đối mã (anticôdon ) khớp bổ sung với nuclêôtit ba mã (côđon) mARN ( A -U, G -X) 25 IV Biến dị Câu Khi lai hai lưỡng bội có kiểu gen AA aa, người ta thu số lai tam bội có kiểu gen AAa Hãy giải thích chế hình thành đặc điểm lai tam bội đó Đáp án - Cơ chế hình thành lai tam bội: không phân ly cặp NST mang alen A trình giảm phân nên hình thành loại giao tử không bình thường mang cả hai alen A, giao tử kết hợp với giao tử bình thường mang alen a hình thành hợp tử AAa (tam bội) - Đặc điểm tam bội: Bộ NST 3n, quan dinh dưỡng to, khả chống chịu tốt, thường bất thụ Câu Một loài có nhiễm sắc thể 2n = 10 Có nhiễm sắc thể dự đoán thể nhiễm, thể ba nhiễm, thể bốn nhiễm, thể ba nhiễm kép, thể không nhiễm ? Câu Sự hình thành thể đa bội nguyên phân giảm phân không bình thường diễn nào? Bằng mắt thường có thể phân biệt thể đa bội với thể lưỡng bội không? Việc phân biệt có thật chính xác không? Vì sao? Có biện pháp giúp nhận biết chính xác? Đáp án - Sự tự nhân đôi NST hợp tử qua lần nguyên phân (1.2.3) không phân chia tế bào dẫn đến hình thành thể đa bội - Sự hình thành giao tử không qua giảm phân phối hợp chúng thụ tinh dẫn đến hình thành thể đa bội - Có thể vào kích thước quan thể để phân biệt - Sự phân biệt không thật chính xác có ảnh hưởng môi trường tạo khác đó - Biện pháp: Làm tiêu bản NST, đếm số lượng NST Câu Ở số loài giao phối, bắt gặp cá thể đực có nhiễm sắc thể giới tính, kí hiệu XXY Hãy trình bày chế có thể dẫn tới trường hợp sinh cá thể trên? Đáp án - Cơ chế thứ nhất: Khi giảm phân không bình thường người mẹ: + Cặp NST giới tính XX mẹ sau nhân đôi không phân li lần giảm phân , tạo loại trứng có NST X , kí hiệu XX + Trứng có XX thụ tinh với tinh trùng bình thường mang Y có thể sinh đực có NST giới tính, kí hiệu XXY - Cơ chế thứ hai: Khi giảm phân không bình thường người bố: + Cặp NST giới tính XY bố sau nhân đôi không phân li lần phân bào I, đến lần phân bào II phân li bình thường, tạo loại tinh trùng có NST giới tính khác nhau, kí hiệu XY + Tinh trùng có XY thụ tinh với trứng bình thường (mang X) có thể sinh đực có NST giới tính, kí hiệu XXY Câu Ở ruồi giấm đực có cặp nhiễm sắc thể giới tính XY, giảm phân hình thành giao tử thấy xuất giao tử XX YY Hãy giải thích nguyên nhân, chế xuất loại giao tử 26 Câu Ở loài có nhiễm sắc thể 2n = 14 thấy xuất có hình thái khác thường Do điều kiện người ta khảo sát cặp nhiễm sắc thể tương đồng đó thấy có nhiễm sắc thể kí hiệu aaa Đây dạng đột biến gì? Viết sơ đồ chế xuất có hình thái khác thường nói Đáp án: Xét trường hợp: - Trường hợp 1: + Nếu cặp NST lại có số lượng bình thường (mỗi cặp có chiếc) trường hợp đột biến dị bội + Cơ chế hình thành: P: aa x aa p: Aa x aa Gp: aa, O a G p: A, a aa F1: aaa F 1: aaa ( Gp nêu gồm loại: n+1 n) - Trường hợp 2: + Nếu tất cả cặp NST tương đồng tế bào có số lượng (mỗi cặp có chiếc) trường hợp đột biến đa bội dạng 3n + Cơ chế hình thành: P: aa x aa p: Aa x aa Gp: aa a G p: A, a aa F1: aaa F 1: aaa ( Gp nêu gồm loại: 2n n) Câu Ở loài thực vật phát thể đột biến mà tất cả tế bào sinh dưỡng thừa nhiễm sắc thể Cho biết thể đột biến nào? Trình bày chế phát sinh thể đột biến đó? Trong thực tế đột biến dị bội đột biến đa bội loại ứng dụng phổ biến chọn giống trồng? Vì sao? Đáp án Thể đột biến: Thể dị bội (2n +1) * Cơ chế phát sinh: Do cặp nhiễm sắc thể không phân li giảm phân, tạo giao tử (n + 1), giao tử kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo hợp tử thừa nhiễm sắc thể (2n+1) => thể dị bội (2n + 1) Trong thực tế đột biến đa bội ứng dụng phổ biến chọn giống trồng Vì: Tế bào đột biến đa bội nhiễm sắc thể có số lượng tăng lên gấp bội, hàm lượng ADN tăng lên tương ứng, trình tổng hợp chất diễn mạnh mẽ hơn, dẫn tới kích thước tế bào lớn, quan sinh dưỡng to, sinh trưởng phát triển mạnh, chống chịu tốt Câu Trong loài, thể tam bội có khác với thể lưỡng bội? Thể tứ bội có thể hình thành từ thể lưỡng bội nhờ chế nào? Đáp án: *Thể tam bội khác với thể lưỡng bội: - Số lượng nhiễm sắc thể tế bào nhiều hơn, tăng lên gấp bội (3n)…………… - Quá trình tổng hợp chất hữu diễn mạnh mẽ, kích thước tế bào lớn, quan sinh dưỡng to, sinh trưởng phát triển mạnh, chống chịu tốt, thường bất thụ………… * Cơ chế hình thành thể tứ bội: 27 - Rối loạn nguyên phân: Trong lần nguyên phân hợp tử (2n) nhiễm sắc thể nhân đôi không phân ly => hợp tử 4n => thể tứ bội………… - Rối loạn giảm phân: Trong trình giảm phân rối loạn phân ly tất cả cặp nhiễm sắc thể => hình thành giao tử 2n, giao tử 2n kết hợp với thụ tinh => hợp tử 4n => thể tứ bội…………………………………………………… V Di truyền học người Ứng dụng di truyền học Câu 1 Vì lai kinh tế, lai F1 thường dùng để sản xuất không dùng làm giống ? Nêu phương pháp củng cố trì ưu lai trồng vật nuôi ? Sự tự thụ phấn bắt buộc liên tiếp qua nhiều hệ giao phấn dẫn đến kết quả ? Đáp án Trong lai kinh tế, lai F sử dụng để sản xuất không dùng làm giống vì: Trong thể lai F1 cặp gen tồn thể dị hợp nên ưu lai lớn dùng sản xuất cho suất cao, dùng làm giống đời sau bị phân tính có thể xuất tính trạng xấu làm giống bị thoái hoá Phương pháp củng cố trì ưu lai : - Ở trồng : Sử dụng nhân giống vô tính - Ở vật nuôi : Lai trở lại (Lai F1 với đực chủng nhập nội) Kết tự thụ phấn bắt buộc liên tiếp qua nhiều hệ: + Nếu bố mẹ chủng > hệ lai đồng tính, có kiểu gen giống bố mẹ + Nếu bố mẹ không chủng: Các hệ lai có tỷ lệ dị hợp tử giảm dần > Ưu lai giảm dần, tỷ lệ đồng hợp tử tăng dần > gen lặn có hại biểu dẫn đến tượng thoái hóa giống Câu Phân biệt đồng sinh trứng đồng sinh khác trứng? Đồng sinh trứng có phải đột biến không? Vì sao? Việc nghiên cứu trẻ đồng sinh có ý nghĩa gì? Đáp án * Phân biệt đồng sinh trứng đồng sinh khác trứng Cùng trứng Khác trứng → - trứng thụ tinh tinh trùng tạo hợp - hay nhiều trứng thụ tinh với tinh tử lần phân bào đầu hợp tử tách trùng khác vào thời điểm thành hay nhiều tế bào riêng rẽ Mỗi TB phát triển thành thể - Cùng giới hay khác giới - Cùng giới tính - Thường khác - Giống nhau, khó phân biệt * Đồng sinh trứng không phải đột biến vì: Không làm thay đổi cấu trúc vật chất thông tin di truyền Ý nghĩa việc nghiên cứu trẻ đồng sinh trứng: Giúp ta hiểu rõ vai trò kiểu gen vai trò môi trường hình thành kiểu hình người Câu Một người có NST 44A + X bị hội chứng gì? Nêu chế hình thành biểu hội chứng 28 Câu Ở người, trường hợp đột biến 2n – xảy cặp NST giới tính có trường hợp nào? Trong trường hợp đó trường hợp nguy hiểm Hãy giải thích? Đáp án - Dạng đột biến 2n – xảy cặp NST giới tính cở thể người có trường hợp: Đột biến tạo dạng XO (ở nữ) YO (ở nam) - Trong dạng đột biến làm mất X dạng YO nguy hiểm so với dạng XO NST X to hơn, chứa nhiều gen quan trọng NST Y nên YO chết tạo thành hợp tử XO sống, mang bệnh (bệnh Tơcnơ) Câu Tại giao phấn, người ta tiến hành tự thụ phấn bắt buộc liên tiếp qua nhiều hệ thấy xảy thoái hóa giống, tự thụ phấn nghiêm ngặt tự thụ phấn không dẫn đến thoái hóa giống? Cho ví dụ minh họa Đáp án + Ở giao phấn, người ta tiến hành tự phấn bắt buộc liên tiếp qua nhiều hệ thấy xảy thoái hoá giống vì: * Tỷ lệ thể đồng hợp tăng, tỷ lệ thể dị hợp giảm,các gen lặn có hại gặp thể đồng hợp gây hại, gây thoái hoá giống * Ví dụ: ngô tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều hệ có tượng suất, phẩm chất giảm => thoái hoá giống + Ở tự thụ phấn nghiêm ngặt tự thụ phấn phương thức sinh sản tự nhiên nên cá thể đồng hợp trội lặn giữ lại thường ít không ảnh hưởng gây hại đến thể sinh vật, không gây thoái hoá giống Ví dụ: Cà chua, đậu Hà Lan có khả tự thụ phấn nghiêm ngặt nên tự thụ phấn không bị thoái hoá giống chúng mang cặp gen đồng hợp không gây hại cho chúng Câu Kiểu gen ban đầu giống tự thụ phấn giao phối cận huyết không gây thoái hóa giống ? Đáp án Nếu kiểu gen ban đầu đồng hợp gen trội có lợi tự thụ phấn giao phối cân huyết qua nhiều hệ không dẫn tới thoái hóa giống Câu Nếu quần thể giao phấn quần thể tự thụ phấn có gen đột biến lặn xuất giao tử với tần số thể đột biến phát sớm quần thể nào? Giải thích Đáp án - Trong quần thể giao phấn chéo, gen lặn tồn thể dị hợp tử phải qua nhiều hệ tần số nó tăng dần lên Khi đó, gen đột biến lặn có nhiều hội tổ hợp thành đồng hợp tử Vì thế, thể đột biến xuất muộn - Trong quần thể tự thụ phấn, gen đột biến lặn thường tồn trạng thái dị hợp tử dị hợp tử tự thụ phấn cho thể đột biến Như vậy, thể đột biến phát sớm so với trường hợp quần thể giao phấn chéo VI Chuyên đề lớp VII Sinh vật va môi trường Câu Lá trồng bóng râm loại trồng nắng tế bào có chứa nhiều diệp lục hơn? Giải thích Câu Thực vật chịu hạn vùng sa mạc thích nghi với điều kiện khô hạn cách ? Nguyên nhân gây nên tượng mất cân sinh thái ? Nêu hậu quả mất cân sinh thái đời sống người 29 Đáp án Thực vật chịu hạn vùng sa mạc thích nghi với điều kiện khô hạn cách: - Phát triển rễ hút nước: rễ ăn rất sâu lan rộng để tìm nước - Giảm thiểu biến dạng hình dạng lá: có hình kim biến thành gai Gia tăng bề dày thân, để tích nước Nguyên nhân gây nên hiẹn tượng cân sinh thái: - Một yếu tố cấu thành nên hệ sinh thái bị phá huỷ, bị giảm sút làm cho chuyển hoá lượng, vật chất hệ sinh thái mất cân đối - Do biến động lớn môi trường: núi lửa, động đất, ô nhiễm môi trường - Do tác động người ảnh hưởng đến mắt xích thức ăn Hậu cân sinh thái: - Môi trường bị biến đổi gây giảm sút số lượng cá thể quần thể, quần xã - Phá vỡ chuỗi thức ăn, hệ sinh thái bị biến đổi cấu trúc - Gây lũ lụt, xói mòn, thiệt hại tài nguyên làm biến đổi mối quan hệ quần thể hệ sinh thái Câu Trong đặc trưng quần thể, đặc trưng đặc trưng bản nhất? Tại sao? Những yếu tố điều chỉnh tốc độ sinh trưởng quần thể làm cho mật độ quần thể trở mức cân bằng? Độ đa dạng độ nhiều quần xã khác bản điểm nào? Liên quan với nào? Muốn nuôi nhiều cá ao để có suất cao cần phải nuôi loài cá cho phù hợp ? Đáp án Trong mật độ quần thể đặc trưng mật độ ảnh hưởng đến: + Mức sử dụng nguồn sống + Tần số gặp cá thể đực cá thể + Sức sinh sản tử vong + Trạng thái cân quần thể Các yếu tố: + Các điều kiện sống môi trường (khí hậu, thổ nhưỡng, thức ăn, nơi ở) ảnh hưởng đến sức sinh sản tử vong quần thể + Sự thống nhất mối tương quan tỉ lệ sinh sản tỉ lệ tử vong làm cho mật độ quần thể cân - Độ đa dạng thể mức độ phong phú số lượng loài quần xã, độ nhiều thể mật độ cá thể loài quần xã - Mối quan hệ: Quan hệ thuận – nghịch Số lượng loài đa dạng số lượng cá thể loài giảm ngược lại - Nuôi cá sống tầng nước khác nhau: ăn nổi, ăn đáy => giảm mức độ cạnh tranh loài cá - Nuôi nhiều loài cá ăn loại thức ăn khác nhau, tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên đó đạt suất cao 30 Câu Đa số sinh vật sống phạm vi nhiệt độ bao nhiêu? Thế động vật biến nhiệt, động vật đẳng nhiệt? Trong loài sau đây, loài động vật biến nhiệt: thằn lằn, gà gô trắng, nhím, sâu hại táo, ruồi nhà, kì nhông (Các loài động vật biến nhiệt: thằn lằn, sâu hại táo, ruồi nhà, kỳ nhông) Câu Tại loài động vật có kích thước nhỏ tim đập nhanh? Đáp án Trong loài động vật có kích thước nhỏ tim đập nhanh vì: - Cường độ trao đổi chất mạnh, nhu cầu đòi hỏi nhiều ô xi - Cường độ trao đổi chất mạnh diện tích tiếp xúc bề mặt thể với môi trường lớn so với khối lượng thể, nên có mất nhiệt nhiều 31 ( [...]... nên sự cân bằng sinh học trong quần xã Ví dụ: Khí hậu thuậm lợi → cây cối xanh tốt → sâu ăn lá cây sinh sản mạnh → số lượng sâu tăng → chim ăn sâu tăng → sâu ăn lá giảm Câu 30 Thế nào là một hệ sinh thái? Các thành phần của hệ sinh thái - Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật va khu vực sống của quần xã (sinh cảnh) Trong hệ sinh thái các sinh vật luôn luôn tác động lẫn... biển * Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật Quần thể sinh vật Quần xã sinh vật - La tập hợp những cá thể cùng loai - La tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc sinh sống trong một khoảng không nhiều loai khác nhau, cùng sống trong một gian nhất định, ở một địa điểm nhất khoảng không gian có điều kiện sinh thái định tương tư nhau - Về mặt sinh học có có... + Khi sinh ra tỉ lệ các bé trai bị chết non nhiều hơn các bé gái => tỉ lệ con trai : con gái giảm Câu 5 So sánh quá trình phát sinh giao tử đực và quá trình phát sinh giao tử cái ở động vật Đáp án Giống nhau: + Đều xảy ra trong tuyến sinh dục của cơ quan sinh dục, phát sinh từ tế bào mầm sinh dục + Đều lần lượi trải qua hai quá trình: Nguyên phân của các tế bào mầm, giảm phân của tế bào sinh giao... và cho thí vụ mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài 1 Hỗ trợ: a Cộng sinh: la sự hợp tác cùng có lợi giữa các loai sinh vật Ví dụ: tảo va nấm trong địa y; vi khuẩn trong nốt sần rễ cây họ đậu; hải quì cộng sinh với tôm kí cư b Hội sinh: la sự hợp tác giữa 2 loai sinh vật, trong đó 1 bên có lợi, còn bên kia không có lợi cũng không có hại 13 Ví dụ: cá ép va... trước sinh Các cá thể lớn nhanh, do vậy nhóm nay có vai trò lam tăng sản Nhóm tuổi sinh sản trưởng khối lượng va kích thước của quần thể Khả năng sinh sản của các cá thể quyết định mức sinh sản của quần thể Nhóm tuổi sau sinh Các cá thể không còn khả năng sinh sản nên không ảnh sản hưởng tới sự phát triển của quần thể * Tháp tuổi: vẽ hình các dạng tháp... tuổi trước sinh sản xếp phía dưới, phía trên la nhóm tuổi sinh sản va nhóm tuổi sau sinh sản * Các dạng tháp tuổi: - Dạng phát triển: Đáy rất rộng, chứng to tỉ lệ sinh cao, số lượng cá thể của quần thể tăng mạnh - Dạng ổn định: Đáy tháp rộng vừa phải, tỉ lệ sinh không cao - vừa phải, số lượng cá thể ổn định - Dạng giảm sút: Đáy tháp hẹp, tỉ lệ sinh thấp... quần thể người lại có một số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có - Quần thể người có những đặc điểm sinh học giống như quần thể sinh vật khác như: lứa tuổi, giới tính, tư vong - Quần thể người có những đặc trưng ma các quần thể sinh vật khác không có la những đặc trưng về kinh tế xã hội như: pháp luật, hôn nhân, giáo dục, văn hoá… - Sự khác nhau đó... nguyên, môi trường của đất nước Câu 27 Thế nào là một quần thể sinh vật? Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật như thế nào? - Quần xã sinh vật la tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loai khác nhau, cùng sống trong 1 không gian xác định va chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng...11 + Sinh vật hằng nhiệt: có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vao nhiệt độ của môi trường Ví dụ như chim , thú va người + Sinh vật biến nhiệt: nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vao nhiệt độ của môi trường Ví dụ vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát Câu 14 Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt, sinh vật... tranh: Các sinh vật khác loai tranh gianh nhau thức ăn, nơi ở va các điều kiện sống khác của môi trường các loai kìm hãm sự phát triển của nhau Ví dụ: Lúa va co dại; dê va bò cùng ăn co trên một cánh đồng b Kí sinh, nửa kí sinh: Sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu …từ sinh vật đó Ví dụ: rận, bét kí sinh trên trâu