1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HỆ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ XUNG ĐỘT XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

12 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 427,59 KB

Nội dung

Xã hội học số (123), 2013 HỆ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ XUNG ĐỘT XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY NGUYỄN BÁ DƯƠNG Thực tiễn phát triển nhiều nước giới nay, có Việt Nam cho thấy quốc gia cải cách kinh tế nhanh, biến đổi xã hội không theo kịp thường dẫn đến phản ứng, xung đột xã hội Qua trình đổi nước ta 25 năm qua thực chất trình chuyển đổi mô hình xã hội quản lý phát triển xã hội xu toàn cầu hóa Đó trình chuyển đổi từ xã hội nông nghiệp truyền thống sang xã hội công nghiệp đại, từ mô hình, sách, chế quản lý cũ sang mô hình, sách, chế quản lý Bên cạnh thành tựu to lớn đạt được, nảy sinh nhiều hạn chế, bất cập Phân tầng xã hội, phân hóa giầu nghèo diễn gay gắt Xung đột xã hội số lĩnh vực có chiều hướng gia tăng dễ dẫn đến bất ổn định xã hội, tạo nên thách quản lý phát triển xã hội Để giúp cho nhà quản lý có sở nhận diện loại hình xung đột xã hội lựa chọn phương pháp quản lý xã hội phù hợp, hiệu quả; dựa kết nghiên cứu số đề tài gần xung đột xã hội, phân tích xây dựng hệ tiêu chí sau Khái niệm tiêu chí, hệ tiêu chí nhận diện xung đột xã hội 1.1 Khái niệm tiêu chí Khái niệm tiêu chí sử dụng rộng rãi đời sống xã hội nước ta Tuy nhiên, việc sử dụng khái niệm này, bên cạnh trường hợp sử dụng không trường hợp người nói, người viết sử dụng chưa thật đúng, chưa thật sát, chưa phù hợp, chí nói sai, viết sai; biến khái niệm trở thành đa nghĩa, đa ngành lĩnh vực kinh tế, văn hóa-xã hội, trị Theo tác giả, việc sử dụng khái niệm tiêu chí nói, viết, phương tiện thông tin đại chúng phân loại theo hướng sau: - Có khoảng 10% sử dụng khái niệm tiêu chí không rõ hàm nghĩa vô nghĩa Khoảng 30% sử dụng khái niệm tiêu chí với nghĩa mục tiêu, mục đích; 20% dùng khái niệm tiêu chí với nghĩa yêu cầu, điều kiện; 35% dùng khái niệm tiêu chí với nghĩa tiêu chuẩn; có 5% dùng khái niệm tiêu chí với hàm nghĩa Trong từ điển tiếng Việt, khái niệm tiêu chí hiểu tính chất dấu hiệu làm để nhận biết, xếp loại vật, tượng Thí dụ: Trong "Từ điển từ ngữ Việt Nam" Nguyễn Lân, khái niệm tiêu chí hiểu với hai hàm nghĩa: - Dấu hiệu dựa vào mà đánh giá (tiêu chí tinh thần yêu nước)  PGS.TS, Học viện Chính trị-Hành Khu vực Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (123), 2013 - Cơ sở điểm phê phán: Phong cách tiêu chí để đánh giá tác phẩm văn học Tóm lại, khái niệm “tiêu chí” hiểu với hàm nghĩa tính chất, dấu hiệu đặc trưng để nhận biết, xem xét, phân loại vật, tượng Khái niệm “tiêu chí” nội hàm có gần gũi với khái niệm tiêu chuẩn song không đồng Khái niệm “tiêu chuẩn” theo chữ Hán Nôm gồm hai từ ghép lại, “tiêu” tức nêu lên, “chuẩn” tức phép tắc đắn “Tiêu chuẩn” điều kiện quy định, mẫu mực để đánh giá hay phân loại 1.2 Khái niệm hệ tiêu chí nhận diện xung đột xã hội Hệ tiêu chí tập hợp tiêu chí theo để nhận biết, xem xét, phân loại vật, tượng loại Trong viết này, Hệ tiêu chí quan niệm tập hợp tiêu chí để đánh giá hay nhận biết hình thức xung đột xã hội dựa vào lĩnh vực thể xung đột Tiêu chí đánh giá xung đột xã hội tính chất, dấu hiệu đặc trưng để nhận biết, xem xét, phân loại xung đột xã hội diễn Việt Nam Thí dụ: Đặc trưng cường độ, mức độ, phạm vi, chức xung đột xã hội coi tiêu chí để nhận biết, đánh giá Hệ tiêu chí đánh giá xung đột xã hội tập hợp tiêu chí theo để nhận biết, xem xét, đánh giá xung đột xã hội nói chung hay xung đột xã hội dựa vào lĩnh vực thể Hệ tiêu chí đánh giá xung đột xã hội bao gồm: - Những tiêu chí chung để nhận biết, xem xét, đánh giá xung đột xã hội - Những tiêu chí riêng để nhận biết, xem xét, đánh giá xung đột xã hội theo lĩnh vực thể chúng Ví dụ: Những xung đột kinh tế, xung đột trị, xung đột văn hóa 1.3 Cơ sở xây dựng tiêu chí đánh giá xung đột xã hội Để đảm bảo tính khách quan, khoa học, phù hợp với thực tiễn xã hội yêu cầu quản lý phát triển xã hội nước ta nay, theo xác định tiêu chí đánh giá xung đột xã hội cần dựa sở sau đây: 1.3.1 Phép biện chứng vật sở phương pháp luận để xác định tiêu chí đánh giá xung đột xã hội - Xung đột xã hội tượng, trình xã hội nên có tính chất vận động, biến đổi diễn dạng trình - có khởi đầu, diễn biến kết thúc khoảng thời gian định, địa điểm định Từ cho thấy đặc trưng tính trình (xung đột xuất hiện, diễn biến lâu chưa, kết thúc chưa) thời gian diễn xung đột xác định tiêu chí để nhận biết, đánh giá Xung đột xã hội tình trạng mâu thuẫn ngấm ngầm ẩn chứa mâu thuẫn cấu thành xã hội có đối lập khách quan lợi ích, mục đích khuynh hướng phát triển vốn không chưa phù hợp song điều nghĩa mâu thuẫn xã hội xung đột xã hội đồng nghĩa Xung đột xã hội biểu mâu thuẫn xã hội Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (123), 2013 khách quan chủ quan bên (những người đại diện); song mâu thuẫn, đối lập trở thành xung đột xã hội tượng đại diện cho chúng bắt đầu tác động lẫn Từ sở đề cập cho thấy bất đồng lợi ích, giá trị coi tiêu chí để nhận biết, đánh giá xung đột xã hội từ góc độ nguyên nhân 1.3.2 Cơ sở xã hội học, tâm lý học xã hội để xác định tiêu chí đánh giá xung đột xã hội - Khi nghiên cứu xung đột xã hội, lý thuyết xã hội học làm rõ vấn đề như: chủ thể, khách thể xung đột; hình thức xung đột bản; giai đoạn phát triển xung đột chức xung đột Trên sở giúp xác định số tiêu chí chung để nhận biết đánh giá xung đột - Những nghiên cứu tâm lý-xã hội xung đột, thuộc tính, quan hệ, trung tâm gây xung đột, hoàn cảnh xã hội, chiến lược chiến thuật sử dụng phía gây xung đột, hậu xung đột không sở để xác định tiêu chí nhận biết, đánh giúp phân loại xung đột xã hội Hệ tiêu chí để nhận biết, đánh giá xung đột xã hội Xuất phát từ sở phân tích xác định hệ tiêu chí để nhận biết, đánh giá xã hội sau: 2.1 Mặt biểu xung đột xã hội Xung đột xã hội tượng xã hội, tượng tâm lý-xã hội Đời sống tinh thần, đời sống tâm lý cá nhân hay tâm lý xã hội (tâm lý nhiều người) phong phú, đa dạng song khái quát lại thành ba mặt biểu hiện: - Những tượng tâm lý-xã hội thuộc mặt nhận thức quan điểm, kiến, trình độ nhận thức, tư cá nhân hay nhóm, cộng đồng xã hội, tâm lý xã hội (xung đột nhận thức); - Những tượng tâm lý-xã hội thuộc mặt xúc cảm-tình cảm: hài lòng, đồng tình, thái độ tích cực hay tiêu cực, chống đối hay ủng hộ cá nhân hay nhóm, cộng đồng, giai cấp (xung đột cảm xúc); - Những tượng tâm lý xã hội thuộc mặt hành vi như: hành vi ủng hộ hay hành vi phản đối, kiến nghị thông qua biểu tình, bãi công, hành vi chống phá, hành vi bạo loạn (xung đột hành vi); Những xung đột xã hội thường biểu mặt trên, song thể rõ dạng hành vi Chính vậy, theo “tiêu chí mặt biểu nhận biết, đánh giá xung đột xã hội chủ yếu tập trung vào xung đột xã hội dạng (mặt) hành vi” 2.2 Hình thức (loại hình) xung đột xã hội Tiêu chí giúp nhận biết, đánh giá xung đột xã hội hai loại hình sau: 2.2.1 Nhận diện xung đột xã hội theo lĩnh vực thể chúng gồm: Xung đột xã hội lĩnh vực kinh tế Đây loại xung đột xã hội mang tính phổ biến nay, đặc biệt đất nước tiến Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (123), 2013 hành nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Về thực chất kinh tế thị trường sân chơi chủ thể kinh tế nên nơi xung đột xã hội thường xuyên xảy không dạng cạnh tranh mà hình thức ký kết thực hợp đồng thương mại đối thoại hành vi khác (kể hành vi lừa dối, đe dọa, cưỡng bức) với mục đích buộc đối phương phải chấp nhận theo hướng có lợi cho Mặt khác, phát triển nhanh kinh tế thị trường dẫn đến phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo nhanh dẫn đến bất đồng lợi ích kinh tế nên xuất xung đột xã hội nghiêm trọng như: đình công, bãi công, sa thải công nhân, khủng hoảng tài chính, nợ công Xung đột lĩnh vực trị Trong xã hội dân chủ, xuất xung đột trị coi chuyện bình thường Ở Việt Nam, tiến hành nghiệp đổi mới, với mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Mô hình phát triển xã hội nước ta bước xây dựng; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa hoàn thiện Chính từ đặc điểm riêng đặt vấn đề quản lý, giải xung đột trị phức tạp khó khăn Làm sử dụng xung đột trị để góp phần dân chủ hóa, phát triển xã hội song mặt khác lại đảm bảo an ninh, trật tự xã hội để phát triển vấn đề cần quan tâm quản lý phát triển xã hội Hiện nay, xung đột trị dậy, gây rối loạn quần chúng có qui mô lớn (từ 100 người trở lên), chí có bạo loạn nhiều nước giới cho thấy mặt có liên quan chặt chẽ đến vấn đề dân tộc, tôn giáo; mặt khác phần lớn bị chi phối, tác động lực nước Những bạo động Tây Nguyên cho thấy rõ tác động, xúi dục phản động nước không xuất phát từ nguyên nhân nội Ở Việt Nam, xung đột trị khái quát thành loại: + Những xung đột nhằm chống phá quyền, vi phạm pháp luật, chủ trương, sách Đảng Nhà nước + Những xung đột dân tộc, tôn giáo + Những xung đột nhằm đòi "đa nguyên-đa đảng", xuyên tạc chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chống lại đường lên chủ nghĩa xã hội Những xung đột xã hội văn hóa Cụm từ "xung đột văn hóa" hay "đụng độ văn hóa" dùng để đặc thù, khác biệt dẫn tới phản ứng cộng đồng, dân tộc phương diện: + Từ giác độ địa lý, có đụng độ văn hóa phương Đông phương Tây; + Từ giác độ lịch sử, có đụng độ văn hóa truyền thống đại; + Từ giác độ quốc gia, có đụng độ văn hóa ngoại lai địa; + Từ giác độ phát triển xã hội, có đụng độ văn hóa công nghiệp văn hóa nông nghiệp Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (123), 2013 (nền văn minh công nghiệp văn minh nông nghiệp)1 Những xung đột xã hội xuất phát từ văn hóa nay, xuất phát từ trình hội nhập khu vực quốc tế sở vấn đề đa sắc tộc, đan xen văn hóa; vấn đề di dân, truyền thống đại Trong quốc gia biểu rõ xung đột văn hóa vấn đề sắc thái văn hóa vùng, miền, địa phương, vấn đề ngôn ngữ, phong tục tập quán, cách làm ăn, cách sống Ngoài yếu tố trên, xung đột văn hóa cộng đồng có chênh lệch mức sống, chất lượng sống phong cách sống dân tộc; điều kiện địa lý, điều kiện phát triển; phân chia lại đất đai Xung đột lĩnh vực xã hội (ở nghĩa hẹp) Xung đột lĩnh vực xã hội (ở nghĩa hẹp) loại hình xung đột phổ biến nước ta Các xung đột lĩnh vực xã hội bao gồm: + Xung đột xã hội lĩnh vực lao động.; + Xung đột xã hội liên quan đến đất đai; + Xung đột xã hội liên quan đến an sinh xã hội; + Xung đột xã hội liên quan đến môi trường sống; + Xung đột xã hội liên quan đến tệ nạn, tội phạm xã hội; Xung đột xã hội lĩnh vực lao động bất đồng, tranh chấp quan hệ lao động bên người sử dụng lao động bên người lao động (chủ yếu công nhân) Theo thống kê chưa đầy đủ, đến hết năm 2008, nước xảy 330 đình công ngừng việc tập thể, có 90% vụ đình công liên quan đến tiền lương, tiền công Nguyên nhân chủ yếu phía người sử dụng lao động vi phạm quyền lợi ích người lao động Xung đột xã hội lĩnh vực đất đai thời kỳ bao cấp xảy ra, song từ phát triển kinh tế thị trường, đô thị hóa, đất đai nhận thức đầy đủ đưa với giá trị (tấc đất, tấc vàng) Xung đột đất đai chủ yếu xuất phát từ phía quyền cấp, doanh nghiệp thiếu trách nhiệm, giải chưa công từ sách đền bù, sử dụng đất thu hồi Những năm gần loại xung đột đất đai có chiều hướng gia tăng Các xung đột lĩnh vực đất đai liên quan đến sách Nhà nước đất đai sau giải phóng Diện tích đất để hoang hóa chiến tranh, đất hưu canh, đất xáo trộn chuyển đổi trình gia nhập vào hợp tác xã, tập đoàn sản xuất Bên cạnh đó, với tốc độ công nghiệp hóa, đô thị hóa mạnh mẽ nguồn vốn từ đất cho xây dựng sở hạ tầng phải sử dụng diện tích lớn đất sản xuất nông nghiệp, với mục đích đòi đền bù, đòi hỗ trợ kinh tế qua thu hồi đất mục đích đòi công phân chia quyền lợi cho tập thể, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp Xung đột xã hội liên quan đến môi trường loại hình xuất nước ta từ tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa Đây coi loại xung đột lợi ích nhóm khác xã hội khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên thành phần môi trường Sự xung đột xung đột lợi ích chủ thể Guo Jiemin 2004 Thử bàn đụng độ văn hóa quan hệ quốc tế Viện Thông tin Khoa học xã hội, số 85, 86, Hà Nội, tiếng Việt Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (123), 2013 khác xã hội doanh nghiệp, cộng đồng người dân, hội nghề nghiệp, hội bảo vệ môi trường, quan quản lý nhà nước, quốc gia Nó diễn nhiều cấp độ: từ xung đột nhận thức, xung đột mục tiêu, xung đột lợi ích dẫn đến xung đột gay gắt biểu tình phản đối, chí sử dụng vũ lực làm ổn định trị, xâm hại đến an ninh quốc gia 2.2.2 Nhận diện xung đột xã hội theo nguyên nhân nhận thức chủ quan tình xung đột Ngoài nhận diện xung đột xã hội theo lĩnh vực thể trình bày nhận diện xung đột xã hội theo nguyên nhân nhận thức chủ quan tình xung đột Người ta phân dạng: * Xung đột giả: Chủ thể quan niệm tình xung đột, nguyên nhân thực để xung đột * Xung đột tiềm năng: Đã có sở thực tế để phát sinh xung đột, đến lúc bên hai bên nguyên nhân hay nguyên nhân khác (chẳng hạn thiếu thông tin) chưa ý thức tình xung đột * Xung đột thực: Mâu thuẫn bên thực xuất hiện, phần xung đột phân dạng phụ sau: - Xung đột có tính xây dựng: Xuất sở mâu thuẫn có thực chủ thể - Xung đột ngẫu nhiên: Xung đột phát sinh sở giả tạo nguyên nhân thực xung đột bị giấu kỹ Chẳng hạn người dân không cấp quyền sở giải theo kiến nghị cá nhân tìm lý để xung đột với cấp quyền; - Xung đột bị gán ghép không đúng: Đó xung đột mà người khởi xướng thực, chủ thể xung đột, đứng sau "hậu trường" đối đầu, người tham gia không liên quan đến xung đột sử dụng xung đột Ví dụ, người ta kết án người mà tội danh không liên quan đến 2.3 Các chủ thể tham gia xung đột Từ nghiên cứu thực tiễn cho thấy khái niệm "chủ thể" "người tham gia" xung đột đồng Chủ thể "bên tích cực" có lực tạo tình xung đột ảnh hưởng đến tiến trình xung đột phù hợp với lợi ích Trong chủ thể nhiều xuất vai trò "thủ lĩnh đại diện" Người tham gia xung đột tự giác hay không hoàn toàn ý thức mục đích nhiệm vụ đối kháng tham gia vào xung đột Trong trình phát triển xung đột, quy chế "những người tham gia" "các chủ thể" đổi chỗ cho Mặt khác cần phân biệt người tham gia trực tiếp người tham gia gián tiếp Thông thường người tham gia gián tiếp lực theo đuổi lợi ích riêng tư Mặt khác cần ý xung đột có tính bạo loạn, chế tâm lý bắt chước lây lan dẫn đến tình trạng đám đông tham gia ý thức Vũ Quang Hà 2002 Xã hội học đại cương Nxb Thống kê, Hà Nội, tr 112-113 Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (123), 2013 dễ dẫn đến hậu nghiêm trọng nhiều mặt 2.4 Hoàn cảnh phạm vi diễn xung đột 2.4.1 Tiêu chí hoàn cảnh xã hội diễn xung đột Thể qua đặc trưng khả hạn chế; điều kiện thuận lợi lực cản, tác động chúng đến chiến lược, chiến thuật khác để điều chỉnh khắc phục xung đột; đặc điểm chuẩn mực xã hội hình thức quy chế hóa để giải xung đột Ở Việt Nam nay, tiêu chí tập trung vào điểm sau: - Mức độ dân chủ hóa đời sống xã hội mà biểu cụ thể việc thực quy chế dân chủ sở, chế đảm bảo cho người dân tham gia vào công tác quản lý xã hội, phòng chống tham nhũng - Chính sách, pháp luật nhà nước có liên quan Thông thường có dấu hiệu giải xung đột xã hội pháp luật: + Xung đột xã hội xem xét giải quan Nhà nước trao quyền - quan có thẩm quyền (các cấp quyền, công an, án ) + Cơ quan giải xung đột xã hội hoạt động sở để thi hành quy phạm pháp luật + Trong trình giải tranh chấp, bên tranh chấp có quyền nghĩa vụ định pháp luật quy định + Quyết định quan giải xung đột đưa có hiệu lực thực bắt buộc bên cá nhân tổ chức khác có liên quan Trên sở pháp luật mà xung đột xã hội có "những diện mạo" rõ ràng, xung đột "hình thức hóa" thân thủ tục xem xét giải hình thức hóa - Dư luận xã hội đồng tình hay phản đối xung đột xã hội diễn - Giới hạn pháp luật cho phép tập trung đông người, biểu tình thời gian, quy mô tính chất 2.4.2 Tiêu chí phạm vi lan tỏa xung đột xã hội Được xem xét qua dấu hiệu đặc trưng sau đây: - Nơi xuất diễn xung đột xã hội (không gian lãnh thổ xung đột); - Sự lan tỏa xung đột xã hội chiều rộng; - Có hay không nảy sinh xung đột trình diễn xung đột; - Tác động chế tâm lý bắt chước, lây lan trình diễn xung đột; 2.5 Tiêu chí tính động nguyên nhân diễn xung đột xã hội 2.5.1 Tính động xung đột Tính động định mang tính chủ quan, trực tiếp hành vi mà người thể giới bên Động không yếu tố thúc đẩy hành vi người chủ mưu mà có hành vi người tham gia xung đột Mặt khác, động thúc đẩy hành vi chủ thể khác không giống nhau, chí trái Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (123), 2013 ngược Thực tiễn cho thấy nhiều tính đối lập động cơ, lợi ích bên không lớn lắm, song trình giải bên hay bên sử dụng phương pháp xúc phạm thúc đẩy xung đột phức tạp kéo dài động xung đột chuyển đổi sang động khác (ví dụ: Xung đột đồng bào Mường xóm Xoan - Ba Vì - Hà Tây (cũ) với Công ty Bình Minh, ngày 29/8/2004) 2.5.2 Tiêu chí nguyên nhân xung đột xã hội Triết học Mác-Lênin rõ: mâu thuẫn xã hội phản ánh đặc thù thực chất xã hội, động lực định phát triển xã hội Trong xã hội nào, hình thành xung đột gắn liền cách có giới hạn với xuất phát triển mâu thuẫn xã hội Sự bùng nổ phát triển xung đột xã hội phản ánh giai đoạn đấu tranh cao mặt đối lập Thực tế cho thấy, mâu thuẫn khách quan xã hội gắn liền với vấn đề bất bình đẳng người khả lĩnh vực khác đời sống xã hội Trong xã hội tồn mâu thuẫn đối kháng không đối kháng; mâu thuẫn thuộc cấu trúc mâu thuẫn không thuộc cấu trúc; mâu thuẫn thuộc chức mâu thuẫn không thuộc chức Chính việc nhận rõ, phân loại mâu thuẫn có ý nghĩa quan trọng để nhận thức chất xung đột xã hội Có nhiều nguyên nhân (khách quan, chủ quan) dẫn đến xung đột xã hội, song dù hành vi đối lập có xuất phát từ nguyên nhân cụ thể nữa, xét đến chúng xuất phát từ vấn đề lợi ích mà trường hợp xung đột không chung lợi ích lợi ích đối lập 2.6 Tiêu chí diễn biến xung đột xã hội Diễn biến xung đột xã hội vận động, phát triển Tiêu chí diễn biến giúp nhận biết giai đoạn phát triển xung đột xã hội diễn biến xung đột xã hội giai đoạn Theo nhà nghiên cứu, xung đột xã hội thường diễn theo giai đoạn: 2.6.1 Giai đoạn tiền xung đột (giai đoạn tiềm ẩn) Đây giai đoạn gia tăng căng thẳng quan hệ chủ thể tiềm tàng xung đột sở mâu thuẫn khẳng định Tuy nhiên, mâu thuẫn chủ thể tiềm tàng xung đột nhận thức mặt đối lập xung khắc lợi ích, mục đích, giá trị dẫn đến tình xung đột - căng thẳng xã hội gay gắt Sự gia tăng căng thẳng xã hội theo nhà nghiên cứu thường xuất phát từ ba nguyên nhân: - "Những người tổn thương" thực lợi ích, nhu cầu giá trị người - Nhận thức không thay đổi xảy xã hội số cộng đồng xã hội Vũ Quang Hà, Sách dẫn tr 113-114 Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (123), 2013 - Thông tin sai bóp méo kiện, biến cố hay khác Căng thẳng xã hội thái độ không vừa lòng coi trạng thái tâm lý người trước bắt đầu xung đột Trong giai đoạn tiền xung đột, nhà nghiên cứu xã hội học lại chia làm thời kỳ với đặc điểm tương ứng sau: - Phát sinh mâu thuẫn khách thể tranh chấp đó, gia tăng thái độ không tin cậy căng thẳng xã hội; đưa yêu sách đơn phương; giảm tiếp xúc tích tụ oán giận - Cố gắng chứng minh tính đắn yêu sách buộc tội đối thủ không muốn giải vấn đề tranh chấp biện pháp "công bằng", thu khuôn mẫu riêng mình; xuất thái độ định kiến hằn học tình cảm - Phá bỏ cấu tương tác; chuyển từ lời buộc tội lẫn sang đe dọa; tăng cường gây sự; tạo hình ảnh "kẻ thù" chuẩn bị xung đột 2.6.2 Giai đoạn phát triển xung đột Đây giai đoạn đối đầu công khai bên hành vi xung đột nhằm buộc bên đối địch từ bỏ mục tiêu thay đổi mục tiêu Các nhà nghiên cứu phân số loại hành vi sau: - Hành vi xung đột chủ động (thách thức) - Hành vi xung đột bị động (đáp trả thách thức) - Hành vi xung đột nhượng Ở giai đoạn chia làm giai đoạn phát triển nó: - Giai đoạn xung đột chuyển từ trạng thái tĩnh sang trạng thái đối đầu công khai bên Ở giai đoạn khả chấm dứt xung đột giải biện pháp khác; - Giai đoạn tiếp tục leo thang đối đầu Hai bên phong tỏa hành động đối thủ, sử dụng tất nguồn lực Ở giai đoạn này, tìm kiếm hòa giải, nhượng bị phá vỡ; - Xung đột đạt tới đỉnh điểm mang tính đối đầu tổng lực, áp dụng tất lực lượng phương tiện có Ở giai đoạn này, hai bên quên nguyên nhân mục đích xung đột, tập trung vào việc gây tổn thất tối đa cho phía bên 2.6.3 Giai đoạn giải xung đột Khi xung đột phát triển đến giai đoạn đó, bên xung đột có thay đổi nhận thức hay khả đối thủ xuất nhu cầu đánh giá lại "các giá trị" xuất phát ý thức việc đạt mục tiêu đề phải trả giá đắt Những thay đổi kích thích thay đổi sách lược chiến lược hành xử xung đột tình hình tranh chấp giảm xuống Từ tình đó, hai bên tìm kiếm đường thoát khỏi xung đột trình xung đột dẫn đến chấm dứt Từ thực tiễn nghiên cứu cho thấy giai đoạn giải xung đột xuất Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (123), 2013 vấn đề sau đây: - Ưu rõ ràng bên cho phép áp đặt cho phía đối phương yếu chấm dứt xung đột mình; - Tranh chấp đến thất bại hoàn toàn bên; - Do thiếu nguồn lực, tranh chấp mang tính chất kéo dài; - Do cạn nguồn lực nên hai bên rõ ưu thế, bên tới nhượng xung đột - Xung đột bị ngăn chặn áp lực lực thứ ba Kết nghiên cứu xung đột xã hội Việt Nam rút số hình thức chấm dứt xung đột như: - Chấm dứt xung đột hai bên dàn hòa (hòa giải) với nhau; - Chấm dứt xung đột hai bên giải "một cách không cân xứng", bên thắng áp đảo; - Chấm dứt xung đột hai bên chuyển sang đối đầu khác; - Chấm dứt xung đột có can thiệp từ lực khác xung đột từ từ chấm dứt Trong quản lý xã hội, để giải xung đột người ta đề cập đến tiền đề chế sau: - Phải chuẩn đoán đối đầu bao hàm việc làm sáng tỏ nguyên nhân dẫn đến xung đột, mục đích, động hành động bên: - Phân tích tình xung đột phân tích lập trường bên - Dự báo diễn biến hậu xung đột xã hội (cái được, bên xung đột chấm dứt) 2.6.4 Giai đoạn hậu xung đột Xung đột kết thúc, song điều nghĩa chấm dứt hoàn toàn đối đầu bên Trên sở nhường nhịn lại mục đích, lợi ích, hậu chấm dứt xung đột đối thủ có cách nhìn nhận, đánh giá về môi trường xã hội xung quanh 2.7 Tiêu chí quy mô, mức độ, thời gian diễn xung đột Đây số để nhận biết, đánh giá xung đột xã hội 2.7.1 Tiêu chí quy mô Tiêu chí quy mô xung đột thể khía cạnh sau: - Số lượng người tham gia Tiêu chí số lượng, người tham gia sở giúp nhận biết xung đột xã hội mức Thí dụ: Nếu số lượng người tham gia từ 2-29 người coi xung đột mức độ nhỏ Nếu có từ 30 đến 99 người tham gia - xung đột có quy Võ Khánh Vinh (chủ biên) 2010 Xung đột xã hội - Một số vấn đề lý luận Thực tiễn Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, tr 57 Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (123), 2013 mô trung bình Nếu 100 người tham gia - xung đột có quy mô lớn - Sự tham gia nhiều nhóm xã hội, nhiều tầng lớp xã hội khác biểu quy mô xung đột xã hội - Sự mở rộng xung đột xã hội nhiều vùng, nhiều nước (quy mô cục hay quy mô mở rộng) 2.7.2 Tiêu chí mức độ Tiêu chí mức độ thể khía cạnh sau đây: - Mức độ, tính chất mâu thuẫn; - Cường độ, nhịp độ hành vi xung đột; - Mức độ xúc phạm tới danh dự hai bên; - Phương thức để đạt mục đích hai bên: thương lượng, đối thoại, đàm phán hay sử dụng vũ lực; - Phương pháp cường lực chống trả; - Thể công khai hay ngấm ngầm 2.7.3 Tiêu chí thời gian - Xung đột xã hội diễn lâu hay ngắn - Khả bùng phát lại sau xung đột kết thúc Thực tiễn cho thấy có xung đột xã hội diễn thời gian dài thường xuất phát từ sở trị sắc tộc Cội nguồn sâu xa nhiều xung đột xã hội xảy điều kiện nằm khứ xa xôi độ sâu tâm lý xã hội mà lúc ta hiểu rõ nguyên nhân chúng Mặt khác có xung đột xã hội kết thúc nhanh chóng song nghĩa chấm dứt tình xung đột chẳng sau đó, xung đột lại bùng lên với sinh lực 2.8 Tiêu chí hậu Tiêu chí hậu xung đột giúp có nhìn đầy đủ chức xung đột xã hội mặt khác, giúp cho nhà quản lý xã hội thấy rõ trách nhiệm cấp thiết việc đổi mới, sáng tạo quản lý xung đột xã hội Hậu xung đột xã hội, xét mặt chức nhìn nhận theo hướng: - Hậu tiêu cực: Đó tổn thất người, kinh tế, bất đồng thuận, ảnh hưởng đến trật tự an ninh, an toàn xã hội - Hậu tích cực: Thông qua hình thức thấp xung đột xã hội phản biện xã hội, đơn thư tố giác tham nhũng, cửa quyền; đình công, biểu tình phản đối việc gây ô nhiễm môi trường góp phần tích cực việc mở rộng dân chủ hóa, đổi chế sách, thay đổi thái độ phong cách làm việc cán lãnh đạo, quản lý quan công quyền, góp phần chống tham nhũng, lãng phí, đảm bảo môi trường sống Tóm lại, tám tiêu chí tạo nên hệ tiêu chí để nhận biết, đánh giá xung đột xã hội nước ta loại hình nào, dù xung đột xã hội mặt kinh tế, văn Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (123), 2013 hóa hay xung đột xã hội tôn giáo, dân tộc, đất đai, việc làm Việc xác định số lượng tiêu chí để nhận biết, đánh giá xung đột xã hội làm rõ tính chất, đặc trưng tiêu chí chắn cần phải tiếp tục nghiên cứu, bổ sung có thống Mặc dù chưa đầy đủ, chưa hoàn thiện song cho hệ tiêu chí mà xây dựng chắn nhiều có giá trị thực tiễn công tác quản lý xung đột xã hội nước ta Tài liệu trích dẫn Guo Jiemin 2004 Thử bàn đụng độ văn hóa quan hệ quốc tế Viện Thông tin Khoa học xã hội, số 85, 86, Hà Nội, tiếng Việt Nguyễn Lân 2006 Từ điển Từ Ngữ Việt Nam Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Minh Chí Võ Khánh Vinh (chủ biên) 2010 Xung đột xã hội - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Vũ Quang Hà 2002 Xã hội học đại cương Nxb Thống kê, Hà Nội, tr 112-113 Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn

Ngày đăng: 15/07/2016, 19:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w