1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giá trị ghe xuồng trong phát triển du lịch ở đồng bằng sông cửu long

21 796 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 18,17 MB

Nội dung

giá trị ghe xuồng trong phát triển du lịch ở đồng bằng sông cửu longgiá trị ghe xuồng trong phát triển du lịch ở đồng bằng sông cửu longgiá trị ghe xuồng trong phát triển du lịch ở đồng bằng sông cửu longgiá trị ghe xuồng trong phát triển du lịch ở đồng bằng sông cửu longgiá trị ghe xuồng trong phát triển du lịch ở đồng bằng sông cửu long

Trang 2

1 Đặt vấn đề

2 Sơ lược lịch sử ghe xuồng ở ĐBSCL

3 Đặc điểm, phân loại ghe xuồng

4 Giá trị ghe xuồng trong phát triển du lịch

5 Hiện trạng khai thác giá trị ghe xuồng trong du lịch ở ĐBSCL

6 Các giải pháp khai thác giá trị ghe xuồng trong phát triển du lịch

7 Kết luận

Trang 3

Tóm tắt

Ghe xuồng là phương tiện phục vụ đắc lực cho quá trình tồn tại và chinh phục tự nhiên của cư dân ĐBSCL Riêng với sự phát triển du lịch thì ghe xuồng là một nhân tố chính làm cho sản phẩm du lịch vùng thêm sinh động, thú vị và khác biệt Khai thác ghe xuồng trong phát triển du lịch giúp phát huy tiềm năng và thế mạnh đặc trưng của ĐBSCL, đồng thời góp phần giữ gìn và quảng bá hình ảnh ghe xuồng ra bên ngoài.

Trang 4

1 Sơ lược về lịch sử ghe xuồng ở ĐBSCL:

- Vịnh Bắc Bộ được xem là cái nôi đầu tiên cho sự ra đời của những phát minh phương tiện giao thông đường thủy

- Ngành đóng ghe xuồng ở ĐBSCL ra đời vào cuối thế

kỷ XVIII

-Trước Cách mạng tháng Tám 1945: ghe Bình Đại, Bắc

Hải, Cần Đước,…rất nổi tiếng

- Từ đầu thế kỷ XX, nghề đóng ghe xuồng ở Cần Thơ,

An Giang làng nghề, mang tính chuyên nghiệp

Trang 5

2 Đặc điểm phân loại ghe xuồng:

- Xuồng: xuồng ba lá, xuồng năm lá, tam bản, xuồng vỏ gòn,

xuồng độc mộc, xuồng chèo, xuồng máy,…

-Ghe: ghe bầu, ghe lồng, ghe hàng, ghe be, ghe chài, ghe cà vòm, ghe cá, ghe bè, ghe lưới, ghe cào, ghe mỏ vạch, ghe cui, ghe ngo, ghe điệu, ghe cà vòm, ghe hều, ghe sai, ghe lệ, ghe quyển,

-Ghe có tên gắn liền với địa danh: Ghe câu, Ghe cửa Phú Quốc,

Ghe Cần Thơ

Ngoài ra, tùy mục đích sử dụng : dùng để giăng câu thì gọi

là xuồng câu; đánh bắt thì có ghe lưới, ghe đáy; đưa khách trên sông thì gọi ghe đò (đò ngang, đò dọc; đò chèo, đò đạp, đò máy); dùng buôn bán hàng hóa thì có ghe hàng, xuồng hàng bông, ghe

muối,…

Trang 6

3 Giá trị ghe xuồng trong phát triển du lịch ở ĐBSCL:

- Là phương tiện giao thông trong hoạt động du lịch: phục vụ đắc lực cho các loại hình như: du lịch chợ nổi,

sông nước miệt vườn, tham quan các vùng đất ngập nước, các khu rừng ngập mặn, các bãi bồi ven sông, khám phá cù lao, cồn, cửa sông, tham quan cầu Cần Thơ, Mỹ Thuận, tham quan những cánh đồng lúa cò bay thẳng cánh

Trang 7

- Các loại hình du lịch có sử dụng ghe xuồng:

+ Du lịch tham quan chợ nổi;

+ Du lịch mùa nước nổi;

+ Du lịch khám phá miệt vườn sông nước Cửu Long;

+ Du lịch tìm hiểu văn hóa ghe xuồng trong đời sống cư dân ĐBSCL ( Homestay)

+ Du lịch tham quan làng nghề đóng ghe xuồng;

Trang 8

4 Hiện trạng khai thác giá trị ghe xuồng trong

du lịch ở ĐBSCL

Hiện trạng sử dụng ghe xuồng làm phương tiện lưu thông trong du lịch: rất đa dạng từ xuồng ba lá, xuồng chèo, xuồng máy đuôi tôm đến ghe bầu và cao cấp nhất là tàu du lịch Ghe xuồng làm du lịch phổ biến là các tour lênh đênh trên sông Hậu và kênh rạch khắp vùng ĐBSCL, Tàu du lịch đi khắp các tỉnh ĐBSCL, sang tận campuchia,

Tàu Bassac, Mekong Eyes, Mekong Feeling, Pandaw Cruiser, La Marguerite, La Cochinchine…đã giúp cho du lịch sông nước thêm phần đa dạng

Trang 9

- Hiện trạng khai thác các làng ghề đóng ghe xuồng

trong du lịch:

ĐBSCL có khoảng 15 làng nghề đóng ghe xuồng

và hơn 100 trại ghe xuồng đơn lẻ,

Một số làng đóng ghe xuồng nổi tiếng: làng đóng ghe xuồng Ngã Bảy Phụng Hiệp (Hậu Giang); Cái Răng (Cần Thơ); Long Hậu - Lai Vung (Đồng Tháp); Cần Đước (Long An),…

Trang 10

Hiện trạng khai thác các giá trị khác của ghe xuồng trong du lịch:

-Lễ hội đua ghe ngo: tổ chức hàng năm ở Sóc Trăng,

-Lễ hội đua xuồng ba lá, tắc rán,…ở Đồng Tháp, An

Giang, Sóc Trăng, Cần Thơ,…tổ chức vào các dịp lễ lớn

-Du lịch mùa nước nổi: An Giang, Đồng Tháp

-Du lịch tham quan miệt vườn, sông nước: hầu hết các

tỉnh ĐBSCL

Trang 11

5 Các giải pháp khai thác giá trị ghe xuồng ở ĐBSCL trong du lịch

+ Giải pháp phát triển làng nghề đóng ghe xuồng phục vụ du lịch

Vốn;

Đào tạo mới và duy trì nghề đóng ghe xuồng trong nhân dân;

Hợp tác xã: trao đổi kinh nghiệm, tiếp cận thị trường,

Tổ chức hội chợ, triễn lãm, festival quảng bá, thu hút đầu tư

và thị trường tiêu thụ cho ghe xuồng,

Khuyến khích tour du lịch tham quan các làng ghề đóng ghe xuồng, đặc biệt là loại hình du lịch homestay trải nghiệm các công đoạn làm ghe xuồng.

Trang 12

+Giải pháp khác khai thác giá trị ghe xuồng trong phát triển

du lịch:

Đầu tư, khuyến khích phát triển loại hình du lịch có sử dụng ghe xuồng;

Chú trọng khai thác nét đẹp của ghe xuồng;

Kết hợp ghe xuồng với đờn ca tài tử trên sông;

Trang bị các thiết bị đảm bảo tính an toàn khi đi du lịch bằng thuyền,

Nhân viên phục vụ du lịch bằng ghe xuồng phải được đào tạo các kỹ năng bơi lội, sơ cứu khi cần thiết

Trang 13

Ghe xuồng ở ĐBSCL đã trở thành nét văn hóa đặc trưng từ lâu đời góp phần tạo nên nét đẹp riêng của vùng

du lịch sông nước Cửu Long Khai thác văn hóa ghe

xuồng trong phát triển du lịch góp phần khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên du lịch, gìn giữ và tôn tạo nền văn hóa bình dị mà độc đáo

Ngày đăng: 21/06/2015, 16:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w