PHO HAP THU NGUYEN TU’ CÁC PHƯƠNG PHÁP QUANG PHÔ NGUYÊN TỬ ÁP DỤNG TRONG PHÂN TÍCH [QUANG PHỎ PHÁT XẠ NGỌN LỬA FES Đo cường độ phát xạ của bức xạ đặc trưng phát xạ bởi nguyên tử tro
Trang 1
CHUONG 2: PHƯƠNG PHÁP PHAN TICH PHO NGUYEN TU
Trang 2
NOI DUNG
1 MOT SO KHAI NIEM CO BAN
2 PHO HAP THU NGUYEN TU AAS
3.ICP- AES
Trang 3
1 MOT SO KHAI NIEM
1.1 Phân tích quang phố
> Spectroscopy (quang phố học): phương pháp phân tích
quang học dựa trên ứng dụng những tính chât quang học
của nguyên tu, ion, phan tu hay nhom phan tu
> Su phan chia theo đặc trưng phố và theo độ dài sóng
Sự phân chia theo đặc trưng pho:
1 Phương pháp phân tích phố nguyên tử: phát xạ, hấp thu và
Trang 5
1 MOT SO KHAI NIEM
1.2 Tinh chat sóng hạt của bức xạ
>Tính chất sóng:
> TẦN SỐ (Frequency, v, of photon): Số chiêu dài
sóng trong khoảng truyên sóng trong 1 gy (Hoặc tốc
độ ánh sáng C€ chia cho chiêu dài sóng)
Đơn vị: S hoặc Hertz (Hz)
Trang 6> Bức xạ vật đen ( black body radiation)
> Hiện tượng quang điện (Photoelectric effect)
=> photon co ban chat hat
Năng lượng của photon tỷ lệ thuận với tân số của
photon E~ v HoặcE =hv
h: Hằng số Planck, h = 6.626 x 10 Js @
Trang 8
1 MOT SO KHAI NIEM
1.3 Su hap thu và phát xạ của bức xạ
1 lon Excited State
| 1 lon Ground State
Trang 9Nguyên tử Có 1 Electron hoá trị (Na)
Quan sát sự dịch chuyển electron của Na
Energy
Trang 10
fake tak! applied _Spin-orbit 1 eV 32
"3.04”~” snliung 00219 ane oar
Trang 11
No Weak magnetic
Trang 12
2 PHO HAP THU NGUYEN TU’
CÁC PHƯƠNG PHÁP QUANG PHÔ NGUYÊN TỬ
ÁP DỤNG TRONG PHÂN TÍCH
[QUANG PHỎ PHÁT XẠ NGỌN LỬA (FES)
Đo cường độ phát xạ của bức xạ đặc trưng phát xạ bởi nguyên
tử trong ngọn lửa
QUANG PHÓ HÁP THU NGUYÊN TU’ (AAS)
Đo độ hấp thu của bức xạ đặc trưng bởi nguyên tố ở trạng thái
hơi
QUANG PHÔ HUỲNH QUANG NGUYÊN TỬ (AFS)
Trang 13
2 PHO HAP THU NGUYEN TU’
CÁC DACTRUNG CUA QUANG PHO NGUYEN TU’
G Mũi năng lượng rất nhọn Hằu hết các bức xạ quan trọng xuất phát từ trạng thái
>kKhông phải là bức xạ cộng hưởng
> Thường không được sử dụng cho AA
Trang 14
⁄Z
2 PHO HAP THU NGUYEN TU’
Những vấn đề cơ bản của phép đo AAS là:
hấp thu các tia sáng có bước sóng xác định và chuyên lên
trạng thái kích thích có năng lượng cao hơn Sau đó, nguyên
tử sẽ quay về trạng thái cơ bản và phát ra các tia bức xạ có
bước sóng đúng với tia chiếu Đó là quá trình hấp thu năng
lượng và phô sinh ra gọi là phô hấp thu nguyên tử (AAS)
Năng lượng E bị hấp thu bởi nguyên tử thể hiện qua:
AE = hcíA^,
c: vận tốc ánh sáng trong chân không
Trang 15
⁄Z
2 PHO HAP THU NGUYEN TU’
Những vấn đề cơ bản trong AAS:
vNêu AE < 0 — quá trình phát xạ
Y Néu AE > 0 > qua trinh hap thu Phuong phap pho phat xa nguyén ttr (AES) lién quan dén nguyên tử trạng thái kích thích, còn AAS liên quan đến
nguyên tử ở trạng thái cơ bản — đây là nguyên nhân
khiến AAS có độ chính xác và độ nhạy cao hơn AES
Trong AAS, độ nhạy của phương pháp phụ thuộc vào việc
nguyên tử hóa mẫu có dùng ngọn lửa (F-AAS) hay không
ngọn lửa (ETA-AAS) Kỹ thuật ETA ra đời sau nhưng
được áp dụng rất hiệu quả trong phân tích AAS và có độ
nhạy cao hơn F-AAS
Trang 16
Quá trình huỳnh quang (AFS)
Atom + hv, — Atom* — Atom + ®
SP
Trang 18
* AAS: đo sự suy giảm cường độ bức xạ tại một buớc sóng
đặc trưng bị hấp thu bởi một đám hơi nguyên tử tự do
: Cường độ hấp thu tỷ lệ với mật độ hơi nguyên tử > tỷ lệ với
nồng độ (trong một chừng mực nhất định) > định lượng
- Dùng một nguồn bức xạ đặc biệt cung cấp 1 bức xạ ở một
bước sóng đặc trưng > định lượng chọn lọc một nguy khi có mặt các nguyên tố khác
Trang 19
2 PHO HAP THU NGUYEN TU’
›Điều kiện: tạo thành nguyên tử tự do < bẻ gãy cao liên kết hóa học & năng lượng nhiệt đủ lớn
2AAS: dễ thực hiện, tương đối nhanh, độ đúng và độ
chính xác tương đối cao, máy móc không quá phức tạp, giá thành phân tích tương đối thấp > AAS mội trong những phương pháp phố biến nhất đề xác định
Trang 20
2 PHO HAP THU NGUYEN TU’
Sơ đồ khối của may AAS
Trang 22
⁄Z
2 PHÓ HÁP THU NGUYÊN TỬ
Quan hệ giữa hấp thụ ánh sáng và mật độ nguyên tử:
- Khi nguồn sáng có cường độ I„ đi qua đám hơi nguyên
tử có nòng độ N và bề dây I ở trạng thái năng lượng cơ bản, nguồn sáng sẽ bị hấp thụ thành I, mối liên hệ là:
I = I).eKND
- Trong đó K là hệ số hấp thụ nguyên tử của vạch phô đặc
trưng cho từng nguyên tố (tra bảng)
Hay: D=k.N
Trang 23
2 PHO HAP THU NGUYEN TW
Các loại nồng độ:
Nồng độ %%: được biểu thị bằng số g chat phân tích trong
400g mẫu đem phân tích theo công thức sau:
dùng phổ biến trong phân tích lượng vết được biểu thị
qua nhiều cach nhw: ng/g, ng/ml, po/g, ug/kg, pg/L
1 ppm = 10° g/ ml = 1 ng/ mi
1 ppb = 10° g/ ml = 1 ng/ ml
Trang 24
⁄Z
2 PHÓ HÁP THU NGUYÊN TỬ
Các ảnh hưởng trong phép đo AAS:
Các yếu tố ảnh hưởng đến KQPT trong phép đo phổ AAS rát
đa dạng và phức tạp, chia thành 6 nhóm như Sau:
Nhóm 1: là các thông số của hệ thiết bị, các thông số này cần
được khảo sát và chọn từng trường hợp cụ thê
Nhóm 2: là các đk nguyên tử hóa mẫu, chúng tùy thuộc vào kỹ
thuật được chọn đề nguyên tử hóa mẫu
Nhóm 3: là kỹ thuật và phương pháp được chọn để xử lý mẫu,
trong công đoạn này mẫu rất dễ bị thất thoát hay nhiễm bản
dẫn đến sai số KQPT Do đó với mỗi loại mẫu phải níc va chon
ra được qui trình xử lý phù hợp nhất
Nhóm 4: các ảnh hưởng về phô
Nhóm 5: các ảnh hưởng của yếu tố vật lý
Nhóm 6: các ảnh hưởng của yếu tố hóa học
Trang 25
⁄Z
2.PHÓ HÁP THU NGUYÊN TỬ
D6 nhay trong phép đo:
- Độ nhạy là đại lượng chỉ ra khả năng của phép đo theo
một kỹ thuật đo nào đó được áp dụng cho phương pháp
phân tích đó Phương pháp có độ nhạy cao là nông độ
giới hạn dưới có thể phân tích được là nhỏ
- Độ nhạy tương đối: còn gọi là độ nhạy nồng độ Đó là
nông độ nhỏ nhất của nguyên tố phân tích có trong mẫu
dé có thể phát hiện được tín hiệu hấp thụ của nó theo
vạch phổ đã chọn chiếm 1% toàn băng hấp thụ hay bằng
3 lần tín hiệu nên Loại khái niệm này được dùng phô
biến trong phép đo AAS
- Độ nhạy tuyệt đối: là lượng g nhỏ nhất của nguyên tố
cần phân tích phải có trong môi trường hấp thụ để thu
được tín hiệu của vạch phổ hấp thụ đã chọn chiếm 1%
toàn băng hấp thụ hay bằng 3 lần dao động của giá trị
nên
Trang 26
⁄Z
2 PHO HAP THU NGUYEN TU’
Sự hấp thu nền:
- Sự nhiễu nền có thể gây ra sự giảm hoặc tăng tín hiệu
phân tích Nguyên nhân do tính chất vật lý (độ nhớt, đặc
tính cháy, sức căng bề mặt) của mẫu và chuẩn khác
nhau (khi mẫu có chứa muối hòa tan hay acid với nồng
độ cao, dung môi của mẫu và chuẩn không giống nhau)
Ví dụ khi xác định Pb trong mẫu sinh học thi sw hap thu
nền không đáng kể, nhưng nếu xác định Pb trong nước
bién thì ảnh hưởng này là rất lớn (do nền 2,9% NaCl])
Sự chen lấn của vạch phổ
- Xuất hiện khi có mặt nguyên tố thứ 3 trong mẫu có nông
độ cao, thường là nguyên tố cơ sở của mẫu Mac du phd
AAS rất đơn giản nhưng cũng có trường hợp bị trùng
lấp vạch phô Vì thế phải n/c và chọn vạch phân tích phù
hợp đề loại trừ sự chen lấn của vạch phổ từ những
nguyên tố khác
Trang 27
2 PHO HAP THU NGUYEN TU’
Ưu điểm và nhược điểm của AAS:
* Độ nhạy và độ chọn loc cao > su dụng phân
tích các vết kim loại (gần 60 nguyên tố)
Không cân làm giàu mẫu
Thao tác thực hiện đơn giản
Hệ thống AAS có giá thành cao
Độ nhạy cao nên rất dễ bị nhiễm bẩn mẫu từ môi
trường, dụng cụ và HC thí nghiệm
Không biết trạng thái liên kết trong mẫu @
Trang 28
the : Néng d6 mau xac dinh cung một -
Trang 29
2 PHO HAP THU NGUYEN TU’
+ Định lượng bằng AAS:
b Phương pháp thêm chất chuẩn
Áp dụng cho mẫu có thành phần phức tạp và không thể chuẩn bị dãy chuẩn
v Nguyên tắc: lấy lượng mẫu nhất định và thêm vào một lượng nhất định của nguyên tố(theo cấp số cộng)
Trang 30
2 PHO HAP THU NGUYEN TU’
s Định lượng bang AAS:
b Phương pháp thêm chất chuẩn
Trang 31
2 PHO HAP THU NGUYEN TU’
+» Định lượng bằng AAS:
c Phương pháp một mẫu chuẩn
Khi có mẫu chuẩn: v_ Khi không có mẫu chuẩn:
Với mẫu phân tích: Với mẫu phân tích:
Với mẫu chuẩn: Với mẫu chuẩn:
A, =a C, Aun = a (C,+Cin)
> Nong dé mau: > Ndng dé mau:
Trang 32
2 PHO HAP THU NGUYEN TU’
+» Phương pháp phân tích bằng AAS:
a Phương pháp phân tích trực tiếp: phân tích các kim loại có sẵn phổ hấp thu nguyên tử
b Phương pháp phân tích gián tiếp: phân tích các chất có phổ hấp thu nguyên tử như các anion, các
Trang 33
⁄Z
2 PHO HAP THU NGUYEN TU’
Cấu trúc của AAS:
Máy AAS bao gồm 5 thành phân chính:
Trang 34
2 PHO HAP THU NGUYEN TU’
Cấu trúc của AAS:
Có 2 kiểu cơ bản của máy AAS: loại 1 chùm tia (single
beam) va loai 2 chum tia (double beam)
Ngu6én sang tir dén catod rỗng phát bức xạ một phổ đặc trưng xuyên qua buông mẫu đi vào máy đơn sắc
Trang 35
⁄Z
2 PHO HAP THU NGUYEN TU’
Cấu trúc của AAS:
Loại 2 chùm tia: Nguồn sáng từ đèn chia thành 2 chùm, chùm mẫu hội tụ và đi qua buồng mẫu, chùm đối chứng
được hội tụ và đi vòng qua buông mẫu Trong hệ 2 chùm tia, tín hiệu ghi lại tiêu biểu cho tỷ lệ chùm mẫu và chùm
đối chứng Sự thay đổi cường độ nguồn không gây ra thay đổi ở thiết bị ghi tín hiệu, vì vậy làm tăng tính ôn định
hơn
Trang 36
2 PHO HAP THU NGUYEN TU’
2.1 Nguồn bức xa Cấu trúc của nguôn tia bức xạ đơn sắc:
Hiện nay người ta thường dùng 3 loại nguồn phát tia bức
Trang 37một hợp kim của một số nguyên tố cần xác định
⁄ Anode và cathode được đặt trong ống thủy tỉnh hình tru,
hàn kín và chứa Ne hay Ar áp suất thấp
⁄ Một đầu của ống thủy tinh là một của số, truyền suốt với
các bức xạ phát ra từ đèn
Trang 38
2.1 Nguon birc xạ Dén cathod réng (HCL)
Cathode Fill Gas hv
Trang 39o Khi áp suất khí được nạp giảm, hiệu suất của quá trình
day nguyên tử kim loại và sự kích thích bị đây cũng giảm,
làm cho cường độ phát xạ đèn giảm
o Đề kéo dài tuổi thọ của đèn catod rỗng, sản xuất đèn có
dung tích bên trong lớn hơn
o Catod của đèn được chế tạo từ kim loại tinh khiết cho phố phat xa rất tinh khiết
eo Đôi khi catod cũng được chế tạo gồm một vài kim S4
khác nhau tạo thành đèn đa nguyên tố
Trang 40
2.1 Nguon birc xa DEN PHONG DIEN KHONG CỰC (EDL)
eo Trường hợp phân tích những nguyên tố bay hơi nhiều
mà cường độ đèn thấp và tudi tho đèn ngắn cải tiến với
việc sử dụng nguồn có cường độ lớn hơn, ỗn định hơn
như “đèn phóng điện không cực”
Trang 41
⁄Z
2 PHO HAP THU NGUYEN TU’
2.2 Lò nguyên tử hóa
Là nơi xảy ra sự nguyên tử hóa toàn phần hay phần lớn
nguyên tố cần phân tích Có 2 loại lò: liên tục và gián đoạn
- Lò liên tục: mẫu phân tích được bộ phun áp lực tạo thành
sol khí và cấp liên tục vào lò nguyên tử hóa Lò này rất phô biến trong các loại F-AAS, F-AES và ICP-AES
- Lò gián đoạn: lò graphite thường dùng đề xác định các
nguyên tố dạng vết với lượng mẫu vài chục pl, c6 LOD <
1000 lần loại lò ngọn lửa
-Lò graphite thường đi kèm
với bộ tiêm mau tu động,
thiết bị này sẽ lấy một thế
tích cố định dd mẫu phân
tích rồi đưa thẳng vào lò
Trang 42
⁄Z
2 PHO HAP THU NGUYEN TU’
+ Lò nguyên tử hóa bằng ngọn lửa:
Quá trình chuyền từ nguyên tử liên kết sang nguyên tử không liên kết gọi là quá trình nguyên tử hóa
NaCI,„.„ > NaCl nex NaCl Na? + CỊ° -> Na" , CI:
Trang 43
2 PHO HAP THU NGUYEN TU’
2.2 Lo nguyên tử hóa Yêu câu cơ bản của ngọn lửa:
- Ngọn lửa đèn khí phải bao quát và cấp nhiệt đều được mẫu phân tích
- Nhiệt độ ngọn lửa đủ lớn và được điều chỉnh tùy loại
nguyên tố, nó phải ỗn định và có độ lập lại cao
- Ngọn lửa phải tinh khiết và không sinh ra các vạch phổ
phụ hay tao phổ nền quá lớn gây nhiễu cho phép đo
-Quá trình ion hóa và
Trang 44
⁄Z
2 PHO HAP THU NGUYEN TU’
Quan hệ giữa nhiệt đô và loại khí đốt:
Trong hệ thống nguyên tử
hóa mẫu, bộ phận chính là
đầu đốt và buồng phun
sương áp lực aerosol hóa
‹ hắt oxi dong xương Cac
bow phy \ ` điệu chính
Aagp xuất
*hiện liệu (€;H;}
Trang 45- Trong ky thuat phun khi, dd
mau duoc tao thanh hat
bụi bởi một quả bi và cánh
quạt rồi trộn đều với hh khí
đốt rồi đưa lên buồng đốt
để nguyên tử hóa
- Trong kỹ thuật này tốc độ dẫn mẫu ảnh hưởng đến cường độ của vạch phỏ và phụ thuộc vào độ nhớt của
Trang 46
2 PHO HAP THU NGUYEN TU’
Đề tạo các hạt sol khí từ dd mẫu, người ta dùng các kỹ
thuật khác nhau như kỹ thuật phun khí mao dẫn và kỹ
thuật siêu âm Chỉ 10% dd mẫu tạo thành bụi khí với kích
thước đạt yêu câu từ 5 — 7um, max là 20um
Tuy vậy nếu tăng tốc độ dẫn đến quá giới hạn > 6ml/ph thì
cường độ vạch phổ sẽ không tăng tuyến tính nữa và có
thê dẫn đến hiện tượng nhiễu hóa học
The energy 0) passing out of the Game is the samplio
difference between the incoming energy iy }
no sample and Use energy absorbed by the sample to raise
(blank) it to an excited state
Trang 47
2.2 Lò nguyên tử hóa
s* Nguyên tử hóa không ngọn lửa:
Đây là loại lò được dùng phố biến trong phương pháp GF-AAS Lò nguyên tử hóa là một ống rỗng được chế tạo bằng than graphite và được nung nóng bằng điện
trong dong khi Argon
Trang 48
2.2 Lo nguyén tw hoa + Yêu câu khi nguyên tử hóa không ngọn lửa:
Hiệu suất hóa hơi và nguyên tử hóa cao và 6n
định
Cung cấp năng lượng đủ lớn
Cuvet chứa mẫu có độ tinh khiết cao
Hạn chế các quá trình phụ trong quá trình nguyên tử hóa
Tiêu tốn ít mẫu