HUYỆN VIỆT YÊN TỈNH BẮC GIANG

205 520 0
HUYỆN VIỆT YÊN TỈNH BẮC GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Mục lục .3 Mở đầu I Lý chọn đề tài II Lịch sử vấn đề III Mục đích nghiên cứu 10 IV Đối tƣợng nghiên cứu 10 V Nhiệm vụ nghiên cứu 10 VI Phƣơng pháp nghiên cứu 11 VII Tƣ liệu cách xử lý tƣ liệu 11 VIII Ý nghĩa lí luận thực tiễn đề tài 12 IX Kết cấu luận văn .12 Chƣơng :ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN - LỊCH SỬ - VĂN HOÁ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN VIỆT YÊN TỈNH BẮC GIANG 14 Những đặc điểm địa lí tự nhiên huyện Việt Yên 14 Vị trí địa lý 14 1.1.2 Khí hậu - thời tiết 15 1.1.3 Giao thông thủy 15 Những đặc điểm dân cƣ huyện Việt Yên 16 Những đặc điểm lịch sử huyện Việt Yên 18 Những đặc điểm địa giới hành huyện Việt Yên .25 Những đặc điểm văn hóa huyện Việt Yên 27 TIỂU KẾT CHƢƠNG .32 Chƣơng :MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ĐỊA DANH HỌC VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH VIỆT YÊN 34 CƠ SỞ LÍ THUYẾT NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH 34 Khái quát chung định danh ngôn ngữ 34 Một số vấn đề lí thuyết địa danh 36 Vietluanvanonline.com Page Định nghĩa địa danh 36 Vietluanvanonline.com Page Các cách phân loại địa danh 39 Các phương diện nghiên cứu địa danh 41 2.1.3 Đặc điểm địa danh từ góc độ định danh ngôn ngữ .42 2.1.3.1 Về nguồn gốc định danh 42 Về kiểu ngữ nghĩa định danh .43 Cách thức biểu thị định danh 43 Mô hình cấu tạo phức thể địa danh 46 Thành tố chung 46 Địa danh (tên riêng ) 47 2.2 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH CỦA ĐỊA DANH VIỆT YÊN 48 2.2.1 Phân loại địa danh Việt Yên theo tiêu chí tự nhiên - không tự nhiên 48 Đặc điểm định danh địa danh thuộc Việt Yên 49 2.2.2.1 Đặc điểm địa danh thuộc Việt Yên xét theo nguồn gốc chúng 49 Đặc điểm địa danh thuộc Việt Yên xét theo kiểu ngữ nghĩa chúng 51 Đặc điểm địa danh thuộc Việt Yên xét theo cách thức biểu thị chúng 53 2.2.2.4 Đặc điểm việc chọn đặc trưng làm sở cho việc đặt địa danh thuộc Việt Yên 56 Đặc điểm cấu tạo phức thể địa danh Việt Yên .63 Mô hình cấu trúc phức thể địa danh Việt Yên .64 2.2.3.2 Về kiểu cấu tạo địa danh Việt Yên 68 2.2.4 Hiện tƣợng chuyển hoá địa danh Việt Yên 72 Vietluanvanonline.com Page 2.3 TIỂU KẾT CHƢƠNG .74 Vietluanvanonline.com Page Chƣơng NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ - VĂN HOÁ CỦA HUYỆN VIỆT YÊN ĐƢỢC PHẢN ÁNH QUA HỆ THỐNG ĐỊA DANH 78 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CHUNG VỀ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA 78 Khái niệm “văn hóa” 78 Mối quan hệ “ngôn ngữ” “văn hóa” 79 SỰ PHẢN ÁNH ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA - LỊCH SỬ TRONG ĐỊA DANH VIỆT YÊN 80 Đặc trƣng văn hoá đƣợc thể qua thành tố cấu tạo địa danh Việt Yên 80 3.2.1.1 Đặc trưng địa - văn hóa thể qua thành tố chung địa danh Việt Yên 80 3.2.1.2 Tính đa tầng hội nhập văn hóa thể qua địa danh Việt Yên 81 Sự thể dạng tồn văn hóa địa danh Việt Yên 84 Sự thể văn hóa vật thể Việt Yên qua hệ thống địa danh 84 3.2.2.2 Sự thể văn hóa phi vật thể Việt Yên qua hệ thống địa danh 85 Sự thể phƣơng diện văn hóa – lịch sử địa danh Việt Yên 91 Sự thể phương diện văn hóa sinh hoạt cư dân Việt Yên .91 Sự thể phương diện văn hóa sản xuất cư dân Việt Yên .94 3.2.3.3 Sự thể phương diện văn hóa lịch sử - quân cư dân Việt Yên qua địa danh 96 3.3 TIỂU KẾT CHƢƠNG .98 KẾT LUẬN 101 Tài liệu tham Vietluanvanonline.com khảo Page ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ - VĂN HOÁ CỦA ĐỊA DANH HUYỆN VIỆT YÊN- BẮC GIANG I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU Địa danh loại liệu có giá trị việc nghiên cứu vốn từ vựng nói riêng lịch sử ngôn ngữ nói chung Ngôn ngữ thành tố hữu văn hoá địa danh không góp phần nghiên cứu ngôn ngữ vùng miền, đất nước mà góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ ngôn ngữ văn hoá dân tộc " Nghiên cứu địa danh góp phần nghiên cứu văn hoá vùng lãnh thổ - vấn đề quan tâm nay" [8 ] Địa danh không gắn bó chặt chẽ với văn hoá, mà có mối quan hệ khăng khít với địa lý lịch sử dân cư vùng định Mỗi địa danh gắn với chủ thể định giai đoạn lịch sử định Qua địa danh ta tìm thấy trình lịch sử - xã hội dân tộc, thấy đặc trưng văn hoá, sống sinh hoạt, chí lực tri nhận, nhận thức tâm lý họ Trong vùng đất có nhiều dân tộc khác sinh sống địa danh nơi mang dấu tích nhiều ngôn ngữ khác Có thể vùng đất có nhiều tên gọi , tên gọi hình thành điều kiện văn hoá, lịch sử định mang dấu ấn định Nhiều địa danh mang tên người, cỏ, muông thú, vật đặc trưng vùng đất mà chúng gọi tên Những địa danh trở thành “vật hoá thạch " ," đài kỉ niệm ngôn ngữ độc đáo, lưu trữ thông tin văn hóa" thời đại mà chào đời , lưu giữ sau [7] ; [40 ] Việt Yên thuộc vùng Kinh Bắc xưa Đây vùng đất cổ người Việt giàu truyền thống văn hóa, văn hiến Nghiên cứu hệ thống địa danh Việt Yên hiểu suốt chiều dài lịch sử dân tộc Việt Nam, Việt Yên động tạo nên truyền thống tốt đẹp nhiều lĩnh vực đời sống xã hội : kinh tế, văn hóa, khoa cử , thấy hệ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên cha ông ngày trước http://www.Lrc-tnu.edu.vn tạo cho mảnh đất nhiều công trình kiến trúc - điêu khắc độc đáo, nhiều truyền thuyết dân gian đặc sắc in dấu nhiều địa danh - di tích tiếng Đó di sản vô quý giá cần giữ gìn phát huy thời đại II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Tình hình nghiên cứu địa danh giới Việc nghiên cứu địa danh phát triển từ lâu giới Ở Trung Quốc, từ thời Đông Hán, Ban Cố ghi chép 4000 địa danh, có số địa danh giải thích rõ nguồn gốc ý nghĩa Đời Bắc Ngụy (380-535 TCN) " Thủy Kinh sớ " Lịch Đạo Nguyên ghi chép vạn địa danh, số giải thích ngữ nguyên 2300 [ dẫn theo 35 ] Ở nước phương tây, môn địa danh học thức đời vào cuối kỷ XIX Năm 1872 J.J Eghi (Thụy Sĩ ) viết "Địa danh học" Đến cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX , Ủy ban địa danh nước Mỹ, Thụy Điển, Anh đời Tiên phong lĩnh vực xây dựng hệ thống lí luận lí thuyết địa danh nhà địa danh học Xô Viết Những năm 60 kỉ XX Liên Xô có hàng loạt công trình nghiên cứu lĩnh vực đời E.M.Murzaev viết cuốn"Những khuynh hướng nghiên cứu địa danh học"(1965) A V Superanskaia xuất công trình " Địa danh " (1985) Còn A.I Popov (1964) lại đưa nguyên tắc công tác nghiên cứu địa danh, trọng hai nguyên tắc phải dựa vào tư liệu lịch sử ngành ngôn ngữ học, địa lý học, sử học phải thận trọng sử dụng phương pháp thành tố để phân tích ngữ vĩ địa danh Ngoài I A Kapenco (1964) phát biểu ý kiến bàn địa danh học đồng đại N.V.Podonxkaija phân tích, lí giải địa danh mang thông tin Công trình bà góp phần làm cho việc nghiên cứu địa danh ngày sâu vào chất Nhà nghiên cứu A V Superanskaia cuốn" Địa danh "(1985) đặt vấn đề vừa mang tính cụ thể vừa mang tính khái quát cao.Trong công trình nghiên cứu mình, tác giả sâu vào vấn đề thiết thực liên quan đến việc phân tích điạ danh Ngoài việc trình bày cách hiểu khái niệm địa danh, bà nêu lên vấn đề khác tính liên tục tên gọi , không gian tên riêng loại địa danh(địa danh kí hiệu, địa danh mô tả, địa danh ước vọng) tên gọi đối tượng địa lí theo địa hình Có thể nói công trình lớn, có giá trị tổng kết kết nghiên cứu mới, đặt móng vững cho công trình nghiên cứu địa danh học Bên cạnh công trình nhà địa danh học Xô Viết, nhà nghiên cứu địa danh nước khác có đóng góp không nhỏ lĩnh vực Ch Rostaing (1965) tác phẩm"Les noms de lieux " nêu hai nguyên tắc nghiên cứu địa danh Đó phải tìm hình thức cổ từ cấu tạo địa danh muốn biết từ nguyên địa danh phải dựa kiến thức ngữ âm học địa phương Chuyên luận bổ sung thêm cho vấn đề mà A.I Popov nêu trước đó… Tình hình nghiên cứu địa danh Việt Nam Ở Việt Nam, vấn đề địa danh quan tâm từ sớm Các tài liệu Tiền Hán thư, Hậu Hán thư, Tấn thư thời Bắc thuộc có đề cập đến địa danh Việt Nam , mục đích trị đặc biệt ý Các tài liệu người Hán viết để phục vụ cho công xâm lược nước ta Từ kỉ XV việc nghiên cứu địa danh nhà nghiên cứu Việt Nam ý Lúc địa danh thu thập, tìm hiểu nguồn gốc ý nghĩa Tiêu biểu "Dư địa chí" Nguyễn Trãi (1435), " Lịch triều hiến chương loại chí" Phan Huy Chú ( 1821), " Phương Đình dư địa chí " Nguyễn Văn Siêu (1900) … Theo xu hướng phát triển ngôn ngữ học, đặc biệt địa danh học giới, vấn đề nghiên cứu địa danh Việt Nam có bước tiến đáng kể từ năm 60 cuả kỉ XX Năm 1964, Hoàng Thị Châu với viết " Mối quan hệ ngôn ngữ cổ đại Đông Nam Á qua vài tên sông " xem người cắm cột mốc nghiên cứu địa danh góc nhìn ngôn ngữ học Sau công trình nghiên cứu bà theo khuynh hướng thiên hướng nghiên cứu phương ngữ học Năm 1991, Lê Trung Hoa xuất tác phẩm " Địa danh thành phố Hồ Chí Minh " Ông trình bày vấn đề lí thuyết làm sở cho phân tích địa danh, đồng thời vận dụng vào tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, nguồn gốc ý nghĩa, phản ánh thực trình chuyển biến địa danh thuộc thành phố Hồ Chí Minh Đến năm 1996, Nguyễn Kiên Trường luận án PTS " Những đặc điểm địa danh Hải Phòng” phát triển bổ sung thêm vấn đề lí thuyết địa danh mà Lê Trung Hoa nêu trước Luận án khái quát đặc điểm cấu tạo, ý nghĩa, nguồn gốc biến đổi địa danh Hải Phòng đối sánh với địa danh vùng khác Việt Nam Tiếp sau luận án TS Từ Thu Mai " Nghiên cứu địa danh Quảng Trị " (2004) Phạm Xuân Đạm với " Địa danh Nghệ An "( 2005) Những công trình có đóng góp đáng kể việc nghiên cứu địa danh học góc độ ngôn ngữ học Trong lĩnh vực nghiên cứu địa danh học, cần phải kể đến hàng loạt viết Trần Trí Dõi địa danh theo hướng so sánh - lịch sử Chẳng hạn, "Về địa danh Cửa Lò"(2000),"Về vài địa danh, tên riêng gốc Nam Đảo vùng Hà Nội xưa”(2000)," Không gian ngôn ngữ tính kế thừa đa chiều địa danh( qua phân tích vài địa danh Việt Nam ) "(2001) " Vấn đề địa danh biên giới Tây Nam: vài nhận xét kiến nghị "(2001)… Nếu tác giả nghiên cứu địa danh theo cách tiếp cận ngôn ngữ học, xuất phát từ thân đối tượng địa danh, Nguyễn Văn Âu (2000) " Một số vấn đề địa danh học Việt Nam" lại nghiên cứu địa danh từ cách tiếp cận địa lí- lịch sử - văn hóa Gần nhất, năm 2008, có thêm số luận văn thạc sĩ nghiên cứu địa danh số địa phương cụ thể, chẳng hạn, Hà Thị Hồng với luận văn Khảo sát địa danh hành tỉnh Bắc Kạn [ 17 ], hay Phạm Thị Thu Trang với luận văn Khảo sát địa danh quận Ba Đình - Hà Nội Tuy nhiên, việc nghiên cứu địa danh Việt Nam chưa tạo chỗ đứng vững vàng Các công trình nghiên cứu bước đầu vận dụng luận điểm lí thuyết địa danh học giới vào khảo sát địa danh thuộc vùng cụ thể PHô Lôc PHỤ LỤC MỘT SỐ SINH HOẠT VĂN HOÁ CỦA VIỆT YÊN Hội làng Thổ Hà -Việt Yên: THỐNG KÊ ĐỊA DANH HUYỆN VIỆT YÊN Địa danh địa hình tự nhiên a Sơn danh - Núi : 82 T Địa danh-vị trí T Địa danh-vị trí T Địa danh-vị trí T T T 1 - VT 29 Trâu Ghẻ -TrS 57 Bài – HN - VT 30 ải-TrS 58 Quảng Phúc – NT Cầu - VT 31 Nhẫm ( Núi Cả)59 Mỏ Thổ - MĐ TrS Lậy - VT 32 Con Voi ( Tượng 60 Kem MĐ Sơn ) -TrS Chà Mâu - VT 33 Đồn -TS 61 Chùa Đài- MĐ Con Voi - HM 34 Trầu Chè-TS 62 Thiết Sơn- MĐ Bài Xanh - VT 35 Quả -TS 63 Nghiêu – ThL Đồn - VT 36 Bình Voi-TS 64 Mã Yên – TS ải- VT 37 Bổ Đà -TS 65 Nham Biền – Vtr 10 Dinh - VT 38 Con Cóc -TS 66 Đèo Lai ( Cổ Đèo ) NT 11 Mác- VT 39 Phượng Hoàng -TS 67 Trùng _ QM 12 Xẻ- VT 40 Bộ Không-TS 68 Kẻ – QM 13 Bàn Cờ Tiên ( Thác 41 Bộ Trắng-TS 69 Cửa ải – ( Khả LíTiên) - VT QM) 14 Chúc Tay ( Khao 42 Bộ Kháng -TS 70 Đồn – TrS Túc) - VT 15 Đầu Hổ - VT 43 Bộ Lều-TS 71 Bờ Sôi – VTr 16 Vân Cốc - VT 44 Bàn Cờ Tiên -TS 72 Giếng Mật – VTr 17 Ngọc Cầu - VT 45 Văn Chỉ -TS 73 Khe Cung – VTr 18 Cấm- VT 46 Cao Biền -TS 74 Khe Bàn – VTr 19 Hang Chè - VT 47 Con Voi-TS 75 Hang Tính- VTr 20 Chùa Hang- VT 48 Núi Trê-TS 76 Đồng Mom- VTr 21 Vồi- VT 49 Bộ Ngạch-TS 77 Cầu Phướn- VTr 22 Khe Báo- VT 50 Bộ Trúc-TS 78 Hà Tiêu- VTr 23 Bé - BS 51 Tiên Lát ( Ngũ 79 Nóc Chính- VTr Phúc) -TS 24 Đầu Cầu 52 Tự Kháng-TS 80 Xốc Xa ( Xót xa) – VTr 25 Nghè - BS 53 Chùa Khám-TS 81 ( La Má)- VTr 26 27 28 Chùa - BS Bồ Nông- BS Con Rùa ( Kim Quy) –TrS 1 2 - Ngàn : Hoe ( ThL) Đồi : Lạc Sơn ( QM) Con Chó ( TrS) Khe : Sồi ( VTr) Chéo ( VTr) Gò : Con Diệc ( TS) Con Cú ( TS) Ba Nấm ( TS) Đèo : Trũng Môn ( TS) Rừng : Bác Hồ ( NT) Đống ( MN) Ngò ( SH) 82 Đất – TS Hình Nhân ( TS) Bái Tứơng ( TS) Mộ Tiên( TS) Đống ( MN) Phủ Xe ( KL) Nghẹ Vầu (KL) Cò ( BS) b Thủy danh : - Sông : Cầu máng Mật Ninh máng Bích Động ( sông Đào ) Hoàng Mai máng Minh Đức Kép ( VT) Dục Quang ( BS) ải Quang ( TrS) Dĩnh Sơn ( TrS) Tăng Quang ( BS) Bắc Cầu ( ngòi Đa Mai , Sông Như Thiết ) Khả Lí Hồ : Chàng ( VT) Núi ( VT) Bích Động - Suối : 54 55 56 Tam Tầng -QC Hiểu -QC Đồng Mã-QC Sum ( VTr) Tóp ( khe Cung VTr) Tiên ( VTr) Thác : Tiên ( VTr) -ngòi :6 Cầu Quân ( NT) Lái Nghiên ( ThL) Xuân Lai ( NT) Sim ( MĐ) Cầu Sim ( HT) Song Khê ( HT,HN,VT, Mom ( VTr) Mác ( VTr) -Kênh :1 N3 – chàng -Rộc :1 làng Cầu ( SH) Máng dẫn nước :2 Trung Sơn Minh Đức Ao :3 Gạo ( NS) Miếu ( TS) Giời ( NT) c Địa danh vùng đất nhỏ phi dân cư - Cánh đồng : Trung Đồng ( VTr) Đông Tiến Quang Biểu Cũ ( VTr) - Khu vườn : 2 Lò ( Thón – QM) Hạnh ( Dinh – MN) - Bãi : Nương Không( Khả Lí) Vậng ( Mật Ninh) Rừng ( Mật Ninh) Các đơn vị dân cư : a Địa danh đơn vị dân cư quyền hành đặt : - Huyện :1 Việt Yên Thị trấn : Nếnh Bích Động Xã : 17 Bích Sơn Ninh Sơn Hoàng Ninh Quang Châu Hồng Thái Quảng Minh Hương Mai 10 Tăng Tiến Nghĩa Trung 11 Thượng Lan Minh Đức 12 Tiên Sơn Phố : Chàng - VT Sen Hồ - QM Phúc Lâm- HN Tam Tầng - QC – BĐ 2– BĐ 3– BĐ Trung Sơn Tự Lạn Vân Trung Vân Hà Việt Tiến b Địa danh đơn vị dân cư có từ thời quyền phong kiến - Làng T Địa danh-vị trí T ải Quang - TrS Trại Xe - TrS Dương Quang- TrS Khả Lí - QM T T 10 11 12 Địa danh-vị trí Dĩnh Sơn ( TrS) Yên Ninh ( Nếnh ) - HN Thổ Hà - VH Mỏ Thổ – MĐ Núi – VT Chàng ( Kẻ Chàng )- VT Vân – VH Me( Kẻ Me) - HN -Thôn : 177 T Địa danh-vị trí T Núi - VT TT 60 Núi 6- VT 61 Cầu – VT 62 Lậy- VT 63 Chà Mâu- VT 64 Nguộn - TL 65 Dâm- - TL 66 Đầu – TL 67 Rãnh- TL 68 10 Trước - TL 69 11 Đông 1- TL 70 12 Đông 2- TL 71 13 Quế Võ - TL 72 14 Nội Duệ- TL 73 15 Xuân Tiến- TL 74 16 Đồng Niên- TL 75 17 Xuân Lâm- TL 76 13 14 15 Phúc Lâm - HN Vàng – BS Gia – TrS Địa danh-vị trí Hậu– MĐ TT 11 Kem– MĐ 12 Thượng-TT 12 Trung Đồng( Thung 12 Đồng) - VTr Vân Cốc 1- VTr 12 Vân Cốc 2- VTr 12 Vân Cốc 3- VTr 12 Vân Cốc 4- VTr 12 Bài Xanh - VTr 12 Chúc Tay- VTr 12 Chằm -TT 12 ải Quang - TrS 13 Nhẫm - TrS 13 Dĩnh Sơn- TrS 13 Dương Huy- TrS 13 Đồng- TrS 13 Nguyễn- TrS 13 Địa danh-vị trí Dương –BĐ Trung – BĐ Đông – BĐ Chằm -TT Đồn Lương - BS Tăng Quang- BS Thượng Lát - TS Hạ Lát- TS Kim Sơn- TS Phù Tài- TS Lương Tài- TS Kim Viên- TS Thần Chúc- TS Chu Xá - QC Đạo Ngạn 1- QC Đạo Ngạn 2- QC Quang Biểu- QC 18 Tân Lập - TL 77 Quả- TrS 19 Lửa Hồng- TL 78 Sơn Hải- TrS 20 Cầu – TL 79 Minh Sơn- TrS 21 Đồng ích - HM 80 Cống Kiệm- TrS Mai Thượng 1HM 23 Mai Thượng 2HM 24 Mai Thượng 3HM 25 Mai Hạ - HM 81 Núi- TrS 82 Chợ- TrS 83 Tân Sơn- TrS 84 Sơn Quang- TrS 26 Việt Hoà - HM 85 Mai Vũ - NS 27 Xuân Hoà - HM 86 28 Xuân Bầu - HM 87 Cao Lôi ( Kẻ Chối) - NS Hữu Nghi- NS 29 Xuân Lạn - HM 88 Nội Ninh- NS 30 Tam Hợp - HM 89 Ninh Động- NS 31 Xuân Minh- HM 90 Giá Sơn- NS 32 Đồng Sơn- HM 91 Phúc Linh- NS 33 Đống Mối - HM 92 Thượng - BS 34 Song Lạn - HM 93 Văn Xá - BS 35 Phúc Long - TT 94 Kiểu- BS 36 Bảy – TT 95 Vàng - BS 37 Chùa- TT 96 Tự- BS 38 Hồng Lãm - HT 97 Chùa – MĐ 22 13 13 13 13 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 15 15 15 15 15 15 15 Đông Tiến- QC Nam Ngạn- QC Tam Tầng- QC Núi Hiểu- QC Khả Lí Thượng( Kẻ Xe, ải Xe) - QM Khả Lí Hạ ( Đông Đình Thôn) - QM Mật Ninh- QM Sen Hồ ( Liên Hồ) QM Đông Long- QM Đình- QM Cả- QM Kẻ- QM Hoàng Mai - HN Yên Ninh ( Kẻ Nếnh) - HN My Điền (Me Điền , Kẻ Me) - HN Phúc Lâm ( Châm)HN Ninh Khánh- HN Như Thiết - HT Bãi Bò- HT Trại - TS Đìa - BS 39 Bùng - HT 98 Rèn– MĐ 40 Trung- NT 99 Bình Minh– MĐ 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 11 11 11 11 11 11 11 11 11 Đức Thắng– MĐ 41 Nghĩa Vũ ( Mụa) – NT 42 Lộc ( Tĩnh Lộc) – NT 43 Lai- NT 44 Yên Sơn- NT 45 Me- NT 46 Nghĩa Xuân- NT 47 Nghĩa Hạ- NT 48 ổi Một- NT 49 ổi Hai- NT 50 Trại Dược- NT 51 Trại Đồng- NT 52 Nghinh Xuân- NT 53 Trại Đồi – MĐ 54 Cầu – MĐ 55 Đanh– MĐ 56 Nghĩa Thượng– MĐ 57 Lán– MĐ 58 Kè– MĐ 59 Cầu Treo– MĐ THiết Nham– MĐ Minh Hưng– MĐ Ngân Sơn– MĐ Ngân Đài– MĐ Mỏ Thổ – MĐ Chằm - ThL Thượng- ThL Hạ- ThL Hà- ThL Nguộn- ThL Kim Sơn- ThL Bói- ThL Ruồng- ThL Vân( Yên Viên, An Viên ) - VH Thổ Hà - VH Vạn ( Vạn Vân) Thượng – BĐ Tân –BĐ 15 15 15 16 16 16 16 16 16 16 16 16 16 17 17 17 17 17 17 17 17 Giữa - BS Ngõ Bãi - QM Dền _MĐ Trại Đồng – MĐ Thón - QM Núi Trùng - QM Giếng - NK Đình - QM Trong- Qm Văn Hồ - QM Giữa - QM Đình - PL Giếng - PL Chầm - PT Làng Cầu - SH Lạc Sơn – SH QM Đồng Sau - BS Tăng Quang - BS Đồng Cử – Lát Traị Cung Phúc Tằng- TT -Xóm : 91 T Địa danh-vị trí T Địa danh-vị trí T T Bùng _ HLãm HT 32 Sơn Hải – Dĩnh Sơn Chay - ĐLiễn - HT 33 Hương Sơn – Dĩnh Sơn Giữa_ HLãm HT 34 Bùi Cáp - VT Nguộn_ HLãm HT 35 Trong Làng - NS Sến_ HLãm HT 36 Mang( miêng) MN Đinh- ĐLiễn - HT 37 Đình Cả _ MN Lĩnh- ĐLiễn - HT 38 Đoài - MN Chùa- ĐLiễn - HT 39 Thón - MN Bãi Bò – Như Thiết 40 Kẻ- MN HT 10 Cầu Gia – Như 41 Chùa - MN Thiết HT 11 Si – Như Thiết HT 42 Ba Trại – Chàng 12 Vườn– Như Thiết 43 Cầu Mới– Chàng HT 13 Đồng - VH 44 Cầu Đông 14 Núi _ VH 45 Chùa – Hà VT 15 Bùi Hến - VT 46 Dưới– Hà VT 16 Long- Mật Ninh 47 Dù– Hà VT 17 T Địa danh-vị trí T 63 – SQuang TrS 64 2– SQuang TrS 65 66 67 3– SQuang TrS 4– SQuang TrS 5– SQuang TrS 68 69 70 71 6– SQuang TrS 1- VT 2- VT 3- VT 72 4- VT 73 74 5- VT 6- VT 75 76 77 78 7- VT 8- VT 9- VT Chùa ( Khả lí Thượng) Cũ( Khả lí Thượng) Trong( Khả lí Thượng) Trại( Khả lí Thượng) thị( Khả lí Thượng) Giữa ( Khả lí Thượng) Đình( Khả lí Thượng) Trong Làng ( Khả lí Hạ) Ngõ Trên( Khả lí Hạ) 48 Gò Găng – Núi VT 79 49 Hàn Yên – Núi VT 80 50 Khoát– Núi VT 81 51 Tam Tầng - QC 82 21 Bãi Cây Xanh- Mật Ninh Bãi Cây Đa- Mật Ninh Đông Trong- Mật Ninh Đông Ngoài- Mật Ninh Dinh- Mật Ninh 52 Bài Cả - VTr 83 22 Bẩy – PT TT 53 Kế - QM 84 23 Càng – PT TT 54 85 24 Chằm – PT TT 55 Trong- Mật Ninh 18 19 20 Cũ - - Mật Ninh 86 25 Trung – Yên Hà ThL 26 Chằm– Yên Hà ThL 27 Hạ– Yên Hà ThL 56 Trại- Mật Ninh 87 57 Thị- Mật Ninh 88 58 Giữa - Mật Ninh 28 Thượng– Yên Hà ThL 29 Đồng – Dĩnh Sơn 59 Đình- Mật Ninh Đầu Đình ( Khả lí Hạ) 89 Trại Ngoài( Khả lí Hạ) 90 Đầu ải( Khả lí Hạ) 60 Nương- Mật Ninh 91 Phố Ga ( hoàng Mai) 30 31 61 Núi- Mật Ninh 62 Cầu - SH Đình– Ninh Sơn Ninh Sơn - DS Núi – Dĩnh Sơn Ngoài( Khả lí Hạ) -Trại :2 Cầu Bạc - TrS Ông Thuỳ -TrS ấp : Mới - TrS Đồng Thích - TrS Tam Sơn - TrS Ngõ : 16 Chẽ – Mật Ninh Thị– Mật Ninh Đằng Cầu– Mật Ninh Đình – Phúc Lâm Giếng – Phúc Lâm Gạnh– Mật Ninh 1 1 Giếng – Ninh Sơn Vườn Thầy – Mật Ninh Đồng Phác – Mật Ninh Tây – Mật Ninh Trong – Ninh Sơn Giữa– Ninh Sơn Địa danh công trình nhân tạo Văn Hồ– Ninh Sơn Nếnh Trần- SH Nếnh Sen- SH a Địa danh công trình giao thông :19 - Đường : 269 –KL –BĐ 272 – ĐNẻo - PL 284- _ ĐV- VY Qốc lộ 37 Quốc lộ 1A (cũ) Bờ Hồ ( Thanh Niên ) Cầu : Làng Vàng _ BS Dục Quang - BS Tăng Quang – BĐ Cống : Cộc – MN Chàng _ VT Rõng - QM Vối – TrS Mỏ Thổ – MĐ Sim – MĐ Treo – MĐ b Địa danh công trình xây dựng khác :142 -Chợ : 10 Chàng - VT Cầu Bài - VTr Thổ Hà - VH Nhẫm - TrS Vạn - VH Rãnh ( Chợ Sàn )TL Bích Động Phúc Tằng( Tam Bảo )TT Sộp - TrS Bạc - TrS Ngói - ThL 10 11 Nếnh Lai - NTr 12 -Chùa : 73 Kép – VT 26 Kem _ VTr Núi ( Linh Hương Tự) – VT Hà ( Bảo Sơn Tự ) –VT Chàng( Hương Long Tự) - VT 27 Chàng- VT Ninh Sơn – Nội Ninh 52 Thôn Ninh Động 28 Thác Tiên- Vtr 53 Phúc Ninh - Ns 29 Chúc Tay Vtr 54 Bổ Đà( Quán Âm, Tứ Ân Tự) 51 Thôn Nguộn - TL Linh Hương- TL Linh Quang - TL Phúc Lâm( Râm) – TL Xuân Mai- TL 10 Thôn Đồng ích – HM 11 Hương Minh-HM 12 Kim Sơn-HM 13 14 15 Xuân Lạn-HM Bầu –HM Phúc Tằng( Sùng Quang Tự) - TT 16 Bài Xanh( Bài Thượng Tự ) VTr 30 Trung Đồng( Sùng Nghiêm Tự , Tân Phúc Tự, Minh Linh Trung Tự , chùa Bài Cả) - Vtr 31 Dục Quang -BS 32 Thôn Kiểu - BS 33 ải Quang - TS 34 Bảo Quang - Ts 35 Dĩnh Sơn - TrS 55 Khám - TS 56 57 58 Núi Đất - TS Núi Lùn - TS Linh Chi – Lát Thượng 59 Vân Sơn 60 Thạch Long- TS 36 Dương Huy- TrS 37 Đồng ( Đồng Thôn Tự ) - TrS 38 Nguyễn- TrS 39 Phúc Quả ( Chùa Cao)- TrS 40 Bảo Mai - NS 61 62 Quang Biểu - QC Nam Ngạn - QC 63 64 Kẻ - QM Khả Lí Thượng 65 Khả Lí Hạ 41 Như Thiết ( Sùng Nham Tự) - HT 66 Sen Hồ - QM 17 Minh Linh - HM 18 Ninh Khánh - HN 19 Thôn Phúc LâmHN Thánh Minh( My Điền)- HN Đình Chám- HT Phúc Quang ( Chùa Bùng , Bồng)- HT Bạch Thiên- ThL Diệu Nghiêm- ThL Vân ( Diên Phúc Tự ) VH 20 21 22 23 24 25 42 Sùng Ân( Điêu Liễn) 43 Sùng Nghiêm( Hùng 44 Thôn lai - NT 67 Trùng - QM 68 Thiết Sơn – MĐ 69 Mỏ Thổ – MĐ 45 Thôn Mụa - NT 70 Ngân Đài –MĐ 46 Phúc Lâm - HN 47 Thôn Hạ - ThL 71 72 48 Hiển Quang - ThL 49 Thôn Đông – BĐ 50 Hùng Khánh - NS Đền : 15 Thôn Hà - VT Bà Chúa Lãm VTr Bà Chúa Kho - TS Hạ - TS Trung - TS - Đình : 38 Chàng - VT Kép – VT 14 Dương Quang TrS 15 Thôn Đồng - TrS Thôn Núi - Vt 16 Quả - TrS Mai Thượng - HM Mai Hạ- HM Xuân Lạn - HM Chằm - TT 17 Thôn Hữu Nghi NS 18 Mai Vũ - NS 19 Ninh Động- NS 20 Phúc Linh- NS Thượng- TS Ao Miếu- TS Can Vang - TS Thôn Tam TầngQC 10 Phủ Xe - QM Quảng Lâm- VH THổ Hà ( Đoan Minh Tự_ 73 Trung – BĐ 11 Thôn Hoàng MaiHN 12 Thôn Như Thiết HT 13 Thượng- VH 14 Trung - VH 15 Vân ( Đền Chính ) - VH 27 Mang - QM 28 Mật Ninh ( Đình Cả) 29 Sen Hồ ( Vọng Trần Đình, Vọng Liên Đình) 30 Hoàng Mai - HN 31 32 33 My Điền - HN Phúc Lâm - HN Tiến Sĩ - HN Bài Xanh - Vtr Trung Đồng ( Bài Cả ) 10 Văn Xá - BS 11 Thượng -BS 12 Dĩnh Sơn - TrS 21 Lát Hạ - TS 22 Chu Xá - QC 34 35 Đại Liễn - HT Như Thiết - HT 36 37 38 Thôn Chùa – MĐ Dinh- MN Yên Hà - ThL 13 Thôn Hạ- ThL 23 Đạo Ngạn - QC 24 Quang Biểu - QC 25 Khả Lí Thượng _ QM 26 Thôn Nguộn- ThL Miếu : Trịnh Mẫu - TT Bà Cô - TS đạo Ngạn _ QC Đạo Ngạn Nam Ngạn Thần Chúc Nội Ninh Bờ Hồ – MĐ Vọng Tiêu – MĐ - Am : 1 Tứ Đức - TS - Nhà thờ : Lạc Sơn Nếnh Sen Nếnh Trần Khu di tích: Núi Đồn - VTr Ga: Sen Hồ Bến đò : Vân- VH - Đê: Đa Mai ( Thành nhà Mạc ) Quang Biểu Thành : Nhà Mạc ( Thành Tứ Đời ) Nẻo An – MĐ - Khu công nghiệp : Đình Chám Hồng Thái Quang Châu

Ngày đăng: 19/07/2016, 09:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1.3 Đặc điểm địa danh từ góc độ định danh ngôn ngữ 42

  • Mô hình cấu tạo của phức thể địa danh 46

  • 2.2.1 Phân loại địa danh Việt Yên theo tiêu chí tự nhiên - không

  • Đặc điểm định danh của các địa danh thuộc Việt Yên 49

  • Đặc điểm cấu tạo của phức thể địa danh Việt Yên 63

  • 2.2.4 Hiện tƣợng chuyển hoá của địa danh Việt Yên 72

  • Chƣơng 3 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ - VĂN HOÁ CỦA HUYỆN VIỆT YÊN ĐƢỢC PHẢN ÁNH QUA HỆ THỐNG ĐỊA DANH 78

  • Đặc trƣng văn hoá đƣợc thể hiện qua các thành tố cấu tạo của

  • địa danh Việt Yên 80

  • Sự thể hiện các dạng tồn tại của văn hóa trong địa danh Việt Yên 84

  • Sự thể hiện các phƣơng diện văn hóa – lịch sử trong địa danh

  • ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ - VĂN HOÁ CỦA ĐỊA DANH HUYỆN VIỆT YÊN- BẮC GIANG

    • 1. Tình hình nghiên cứu địa danh trên thế giới

    • 2 .Tình hình nghiên cứu địa danh ở Việt Nam

    • 3. Vấn đề nghiên cứu địa danh ở huyện Việt Yên – Bắc Giang

    • 1 . Tƣ liệu nghiên cứu

    • 2. Cách xử lý tƣ liệu

    • Chƣơng 1 : Đặc điểm địa lí tự nhiên - văn hoá - xã hội của huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang

    • Chƣơng 2: Một số Cơ sở lý thuyết chung về địa danh học và đặc điểm địa danh Việt Yên

    • Chƣơng 3 : Những đặc điểm lịch sử - văn hoá của Việt Yên đƣợc phản ánh qua hệ thống địa danh

    • Chƣơng 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan