Điều tra Cơ bản trong Vùng Ven biển tỉnh Sóc Trăng, Đánh giá Sinh kế và Phân tích các Thành phần liên quan

114 493 0
Điều tra Cơ bản trong Vùng Ven biển tỉnh Sóc Trăng, Đánh giá Sinh kế và Phân tích các Thành phần liên quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý Nguồn Tài nguyên Thiên nhiên Vùng Ven biển tỉnh Sóc Trăng Điều tra Cơ Vùng Ven biển tỉnh Sóc Trăng, Đánh giá Sinh kế Phân tích Thành phần liên quan Olivier Joffre, Lưu Hồng Trường Xuất Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH Quản lý nguồn Tài nguyên Thiên nhiên Vùng Ven biển tỉnh Sóc Trăng Tác giả Olivier Joffre, Lưu Hồng Trường Trang bìa Nhà dọc kênh Huyện Long Phú, K Schmitt 2007 © giz, tháng 10/2009 Điều tra Cơ Vùng Ven biển tỉnh Sóc Trăng Đánh giá Sinh kế Phân tích Thành phần liên quan Olivier Joffre, Lưu Hồng Trường Tháng 10 năm 2007 Giới thiệu GIZ Năng lực toàn diện cho phát triển bền vững mái nhà chung Với phương châm làm việc suất, hiệu dựa tinh thần hợp tác, GIZ hỗ trợ người dân cộng đồng nước phát triển, quốc gia thời kỳ chuyển đổi nước công nghiệp việc định hướng tương lai cải thiện điều kiện sống Đây tôn hoạt động Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) Được thành lập ngày 01 tháng 01 năm 2011, GIZ tập hợp kinh nghiệm tích lũy nhiều năm GIZ hỗ trợ đối tác nỗ lực đạt mục tiêu phát triển lâu dài thông qua việc cung cấp dịch vụ hiệu thiết kế phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững Tổ chức Hỗ trợ Phát triển Đức (DED), Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức (GTZ) Tổ chức Bồi dưỡng Phát triển Năng lực Quốc tế Đức (InWEnt) GIZ tổ chức trực thuộc nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức, hỗ trợ Chính phủ Đức nỗ lực thực mục tiêu lĩnh vực hợp tác quốc tế cho phát triển bền vững GIZ tham gia vào công tác giáo dục quốc tế toàn cầu Phát triển hiệu GIZ áp dụng cách tiếp cận tổng thể dựa giá trị để đảm bảo tham gia tất bên liên quan Trong trình này, sứ mệnh phát triển bền vững định hướng chủ đạo xuyên suốt hoạt động tổ chức GIZ quan tâm đến khía cạnh trị, kinh tế, xã hội sinh thái hỗ trợ đối tác cấp địa phương, khu vực, quốc gia quốc tế tìm giải pháp cho cộng đồng bối cảnh xã hội rộng lớn Đây phương thức giúp GIZ đạt phát triển cách hiệu GIZ hoạt động nhiều lĩnh vực bao gồm: phát triển kinh tế xúc tiến việc làm; xây dựng nhà nước khuyến khích dân chủ; thúc đẩy hòa bình, an ninh, tái thiết giải mâu thuẫn dân sự; an ninh lương thực, y tế, giáo dục phổ cập; bảo vệ môi trường, bảo tồn tài nguyên giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu Chúng cung cấp dịch vụ quản lý hậu cần để hỗ trợ đối tác việc thực nhiệm vụ phát triển Trong tình khủng hoảng, GIZ tiến hành chương trình người tị nạn cứu trợ khẩn cấp Là phần dịch vụ phát triển, GIZ đồng thời cung cấp nhiều chuyên gia hỗ trợ phát triển cho nước đối tác GIZ tư vấn cho quan tài trợ đối tác vấn đề xây dựng kế hoạch chiến lược, giới thiệu chuyên gia hòa nhập chuyên gia hồi hương nước đối tác, đồng thời thúc đẩy mạng lưới hợp tác đối thoại bên liên quan hoạt động hợp tác quốc tế Nâng cao lực cho chuyên gia nước đối tác phần quan trọng dịch vụ GIZ Chúng tạo nhiều hội cho thành viên tham gia hoạt động trì thúc đẩy mối quan hệ mà họ tạo dựng Ngoài ra, GIZ tạo điều kiện để người trẻ tuổi nâng cao kinh nghiệm chuyên môn khắp giới thông qua chương trình trao đổi giành cho chuyên gia trẻ Những chương trình giúp xây dựng móng cho thành công nghiệp họ thị trường nước quốc tế Các quan ủy nhiệm cho GIZ Hầu hết hoạt động GIZ thực theo ủy nhiệm Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển (BMZ) Ngoài ra, GIZ hoạt động thay mặt cho Bộ khác Đức, cụ thể Bộ Ngoại giao Liên bang, Bộ Môi trường Liên Bang, Bộ Giáo dục Nghiên cứu Liên bang GIZ hoạt động theo ủy quyền quyền bang quan công quyền khác Đức, quan tổ chức thuộc khu vực nhà nước, tư nhân nước Đức, Ủy ban Châu Âu, Liên Hiệp Quốc Ngân hàng Thế giới Chúng hợp tác chặt chẽ với khu vực tư nhân góp phần thúc đẩy xây dựng tương tác theo định hướng kết phát triển khu vực ngoại thương Kinh nghiệm dày dạn với khối liên minh nước đối tác Đức nhân tố quan trọng cho hợp tác quốc tế thành công không lĩnh vực kinh doanh, học thuật văn hóa mà xã hội dân GIZ số GIZ hoạt động 130 quốc gia toàn cầu Tại Đức, GIZ có mặt hầu khắp bang với văn phòng đặt Bonn Eschborn GIZ tuyển dụng khoảng 17.000 nhân viên toàn giới với 60% nhân viên địa Ngoài ra, GIZ có 1.135 cố vấn kỹ thuật, 750 chuyên gia hòa nhập, 324 chuyên gia hồi hương, 700 chuyên gia địa phương tổ chức đối tác 850 tình nguyện viên (weltwärts) Với doanh thu mức 1,9 tỷ euro tính tạI thời điểm tháng 12 năm 2010, GIZ tự tin nhìn tương lai phía trước ii Lời tựa Dự án “Quản lý nguồn Tài nguyên Thiên nhiên Vùng Ven biển Tỉnh Sóc Trăng” Chi Cục Kiểm Lâm tỉnh Sóc Trăng khởi xướng nhằm mục đích cung cấp giải pháp thí điểm để giải xung đột phát triển kinh tế quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng Đồng sông Cửu Long, tương đối nhỏ kích thước so với nước, đóng vai trò quan trọng “vựa lúa” cho Việt Nam Việc phát triển nhanh chóng nghề nuôi tôm góp phần tăng trưởng kinh tế giảm nghèo kéo theo lo ngại ngày tăng tácđộng môi trường xã hội Do thiếu cách tiếp cận tổng hợp để quản lý, sử dụng bảo vệ bền vững vùng ven biển lợi ích việc nuôi tôm nên dẫn đến việc sử dụng không bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng, đe dọa chức phòng hộ đai rừng ngập mặn làm giảm thu nhập cộng đồng địa phương Vùng ven biển nguy chịu tác động sinh thái tiêu cực nghề nuôi tôm phá hủy chức phòng hộ rừng ngập mặn, bị ảnh hưởng tác động biến đổi khí hậu đặc biệt tăng cường độ tần suất bão lũ, xâm nhập mặn nước biển dâng Dự án khởi xướng nghiên cứu sinh kế người dân sinh sống vùng ven biển phân tích bên liên quan nghiên cứu số nghiên cứu để tạo sở cho việc lập kế hoạch hoạt động dự án phù hợp điều tra liệu sở quan trọng cho việc giám sát tác động dự án Nghiên cứu nhóm chuyên gia gồm tư vấn quốc tế quốc gia, phiên dịch viên địa phương cán quyền địa phương tỉnh Sóc Trăng tiến hành Điều đảm bảo việc chuyển giao kiến thức kỹ thực tế nắm bắt thông tin mà người khó tiếp cận Báo cáo viết trình nộp cho dự án vào tháng 10/2007 Phần viết đơn vị trực thuộc Sở Thủy sản cập nhật trong năm 2009 trước in lại báo cáo với cách trình bày Klaus Schmitt Cố Vấn Trưởng iii Mục lục Giới thiệu GIZ ii Lời tựa iii Mục lục iv Danh sách hình vii Danh sách hộp viii Danh sách bảng ix Lời cảm ơn xi Tên viết tắt xii Chữ viết tắt xiii Giới thiệu 14 1.1 Mục tiêu dự án 15 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 15 Giới thiệu khu vực nghiên cứu 17 2.1 Đặc điểm dân số 17 2.2 Đa dạng môi trường 18 2.3 Sử dụng đất, chất lượng nước quản lí rừng 20 2.3.2 Chất lượng nước 21 2.3.3 Diện tích rừng trạng pháp lí 21 2.3.4 Chương trình phục hồi rừng 22 Chọn mẫu 24 3.1.1 Xác định điểm khảo sát 24 3.1.2 Chọn, mô tả phân chia hộ nghiên cứu 26 3.2 Khảo sát sở 27 3.3 Trang trại tôm mang tính thương mại, nhà máy chế biến tôm hiệp hội nuôi tôm 28 3.4 Thành phần thể chế tư nhân 28 Khuôn khổ pháp lí thành phần liên quan quản lí vùng ven biển 30 4.1 4.2 4.3 iv Sử dụng đất qui hoạch sử dụng đất 20 Phương pháp 24 3.1 2.3.1 Khuôn khổ pháp lí quản lí rừng tài nguyên thiên nhiên 30 4.1.1 Phân vùng rừng ngập mặn 30 4.1.2 Rừng phòng hộ: qui định pháp luật quản lí 31 4.1.3 Luật đất đai bãi bồi 32 4.1.4 Tiêu chuẩn qui định chất lượng nước 33 Các thành phần thể chế liên quan 33 4.2.1 Cấp tỉnh huyện 33 4.2.2 Các thành phần thể chế cấp xã ấp 37 4.2.3 Sử dụng đất 38 Thành phần tư nhân 39 4.4 Hội nghề cá hiệp hội nuôi tôm 40 4.3.2 Trang trại nuôi tôm thương mại 41 4.3.3 Nhà máy chế biến 43 4.3.4 Sở công an – thành phần đặc biệt mang tính tư nhân quản lí rừng 44 Kết luận 45 Kết khảo sát sở 46 5.1 Đặc điểm dân số kinh tế xã hội 47 5.2 Đất đai tài sản 50 5.2.1 Đất 50 5.2.2 Tài sản 51 5.3 Nuôi động vật nuôi thủy sản vườn nhà 52 5.4 Sản xuất thu nhập từ nông nghiệp 53 5.4.1 Các hệ thống canh tác điểm khảo sát 53 5.4.2 Hoạt động ruộng đất gia đình nhóm giàu nghèo 54 5.4.3 Nuôi thủy sản 55 5.4.4 Nông nghiệp 58 5.5 Việc làm 60 5.6 Tiếp cận nguồn vốn vay 62 5.7 Thu nhập hộ nguồn thực phẩm 63 5.8 Kết luận 64 5.8.1 Kết luận dựa nhóm giàu nghèo 64 5.8.2 Kết hợp dựa điểm khảo sát 64 Sử dụng tài nguyên thiên nhiên 68 6.1 Các cộng đồng sử dụng tài nguyên thiên nhiên 68 6.2 Tiếp cận điểm khai thác di chuyển địa phương 68 6.3 Khi thác tài nguyên thiên nhiên 69 6.4 4.3.1 6.3.1 Lâm sản 69 6.3.2 Sản phẩm từ bãi sình bãi cát 70 6.3.3 Kênh rạch 73 6.3.4 Lịch mùa vụ vị trí tài nguyên thiên nhiên 73 6.3.5 Chuỗi giá trị 74 Đánh cá xa bờ 76 Phần tích thành phần liên quan 78 7.1 Động lực sử dụng tài nguyên thiên nhiên 78 7.2 Qui định pháp luật quản lí vùng ven biển 81 7.3 7.2.1 Trách nhiệm chồng chéo khoảng trống luật pháp 81 7.2.2 Nguồn nhân lực tài phục vụ bảo vệ rừng 82 Tác động qua lại thành phần liên quan thành phần đặc biệt liên quan đến sử dụng tài nguyên thiên nhiên 82 7.3.1 Bảo vệ tiếp cận rừng 82 v 7.3.2 Khai thác tài nguyên thiên nhiên nhóm dân tộc 82 7.3.3 Mâu thuẩn đất đai 83 Kết luận đề nghị 85 8.1 Nuôi trồng thủy sản bền vững 85 8.1.1 Các vấn đề kỹ thuật 85 8.1.2 Các khía cạnh thể chế tổ chức hoạt động nuôi trồng ven biển 85 8.2 Quản lí tài nguyên thiên nhiên 86 8.3 Khuôn khổ pháp lí, qui định địa phương đồng quản lí tài nguyên 87 8.4 Bài học từ thực địa 88 Tư liệu tham khảo 89 Phụ lục 1: Số liệu khí hậu môi trường tỉnh Sóc Trăng 91 Phụ lục 2: Phiếu điều tra 93 Phụ lục 3: Kỹ thuật nuôi tôm trang trại thương mại 99 Phụ lục 4: Kỹ thuật khai thác tài nguyên thiên nhiên 101 vi Danh sách hình Hình 1: Khu vực dự án – vùng ven biển Sóc Trăng 17 Hình 2: Bản đồ sử dụng đất Tỉnh Sóc Trăng (2005) (nguồn: STN&MT) 20 Hình 3: Điểm khảo sát 25 Hình 4: Tóm tắt trình tự nghiên cứu 27 Hình 5: Cơ cấu tổ chức Chi cục Kiểm Lâm 35 Hình 6: Số nhân trung bình/hộ tham gia khai thác tài nguyên thiên nhiên 49 Hình 7: Trình độ học vấn nhóm giàu nghèo 49 Hình 8: Đầu tư thu nhập sản xuất nông nghiệp hộ (triệu đồng/hộ/năm) 59 Hình 9: Thu nhập trung bình từ việc làm phụ hộ theo năm nhóm giàu nghèo 60 Hình 10: Phân vùng cho vùng dự án theo tiêu chí (các số phần diễn giải trên) 67 Hình 11: Lịch thời vụ tài nguyên thiên nhiên khai thác 72 Hình 12: Di chuyển người khai thác tài nguyên thiên nhiên phân bố loài khai thác 74 Hình 13: Sơ đồ biểu diễn chuỗi giá trị cho tài nguyên thiên nhiên khai thác tỉnh Sóc Trăng 74 Hình 14: Tác động qua lại thành phần liên quan khai thác tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển 80 vii Danh sách hộp Hộp 1: Các loại hình việc làm 48 Hộp 2: Các hệ thống sản xuất khu vực nghiên cứu 55 Hộp 3: Mô tả số loại hình sản xuất nông nghiệp vùng nghiên cứu 58 Hộp 4: Chiến lược sinh kế nhóm hộ giàu nghèo 65 Hộp 5: Các điểm quan trọng khai thác tài nguyên thiên nhiên 76 viii (26) Kích cỡ mắc lưới sử dụng: (27) Nếu đánh bắt thủy sản, có phải xin phép không: (28) Ai bảo vệ rừng? Rừng có thay đổi năm qua? (29) Gia đình có vào rừng không – đâu khoảng cách từ nhà đến đó? Ghi khác: 98 Phụ lục 3: Kỹ thuật nuôi tôm trang trại thương mại Đặc điểm cấu trúc Các trang trại khảo sát có đặc điểm cấu trúc khác Đây trang trại xây dựng gần (1-5 năm), trung bình 3,6 năm Diện tích trang trại từ đến 244 ha, trung bình 58 Các trang trại lớn (165 294 ha) sử dụng phần diện tích đất để xây dựng ao tôm công nghiệp, diện tích lại để nuôi quản canh Trung bình, trang trại có 17,7 ao nuôi (0,28 đến 1,5 ha) ao lắng chiếm 20 đến 25% diện tích nuôi 62% số trang trại (5 trang trại) sử dụng phần diện tích đất để làm ao xử lí nước thải Các ao sử dụng ao lắng trước thải nước khỏi ao Khi có bệnh xảy ra, nước xử lí chlorine trước thải Mô hình nuôi tôm Mô hình nuôi trang trại nuôi vụ/năm, lịch nuôi thay đổi tùy theo khả tiếp cận nước lợ Vụ tháng 4-5 tháng 9-10 Một số trang trại thả tôm giống trễ, vào tháng nước có độ mặn thấp (< 30 ppt) Hiệu kỹ thuật kinh tế vụ tôm trình bày Bảng Bảng 1: Hiệu kỹ thuật kinh tế trang trại nuôi tôm thương mại (n=8) Trang trại tôm thương mại % thất bại Mật độ thả giống (con/m ) Sản lượng (tấn/ha) 33,75 5,5 (15 – 60) (0 – 8) (trung bình 20052006) 42 Vốn đầu tư ban đầu (triệu đồng/ha) Chi phí vận hành (triệu đồng/ha) Lợi nhuận (triệu đồng/ha) 121 352 432 (70 – 200) (175 – 524) (-55 – 750) Mô hình nuôi trang trại thương mại bắt đầu với việc chuẩn bị ao nuôi, bao gồm làm bùn lắng máy xúc gia cố bờ bao đáy ao Khi ao khô cách phơi nắng, người ta rải vôi vào ao (CaO, 100 - 300 kg/1000m ) Nước giữ ao lắng xử lí chlorine (35 ppm), có với saponine, phân (10 kg/1000m ) hay chất hữu (cám gạo, cám đậu nành,…) để làm cải thiện hệ phiêu sinh Sau cùng, phân vi sinh sử dụng nhằm cải thiện chất lượng nước trước thả tôm giống (tôm bột) Các trang trại sử dụng máy PRC (Polymerase Chain Reaction) để kiểm tra tôm giống mua từ miền Trung, Vũng Tàu hay vùng ĐBSCL Chi phí kiểm tra khoảng 0,4 triệu đồng/đợt Nuôi tôm công nghiệp đòi hỏi đầu tư lớn trang thiết bị Máy sục oxy sử dụng suốt vụ nuôi, gồm hệ thống quạt nước máy tạo bọt khí cho ao nuôi Vitamin sử dụng suốt vụ nuôi, thêm vào thức ăn Chất lượng nước theo dõi chặt chẻ (pH, oxy hòa tan, độ kiềm), hai lần ngày Các chất xử lí khác (zeolite, diamentine,…) sử dụng thêm chất lượng nước giảm sút Việc sử dụng kháng sinh không phổ biến Hầu hết trang trại (75%) cấm hoàn toàn việc sử dụng kháng sinh chuyển sang sử dụng phân vi sinh có tính bền vững kinh tế Tuy nhiên, thông tin cần xem xét cẩn thận, vấn đề nhạy cảm 99 Tôm thu hoạch sau 120-180 ngày nuôi, tùy vào độ tăng trưởng giá thị trường Tỉ lệ chuyển hóa thức ăn (FCR) trang trại 1,4-1,5 Thức ăn công nghiệp chiếm vốn đầu tư nhiều nhất, khoảng 50-70% tổng chi phí vận hành Sản lượng biến đổi (0-8 tấn/ha) tùy vào mật độ thả giống tình hình dịch bệnh Mô hình nuôi công nghiệp đòi hỏi vốn đầu tư cao cho thiết kế ao nuôi trang thiết bị (hạ điện, quạt nước, máy bơm, ) Tuy nhiên lợi nhuận lại cao, 400 triệu đồng/ha, với tỉ lệ thất bại (do virus) trung bình 42% số ao nuôi năm 2005 2006 Khi bị nhiễm virus, trang trại thu hoạch bán tôm đạt kích thước mà thị trường chấp nhận (50-50 con/kg) Nếu bệnh xuất sớm vụ nuôi coi thất bại hoàn toàn Lưu ý trang trại xã Vĩnh Hải (huyện Vĩnh Châu) thuê mướn đất rừng vùng đệm Một phần diện tích đất chuyển thành ao nuôi tôm công nghiệp; diện tích đất lại (12 244 ha) sử dụng nuôi thủy sản, tôm thả với mật độ thấp (2,5-5 con/m ) kênh bao quanh khoảnh rừng Kỹ thuật nuôi cho kết tốt với chi phí thấp (8-10 triệu đồng/ha), lợi nhuận đạt 34-90 triệu/ha Nuôi thủy sản rừng ngập mặn lựa chọn cho trang trại thương mại nhằm phát triển nhãn hiệu tôm sinh thái (eco-label) bán cho thị trường riêng với giá cao 100 Phụ lục 4: Kỹ thuật khai thác tài nguyên thiên nhiên Thực vật, cối sản phẩm Có sản phẩm khai thác từ rừng như: Ba khía, củi, dừa nước để lợp nhà, mật ong, cua thịt trái Bần Cua cá kèo loài khai thác rừng (ở hố nước), với cường độ so với bãi sình Lá dừa nước (Nypa fruticans) đàn ông hái rừng mang sau phụ nữ chằm (đan thành lợp nhà) Thời gian cao điểm để thu hái loại diễn suốt mùa khô chất lượng tốt (khô hơn) khoảng thời gian trước mùa mưa Với mục đích tìm khoản thu nhập ổn định từ dừa nước, người dân địa phương thu lượm hạt giống để trồng bìa rừng Công việc thu hái dừa nước bắt đầu sau trồng đến năm Lá dừa nước sau chằm bán mức giá 1000 đồng/tấm Hàng năm hộ gia đình sản xuất từ 700 đến 800 lợp từ dừa nước (đem lại thu nhập hàng năm khoảng 700.000 đến 800.000 ngàn đồng) Củi (từ đước, bần mấm) khai thác dọc theo đê (bìa rừng) rừng Theo qui định, củi bị cấm khai thác rừng phòng hộ xung yếu Từ vấn khó ước đoán lượng củi khai thác hộ, số lượng hộ khai thác hay thu nhập từ khai thác củi Ở xã Vĩnh Hải (huyện Vĩnh Châu), việc khai thác củi chủ yếu diễn rừng gần địa phận gần ấp Hồ Bể chịu quản lí kiểm lâm Trong ngày khai thác m Ngoài hộ gia đình khu vực bán 0,3 m đước với giá 150.000 đồng Thời gian để khai thác củi diễn lúc với lễ hội người Khmer vào tháng thời gian này, cộng đồng người Khmer cần củi để nấu đặc biệt (như gạo nếp) Thời gian năm nên kiểm lâm ý nhiều thời điểm quan trọng quản lí bảo vệ rừng trước nạn đốn khai thác trái phép Ở ấp An Quới, có khoảng 30 nhóm đánh bắt cá sử dụng gỗ đốn từ Bần để làm thành đống chà để dụ bắt cá ngát (Plotosus canius) Mỗi nhóm đánh bắt cá gồm người có từ 20-30 (nhiều 40) đống chà Mỗi đống chà làm từ 7-10 bần dài từ 2,2-2,5 m, đường kính khoảng 15-20 cm Những đống chà phải thay vòng tháng công hàu Người ta có gỗ bị đốn có nguồn gốc từ khu rừng bảo vệ Cù Lao Dung Hơn nữa, người dân địa phương báo có người đánh bắt cá từ tỉnh Trà Vinh đến đốn bần khu rừng bảo vệ với mục đích tương tự Trái bần người dân thu hái để cung cấp cho vườn ươm chương trình trồng rừng Hoạt động phụ thuộc vào dự án phục hồi rừng chuyện tường thuật lại mà Mật ong thiên nhiên từ loài ong mật (Apis dhaysata) lấy rừng ngập mặn Hiện có khoảng nhóm gồm 2-4 người chuyên tìm mật ong xã An Thạnh Nam (3 nhóm ấp Võ Thành Văn nhóm ấp Vàm Hồ) Hơn 10 người ấp An Quới tìm mật Mật ong lấy chủ yếu từ tháng đến tháng Bần hoa Nông dân địa phương sử dụng mật ong thành phần phụ thức ăn tôm Các nhóm chuyên tìm mật ong lấy mật khoảng 20 ngày/tháng Sản lượng mật ong hàng ngày thu trung bình khoảng 10-15 lít nhóm Giá mật ong năm 2006 (40.000 đồng/lít) cao năm 2007 (30.000 đồng/lít) trang trại nuôi tôm giảm vào năm 2007 Ở An Thạnh Ba, có khoảng 10 hộ gia đình tham gia vào việc lấy mật ong rừng Ngoài ra, loại mật ong lấy từ loài ong ruồi vốn xem loại mật tốt thu hoạch số lượng ít, chủ yếu để sử dụng gia đình 101 Ba khía (Episesarma sp.) Ba khía bắt rừng vào buổi tối dụng cụ cào (móc) bắt trực tiếp tay Mùa cao điểm để bắt mực nước lên cao vào kỳ nước cường mùa mưa (tháng đến tháng 9) Ba khía bắt để bán cho chợ bán cho người thu mua cho người tiêu dùng sử dụng làm thức ăn để nuôi cua Giá bán Ba khía dao động từ 4.000 đến 10.000 đồng/kg loại chưa qua chế biến loại qua chế biến (như luộc hay muối) giá cao hơn, lên đến 15.000 đồng/kg Ba khía cộng đồng người Khmer bắt Ở xã Vĩnh Hải (huyện Vĩnh Châu), toàn người dân (ấp Huỳnh Kỳ) bắt Ba khía bán cho người thu mua ấp bên cạnh (ấp Mỹ Thạnh) chuyên bán Ba khía Hà Tiên (tỉnh Kiên Giang) xuất sang Campuchia Thái Lan Trong ấp này, vào mùa cao điểm người ta bắt từ 800 kg đến 2,4 Ba khía đêm Ở nơi khác, vào mùa bình thường người dân bắt Ba khía đến kg/đêm/người mùa cao điểm bắt đến 20 kg/đêm/người Cua thịt (Scylla spp.) Cua thịt không nhiều bắt rừng Nguồn tài nguyên có vài hộ gia đình bắt loại cua rừng Không có mùa đặc biệt để bắt loại cua này, nhiên thời gian bắt nhiều diễn từ tháng tháng Cua gạch nhiều vào tháng 812 Đồm độp (có thể loài Sipunculus nudus; tên địa phương: Đồm độp, Địa sâm) Đồm độp loài mới, bắt từ rừng ngập mặn khoảng vài năm gần (2004-2005), lên nhu cầu thị trường, chủ yếu từ tỉnh khác (Trà Vinh) Phương pháp bắt mang tính hủy diệt phải đào sâu 30 đến 40 cm đất bùn rừng bắt đồm độp Người thu mua đặt hàng nông dân bắt loài Thời gian bắt từ tháng đến tháng Họ bắt từ 10 – 16 kg/ngày, bán với giá 6.000 đồng/kg Chuột đồng (Rattus argentiventer) Chuột đồng loại thức ăn gia đình phổ biến không xem trọng giá trị kinh tế nơi khảo sát ngoại trừ ấp An Quới (huyện Cù Lao Dung) Loài động vật bắt quanh năm rừng ngập mặn thuộc huyện Cù Lao Dung Một người bắt kg/ngày Sản lượng đánh bắt ấp An Quới đạt 200 kg vào ngày nắng Sản lượng đánh bắt hàng năm ấp 20 tấn/năm Họ bán cho người thu mua xóm sau người vận chuyển chúng đến thị trấn Ngã Bảy Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang) Giá bán địa phương 10.000 đồng/kg Sản phẩm từ bãi sình bãi cát ven biển Cua (Scylla spp.) Cua giống (Scylla spp.) bắt ven rừng (phía bờ biển) bãi sình, nhiều cách khác bao gồm vợt tay, lưới kéo, lưới bén lưới đăng Kiểu lưới sử dụng tuỳ thuộc vào đất mức thuỷ triều Thông thường, việc khai thác diễn suốt kỳ nước cường vào lúc khu vực bãi bồi lộ (khi nước ròng: mực nước xuống thấp), thời gian khoảng đánh bắt khoảng đến tiếng/ngày Thời gian bắt phụ thuộc vào nước khí hậu (không có mưa, gió) Số ngày trung bình để bắt nước (kỳ nước cường) đến 10 ngày Tuy nhiên, người dân sử dụng lưới để bắt kỳ nước kém, mà bãi bồi bị ngập nước 102 Vào thời gian cao điểm người bắt từ 20 đến 100 con/ngày, thu nhập từ nguồn đạt từ 20.000 đến 100.000 đồng/ngày Tuy nhiên thu nhập trung bình ngày lại dao động khoảng từ 20.000 đến 50.000 đồng/ngày/người Một số nông dân bắt cua để nuôi ao họ Với lưới đăng bãi bồi, thời gian đánh bắt cao điểm suốt kỳ nước cường, suất khai thác trung bình lần/ngày mang khoản thu nhập 500.000 đến 600.000 đồng Trong suốt mùa thuỷ triều xuống sản lượng đánh bắt thấp (100 con/tuần) Trên bãi sình, vào lúc triều xuống thấp, người dân địa phương sử dụng móc cào dài để bắt cua ẩn bùn Một người bắt 10 đến 30 con/ngày, thu nhập khoảng 20.000 đến 60.000 đồng/ngày Trong suốt thời gian đánh bắt cao điểm có nhiều thành viên gia đình tham gia vào việc bắt cua giống, nhằm tăng thu nhập ngày họ Lí thú cua giống khai thác giai đoạn nở với giá 400 đồng/con Chính điều rasức ép gia tăng lên nguồn tài nguyên với việc giảm trữ lượng cua giống có kích thước lớn Cua giống bán trực tiếp cho thương lái đê, chủ yếu bán sang tỉnh khác Tép (Exopalaemon styliferus; Parapenaeopsis sculptilis) Macrobrachium equidens, Parapenaeopsis hardwickii; Tép tên địa phương để loại tôm nhỏ bắt rừng bãi bồi nước lên Việc khai thác tép thường thực hai hay bốn người cách sử dụng lưới kéo (10 m đến 40 m, kích thước mắt lưới

Ngày đăng: 15/07/2016, 23:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan