Luận văn Văn hóa gia đình và xây dựng gia đình văn hóa ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay
Trang 1ë tØnh Hµ tÜnh hiÖn nay
Hµ Néi - 2009 Môc lôc
Trang 2ta 21
Chơng 2: Thực trạng xây dựng gia đình văn hóa ở Hà
2.2 Thực trạng xây dựng gia đình văn hóa Hà Tĩnh trong những năm qua 60
Chơng 3: Phơng hớng, giải pháp nâng cao chất lợng xây
dựng gia đình văn hóa ở Hà Tĩnh trong thời
3.2 Những giải pháp nâng cao chất lợng xây dựng gia đình văn hoá 85
Trang 3Mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Gia đình là tế bào của xã hội Trong tiến trình phát triển của lịch sử, gia
đình có một vị trí và vai trò đặc biệt Từ gia đình, con ngời đợc sinh ra và ởng thành cả về thể chất và nhân cách Với hai chức năng cơ bản: tái sinh conngời để duy trì nòi giống và xã hội hoá cá nhân để hình thành nhân cách, gia
tr-đình sẽ tồn tại mãi trong đời sống của nhân loại Sức mạnh trờng tồn của mỗiquốc gia, dân tộc, xã hội - phụ thuộc rất nhiều vào sự tồn tại, phát triển của gia
ơng Đảng (khoá VIII) đã bàn đến trách nhiệm của gia đình trong việc giữ gìn
và phát huy những đạo lý tốt đẹp của gia đình Việt Nam, nêu cao vai trò gơngmẫu của các bậc cha mẹ, coi trọng xây dựng gia đình văn hoá, xây dựng mốiquan hệ khăng khít giữa gia đình, nhà trờng và xã hội Đến Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ IX, giá trị gia đình một lần nữa đợc Đảng nhấn mạnh:
“Nâng cao trách nhiệm của gia đình trong việc xây dựng và bồi dỡng cácthành viên của mình có lối sống văn hoá, làm cho gia đình thực sự là tổ ấm củamỗi ngời và là tế bào lành mạnh của xã hội” Sở dĩ gia đình có vai trò quan trọng
đối với mỗi cuộc đời con ngời cũng nh đối với sự trờng tồn và phát triển của xãhội nh vậy, chính là do những giá trị của văn hóa gia đình.
Trong vấn đề gia đình, văn hoá gia đình có vị trí quan trọng, là nền tảngcho gia đình tồn tại và cơ sở bền vững của gia đình Văn hoá gia đình vừa làmục tiêu, giá trị phải hớng tới, vừa là cơ sở thúc đẩy sự phát triển bản thân gia
đình, nhằm phát triển con ngời và xã hội
Trang 4Với t cách là một thiết chế xã hội văn hoá, gia đình Việt Nam trongtruyền thống và hiện đại, vẫn là nơi hội tụ, gắn kết mỗi thành viên trong gia
đình với nhau Khi vui ngời ta luôn san sẻ cùng gia đình và khi buồn cũng tìm
sự an ủi, chở che từ gia đình Bởi thế, đối với mỗi con ngời Việt Nam mangtâm hồn Việt, gia đình là nơi thiêng liêng nhất, thực sự là nơi ẩn náu của sựyên ổn, sự kính trọng và tình thơng yêu Nét đẹp trong văn hoá truyền thốngcủa gia đình Việt Nam đã góp phần làm phong phú hơn lên bản sắc văn hoácủa dân tộc, ngày nay những giá trị đó cần đợc kế thừa và phát huy
Tất yếu, cùng với quá trình vận động, phát triển về kinh tế, chính trị,văn hoá xã hội của đất nớc, những giá trị trong văn hoá gia đình Việt Namtruyền thống cũng đã có sự biến đổi rất lớn Đặc biệt, nớc ta đang trong giai
đoạn phát triển nền kinh tế thị trờng, những mặt trái của nó đã ảnh hởng trựctiếp và có nguy cơ làm băng hoại các giá trị văn hoá dân tộc nói chung, giá trịgia đình truyền thống nói riêng
Nhà nớc ta đã lấy ngày 28 tháng 6 làm Ngày Gia đình Việt Nam Điều
đó không những nói lên sự nhận thức của Đảng, Nhà nớc ta về tầm quan trọngcủa gia đình và văn hoá gia đình đối với vấn đề phát triển con ngời và xã hộitrong quá trình phát triển đất nớc, mà còn là định hớng quan trọng cho việcxây dựng gia đình văn hoá Trong các chủ trơng, chính sách phát triển kinh tế
và văn hoá xã hội, Đảng và Nhà nớc ta rất quan tâm đến vấn đề xây dựng gia
đình văn hoá và văn hoá gia đình
Muốn có Gia đình văn hoá phải có văn hoá gia đình Hay nói cáchkhác, gia đình văn hoá chính là sự thể hiện mới của văn hoá gia đình, nhng ởtrình độ cao hơn và đợc cụ thể hoá bằng các tiêu chí nhất định Chủ trơng xâydựng gia đình văn hoá đợc triển khai thực hiện trên phạm vi cả nớc, trở thànhmột phong trào thi đua sôi nổi, có ý nghĩa thực tiễn vô cùng to lớn đối vớicách mạng nớc ta thời kỳ đổi mới
Quá trình đổi mới đất nớc, đặc biệt phát triển kinh tế thị trờng có địnhhớng XHCN trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đã tác động sâu sắc đếnvăn hoá gia đình, đến vai trò, vị trí, nhân cách của các thành viên trong gia
đình Điều đó đòi hỏi chúng ta phải có sự nghiên cứu tổng kết thực tiễn vậndụng chủ trơng của Đảng về xây dựng gia đình văn hoá, nhằm phổ biến cáchlàm mới với những quy trình hiệu quả tối u, tìm ra những điểm cha phù hợpvới đòi hỏi của thực tiễn, từ đó đề xuất giải pháp hữu hiệu và những kiến nghịkịp thời Đây là việc làm cần thiết đối với các cấp, các ngành, các địa phơng
Trang 5Hà Tĩnh là một tỉnh vừa mới tái lập (1991) trên cơ sở tách ra từ tỉnhNghệ Tĩnh Là một tỉnh miền Trung đợc mệnh danh là vùng đất "chảo lửa, túima", thiên nhiên rất khắc nghiệt, kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn, tàn dcủa chiến tranh Điều đó cũng ảnh hởng không nhỏ đến đời sống vật chất vàtinh thần của ngời dân nơi đây Đặc biệt trong quá trình mở cửa và hội nhậpcủa nền kinh tế thị trờng, việc xây dựng văn hoá gia đình Hà Tĩnh cũng nảysinh nhiều vấn đề phức tạp, chịu ảnh hởng của các tệ nạn xã hội, trẻ em hhỏng, làm ăn bất chính Những biểu hiện về sự sa sút đạo đức, lối sống, sự đảolộn về trật tự kỷ cơng trong gia đình, bất bình đẳng giới , đó là những vấn đềcần đợc quan tâm và đánh giá một cách nghiêm túc.
Thực hiện chủ trơng, đờng lối của Đảng, một cuộc vận động xây dựnggia đình văn hoá ở Hà Tĩnh đã tiến hành trong suốt một thời gian dài Bêncạnh những thành tựu đã đạt đợc, cũng còn nhiều hạn chế, rất cần đợc tiếp tụcnghiên cứu, đánh giá để có những định hớng kịp thời, góp phần tổ chức, triểnkhai cuộc vận động xây dựng gia đình văn hoá trên địa bàn Hà Tĩnh thực sự cóhiệu quả trong thời gian tới
Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề đã nêu trên, nghiên cứu văn hoágia đình trong công tác xây dựng gia đình văn hoá ở Hà Tĩnh hiện nay rất có ýnghĩa lý luận và thực tiễn, nhất là bản thân tôi đang công tác ở Hội Phụ nữ của
TP Hà Tĩnh Vì vậy, tôi chọn đề tài: " Văn hoỏ gia đỡnh và xõy dựng gia
đỡnh văn hoỏ ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay " làm luận văn tốt nghiệp Cao học,
chuyên ngành Văn hoá học Hy vọng những kết quả nghiên cứu sẽ góp phần
nâng cao nhận thức và năng lực hoạt động thực tiễn của bản thân
đình và gia đình văn hoá trở thành nhiệm vụ quan trọng trong phong trào
nớc, vấn đề này đã thu hút sự quan tâm của các nhà lãnh đạo, quản lý, các nhàkhoa học
Trang 6Thứ nhất, Những kết quả nghiên cứu về gia đình, văn hoá gia đình, xây
dựng gia đình văn hoá của các tổ chức: Uỷ ban Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ, Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội, Viện nghiên cứu gia đình và giới, Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trung tâm nghiên cứu khoa học về gia đình và phụ nữ Ví dụ:
giả Trung tâm Nghiên cứu khoa học về Gia đình và Phụ nữ, thuộc Trung tâmKhoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia Trong công trình này, các tác giả đãnghiên cứu về vai trò, vị trí của gia đình trong xã hội, nhng mới chỉ đặt vấn đề
và gợi ý là chủ yếu
thể tác giả của Viện Xã hội học thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhânvăn Quốc gia phối hợp với Khoa Xã hội học Trờng Đại học Gothenburg (Thuỵ
Điển), Nxb Khoa học xã hội xuất bản Trong công trình này, các tác giả ViệtNam và Thuỵ Điển đã tiến hành khảo sát thực tiễn ở nhiều tỉnh, thành trong cảnớc về đặc điểm gia đình Việt Nam trớc những năm 1990
Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia do Quỹ Toyota Foundationtài trợ, đã có những khảo sát và nghiên cứu, đánh giá bớc đầu về gia đìnhtruyền thống ở Việt Nam qua một số thời mốc lịch sử của Việt Nam
Thứ hai, những nghiên cứu về vai trò của văn hoá gia đình và sự biến
đổi của gia đình, giá trị văn hoá gia đình trong bối cảnh đổi mới của đất nớc
- Gia đình Việt Nam với chức năng xã hội hoá (1998) của tác giả Lê
Ngọc Văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội
nhà văn Lê Minh chủ biên, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội
và Ths Vũ Thị Huệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
(2001) của PGS.TS Lê Nh Hoa, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội
Thanh Niên, Hà Nội
Thi (kết quả Cuộc điều tra về gia đình Việt Nam có quy mô lớn nhất từ trớctới nay), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
Trang 7Các công trình nghiên cứu trên đã đề cập tới những vấn đề lý luận vàthực tiễn về gia đình, văn hoá gia đình, xây dựng gia đình văn hoá, sự biến đổicủa gia đình và văn hoá gia đình trong bối cảnh mới, những vấn đề của gia
đình Việt Nam từ truyền thống đến hiện tại, cũng nh ảnh hởng của văn hoá gia
đình đối với sự phát triển của cá nhân nói riêng và xã hội nói chung
Thứ ba, các công trình, các đề tài, luận văn, luận án nghiên cứu gia
đình, xây dựng gia đình văn hoá dới các góc độ triết học, chủ nghĩa xã hộikhoa học, tiêu biểu là:
(2001), Luận án tiến sĩ Triết học, chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa họccủa Nghiêm Sĩ Liêm (Học viện Chính trị-Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh)
Nam hiện nay, (2003), Luận án tiến sĩ Triết học, Chuyên ngành Chủ nghĩa xã
hội khoa học, của Dơng Thị Minh (Học viện Chính trị-Hành chính Quốc gia
Hồ Chí Minh)
(2004), Luận văn thạc sĩ Triết học, chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa họccủa Phạm Thị Xuân (Học viện Chính trị-Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh)
tỉnh Bạc Liêu hiện nay(2006), Luận văn thạc sĩ Triết học, chuyên ngành chủ
nghĩa xã hội khoa học của Lê Cẩm Lệ
ở nớc ta của Nguyễn Thị Phợng
Việt Nam, của Võ Thị Hồng Loan
Dới những góc độ khác nhau, các đề tài nghiên cứu nói trên đã đề cập
đến vấn đề cả về lý luận và thực tiễn: đặc điểm, chức năng của gia đình ViệtNam; vai trò của phụ nữ trong gia đình; vai trò của giáo dục gia đình, đặc biệtgiáo dục nhân cách; các đặc điểm, tiêu chí xây dựng gia đình văn hoá ở nớc tahiện nay Đồng thời, các đề tài cũng đa ra đợc những phơng hớng, giải phápthiết thực góp phần xây dựng gia đình Việt Nam, phát huy vai trò to lớn củagia đình đối với sự phát triển con ngời, chủ thể của sự nghiệp đổi mới, pháttriển đất nớc trong giai đoạn mới
Trang 8Ngoài ra, còn có hàng trăm bài viết mỗi năm, đã đợc đăng tải trên cácsách báo, tạp chí nghiên cứu về văn hoá gia đình và xây dựng gia đình văn hoátrong cơ chế thị trờng.
Nhìn chung, các công trình khoa học trên có liên quan trực tiếp haygián tiếp đến vấn đề nghiên cứu của đề tài cả về phơng diện lý luận và thựctiễn Điều đáng lu ý, tất yếu các giá trị văn hoá văn hoá gia đình và nhữngyêu cầu về xây dựng gia đình văn hoá ở nớc ta, có sự biến đổi cùng với sựbiến đổi về kinh tế-xã hội trong từng giai đoạn lịch sử Mặt khác, mỗi địabàn khác nhau, tuỳ vào những điều kiện, hoàn cảnh và văn hoá truyền thốngkhác nhau, mà văn hoá gia đình và xây dựng gia đình văn hoá có những yêucầu khác nhau Vì vậy nghiên cứu về phơng diện này đang có nhiều khoảngtrống
Những công trình đó trên đây mới chủ yếu đề cập đến gia đình, văn hoágia đình, gia đình văn hoá nói chung, song cha đề cập đến vấn đề văn hoá gia
đình và xây dựng gia đình văn hoá ở Hà Tĩnh Có thể khẳng định, cho đến nay
ở Hà Tĩnh cha có một công trình nào nghiên cứu về vấn đề này Vì vậy, chúngtôi mạnh dạn nghiên cứu với mong muốn bớc đầu nhìn nhận toàn diện và hệthống hơn về vấn đề văn hoá gia đình và xây dựng gia đình văn hoá ở Hà Tĩnhhiện nay
3 Mục đích và nhiệm vụ
3.1 Mục đích
Luận văn góp phần làm rõ những vấn đề lý luận chung về gia đình, vănhoá gia đình và xây dựng gia đình văn hoá và khảo sát, đánh giá thực trạngxây dựng gia đình văn hoá ở tỉnh Hà Tĩnh trong thời gian qua, từ đó đề xuấtphơng hớng và giải pháp nhằm đẩy mạnh cuộc vận động xây dựng gia đìnhvăn hoá ở Hà Tĩnh trong thời kỳ đổi mới
3.2 Nhiệm vụ
Để thực hiện đợc mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ:
- Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về gia đình, văn hoá gia đình
và gia đình văn hoá
- Phân tích thực trạng văn hoá gia đình và khảo sát về cuộc vận độngxây dựng gia đình văn hoá ở tỉnh Hà Tĩnh trong thời gian qua
- Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lợng và hiệu quả của cuộc vận
động xây dựng gia đình văn hoá của tỉnh
Trang 94 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu phơng diện lý luận vấn đề văn hoá gia đình vàthực tiễn cuộc vận động xây dựng gia đình văn hoá trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh
Đảng Cộng sản Việt Nam về gia đình và xây dựng gia đình văn hoá
Ngoài ra, luận văn sử dụng các phơng pháp đa/liên ngành, phơng pháp
điều tra xã hội học, phơng pháp thống kê, phơng pháp phân tích-tổng hợp…đểtiếp cận, giải quyết những yêu cầu đặt ra của đề tài
6 Đóng góp mới của luận văn
- Góp phần làm rõ về mặt lý luận và thực tiễn về vấn đề văn hoá gia
đình và xây dựng gia đình văn hoá ở Hà Tĩnh
- Đề xuất những giải pháp nhằm đẩy mạnh phong trào xây dựng gia
đình văn hoá của Hà Tĩnh trong thời gian tới
7 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,nội dung của luận văn gồm 3 chơng, 9 tiết
Chơng 1 Khái quát chung về văn hoá gia đình
và xây dựng gia đình văn hoá
1.1 Quan niệm về gia đình và văn hoá gia đình
1.1.1 Quan niệm về gia đình
Gia đình là cái gốc của con ngời, nơi con ngời sinh ra, bắt đầu một cuộcsống Trong suốt cuộc đời, gia đình luôn là điểm tựa, là cội nguồn của tìnhcảm là cái nôi của sự yên bình, là yếu tố vô cùng cần thiết cho cuộc sống củacon ngời và cho xã hội Gia đình là một nhóm xã hội đợc cấu trúc theo nhữngchuẩn mực văn hoá nhất định, nh một tập hợp những mối quan hệ giữa các cánhân (vợ chồng, bố mẹ, con cái và anh chị em, ), gia đình là một thành quảvăn hoá đặc thù của con ngời
Trang 10Khái niệm gia đình thờng đợc dùng để chỉ một nhóm xã hội đợc hìnhthành trên cơ sở quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống nảy sinh từ quan hệhôn nhân Ngày nay, quan niệm của một số ngời về gia đình không chỉ đóngkhung trong những mối liên quan về huyết thống, về dòng họ, anh em, bố mẹ,cha mẹ nuôi, mà gia đình là một phạm vi rộng lớn hơn trên cơ sở những ngời
có tình yêu thơng tơng trợ lẫn nhau
Từ lâu chủ đề gia đình đợc nhiều ngành khoa học nghiên cứu dới cácgóc độ khác nhau và do vậy cũng có nhiều định nghĩa về gia đình, trong đó cónhững định nghĩa đáng chú ý C.Mác và Ph.Ăngghen khi luận chứng về những
điều kiện tiền đề cho sự tồn tại của con ngời đã đa ra nhận xét: “Hằng ngày táitạo ra đời sống của bản thân mình, con ngời còn tạo ra những ngời khác sinhsôi, nảy nở Đó là quan hệ giữa chồng và vợ, cha mẹ con cái, đó là gia đình”[38, tr.41]
Nh vậy, bàn về gia đình, C.Mác đã khẳng định tầm quan trọng đặc biệtcủa nó trong duy trì nòi giống và nhấn mạnh mối quan hệ hôn nhân và quan
hệ huyết thống
Tuy nhiên, vấn đề gia đình không chỉ đợc các nhà kinh điển của chủnghĩa Mác nghiên cứu Vì tầm quan trọng của nó trong quá trình phát triểncủa con ngời, xã hội, vấn đề này còn đợc đề cập đến trong những văn bản khácnhau, nh bàn về các quyền của con ngời và gia đình, Tổ chức Liên hiệp quốc
đã xác định “Gia đình là yếu tố tự nhiên và cơ bản của xã hội và có quyền ởng sự bảo vệ của xã hội và của Nhà nớc” Hiến chơng cộng đồng Châu Âukhẳng định: “Gia đình với t cách là tế bào của xã hội, pháp lý và kinh tế thíchhợp để đảm bảo sự phát triển của nó” Hai quan điểm này thể hiện rõ sự gắnkết mật thiết giữa gia đình và xã hội, vài trò của gia đình đối với xã hội
h-ở Việt Nam, vấn đề gia đình đang là đối tợng nghiên cứu của nhiều bộmôn khoa học khác nhau, thuộc nhiều chuyên ngành và vì thế định nghĩa gia
đình cũng rất phong phú
Khái niệm “gia đình“
Theo phơng pháp chiết tự từ, nhà khoa học Hoàng Tiến khi nghiên cứu
Trang 11Chiết tự chữ Đình, gồm bộ Nghiễm tức mái nhà (cũng đọc là Yêm), dới là
Đình với ý nghĩa là nơi phát chính lệnh cho cả nớc theo (nh triều đình)
Nh vậy, nghĩa xa xa của gia đình hẳn là một đơn vị kinh tế nhỏ, chungsống dới mái nhà trong cộng đồng xã hội Định nghĩa này đã khái quát đợcmột số dấu hiệu đặc trng của gia đình (chung sống cùng mái nhà, là đơn vịkinh tế) Nhng cha khái quát đợc cơ sở hình thành gia đình cùng với một sốchức năng quan trọng khác của gia đình
Theo Từ điển tiếng Việt, Văn Tân chủ biên đã định nghĩa: “Gia đình là
đơn vị xã hội, thành lập trên cơ sở dòng máu, bắt đầu có từ thời đại Thị tộcmẫu hệ, trong thời đại phong kiến thờng có cha mẹ, con cháu, có khi chắt nữa,trong thời đại T bản chủ nghĩa thờng chỉ có vợ chồng và con cái” [7, tr.113-114] Định nghĩa này khái quát đợc một số nét bản chất của gia đình
về cơ sở hình thành, duy trì, biến đổi của gia đình trong lịch sử và khẳng địnhgia đình là đơn vị xã hội nhng cha nêu đợc vai trò của gia đình với xã hội quacác chức năng của nó Có thể nói, dới góc độ ngôn ngữ, định nghĩa gia đìnhcha thật đầy đủ, cần phải có định nghĩa mới về gia đình nhằm đáp ứng yêu cầuthực tiễn đòi hỏi
Gia đình nhìn từ góc độ xã hội học
PGS.TS Lê Nh Hoa, trong công trình khoa học của mình cho biết: “Một
số nhà xã hội học quan niệm gia đình là một nhóm ngời” [25, tr.24] Tác giả
đã trích dẫn các quan điểm tiêu biểu của các nhà xã hội Phơng TâyE.W.Burgess và H.J.Cocker coi: Gia đình là một nhóm ngời đợc thống nhấtvới nhau bởi những mối quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nhận con nuôi;tạo thành một hộ duy nhất, tác động qua lại và giao tiếp với nhau theo vai tròxã hội riêng từng ngời trong số họ: là chồng vợ, là mẹ cha, anh trai và em gái;tạo thành một nền văn hoá chung Kingley Davis định nghĩa gia đình: “Là mộtnhóm ngời mà quan hệ của họ với nhau dựa trên cơ sở dòng dõi và do đó họ là
họ hàng thân thích của nhau” [25, tr.24]
Các định nghĩa nói trên đã đề cập tới nhiều khía cạnh bản chất của gia
đình nhng sự khái quát khá chung chung, không rõ bản chất, chức năng và sựtác động của gia đình với xã hội và ngợc lại
Nhà nghiên cứu Lê Thi quan niệm:
Khái niệm gia đình đợc sử dụng để chỉ một nhóm xã hội hìnhthành trên cơ sở quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống, nảy sinh
Trang 12quan hệ hôn nhân đó và cùng chung sống (cha mẹ, con cái, ông bà,
họ hàng, nội ngoại) Đồng thời gia đình cũng có thể bao gồm một sốngời đợc gia đình nuôi dỡng, tuy không có quan hệ huyết thống cácthành viên gia đình gắn bó với nhau về trách nhiệm và quyền lợi(kinh tế, văn hoá, tình cảm), giữa họ thờng có những điều ràng buộc
có tính pháp lý, đợc nhà nớc thừa nhận và bảo vệ (đợc ghi rõ trongluật hôn nhân và gia đình của nớc ta) Đồng thời trong gia đình cónhững quy định rõ ràng về quyền đợc phép và cấm đoán quan hệtình dục giữa các thành viên [54, tr.42]
Đây là khái niệm đề cập tới nhiều nét đặc trng, bản chất cơ bản của gia
đình nhng nặng nề về trình bày phân tích cha khái quát cô đọng
Tóm lại dới góc độ xã hội học, định nghĩa gia đình còn nhiều nét bảnchất cơ bản cần đợc bổ sung và khái quát cô đọng phù hợp hơn
Dới góc độ tâm lý học, tác giả Ngô Công Hoàn cho rằng “Gia đình làmột nhóm nhỏ xã hội có quan hệ gắn bó về hôn nhân hoặc huyết thống, tâmsinh lý, có chung các giá trị vật chất, tinh thần ổn định trong các thời điểmlịch sử nhất đình” [71, tr.36] Tác giả Nguyễn Đình Xuân lại quan niệm: “Gia
đình là nhóm nhỏ đợc liên kết vợ chồng (hôn nhân) theo quy luật xã hội trớctiên, sau đó mới là quy luật tính dục tự nhiên” [71, tr.36] Các định nghĩa đó
đã đề cấp tới nhiều nét bản chất của gia đình nhng vài trò và quan hệ tác độngcủa gia đình - xã hội cha đợc khái quát Nó cũng đòi hỏi các nhà nghiên cứu
về gia đình phải có sự bổ sung phát triển
Liên Hợp Quốc, trong cuốn từ điển “Nhân khẩu học” cho rằng: “Gia
đình là một đơn vị đợc quy định thông qua mối liên hệ của các cá nhân, nóilên sự tái thế hệ sau, đặc biệt ở mức độ mà những mối quan hệ này đợc nhữngquy phạm và thủ tục pháp lý phê chuẩn” [35, tr.96]
Gần đây, UNESCO cũng đa ra quan niệm, gia đình là một nhóm ngời cóquan hệ họ hàng cùng chung sống và có ngân sách chung Các định nghĩa nàycũng có những đóng góp và những hạn chế tơng tự nh quan niệm gia đình củaTâm lý học, Xã hội học,
Luật hôn nhân và gia đình của Nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam năm 2000, khẳng định: “Gia đình là tập hợp những ngời gắn bó với nhau
do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dỡng làm phát sinhcác nghĩa vụ và quyền lợi giữa họ với nhau theo luật định" [36, tr.12] Đây làquan niệm chính thống của nhà nớc ta, là cơ sở pháp lý để giải quyết những
Trang 13vấn đề liên quan đến gia đình Quan niệm này cha khái quát rõ nét bản chấtquan trọng: gia đình có vai trò to lớn đối với xã hội
Dới góc độ của chủ nghĩa xã hội khoa học, giáo trình Chủ nghĩa xã hộikhoa học định nghĩa: “Gia đình là hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, đợc hìnhthành duy trì và củng cố trên cơ sở hôn nhân và huyết thống” [28, tr.178] Đây là
định nghĩa đã phản ánh đợc những nét bản chất nhất của gia đình Nhng nócũng cha thể phản ánh rõ một số nét bản chất cơ bản khác của gia đình Vìvậy, trong giáo trình đã có sự bổ sung:
Nhng xét rộng hơn và đầy đủ hơn, gia đình không chỉ là một
đơn vị tình cảm - tâm lý mà còn là một tổ chức kinh tế, tiêu dùng(sở hữu, sản xuất, thu nhập, chi tiêu); một môi trờng giáo dục - vănhoá (văn hoá gia đình và cộng đồng); một cơ cầu - thiết chế xã hội(có cơ chế và cách thức vận động riêng ) [28, tr.178]
Qua phân tích chúng tôi cho rằng cần phải nghiên cứu kế thừa các quan
điểm tiêu biểu trên, khái quát lại và bổ sung để có định nghĩa gia đình vừa
đảm bảo tính khái quát, tính hệ thống tính lôgíc và toàn diện về những nét bảnchất đặc trng của gia đình
Thực tế cuộc sống gia đình hiện nay cho thấy cần có một định nghĩa gia
đình mang tính khái quát cao, phản ánh đợc khá đầy đủ nét bản chất đặc trng
về gia đình phù hợp với lịch sử hình thành và phát triển cùng những biến đổicủa gia đình dới sự tác động mạnh mẽ của điều kiện kinh tế - xã hội mới, củathời đại văn minh tin học đang diễn ra mạnh mẽ nh hiện nay Nhng đây là vấn
đề không đơn giản đặc biệt trong xã hội hiện đại, cùng với sự vận động, biến
đổi của xã hội thì các hình thức, kiểu loại gia đình cũng biến đổi hết sức phứctạp, đa dạng Trong thực tế có những gia đình không có con cái, có gia đìnhnhiều “chủng loại” con cái, kiểu con anh, con tôi, con chúng ta, có những gia
đình chỉ sống với nhau theo “hợp đồng” Lại có những gia đình chị em chămnuôi lẫn nhau, tuy chúng không có bố mẹ nhng không thể nói là họ không cógia đình Còn có những kiểu gia đình không hoàn thiện, nh: “gia tình thơng”(do các nhân, hoặc nhóm tìm những trẻ mồ côi đa về chăm nuôi dạy dỗ), “gia
đình nghĩa hiệp” (do các cháu mồ côi tụ tập nhau lại cùng làm ăn sinh sống),gia đình “gà trống nuôi con”, “gà mái nuôi con”,
Tóm lại, có nhiều định nghĩa khác nhau về gia đình, đặc biệt trong giai
đoạn hiện nay, vấn đề gia đình và khái niệm gia đình cần đợc nghiên cứu
Trang 14thêm Căn cứ vào tình hình chung của hôn nhân và gia đình, chúng ta cần cómột cách hiểu hoàn chỉnh hơn về gia đình đảm bảo hạt nhân hợp lý của nó.
Nh vậy, có thể từ nhiều góc độ khác nhau để quan niệm về gia đình Gia
đình nằm trong phạm trù cộng đồng với t cách là một nhóm nhỏ xã hội đặcthù, đồng thời nh một thiết chế xã hội, đóng vai trò đặc biệt quan trọng trongquá trình xã hội hoá con ngời
Trên thực tế đang tồn tại nhiều kiểu gia đình, nhng trong đó gia đình hạtnhân chiếm đa phần (ở Việt Nam, theo điều tra có từ 60-hơn 70%) Chính vìvậy mà chỉ có thể lấy gia đình hạt nhân làm đối tợng để đa ra một định nghĩa
về gia đình
Từ góc độ văn hoá học, có thể hiểu: Khái niệm gia đình đợc dùng để chỉ một nhóm xã hội đợc hình thành trên cơ sở quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống nảy sinh từ quan hệ hôn nhân đó (cha mẹ, con cái, ông bà, họ hàng nội ngoại…) cùng chung sống Gia đình là cái nôi nuôi dỡng cho cả một
đời ngời, là môi trờng văn hoá đầu tiên giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách, là nơi hội tụ, chọn lọc và sáng tạo văn hoá của con ngời và xã hội loài ngời
Cũng nh các thiết chế xã hội-văn hoá khác, gia đình luôn vận động pháttriển
1.1.2 Quan niệm về văn hoá gia đình
Để tìm hiểu về văn hoá gia đình, trớc tiên phải đề cập đến khái niệmvăn hoá, bởi văn hoá chính là cơ sở của văn hoá gia đình
* Quan niệm văn hoá
Thuật ngữ văn hoá xuất hiện trong ngôn ngữ nhân loại từ rất sớm Ngay
từ thời La Mã cổ đại, trong tiếng La tinh đã xuất hiện từ “văn hoá” (cultura)
Từ “văn hoá” lúc đầu có nghĩa vỡ đất, cày cấy, vun trồng trong nông nghiệp,sau chuyển nghĩa sang vun trồng trí tuệ, vun trồng tinh thần, giáo dục con ng-
ời Theo định nghĩa của từ Hán - Việt “văn hoá” có nghĩa là “văn trị giáohoá”, “hoá nhân tịch dục” tức là phải giáo dục cảm hoá con ngời để có thểquản lý, điều hành xã hội bằng “văn” Thông qua nhân nghĩa, nhân văn coitrọng giáo dục để bình ổn xã hội, tạo lập kỷ cơng Văn hoá trong từ nguyêncủa cả phơng Đông và phơng Tây đều có chung một nghĩa căn bản là sự giáohoá, vun trồng nhân cách con ngời, làm cho con ngời và cuộc sống trở nên tốt
đẹp hơn
Trang 15Văn hoá có mặt trong mọi lĩnh vực của cuộc sống nhng không thể gọitất cả cuộc sống là văn hoá Từ trớc đến nay đã có sự phân chia ra văn hoá vậtchất và văn hoá tinh thần Tuy nhiên, sự phân chia này cũng chỉ mang tính t-
ơng đối bởi vì trong văn hoá vật chất vẫn có văn hoá tinh thần và ngợc lại, vănhoá tinh thần thể hiện trong những dạng văn hoá vật chất Nhng sản phẩm vậtchất và tinh thần ấy đều do sự lao động sáng tạo của con ngời tạo ra để lạinhững dấu ấn tốt đẹp qua từng thời kỳ lịch sử Khi quan niệm văn hoá baogồm tất cả những gì tốt đẹp do con ngời sáng tạo ra tức là thừa nhận tính đadạng, phong phú và phức tạp của nó Nó gắn liền với quá trình hình thành vàphát triển lịch sử của mỗi dân tộc, mỗi địa phơng, mỗi gia đình phù hợp vớinền kinh tế của xã hội đơng thời
Có rất nhiều ý kiến và định nghĩa về văn hoá, trong đó đáng chú ý là ýkiến của tổ chức UNESCO: “Văn hoá là tổng thể sống động các hoạt độngsáng tạo (của các cá nhân các cộng đồng) trong quá khứ và hiện tại Qua cácthế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy hình thành hệ thống giá trị, các truyền thống vàthị hiếu - những đặc tính riêng của mỗi dân tộc” [68, tr.23]
Đứng trớc sự tiến công mạnh mẽ của xu thế toàn cầu hoá, vấn đề giữgìn, bảo vệ và phát huy các giá trị văn hoá của các dân tộc, các quốc gia đanggặp phải những thách thức to lớn đặc biệt là các quốc gia đang phát triển Vìvậy, UNESCO đa ra định nghĩa về văn hoá trên cơ sở nhấn mạnh đến nội dung
đó nhằm thức tỉnh tinh thần trách nhiệm của cộng đồng quốc tế trong việcchống xu thế nhất thể hoá văn hoá, hớng tới tôn trọng và bảo vệ những giá trịvăn hoá độc đáo của các quốc gia, dân tộc
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng có một quan niệm về văn hoá:
Vì lẽ sinh tồn cũng nh mục đích của cuộc sống, loài ngời mớisáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoahọc, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàngngày về mặc, ăn, ở và các phơng thức sử dụng Toàn bộ những sángtạo và phát minh đó tức là văn hoá Văn hoá là tổng hợp của mọi ph-
ơng thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài ngời đã sản sinh
ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn[39, tr.431]
Trong định nghĩa này, Hồ Chí Minh đã xác định văn hoá bao gồmnhững thành quả của sự sáng tạo cả về vật chất và tinh thần nhằm đáp ứng cho
sự tồn tại và phát triển của loài ngời Và điều đặc biệt ở đây là Ngời cho rằng
Trang 16văn hoá không chỉ là sự sáng tạo mà còn là phơng thức sử dụng sự sáng tạo
đó Điều này có ý nghĩa to lớn đối với việc xây dựng nền văn hoá Việt Namhiện nay Chúng ta không chỉ chăm lo tạo ra nhiều giá trị văn hoá tốt đẹp màcần phải chú ý tới cả “phơng thức sử dụng” cho hợp tình, hợp lý, mang tínhnhân văn cao cả
Nh vậy, văn hoá là hoạt động sáng tạo của con ngời trong quá trình lịch
sử, chỉ trình độ Ngời Văn hoá biểu hiện ở những hệ giá trị xã hội Nói cáchkhác, văn hoá là toàn bộ sự hiểu biết , kinh nghiệm của con ngời đợc tích luỹtrong quá trình hoạt động thực tiễn lịch sử - xã hội
Văn hoá còn là mô hình các thiết chế xã hội để nhằm đảm bảo cho sự
trao truyền, vận thông các giá trị, chuẩn mực văn hoá Hệ thống thiết chế xãhội - văn hoá bao gồm: gia đình, nhà trờng, nhà nớc, đoàn thể chính trị - xãhội, tôn giáo Các tổ chức ấy hình thành trên cơ sở các mối quan hệ giữa cácthành viên của nhóm, của cộng đồng với các quy định, thể chế, giá trị, truyềnthống của nhóm, của cộng đồng ấy Các mô hình thiết chế xã hội đó có sứcmạnh vật chất, tinh thần để thực hiện các chức năng văn hoá mà xã hội đặt ra.Trong các mô hình thiết chế - xã hội đó, tổ chức gia đình có một vị trí đặc biệtquan trọng, gắn bó cả cuộc đời con ngời Gia đình là thiết chế xã hội - văn hoáquan trọng trong các mô hình thiết chế xã hội
Văn hoá cũng chính là phơng thức ứng xử của con ngời Nếu nh loài vật
chỉ tồn tại với tự nhiên và ứng xử trong môi trờng tự nhiên thì con ngời để tồntại và phát triển, con ngời không chỉ ứng xử với môi trờng tự nhiên mà cònứng xử với môi trờng xã hội (quan hệ xã hội, các thiết chế xã hội và cả vănhoá của con ngời) Các phơng thức, quy tắc ứng xử tạo nên hệ thống giá trịchuẩn mực, khuôn mẫu đợc tích luỹ trong đời sống cộng đồng tạo thành hệ giátrị văn hoá của mỗi cộng đồng Gia đình là môi trờng đặc biệt, thể hiện phơngthức ứng xử đầu tiên của con ngời, để ứng xử xã hội
Văn hoá đặc biệt gắn với giáo dục, đào tạo con ngời Hay nói cách
khác, giáo dục là một hiện tợng văn hoá của con ngời và cũng là một phơngthức trao truyền văn hoá Con ngời sinh ra chỉ mới là cá thể, để đợc là cá nhân,
đặc biệt có nhân cách, con ngời phải chịu sự tác động của môi trờng xã hội.Nếu không có giáo dục, con ngời sẽ về trạng thái dã man, mông muội nh độngvật Nh vậy, văn hoá chỉ có ở loài ngời, đó là năng lực học hỏi, thích ứng, sángtạo ra những quan niệm, phơng thức ứng xử, hệ thống biểu tợng, thiết chế, thể
Trang 17chế xã hội nhờ đó loài ngời có thể vận thông với nhau để tồn tại và phát triển.Gia đình là cái nôi nuôi dỡng con ngời từ tuổi ấu thơ, có sự gắn bó cả cuộc đờicon ngời từ thuở lọt lòng cho đến khi nhắm mắt xuôi tay.
Từ nội dung của văn hoá, ta có thể thấy rằng gia đình là một hiện tợngvăn hoá của con ngời, xuất hiện và tồn tại vì sự tồn tại và phát triển của conngời Nó biến đổi cùng sự biến đổi của các cộng đồng ngời trong quá trìnhlịch sử văn hoá của các dân tộc, các thời đại có vai trò quan trọng đối với gia
đình Văn hoá là tiền đề quan trọng trong sự hình thành gia đình và là yếu tốcơ bản của gia đình Nghiên cứu văn hoá chính là cơ sở để chúng ta đi sâu vàotìm hiểu về vấn đề văn hoá gia đình
* Quan niệm văn hoá gia đình
Có thể hiểu quan niệm văn hoá gia đình từ những góc độ khác nhau
Từ các cấp độ của văn hoá cộng đồng (chủ thể): văn hoá nhân loại, văn
hoá dân tộc, văn hoá giai cấp, văn hoá gia đình, văn hoá cá nhân - thì văn hoágia đình là một trong những cấp độ của văn hoá
Trong xã hội Việt Nam truyền thống, văn hoá gia đình chính là gia phong (nếp nhà) Gia phong chính là văn hoá gia đình truyền thống của gia
đình, dòng họ Biểu hiện đặc trng của văn hoá gia đình:
- Thể hiện qua thuần phong, mỹ tục, nếp sống, tác phong của các thànhviên trong gia đình
- Biểu hiện ở sự ứng dụng những tri thức khoa học, y học, giáo dục học,tâm lý học, thẩm mỹ… để tổ chức gia đình, giáo dục con ngời, nhất là về mặttinh thần
- Biểu hiện ở sự hiếu thuận đối với cha mẹ, sự tôn kính tổ tiên ông bà
- Biểu hiện ở tấm gơng sáng về nhân cách văn hoá trong gia đình…
- Biểu hiện ở truyền thống gia phong của gia đình, dòng họ
Từ góc độ xã hội học: ngời ta chia văn hoá thành hai dạng cơ bản: văn
hoá cá nhân và văn hoá cộng đồng
Văn hoá cá nhân là văn hoá của mỗi cá nhân, nó là toàn bộ tri thức,kinh nghiệm, phơng thức ứng xử mà mỗi cá nhân đã học tập, đã tích luỹ đợctrong quá trình tham gia vào hoạt động thực tiễn lịch sử - xã hội của đời sốngcộng đồng Văn hoá cộng đồng là văn hoá của một cộng đồng hay nhóm xãhội Nó là toàn bộ hệ giá trị, chuẩn mực, thị hiếu, những đặc tính riêng của
Trang 18mỗi cộng đồng Và cộng đồng tập hợp theo dòng máu thân thuộc (hôn nhân vàhuyết thống) gọi là gia đình.
phát triển nền văn hoá mới, làm cho văn hoá thấm sâu vào đời sống xã hội, thì
văn hoá gia đình là một trong những mục đích: Văn hoá cộng đồng, văn hoánhà trờng, văn hoá gia đình, văn hoá giáo dục, văn hoá khoa học, văn hoá giảitrí…Trong những năm gần đây Đảng và nhà nớc ta có chủ trơng xây dựng “gia
đình văn hoá”, “làng xã văn hoá”, “công sở văn minh”, cũng trên cơ sở việcnghiên cứu “văn hoá gia đình”, “văn hoá làng”,
Chúng ta đã biết, gia đình là một hiện tợng văn hoá của con ngời, gia
đình chỉ xuất hiện trong xã hội loài ngời, không có trong thế giới động vật.Gia đình của con ngời là tâm điểm để tạo ra những quan hệ rộng lớn theochiều dọc và chiều ngang Từ một đôi vợ chồng sẽ tạo nên các thế hệ sau vàquan hệ của nó với các thế hệ đó: con - cháu - chắt - chiu - chíu - chít, ngợclên là: bố mẹ - ông bà - cụ - kỵ Cùng với các quan hệ dọc là quan hệ ngang
họ hàng nội ngoại, bên chồng, bên vợ, ý thức đợc và ứng xử với các quan hệ
đó là một đặc trng văn hoá của con ngời, không hoàn toàn có trong đời sốngbầy đàn của động vật Từ đó có thể khẳng định: gia đình của con ngời là mộthiện tợng văn hoá hoàn toàn khác về chất so với hình thức kết đôi của độngvật Nó không chỉ bị quy định bởi nhu cầu sinh học mà nó đợc biến đổi vềchất do nhu cầu xã hội (nhu cầu ngời) trở thành hiện tợng văn hoá
Gia đình là một giá trị văn hoá khi nó đáp ứng nhu cầu tồn tại và cácnhu cầu đặc biệt thiêng liêng không vụ lợi của con ngời Đó là tình thơng, tìnhyêu, hạnh phúc, trách nhiệm, nghĩa vụ tinh thần mang tính ngời của con ngời.Chúng ta biết rằng gia đình là tổ ấm, khi mới cất tiếng khóc chào đời, gia đình
là vành nôi yêu thơng, che chở để con ngời lớn lên, trởng thành Tình yêu traigái xét đến cùng là khát khao hớng tới một gia đình, hớng tới hạnh phúc ấm
êm, đó cũng là một giá trị văn hoá Hạnh phúc của việc sinh nở sự sống cũng
là một giá trị văn hoá Cha ông ta đã từng đúc kết nên những câu ca: “Có vàngvàng chẳng hay phô - Có con con nói trầm trồ dễ nghe” Quả thật, gia đình lànơi ngời ta yêu thơng, tin cậy, tự hào, là mục tiêu phấn đấu của con ngời - gia
đình còn là yếu tố cần phải có để hoàn thiện nhân cách đối với tất cả nhữngcon ngời bình thờng trong xã hội Do vậy gia đình là một giá trị văn hoáthiêng liêng có thế so sánh với các giá trị cao cả khác
Trang 19Gia đình không chỉ là một hiện tợng văn hoá của con ngời mà còn làmột giá trị văn hoá thấm sâu vào t tởng,tình cảm, lý tởng sống của con ngời.
“Gia đình đợc coi là giá trị tinh thần vô cùng quý báu của nhân loại, cần đợcgiữ gìn và phát huy” [53, tr.14] Gia đình là một hiện tợng văn hoá và là mộtgiá trị văn hoá cho nên tất cả các quan hệ và hoạt động sống của gia đình đềubiểu hiện đặc trng văn hoá của con ngời
Hệ thống giá trị văn hoá của gia đình khi đã hình thành có vai trò chiphối, điều tiết các quan hệ của gia đình, chi phối các phơng thức ứng xử củacác thành viên gia đình Đồng thời nó đợc thể chế hoá bằng: gia đạo, gia huấn,gia lễ và bằng pháp luật của nhà nớc, bằng d luận xã hội Hệ thống giá trị đó
là cơ sở tồn tại của gia đình và giữ cho đời sống gia đình bền vững và an sinhhạnh phúc Nh vậy, gia đình không chỉ là một nhóm xã hội đặc thù mà còn làmột thực thể sinh học - văn hoá, một thiết chế xã hội văn hoá: “Gia đình ngay
từ đầu là một tồn tại văn hoá, một thực thể văn hoá tất nhiên trong mối liên hệkhăng khít với những yếu tố sinh học và giới tính ở những trình độ phát triểnthấp của con ngời, đã là nh thế, ở trình độ phát triển cao hơn, lại càng nh thế”[44, tr.23]
Từ sự phân tích trên, chúng ta có thể nhất trí với quan niệm về văn hoágia đình nh sau:
Văn hoá gia đình là dạng đặc thù của văn hoá cộng đồng, vănhoá của thiết chế gia đình bao gồm tổng thể sống động các hoạt
động sống của gia đình mang đặc trng văn hoá bị chi phối bởi cácgiá trị, chuẩn mực, truyền thống, thị hiếu của một cộng đồng mà cácthành viên gia đình đã chọn lựa để ứng xử với nhau trong gia đình
và ngoài xã hội [22, tr.33]
Nghiên cứu về cấu trúc văn hoá gia đình có thể có nhiều hình thức khácnhau nhng cơ bản nhất theo các nhà nghiên cứu có 2 dạng:
- Văn hoá gia đình đợc thể hiện ở các dạng hoạt động cơ bản của gia
đình: văn hoá sản sinh nuôi dạy con cái, văn hoá vật chất và tiêu dùng các sảnphẩm vật chất, văn hoá tinh thần và hởng thụ các sản phẩm tinh thần
- Văn hoá gia đình thể hiện ở hệ giá trị của gia đình: các giá trị cấu trúc(các giá trị gắn với quan hệ bên trong của gia đình); các giá trị chức năng (giátrị thể hiện vai trò của gia đình đối với sự phát triển xã hội); các giá trị tâmlinh (những giá trị không vụ lợi, mang tính thiêng liêng, bí ẩn)…
Sự chia tách trên đây cũng chỉ là tơng đối
Trang 20Có thể thấy, văn hoá gia đình ngoài yếu tố cốt lõi là hệ giá trị, gia đìnhcòn đợc xem xét nh là một tập hợp của những biểu hiện văn hoá gắn với cácmặt quan hệ và đời sống gia đình Văn hoá gia đình vừa là sự biểu hiện giá trịtrong quá trình phát triển, vừa có vai trò định hớng và mục tiêu cho sự pháttriển gia đình qua mỗi thời đại lịch sử Đối với chúng ta, văn hoá gia đình làcơ sở để xây dựng gia đình văn hoá trong sự nghiệp đổi mới đất nớc.
1.2 Gia đình văn hoá và chủ trơng xây dựng gia đình văn hoá ở nớc ta
1.2.1 Gia đình văn hoá, mối quan hệ giữa văn hoá gia đình và gia
đình văn hoá
Quan niệm gia đình văn hoá
Trong thực tế, nhiều ngời vẫn có sự lẫn lộn giữa văn hoá gia đình và gia
đình văn hoá, thực chất hai khái niệm này không đồng nhất với nhau
Văn hoá gia đình là một dạng văn hoá cộng đồng, trong đó các giá trịchuẩn mực xã hội đợc vận hành, thể hiện các quan hệ ứng xử của gia đình nh:hoà thuận, thuỷ chung “phu nghĩa, phu kính” (quan hệ vợ chồng); yêu thơng,hiếu thuận “thờ mẹ, kính cha” (quan hệ cha mẹ - con cái); kính trên, nhờng d-
ới, hiếu đễ, chị ngã em nâng (quan hệ ông bà - con cháu; anh - chị - em, ).Với những giá trị và chuẩn mực nhất định, văn hoá gia đình chi phối đời sống,quan hệ trong nội bộ gia đình, quan hệ gia đình với xã hội với t cách là một
tế bào xã hội Vì vậy, văn hoá gia đình là một dạng đặc thù của văn hoá xã hộibao gồm tổng thể các giá trị chuẩn mực, cách hành xử của xã hội mà cácthành viên của gia đình cùng tiếp nhận để ứng xử với nhau trong gia đình vàngoài xã hội
Gia đình văn hoá là khái niệm do Ban chỉ đạo nếp sống mới Trung ơng
đặt ra, để chỉ một kiểu văn hoá gia đình mới, một trình độ văn hoá gia đìnhmới ở nớc ta hiện nay Gia đình văn hoá là một danh hiệu để phong tặng chonhững gia đình đạt đợc hoặc thực hiện tốt các tiêu chuẩn đó Danh hiệu nàychỉ phẩm chất của gia đình, nói lên nếp sống có văn hoá của gia đình
Gia đình văn hoá là một khái niệm động, từ khi xuất hiện đến nay đã có
nhiều thay đổi Hiện nay, chúng ta chính thức dùng tên gọi “Gia đình văn
hoá“ nhng trớc đây nó đợc gọi bằng nhiều cái tên khác nhau: gia đình mới,
gia đình có nếp sống văn hoá, gia đình văn hoá xã hội chủ nghĩa, gia đình văn hoá mới Phong trào xây dựng gia đình văn hoá thực chất là xây dựng văn hoá
gia đình mới, xuất phát từ việc kế thừa văn hoá gia đình truyền thống, nâng
Trang 21văn hoá gia đình lên một trình độ cao hơn cho phù hợp với điều kiện của xãhội mới.
Văn hoá gia đình và gia đình văn hoá
Trớc hết, có thể khẳng định: gia đình văn hoá là giá trị tích hợp của văn hoá gia đình [31, tr.61] Khái niệm “gia đình văn hoá” đợc hình thành từ
khái niệm “văn hoá gia đình” “Gia đình văn hoá” để chỉ một kiểu văn hoá gia
đình mới, một trình độ văn hoá gia đình mới ở nớc ta hiện nay
Phong trào xây dựng gia đình văn hoá thực chất là xây dựng văn hoá gia
đình kiểu mới, trên cơ sở kế thừa những giá trị văn hoá gia đình truyền thống,nâng văn hoá gia đình lên một trình độ cao hơn cho phù hợp với điều kiện củaxã hội hiện đại.Gia đình không những là giá trị văn hoá, mà còn là một thựcthể văn hoá, cho nên tất cả các quan hệ và hoạt động sống của gia đình đềubiểu hiện đặc trng văn hoá của con ngời Xây dựng gia đình văn hoá phải trêncơ sở định hớng của những giá trị văn hoá gia đình
Mục tiêu chính của công tác xây dựng gia đình văn hoá là: xây dựng gia
đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ; tổ chức lao động sản xuất, kinh doanh,công tác, học tập, nâng cao ý thức cho các thành viên trong gia đình gơng mẫuchấp hành chủ trơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc Giáo dụccho mọi thành viên tình cảm cộng đồng, gìn giữ gia phong, nền nếp gia đình…Các tiếu chí của xây dựng gia đình văn hoá đợc xây đựng trên cơ sở những giátrị văn hoá gia đình tơng ứng
Để có gia đình văn hoá đúng với yêu cầu, đòi hỏi phải thực hiện một cáchnghiêm túc cuộc vận động xây dựng gia đình văn hoá phải thực sự tôn trọng cácgiá trị văn hoá của gia đình, phải khai thác cho đợc những giá trị văn hoá, đặcbiệt là các giá trị đạo đức của gia đình Việt Nam truyền thống đồng thời bổ sungnhững giá trị văn hoá mới (giá trị văn hoá gia đình dân chủ - bình đẳng) nâng lênthành giá trị văn hoá gia đình hiện đại: vừa tiên tiến, vừa đậm đà bản sắc dân tộc
Có thể khẳng định rằng: gia đình văn hoá với t cách là một hình thức gia đìnhtrong điều kiện mới ở nớc ta, là sự kế thừa các giá trị văn hoá truyền thống nóichung cũng nh các giá trị đạo đức của gia đình truyền thống Việt Nam nói riêng
đợc bổ sung các giá trị văn hoá hiện đại, phù hợp với điều kiện của gia đình trongxã hội mới - gia đình hiện đại mang bản sắc Việt Nam
1.2.2 Chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về xây dựng gia
đình văn hoá
Trang 22Hởng ứng cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống vănhoá” của Đảng, khắp nơi trong cả nớc dấy lên phong trào thi đua sôi nổi xâydựng đời sống văn hoá nh: xây dựng gia đình văn hoá, xây dựng làng văn hoá,giữ gìn cảnh quan môi trờng, xây dựng các thiết chế văn hoá, tổ chức nhiềuhoạt động văn hoá Nhiều gia đình, làng, bản, xã, xóm, khu dân c ở các địaphơng đã đợc công nhận đạt tiêu chuẩn gia đình, làng bản, khu dân c vănhoá, xây dựng đợc quy ớc nếp sống văn hoá cho mình, xoá bỏ dần các hủ tục
và cùng nhau xây dựng đời sống mới
Nền kinh tế thị trờng với những mặt trái của nó trong thời gian qua đã
và đang gây nên những chấn động, những sóng gió và thử thách đối với gia
đình hôm nay Đồng thời do quan điểm thực dụng, văn hoá tiêu dùng đang giatăng trong xã hội ta, có chỗ, có nơi đồng tiền trở thành thớc đo giá trị của conngời Bên cạnh đó, nhiều luồng văn hoá ngoại lai cũng du nhập vào Việt Namlàm cho nhiều giá trị tinh thần bị đảo lộn, không ít nếp sống, luân lý đẹp đẽcủa xã hội bị suy giảm và rơi rụng nhiều
Vì vậy, vấn đề hiện nay không phải chỉ là nâng cao đời sống vật chất
mà phải kết hợp với việc xây dựng đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh,nếp sống có văn hoá, đạo đức trong mỗi gia đình Xây dựng gia đình văn hoámới là một yêu cầu cấp thiết, cần đợc tiến hành thờng xuyên và liên tục Cógia đình văn hoá hoà thuận, lành mạnh, hạnh phúc, tiến bộ là cơ sở cho một xãhội Việt Nam đoàn kết, tốt đẹp, văn minh
Gia đình văn hoá có thể hiểu khái quát là loại hình gia đình trong đócác mối quan hệ cơ bản của nó đợc hình thành tồn tại, phát triển và hoàn thiệndựa trên các chuẩn mực về văn hoá Tuy nhiên, mỗi gia đình lại có nhữngthuận lợi và khó khăn khác nhau nhng đều hớng tới mục tiêu chung là xâydựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc
Xây dựng gia đình mới - gia đình văn hoá là chủ trơng đợc Chủ tịch HồChí Minh và Đảng ta đề ra từ rất sớm Sau khi cách mạng tháng 8 năm 1945thành công, Bác Hồ đã phát động toàn dân tham gia xây dựng “đời sống mớitrong một Quốc gia độc lập mới” Ngời coi xây dựng gia đình là một nộidung quan trọng của công tác xây dựng đời sống mới Phong trào xây dựnggia đình mới bắt đầu từ những năm 1960, từ 6 gia đình ở thôn Ngọc Tỉnh,huyện Yên Mỹ, tỉnh Hng Yên đã tình nguyện đi đầu xây dựng gia đình vănhoá với ba nội dung:
Trang 23- Gơng mẫu chấp hành đờng lối, chính sách của Đảng và nhà nớc, trọngtâm là tham gia xây dựng hợp tác xã.
- Xây dựng tinh thần đoàn kết thôn xóm, giúp nhau trong lao động sản xuất
- Gia đình vệ sinh ngăn nắp, gọn gàng và chi tiêu tiết kiệm
Ba nội dung trên trở thành 3 tiêu chuẩn của phong trào xây dựng gia
đình mới ở thôn, xã, huyện, toàn tỉnh rồi sau đó lan sang các vùng lân cận.Tuy nhiên, những kết quả bớc đầu ấy cha thể giải đáp trọn vẹn đợc những vấn
đề tồn tại trong quá trình chỉ đạo cuộc vận động xây dựng gia đình văn hoá(do Ban vận động nếp sống mới Trung ơng đề ra từ 1960)
Dựa trên cơ sở tổng kết thực tiễn một cách sâu sắc “Cần tiếp tục chỉ
đạo nghiên cứu toàn diện vấn đề gia đình Việt Nam, tiến đến những chuẩnmực đầy đủ của gia đình văn hoá hiện nay” nh thông báo số 178 TB/TW ngày29/03/1966 của Ban Bí th Trung ơng Đảng đã yêu cầu
Trên cơ sở đó, khi đất nớc thống nhất, Bộ văn hoá phối hợp với Trung
-ơng Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam ra Thông t số 35/TT (12/05/1975) về việc
đẩy mạnh cuộc vận động xây dựng gia đình mới, và đa ra tiêu chuẩn về xâydựng gia đình văn hoá nh sau:
- Gia đình hoà thuận, bình đẳng, dân chủ, hạnh phúc, tiến bộ
- Thực hiện sản xuất tốt, sinh đẻ có kế hoạch, thực hiện tiết kiệm
- Thực hiện tốt đờng lối, chính sách của Đảng, Chính phủ
Năm 1986, phong trào “Xây dựng gia đình văn hoá” đợc gọi là phongtrào “Xây dựng gia đình văn hoá mới” Từ năm 1991 tên đó đợc thay bằng
“Xây dựng gia đình văn hoá” Sau khi Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ 4(khoá VII) họp và ra nghị quyết về “Một số nhiệm vụ văn hoá, văn nghệnhững năm trớc mắt”, Ban chỉ đạo nếp sống văn hoá Trung ơng đã sửa đổi nộidung và tiêu chuẩn gia đình văn hoá cụ thể nh sau:
- Xây dựng gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ
- Thực hiện kế hoạch hoá gia đình
- Đoàn kết xóm giềng
- Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân
Trên tinh thần đó, các Đại hội VIII (năm 1996); Đại hội IX (năm 2001);
và Đại hội X (năm 2006) đều nhấn mạnh tới sự cần thiết phải xây dựng gia
đình văn hoá, góp phần thực hiện tốt công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc
Trang 24Để cụ thể hoá các mục tiêu, Bộ văn hoá Thông tin- nay là Bộ Văn
hoá, Thể thao và Du lịch, căn cứ vào Luật thi đua khen thởng đã ban hành và
triển khai thực hiện Quy chế công nhận “Gia đình văn hoá”, “Làng văn hoá, “Tổdân phố văn hoá” Trong đó, tiêu chí công nhận “Gia đình văn hoá” gồm:
- Gơng mẫu chấp hành chủ trơng, chính sách của Đảng và pháp luật củaNhà nớc, tích cực tham gia các phong trào thi đua của địa phơng
- Gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, tơng trợ giúp đỡ mọi ngời
- Tổ chức lao động, sản xuất, kinh doanh, công tác, học tập đạt năngsuất, chất lợng và hiệu quả
- Đời sống văn hoá tinh thần phong phú, lành mạnh
Ba tiêu chí đó chính là “chuẩn mực”, là “giá trị” mà các các gia đìnhcần vơn tới để đạt đợc danh hiệu “Gia đình văn hoá” nh một giá trị văn hoá gia
đình hiện đại Những chuẩn mực đó không những đợc quy chuẩn về mặt văn bản,
mà còn đợc thực tiễn kiểm chứng và đợc xã hội thừa nhận Đó chính là những giátrị tích hợp của văn hoá gia đình văn hoá Việt Nam hiện đại
Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế đang tạonhiều cơ hội và điều kiện cho gia đình phát triển cũng nh những tồn tại, hạnchế của nó Vì vậy, ngày 21/2/2008 Ban bí th đã có Chỉ thị số 49 CT/TW về
tiêu chủ yếu của công tác xây dựng gia đình là: ổn định, củng cố và xây dựnggia đình theo tiêu chí ít con (mỗi cặp vợ chồng chỉ có một hoặc hai con) no
ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc để mỗi gia đình Việt Nam thực sự là tổ ấmcủa mỗi ngời và là tế bào lành mạnh của xã hội Các ban ngành liên quan cũng
đã có những công văn, chỉ thị, nghị quyết về vấn đề xây dựng gia đình văn hoá
Nh Thông báo số 18/TB-BVHTT-MTTƯ ngày 04-4-2003 của Bộ văn hoá thôngtin- Ban thờng trực Đoàn chủ tịch Uỷ ban Trung ơng Mặt trận tổ quốc Việt Nam
về kết quả hội nghị liên tịch giữa Bộ văn hoá thông tin- Ban thờng trực Đoàn chủtịch Uỷ ban Trung ơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam về phong trào “Toàn dân
đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”; Chơng trình phối hợp hoạt động số
285CTPH/HND-VHTT ngày 14/6/2001 của Hội Nông dân Việt Nam - Bộ vănhoá thông tin về thực hiện phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” và “Xây dựng gia đình nông dân văn hoá”; Chơng trình phối hợp hoạt động
số 684YT-DP ngày 23/1/2003 của Bộ Y Tế- Bộ văn hoá thông tin - Ban thờngtrực Đoàn chủ tịch Uỷ ban Trung ơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam về việc phối
Trang 25hợp hoạt động đẩy mạnh chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân trong phong trào
Trong thời gian qua, phong trào xây dựng gia đình văn hoá đợc kết hợpvới phong trào xây dựng làng, bản, khu phố văn hoá và đã trở thành trung tâmcuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” trên phạm vitoàn quốc Cho đến nay, những tiêu chí về gia đình văn hoá trở thành căn cứ
để các địa phơng vận dụng một cách sáng tạo vào địa bàn mình, bổ sung thêmmột số tiêu chuẩn hoặc chi tiết hoá các tiêu chuẩn bằng nội dung cụ thể để cácgia đình dễ hiểu, dễ thực hiện Xây dựng gia đình văn hoá sẽ khơi dậy đạo đứctruyền thống, nề nếp gia phong, tình làng nghĩa xóm, đạo lý nhân bản của ng-
ời Việt Nam, phát huy đợc truyền thống văn hoá của dân tộc ở mỗi địa phơng,mỗi gia đình, rất hợp lòng ngời và đợc nhân dân hởng ứng
Tiểu kết chơng 1
Nghiên cứu lý luận về gia đình, văn hoá gia đình, gia đình văn hoá là cơ
sở để khảo sát thực trạng xây dựng gia đình văn hoá Gia đình là hiện tợng vănhoá của con ngời, là một giá trị văn hoá Trong quá trình vận động và pháttriển, gia đình văn hoá chính là sự tích hợp các giá trị văn hoá gia đình
Vấn đề xây dựng gia đình văn hoá ở nớc ta gắn với chủ trơng đờng lối
đổi mới, phát triển đất nớc do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo Trong nhiềunăm qua, xây dựng gia đình văn hoá đã trở thành phong trào, ngày càng có tác
động tích cực đến đời sống văn hoá vật chất và tinh thần của xã hội
Hà Tĩnh là nơi hội tụ của các gia đình ngời Kinh, ngời Chứt, vớinhững phong tục tập quán, truyền thống văn hoá riêng biệt nhng vẫn mangnhững nét đặc trng của ngời dân miền nắng và gió Cũng nh phong trào chungcủa cả nớc, Hà Tĩnh hởng ứng tích cực phong trào xây dựng gia đình văn hoá
và đã thu đợc những thành quả bớc đầu Có thể quan niệm rằng: gia đình vănhoá ở Hà Tĩnh là gia đình phát triển cả vật chất lẫn tinh thần, là nơi lu truyềncác giá trị văn hoá từ ngàn đời và phát triển trong giai đoạn mới vững bền, cóquan hệ tốt với xóm làng, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ công dân, làm tốt chứcnăng gia đình, đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới
Trang 26Chơng 2 Thực trạng xây dựng gia đình văn hoá ở Hà Tĩnh
trong thời gian qua
2.1 Vài nét về văn hoá gia đình Hà Tĩnh
2.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên và kinh tế - xã hội
Về mặt hành chính, Hà Tĩnh có một Thành phố và một Thị xã (Thị xãHồng Lĩnh) cùng mời huyện: Nghi Xuân, Đức Thọ, Hơng Sơn, Hơng Khê, VũQuang, Can Lộc, Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh, Lộc Hà
Hà Tĩnh có một vị trí giao thông thuận lợi Nơi đây có tuyến quốc lộ1A chạy qua bảy huyện, Thành phố, Thị xã, bốn huyện có tuyến đ ờng sắtBắc - Nam đi qua và ba huyện nằm trên xa lộ Hồ Chí Minh Vì vậy, rấtthuận lợi cho việc mở rộng giao lu, phát triển đời sống xã hội của vùng.Ngoài ra, theo trục Đông - Tây còn có quốc lộ 8A qua Lào và Thái Lanqua Cửa khẩu Cầu Treo, giúp cho tỉnh có điều kiện phát triển kinh tế vănhoá cửa khẩu
Về đờng thuỷ, ngoài cảng cá Xuân Hải (Nghi Xuân), Cửa Sót (Lộc Hà),hiện nay Hà Tĩnh đã đa vào khai thác cảng biển nớc sâu Vũng áng có điềukiện đón tàu trên 3,5 vạn tấn cập bến Với cảng biển này Hà Tĩnh không chỉ
đón các loại tàu kinh tế, vận chuyển hàng hoá mà còn có điều kiện mở rộng
du lịch trên biển từ Vũng áng đến Hạ Long, Cát Bà, Nha Trang và Thành phố
Hồ Chí Minh
Về địa hình, nằm ở phía Đông dãy Trờng Sơn, địa hình Hà Tĩnh hẹp vàdốc, nghiêng từ Tây sang Đông, độ dốc trung bình cứ 1km giảm 12m Với vị
Trang 27trí đó, Hà Tĩnh đợc chia làm ba vùng rõ rệt phía Tây là núi cao, độ cao trungbình 1500m, độ dốc lớn, đất đai bị bào mòn và rửa trôi mạnh Kế tiếp là đồibát úp độ cao trung bình là 5m và giải đồng bằng nhỏ hẹp chạy theo quốc lộ1A thờng bị núi cắt ngang Cuối cùng là bãi cát ven biển chạy dọc suốt100km, nối liền nhiều cửa sông và cửa lạch tạo thành những điểm du lịch vànhiều ng trờng.
Nhìn chung, Hà Tĩnh với địa hình đồi núi chiếm trên 80% diện tích tựnhiên, phân bố phức tạp và bị chia cắt mạnh, hình thành các vùng sinh tháikhác nhau, trong mỗi vùng có liên hệ bền chặt về kinh tế - xã hội và môi tr-ờng sinh thái từ thợng nguồn tới ven biển Tuy vậy, do độ dốc lớn, đồi núi trọcnhiều, đất đai canh tác thờng bị xói mòn và rửa trôi, cùng với khí hậu khắcnghiệt nh hạn hán, bão lũ thờng xuyên, gió tây nóng, cát bay, gây ra nhiềuthiệt hại và bất lợi cho việc phát triển cây trồng vật nuôi Vì vậy, nó có ảnh h-ởng không nhỏ tới sự phát triển kinh tế của mỗi gia đình
Về khí hậu, Hà Tĩnh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Ngoài ra cònchịu ảnh hởng của khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam Với đặctrng của khí hậu nhiệt đới điển hình ở miền Nam và một mùa đông giá lạnh ởmiền Bắc hàng năm Hà Tĩnh có hai mùa rõ rệt: Mùa nắng kéo dài từ tháng 1
đến tháng 7 Đây là mùa nắng gắt, có gió Tây thổi từ Lào sang nên rất nóng,làm cho lợng nớc bốc hơi mạnh nên thờng gây hạn hán nghiêm trọng Mùa makéo dài từ tháng 8 đến tháng 12, với lợng ma trung bình 200mm Đây là mùa
có nhiều bão lụt, lũ quét
Sự đa dạng và phức tạp của điều kiện tự nhiên đó đã tạo ra một số khókhăn nhất định cho cuộc sống con ngời Nhng bù lại núi sông, biển cả nơi đây
đã quấn quyện vào nhau tạo nên bao cảnh đẹp kỳ thú, sơn thuỷ hữu tình Tiêubiểu là những thắng cảnh nh: Núi Hồng - Sông Lam, từ ngàn đời nay NúiHồng - Sông Lam đã trở thành biểu tợng tợng trng cho khí phách và tâm hồn
xứ Nghệ; Sông La - Núi Tùng (Bến Tam Soa) một thắng cảnh đẹp của HàTĩnh, đến đây ta không chỉ đợc chiêm ngỡng vẻ đẹp của một miền quê non n-
ớc hữu tình mà còn cảm nhận đợc sự hiện hữu của một vùng văn hoá đặc sắcqua những câu hò điệu ví, những hội đua thuyền, hội thả đèn tấp nập trênsông; Tiếp đến là Thắng cảnh Đèo Ngang Đèo Ngang vốn là thắng cảnh nổitiếng thuộc dãy Hoành Sơn ở phía Nam Hà Tĩnh
Trang 28Xa kia, đây là biên ải phía Nam của quốc gia Đại Việt, là biên giới củavơng quốc Chăm Pa đã chứng kiến bao cuộc binh biến mà ngày nay vẫn cònmang đậm dấu ấn lịch sử Từ Đèo Ngang du khách sẽ đợc ngắm nhìn mộtvùng non nớc hữu tình với non cao vời vợi, bãi biển cát trắng mịn màng, lớplớp ngọn sóng dội vào vách đá, những đám mây vờn núi mênh mông huyền ảo
và với Hoành Sơn Quan cổ kính trầm mặc cùng thời gian Chính vẻ đẹp củathiên nhiên đó đã dệt nên vẻ đẹp tâm hồn con ngời nơi đây, làm phong phúhơn lên đời sống tinh thần của văn hoá gia đình Hà Tĩnh
* Phát triển kinh tế - xã hội
Hà Tĩnh là một tỉnh vừa tái lập từ năm 1991, tách ra từ tỉnh Nghệ Tĩnh,kinh tế xã hội có điểm xuất phát thấp, chủ yếu là nông nghiệp lại nằm trongvùng địa lý có điều kiện khí hậu khắc nghiệt, đợc mệnh danh là vùng đất
"chảo lửa túi ma", vì vậy nhiều năm liền Hà Tĩnh luôn đứng trong tốp tỉnhnghèo của toàn quốc Tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân giai đoạn 2001-
có bớc chuyển biến rõ rệt cả về số lợng và chất lợng Trong năm 2008, HàTĩnh đã cấp phép đầu t cho 22 dự án với tổng số vốn đăng ký 130.550 tỷ đồngtrong đó có 12 dự án có vốn đăng ký trên 100 tỷ đồng Đặc biệt tập đoànFORMOSA (Đài Loan) đã tổ chức khởi công xây dựng khu liên hợp luyện cánthép và cảng nớc sâu Sơn Dơng (giai đoạn 1) với tổng mức đầu t gần 7,9 tỷUSD Đặc biệt, các công trình trọng điểm đợc tập trung chỉ đạo, tiến độ cơ bản
đạt kế hoạch Điển hình là Dự án khai thác mỏ sắt Thạch Khê đã đợc Bộ tàinguyên và môi trờng phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trờng và đợccấp phép khai thác mỏ và dự kiến khởi công vào quý 3 năm 2009 Dự án khuliên hợp Gang Thép và cảng Sơn Dơng đang đợc Công ty TNHH gang thép H-
ng Nghiệp FORMOSA Hà Tĩnh tích cực tiến hành các bớc chuẩn bị để triểnkhai thực hiện Khu kinh tế Vũng áng đang đẩy nhanh tiến độ thực hiện quyhoạch chi tiết các khu chức năng nh: Khu đô thị trung tâm; Khu đô thị du lịch
Trang 29Kỳ Ninh; Khu đô thị Kỳ Long - Kỳ Liên - Kỳ Phơng và các công trình hạ tầngtrong khu kinh tế.
Về lĩnh vực văn hoá - xã hội có nhiều chuyển biến tốt Hoạt động vănhoá, thể thao, thông tin truyền thông sôi động, thực hiện tốt nhiệm vụ chínhtrị, góp phần nâng cao đời sống văn hoá và tinh thần của nhân dân Tiếp tục
đẩy mạnh phong trào xây dựng đời sống văn hoá cơ sở xây dựng làng, xã,khối phố, gia đình văn hoá và công sở văn minh Tổ chức thành công các ngày
lễ lớn của dân tộc và của tỉnh
Lĩnh vực giáo dục - đào tạo, Hà Tĩnh luôn giữ tốp đầu của cả nớc Tiếptục ổn định quy mô, từng bớc nâng cao chất lợng và đảm bảo cơ cấu hợp lýgiữa các ngành học, cấp học Triển khai tích cực cuộc vận động "hai không"
do Bộ giáo dục Đào tạo phát động Công tác phổ cập và nâng cao chất lợnggiáo dục đợc quan tâm, công tác xã hội hoá các hoạt động Giáo dục và xâydựng trờng chuẩn quốc gia đợc đẩy mạnh
Về lĩnh vực y tế có nhiều chuyển biến tích cực, chất lợng khám chữabệnh cho nhân dân đã đợc cải thiện rõ rệt Cơ sở vật chất, trang thiết bị tiếptục đợc tăng cờng Các chơng trình mục tiêu quốc gia triển khai đạt kết quảkhá Chất lợng công tác dân số, chăm sóc trẻ em và phòng chống các loại dịchbệnh có chuyển biến rõ rệt Thực hiện chính sách xã hội, giải quyết việc làm
và xoá đói giảm nghèo từng bớc đạt đợc kết quả nhất định Một trăm phầntrăm xã, phờng, thị trấn đợc công nhận là đơn vị thực hiện tốt chính sách đốivới ngời có công Huy động các nguồn vốn giải quyết việc làm cho 32.016 ng-
ời, trong đó xuất khẩu lao động 6.125 ngời Công tác bảo hiểm xã hội và bảohiểm y tế triển khai đảm bảo chế độ, mở rộng đối tợng tham gia nhất là các
đối tợng tham gia bảo hiểm tự nguyện, đến nay đã có 64% dân số đợc bảohiểm y tế
Chính thực trạng kinh tế - xã hội đang trên đà khởi sắc của địa phơng lànhân tố quan trọng tạo tiền đề cho sự phát triển vấn đề văn hoá gia đình và xâydựng gia đình văn hoá của Hà Tĩnh hiện nay
2.1.2 Văn hoá gia đình truyền thống của Hà Tĩnh
Theo cổ sử, Hà Tĩnh là một vùng đất cổ - từ xa xa cách đây hàng vạnnăm, vùng đất này đã có ngời đến ở Những di chỉ khảo cổ học đã khai quật đ-
ợc trong lòng đất ở Thạch Hà, Nghi Xuân, Đức Thọ, đã cho thấy cuộc sốngcủa con ngời thời tiền sử trên mảnh đất này
Trang 30Theo “Đại Việt sử lợc” Hà Tĩnh là một lãnh địa của bộ Việt Thờng một trong 15 bộ của nớc Văn Lang vào thời Hùng Vơng.
-Khi Triệu Đà đánh bại An Dơng Vơng, biến nớc Âu Lạc thành một bộphận của nớc Nam Việt, chia thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân thì HàTĩnh nằm ở vị trí là miền đất cực Nam của quận Cửu Chân
Trong quá trình hình thành và phát triển, Hà Tĩnh đã trải qua biết baogiai đoạn thăng trầm, là “Việt Thờng thời cổ; Cửu Chân đời Tần, Hàm Hoan
đời Hán; Cửu Đức đời Ngô đời Tấn; Đức Châu và Hoan Diễn đời Đờng Năm
939, Ngô Quyền dựng nền độc lập nhng mãi đến năm Thành Thiên thứ III đời
Lý Thánh Tông (1030) mới đặt tên là Nghệ An gồm vùng đất Nghệ An và HàTĩnh bây giờ Đến năm 1831, vua Minh Mệnh thực hiện một cuộc cải cáchhành chính rộng lớn trên quy mô toàn quốc, chia nớc ta thành ba mơi tỉnh.Tỉnh Hà Tĩnh ra đời trên cơ sở hai tỉnh Hà Hoa và Đức Thọ của trấn Nghệ An.Lần đầu tiên trong lịch sử, tên Hà Tĩnh xuất hiện nh một đơn vị hành chínhcấp tỉnh trực thuộc triều đình phong kiến Trung ơng Đây là mốc lịch sử quantrọng về đất đai, dân số, kinh tế của vùng đất này
Sau ngày thống nhất đất nớc, năm 1976 Hà Tĩnh đợc sát nhập với Nghệ
An trở thành tỉnh Nghệ Tĩnh và lại đợc tách ra thành tỉnh Hà Tĩnh từ năm
1991 đến nay
Bàn về văn hoá gia đình Hà Tĩnh chủ yếu nghiên cứu văn hoá gia đìnhcủa ngời Kinh bởi ở Hà Tĩnh ngời Kinh chiếm đại đa số Dân tộc ít ngời ở đâyrất ít ở Hơng Sơn xa kia có một tộc ngời gọi là Kiei, sau đó họ chuyển vềphía biên giới lập thành làng xóm ở Khe Chè, Đá Gân mà ngời địa phơng quengọi là Lào Khe Chè, Lào Đá Gân Một số khác ở lại đã Kinh hoá ở Hơng Khêtrớc đây có ngời Lào, ngày nay có ngời Chứt nhng cũng chỉ có 269 nhân khẩu
Đất Hà Tĩnh tiếp cận với hai vùng Bắc và Nam, trong các cuộc kháng chiếnchống phong kiến phơng Bắc một số ngời Tàu đã ở lại Trong chiến tranh thếgiới II và các cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ phần lớn ngời Hoa Kiều từThành phố Vinh, Núi Thành, Chợ Tràng, Phù Thạch đã di c về thôn quê HàTĩnh, trong đó có một bộ phận lâu đời đã “Việt hoá” khó phân biệt với ngời
Hà Tĩnh gốc Quân Chiêm Thành sau khi Lê Đại Hành đánh dẹp, một số đã ởlại sinh sống ở Hà Tĩnh Số tù binh quân Chiêm bị bắt giữ sau đó đã lập gia đình
và Việt hoá Ngoài ra một số vùng ở Hà Tĩnh còn là nơi bị lu đày của các vịquan triều đình bị phạm trọng tội nh vùng Vọng Liệu (Kỳ Anh), Trừng Thanh
Trang 31(Hơng Khê) Hà Tĩnh còn có nhiều ngời ở các tỉnh khác nh Hà Tây, Hải Dơng
đến làm ăn sinh sống và gắn bó lâu đời
Dù có nguồn gốc khác nhau từ xa xa, nhng tất cả đoàn kết, gắn bó,
th-ơng yêu, đùm bọc nhau trong cuộc sống và đã góp phần mình trong công cuộcxây dựng quê hơng Hà Tĩnh giàu đẹp Vì vậy văn hoá gia đình Hà Tĩnh nó cónhững nét đặc sắc riêng, nét đặc sắc của vùng bản địa cộng với sự hỗn dungvăn hoá các vùng miền tạo nên sự đa dạng phong phú hiếm thấy ở bất cứ mộtvùng quê nào
Nhắc đến Hà Tĩnh chắc không ai quên câu ca:
Đờng vô xứ nghệ quanh quanh Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ
Một miền quê đẹp đẽ, yên ả nh bao vùng quê trên đất nớc Việt Nam
nh-ng lại rất khác biệt Nó là mảnh đất của địa linh nhân kiệt, của ví dặm, ca trù.Trên mỗi bớc đờng đi, mỗi địa danh đều in đậm dấu ấn anh hùng và nhữngngời nghệ sĩ Nghi Xuân mời bạn đến thăm Tiên Điền- quê hơng Nguyễn Du,qua cổ Đạm - cái nôi ca trù; lên Đức Thọ, Can Lộc, Hơng Sơn là quê của LêHữu Thiếp, Phan Đình Phùng, Trần Phú, Xuân Diệu đi đâu ta cũng gặp “tứhổ”, “tứ lân”
Nằm sâu trong chế độ chính trị phong kiến quân chủ kéo dài (từ thế kỷ
X đến thế kỷ XX) và chế độ thực dân với hơn 30 năm chiến tranh Những khókhăn, khắc nghiệt cũng nh những mất mát, đau thơng, những phân ly, hợp tancủa hậu quả chiến tranh để lại ảnh hởng không nhỏ đến mỗi gia đình cũng nhngời dân nơi đây Nhng phải khẳng định rằng ngời dân Hà Tĩnh có một sứcsống mãnh liệt, có truyền thống chống áp bức bóc lột, chống ngoại xâm bảo
vệ quan hệ làng xóm đồng thời cũng kiên cờng chống thiên tai để giành giật
sự sống Điều đó làm nên tính cách của ngời Hà Tĩnh
Bên cạnh đó, Hà Tĩnh là vùng đất thiếu màu mỡ, khí hậu khắc nghiệtnhng bù lại, ngời Hà Tĩnh cần cù, chịu thơng, chịu khó, họ biết “tích cốcphòng cơ, tích y phòng hàn” Đặc biệt dù gian khổ đến đâu ngời Hà Tĩnh vẫnluôn lạc quan, yêu đời và son sắt, thuỷ chung, chính vì thế văn hoá Hà Tĩnhtruyền thống, trong đó có văn hoá gia đình vẫn đợc duy trì và phát huy đợcnhững giá trị tốt đẹp trớc bao biến thiên của lịch sử
Văn hoá gia đình Hà Tĩnh truyền thống vẫn là văn hoá gia đình của xãhội cổ truyền: nông dân - nông thôn - nông nghiệp Hà Tĩnh cũng nh cả nớc ta
Trang 32trong suốt thời kỳ trung, cận đại về cơ bản vẫn là nền kinh tế nông nghiệp lạchậu Chính điều kiện kinh tế này đã quy định cơ cấu, tính chất của gia đình vàvăn hoá gia đình Hà Tĩnh.
Cơ cấu của gia đình Hà Tĩnh trong xã hội cổ truyền ít biến đổi, loạihình chủ yếu là gia đình hạt nhân bên cạnh gia đình mở rộng Quy mô gia
đình hai thế hệ chiếm tỷ lệ lớn, mỗi gia đình có từ bốn đến năm thành viên,gia đình có ba, bốn thế hệ không phổ biến vì trong xã hội cổ truyền tuổi thọcủa con ngời cha cao và các gia đình luôn luôn tách nhỏ, khi con cái lập gia
đình là cho ở riêng để phù hợp với nền sản xuất tiểu nông
Gia đình Hà Tĩnh chịu sự tác động của t tởng và văn hoá Nho giáo Sựtác động này có hai mặt, một mặt Nho giáo đề cao gia đình, củng cố gia đình
và văn hoá gia đình vì lợi ích của giai cấp phong kiến thống trị Tuy nhiên, nócũng có những hạn chế nh: đa gia đình và các quan hệ của gia đình vào nhữngkhuôn khổ cứng nhắc và bảo thủ, bắt ngời phụ nữ lệ thuộc vào đàn ông, con cái
lệ thuộc vào bố mẹ, thế hệ sau lệ thuộc vào thế hệ trớc Tóm lại, t tởng Nho giáo
in đậm trong đời sống văn hoá gia đình truyền thống
Nét đặc sắc của văn hoá gia đình Hà Tĩnh chính là truyền thống hiếu học Ngời ta bảo Hà Tĩnh nghèo vì đất đai cằn cỗi, thiên nhiên khắc nghiệt
nên con ngời Hà Tĩnh cũng lầm lũi, khắc khổ đến cục cằn Ngời ta quyết chírời quê hơng đi “học gạo” để đổi đời Nhng thực chất tinh thần hiếu học, ý chísắt đá, thái độ tôn s trọng đạo là những nếp nhà cỗ vũ ngời dân nơi đây “họcgạo” để lập nghiệp lớn với khát vọng đổi đời Ngời Hà Tĩnh nhìn chung làham hiểu biết, khát khao vơn lên để làm chủ bản thân mình, giúp ích cho đờicho quê hơng, đất nớc bằng con đờng học hành
Hầu nh ai cũng lo đến chuyện học, không trực tiếp đi học thì dồn sứccho con em, cho ngời thân Điều ấy biểu hiện trớc hết ở vai trò của các bậccha mẹ Dù phải dở bán từng gian nhà, sống tần tảo mò cua bắt ốc, buôn thúngbán mẹt vẫn quyết chí nuôi con ăn học bằng ngời, cho con bụng chữ hơn cânvàng đầy Hoàn cảnh gia đình nh vậy nên con cái cũng dốc lòng học tập, dùimài kinh sử Ham học, học quyết liệt nên ngời Hà Tĩnh học giỏi có tiếng xanay, gạt sang một bên dụng ý trêu đùa, khích bác thì hình ảnh “con cá gỗ” làmột biểu tợng của chuyện học hành, đến mức khổ học
Việc học hành thi cử của ngời xứ Nghệ nói chung và Hà Tĩnh nói riêng
đã trở thành đạo học Nói đạo học có nghĩa là đã có sự giác ngộ đến mức sâu
Trang 33sắc Không có giáo lý nhng trong thực tế đã hình thành một lý tởng về học tập
và đợc thấm nhuần rộng rãi và sâu sắc trong cộng đồng Đối với ngời Hà Tĩnhviệc học nh là một tiêu chuẩn về đạo đức, một đặc điểm tâm lý và trở thànhtruyền thống Việc xã hội hoá học tập đã có từ rất lâu đời ở vùng đất này, ít
nhất cũng đã 7 - 8 trăm năm, từ thời nhà Trần Tìm hiểu các bản hơng ớc bất
kỳ ở làng nào cũng đều có điều khoản về khuyến học Chính lòng quyết tâm
ấy mà Hà Tĩnh đã có nhiều thời thịnh đạt trong khoa cử, Nếu tính từ thờiTrần đến thời Nguyễn, Hà Tĩnh có 148 vị đại khoa Nguyễn Tử Trọng ngời An
ấp (Hơng Sơn) đỗ Tiến sỹ lúc 18 tuổi Ngời có độ tuổi cao nhất là Nguyễn VănSuyền (Thạch Hà) đỗ Tiến sỹ lúc 52 tuổi Đỗ Tiến sỹ ở độ tuổi 30 là phổ biến.Việc học hành còn nổi trội từng vùng Tiêu biểu là: Can Lộc, Thạch Hà, ĐứcThọ, Hơng Sơn, Nghi Xuân ở từng địa phơng lại có những gia đình có truyềnthống nh gia đình Hoàng giáp Nguyễn Văn Giai (Can Lộc) có 13 con trai đều
đỗ từ Hơng Cống trở lên Gia đình Thám hoa Đặng Bá Tĩnh đỗ Tiến sỹ đệ nhấtdới thời Trần Dòng dõi của ông là Đặng Tất, Đặng Dung, Đặng Đôn Phục,
Đặng Tiếp, Đặng Tông Sử rồi đến ông cháu, cha con, anh em đều đỗ đạt.Ngời đợc khắc tên vào bia Tiến sỹ số 82 - bia cuối cùng dựng tại Văn Miếu làPhan Huy Ôn, khoa Kỷ Hợi, Cảnh Hng 40 (1779) Vì thế ngời Hà Tĩnh luôn tựhào về truyền thống khoa cử của mình
Sáng khoai, tra khoai, tối khoai, khoai ba bữa Cha đỗ, con đỗ, đỗ cả nhà.
Sở dĩ ngời Hà Tĩnh có ý chí hiếu học nh vậy ngoài việc mong muốn đền
đáp công ơn cha mẹ thì họ đã ý thức đợc một cách sâu sắc rằng, cần phải học
để làm ngời, để dựng nớc Họ thấm nhuần lời dạy trong sách thánh hiền
“Nhân bất học, bất tri lý”
Hiếu học không phải chỉ có ở tầng lớp khoa bảng mà còn đợc phổ biếnrộng rãi trong các tầng lớp nhân dân trong tỉnh Do đó, dới chế độ phong kiếncác “thầy đồ” có vị trí nhất định trong làng xã Không phải chỉ có văn mà còncả học võ Dòng họ nổi lên về tài năng quân sự rất nhiều, ngày xa gọi đó làdòng thế tớng Có lẽ trong cả nớc chỉ có họ Đinh, họ Đặng ở Hà Tây mới sánh
đợc với họ Võ ở Thạch Hà Bên cạnh làng văn, làng võ còn có những làngnghề tinh luyện (nghề đây là cả kỹ nghệ và nghệ thuật) theo thống kê cha đầy
đủ, Hà Tĩnh hiện nay có khoảng 60 làng nghề truyền thống, trong đó có nhiều
Trang 34làng nổi tiếng từ lâu đời nh: dệt chiếu Nam Sơn (Can Lộc), dệt vải ở Yên Hồ(Đức Thọ), Thợ bạc ở Thạch Hà
Có lẽ truyền thống cách mạng thì nổi hơn hết ở Hà Tĩnh, thật hiếm thấy
ở đâu lại có một gia đình mà:
Ông xa khởi nghĩa Cần Vơng
Bỏ mình trong trận đánh gần ốc Giang Bác nối chí hiên ngang xốc tới
Giặc chém đầu bên dới Tùng Sơn Cha nơi gió dập sóng dồn
Chú nơi tù ngục hao mòn xác ve
Văn hoá ứng xử và cách xng hô đặc sắc Cách xng hô trong gia đình Hà
Tĩnh cũng có những nét đặc sắc riêng, ít gặp ở những vùng quê khác Ta biếtrằng tình cảm con ngời Hà Tĩnh sâu đằm, trung thực, rõ ràng và lỡng phân đếncùng cực Vì thế, trong các kiểu ứng xử khác nhau, ngời Hà Tĩnh đã diễn đạtbằng cái võ ngữ âm, vốn từ vựng của quê mình cả trong ngôn ngữ nói và viết.Thật khó có một nơi nào mà trong giao tiếp cộng đồng với các vai khác nhaulại xuất hiện những từ nh: anh học, anh xạ (xã), anh hoe, anh hoét, anh chắt
ả cu, ả đị, ả hoe, ả hoét Cách cấu tạo từ anh/ả, ông/bà tiếp đến là chắt, cu,
đị và đến tên riêng là mô hình cấu tạo nh nhau Ví dụ: ông đị Lan, bà địHằng Trong giao tiếp hàng ngày, ngời Hà Tĩnh dùng những từ chỉ ngôi thứnhất, thứ hai ở cả số ít lẫn số nhiều nh: tui, tau, mi, hấn, choa, bay ở đâykhông thuần tuý chỉ là sự đối ứng ngữ âm mà còn có sự chuyển di về ý nghĩatuỳ thuộc vào cảnh huống giao tiếp nhất định Hai từ ông, cha có cách sử dụng
đặc biệt ở Hà Tĩnh Ngoài ông, cha thì bọ vẫn đợc sử dụng ở một số địa
ph-ơng Từ ông ở Hà Tĩnh đợc phát âm là oong hoặc ung Ngoài nét nghĩa trong
gia tộc ra từ này đợc sử dụng trong giao tiếp hàng ngày đã biến đổi nghĩa: chỉmức độ thân mật của những ngời tham gia cuộc thoại Có một điều thú vị là từ
mệ, từ này đối ứng ngữ âm với từ mẹ nhng lại có thêm nét nghĩa là vợ Do vậy
trong giao tiếp gia đình ngời chồng xứ này có thể gọi vợ là: mệ chắt, mệ cu,
Trang 35mệ đị, mệ hoa, mệ hoét Từ ả ở đây vừa có nghĩa nh chị Tiếng Việt lại vừa
đ-ợc sử dụng với hàm nghĩa coi khinh
Hoặc là danh hiệu Cố Cố vừa để chỉ vào một thứ bậc trong lớp ngời già
một nhà một họ Có lẽ chỉ ở Hà Tĩnh và Nghệ An mới có Cố Có những cố
trong huyền thoại nh Cố Ghép, Cố Bu, những Cố trong đời sống thông thờng
nh cố Sơn Ngay những ông quan to những vị đại thần cũng đợc dân chúng
đẩy vào khối đại gia đình thông thờng gần gũi nh Nguyễn Công Trứ đợc gọi là
Cố Lới Hay cách gọi anh cu, mẹ đĩ Giáo s Vũ Ngọc Khánh từng nhận xét vềvấn đề này: “Những ngời ở Thành phố, hay ở những môi trờng nào có tiếp xúcvới văn hoá Phơng Tây thờng có ý chế diễu ngời nhà quê xứ Nghệ hay dùnglối gọi nhau bằng anh cu, mẹ đĩ Tôi lại thấy rằng, cách gọi này ở Hà Tĩnh
có một ý nghĩa văn hoá rất lớn” [47, tr35] Trai gái bắt đầu thành vợ thànhchồng đợc gọi ngay là anh nhiêu, ả nhiêu Đó là xã hội muốn nhắc nhở anhchị rằng, giờ đây anh chị đã có t cách mới, trách nhiệm mới Mọi ngời vàngay cả bản thân vợ chồng mới luôn phải nhắc đến nó để tự đề cao, tự ýthức về trách nhiệm ấy Khi vợ chồng đã có con thì tên gọi cũng thay đổithành anh cu, ả đĩ có nghĩa là sang một t cách khác, đã thành cha thành
mẹ, không còn son rỗi nh ngày nào nữa Nhng lại không đợc phép quên cha
ông, tổ tiên của mình Vì vậy, anh sinh con mà còn bố thì đợc gọi là anhcháu Nếu anh còn ông nội thì đợc gọi là anh chắt Cả bố anh cũng đợc gọi
là ông cháu hay cố chắt Cách xng hô có vẻ dân dã, quê mùa nhng kỳ thựckhông thể có một hình thức nào nhắc nhở cha con, ông cháu về tráchnhiệm, t cách, địa vị, về ý thức tồn tại một cách thân thơng mà thờng trực
nh vậy Và đó cũng là nét đặc sắc riêng của văn hoá gia đình Hà Tĩnhtruyền thống
Trong quan hệ gia đình cũng nh làng xóm, ngời Hà Tĩnh có một kiểuvăn hoá ứng xử “thẳng ruột ngựa” nhng lại đầy tình nghĩa
- Anh về em cũng xin theo
Mẹ anh đóng ngõ, em leo xà nhà;
- Một trăm mụ o thì xâu một nách Một trăm ông chú thì xách một tay;
- Tiền mô mua đỗ mua khoai Tiền mô mà dạm dì hai cha mồ
Trang 36Mới nghe qua những lời ca dao trên ta cảm giác có cái gì đó vội vãsuồng sã đến hơi tàn nhẫn nhng ngẫm kỹ lại cái lý ứng xử là rõ ràng thẳng đếnkhông thơng cảm rào đón
Trong cách ứng xử của ngời Hà Tĩnh chúng ta cũng thấy rõ nếp giaphong rất riêng Đó là lấy tình nghĩa làm chất keo gắn bó mọi thành viêntrong một gia đình Tình nghĩa cũng là chất keo tạo nên sự đồng lòng để vợtqua mọi thử thách Trên thế giới, ngời Đức có nếp sống “duy lý” Ngời ấn
độ có lối sống “duy ngã” ngời Hoa Kỳ có nếp sống “thực dụng” thì ngờiViệt Nam đặc biệt ngời Hà Tĩnh có nếp sống “tình nghĩa” Tình nghĩa làmbền chặt thêm các mối quan hệ từ gia đình đến xã hội Tình nghĩa gắn kếtvới đức tính khoan dung tạo nên bản chất cởi mở trung thực trong quan hệ
và tạo nên sự đoàn kết trong cộng đồng ngời Trong cái tình nghĩa của cảdân tộc Việt, ngời Hà Tĩnh thể hiện nó theo cách ứng xử của một vùng miền
"vừa gần gũi thân thơng, bình dị đến cục cằn, vừa thông minh, sắc sảo rõràng mạch lạc đến quá quắt” [59, tr.54] nó làm nên bản sắc riêng của ngời HàTĩnh
Trong quan hệ gia đình với gia tộc (dòng họ) cũng có nhiều ứng xử linhhoạt Dòng họ thờng đợc hiểu nh một gia đình mở rộng, cộng đồng Dòng họ
đợc cố kết chặt chẽ với nhau bởi hai yếu tố cơ bản: huyết thống và tâm linh
Từ các gia đình cùng chung huyết thống tạo nên dòng họ Hàng năm họ nàocũng tề tựu trớc nhà thờ để tởng niệm tổ tiên Các thành viên trong gia đình
đều hớng về họ và luôn đợc giáo dục ý thức tôn ti trật tự truyền thống Dẫumỗi thành viên có thành danh với quyền cao chức trọng hay giàu sang phú quýthì khi về với họ cũng phải theo tộc ớc, làm theo lời của ban tộc biểu, xng hôứng xử vẫn theo phép “họ cứ hàng”, “Thừa của bỏ vào họ, khốn khó nhờ vào họ”.
Các nhà nghiên cứu cho rằng trong gia đình và văn hoá gia đình ViệtNam, ngời ta coi trọng mối quan hệ gia đình theo chiều dọc, lại có ngời khẳng
định ở Việt Nam coi trọng gia tộc, mối quan hệ theo chiều ngang Riêng đốivới Hà Tĩnh, văn hoá gia đình coi trọng cả hai quan hệ gia đình và gia tộc vàtuỳ lúc, tuỳ nơi có sự đậm nhạt khác nhau mà thôi
Trong quan hệ gia đình với cộng đồng cũng rất đợc coi trọng Ngời HàTĩnh quan niệm rằng: “Bán anh em xa mua láng giềng gần” Các gia đình coi
nhau nh anh em, có củ khoai mới, bắp ngô non, bát cơm nếp, hông xôi gấc, xôi
Trang 37đỗ đều đem cho nhau Khi có bát nớc chè xanh thì cả lối xóm cùng uống Khi
có ngời ốm đau thì cả xóm thăm hỏi Vì thế gia đình nào cũng rất trân trọng mốiquan hệ với xóm làng Đình làng, ao làng, ruộng làng, lệ làng trở thành nhữnghình ảnh khó phai mờ trong lòng mỗi ngời dân Hà Tĩnh Làng đối với ngời dân làmột vinh dự Miếng thịt làng bằng sàng thịt chợ, xó bếp không phải là chuyệnxôi thịt ăn uống mà muốn nói về vinh dự đối với làng Và gia đình nào cũngmuốn làm đẹp cho làng bằng cách: ngay tự bản thân các nhà, các cụ luôn luôn có
ý thức làm đẹp cho làng bằng công việc đầu tiên là tạo cho nhà mình, vờn mìnhmột cảnh quan kỳ thú và ở nhiều ngời thì muốn tạo nên một trung tâm văn hoáhẳn hoi Ví dụ ở Trờng Lu có tám cảnh, đều là cảnh thiên nhiên đợc con ngời
điểm xuyết nh cảnh rừng cây Phơng Lĩnh, cảnh chợ làng, Quan thị tiêu hà Cónhững cảnh hoàn toàn do con ngời tạo lập nh Phúc Giang th viện Rõ ràng phải
có những con ngời văn hoá, những gia đình văn hoá thì mới tạo cho làng xóm cóvăn hoá đợc Tạo đợc những điểm văn hoá cho làng quê của mình chính là sự
đóng góp không nhỏ của mỗi gia đình
Trong văn hoá tâm linh của gia đình Hà Tĩnh cũng có nhiều nét đángchú ý Khác với nhiều địa phơng khác trong toàn quốc, tín ngỡng về Phật, Đạo
và cả những thứ nh đạo Thánh, đạo Mẫu, lý thuyết Tam Phủ, Tứ Phủ ở HàTĩnh không thật sâu sắc lắm Cái tín ngỡng cơ bản ở gia đình Hà Tĩnh là tínngỡng về sự thờ phụng tổ tiên, thờ Thành hoàng, thờ Tổ nghề, thờ các tiên linhtrong gia tộc ở xã Xuân Hội - Nghi Xuân có ngôi đền thờ Ông nội Ôngngoại Ngời dân nơi đây rất tin vào tổ tiên cha mẹ đôi bên (cả bên mẹ bêncha) Và đặc biệt những thần linh thuộc vào hệ gia tộc không khác gì ngời trầngian Thần cá là những các cô, các cậu, các ông Thần ngời là những Đại V-
ơng Cả, Đại Vơng Hai Đó chính là nét văn hoá đặc sắc về đời sống tâm linhcủa gia đình Hà Tĩnh
Việc cới hỏi ở nơi đây cũng có những nét độc đáo Một lễ cới phải đầy
đủ các lễ nh: lễ bỏ trầu, lễ xin cới, lễ nạp tài, lễ rớc dâu tuỳ theo điều kiện củatừng gia đình để có thể chuẩn bị một lễ cới thịnh soạn hay không ở nhiều nơi
lễ nạp tài ngoài cau, trầu, rợu, nếp, thịt, quần áo cho cô dâu, tiền hoặc vàngbạc nhất thiết phải có một vài trăm bánh gai để đa kính họ hàng làng xóm.Dân gian có câu:
Một be rợu lạt, một quả bánh gây (gai) đi rồi
Trang 38Khi rớc dâu, một số nơi có tục dăng dây đón đờng của một số thanhniên Đám rớc dâu phải dừng lại Đám đón đờng chúc mừng, có khi ra câu đốibuộc nhà gái phải cử ngời đối đáp lại Nhà gái tặng đám đón đờng một ít tiềnrồi tiếp tục đi ở Hội Thống thì không dăng dây mà đặt chiếc đẳng bên đờnggọi là đón đẳng.
Đối với làng thì cới vợ phải nộp cheo, cũng có thể là lát một quãng ờng làng hoặc đắp một khúc đờng mới của làng Nhng với những nhà nghèothì đợc làng giúp đỡ Nhiều làng xã có tục giúp tiền, giúp gạo, cho vay hoặcbiếu tặng, thông thờng là dới hình thức đi mừng Riêng ở Tá Thợng nhà nào có
đ-đám cới thì cả xóm đến làm giúp và ăn uống Thức ăn thì do chủ nhà lo liệucòn mỗi nhà tuỳ số ngời mà nấu cơm đa đến, già trẻ lớn bé cùng quây quần ănuống vui vẻ Khi ăn cỗ cới một số nơi để sẵn một thúng lá chuối, lá dong,khách chỉ ăn thức ăn nớc còn thức ăn khô thì chia phần, dùng lá ấy gói về tặngngời già, trẻ con
Trong những nét đẹp của văn hoá Hà Tĩnh, những giá trị văn hoá gia
đình truyền thống là một niềm tự hào của quê hơng cách mạng và đất học
2.1.3 Văn hoá gia đình trong thời kỳ đổi mới
Văn hoá sản sinh và nuôi dạy con ngời
Đây là một vấn đề quan trọng của bất kỳ gia đình nào trên trái đất này.Song ở mỗi gia đình, mỗi vùng quê lại có những đặc điểm riêng tạo nên nét
đặc thù của nó Hà Tĩnh với truyền thống văn hoá lâu đời nên trong việc sảnsinh và nuôi dạy con ngời cũng trở thành vẻ đẹp văn hoá
Nhận thức về số con cũng nh giới tính của con cái trong gia đình có sựkhác nhau tuỳ theo trình độ văn hoá cũng nh mức sống của gia đình ở HàTĩnh, những gia đình nằm trong vùng có trình độ dân trí thấp thờng có số con
đông (4 - 5 con) chủ yếu là nông thôn Nguyên nhân một phần vẫn là tâm lýmuốn có “con đàn cháu đống của xã hội cổ truyền Mặt khác, họ không biết
sử dụng các biện pháp tránh thai để thực hiện kế hoạch hoá gia đình
Đối với các gia đình có trình độ học vấn cao thì quyền quyết định sốcon thuộc vào hai vợ chồng, chủ yếu là các gia đình ở thành thị Họ ý thức đợc
về giới tính của con cái và số con mà họ sinh ra Đặc biệt với ngời phụ nữ hiểubiết, họ có ý thức hơn về số lần sinh con (hai con là phổ biến, đang có xu hớngsinh một con) và khoảng cách giữa hai lần sinh, ngời mẹ có đủ thời gian phụchồi sức khoẻ, ổn định cuộc sống gia đình, tập trung nuôi dạy con và có thời
Trang 39gian để học tập, công tác, nâng cao chất lợng cuộc sống của bản thân và gia
đình Vì vậy, trong 3 năm trở lại đây tỷ lệ giảm sinh thô ở Hà Tĩnh là 0,4% Tỷ
lệ phát triển dân số tự nhiên 0,7%
Mô hình gia đình ít con (từ 1 đến 2 con) khoẻ mạnh, ngoan ngoãn đang
là mục tiêu hớng tới của mỗi gia đình Hà Tĩnh nói riêng và các địa phơngkhác nói chung Nó phản ánh nét đẹp văn hoá trong mỗi gia đình Để mụctiêu đó trở thành hiện thực, Hội Liên phụ nữ Hà Tĩnh đã rất quan tâm tới việcthành lập các câu lạc bộ Tính riêng năm 2008, toàn tỉnh có 177 câu lạc bộgia đình hạnh phúc; 62 câu lạc bộ bình đẳng giới; 87 câu lạc bộ phòng chốngbạo lực gia đình; 1 câu lạc bộ ngời cha mẫu mực Ngoài ra còn có 215 cácmô hình câu lạc bộ phòng chống suy dinh dỡng, làm mẹ an toàn; câu lạc bộ
đồng cảm,
Nguyện vọng sinh con trai hay con gái cũng thể hiện trình độ văn hoátrong các gia đình Hà Tĩnh hiện nay Trình độ học vấn càng thấp thì quan niệmphải có con trai trong gia đình, dòng tộc càng cao Đây là tâm lý khá phổ biếncủa gia đình Hà Tĩnh dù ở thành thị hay nông thôn Việc cha có con trai vẫn làmột gánh nặng tâm lý đối với các cặp vợ chồng và vai trò của ngời con traitrong việc thờ phụng tổ tiên, nối dõi tông đờng, chăm sóc phụng dỡng cha mẹgià Còn số ít gia đình ở thành thị quan niệm sinh con trai hay con gái đều nhnhau, thậm chí có xu hớng chỉ sinh một con dù trai hay gái bởi mục đích của
họ là tập trung thời gian, sức lực cho sự nghiệp, cho công việc nhằm thoả mãnnhu cầu vật chất và tinh thần
Đặc biệt ở Hà Tĩnh không có hiện tợng phụ nữ ngại sinh con, ngại trựctiếp nuôi dỡng và chăm sóc con cái hoặc không muốn có chồng mà chỉ muốn
có con, hay hiện tợng suy đồi đạo đức nh: “bán con”; “đẻ thuê” nh một sốthành phố lớn Đó cũng là nét đẹp văn hoá của gia đình Hà Tĩnh
Trong xã hội phát triển, những thành tựu khoa học hiện đại ngày nayvẫn khẳng định vai trò to lớn không thay thế đợc của giáo dục gia đình Ngaygiai đoạn đầu của cuộc đời, đứa trẻ tiếp thu ngôn ngữ, văn hoá, kinh nghiệmxã hội không phải bằng lý trí và t duy khái niệm mà đơn giản chỉ là bản năngbắt chớc thông qua âm thanh, cử chỉ, tình cảm của những ngời gần gũi xungquanh Giáo dục thông qua tình cảm là đặc trng riêng của gia đình Tình yêuthơng của cha mẹ đối với con là yếu tố có hiệu quả nhất trong quá trình dẫndắt trẻ thơ thích nghi dần với đời sống xã hội Hơn ai hết cha mẹ là ngời
Trang 40không tiếc công sức, thời gian, vật chất hớng dẫn con trẻ từng bớc hoà nhậpvào nền văn hoá chung của xã hội nh ông cha ta vẫn thờng nói: “Học ăn học nói, học gói học mở” Gia đình nào có truyền thống văn hoá gia đình đó sẽ tạo
ra một thế hệ con trẻ có văn hoá, là cơ sở để hình thành nhân cách cho đứa trẻ,
từ thái độ đối với ngời xung quanh cũng nh với xã hội Vì vậy, văn hoá gia
đình có vai trò quan trọng trong việc giáo dục con cái
Tuy nhiên, gia đình không chỉ thực hiện chức năng xã hội hoá ban đầu,hình thành nhân cách trẻ em mà gia đình còn thực hiện chức năng xã hội hoá
đối với ngời lớn nh chuẩn bị cho thanh niên bớc vào nghề nghiệp, xã hội hoávai trò làm cha - mẹ, ông - bà, Trong văn hoá dân gian Việt Nam, có mộttriết lý rất sâu sắc: “Sinh con rồi mới sinh cha - Sinh cháu giữa nhà rồi mới sinh ông (ca dao” ) có nghĩa là nhân cách “cha , con , ông , cháu” “ ” “ ” “ ”, cùnghình thành trong mối quan hệ giữa các thành viên của nó Cho nên mỗi thànhviên trong gia đình phải tự rèn luyện, tự giáo dục và giáo dục lẫn nhau để ông
ra ông, cha ra cha, mẹ ra mẹ, con ra con cùng hoàn thiện nhân cách
Thực hiện chức năng giáo dục gia đình ngoài ngời chồng thì phải nói
đến vai trò của ngời phụ nữ, với t cách là ngời mẹ có vai trò quan trọng đặcbiệt với thiên chức trời cho Nghị quyết 04/BCT (khoá VIII) đã khẳng địnhmột quan điểm rất mới: Phụ nữ vừa là ngời lao động vừa là ngời công dân, vừa
là ngời mẹ, ngời thầy đầu tiên của con ngời Trong gia đình Hà Tĩnh hiện naythì vai trò của ngời mẹ càng có ý nghĩa Ngời mẹ gắn bó với con ngay khi còn
là một sinh linh bé nhỏ, hàng ngày, hàng giờ chăm sóc con ngay từ trong bàothai cho đến khi trởng thành Khi con trong vành nôi, bằng lời ru tiếng hát, ng-
ời mẹ đã truyền cho con giá trị văn hoá dân tộc, trao cho con tình cảm gia
đình, truyền thống văn hoá gia đình, dạy cho con đức tính vị tha, nhân từ, ớng cho con biết ứng xử hợp lẻ đời, biết kính trên nhờng dới, trau dồi đạo đức,biết cảm thụ cái đẹp và dần dần hoà nhập cái đẹp vào cuộc sống Ngày nay,cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật thì vấn đề giáo dục để có sự hiểubiết, có trí tuệ, tri thức và phơng thức ứng xử hiện đại từ trong gia đình là hếtsức cần thiết cho sự hình thành một nhân cách con ngời hiện đại và rộng lớn làmột nhân cách văn hoá hiện đại
h-Phát huy truyền thống đạo học cộng với sự dày công trong giáo dục gia
đình nên hiện nay ở Hà Tĩnh phong trào học tập đợc coi trọng Giáo dục HàTĩnh đợc đứng vào tốp đầu trong toàn quốc, hình thành nên các gia đình hiếu