Luận án ứng dụng bản đồ tư duy để hướng dẫn học sinh THPT lập ý cho bài văn nghị luận

218 670 2
Luận án ứng dụng bản đồ tư duy để hướng dẫn học sinh THPT lập ý cho bài văn nghị luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN HOÀI PHƯƠNG ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY ĐỂ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Chuyên ngành: Lí luận PPDH Bộ môn Văn - Tiếng Việt Mã số: 62.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN QUANG NINH Hà Nội - 2016 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .6 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN CẤU TRÚC LUẬN ÁN CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .9 1.1 Tình hình nghiên cứu lập ý dạy học lập ý cho văn nghị luận 1.2 Tình hình nghiên cứu đồ tư ứng dụng đồ tư dạy học 18 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY HỌC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Ở THPT 29 2.1 Cơ sở lí luận 29 2.1.1 Khái quát chung vấn đề lập ý cho văn nghị luận 29 2.1.1.1 Quan niệm “ý” văn nghị luận 29 2.1.1.2 Quan niệm lập ý vai trò lập ý trình làm văn nghị luận 31 2.1.1.3 Quy trình lập ý .34 2.1.2 Những vấn đề lí thuyết đồ tư 36 2.1.2.1 Khái niệm “bản đồ tư duy” 36 2.1.2.2 Đặc điểm chế tạo lập đồ tư 38 2.1.2.3 Ưu điểm đồ tư 41 2.1.2.4 Một số cách xây dựng đồ tư thích hợp dạy học 43 2.1.3 Khả ứng dụng đồ tư vào dạy học lập ý cho văn nghị luận THPT 47 2.1.3.1 Quá trình lập ý cho phép sử dụng đồ tư công cụ hiệu 47 2.1.3.2 Cấu trúc logic đồ tư vận dụng hiệu vào trình viết học sinh 50 2.1.3.3 Nguyên lí tạo lập đồ tư phù hợp với thao tác nhận thức người học trình lập ý cho văn nghị luận 52 2.1.3.4 Quy trình xây dựng đồ tư quy trình lập ý có nhiều điểm tương đồng 53 2.1.3.5 Việc triển khai đồ tư phương thức hữu hiệu để kích thích khả tư học sinh .54 2.2 Cơ sở thực tiễn 56 2.2.1 Nội dung dạy học lập ý văn nghị luận SGK Ngữ văn THPT 56 2.2.2 Thực trạng dạy học lập ý cho văn nghị luận trường phổ thông 60 2.2.2.1 Thực trạng dạy học làm văn nghị luận giáo viên THPT .61 2.2.2.2 Thực trạng việc sử dụng đồ tư dạy học Ngữ văn nói chung, dạy học lập ý nói riêng 62 2.2.3 Thực trạng sử dụng đồ tư lập ý học sinh trung học phổ thông .65 CHƯƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Ở THPT BẰNG BẢN ĐỒ TƯ DUY 68 3.1 Hình thành cho học sinh kĩ sử dụng đồ tư để lập ý 68 3.1.1 Mục đích hoạt động 68 3.1.2 Quy trình thực 69 3.1.2.1 Cung cấp cho học sinh kiến thức lập ý đồ tư 69 3.1.2.2 Hướng dẫn học sinh cách lập ý đồ tư .74 3.1.3 Một số lưu ý trình thực .93 3.2 Rèn luyện cho học sinh kĩ sử dụng đồ tư để lập ý cho văn nghị luận 94 3.2.1 Rèn luyện kĩ sử dụng đồ tư để phân tích đề 94 3.2.2 Rèn luyện kĩ sử dụng đồ tư để tìm ý 99 3.2.3 Rèn luyện kĩ sử dụng đồ tư để lập dàn ý 105 3.3 Xây dựng hệ thống tập rèn kĩ sử dụng đồ tư để lập ý cho văn nghị luận 108 3.3.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập 108 3.3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thống 108 3.3.1.2 Nguyên tắc đa dạng 109 3.3.1.3 Nguyên tắc vừa sức, tạo sức 109 3.3.2 Miêu tả chi tiết hệ thống tập 110 3.3.2.1 Bản đồ tư định hướng 111 3.3.2.2 Tự lập đồ tư 118 3.3.2.3 Bản đồ tư bất hợp lí 119 3.3.3 Vận dụng hệ thống tập rèn kĩ sử dụng đồ tư để lập ý cho văn nghị luận 127 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .129 4.1 Mục đích thực nghiệm 129 4.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 129 4.2.1 Chọn học sinh 129 4.2.2 Chọn giáo viên 130 4.2.3 Chọn địa bàn thực nghiệm 130 4.3 Nội dung cách thức thực nghiệm 131 4.3.1 Nội dung thực nghiệm .131 4.3.2 Cách thức tiến hành thực nghiệm 131 4.4 Đánh giá kết thực nghiệm 132 4.4.1 Tiêu chí đánh giá .132 4.4.2 Nghiên cứu số trường hợp điển hình 135 4.4.3 Xử lí, phân tích đánh giá số liệu thực nghiệm .139 4.4.4 Những nhận xét rút từ trình thực nghiệm .144 PHẦN KẾT LUẬN .148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 CHỮ VIẾT TẮT BĐTD BT ĐC GV HS SGK SL THPT TL TN NGHĨA ĐẦY ĐỦ Bản đồ tư Bài tập Đối chứng Giáo viên Học sinh Sách giáo khoa Số lượng Trung học phổ thông Tỉ lệ Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê học văn nghị luận SGK Ban 57 Bảng 2.2 Thống kê học văn nghị luận SGK Bộ Nâng cao .57 Bảng 3.1 Quy trình cung cấp kiến thức BĐTD củng cố kiến thức lập ý 70 Bảng 3.2 Quy trình hướng dẫn HS lập ý đồ tư .74 Bảng 3.3 So sánh cách thức tư duy, ghi chép kiểu truyền thống với BĐTD .91 Bảng 3.4 Quy trình rèn luyện phân tích đề đồ tư 95 Bảng 3.5 Quy trình rèn luyện tìm ý BĐTD 99 Bảng 3.6 Quy trình rèn luyện lập dàn ý BĐTD 105 Bảng 4.1 Phân bố địa bàn giáo viên thực nghiệm 130 Bảng 4.2 Bố trí số lượng thực nghiệm sư phạm trường THPT 131 Bảng 4.3 Tổng hợp kết quả làm kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm 139 Bảng 4.4 Tổng hợp kết quả phân loại điểm học sinh lớp thực nghiệm 140 Bảng 4.5 Tổng hợp kết quả làm kiểm tra hai lớp TN ĐC 140 Bảng 4.6 Thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 142 Bảng 4.7 Phân phối tần suất hai nhóm TN ĐC 143 Bảng 4.8 Phân loại học lực hai nhóm TN ĐC 143 Bảng 4.9 Tổng hợp tham số thống kê .144 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Sự phân chia tầng bậc ý văn nghị luận 31 Hình 2.2 Quan niệm lập ý 33 Hình 2.3 Các cấp độ lập ý 36 Hình 3.1 Cách tìm ý theo tuyến ngang BĐTD .78 Hình 3.2 Cách tìm ý theo tuyến dọc BĐTD 79 Hình 3.3 Tìm ý phối hợp .79 Hình 3.4 BĐTD tìm ý “vai trò sách” 81 Hình 3.5 BĐTD lập dàn ý “vai trò sách” 85 Hình 3.6 BĐTD phân tích đề “suy nghĩ tượng nghiện in-tơ-nét” 96 Hình 3.7 BĐTD phân tích đề “suy nghĩ sống ý nghĩa” 97 Hình 3.8 BĐTD phân tích đề “suy nghĩ điều đáng quý sống” 98 Hình 3.9 BĐTD phân tích đề “suy nghĩ truyện ngắn đại Việt Nam” 99 Hình 3.10 BĐTD tìm ý “suy nghĩ tượng nghiện in-tơ-nét” 102 Hình 3.11 BĐTD tìm ý “suy nghĩ sống có ý nghĩa” .103 Hình 3.12 BĐTD tìm ý “suy nghĩ điều đáng quý sống” 104 Hình 3.13 BĐTD tìm ý “suy nghĩ truyện ngắn đại Việt Nam” 104 Hình 3.14 BĐTD lập dàn ý cho đề “hiện tượng nghiện in-tơ-nét” .107 Hình 3.15 Hệ thống tập rèn luyện kĩ 111 Biểu đồ 4.1 Phân bố điểm hai nhóm TN ĐC 142 Đồ thị 4.1 Phân phối tần suất hai nhóm TN ĐC 143 Biểu đồ 4.2 So sánh kết kiểm tra HS hai lớp TN ĐC 143 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Ý nghĩa dạy học làm văn nghị luận nói chung, lập ý cho văn nghị luận nói riêng nhà trường phổ thông Làm văn nội dung dạy học có lịch sử lâu đời nhà trường Trải qua nhiều thời kì khác lịch sử giáo dục, dạy học làm văn trọng Mục tiêu dạy học nội dung thời khác song nhìn chung gặp gỡ điểm: giúp người học biết cách tiếp nhận sản sinh kiểu loại văn bản; biết cách đánh giá hay, đẹp văn chương nâng cao kĩ sử dụng ngôn ngữ lên mức thành thục, nghệ thuật hiệu Theo định hướng dạy học tích hợp nay, với tư cách phận môn Ngữ văn, chương trình làm văn nhà trường phổ thông trang bị cho HS kiến thức, kĩ loại văn bản: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận hành – công vụ Mỗi loại văn giúp định hình cho người học khả vận dụng ngôn ngữ linh hoạt, giúp họ tham gia vào môi trường giao tiếp xã hội cách tích cực chủ động Trong đó, với tính chất đặc thù riêng, văn nghị luận đóng vai trò quan trọng việc xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm Hiểu biết phương thức biểu đạt văn nghị luận tảng vững để người học biết bày tỏ kiến, bàn luận, đánh giá vấn đề nảy sinh sống; có khả đưa lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục để người nghe tin tưởng vào luận điểm mình, nhờ mà hành động đắn Với ý nghĩa vậy, phạm vi ứng dụng văn nghị luận đời sống trở nên đa dạng biểu vô phong phú Chương trình Ngữ văn THPT xác định hướng dành phần lớn thời lượng cho dạy học văn nghị luận: cung cấp hiểu biết khái niệm, trình bày thao tác lập luận, thực hành kĩ tạo lập văn Vấn đề đặt làm để dạy học hiệu học này, rèn luyện cho HS khả sử dụng thành thục kĩ thay học kiến thức hàn lâm, nặng nề lí thuyết? Để trả lời cho câu hỏi ấy, cần thiết phải tìm phương pháp dạy học tích cực, mặt phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo HS, mặt khác biến dạy học văn nghị luận thật trở thành thời gian thực hành lí tưởng 10 Dạy học làm văn nghị luận đòi hỏi hình thành cho HS nhiều kĩ khác nhau, lập ý xem kĩ khó Sách giáo khoa Ngữ văn THPT có số học giới thiệu lập ý, phân tích đề lập dàn ý song nhận thức lí thuyết túy hoàn toàn không đủ Điều quan trọng giúp HS nắm vững thành thục kĩ này, sử dụng biến hóa, linh hoạt thực tiễn sinh động khác Nếu quan niệm ý linh hồn văn lập ý trình suy nghĩ có ý thức nhằm dự liệu trước làm nên linh hồn ấy, biến trở thành minh họa sống động cho toàn tư tưởng, tình cảm người viết phản ứng lại với nội dung nghị luận Phải lập ý người viết có hệ thống luận điểm, luận bản, hợp lí, làm sáng tỏ vấn đề nêu Xuất phát từ quan niệm này, GV trước lên lớp cần xác định phương pháp dạy học hiệu quả, phù hợp với cấu trúc logic học đặc điểm hoạt động học HS THPT, giúp cho dạy học lập ý trở nên trọn vẹn giàu tính thực tiễn 1.2 Thực trạng khả lập ý cho văn nghị luận học sinh THPT Một số chuyên gia Làm văn dày công nghiên cứu thực trạng lập ý cho văn nghị luận HS THPT thống kê lỗi HS thường mắc Trong đó, dù GV dành tiết trả bài, chữa trước lớp sửa chi tiết kiểm tra song nhiều HS lặp lại lỗi như: viết thiếu ý, bỏ sót ý cần thiết cho viết; viết trùng lặp ý gây nên tình trạng rườm rà, quanh co, thiếu mạch lạc; viết lạc ý xác định sai đề, xác định luận đề luận điểm không phù hợp, tác dụng làm sáng tỏ luận đề; luận điểm lại có luận chệch khỏi quỹ đạo Có HS thường xuyên mắc lỗi logic tổ chức xếp ý nên viết lộn xộn ý, thiếu thống ý, khiến GV chấm khó theo dõi nắm bắt quan điểm người viết Đó chưa kể phần lớn HS chưa có thói quen phân tích thấu đáo đề bài, làm dàn ý trước viết văn Những vấn đề nêu đặt số câu hỏi đáng lưu tâm: Thời lượng dạy học lập ý (thông qua phân tích đề, lập dàn ý) có chương trình Ngữ văn THPT? Có cần thiết phải tăng thực hành, rèn luyện kĩ trả lớp để GV trao đổi kĩ với HS lỗi thường gặp? Việc dạy học lập ý chưa đạt hiệu mong đợi phương pháp dạy học chưa phù hợp hay HS chưa ý thức tầm quan trọng chưa thực yêu thích nội dung dạy học Nêu đánh giá em ưu, nhược điểm sử dụng BĐTD để phân tích đề, lập dàn ý so với cách làm khác mà em biết PHỤ LỤC PHIẾU BÀI TẬP Phụ lục 4a PHIẾU BÀI TẬP Nhóm:…………………… Cho BĐTD lập ý với luận điểm có sẵn Anh (chị) hãy: Bổ sung thêm 2-3 luận điểm thích hợp vào bản đồ lập ý Tìm luận có tác dụng làm rõ nội dung luận điểm Phụ lục 4b PHIẾU BÀI TẬP Nhóm:…………………… Tìm hiểu Đề 1/2/3 (SGK tr.23) thực yêu cầu đây: Xác định vấn đề cần nghị luận: ……………………………………………… Xác định phạm vi viết: …………………………………………………… Xác định phạm vi dẫn chứng, tư liệu: ………………………………………… Xác định luận điểm, luận với BĐTD Đánh dấu ý quan trọng dự định triển khai Mẫu: PHỤ LỤC CÁC BẢN ĐỒ TƯ DUY SỬ DỤNG TRONG GIÁO ÁN Minh họa BĐTD giới thiệu kĩ lập dàn ý Minh họa BĐTD tìm ý “vai trò sách” Minh họa BĐTD lập ý “vai trò sách” Minh họa BĐTD lập ý “mối quan hệ Tài - Đức” Minh họa BĐTD cách xây dựng lập luận Minh họa BĐTD xác định luận điểm, luận văn “Chữ ta” Minh họa BĐTD xác định luận điểm, luận văn chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại Việt Nam Minh họa BĐTD tìm luận cho luận điểm “đọc sách mang lại nhiều điều bổ ích” Minh họa BĐTD tìm ý cho luận điểm “văn học dân gian nghệ thuật ngôn từ truyền miệng” Minh họa 10 BĐTD phân tích đề ngữ liệu Minh họa 11 BĐTD lập ý “tài sử dụng ngôn ngữ Hồ Xuân Hương” PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG A ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HS LỚP THỰC NGHIỆM - Đối tượng đánh giá: HS lớp thực nghiệm - Mục đích kiểm tra: Đánh giá khả sử dụng thành thục BĐTD lập ý văn nghị luận - Hình thức: Bài kiểm tra lớp, thời gian: 45 phút Câu Sử dụng BĐTD để lập lại ý cho văn sau: TÁC DỤNG CỦA SÁCH Sách đưa đến cho người đọc hiểu biết mẻ giới xung quanh, vũ trụ bao la, đất nước dân tộc xa xôi Những sách khoa học giúp người đọc khám phá vũ trụ vô tận với quy luật nó, hiểu Trái Đất tròn mang đất nước khác Những sách xã hội học lại giúp ta hiểu biết đời sống người phần đất khác với đặc điểm kinh tế, lịch sử, văn hóa, truyền thống, khát vọng Sách, đặc biệt sách văn học, giúp ta hiểu biết đời sống bên người, qua thời kì khác nhau, dân tộc khác nhau, niềm vui nỗi buồn, hạnh phúc đau khổ, khát vọng đấu tranh họ Sách giúp người đọc phát mình, hiểu rõ vũ trụ bao la này, hiểu người có mối quan hệ với người khác, với tất người cộng đồng dân tộc cộng đồng nhân loại Sách giúp cho người đọc hiểu đâu hạnh phúc, đâu nỗi khổ người phải làm để sống cho để tới đời thật Sách mở rộng chân trời ước mơ khát vọng (Theo Làm văn 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 Nhan đề NBS đặt) Câu Cho đề sau: Anh (chị) trình bày suy nghĩ “bệnh vô cảm” xã hội Sử dụng đồ tư để xác lập luận điểm, luận thể xếp luận điểm, luận theo trật tự logic thích hợp B ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HS CẢ HAI NHÓM LỚP - Đối tượng thực hiện: HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Mục đích kiểm tra: Đánh giá khả viết văn nghị luận THPT - Hình thức: Bài kiểm tra lớp, thời gian: 30 phút Lớp 10 Lập ý chi tiết cho đề sau: Học thơ Thuật hoài Phạm Ngũ Lão, có bạn cho rằng: Sự hổ thẹn tác giả thái quá, kiêu kì Ngược lại, có bạn ngợi ca cho biểu hoài bão lớn lao người niên yêu nước Lớp 11 Đô-xtôi-ép-xki, nhà văn tiếng người Nga nói: “Địa ngục nằm lòng người yêu thương” Lập ý chi tiết thể suy nghĩ anh (chị) câu nói PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH SAU GIỜ HỌC Hãy khoanh tròn vào ý em cho với Em có hứng thú với học có ứng dụng đồ tư không? A Rất hứng thú B Hứng thú C Bình thường D Không hứng thú Em có muốn tiếp tục ứng dụng đồ tư học khác không? A Rất muốn B Muốn C Bình thường D Không muốn Các nhiệm vụ tạo lập đồ tư gắn với nội dung học tập lớp có hấp dẫn không? A Rất hấp dẫn B Hấp dẫn C Bình thường D Không hấp dẫn Các dạng tập với đồ tư có gây nhiều khó khăn cho em không? A Rất khó B Khó C Bình thường D Không khó Em có tự tin phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý để chuẩn bị viết văn nghị luận không? A Rất tự tin B Tự tin C Bình thường D Không tự tin PHỤ LỤC MỘT SỐ BẢN ĐỒ TƯ DUY CỦA HỌC SINH

Ngày đăng: 18/07/2016, 19:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan