1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Kết quả và bài học từ chuyến tham quan mô hình tại đồng bằng sông cửu long

4 374 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 35 KB

Nội dung

Kết quả và bài học từ chuyến tham quan mô hình tại đồng bằng Sông Cửu LongKết quả và bài học từ chuyến tham quan mô hình tại đồng bằng Sông Cửu LongKết quả và bài học từ chuyến tham quan mô hình tại đồng bằng Sông Cửu LongKết quả và bài học từ chuyến tham quan mô hình tại đồng bằng Sông Cửu LongKết quả và bài học từ chuyến tham quan mô hình tại đồng bằng Sông Cửu LongKết quả và bài học từ chuyến tham quan mô hình tại đồng bằng Sông Cửu Long

Kết học từ chuyến tham quan mô hình đồng Sông Cửu Long Lý tham quan Từ năm 2004, tổ chức ICCO – Hà Lan và Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Huế (CSSH) hợp tác cùng chung sức phát triển cộng đồng nghèo, thiệt thòi thông qua dự án hỗ trợ cho cộng đồng vạn đò định cư ven đầm phá Tam Giang Chính lĩnh vực hoạt động phù hợp với sứ mệnh ICCO, đồng thời CSSH chứng minh lực và hiệu hoạt động dự án, nên hai bên hợp tác với từ trước hiện và xây dựng kế hoạch cho trình hợp tác lâu dài Đầu năm 2011, ICCO tiếp tục hỗ trợ cho CSSH thực hiện Phase 05 với dự án “Tăng cường hội tiếp cận đất và mặt nước cho cộng đồng vạn đò định cư ven đầm phá Tam Giang, huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế” Đây là dự án thiết thực tập trung vào hoạt động quan trọng vận động xây dựng quỹ đất dự phòng cho cộng đồng vạn đò định cư, thúc đẩy trao quyền quản lý mặt nước, xây dựng khu bảo vệ thủy sản đầm phá Tam Giang Để nâng cao hiệu hoạt động dự án, từ ngày 19 đến 23 tháng 10 năm 2013, CSSH tổ chức chuyến tham quan học hỏi mô hình cho cán và cộng đồng tỉnh đồng Sông Cửu Long (ĐBSCL) Mục đích chuyến tham quan - Học hỏi mô hình nuôi cá bè thành công sông nhằm áp dụng đầm phá Tam Giang - Học hỏi mô hình quản lý mặt nước và kinh nghiệm quản lý mặt nước - Tiếp thu kinh nghiệm từ trình thực hiện chiến lược thích ứng, giảm thiểu và ứng phó với Biến đổi khí hậu vùng ĐBSCL - Xây dựng mối quan hệ và hợp tác CSSH với đối tác ĐBSCL Thành phần tham gia Ban giám đốc và cán CSSH, cộng đồng địa bàn thuộc vùng dự án bao gồm lãnh đạo quyền xã, chủ tịch hội nghề cá, phụ nữ, và thành viên cộng đồng hưởng lợi Tổng số là 15 thành viên Các kết từ chuyến tham quan - Tại Cần Thơ: Đoàn nghe chia sẻ kết từ nghiên cứu hoạt động dự án đại diện Viện Nghiên cứu Biến đổi khí hậu (DRAGON) thuộc Đại học Cần Thơ và Mạng lưới Nghiên cứu đồng và Quan trắc toàn cầu ông Lê Anh Tuấn trình bày Hai bên chia sẻ, thảo luận, trao đổi nội dung quan trọng xu Biến đổi khí hậu (BĐKH) hiện ĐBSCL bối cảnh khu vực, xu BĐKH, tác động, giải pháp thích ứng giảm thiểu thông qua mô hình ứng dụng riêng cho vùng ĐBSCL (giống lúa thích ứng, loài ngập mặn, trồng nấm từ rơm, khí biogas….) Kết thúc buổi làm việc, CSSH và DRAGON nêu lên lĩnh vực hợp tác với thời gian tới và trao quà lưu niệm hai đơn vị - Tại An Giang: Đoàn tới tham quan Làng cá bè (Châu Đốc) Tại đây, đoàn chia sẻ kinh nghiệm từ việc nuôi cá bè lâu năm sông Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, thiên nhiên ưu đãi, người dân ở tận dụng cách hiệu để tạo sinh kế, tìm kiếm và tăng nguồn thu, là mô hình nuôi cá bè sông Hậu Hiện Làng cá bè có 200 hộ nuôi với 1000 bè nuôi, bè nuôi trung bình dài 20m, rộng 10m, sâu 10m và bố trí nhà ở bè Các loài cá nuôi chủ yếu là cá tra, basa, heng và chép Cá thu hoạch và bán sau tháng nuôi và bán cho nhà máy, xí nghiệp chế biến thủy hải sản khu vực gần Theo người dân địa phương cho biết, việc nuôi cá bè năm nào thuận lợi, trình nuôi gặp phải dịch bệnh phải bù lỗ lớn, hộ nuôi phải liên kết với ngân hàng để có nguồn vốn chăm sóc cá và toán sau cá bán Việc quản lý bè nuôi cá và mặt nước theo hình thức tự quản, với môi trường sống sông nước nên tất người dân ý thức vai trò quan trọng việc giữ gìn và bảo vệ môi trường lưu vực sông - Tại Bến Tre: Đoàn tham quan khu vực du lịch sinh thái cộng đồng với nhiều mô hình sinh kế hiệu quả, cho giá trị kinh tế nuôi ong lấy mật, cung cấp dịch vụ phục vụ khách du lịch sản phẩm thêu dệt, thủ công mỹ nghệ văn hóa Champa, loại hình văn hóa nghệ thuật “đờn ca tài tử”, du lịch sông, sản xuất kẹo dừa… Ngoài điểm chính, đoàn còn tham quan khu vực mang đậm chất văn hóa sông nước Nam Chợ Nổi, cách thức đối phó với mùa nước người dân qua việc dựng nhà, làm thuyền, sản xuất và sinh sống… Phương pháp sử dụng trình tham quan học tập Chuyến tham quan học tập sử dụng với phương pháp quan sát, vấn cá nhân, vấn hộ, ghi hình… Đoàn phân công nhiệm vụ cho thành viên và thu nhiều thông tin hữu ích, là kinh nghiệm quý báu cho CSSH nhóm cộng đồng nòng cốt cùng tham quan Những thông tin này chia sẻ và áp dụng có chọn lọc cộng đồng vùng đầm phá Tam Giang, nơi dự án CSSH thực hiện Những học kinh nghiệm từ chuyến tham quan - Xác định mục đích và nơi tham quan phù hợp với yêu cầu ban đầu hoạt động dự án học hỏi và tiếp thu nhiều thông tin, đạt kết mong đợi và áp dụng có chọn lọc vào dự mô hình dự án thực hiện - Việc xây xựng và phát triển mô hình sinh kế, điểm du lịch và dịch vụ phát triển du lịch cộng đồng… cần nghiên cứu và nắm rõ tri thức địa, phong tục tập quán, văn hóa, phù hợp với khu vực địa lý và môi trường để có thể nâng cao hiệu kinh tế, phát huy giá trị sinh thái và nhân văn - Các quan quản lý nhà nước và đơn vị thực hiện dự án cần tạo lập chế “mở” nhằm phát huy vai trò Trung tâm, viện Nghiên cứu, NGOs, nhà nghiên cứu việc thu hút nguồn lực đầu tư phát triển dự án, là lĩnh vực ứng dụng nông nghiệp, thủy sản… - Huy động tham gia bên liên quan để phát huy tối đa hiệu vai trò và nguồn lực, lồng ghép vào chương trình trọng điểm, điều này quan trọng cho đầu sản phẩm người nông dân (Ví dụ ngân hàng, doanh nghiệp, tổ chức trị, hiệp hội, nhà máy thu mua…) - Các mô nuôi cá, nuôi ong hay hoạt động nông nghiệp khác còn bấp bênh do: mùa bị ép giá, mùa không hỗ trợ vay, biến động môi trường, thay đổi khí hậu, dịch bệnh… Do vậy, nhà nước, sách nhà nước ban hành, hiệp hội bảo vệ sản phẩm người dân cần thiết thực và phát huy vai trò để bảo vệ quyền lợi cho nông dân - Cần học hỏi việc tăng cường hoạt động thúc đẩy cộng đồng khu vực địa bàn dự án phát huy thêm hoạt động dịch vụ, du lịch sinh thái cộng đồng, địa điểm tham quan Tuy nhiên phải phù hợp với phong tục, văn hóa, là thích ứng với địa lý, khí hậu và thời tiết vùng - Cần kết nối với trung tâm, đơn vị thực hiện dự án để chia sẻ nhiều hoạt động, kinh nghiệm, là mở rộng tham quan địa bàn để học hỏi thêm lĩnh vực và vấn đề khác - Tổ chức chia sẻ, tổng kết, phân công công việc đưa tin, viết bài sau chuyến tham quan để nâng cao hiệu hoạt động dự án, là địa bàn thực hiện dự án nói riêng và khu vực miền Trung nói chung Tập thể CSSH cộng đồng

Ngày đăng: 18/07/2016, 14:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w