Luận án ứng dụng bản đồ tư duy để hướng dẫn học sinh THPT lập ý cho bài văn nghị luận

214 522 3
Luận án ứng dụng bản đồ tư duy để hướng dẫn học sinh THPT lập ý cho bài văn nghị luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN HOÀI PHƯƠNG ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY ĐỂ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Chuyên ngành: Lí luận PPDH Bộ môn Văn - Tiếng Việt Mã số: 62.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN QUANG NINH Hà Nội - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN .7 CẤU TRÚC LUẬN ÁN CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu lập ý dạy học lập ý cho văn nghị luận .9 1.2 Tình hình nghiên cứu đồ tư ứng dụng đồ tư dạy học .18 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY HỌC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Ở THPT 29 2.1 Cơ sở lí luận .29 2.1.1 Khái quát chung vấn đề lập ý cho văn nghị luận 29 2.1.1.1 Quan niệm “ý” văn nghị luận 29 2.1.1.2 Quan niệm lập ý vai trò lập ý trình làm văn nghị luận 31 2.1.1.3 Quy trình lập ý 34 2.1.2 Những vấn đề lí thuyết đồ tư 36 2.1.2.1 Khái niệm “bản đồ tư duy” 36 2.1.2.2 Đặc điểm chế tạo lập đồ tư 38 2.1.2.3 Ưu điểm đồ tư 41 2.1.2.4 Một số cách xây dựng đồ tư thích hợp dạy học .43 2.1.3 Khả ứng dụng đồ tư vào dạy học lập ý cho văn nghị luận THPT 47 2.1.3.1 Quá trình lập ý cho phép sử dụng đồ tư công cụ hiệu .47 2.1.3.2 Cấu trúc logic đồ tư vận dụng hiệu vào trình viết học sinh 50 2.1.3.3 Nguyên lí tạo lập đồ tư phù hợp với thao tác nhận thức người học trình lập ý cho văn nghị luận 52 2.1.3.4 Quy trình xây dựng đồ tư quy trình lập ý có nhiều điểm tương đồng .53 2.1.3.5 Việc triển khai đồ tư phương thức hữu hiệu để kích thích khả tư học sinh 54 2.2 Cơ sở thực tiễn 56 2.2.1 Nội dung dạy học lập ý văn nghị luận SGK Ngữ văn THPT 56 2.2.2 Thực trạng dạy học lập ý cho văn nghị luận trường phổ thông 60 2.2.2.1 Thực trạng dạy học làm văn nghị luận giáo viên THPT 61 2.2.2.2 Thực trạng việc sử dụng đồ tư dạy học Ngữ văn nói chung, dạy học lập ý nói riêng 62 2.2.3 Thực trạng sử dụng đồ tư lập ý học sinh trung học phổ thông 65 CHƯƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Ở THPT BẰNG BẢN ĐỒ TƯ DUY 68 3.1 Hình thành cho học sinh kĩ sử dụng đồ tư để lập ý 68 3.1.1 Mục đích hoạt động .68 3.1.2 Quy trình thực .69 3.1.2.1 Cung cấp cho học sinh kiến thức lập ý đồ tư 69 3.1.2.2 Hướng dẫn học sinh cách lập ý đồ tư 74 3.1.3 Một số lưu ý trình thực 93 3.2 Rèn luyện cho học sinh kĩ sử dụng đồ tư để lập ý cho văn nghị luận 94 3.2.1 Rèn luyện kĩ sử dụng đồ tư để phân tích đề 94 3.2.2 Rèn luyện kĩ sử dụng đồ tư để tìm ý 99 3.2.3 Rèn luyện kĩ sử dụng đồ tư để lập dàn ý 105 3.3 Xây dựng hệ thống tập rèn kĩ sử dụng đồ tư để lập ý cho văn nghị luận 108 3.3.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập .108 3.3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thống 108 3.3.1.2 Nguyên tắc đa dạng .109 3.3.1.3 Nguyên tắc vừa sức, tạo sức 109 3.3.2 Miêu tả chi tiết hệ thống tập 110 3.3.2.1 Bản đồ tư định hướng 111 3.3.2.2 Tự lập đồ tư 118 3.3.2.3 Bản đồ tư bất hợp lí .119 3.3.3 Vận dụng hệ thống tập rèn kĩ sử dụng đồ tư để lập ý cho văn nghị luận 127 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 129 4.1 Mục đích thực nghiệm 129 4.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm .129 4.2.1 Chọn học sinh 129 4.2.2 Chọn giáo viên .130 4.2.3 Chọn địa bàn thực nghiệm 130 4.3 Nội dung cách thức thực nghiệm 131 4.3.1 Nội dung thực nghiệm 131 4.3.2 Cách thức tiến hành thực nghiệm 131 4.4 Đánh giá kết thực nghiệm 132 4.4.1 Tiêu chí đánh giá 132 4.4.2 Nghiên cứu số trường hợp điển hình 135 4.4.3 Xử lí, phân tích đánh giá số liệu thực nghiệm 139 4.4.4 Những nhận xét rút từ trình thực nghiệm 144 PHẦN KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Ý nghĩa dạy học làm văn nghị luận nói chung, lập ý cho văn nghị luận nói riêng nhà trường phổ thông Làm văn nội dung dạy học có lịch sử lâu đời nhà trường Trải qua nhiều thời kì khác lịch sử giáo dục, dạy học làm văn trọng Mục tiêu dạy học nội dung thời khác song nhìn chung gặp gỡ điểm: giúp người học biết cách tiếp nhận sản sinh kiểu loại văn bản; biết cách đánh giá hay, đẹp văn chương nâng cao kĩ sử dụng ngôn ngữ lên mức thành thục, nghệ thuật hiệu Theo định hướng dạy học tích hợp nay, với tư cách phận môn Ngữ văn, chương trình làm văn nhà trường phổ thông trang bị cho HS kiến thức, kĩ loại văn bản: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận hành – công vụ Mỗi loại văn giúp định hình cho người học khả vận dụng ngôn ngữ linh hoạt, giúp họ tham gia vào môi trường giao tiếp xã hội cách tích cực chủ động Trong đó, với tính chất đặc thù riêng, văn nghị luận đóng vai trò quan trọng việc xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm Hiểu biết phương thức biểu đạt văn nghị luận tảng vững để người học biết bày tỏ kiến, bàn luận, đánh giá vấn đề nảy sinh sống; có khả đưa lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục để người nghe tin tưởng vào luận điểm mình, nhờ mà hành động đắn Với ý nghĩa vậy, phạm vi ứng dụng văn nghị luận đời sống trở nên đa dạng biểu vô phong phú Chương trình Ngữ văn THPT xác định hướng dành phần lớn thời lượng cho dạy học văn nghị luận: cung cấp hiểu biết khái niệm, trình bày thao tác lập luận, thực hành kĩ tạo lập văn Vấn đề đặt làm để dạy học hiệu học này, rèn luyện cho HS khả sử dụng thành thục kĩ thay học kiến thức hàn lâm, nặng nề lí thuyết? Để trả lời cho câu hỏi ấy, cần thiết phải tìm phương pháp dạy học tích cực, mặt phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo HS, mặt khác biến dạy học văn nghị luận thật trở thành thời gian thực hành lí tưởng Dạy học làm văn nghị luận đòi hỏi hình thành cho HS nhiều kĩ khác nhau, lập ý xem kĩ khó Sách giáo khoa Ngữ văn THPT có số học giới thiệu lập ý, phân tích đề lập dàn ý song nhận thức lí thuyết túy hoàn toàn không đủ Điều quan trọng giúp HS nắm vững thành thục kĩ này, sử dụng biến hóa, linh hoạt thực tiễn sinh động khác Nếu quan niệm ý linh hồn văn lập ý trình suy nghĩ có ý thức nhằm dự liệu trước làm nên linh hồn ấy, biến trở thành minh họa sống động cho toàn tư tưởng, tình cảm người viết phản ứng lại với nội dung nghị luận Phải lập ý người viết có hệ thống luận điểm, luận bản, hợp lí, làm sáng tỏ vấn đề nêu Xuất phát từ quan niệm này, GV trước lên lớp cần xác định phương pháp dạy học hiệu quả, phù hợp với cấu trúc logic học đặc điểm hoạt động học HS THPT, giúp cho dạy học lập ý trở nên trọn vẹn giàu tính thực tiễn 1.2 Thực trạng khả lập ý cho văn nghị luận học sinh THPT Một số chuyên gia Làm văn dày công nghiên cứu thực trạng lập ý cho văn nghị luận HS THPT thống kê lỗi HS thường mắc Trong đó, dù GV dành tiết trả bài, chữa trước lớp sửa chi tiết kiểm tra song nhiều HS lặp lại lỗi như: viết thiếu ý, bỏ sót ý cần thiết cho viết; viết trùng lặp ý gây nên tình trạng rườm rà, quanh co, thiếu mạch lạc; viết lạc ý xác định sai đề, xác định luận đề luận điểm không phù hợp, tác dụng làm sáng tỏ luận đề; luận điểm lại có luận chệch khỏi quỹ đạo Có HS thường xuyên mắc lỗi logic tổ chức xếp ý nên viết lộn xộn ý, thiếu thống ý, khiến GV chấm khó theo dõi nắm bắt quan điểm người viết Đó chưa kể phần lớn HS chưa có thói quen phân tích thấu đáo đề bài, làm dàn ý trước viết văn Những vấn đề nêu đặt số câu hỏi đáng lưu tâm: Thời lượng dạy học lập ý (thông qua phân tích đề, lập dàn ý) có chương trình Ngữ văn THPT? Có cần thiết phải tăng thực hành, rèn luyện kĩ trả lớp để GV trao đổi kĩ với HS lỗi thường gặp? Việc dạy học lập ý chưa đạt hiệu mong đợi phương pháp dạy học chưa phù hợp hay HS chưa ý thức tầm quan trọng chưa thực yêu thích nội dung dạy học này? Chúng cho trình dạy học tổng hòa nhiều yếu tố chủ quan khách quan Trong đó, với vị người tổ chức, điều khiển, dẫn dắt hoạt động dạy học, GV hoàn toàn chủ động điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học cho phù hợp với đối tượng người học, tận dụng hiểu biết vốn có HS, giúp em biến tri thức thành kĩ năng, kĩ xảo Như thế, bên cạnh cách thức tổ chức dạy học truyền thống, GV nên lựa chọn, tìm tòi phương pháp dạy học mới, đại đủ sức hấp dẫn, tạo cho HS hứng thú học tập 1.3 Hiệu việc ứng dụng đồ tư dạy học Từ khoảng kỉ XX đến nay, phát triển vượt bậc khoa học công nghệ để lại dấu ấn mạnh mẽ lĩnh vực giáo dục đào tạo Cụ thể nhiều thành tựu nghiên cứu, công cụ hay phương tiện dạy học tiên tiến ứng dụng vào trình dạy học nhà trường, đem đến diện mạo cho dạy học nói chung Xét đến cùng, điều tất yếu phải xảy muốn đạt thành tựu sản phẩm giáo dục nhà trường phải có tương thích định, chí cần phát triển cao hơn! Các nghiên cứu ứng dụng BĐTD vào thực tiễn nhiều lĩnh vực khác đem lại hiệu tích cực Tại Việt nam, tháng 3/2006, chương trình Thời Đài Truyền hình Việt Nam phát sóng phóng hoạt động nghiên cứu, ứng dụng phổ biến BĐTD nhóm Tư (New Thinking Group) nhóm thực dự án “Ứng dụng công cụ hỗ trợ tư – BĐTD” cho sinh viên trường Đại học Quốc gia Hà nội Quá trình thử nghiệm cho thấy bạn sinh viên ứng dụng lí thuyết BĐTD học tập gặt hái thành tích vô khả quan; vận dụng BĐTD nhóm học tập hay khởi tạo ý tưởng mang lại kết đáng ghi nhận Nói cách khác, thành công bước đầu cho thấy khả đưa lí thuyết BĐTD vào sâu môi trường dạy học, biến trở thành công cụ tư kích thích tiềm hoạt động HS; phương tiện dạy học tiên tiến khơi dậy người học niềm say mê tìm tòi, khám phá trì hoạt động tự học lâu dài Cần nhận thức: BĐTD lí thuyết kích não tối đa, xem não người có tiềm sáng tạo vô tận BĐTD công cụ làm bộc lộ thực hoá tiềm Nó vừa sản phẩm, vừa thể cách tư duy, thể chân dung trí tuệ cá thể riêng biệt Dạy học làm văn theo hướng truyền thống mang đến hiệu định Tuy thế, việc mạnh dạn tìm tòi, ứng dụng thành tựu khoa học lĩnh vực khác vào dạy học hội mở để nâng cao chất lượng học tập HS Xuất phát từ lí với quan điểm cho sử dụng BĐTD vào dạy học công cụ, phương tiện giúp trình dạy học trở nên sinh động, phong phú hơn, lựa chọn đề tài “Ứng dụng đồ tư để hướng dẫn học sinh THPT lập ý cho văn nghị luận” Ở đây, BĐTD xem xét với tư cách lí thuyết khẳng định giá trị; có tính ứng dụng cao nhiều lĩnh vực khác đời sống; có tính khả thi việc nâng cao hiệu phát triển tư hứng thú học tập phần lập ý cho văn nghị luận HS, góp phần nâng cao hiệu dạy học Ngữ văn THPT nói chung MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu hệ thống hoá nội dung tư tưởng cốt lõi lí thuyết BĐTD Tony Buzan thiết lập từ góc nhìn lập ý cho văn nghị luận, nghiên cứu thực trạng dạy học lập ý cho văn nghị luận THPT; nghiên cứu xác định khả ứng dụng BĐTD vào dạy học lập ý cho văn nghị luận, luận án đề xuất quy trình, cách thức tổ chức hướng dẫn cho HS THPT ứng dụng BĐTD vào lập ý cho văn nghị luận nhằm góp thêm tiếng nói khẳng định giá trị, ưu công cụ việc phát triển tư cho HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn nói chung, dạy học văn nghị luận nói riêng NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Với mục đích nêu trên, xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Nghiên cứu, lựa chọn hệ thống nội dung tư tưởng cốt lõi lí thuyết BĐTD Tony Buzan ứng dụng dạy học - Phân tích phù hợp khả ứng dụng BĐTD vào dạy học lập ý cho văn nghị luận cho HS THPT - Điều tra khảo sát để tìm hiểu thực trạng dạy học lập ý cho văn nghị luận nhà trường THPT theo lí thuyết BĐTD - Đề xuất quy trình, hình thức tổ chức dạy học, xây dựng hệ thống tập lập ý BĐTD để rèn luyện cho HS kĩ lập ý cho văn nghị luận - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu việc ứng dụng BĐTD để hướng dẫn HS THPT lập ý cho văn nghị luận mà đề tài đề xuất ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lí thuyết BĐTD Tony Buzan, việc ứng dụng lí thuyết vào dạy học lập ý làm văn nghị luận THPT quy trình dạy học rèn luyện cho HS kĩ lập ý cho văn nghị luận theo hướng ứng dụng lí thuyết BĐTD PHẠM VI NGHIÊN CỨU Lí thuyết BĐTD hứa hẹn mang đến hiệu định cho dạy học Ngữ văn, đặc biệt dạy học tạo lập văn thuộc nhiều phương thức khác Tuy nhiên, khuôn khổ Luận án này, xác định giới hạn nghiên cứu: Văn nghị luận chương trình THPT, đảm bảo lựa chọn đề tiêu biểu, khả thi, phù hợp với đối tượng HS; nghiên cứu cách thức tổ chức dạy học, rèn luyện xây dựng hệ thống tập rèn kĩ lập ý HS BĐTD PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: 6.1 Phương pháp điều tra, khảo sát Chúng sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến, vấn trao đổi trực tiếp với GV, HS THPT để tìm hiểu vấn đề cụ thể: - Thực trạng dạy học phần làm văn nghị luận THPT; 10 - Thực trạng nhận thức GV BĐTD việc sử dụng BĐTD dạy học Ngữ văn, khả sử dụng BĐTD tổ chức dạy học làm văn nghị luận - Thực trạng sử dụng BĐTD lập ý HS THPT Qua đó, thu nhận sở thực tiễn quan trọng cho đề tài, lấy làm tảng để đề xuất biện pháp dạy học 6.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu Đây phương pháp dùng để tìm hiểu phương diện lí thuyết đề tài, thực theo bước: phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa vấn đề công trình nghiên cứu tác giả Việt Nam giới Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh vào phần phân tích đặc điểm chất lập ý trình làm văn nghị luận THPT nhằm khái quát thành kết luận cần thiết, phục vụ cho việc đề xuất biện pháp ứng dụng BĐTD vào dạy học nội dung chương trình 6.3 Phương pháp thống kê, xử lí số liệu Sử dụng phương pháp thống kê, xử lí số liệu sau khảo sát thực tiễn tiến hành thực nghiệm giúp đưa “những số biết nói” nhằm minh họa cho nhận xét hay làm chỗ dựa cho đề xuất, kết luận Tuy số liệu thống kê luận án khó đạt đến độ xác tuyệt đối, thống kê cụ thể số định lượng rõ ràng giúp người đọc phần có dự cảm đắn tính trung thực tính khả thi nội dung mà trình bày đề xuất luận án 6.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp thực nghiệm sư phạm áp dụng để điều tra, đánh giá trình độ nhận thức, kĩ HS; thực thông qua kiểm tra ngắn mà chuẩn bị trước cho HS số lớp bậc THPT Phương pháp cần thiết phải vận dụng để chứng minh tính khả thi đề xuất mang tính lí luận Đồng thời, kết thu từ phương pháp thực nghiệm sư phạm giúp đánh giá hiệu nội dung dạy học HS 6.5 Phương pháp lập đồ tư Đề tài thực nhằm đưa gợi ý theo nghiên cứu cá nhân việc sử dụng BĐTD dạy học lập ý cho văn nghị luận Vì thế, thân người Nêu đánh giá em ưu, nhược điểm sử dụng BĐTD để phân tích đề, lập dàn ý so với cách làm khác mà em biết PHỤ LỤC PHIẾU BÀI TẬP Phụ lục 4a PHIẾU BÀI TẬP Nhóm:…………………… Cho BĐTD lập ý với luận điểm có sẵn Anh (chị) hãy: Bổ sung thêm 2-3 luận điểm thích hợp vào đồ lập ý Tìm luận có tác dụng làm rõ nội dung luận điểm Phụ lục 4b PHIẾU BÀI TẬP Nhóm:…………………… Tìm hiểu Đề 1/2/3 (SGK tr.23) thực yêu cầu đây: Xác định vấn đề cần nghị luận: ……………………………………………… Xác định phạm vi viết: …………………………………………………… Xác định phạm vi dẫn chứng, tư liệu: ………………………………………… Xác định luận điểm, luận với BĐTD Đánh dấu ý quan trọng dự định triển khai Mẫu: PHỤ LỤC CÁC BẢN ĐỒ TƯ DUY SỬ DỤNG TRONG GIÁO ÁN Minh họa BĐTD giới thiệu kĩ lập dàn ý Minh họa BĐTD tìm ý “vai trò sách” Minh họa BĐTD lập ý “vai trò sách” Minh họa BĐTD lập ý “mối quan hệ Tài - Đức” Minh họa BĐTD cách xây dựng lập luận Minh họa BĐTD xác định luận điểm, luận văn “Chữ ta” Minh họa BĐTD xác định luận điểm, luận văn chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại Việt Nam Minh họa BĐTD tìm luận cho luận điểm “đọc sách mang lại nhiều điều bổ ích” Minh họa BĐTD tìm ý cho luận điểm “văn học dân gian nghệ thuật ngôn từ truyền miệng” Minh họa 10 BĐTD phân tích đề ngữ liệu Minh họa 11 BĐTD lập ý “tài sử dụng ngôn ngữ Hồ Xuân Hương” PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG A ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HS LỚP THỰC NGHIỆM - Đối tượng đánh giá: HS lớp thực nghiệm - Mục đích kiểm tra: Đánh giá khả sử dụng thành thục BĐTD lập ý văn nghị luận - Hình thức: Bài kiểm tra lớp, thời gian: 45 phút Câu Sử dụng BĐTD để lập lại ý cho văn sau: TÁC DỤNG CỦA SÁCH Sách đưa đến cho người đọc hiểu biết mẻ giới xung quanh, vũ trụ bao la, đất nước dân tộc xa xôi Những sách khoa học giúp người đọc khám phá vũ trụ vô tận với quy luật nó, hiểu Trái Đất tròn mang đất nước khác Những sách xã hội học lại giúp ta hiểu biết đời sống người phần đất khác với đặc điểm kinh tế, lịch sử, văn hóa, truyền thống, khát vọng Sách, đặc biệt sách văn học, giúp ta hiểu biết đời sống bên người, qua thời kì khác nhau, dân tộc khác nhau, niềm vui nỗi buồn, hạnh phúc đau khổ, khát vọng đấu tranh họ Sách giúp người đọc phát mình, hiểu rõ vũ trụ bao la này, hiểu người có mối quan hệ với người khác, với tất người cộng đồng dân tộc cộng đồng nhân loại Sách giúp cho người đọc hiểu đâu hạnh phúc, đâu nỗi khổ người phải làm để sống cho để tới đời thật Sách mở rộng chân trời ước mơ khát vọng (Theo Làm văn 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 Nhan đề NBS đặt) Câu Cho đề sau: Anh (chị) trình bày suy nghĩ “bệnh vô cảm” xã hội Sử dụng đồ tư để xác lập luận điểm, luận thể xếp luận điểm, luận theo trật tự logic thích hợp B ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HS CẢ HAI NHÓM LỚP - Đối tượng thực hiện: HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Mục đích kiểm tra: Đánh giá khả viết văn nghị luận THPT - Hình thức: Bài kiểm tra lớp, thời gian: 30 phút Lớp 10 Lập ý chi tiết cho đề sau: Học thơ Thuật hoài Phạm Ngũ Lão, có bạn cho rằng: Sự hổ thẹn tác giả thái quá, kiêu kì Ngược lại, có bạn ngợi ca cho biểu hoài bão lớn lao người niên yêu nước Lớp 11 Đô-xtôi-ép-xki, nhà văn tiếng người Nga nói: “Địa ngục nằm lòng người yêu thương” Lập ý chi tiết thể suy nghĩ anh (chị) câu nói PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH SAU GIỜ HỌC Hãy khoanh tròn vào ý em cho với Em có hứng thú với học có ứng dụng đồ tư không? A Rất hứng thú B Hứng thú C Bình thường D Không hứng thú Em có muốn tiếp tục ứng dụng đồ tư học khác không? A Rất muốn B Muốn C Bình thường D Không muốn Các nhiệm vụ tạo lập đồ tư gắn với nội dung học tập lớp có hấp dẫn không? A Rất hấp dẫn B Hấp dẫn C Bình thường D Không hấp dẫn Các dạng tập với đồ tư có gây nhiều khó khăn cho em không? A Rất khó B Khó C Bình thường D Không khó Em có tự tin phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý để chuẩn bị viết văn nghị luận không? A Rất tự tin B Tự tin C Bình thường D Không tự tin PHỤ LỤC MỘT SỐ BẢN ĐỒ TƯ DUY CỦA HỌC SINH

Ngày đăng: 18/07/2016, 20:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan