Phát triển năng lực công nghệ nội sinh

32 643 7
Phát triển năng lực công nghệ nội sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG : NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ NỘI SINH 1.1 Bối cảnh phát triển khoa học công nghệ Việt Nam 1.1.1 Bối cảnh quốc tế 1.1.1.1 Xu hướng phát triển khoa học công nghệ Cuộc cách mạng khoa học công nghệ giới tiếp tục phát triển với nhịp độ ngày nhanh, có khả tạo thành tựu mang tính đột phá, khó dự báo trước có ảnh hưởng to lớn tới mặt đời sống xã hội loài người Nhờ thành tựu to lớn khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin - truyền thông, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, xã hội loài người trình chuyển từ văn minh công nghiệp sang thời đại thông tin, từ kinh tế dựa vào nguồn lực tự nhiên sang kinh tế dựa vào tri thức, mở hội cho nước phát triển rút ngắn trình công nghiệp hóa, đại hóa Khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, hàng đầu Sức mạnh quốc gia tùy thuộc phần lớn vào lực khoa học công nghệ Lợi nguồn tài nguyên thiên nhiên, giá lao động rẻ ngày trở nên quan trọng Vai trò nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn, có lực sáng tạo, ngày có ý nghĩa định bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế Thời gian đưa kết nghiên cứu vào áp dụng vòng đời công nghệ ngày rút ngắn Lợi cạnh tranh thuộc doanh nghiệp biết lợi dụng công nghệ để tạo sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu đa dạng thay đổi khách hàng Với tiềm lực hùng mạnh tài khoa học công nghệ, công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia nắm giữ chi phối thị trường công nghệ tiên tiến Để thích ứng với bối cảnh trên, nước phát triển điều chỉnh cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh ngành công nghiệp dịch vụ có hàm lượng công nghệ cao, công nghệ thân môi trường; đẩy mạnh chuyển giao công nghệ tiêu tốn nhiều nguyên liệu, lượng, gây ô nhiễm cho nước chậm phát triển Nhiều nước phát triển dành ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ trình độ cao, tăng mức đầu tư cho nghiên cứu đổi công nghệ, số hướng công nghệ cao chọn lọc; tăng cường sở hạ tầng thông tin-truyền thông; nhằm tạo lợi cạnh tranh thu hẹp khoảng cách phát triển 1.1.1.2 Xu toàn cầu hóa hội nhập quốc tế Xu toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế ngày gia tăng Đây vừa trình hợp tác để phát triển vừa trình đấu tranh nước để bảo vệ lợi ích quốc gia Để tồn phát triển môi trường cạnh tranh ngày liệt, yêu cầu tăng suất lao động, thường xuyên đổi nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi công nghệ, đổi phương thức tổ chức quản lý, đặt ngày gay gắt Đặc biệt, bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế, thành tựu to lớn công nghệ thông tin - truyền thông, xu hướng phổ cập Internet, phát triển thương mại điện tử, kinh doanh điện tử, ngân hàng điện tử, Chính phủ điện tử, tạo lợi cạnh tranh quốc gia doanh nghiệp Đối với nước phát triển không chủ động chuẩn bị nguồn nhân lực, tăng cường sở hạ tầng thông tin - viễn thông, điều chỉnh quy định pháp lý, nguy tụt hậu ngày xa thua thiệt quan hệ trao đổi quốc tế điều khó tránh khỏi Hội nhập kinh tế quốc tế, tranh thủ nguồn vốn, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến để đáp ứng với yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Chính hội nhập kinh tế quốc tế giúp có hội nhìn nhận lại tạo điều kiện thuận lợi cho mở rộng tầm nhìn Như vậy, tiếp thu tốt khoa học tự nhiên lẫn khoa học xã hội nhằm phát triển đất nước Hội nhập kinh tế quốc tế, có hội nhập khoa học - công nghệ Đảng Nhà nước xác định nhiệm vụ trọng tâm thời kỳ đổi Hội nhập quốc tế về khoa học công nghệ trình gắn kết hoạt động khoa học công nghệ nước với khu vực giới Thông qua hội nhập, quốc gia có hội để tiếp nhận tri thức mới, công nghệ mới, đặc biệt công nghệ nguồn, thu hút đầu tư nước để nâng cao tiềm lực, nâng cao khả thực thi cam kết quốc tế, phát triển lực nội sinh khoa học công nghệ đồng thời góp phần chia sẻ tri thức, kinh nghiệm với cộng đồng quốc tế Trong xu toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế việc phát triển khoa học công nghệ đất nước đòi hỏi phải xây dựng kinh tế tri thức Chỉ có tri thức giúp tiếp cân khoa học công nghệ cách nhanh Rõ ràng, hội nhập kinh tế quốc tế nhu cầu nội sinh thân kinh tế nước ta, bị o ép, bị bắt buộc Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi nội sinh, thiết đất nước ta Đây công việc mẻ, khó khăn không thách thức 1.1.2 Bối cảnh nước Chính sách CNH nước ta nêu từ lâu, trình tự nhiên lẩn tránh đường phát triển Việt Nam nước khác giới Tuy nhiên, đến Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khoá VII Đảng (7/1994), vấn đề CNH gắn kết với HĐH thức đề xuất nêu lên thành tựu quan trọng phát triển kinh tế xã hội Nghị Hội nghị TW7 khoá VII (7/1994) cụ thể hoá bước đầu ý tưởng CNH, HĐH nêu “CNH, HĐH trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học- công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao” Sự nghiệp CNH, HĐH nước ta thời kỳ đổi cách mạng toàn diện sâu sắc tất lĩnh vực đời sống kinh tế- xã hội, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), thông qua đường lối đẩy mạnh CNH, HĐH, Đảng ta nhấn mạnh: “Mục tiêu CNH, HĐH xây dựng nước ta thành nước công nghiệp có sở vật chất- kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” Đặc biệt, Đại hội Đảng lần thứ VIII rõ: “Phát triển khoa học công nghệ, nâng cao lực nội sinh, coi nhân tố quan trọng để thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa” Tiếp đến, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng nêu : “Phát triển khoa học công nghệ với phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, tảng động lực đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước” Báo cáo chiến lược nhấn mạnh : “Tăng nhanh lực công nghệ nội sinh khoa học công nghệ,… Đẩy mạnh việc ứng dụng có hiệu công nghệ nhập Đi nhanh vào công nghệ đại ngành then chốt để tạo bước nhảy vọt kinh tế,… Nâng cao hàm lượng tri thức nhân tố phát triển, bước phát triển kinh tế tri thức nước ta” Như vậy, khoa học- công nghệ động lực để phát triển ngành kinh tế xã hội, phục vụ CNH, HĐH Áp dụng mạnh mẽ tiến khoa học - công nghệ vào lĩnh vực kinh tế xã hội theo hướng nghiên cứu ứng dụng, lựa chọn, nhập thích nghi công nghệ nước chính, nhanh chóng nâng cao trình độ công nghệ đạt đến mức trung bình tiên tiến khu vực số ngành sản xuất dịch vụ chủ yếu Xây dựng khai thác tối đa sở hạ tầng kỹ thuật có địa bàn, tận dụng thị trường nước xuất khẩu, phát huy tiềm lực nội sinh nhằm ổn định, trì mở rộng thị trường sản xuất,tiêu thụ sản phẩm chiến lược chủ yếu, có lợi so sánh khả cạnh tranh Phát triển tiềm lực khoa học - công nghệ xây dựng đội ngũ khoa họccông nghệ, sở hạ tầng kỹ thuật có đủ sức đảm đương nhiệm vụ Nâng cao lực quản lý, đổi xây dựng chế quản lý thích hợp để phát huy tiềm khoa học - công nghệ 1.2 Năng lực khoa học công nghệ nội sinh 1.2.1 Khái niệm lực khoa học công nghệ nội sinh Ngày với phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học - công nghệ đại, trình toàn cầu hóa kinh tế vấn đề “phát triển bền vững” trở thành đòi hỏi bách quốc gia, dân tộc giới Mà nhân tố định để quốc gia, dân tộc phát triển bền vững khả nội lực mà quốc gia dân tộc có Vì vậy, việc phát triển lực công nghệ nội sinh xem nội dung quan trọng có ý nghĩa định việc thực thành công nghiệp CNH, HĐH đất nước Về thuật ngữ, cần phân biệt lực nội sinh với nội lực Nội lực nguồn lực có sẵn bên giới hạn không gian định Nội lực đồng nghĩa với nguồn lực bên trong, đối nghĩa với nguồn lực bên Còn lực nội sinh không thiết nguồn lực bên mà kết tinh tổng hợp nguồn lực bên bên để tạo nên khả giải nhu cầu phát triển nội hệ thống Cái quan trọng khả chủ động từ bên trong, định từ bên trong, nhu cầu bên phục vụ cho phát triển bên Phát huy lực nội sinh xét mặt chiến lược “cao cấp” nhiều phát huy nội lực, hiệu cao nhiều tận dụng nội lực Bởi thu hút nguồn lực bên ngoài, biến trở thành sức mạnh bên Về khái niệm lực công nghệ, thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều nhà khoa học xuất nhiều quan điểm : - Năng lực nội sinh khoa học công nghệ khái niệm tác nghiệp xuất phát từ diễn đàn toàn cầu Liên hợp quốc (LHQ) vào cuối năm 70 kỷ XX Lần khái niệm nêu thành luận điểm bao trùm Hội nghị Viên (Cộng hòa áo) năm 1979, sau đợt tổng kết 10 năm Chương trình hành động Viên (VPA - Vienna Program of Action) vào năm 1989 Đại hội đồng LHQ trở thành khái niệm tác nghiệp trung tâm đề án lớn sách khoa học phục vụ phát triển cho nước giới thứ ba, có Việt Nam “Năng lực nội sinh khoa học công nghệ thực chất lực làm chủ trình phát triển khoa học công nghệ đất nước, bao gồm xác định mục tiêu, xây dựng sử dụng tiềm lực khoa học công nghệ, có khả huy động nguồn lực khoa học công nghệ nước để phục vụ thiết thực hiệu cho phát triển” Khái niệm LHQ nhằm cung cấp phạm trù tảng để xây dựng quan điểm tổ chức xung quanh việc phát triển chuyển giao công nghệ cho nước nghèo bối cảnh giới diễn phân cực giàu nghèo cách sâu sắc, ngăn cách trình độ phát triển mà trước hết trình độ KH&CN - Theo Fransman lực công nghệ quốc gia bao gồm yếu tố [7]: + Năng lực tìm kiếm lựa chọn công nghệ nhập thích hợp + Năng lực nắm vững sử dụng có hiệu công nghệ nhập + Năng lực thích nghi công nghệ nhập cho phù hợp với điều kiện sản xuất nước + Năng lực đổi mới, phát triển công nghệ có nước + Năng lực tìm kiếm, đổi đột phá lĩnh vực nghiên cứu triển khai nước + Năng lực nghiên cứu nước - R Dore lại đưa cách hiểu lực công nghệ quốc gia bao gồm liên kết khả năng: Thăm dò - lĩnh hội sáng tạo công nghệ R Dore cho rằng, lực công nghệ kết hợp ba loại khả độc lập [7]: + Khả thăm dò công nghệ giới cách độc lập + Khả lĩnh hội công nghệ độc lập + Khả sáng tạo công nghệ độc lập - Theo TS Nguyễn Chí Hải : “Năng lực nội sinh chủ thể khái niệm mô tả khả có nguồn gốc xuất phát từ bên chủ thể Năng lực nội sinh khoa học - công nghệ tức khả làm chủ khoa học - công nghệ quốc gia Khái niệm hiểu theo nghĩa tiêu cực đóng cửa, tự cấp tự túc khoa học - công nghệ mà cần hiểu theo nghĩa tích cực phải chủ động tiếp thu tối đa thành tựu khoa học - công nghệ đại giới” [7] Như vậy, lực nội sinh khoa học công nghệ quốc gia thể khả quốc gia việc : - Xác định nhu cầu, lựa chọn mục tiêu ưu tiên phát triển khoa học công nghệ phục vụ hiệu cho mục tiêu phát triển (kinh tế - xã hội, trị, an ninh, quốc phòng) Nói cách khác, lực chuyển mục tiêu phát triển chung quốc gia thành mục tiêu ưu tiên phát triển khoa học công nghệ nhằm thực mục tiêu phát triển chung quốc gia; - Tìm kiếm tri thức khoa học, lựa chọn công nghệ (ở nước), áp dụng chế quản lý, sách thích hợp, phương tiện tài chính, nhân lực, sở vật chất để đạt tới mục tiêu ưu tiên phát triển khoa học công nghệ đề ra; - Chủ động tiến hành nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ đặc thù tìm kiếm du nhập từ nước để phục vụ cho mục tiêu phát triển quốc gia Với nội hàm vậy, lực nội sinh khoa học công nghệ không thiết lực tự tiến hành nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ nước mà lực tổng hợp bao gồm ba nội dung nêu trên, lực hoạch định mục tiêu ưu tiên khoa học công nghệ tìm kiếm để nhập công nghệ nước không phần quan trọng Năng lực nội sinh khoa học công nghệ thực chất lực làm chủ trình phát triển khoa học công nghệ đất nước, bao gồm xác định mục tiêu, xây dựng sử dụng tiềm lực khoa học công nghệ, có khả huy động nguồn lực khoa học công nghệ nước để phục vụ thiết thực hiệu cho phát triển Tóm lại, khái niệm công nghệ nội sinh lực sáng tạo, thích nghi sửa đổi công nghệ quốc gia Vấn đề xây dựng nâng cao lực nội sinh khoa học - công nghệ trình công nghiệp hóa, đại hóa nội dung chiến lược phát triển khoa học công nghệ nước ta 1.2.2 Nội dung lực khoa học công nghệ nội sinh Trước hết, khả nhận thức cách tường tận nhu cầu phát triển qua lăng kính khoa học công nghệ : Nhiệm vụ chủ yếu ứng dụng công nghệ giai đoạn đặt vấn đề công nghệ góp phần giải vấn đề kinh tế xã hội xúc Thông thường, dự báo loại cách làm có ích, nhiên không đơn giản Nhận dạng vấn đề xã hội nghệ thuật Những định nhà kinh doanh đưa mặt hàng thời điểm cần thiết, thường khó giải thích ngôn ngữ khoa học, có mang tính chất ngẫu nhiên Nước ta giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trường lại khó tiên liệu nhu cầu tính toán hình thức, nhà kinh doanh nhạy cảm nói gần xã hội cần Việc khai thác dòng thông tin ngang, trực tiếp, phi hình thức chủ thể kinh doanh để xác định nhu cầu ưu tiên hướng trình hình thành lực nội sinh Ngay có mạng lưới thức quan đảm nhiệm chức dự báo dòng thông tin sở nguyên liệu cho việc phán xét ưu tiên 10 Huy động nguồn lực xã hội nguồn lực từ hợp tác quốc tế cho khoa học công nghệ Hoàn chỉnh chế hoạt động khoa học công nghệ từ nghiên cứu đến sản xuất kinh doanh Tập trung đầu tư Nhà nước vào lĩnh vực trọng điểm, ưu tiên, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động khoa học công nghệ Phát huy có hiệu nhân tố động lực tin học hoá, công nghệ sinh học, vật liệu mới, lượng công nghệ sạch, bảo vệ môi truờng nhân tố truyền thống (điện khí hóa, giới hoá,…), phát huy tiềm lực nội sinh, khai thác kịp thời thời để thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, tạo tiền đề khoa học công nghệ phát triển kinh tế giai đoạn tới 2020, trọng tối đa lợi công nghệ thông tin 2.2 Nhiệm vụ trọng tâm phát triển lực khoa học công nghệ nội sinh 2.2.1 Các nhiệm vụ trọng tâm nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn - Nghiên cứu lý luận thực tiễn đường phát triển Việt Nam; - Nghiên cứu vấn đề kinh tế, trị, pháp luật, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh; - Nghiên cứu phát triển người Việt Nam; - Nghiên cứu dự báo xu phát triển giới 2.2.2 Các nhiệm vụ trọng tâm nghiên cứu khoa học tự nhiên - Nghiên cứu định hướng ứng dụng nhằm hỗ trợ cho trình lựa chọn, tiếp thu, thích nghi cải tiến công nghệ tiên tiến nhập từ nước vào Việt Nam tiến tới sáng tạo công nghệ đặc thù Việt Nam, lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu tiên tiến, công nghệ tự động hóa, cơ-điện tử; - Nghiên cứu làm rõ giá trị sử dụng loại tài nguyên nước ta, làm sở xây dựng phương án lựa chọn công nghệ khai thác có hiệu Chú trọng nghiên cứu tiềm đa dạng sinh học loại tài nguyên quý có nguy cạn kiệt khai thác mức môi trường suy thoái; 18 - Nghiên cứu chất, quy luật tự nhiên tác động chúng đến đời sống kinh tế-xã hội nước ta, ý yếu tố khí tượng tự nhiên vùng sinh thái, phục vụ dự báo phòng tránh thiên tai (bão lụt, cháy rừng, trượt lở đất, nứt đất, xói lở bờ sông, bờ biển, bồi lấp cửa sông, cửa đầm, hạn hán, ); - Nghiên cứu vấn đề Biển Đông phục vụ cho dự báo nguồn lợi biển, phục vụ xây dựng công trình biển khai thác tổng hợp nguồn lợi từ biển, phát triển bền vững kinh tế biển, đảm bảo quốc phòng, an ninh; - Phát triển số lĩnh vực nghiên cứu lý thuyết mà Việt Nam mạnh, toán học, vật lý lý thuyết, 2.3 Các hướng phát triển công nghệ trọng điểm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội 2.3.1 Công nghệ thông tin - truyền thông Tập trung nghiên cứu phát triển : - Các công nghệ lĩnh vực truyền thông: dịch vụ băng thông rộng; hệ thống chuyển mạch; hệ thống truyền dẫn quang dung lượng lớn; công nghệ truy nhập; hệ thống thông tin di động, mạng internet hệ mới; công nghệ thông tin vệ tinh; công nghệ quản lý mạng; công nghệ phát truyền hình số - Công nghệ phần mềm : Cơ sở liệu, công nghệ nội dung, công nghệ đa phương tiện, hệ thống thông tin địa lý, đồ họa; phát triển phần mềm môi trường mạng; giải pháp "quản lý nguồn lực tổ chức"; phần mềm nguồn mở; quy trình sản xuất phần mềm; quy trình đánh giá, kiểm chứng nâng cao chất lượng phần mềm; thiết kế, xây dựng hệ thống tin học ứng dụng 19 - Nghiên cứu trí tuệ nhân tạo, trọng vấn đề đặc thù Việt Nam: nhận dạng chữ Việt, xử lý ảnh, nhận dạng tiếng Việt; công nghệ tri thức; hệ chuyên gia; dịch tự động - Nghiên cứu định hướng ứng dụng số lĩnh vực chọn lọc: toán học tin học; số hướng liên ngành chọn lọc công nghệ nano, linh kiện điện tử hệ mới, làm sở cho phát triển ứng dụng tin học cấp nano Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông lĩnh vực kinh tế, xã hội, đời sống, quốc phòng an ninh: Phát triển sở hạ tầng thông tin-truyền thông xây dựng ngành công nghiệp công nghệ thông tin-truyền thông: 2.3.2 Công nghệ sinh học Xây dựng phát triển công nghệ công nghệ sinh học đạt trình độ tiên tiến khu vực, gồm: - Công nghệ gen (tái tổ hợp ADN) - Công nghệ vi sinh định hướng công nghiệp - Công nghệ enzym-protein phục vụ phát triển công nghiệp thực phẩm, dược phẩm - Công nghệ tế bào (thực động vật) phục vụ chọn, tạo giống nông, lâm, thủy sản phát triển liệu pháp tế bào y tế Phát triển công nghệ sinh học ngành kinh tế quốc dân: - Công nghệ sinh học nông nghiệp (nông-lâm-ngư) - Công nghệ sinh học chế biến - Công nghệ sinh học y dược - Công nghệ sinh học môi trường Xây dựng phát triển công nghiệp sinh học Việt Nam: 20 - Khuyến khích thành phần kinh tế xây dựng phát triển xí nghiệp công nghệ sinh học sản xuất sản phẩm phục vụ ngành kinh tế, tiêu dùng xuất - Nhà nước đầu tư xây dựng số ngành công nghiệp sinh học chủ lực như: công nghiệp sản xuất giống cây, con; công nghiệp sản xuất dược phẩm (vacxin, kháng sinh, sinh phẩm chẩn đoán); công nghiệp sản xuất chế phẩm sinh học bảo vệ trồng, vật nuôi; công nghiệp chế biến thực phẩm; công nghiệp chế biến sản phẩm từ dầu khí 2.3.3 Công nghệ vật liệu tiên tiến Tập trung nghiên cứu, phát triển ứng dụng có hiệu hướng công nghệ sau: - Công nghệ vật liệu kim loại - Công nghệ vật liệu polime compozit - Công nghệ vật liệu điện tử quang tử - Công nghệ vật liệu y-sinh - Công nghệ vật liệu nano: 2.3.4 Công nghệ tự động hóa điện tử Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tự động hóa, điện tử nhằm nâng cao chất lượng, hiệu sản xuất, góp phần nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế: - Ứng dụng công nghệ thiết kế chế tạo với trợ giúp máy tính (CAD/CAM) số ngành sản xuất phục vụ xuất khẩu, như: dệt, may, da giày ngành khí (trong lĩnh vực trọng điểm: thiết bị toàn bộ; máy động lực; máy công cụ; khí phục vụ nông-lâm-ngư nghiệp công nghiệp chế biến; khí xây dựng; đóng tàu; thiết bị điện-điện tử; khí ô tô-cơ khí giao thông vận tải) 21 - Tự thiết kế, xây dựng phần mềm, lắp ráp, bảo trì vận hành hệ thống điều khiển, giám sát, thu thập xử lý số liệu (SCADA) - Ứng dụng công nghệ tự động hóa tích hợp toàn diện nhằm nâng cao hiệu cho toàn trình sản xuất doanh nghiệp - Ứng dụng, phổ cập công nghệ điều khiển số máy tính (CNC) hệ máy móc cho lĩnh vực gia công chế tạo, máy công cụ phục vụ nhu cầu sản xuất nước xuất - Ứng dụng rộng rãi công nghệ tự động hóa đo lường xử lý thông tin phục vụ ngành sản xuất, dự báo thời tiết thiên tai, bảo vệ môi trường - Nghiên cứu ứng dụng phát triển kỹ thuật rô bốt (đặc biệt rô bốt thông minh rô bốt song song), ưu tiên áp dụng công đoạn sản xuất không an toàn cho người, môi trường độc hại, số dây chuyền công nghiệp công nghệ cao phục vụ quốc phòng, an ninh - Nghiên cứu, chế tạo số sản phẩm điện tử, đặc biệt số lĩnh vực khí trọng điểm (máy công cụ, máy động lực, thiết bị điện-điện tử, khí ô tô thiết bị đo lường điều khiển) - Ứng dụng phát triển công nghệ thiết kế, chế tạo hệ điều khiển điện tử (bao gồm phần cứng phần mềm), đặc biệt hệ điều khiển nhúng; ưu tiên phát triển phần mềm ứng dụng giải pháp thiết kế Phát triển kỹ thuật mô phỏng, đặc biệt công nghệ tạo mẫu ảo, nhằm tối ưu hóa sản phẩm công nghệ cao ứng dụng lĩnh vực: rô bốt, đóng tàu, ô tô, máy xác, thiết bị cho lượng gió, v.v - Nghiên cứu bước đầu số hướng điện tử mới, có triển vọng, như: hệ vi điện tử (MEMS) hệ nano điện tử (NEMS) 2.3.5 Năng lượng nguyên tử dạng lượng Phát triển điện hạt nhân 22 Nghiên cứu ứng dụng rộng rãi kỹ thuật hạt nhân, xạ đồng vị phóng xạ ngành kinh tế quốc dân, y tế, địa chất, thủy văn môi trường; đảm bảo an toàn xạ hạt nhân nghiên cứu, phát triển sử dụng lượng nguyên tử; quản lý chất thải phóng xạ Đẩy mạnh nghiên cứu phát triển ứng dụng dạng lượng phục vụ vùng sâu, vùng xa, hải đảo, như: lượng mặt trời, lượng gió, lượng sinh học, v.v 2.3.6 Công nghệ vũ trụ Nghiên cứu phát triển công nghệ vũ trụ Ứng dụng công nghệ vũ trụ 2.3.7 Công nghệ khí - chế tạo máy Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến công nghiệp khíchế tạo máy; phát triển ngành khí-chế tạo máy đủ sức trang bị số thiết bị, máy móc đáp ứng nhu cầu nước, tiến tới xuất khẩu: - Công nghệ tạo phôi - Công nghệ gia công - Công nghệ xử lý bề mặt - Công nghệ chế tạo thiết bị, phụ tùng đặc chủng - Công nghệ chế tạo máy phục vụ giới hóa nông nghiệp, bảo quản chế biến lương thực thực phẩm 2.3.8 Các công nghệ bảo quản chế biến nông sản, thực phẩm Tập trung nghiên cứu ứng dụng công nghệ nhằm nâng cao giá trị gia tăng sức cạnh tranh nông sản, thực phẩm: - Công nghệ sơ chế - Công nghệ bảo quản - Công nghệ chế biến 23 - Hiện đại hóa hệ thống kiểm tra chất lượng nông sản, thực phẩm chế biến theo công nghệ tương hợp với tiêu chuẩn quốc tế khu vực nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng hàng xuất bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nước CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NỘI SINH Ở VIỆT NAM 3.1 Thực trạng lực khoa học công nghệ nước ta Trong bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ đại, nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đòi hỏi không nâng cao chất lượng đào tạo mà việc phát triển lực khoa học công nghệ trở thành nhu cầu cấp thiết đất nước Hiện nay, nhiều nước giới bước vào giai đoạn phát triển cao khoa học công nghệ, nước ta tình trạng lạc hậu, chưa ứng dụng ứng dụng nhiều thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến Nhiệm vụ đặt thời ký độ nước ta xây dựng sở vật chất kỹ thuật đại cho đất nước, bước đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Vì vậy, có phát huy lực khoa học – công nghệ thực mục tiêu Mặt khác, có trình độ khoa học công nghệ cao có khả tiếp thu công nghệ tiên tiến sáng tạo công nghệ 24 Nhận thức vị trí, vai trò lực khoa học công nghệ trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, năm qua Đảng, Nhà nước ta bước có sách đắn nhắm thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ Báo cáo trị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001) Đảng nhận định: "Thế kỷ 21 tiếp tục có nhiều biến đối Khoa học công nghệ có bước tiến nhảy vọt Kinh tế tri thức có vai trò ngày bật trình phát triển lục lực sản xuất" Với sách đắn nói trên, táng lực khoa học công nghệ nước ta có bước phát triển mạnh mẽ Chúng ta đầu tư xây dựng hình thành khu cộng nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội bước xây dựng phát triển khu công nghệ cao tỉnh nước Thị trường khoa học công nghệ bước hình thành phát triển liền với quy định pháp lý khoa học công nghệ bổ sung, hoàn thiện Ngân sách đầu tư cho nghiên cứu khoa học bước tăng lên Sự đầu tư hướng bước đầu tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời gian qua Tuy nhiên, nhìn nhận cách khách quan lực khoa học công nghệ nước ta thời kỳ côn g nghiệp hóa, đại hóa nhiều yếu Điều thể qua tiếp cận sau: Theo đánh giá chuyên gia, lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam năm 2004 79/103 nước, giảm 21 bậc so với năm 2003 50/95 nước Nguyên nhân dẫn đến tụt hạng nói Việt Nam tụt giảm hai nhóm số công nghệ thể chế Sự ổn định kinh tế vĩ mô nước ta đánh giá cao 58/104, số định chế công giảm giảm từ 63/104 năm 2003 xuống thứ 82/104 năm 2004 Chỉ số công nghệ cao xếp thứ 65/104 năm 2003 xuống 92/104 năm 2004 Sự yếu đổi công nghệ doanh nghiệp nước ta rõ điều thể hiệu kinh tế - xã hội ngan h2 công nghệ cao mang lại thấp, kinh tế thiên khai thác sử dụng nguồn nguyên liệu thô, nông phẩm… 25 Những lĩnh vực công nghệ cao bưu viễn thông sở hạ tầng khép kín, hoạt động hiệu quả, có độc quyền nên sức cạnh tranh chưa cao… Các quy chế tuyển dụng lao động nước không phép 3% – 6% số lao động công ty phần hạn chế chuyên gia nước vào làm việc Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực công nghệ cao có tính chiến lược Điều số nguyên nhân dẫn đến hạn chế khả chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý tiên tiến vào Việt Nam Trong năm gần đây, sở nhìn nhận vai trò lực khoa học công nghệ nên Chính phủ Việt Nam doanh nghiệp bước ý đầu tư đổi công nghệ theo hướng đại mức thấp thua nhiều nước khu vực giới Chi phí đổi công nghệ Việt Nam chiếm khoảng 0,2% - 0,3% doanh thu, Ấn Độ 5%, Hàn Quốc 10% doanh thu Chúng ta chưa hình thành thị trường khoa học công nghệ theo ngĩa Chính thực tế dẫn đến tình trạng vi phạm quyền tác phẩm, tác giả trình khai thác sử dụng Điều không tạo động lực nghiên cứu, sáng tạo đội ngũ nhà khoa học Việt Nam phục vụ trình cộng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế - xã hội Hệ thống giáo dục nước ta có độ chênh lớn chất lượng so với nước khu vực ASEAN theo đánh giá chuyên gia độ chênh ngày có xu hương rộng ra, thiên bất lợi cho Việt Nam Hiện chưa có trường đại học Việt Nam cấp quốc tế thừa nhận Chính từ thực tế mà phải đối mặt với thực tế chảy đôla nước trình thương mại hóa giáo dục nước tiên tiến Tình hình gây hạn chế lớn cho đội ngũ lao động Việt nam làm việc nước gặp nhiều khó khăn 26 Tỷ lệ nghiên cứu khoa học 100 dân Việt Nam thấp nhiều so với nước tiên tiến Cụ thể là: Việt Nam 0,18; Hàn Quốc 2,19 (gấp 12,2 lần); Đức 2,83 (gấp 15,7 lần) Bên cạnh đó, chất lượng đội ngũ cán khoa học hiệu nghiên cứu khoa học thấp so với nhiều nước giới Sự liên kết khoa học – giáo dục với doanh nghiệp yếu, sức cản lớn trình hội nhập Sự phân ly nghiên cứu giảng dạy một điểm yếu bật giáo dục đại học, sau đại học nước ta Theo đánh giá cồng đồng khoa học giới tiềm khoa học công nghệ chủ yếu dựa vào số công trình nghiên cứu khoa học công bố tạp chí quốc tế số phát minh sáng chế quan bảo hộ phát minh sáng chế quốc tế cấp Theo chuẩn mực thấy nần kinh tế nghèo nàn lạc hậu kèm với khoa học – công nghệ yếu kém, nhiều lĩnh vực tình trạng tụt hậu Từ năm 1998 đến năm 2002, giới dđã công bố khoảng 3,5 triệu công trình khoa học công nghệ, đóng góp nhà khoa học Châu Âu 37%, Hoa Kỳ 34% nhóm nước công nghiệp phát triển khu vực Châu Á - Thái Bình Dương 22% Các quốc gia lại đại diện cho 70 – 80% dân số toàn cầu nước nghèo, nước phát triển Châu Á Châu Phi đóng góp 7% số công trình khoa học – công nghệ Riêng Việt Nam, với dân số 80 triệu dân, đứng thứ 12 giới, năm năm 1998 – 2002, có 250 công trình khoa học công bố tạp chí quốc tế có uy tín, chiếm 0,71 phấn vạn tổng số công trình khoa học giới công bố, Thái Lan có 5210 công trình khoa học, Xingapo la 6932 công trình khoa học, Malaisia 2088 Hiện nước có 14000 tiến sĩ tiến sĩ khoa học, gần 1200 giáo sư, gần 6000 phó giáo sư 16000 cán khoa học có trình độ thạc sĩ 3.2 Giải pháp phát triển lực công nghệ nội sinh thời kỳ CNH, HĐH Việt Nam 27 Thứ nhất, Tự nghiên cứu hoạch định chiến lược, sách phát triển khoa học công nghệ quốc gia băng cách Đây công việc mà chép từ mô hình thành công nào, nước mà phải trình khảo sát, đầu tư nghiên cứu hoạch định chiến lược, sách giải pháp Việt Nam, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam Trong năm qua, có nỗ lực to lớn Đảng, Nhà nước ta sách phát triển khoa học công nghệ Tuy nhiên, nhìn góc độ lực nội sinh khoa học – công nghệ số hạn chế Vì vậy, để phát triển khoa học – công nghệ cách có hiệu thời gian tới cần tập trung vào số nội dung bản: + Thiết lập chế có hiệu việc lựa chọn vấn đề ưu tiên việc xây dựng kế hoạch chương trình phát triển khoa học công nghệ + Nâng cao khả tập hợp lực khoa học công nghệ để thực chức nghiên cứu, tiếp thu lựa chọn công nghệ quốc gia + Cần xây dựng chế dân chủ hóa khoa học – công nghệ, phát huy tham gia rộng rãi cộng đồng, toàn dân vào nghiệp phát triển khoa học – công nghệ Thứ hai, Xây dựng lực nhận dạng nhu cầu ưu tiên hoạt động khoa học – công nghệ Đây lực cần phát huy tầm vĩ mô vi mô O73 tầm vĩ mô ưu tiên việc lựa chọn công nghệ nước ta thời gian tới phát triển ngành công nghệ cao đại hóa công nghệ truyền thống đống thời sử dụng công nghệ thích hợp phù hợp với kinh tế - xã hội, sinh thái địa phương Ở tầm vi mô, doanh nghiệp công nghệ công cụ phục vụ mục tiêu phát triển kinh doanh, phải lựa chọn sở đáp ứng yêu cầu mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp.Những ưu tiên việc lựa chọn công nghệ doanh nghiệp nước ta thời gian tới: + Các công nghệ lựa chọn phải mang lại hiệu cao cho hoạt động doanh nghiệp 28 + Các công nghệ lựa chọn phải tận dụng khả chất xám nước, đồng thời phải khai thác nguồn lực từ nước + Các công nghệ lựa chọn phải có khả bổ sung, hợp lý hóa, đại hóa khâu yếu thực tiễn sản xuất ki nh doanh phải có khả thương phẩm hóa + Các công nghệ lựa chọn phải đảm bảo không làm tăng chi phí xã hội không gây công kềnh máy tổ chức, nhân doanh nghiệp + Phải có hệ thống thông tin nhanh chóng có hiệu Thứ ba, Nâng cao lực thẩm định đánh giá khoa học công nghệ Ở nước ta công tác thẩm định đánh giá khoa học công nghệ hạn chế Điều hạn chế đến việc khai thác, sử dụng đánh giá hiệu hoạt động khoa học công nghệ dẫn đến lãng phí Vì vậy, thời gian tới việc thẩm định đánh giá khoa học – công nghệ cần tập trung vào vấn đề sau: + Tăng cường đầu tư nâng cao lực quản lý nhà nước công tác thẩm định đánh giá khoa học công nghệ + Đào tạo, nâng cao lực cán chuyên gia làm công tác thẩm định đánh giá khoa học – công nghệ + Hình thành hị trường cho việc thẩm định đánh giá khoa học công nghệ công ty tư vấn phát triển khoa học công nghệ hoạt động theo chế thị trường Thứ tư, Xây dựng phát triển ngành công nghệ cao nhằm tạo ngành công nghiệp có giá trị cao, có khả cạnh tranh tốt thị trường nước quốc tế Từng bước đổi công nghệ toàn kinh tế, trang bị kỹ thuật công nghệ cho ngành kinh tế quốc dân Tạo điều kiện cho việc đẩy mạnh thăm dò phát nguồn tài nguyên quốc gia, khai thác có hiệu góp phần quan trọng vào việc bảo vệ môi trường sinh thái Phát triển ngành công nghệ cao cho phép thự "đi tắt", "đón đầu", nhanh chóng rút ngắn khoảng cách trình độ khoa học công nghệ so với giới 29 Để phát triển khoa học công nghệ đại chúng tá phải tập hợp nguồn lực vốn, nhân lực trí tuệ vào việc hình thành trung tâm công nghệ quốc gia trọng điểm Vì nước ta thời gian tới phải tập trung đầu tư xây dựng phát triển khu công nghệ cao trọng điểm Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời tiếp tục nghiên cứu xây dựng sô khu công nghệ cao số thành phố khác, bước đưa đất nước trở thành nước công nghiệp, đại Thứ năm, Nâng cao khả nghiên cứu Đây yếu tố định việc phát triển lực nội sinh khoa học - công nghệ Để giải vấn đề này, thời gian tới cần tập trung coi trọng việc nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, khoa học tự nhiên khoa học kỹ thuật công nghệ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 GS Đỗ Quốc Sam, Một số vấn đề CNH, HĐH sau 20 năm đổi mới, http://vnep.org.vn; ngày 23/05/2006 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam : Những rào cản cần phải vượt qua, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2005 30 Trần Đức Khánh, Giáo dục kỹ thuật - nghể nghiệp phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 Tìm hiểu Một số thuật ngữ Văn kiện Đại hội X Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 TS.Nguyễn Chí Hải, Nâng cao lực khoa học công nghệ nội sinh qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Tạp chí PTKT, số 178, tháng 08/2005 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam, http://vnep.org.vn, ngày 05/03/2006 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội, 2003 10 Website Chính phủ 11.Website Tạp chí hoạt động khoa học MỤC LỤC CHƯƠNG : NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ NỘI SINH : 1.1 Bối cảnh phát triển khoa học công nghệ Việt Nam : 1.1.1 Bối cảnh quốc tế 1.1.1.1 Xu hướng phát triển khoa học công nghệ : 1.1.1.2 Xu toàn cầu hóa hội nhập quốc tế : 1.1.2 Bối cảnh nước : 1.2 Năng lực khoa học công nghệ nội sinh : 1.2.1 Khái niệm lực khoa học công nghệ nội sinh : 1.2.2 Nội dung lực khoa học công nghệ nội sinh : 1.2.3 Đặc điểm lực khoa học công nghệ nội sinh : 1.2.4 Các tiêu đánh giá lực khoa học công nghệ trình CNH, HĐH : 1.2.4.1 Các tiêu đánh giá khoa học công nghệ : 1.2.4.2 Các tiêu chí đánh giá CNH : 31 1.2.4.3 Các tiêu đánh giá lực khoa học công nghệ trình CNH, HĐH : CHƯƠNG : PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NỘI SINH TRONG CNH, HĐH Ở VIỆT NAM : 2.1 Quan điểm phát triển khoa học công nghệ : 2.2 Nhiệm vụ trọng tâm phát triển lực khoa học công nghệ nội sinh : 2.2.1 Các nhiệm vụ trọng tâm nghiên cứu khoa học xã hội NV : 2.2.2 Các nhiệm vụ trọng tâm nghiên cứu khoa học tự nhiên : 2.3 Các hướng phát triển công nghệ trọng điểm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội : 2.3.1 Công nghệ thông tin - truyền thông : 2.3.2 Công nghệ sinh học : 2.3.3 Công nghệ vật liệu tiên tiến : 2.3.4 Công nghệ tự động hóa điện tử : 2.3.5 Năng lượng nguyên tử dạng lượng : 2.3.6 Công nghệ vũ trụ : 2.3.7 Công nghệ khí - chế tạo máy : 2.3.8 Các công nghệ bảo quản chế biến nông sản, thực phẩm : CHƯƠNG : THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NỘI SINH Ở VIỆT NAM : 3.1 Thực trạng lực khoa học công nghệ nước ta : 3.2 Giải pháp phát triển lực công nghệ nội sinh thời kỳ CNH, HĐH Việt Nam : TÀI LIỆU THAM KHẢO : 32

Ngày đăng: 19/07/2016, 19:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan