An sinh xã hội là một hệ thống quan trọng đảm bảo sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. An sinh xã hội thể hiện trách nhiệm của nhà nước trước những nhóm dân cư, cộng đồng người bị rủi ro, thiệt thòi trong việc tiếp cận các thành quả của sự phát triển xã hội. Khởi đầu là mô hình của nhà nước Phổ cách đây 200 năm nhằm khắc phục những bất bình đẳng trong thu nhập, điều hòa rủi ro, tạo điều kiện cho nhóm dân cư nghèo được thụ hưởng những điều kiện tối thiểu, ngày nay an sinh xã hội đã trở thành một thành phần không thể thiếu trong hệ thống chính sách phát triển của mỗi quốc gia. An sinh xã hội đóng vai trò quan trọng trong việc giúp đỡ các cá nhân, nhóm, cộng đồng yếu thế hòa nhập và đóng góp vào sự phát triển chung của xã hội.Tại Việt Nam, an sinh xã hội có vai trò ngày càng quan trọng và ngày càng được Đảng, Nhà nước quan tâm. Văn kiện Đại hội X của Đảng xác định: “…xây dựng hệ thống an sinh xã hội đa dạng, phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân” 2, tr.11; Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 6 Khóa X cũng đề cập đến việc từng bước mở rộng và cải thiện hệ thống an sinh xã hội để đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu đa dạng của mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội, nhất là nhóm đối tượng chính sách, đối tượng nghèo.Trong hệ thống an sinh của mỗi quốc gia, bảo hiểm xã hội đóng vai trò quan trọng, là hệ thống xương sống của toàn thể hệ thống an sinh. Nghị quyết số 21NQTW ngày 22112012 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012 – 2020 ghi rõ: “Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế là hai chính sách xã hội quan trọng, là trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội, góp phần thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo đảm ổn định chính trị xã hội và phát triển kinh tế xã hội” 3, tr.2Là một nước nông nghiệp, với nông dân chiểm trên 70% dân số và 50% lực lượng lao động, muốn đạt được an sinh cho toàn dân thì cần chú trọng đặc biệt đến an sinh xã hội cho nông dân. Tuy nhiên, ở Việt Nam, hệ thống chính sách an sinh xã hội nói chung và bảo hiểm xã hội nói riêng chưa chú ý đúng mức đến người nông dân. Luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam được Quốc hội thông qua năm 2006, trong đó đã bước đầu đề cập đến hệ thống Bảo hiểm xã hội tự nguyện dành cho nông dân (có hiệu lực năm 2008). Đó là một dấu hiệu quan trọng, tạo ra hành lang pháp lý để phát triển hệ thống bảo hiểm xã hội dành cho nông dân nói riêng và đảm bảo an sinh cho người nông dân nói chung. Tuy nhiên, qua nhiều năm thực hiện, bảo hiểm xã hội tự nguyên chưa thu hút được sự tham gia của người dân, nhất là nông dân. Theo báo cáo của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, đến tháng 10 năm 2012, mới có 135 nghìn người tham gia trong số 30 triệu đối tượng của loại hình bảo hiểm này trong đó chủ yếu là những người thiếu thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc hoặc các cán bộ cấp xã. Bảo hiểm xã hội tự nguyện không thu hút được người dân là do mức đóng cao so với thu nhập của người nông dân và các chế độ hưởng kém hấp dẫn…Trong khi chính sách của nhà nước tỏ ra kém hiệu quả do thiếu tính sát thực thì các cơ chế cộng đồng trong việc đảm bảo an sinh lại được phát huy. Căn cứ trên nhu cầu của người dân về lương hưu để đảm bảo cuộc sống khi về già, nhiều địa phương đã hình thành các loại hình quỹ lương, quỹ bảo hiểm, quỹ phúc lợi. Có thể kể đến các Quỹ lương hưu tự nguyện ở tỉnh Nghệ An, Quỹ Phúc lợi tại nhiều xã ở tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh hay Quỹ Bảo hiểm và Phúc lợi ở xã Thanh Văn, Thanh Oai, Hà Nội…Đây là một trong những loại hình quỹ cộng đồng tự phát, hoạt động trên cơ sở quản lý của cộng dồng để chi trả lương hưu cho người nông dân khi hết tuổi lao động. Nhiều mô hình bộc lộ tính thiếu bền vững và đã chuyển đổi, tuy nhiên có những mô hình hoạt động rất hiệu quả, thu hút sự tham gia và đồng tình của người dân. Quỹ Bảo hiểm và Phúc lợi xã Thanh Văn, Thanh Oai, Hà Nội là một ví dụ điển hình. Việc đa dạng hóa các loại hình bảo hiểm, thu hút nông dân và lao động ở khu vực phi chính thức cũng là một chủ trương lớn của Chính phủ nhằm đảm bảo an sinh xã hội tốt hơn cho người dân. Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 15NQTW ngày 162012 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI một số vấn đề về chính sách xã hội giai đoạn 2012 – 2020 cũng khẳng định chủ trương này: “Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Luật bảo hiểm xã hội theo hướng đa dạng hóa các hình thức bảo hiểm xã hội, mở rộng đối tượng tham gia các loại hình bảo hiểm xã hội, khuyến khích nông dân và người lao động trong khu vực phi chính thức tham gia bảo hiểm xã hội”5, tr.3. Do đó, việc tồn tại và phát triển của các loại hình quỹ cộng đồng nói riêng và việc xã hội hóa công tác đảm bảo an sinh xã hội cho người dân trong giai đoạn hiện nay là vô cùng cần thiết.Nghiên cứu này sẽ tập trung đi sâu vào nghiên cứu đặc điểm của loại hình quỹ này trên cơ sở lý thuyết của An sinh xã hội và Công tác xã hội, tìm hiểu các cơ chế về tổ chức, tài chính và chính sách, các tác động của quỹ đến đời sống người dân, từ đó xác định các ưu và nhược điểm, đề xuất các giải pháp hoàn thiện hoạt động của loại hình quỹ nói riêng và hoạt động bảo hiểm xã hội hướng đến nông dân nói chung. Nghiên cứu cũng hướng đến việc tìm ra những nhân tố cần thiết để có thể xây dựng, phát triển và hoàn thiện hệ thống các loại hình quỹ cộng đồng nhằm đảm bảo an sinh xã hội cho người lao động ở khu vực phi chính thức nói chung và nông dân nói riêng.
MỤC LỤC Chương 3: Tác động đời sống người dân địa phương tính bền vững Quỹ Bảo hiểm Phúc lợi nông dân xã Thanh Văn 64 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHXH: Bảo hiểm xã hội UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Danh mục bảng Bảng 1.1: Cơ cấu mẫu lựa chọn Bảng 2.1: Cơ cấu nghề nghiệp thành viên tham gia quỹ khảo sát Bảng 2.2 Trình độ chuyên môn thành viên điều hành, giám sát quỹ Bảng 2.3 So sánh nguồn quỹ quỹ cộng đồng Bảng 2.4 Chế độ đóng – hưởng số quỹ lương hưu nông dân Bảng 3.1: Các nhu cầu người dân đáp ứng tham gia quỹ Bảng 3.2: Đánh giá tính ổn định nguồn thu quỹ Bảng 3.3: Các khoản thu quỹ Bảng 3.4: Các khoản chi quỹ Bảng 3.5: So sánh mức đóng – hưởng Quỹ Bảo hiểm Phúc lợi nông dân xã Thanh Văn Bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam Danh mục hình Hình 1.1: Các hệ thống có ảnh hưởng đến hoạt động Quỹ Hình 1.2: Thang nhu cầu Maslow Hình 2.1: Biểu đồ thể cấu thu nhập trung bình người dân/tháng Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức Quỹ bảo hiểm Phúc lợi nông dân xã Thanh Văn Hình 2.3: Mô hình tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam Hình 2.3: Sơ đồ thể khoản chi Quỹ Bảo hiểm Phúc lợi nông dân xã Thanh Văn Hình 3.1: Biểu đồ thể lý người dân tham gia quỹ Hình 3.2: Biểu đồ thể đánh giá người dân khó khăn tham gia nhận chế độ từ quỹ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài An sinh xã hội hệ thống quan trọng đảm bảo phát triển bền vững quốc gia An sinh xã hội thể trách nhiệm nhà nước trước nhóm dân cư, cộng đồng người bị rủi ro, thiệt thòi việc tiếp cận thành phát triển xã hội Khởi đầu mô hình nhà nước Phổ cách 200 năm nhằm khắc phục bất bình đẳng thu nhập, điều hòa rủi ro, tạo điều kiện cho nhóm dân cư nghèo thụ hưởng điều kiện tối thiểu, ngày an sinh xã hội trở thành thành phần thiếu hệ thống sách phát triển quốc gia An sinh xã hội đóng vai trò quan trọng việc giúp đỡ cá nhân, nhóm, cộng đồng yếu hòa nhập đóng góp vào phát triển chung xã hội Tại Việt Nam, an sinh xã hội có vai trò ngày quan trọng ngày Đảng, Nhà nước quan tâm Văn kiện Đại hội X Đảng xác định: “…xây dựng hệ thống an sinh xã hội đa dạng, phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân” [2, tr.11]; Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ Khóa X đề cập đến việc bước mở rộng cải thiện hệ thống an sinh xã hội để đáp ứng ngày tốt yêu cầu đa dạng tầng lớp nhân dân xã hội, nhóm đối tượng sách, đối tượng nghèo Trong hệ thống an sinh quốc gia, bảo hiểm xã hội đóng vai trò quan trọng, hệ thống xương sống toàn thể hệ thống an sinh Nghị số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012 – 2020 ghi rõ: “Bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế hai sách xã hội quan trọng, trụ cột hệ thống an sinh xã hội, góp phần thực tiến công xã hội, bảo đảm ổn định trị - xã hội phát triển kinh tế - xã hội” [3, tr.2] Là nước nông nghiệp, với nông dân chiểm 70% dân số 50% lực lượng lao động, muốn đạt an sinh cho toàn dân cần trọng đặc biệt đến an sinh xã hội cho nông dân Tuy nhiên, Việt Nam, hệ thống sách an sinh xã hội nói chung bảo hiểm xã hội nói riêng chưa ý mức đến người nông dân Luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam Quốc hội thông qua năm 2006, bước đầu đề cập đến hệ thống Bảo hiểm xã hội tự nguyện dành cho nông dân (có hiệu lực năm 2008) Đó dấu hiệu quan trọng, tạo hành lang pháp lý để phát triển hệ thống bảo hiểm xã hội dành cho nông dân nói riêng đảm bảo an sinh cho người nông dân nói chung Tuy nhiên, qua nhiều năm thực hiện, bảo hiểm xã hội tự nguyên chưa thu hút tham gia người dân, nông dân Theo báo cáo Bảo hiểm xã hội Việt Nam, đến tháng 10 năm 2012, có 135 nghìn người tham gia số 30 triệu đối tượng loại hình bảo hiểm chủ yếu người thiếu thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc cán cấp xã Bảo hiểm xã hội tự nguyện không thu hút người dân mức đóng cao so với thu nhập người nông dân chế độ hưởng hấp dẫn… Trong sách nhà nước tỏ hiệu thiếu tính sát thực chế cộng đồng việc đảm bảo an sinh lại phát huy Căn nhu cầu người dân lương hưu để đảm bảo sống già, nhiều địa phương hình thành loại hình quỹ lương, quỹ bảo hiểm, quỹ phúc lợi Có thể kể đến Quỹ lương hưu tự nguyện tỉnh Nghệ An, Quỹ Phúc lợi nhiều xã tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh hay Quỹ Bảo hiểm Phúc lợi xã Thanh Văn, Thanh Oai, Hà Nội…Đây loại hình quỹ cộng đồng tự phát, hoạt động sở quản lý cộng dồng để chi trả lương hưu cho người nông dân hết tuổi lao động Nhiều mô hình bộc lộ tính thiếu bền vững chuyển đổi, nhiên có mô hình hoạt động hiệu quả, thu hút tham gia đồng tình người dân Quỹ Bảo hiểm Phúc lợi xã Thanh Văn, Thanh Oai, Hà Nội ví dụ điển hình Việc đa dạng hóa loại hình bảo hiểm, thu hút nông dân lao động khu vực phi thức chủ trương lớn Chính phủ nhằm đảm bảo an sinh xã hội tốt cho người dân Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 15-NQ/TW ngày 1/6/2012 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 – 2020 khẳng định chủ trương này: “Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Luật bảo hiểm xã hội theo hướng đa dạng hóa hình thức bảo hiểm xã hội, mở rộng đối tượng tham gia loại hình bảo hiểm xã hội, khuyến khích nông dân người lao động khu vực phi thức tham gia bảo hiểm xã hội”[5, tr.3] Do đó, việc tồn phát triển loại hình quỹ cộng đồng nói riêng việc xã hội hóa công tác đảm bảo an sinh xã hội cho người dân giai đoạn vô cần thiết Nghiên cứu tập trung sâu vào nghiên cứu đặc điểm loại hình quỹ sở lý thuyết An sinh xã hội Công tác xã hội, tìm hiểu chế tổ chức, tài sách, tác động quỹ đến đời sống người dân, từ xác định ưu nhược điểm, đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động loại hình quỹ nói riêng hoạt động bảo hiểm xã hội hướng đến nông dân nói chung Nghiên cứu hướng đến việc tìm nhân tố cần thiết để xây dựng, phát triển hoàn thiện hệ thống loại hình quỹ cộng đồng nhằm đảm bảo an sinh xã hội cho người lao động khu vực phi thức nói chung nông dân nói riêng Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu nước An sinh xã hội, phúc lợi xã hội, bảo hiểm xã hội lĩnh vực quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Do đó, nghiên cứu an sinh xã hội, phúc lợi xã hội bảo hiểm xã hội nhiều: Neil Gilbert Paul Terrell (2009): Dimensions in Social Welfare Policy/Khuôn khổ sách phúc lợi xã hội (tái lần 7) phân tích đưa công cụ hoàn thiện, có chiều sâu bao hàm nhiều lĩnh vực nghiên cứu sách phúc lợi xã hội Nghiên cứu đưa minh họa thực tế để chứng minh cho luận điểm lý thuyết bảo đảm thu nhập, phúc lợi trẻ em, thành phố kiểu mẫu, chăm sóc hàng ngày, hành động cộng đồng sức khỏe tâm thần Ngoài ra, tác giả nêu tổng quan xu hướng sách phúc lợi xã hội bang có hệ thống phúc lợi tiến bộ, bao gồm: tính phù hợp, tài chính, phân phối phân phối lợi ích… Neil Gilbert (1989) “Phúc lợi tư đại Mỹ/The enabling state: Modern welfare capitalism in America”: Sau hai thập niên áp dụng chế độ tài phúc lợi cải tiến Hoa Kỳ nước công nghiệp dân chủ khác, chế độ phúc lợi vượt xa hình mẫu truyền thống Lựa chọn mô hình vấn đề đặt Nghiên cứu trình bày chi tiết tầm nhìn chuyển dịch phúc lợi xã hội – từ cách thức phân phối đến đối tượng hưởng lợi Nghiên cứu tím hiểu lợi ích tổ chức tư nhân hướng tiếp cận theo hướng thị trường phân phối nguồn quỹ dự phòng xã hội; kiểm tra cách thức chuyển dịch từ thuế tiêu dung, hỗ trợ tín dụng, chi phí phát sinh khác sang nguồn quỹ phúc lợi xã hội Còn Howard Jacob Karger “Chính sách phúc lợi xã hội Mỹ/American social welfare policy” (tái lần 6, 2009) lại nghiên cứu sách phúc lợi xã hội Mỹ với nhìn đa chiều, gắn phúc lợi xã hội với nhiều vấn đề xã hội Mỹ công nghệ, tôn giáo, bất bình đẳng, sách thuế biến đổi xã hội mang tính cập nhật nhất: Bầu cử tổng thống 2008, khủng hoảng kinh tế, đóng băng thị trường bất động sản… Về bảo hiểm vi mô, Eloisa A.Barbin, Christopher Lomboy Elmer S.Soriano nghiên cứu thực tế bảo hiểm vi mô Philippines/A Field Study of Microinsurance in the Philippines đánh giá cách tổng quát mô hình bảo hiểm vi mô mà MFIs( Microfinance Institution in Philippines) áp dụng cho gia đình có thu nhập thấp, có ý đến bảo hiểm từ đóng góp tự nguyện cộng đồng nhằm hỗ trợ người thu nhập thấp, người nghèo trước rủi ro tài sống Trung Quốc, quốc gia có nhiều nét tương đồng với Việt Nam, có nhiều nghiên cứu an sinh xã hội, đặc biệt ý đến hệ thống an sinh xã hội nói chung bảo hiểm xã hội nói riêng dành cho nông dân nông thôn Wang Dewen (2005) “Hệ thống an sinh cho người cao tuổi đô thị nông thôn Trung Quốc: Thách thức lựa chọn/China’s Urban and Rural Old Age Security System: Challenges and Options” Nghiên cứu cho thấy lịch sử phát triển trạng hệ thống an sinh cho người cao tuổi Trung Quốc đô thị nông thôn Nghiên cứu nêu lên thách thức lựa chọn trình xây dựng hệ thống an sinh bền vững dành cho người cao tuổi Hệ thống lương hưu có độ phủ cao đô thị chưa bao phủ đến nông dân nông thôn Kẻ hở quỹ tài khoản cá nhân trống rỗng đặt gánh nặng lên tính bền vững hệ thống lương hưu đô thị Tuổi trung bình ngày cao thu nhập lại thấp đặt thạch thức không nhỏ cho hệ thống hỗ trợ gia đình dễ tổn thương nông thôn Sự tách biệt hệ thống an sinh cho người cao tuổi đô thị nông thôn đặt áp lực cho trình đô thị hóa nông dân đất Do đó, cải cách hệ thống an sinh yêu cầu cấp thiết đặt trình phát triển kinh tế Changyou Zang (2009), “Phương thức bảo hiểm xã hội dành cho nông dân Trung Quốc/Research on Chinese Farmers’ Social Endowment Insurance Mode”: Dựa lý thuyết an sinh xã hội, vận vào điều kiện thực tế Trung Quốc, tác giả cho rằng: Giá trị lao động thực phải bao hàm khả bảo hiểm cho lao động phần cho cha mẹ họ Bằng cách này, tác giả hợp hình thức bảo hiểm nhà nước, tập thể, gia đình, cá nhân…thành phương thức bảo hiểm phức tạp Phương thức bao gồm hệ thống bảo hiểm xã hội nhà nước hệ thống hỗ trợ gia đình cộng đồng Hệ thống bảo hiểm xã hội bao gồm hưu trí bản, hưu trí xã hội kế hoạch hưu trí mang tính chất gia đình dành cho nông dân Nghiên cứu cách thức quản lý Quỹ Bảo hiểm xã hội nông thôn làm rõ thành phần hệ thống bảo hiểm xã hội phức tạp dành cho nông dân Trung Quốc Zhang Jianwei (2008) “Nghiên cứu an sinh lương hưu/Study on farmer’s pension security” lại quan tâm đến hệ thống lương hưu cho người cao tuổi nông thôn Trung Quốc Theo đó, sống người cao tuổi nông thôn Trung Quốc chủ yếu dựa vào hỗ trợ gia đình, phải đối mặt với nhiều thách thức lớn Nông dân Trung Quốc lại chia thành nhiều nhóm khác nghiên cứu sâu vào việc thiết kế hệ thống lương hưu cho nông dân đích thực Bởi vì, nông dân người làm việc thị trấn, đô thị, doanh nghiệp lại hưởng chế độ hệ thống an sinh xã hội đô thị Nghiên cứu hướng đến thiết lập hệ thống bao gồm thiết chế thức không thức có khả khích lệ cá nhân, gia đình, phủ nguồn lực xã hội việc giảm trừ bất ổn kinh tế mà người nông dân gặp phải bước vào giai đoạn cao tuổi Trong đó, hỗ trợ gia đình cho người cao tuổi coi mô hình mang tính lâu dài cần củng cố khía cạnh kinh tế đạo đức Như vậy, thấy rằng, nghiên cứu an sinh xã hội, phúc lợi xã hội bảo hiểm xã hội giới nhiều Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung vào thể chế sách, khuôn khổ mối liên hệ an sinh xã hội, phúc lợi xã hội bảo hiểm xã hội với yếu tố kinh tế - xã hội xung quanh Các giải pháp mang tính cộng đồng loại hình quỹ Việt Nam chưa nghiên cứu 2.2 Các nghiên cứu nước Tại Việt Nam, nghiên cứu an sinh xã hội, phúc lợi xã hội, bảo hiểm xã hội nhiều với cách tiếp cận khác biệt Về lý luận chung, nhắc đến đề tài: Viện Xã hội học: Chính sách xã hội quản lý xã hội cấp sở nông thôn đô thị (1983 – 1985); Chính sách xã hội Việt Nam nước xã hội chủ nghĩa (1987 – 1989); Người cao tuổi hệ thống an sinh xã hội miền Bắc Việt Nam (1991) đề tài tập trung nghiên cứu sách xã hội Việt Nam bước đầu ý đến an sinh xã hội cho số đối tượng cụ thể Tác giả Bùi Thế Cường người nghiên cứu sớm đa dạng sách an sinh xã hội phúc lợi xã hội Việt Nam Ông nghiên cứu an sinh xã hội phúc lợi xã hội với nhiều góc độ nhìn nhận khác nhau: Toàn quan điểm, hệ thống sách xã hội nói chung sách an sinh xã hội nói riêng công tác xã hội tác giả mô tả, phân tích, giải thích khoa học “Chính sách xã hội công tác xã hội Việt Nam thập niên 90” Tác giả sâu vào nghiên cứu khía cạnh sách xã hội công tác xã hội, đồng thời tiến hành nghiên cứu trường hợp nhiều khía canh khoa học khác sách xã hội công tác xã hội: lý luận xã hội, lý luận an sinh xã hội; người cao tuổi hệ thống an sinh xã hội; tệ nạn xã hội, xã hội học công tác xã hội; sách tiền lương, tổ chức bảo đảm xã hội nông thôn Đổi mới; phúc lợi doanh nghiệp; sách với đồng bào dân tộc thiểu số…Có thể thấy, nghiên cứu thực từ sớm lĩnh vực lạ Việt Nam lúc sách xã hội công tác xã hội.1 Là đề tài nhánh nằm đề tài cấp Viện Xã hội học “Báo cáo xã hội năm 2000”, đề tài “Hệ thống phúc lợi xã hội tình hình phúc lợi xã hội năm 2000” nhóm tác giả Viện Xã hội học tác giả Bùi Thế Cường làm chủ nhiệm phân tích làm rõ bối cảnh xã hội sách phúc lợi xã hội cụ thể: ưu đãi xã hội, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, cứu trợ xã hội, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, người tàn tật, già hóa dân số, thiên tai… Nhóm tác giả Viện Xã hội học Bùi Thế Cường làm chủ nhiệm đề tài có hướng tiếp cận độc đáo phúc lợi xã hội Đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh phúc lợi xã hội (năm 2001)” tập trung sâu phân tích so sánh mô hình phúc lợi thực dân, tổ chức phúc lợi với tư tưởng Hồ Chí Minh phúc lợi; lại tiếp tục phân tích so sánh biến chuyển tư tưởng Hồ Chí Minh phúc lợi xã hội thời kỳ cách mạng khác nhau: thời kỳ cách mạng tháng tám kháng chiến chống Pháp, thời kỳ xây dựng xã hội chủ nghĩa (1954-1969) Đề tài Hệ thống phúc lợi thời kỳ đổi (2001-2003) Viện Xã hội học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam lại tập trung sâu phân tích hệ thống phúc lợi thời kỳ đổi Năm 2010, Công tác xã hội coi nghề Thủ tướng phê duyệt “Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2020” có lương hưu đỡ nhiều Nhiều người vay nhiều tôi, lấy lương quỹ trả, góp vào trả nợ Sau có lương hưu chả tốt à” – PVS03, thành viên tham gia quỹ Việc tham gia quỹ xuất phát từ nhu cầu mong muốn có lương hưu Khi hỏi lý tham quỹ, đa số người khảo sát tham gia quỹ mong muốn sau có lương hưu: 85,2% 84 Hình 3.1: Biểu đồ thể lý người dân tham gia quỹ (Đơn vị %) Đánh giá mức đóng hưởng quỹ: 98,7% số người hỏi cho mức đóng quỹ hợp lý; 94,2% người hỏi cho mức hưởng hợp lý Với mức thu nhập bình quân 1,157 triệu đồng/người/tháng mức chi tiêu 800.000 đồng/tháng, mức chi trả quỹ đáng kể, 1/3 thu nhập trung bình gần ½ chi tiêu trung bình hàng tháng người dân Điều 85 thể rõ qua kết khảo sát, có đến 76,1% số người hỏi cho quỹ hỗ trợ nhiều sống, có 17,4 % người khảo sát cho số tiền Quỹ chi trả “không hỗ trợ mấy” Những người nằm diện có lương hưu khác có thu nhập cao mức trung bình Mức đóng hưởng có lợi yếu tổ định tham gia người dân Đây lý khiến bảo hiểm xã hội tự nguyện chưa thu hút người dân tham gia bên cạnh lý thông tin Trong số 155 thành viên khảo sát, có 25 người, tương đương với 16,1% biết thông tin bảo hiểm xã hội tự nguyện Trong số người biết thông tin bảo hiểm tự nguyện họ lựa chọn tham gia Quỹ Bảo hiểm Phúc lợi xã Thanh Văn 75% số người tham gia Quỹ Bảo hiểm Phúc lợi xã Thanh Văn có mức chi trả hấp dẫn Bảng 3.5: So sánh mức đóng – hưởng Quỹ Bảo hiểm Phúc lợi nông dân xã Thanh Văn Bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam Tiêu chí Quỹ Bảo hiểm Phúc lợi xã Thanh Văn Mức đóng 25.000 vnđ/tháng Thời gian Mức hưởng 20 năm 350.000 vnđ/tháng Hệ số hưởng/đóng 14 lần Bảo hiểm xã hội tự nguyện Nam giới Nữ giới 230.000 vnđ/tháng (tối thiểu 20% lương tối thiểu) 20 năm 632.500 vnđ/tháng (55% bình quân thu nhập bình quân tham gia) 2.75 lần 230.000 vnđ/tháng (tối thiểu 20% lương tối thiểu) 20 năm 690.000 vnđ/tháng (60% mức lương thu nhập bình quân tham gia) 3.0 lần Như thấy hệ số hưởng/đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện thiết kế dựa nghiên cứu kỹ lưỡng tính bền vững tài chính, mức chi trả thấp nhiều Mức chi trả bảo hiểm xã hội tự nguyện không hấp dẫn người 86 tham gia vì: (1) Mức đóng cao so với thu nhập nông dân; (2) Mức hưởng không hấp dẫn, chí lãi suất gửi tín dụng; Nhìn chung, Quỹ Bảo hiểm Phúc lợi xã Thanh Văn đáp ứng nhu cầu người dân nhiều mặt Với việc tham gia quỹ có lương hưu hàng tháng, nhiều người cao tuổi xã Thanh Văn điều kiện sống tốt mặt vật chất, mà cảm thấy an tâm, an toàn sống Số lương hưu hàng tháng giúp họ tham gia công việc cộng đồng, cho cháu chắt học hành, rõ ràng đáp ứng nhu cầu bậc cao người, số tiền, so với mặt xã hội không cao với vùng nông thôn, giải nhiều việc đời sống người nông dân cao tuổi 3.2.3.2 Về thủ tục tham gia hưởng lợi Một yếu điểm bảo hiểm xã hội tự nguyện nay, nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc tiếp cận bảo hiểm xã hội tự nguyện người dân thủ tục hành phức tạp, cách thức thực không thống Trong đó, hoạt động Quỹ Bảo hiểm Phúc lợi xã Thanh Văn mô hình tự phát cộng đồng thủ tục hành việc tham gia hưởng lợi vô đơn giản, đáp ứng nhu cầu người tham gia Cơ cấu tổ chức quy mô nhỏ tỏ khoa học hiệu quả, nhấn mạnh đến vai trò hệ thống miền trưởng việc thu trả lương hưu, việc phổ biển sách Ban điều hành đến người dân Người dân tham gia tin tưởng vào quỹ trước hết người dân hiểu quỹ, hiểu cách thức đóng hưởng dễ dàng việc tiếp cận Trong số 155 người khảo sát, đa số tỏ hài lòng việc tham gia nhận chế độ từ quỹ: 96.1% số người hỏi không gặp khó khăn việc tham gia nhận lương hỗ trợ từ quỹ Hình 3.2: Biểu đồ thể đánh giá người dân khó khăn tham gia nhận chế độ từ quỹ 87 “Cứ đến 15 hàng tháng xã lĩnh tiền Cứ cầm phiếu lĩnh Ai không nhờ cháu hay miền trưởng lĩnh cho Thái độ phục vụ nhiệt tình Các cô vui vẻ, toàn người làng người nước với nhau” – PVS01, thành viên tham gia, nữ, 71 tuổi “Việc tham gia quỹ đơn giản Người ta họp phổ biến loa xã, có nhu cầu tham gia Khi tham gia đem tiền đóng cho lãnh đạo miền (miền trưởng), người ta ghi tên, tuổi cho sổ, đến tháng đem số lấy tiền” – PVS03, thành viên tham gia, nữ, 64 tuổi Tuy nhiên, thu hút đông đảo tham gia người dân Quỹ Bảo hiểm Phúc lợi nông dân xã Thanh Văn không nằm mức độ hài lòng chế độ đóng – hưởng, thủ tục mà nằm tin tưởng người dân người điều hành quỹ, tin tưởng người dân vào tồn quỹ Sự hài lòng tin tưởng thành viên tham gia thể qua việc đánh giá tính hiệu mức độ yên tâm thành viên tham gia quỹ Theo khảo sát có tới 88 94,2% người hỏi cho quỹ hoạt động hiệu quả, 97,4% số người hỏi trả lời họ yên tâm tham gia quỹ (trong 47,1% yên tâm), 73.5% kiến nghị với hoạt động quỹ, 96,1% số người hỏi cho quỹ cần trì phát triển địa phương Một điểm đáng ý thái độ tin tưởng người dân vào hoạt động bền vững quỹ uy tín cá nhân Bí thư Đảng ủy xã, người sang lập Quỹ Bảo hiểm Phúc lợi nông dân xã Thanh Văn “Quỹ hoạt động công khai, minh bạch Hàng tháng đến kỳ họp công khai chi tiêu, cảm thấy người làm chủ Các thành viên tham gia chẳng sợ hãi Lãnh đạo quyền đứng đảm bảo “không động đến đồng quỹ Nếu động đến không sống với trời đất” Chúng tin Lãnh đạo xã tốt lắm, họ đứng đắn lắm, dám nghĩ dám làm dân Sắp tới, ông nói tăng chi trả lên 400.000 đồng 500.000 đồng/tháng Các ông làm đấy” – PVS01, thành viên tham gia , nữ, 71 tuổi “Tôi không tham gia tin tưởng Ban điều hành toàn người có tâm, lại có khả dùng vốn ban đầu để phát triển quỹ, đem lại lợi cho dân Không đâu có lãnh đạo tốt xã đâu” – PVS16, người không tham gia quỹ, nữ, 54 tuổi Như vậy, thấy rằng, dù xây dựng tự phát nhìn chung quỹ mang chất mô hình bảo hiểm phúc lợi Hoạt động Quỹ Bảo hiểm Phúc lợi xã Thanh Văn đáp ứng yêu cầu người dân chế độ đóng hưởng; cách thức thủ tục tham gia hưởng lợi Xuất phát từ thực tế nhu cầu người dân đóng góp quỹ ổn định phát triển địa phương thấy cần phải trì phát triển loại hình quỹ cộng đồng để đa dạng hóa loại hình bảo hiểm, đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nông thôn nói chung nông dân nói riêng Tuy nhiên, xuất phát từ hoạt động tự phát, tư vấn quan chuyên môn đặc thù mô hình nên hoạt động Quỹ bảo hiểm 89 Phúc lợi nông dân xã Thanh Văn tồn nhiều hạn chế Các hạn chế ảnh hưởng đến tính bền vững quỹ Quỹ Bảo hiểm Phúc lợi nông dân xã Thanh Văn thiếu tính bền vững mặt pháp lý, chưa xây dựng dựa phương pháp khoa học tài chưa tính đến yếu tố ảnh hưởng đến bền vững tài mà chủ yếu dựa kinh nghiệm nguồn tài thực tế Do đó, muốn trì phát triển quỹ cần hạn chế khắc phục nhược điểm Qua khảo sát thấy rằng, Quỹ Bảo hiểm Phúc lợi nông dân xã Thanh Văn có tác động tích cực đến đời sống người dân tham gia tình hình kinh tế xã hội địa phương Do đó, cần thiết phải trì mô hình quỹ lợi ích mà mang lại Đa số người dân hài lòng với hoạt động lợi ích mà quỹ mang lại 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Thông qua nghiên cứu lịch sử, thể chế, tác động đến đời sống tính bền vững Quỹ Bảo hiểm Phúc lợi xã Thanh Văn thấy rằng: Quỹ Bảo hiểm Phúc lợi nông dân xã Thanh Văn mô hình quỹ cộng đồng có đặc điểm tổ chức, tài chính, sách tương tự Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bảo hiểm xã hội tự nguyện Sự khác biệt chủ yếu chế độ đóng – hưởng Nếu Bảo hiểm xã hội Việt Nam nói chung Bảo hiểm xã hội tự nguyện nói riêng hoạt động dựa chế “tọa thu tọa chi” – mức hưởng dựa mức đóng, Quỹ Bảo hiểm Phúc lợi nông dân xã Thanh Văn lại có chế hoạt động mô hình thu nhỏ mô hình nhà nước phúc lợi, mô hình đặc thù mô hình an sinh xã hội nhiều nước Trong đặc điểm tài Quỹ Bảo hiểm Phúc lợi nông dân xã Thanh Văn, đóng góp người dân mang tính chất danh nghĩa, quyền có vai trò quan trọng việc huy động nguồn lực tài cho hoạt động quỹ thông qua hoạt động xã hội hóa tiết kiệm địa phương Quỹ Bảo hiểm Phúc lợi xã Thanh Văn có tác động tích cực việc nâng cao đời sống người dân tham gia không vật chất tinh thần, đáp ứng yêu cầu từ thấp đến cao người tham gia quỹ Ngoài quỹ đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội xã Thanh Văn, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Do đó, trì phát triển hoạt động Quỹ Bảo hiểm Phúc lợi xã Thanh Văn góp phần phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương đảm bảo an sinh xã hội cho người dân cách tốt Mặc dù, Quỹ Bảo hiểm Phúc lợi nông dân xã Thanh Văn loại hình quỹ tự phát bước đầu thể ưu điểm sách cách thức quản lý, trì thực sách Quỹ thu hút đông đảo tham gia người dân phù hợp nhu cầu, thông thoáng thuận tiện thủ tục tham gia hưởng lợi Tuy nhiên, quỹ tồn nhiều hạn chế mặt 91 mặt tổ chức, pháp lý tài Do đó, muốn trì phát triển loại hình quỹ cộng đồng cách bền vững cần phải khắc phục nhược điểm, hạn chế pháp lý, thể chế tài chính, thể chế sách chế quản lý Xuất phát từ việc nghiên cứu xã Thanh Văn từ điều kiện kinh tế - xã hội đặc thù giai đoạn thấy rằng, tồn phát triển loại hình quỹ cộng đồng vô cần thiết Hệ thống giúp chăm lo tốt cho đời sống người nông dân, đảo bảo an sinh xã hội nông thôn nói chung cho nông dân nói riêng Hoạt động loại hình quỹ giúp đa dạng hóa loại hình bảo hiểm, đảm bảo an sinh xã hội đến với người dân, bổ khuyết cho khiếm khuyết sách vĩ mô nhà nước Thông qua nghiên cứu thực tế Quỹ Bảo hiểm Phúc lợi nông dân xã Thanh Văn, nhận thấy rằng, muốn xây dựng phát triển loại hình quỹ cách bền vững cần có nguồn quỹ ban đầu lớn Thêm vào đó, bối cảnh chưa có sách Luật pháp cụ thể, quyền cần đứng bảo trợ cho đời phát triển quỹ Trong giai đoạn ban đầu, tham gia quyền quan trọng việc đảm bảo lòng tin người dân, xã hội hóa tạo nguồn vốn ban đầu Sau đó, quyền dần chuyển giao việc điều hành cho tổ chức chuyên trách, chuyển sang làm chức giám sát để hoạt động quỹ hướng nhằm bảo toàn phát triển nguồn quỹ, phục vụ tốt cho đời sống người dân Khuyến nghị 2.1 Đới với Ban điều hành quỹ Cần tiếp tục đẩy mạnh công tác xã hội hóa để thu hút nguồn lực xã hội, từ tăng nguồn lực tạo phát triển bền vững quỹ Tăng mức đóng giữ nguyên mức hưởng: Hiện tại, hệ số hưởng/đóng quỹ 14 lần, mức cao hấp dẫn người dân Tuy nhiên để trì hoạt động lâu dài cần tăng mức đóng thời gian trước mắt giữ nguyên mức hưởng Cách thức đóng hưởng cần siết chặt Với người 40 tuổi nay, 92 cho phép đóng lần để đảm bảo quyền lợi cho người dân lâu dài, tất muốn tham gia hưởng lợi từ quỹ cần phải có thời gian đóng đủ 20 năm Giới hạn tuổi hưởng đến 80: Hiện nay, thời gian hưởng lương hưu thành viên tham gia hết đời Tuy nhiên, quỹ lập để bù đắp phần thu nhập cho người nông dân giả, suy giảm lao động, thể trách nhiệm người dân Tuy nhiên, người cao tuổi đến 80 tuổi, họ hưởng trợ cấp nhà nước để bù đắp phần thu nhập Do đó, tài quỹ gặp khó khăn gia tăng tuổi thọ, tính đến phương án giới hạn độ tuổi hưởng trợ cấp từ 80 Thay trợ cấp, tăng chế độ phúc lợi cho người cao tuổi 80 tuổi Đây giải pháp cần cân nhắc thực thực tế Nâng cao trình độ đội ngũ điều hành quỹ cách thức quản lý tài chính, kiến thức bảo hiểm xã hội Đồng thời có tính toán phù hợp để trả chi phí cao cho người điều hành quỹ thay trợ cấp mang tính động viên Rút dần vai trò quyền việc điều hành quỹ, chuyển cho ban điều hành chuyên trách Chính quyền nên đóng vai trò kiểm soát giám sát hoạt động quỹ để đảm bảo tính độc lập; tăng cường vai trò hội người cao tuổi, hội nông dân thành viên tham gia việc điều hành, giám sát hoạt động quỹ Tuy nhiên, để làm điều này, cần ý đến tính pháp lý quỹ 2.2 Đối với quan quản lý nhà nước Xuất phát từ thực tế hoạt động quỹ tác động tích cực đời sống an sinh người dân, thấy rằng, thời gian trước mắt, mà nguồn lực nhà nước hạn chế, cần thiết phải trì tồn Quỹ Bảo hiểm Phúc lợi xã Thanh Văn nói riêng quỹ cộng đồng nói chung việc đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nông thôn nói chung nông dân nói riêng Trong nghiên cứu, nhận thấy rằng, đa số người dân mong muốn quỹ trì Vì vậy, để tránh tình vỡ quỹ gây hậu nghiêm trọng phù hợp với nhu cầu người dân, cần phải có quy định rõ ràng quy chế, thủ tục thành lập hoạt động 93 quỹ cộng đồng Luật Bảo hiểm xã hội để tăng cường tính pháp lý chủ thể cụ thể Tăng cường tính pháp lý giúp hoạt động quỹ mang tính trách nhiệm pháp lý, phù hợp với pháp luật, dùng chế tài pháp luật để quản lý thay quản lý theo trách nhiệm cá nhân, theo “lời thề” Thông qua nghiên cứu nhận thấy rằng, đời sống người nông dân gặp nhiều khó khăn già Do đó, nhà nước cần có sách hỗ trợ cần thiết nông dân, nông nghiệp, nông thôn Trong sách hỗ trợ cần ý đến sách bảo hiểm xã hội, có vai trò quan trọng việc đảm bảo an sinh xã hội cho người nông dân Do đó, nhà nước cần có sách hỗ trợ tốt người nông dân tham quỹ bảo hiểm xã hội tính lại hệ số đóng hưởng, hỗ trợ ngân sách việc đóng bảo hiểm xã hội cho nông dân; cần hỗ trợ đảm báo pháp lý tính bền vững cho quỹ cộng đồng Nên đưa giải pháp hỗ trợ bảo hiểm (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế… nằm giải pháp hỗ trợ nông dân 2.3 Đối với người dân địa phương Quỹ Bảo hiểm Phúc lợi nông dân xã Thanh Văn hình thành xuất phát từ nhu cầu người dân nguồn lực người dân đóng góp Do đó, trì phát triển quỹ vừa quyền lợi vừa trách nhiệm người dân để đảm bảo an sinh xã hội cho thân, gia đình cộng đồng Do người dân cần nâng cao tinh thần làm chủ, tham gia điều hành, giám sát hoạt động quỹ Đồng thời, nâng cao tinh thần tự nguyện việc tham gia quỹ từ đầu, tránh tình trạng lợi dụng chế ban đầu thông thoáng quỹ, tính vụ lợi cho thân mà gây ảnh hưởng đến bền vững hoạt động quỹ Việc tham gia loại hình bảo hiểm quỹ cộng đồng hoạt động cần thiết việc giảm thiểu khắc phục rủi ro nói riêng đảm bảo an sinh xã hội nói chung Do đó, người dân cần nâng cao tình thần tự nguyện việc tham gia dịch vụ nhà nước cộng đồng cung cấp 94 2.4 Đối với địa phương có dự định thành lập quỹ Mô hình hoạt động Quỹ Bảo hiểm Phúc lợi nông dân xã Thanh Văn mô hình có nhiều tác động tích cực có nhiều địa phương muốn học tập nhân rộng Tuy nhiên, tính pháp lý quỹ yếu tố cần tính toán nghiên cứu thật kỹ lưỡng Do đó, chờ văn hướng dẫn quan quản lý có trách nhiệm để tăng sở pháp lý, tăng tính danh, điều quan trọng tạo nên bền vững quỹ Muốn thành lập trì quỹ cần phải có nguồn tài ban đầu đủ lớn để bù lỗ thời gian đầu nhằm thu hút người dân tham gia Để có số tài cần huy động nguồn lực xã hội hóa Tuy nhiên, cần nghiên cứu kỹ lưỡng để tránh việc vi phạm pháp luật lập quỹ trái phép Vai trò quyền thời gian đầu vô quan trọng Tuy nhiên quỹ hoạt động ổn định, cần tạo tính độc lập quỹ với ngân sách địa phương, quyền rút dần vai trò điều hành, chuyển sang vai trò giám sát, tăng cường tham gia người dân vào công tác giám sát, điều hành 95 Danh mục tài liệu tham khảo Mai Ngọc Anh (2010), An sinh xã hội nông dân kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (2006), Văn kiện Đại hội Đảng X Bộ Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2012), Nghị số 21 – NQ/TW Bộ trị tăng cường lãnh đạo Đảng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012 – 2020 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2013), Rà soát chương trình, sách an sinh xã hội Việt Nam Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Nghị chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 15 – NQ/TW ngày 01/06 năm 2012 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 – 2020 Bùi Thế Cường (2002), Chính sách xã hội công tác xã hội Việt Nam thập niên 90, NXB Khoa học Xã hội Bùi Thế Cường (2001 – chủ nhiệm), Tư tưởng Hồ Chí Minh Phúc lợi xã hội (Đề tài cấp Viện Xã hội học – Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) Bùi Thế Cường (2000 – chủ nhiệm), Hệ thống phúc lợi xã hội tình hình phúc lợi xã hội năm 2000 (Đề tài nhánh thuộc đề tài “Báo cáo xã hội năm 2000) Bùi Quang Dũng (2008), Hệ thống an sinh xã hội Việt Nam năm 2007 10 Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình an sinh xã hội, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 11.Đàm Hữu Đắc (2010), Nghiên cứu sách phúc lợi xã hội phát triển dịch vụ xã hội chăm sóc người cao tuổi kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập”, mã số ĐTĐL.2007G/51 96 12 ILO (Tổ chức Lao động quốc tế – 2010), Báo cáo “Dự báo cân đối Quỹ Bảo hiểm xã hội khuyến nghị pháp lý” 13 Trần Hoàng Hải, Lê Thị Thúy Hương (2011), Pháp luật an sinh xã hội – Kinh nghiệm số nước Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 14 Hội đồng Quản trị Quỹ Bải hiểm Phúc lợi xã Thanh Văn (2011), Điều lệ hoạt động Quỹ Bảo hiểm Phúc lợi xã Thanh Văn 15 Nguyễn Hải Hữu (2007), Giáo trình Nhập môn an sinh xã hội, NXB Lao động – Xã hội 16 Lê Văn Phú (2004), Công tác xã hội, NXB ĐHQG HN 17 Trần Hữu Quang (2009), Phúc lợi xã hội giới: quan niệm phân loại, Tạp chí Khoa học xã hội, số (128) – 2009 18 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Bảo hiểm xã hội (Số: 71/2006/QH) 19 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Doanh nghiệp (Số: 60/2005/QH11) 20 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật Hình ((Số: 15/1999/QH10) 21 Nguyễn Danh Sơn (2012), Hệ thống an sinh xã hội cho người nông dân Việt Nam, Tạp chí Xã hội học số 2, 2012, tr 41 – 53 22 Đinh Công Tuấn (chủ biên, 2008), Hệ thống an sinh xã hội EU học kinh nghiệm cho Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội 23 Viện Khoa học Lao động Xã hội (ILSSA, MOLISA) GIZ (2011), Thuật ngữ an sinh xã hội, Golden Sky 24 Viện Khoa học Lao động (2010), “Quan điểm định hướng sách phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Chiến lược KTXH giai đoạn 20112020” 97 25 Viện Khoa học Lao động (2010), “Nghiên cứu khả tiếp cận hệ thống an sinh xã hội khu vực không thức” 26 Viện Khoa học Lao động, Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2007),“Kết nghiên cứu đề xuất giải pháp chuyển đổi bảo hiểm xã hội nông dân Nghệ An sang bảo hiểm xã hội tự nguyện” 27 Ủy ban nhân xã Thanh Văn, Thanh Văn chặng đường đổi (tài liệu tham khảo) 28 Eloisa A.Barbin, Christopher Lomboy Elmer S.Soriano (2001), A Field study of microinsurance in the Philippines (Employment Sector, Social Finance Programmes), Philippines 29 Neil Gilbert (1989), The enabling state: Modern welfare capitalism in America, Oxford University Press, USA 30 Neil Gilbert Paul Terrell (2009): Dimensions in Social Welfare Policy (7 th edition), Pearson Publisher, USA 31 Howard Jacob Karger (2009), American social welfare policy” (6 th edition), Pearson Publisher, USA 32 Wang Dewen (2006), China’s Urban and Rural Old Age Security System: Challenges and Options”, China & World Economy, Vol 14 (2006), pg 102-116 33 ZHANG Jianwei (2008), Study on Chinese Farmer’s Pension Security, Proceedings of 2008 Conference on Regional Economy and Sustainable Development , ISBN , pg 314-319 34 Changyou Zang (2009), Research on Chinese farmers’ Social Endowment Insurance Mode, Asian Social Science journal, Vol (No 1), pg 121-127 98