Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
430,92 KB
Nội dung
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY I THỰC TRẠNG THỂ CHẾ LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY: Thực trạng thể chế lãnh đạo phát triển dịch vụ xã hội nước ta: Chuyển đổi quan niệm từ chỗ xem giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa - nghệ thuật, thể dục - thể thao phân hệ thuộc lĩnh vực văn hóa - xã hội có vị trí độc lập với kinh tế sang đặt chúng vận hành quan hệ thị trường, chịu điều tiết thị trường, có quan hệ tương tác với lĩnh vực khác kinh tế dịch vụ tổng thể đời sống đất nước Chuyển từ quan niệm xem phát triển dịch vụ xã hội nhằm mở rộng phúc lợi phi thu nhập cho người dân sang quan niệm đầu tư cho phát triển vốn người - sở trước hết cho việc đưa giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa - nghệ thuật, thể dục - thể thao, khoa học - công nghệ vận hành theo chế dịch vụ Các quan điểm thường nhấn mạnh văn kiện Đảng là: Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; phát triển văn hóa tảng tinh thần xã hội; sức khỏe vốn quý nhân dân Chuyển từ chủ nghĩa bình quân phân phối sản phầm dịch vụ xã hội sang kết hợp thực công thụ hưởng dịch vụ xã hội với việc tôn trọng nhu cầu phận nhân dân có thu nhập cao; đáp ứng nhu cầu dịch vụ xã hội bản, thiết yếu mang tính cơng cộng với nhu cầu dịch vụ xã hội cá nhân tùy theo khả chi trả, tuân theo quan hệ thị trường Chuyển từ chỗ Nhà nước chủ thể hoạch định sách, tổ chức cung ứng chi trả phí sang đa dạng hóa chủ thể tham gia Đây nội dụng trọng yếu xã hội hóa mà nghị Đảng thường nhấn mạnh Việc hoạch định sách, từ chỗ Nhà nước áp đặt cách làm cho đơn vị cung ứng dịch vụ làm sang thu hút tham gia người tiêu dùng dịch vụ xây dựng sách, giao quyền tự chủ đơn vị cung ứng dịch vụ việc đưa chiến lược, phương hướng hoạt động Về tổ chức cung ứng, từ chỗ Nhà nước độc quyền cung ứng dịch vụ xã hội sang thu hút tham gia tư nhân, khu vực xã hội dân sự, tạo cạnh tranh khu vực công khu vực công với khu vực tư nhân Chuyển tự hệ thống dịch vụ xã hội khép kín sang hệ thống dịch vụ xã hội mở, hội nhập với giới, chấp nhận cạnh tranh Trước gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), quan hệ hợp tác quốc tế giáo dục - đào tạo, y tế, thể dục - thể thao, khoa học - cơng nghệ, văn hóa - nghệ thuật mở chưa gắn với quan hệ thị trường Các chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng ln nhấn mạnh đến khía cạnh đạo lý, nhân văn dịch vụ xã hội nên không túy chạy theo thị trường, không đồng xã hội hóa với thương mại hóa dịch vụ xã hội Thực trạng khung khổ pháp lý cho đổi quản lý phát triển dịch vụ xã hội: Trên sở quan điểm đổi Đảng, Nhà nước thể chế hóa thành luật văn luật tạo khuôn khổ pháp lý thống cho quản lý phát triển dịch vụ xã hội Khuôn khổ pháp lý bao gồm từ Hiến pháp năm 1992, đạo luật, nghị định, định, nghị Chính phủ, thơng tư liên Hiến pháp năm 1992 lần ghi nhận khái niệm quyền người chế định quyền người bản, phát triển dịch vụ xã hội suy cho nhằm đáp ứng quyền học hành, ăn ở, lại, chữa bệnh, an sinh… nhân dân Thực đổi chế hoạt động chế tài đơn vị nghiệp công công việc trọng tâm q trình cải cách hành nhà nước giai đoạn 2006 - 2010, giải pháp quan trọng nhằm thúc đẩy hoạt động đơn vị nghiệp công lập gắn với nhu cầu xã hội, đảm bảo chất lượng có hiệu quả, đồng thời tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý hoạt động xã hội quan hành chính, góp phần nâng cao vai trị quản lý Nhà nước điều kiện Tuy nhiên, để chế đạt hiệu hơn, đáp ứng yêu cầu đổi mới, cải cách hành nhà nước giai đoạn mới, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế việc đổi phương thức hoạt động chế tài đơn vị nghiệp cần tiếp tục đạo thực cách liệt Tuy có nhiều đổi mới, tổ chức cung ứng dịch vụ nghiệp công chủ yếu quản lý gần giống quan hành cơng quyền Điều làm phát sinh nhiều mâu thuẫn bất cập: - Ngân sách nhà nước có hạn, dành kinh phí ngày nhiều cho dịch vụ xã hội đáp ứng nhu cầu tăng lên nhanh chóng số lượng lẫn chất lượng - Phí dịch vụ khống chế mức thấp nên thực tế bao cấp cho người giả có khả tốn, phân hóa giàu nghèo ngày rõ, số người giả có khả tốn ngày đông - Các tổ chức cung ứng dịch vụ nghiệp công chưa thực tự chủ mặt tài chính, nhân nên khơng phát huy tính chủ động, khơng đề cao trách nhiệm tổ chức - Nhân viên hoạt động tổ chức cung ứng dịch vụ nghiệp công làm việc theo chế độ biên chế suốt đời, hưởng hệ thống tiền lương công chức quan nhà nước nên khơng phát huy tính động, sáng tạo họ - Điều chỉnh tác phong, tinh thần lao động viên chức hoạt động đơn vị cung ứng dịch vụ xã hội chủ yếu tuyên truyền, thuyết phục cải thiện lợi ích, thiếu biện pháp cụ thể để kích hoạt hệ giá trị nhân văn, đạo lý Có thể nói lĩnh vực dịch vụ xã hội nay, Việt Nam thực nhiều thử nghiệm Qua tiến hành thử nghiệp đánh giá kết thử nghiệm, phát vấn đề cần tiếp tục giải hiểu thêm cách thức giải vấn đề có hiệu II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ XÃ HỘI XÉT DƯỚI GÓC ĐỘ KINH TẾ HỌC DỊCH VỤ: Tỷ trọng giá trị dịch vụ xã hội GDP: Tính đến năm 2007, có sáu lĩnh vực dịch vụ hành cơng nghiệp cơng quản lý nhà nước; giáo dục đào tạo; y tế trợ giúp xã hội; văn hóa, giải trí, thể thao; đoàn thể; dịch vụ cộng đồng cá nhân chiếm 9,1% GDP Dịch vụ xã hội nằm tình trạng chung ngành dịch vụ nước ta tỷ trọng giá trị tạo GDP giảm xuống năm gầy Chỉ tính riêng tỷ trọng GDP giáo dúc giảm từ mức 3,21% xuống 2,6% giai đoạn 2005 - 2008; tỷ trọng GDP y tế trợ giúp xã hội giảm từ 1,48% xuống 1,25% giai đoạn này; tỷ trọng GDP văn hóa, giải trí, thể thao giảm từ 0,5% xuống cịn 0,41%; dịch vụ cộng đồng cá nhân mức 1,94% Tăng trưởng GDP số dịch vụ xã hội: So sánh hai giai đoạn 1996 - 2000 2001 - 2008 cho thấy mức tăng trưởng dịch vụ xã hội đạt khá, có dịch vụ văn hóa, giải trí, thể thao, dịch vụ cộng đồng cá nhân giảm Một trở ngại lớn q trình phát triển quy mơ nhỏ dịch vụ giáo dục y tế, dù tổng chi tiêu công khu vực tư nhân đầu tư giáo dục y tế không nhỏ so với kinh tế Tỷ trọng giáo dục y tế GDP 4,45% năm 2007, đến năm 2008 giảm xuống cịn 3,85% Trong đó, mức chi tiêu trung bình cho giáo dục y tế chi tiêu Chính phủ GDP 27% 6% Châu Á - Thái Bình Dương; 25% 6% nước thu nhập thấp; 9% 8% nước có thu nhập trung bình năm 2000 Tỷ trọng chi tiêu cho giáo dục công y tế tương đương 15,86% tổng chi tiêu Chính phủ 5% GDP Việt Nam năm 2006 Tuy nhiên tỷ lệ khiêm tốn bù đắp chi tiêu khu vực tư nhân nhờ trình xã hội hóa mang lại Chi tiêu cơng dành cho dịch vụ xã hội: Xuất phát từ quan điểm đầu tư cho phát triển xã hội đầu tư cho phát triển vốn người tiêu công cho dịch vụ xã hội ngày tăng Chỉ tính riêng hai lĩnh vực giáo dục - đào tạo y tế, giai đoạn 2000 - 2006, có thị phần lớn tổng chi tiêu Chính phủ dịch vụ Tất nhiên có ngành dịch vụ xã hội chi tiêu công giảm quy mơ khơng giảm nhờ q trình xã hội hóa nên thơng q lấy thu bù chi, điển hình ngành truyền hình Do đó, đầu tư cơng giảm cấu tiêu dùng ngành dịch vụ mà thơi Điều đáng ý bước sang giai đoạn sau đó, chi ngân sách nhà nước cải thiện Ngoài ra, dịch vụ xã hội khác kkhoa học công nghệ, thể dục - thể thao năm trước đầu tư tăng mức âm đến giai đoạn 2005 - 2008 tăng mức dương 4 Năng suất lao động lĩnh vực dịch vụ xã hội: Trong suất toàn kinh tế kinh tế dịch vụ tăng nhanh chóng giai đoạn 2000 - 2007 suất lĩnh vực dịch vụ xã hội chuyển biến không Năng suất giáo dục giải trí, thể thao văn hóa tăng nhanh, 26,3% 52,1%, suất lao động lĩnh vực dịch vụ xã hội khác lại giảm Trong số lĩnh vực có suất giảm y tế trợ giúp xã hội có mức giảm thấp -2,3% Mức độ thay đổi suất Việt Nam lớn so với mức độ thay đổi suất trung bình giới dịch vụ công với nhận thức chung thay đổi chậm chạp dịch vụ xã hội công cộng Nếu thay đổi chậm chạp suất dịch vụ xã hội cơng cộng nước phát triển chậm ứng dụng cơng nghệ thay đổi lớn suất ngành dịch vụ xã hội công cộng Việt Nam vốn đầu tư vào lĩnh vực liên quan Mức đóng góp dịch vụ xã hội cho tăng trưởng GDP: Năm 2007, tổng cộng nhóm dịch vụ xã hội giáo dục - đào tạo, y tế trợ giúp xã hội, văn hóa - giải trí- thể thao, dịch vụ cá nhân cộng đồng chiếm khoảng 7,23% tăng trưởng toàn kinh tế Điều đáng ý đầu tư ngân sách cho phát triển dịch vụ xã hội công cộng tăng lên thân lĩnh vực dịch vụ xã hội chưa tham gia nhiều vào cải thiện chất lượng tăng trưởng kinh tế nước ta Đây điều trái ngược với nhiều nước có mức đầu tư cho phát triển dịch vụ xã hội lớn thân lĩnh vực đóng góp tích cực vào tốc độ tăng trưởng cấu trúc lại mơ hình tăng trưởng Sử dụng tài chế độ kế tốn tài nghiệp: Một tiêu chí phản ánh hiệu quản lý phát triển dịch vụ xã hội chế độ kế tốn tài hệ thống Hệ thống tài đơn vị cung ứng dịch vụ xã hội nước ta đơn ghi chép giao dịch tài nhằm phục vụ cho cơng tác thống kê Các kế tốn vên coi người ghi chép khoản thu, chi lưu giữ chúng mặt sổ sách, chứng từ, mà chưa xuất phát đầy đủ từ nguyên tắc kế tốn tài đề cao trách nhiệm giải trình Vì hoạt động tài đơn vị nghiệp công nhiều không minh bạch, kẽ hở cho hành động lạm dụng lãng phí sử dụng nguồn lực công Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/1/2002 Chính phủ Về chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu, đặc biệt từ ban hành Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài nghiệp cơng lập đạt số tiến đáng kể Mức độ đầu tư tư nhân cho phát triển dịch vụ xã hội: Số liệu thống kê thu cho thấy rằng, trình xã hội hóa, nhiều dịch vụ xã hội khơng cơng có hình thức sở hữu nhà nước hỗn hợp nhà nước đóng vai trị chi phối có vai trị định cung ứng dịch vụ xã hội Tuy nhiên xu hướng số tổ chức cung cấp dịch vụ xã hội công cộng tăng lên, kể tổ chức cơng lập ngồi cơng lập Các tổ chức tư nhân xuất tham gia tích cực vào cung ứng dịch vụ xã hội, từ năm 2000 đến năm 2006, giáo dục đào tạo tăng từ 77 lên 785 tổ chức, lĩnh vực y tế xã hội tăng từ 25 lên 256 tổ chức, văn hóa, giải trí, thể thao tăng từ 120 lên 491, dịch vụ cộng đồng cá nhân tăng từ 173 lên 670 Đồng thời đầu tư khu vực tư nhân, kể đầu tư nước vào dịch vụ xã hội công cộng tăng lên đáng kể Đầu tư khu vực tư nhân vào lĩnh vực giáo dục đào tạo, y tế trợ giúp xã hội tăng 6,8 2,2 lần năm 2000, 2007 Số liệu thống kê cho thấy, dịch vụ cá nhân thu hút mạnh tư nhân tham gia đầu tư, khu vực mà Nhà nước không cần thiết phải nắm giữ Lao động tiền lương lĩnh vực dịch vụ xã hội: Mức lương trung bình lao động tổ chức dịch vụ xã hội cơng cộng nhìn chung mức thấp, khơng bắt kịp số giá tiêu dùng tăng nhanh Lương thấp lý khiến cho viên chức đơn vị cung ứng dịch vụ xã hội nảy sinh tiêu cực, thiếu trách nhiệm chảy máu chất xám từ khu vực công sang khu vực tư Lương thấp cản trở việc phát triển dịch vụ xã hội cơng cộng nơi khó khăn vùng miền núi, dân tộc thiểu số, khơng có sức hút nguồn nhân lực đến làm việc, giáo dục y tế, gây khó khăn cho người dân tiếp cận dịch vụ xã hội III THỰC TRẠNG DỊCH VỤ GIÁO DỤC, Y TẾ, VĂN HĨA - GIẢI TRÍ TRONG Q TRÌNH XÃ HỘI HĨA: Thực trạng dịch vụ giáo dục: 1.1 Đặc điểm quan điểm phát triển dịch vụ giáo dục Việc học khơng đem lại lợi ích cho thân người mà ảnh hưởng tới tồn xã hội, đặc biệt bậc giáo dục mầm non, tiểu học phổ thông Một người không tham gia học tập khơng thiệt thịi cho thân người mà cịn ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực xã hội, chí cịn gây hệ lụy với xã hội thiếu hiểu biết Tác động tiêu cực người thất học xã hội không thời điểm mà diễn suốt vòng đời sinh tồn trưởng thành người Số đông người học trẻ em chưa đến tuổi thành niên khơng có khả chi trả tài cho giáo dục mà việc chi trả bố mẹ trẻ thực Nếu bố mẹ chúng không đủ khả chi trả dẫn đến thất học, tạo nên bất bình đẳng tối thiểu điều kiện ban đầu cho trẻ em để không người thiệt thịi mà cịn ảnh hưởng đến lợi ích tồn xã hội Kiểm định chất lượng dịch vụ giáo dục khó sử dụng phương pháp định lượng chấm điểm, cấp, học vị mà nhiều trường hợp đánh giá tiêu định tính uy tín sở đào tạo, người thầy Hiệu đầu tư cho giáo dục không diễn thời điểm hoạt động dịch vụ mà kéo dài suốt vòng đời người gắn với nâng cao suất, chất lượng lao động; không tác động trực tiếp đến khách hàng hưởng thụ dịch vụ mà với toàn xã hội với mức độ khác Hệ thống giáo dục Việt nam gồm năm tiểu học, năm trung học sở năm trung học phổ thông, -3 năm giáo dục nghề nghiệp, 4-6 năm đại học Vì dịch vụ giáo dục phải thực sớm bước so với thời gian sử dụng sản phẩm dịch vụ đời sống xã hội, đòi hỏi dịch vụ giáo dục phải mang tính dự báo cao nhu cầu xã hội đặt cho loại hình dịch vụ 1.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá tài giáo dục Đầu tư hộ gia đình cho giáo dục: Chuyển từ mơ hình dịch vụ giáo dục Nhà nước đầu tư toàn phần sang thu hút nguồn lực xã hội đầu tư cho phát triển dịch vụ giáo dục điểm xã hội hóa giáo dục Mức tăng chi tiêu hộ gia đình cho dịch vụ giáo dục lý giải khía cạnh: - Nhận thức hộ gia đình vai trị giáo dục phát triển cá nhân xã hội tăng lên - Chủ trương huy động nguồn lực tài từ gia đình cho phát triển giáo dục phát huy tác dụng rõ rêt - Các yếu tố trượt giá, dù nhà thống kê tính theo giá cố định nhiên mức tăng đầu tư phản ánh trình xã hội hóa giáo dục chủ yếu quan tâm khía cạnh thu hút nguồn lực gia đình xã hội để phục vụ cho phát triển giáo dục mà chưa coi trọng đầy đủ xã hội hóa giáo dục khía cạnh phi tài Học phí khoản chi tiêu cấu đầu tư cho giáo dục hộ gia đình: Thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo cho thấy, chiếm phần lớn chi tiêu gia đình cho người học trước hết học phí 27%, sau đến học thêm 20%, đóng góp xây dựng trường lớp 11%, sách giáo khoa 11%, dụng cụ học tập 9%, quần áo đồng phục 7%, khoản chi khác 14% Phân tầng xã hội phản ánh chi tiêu tài giáo dục: Mức chi tiêu cho giáo dục tổng chi tiêu hộ có khác biệt đáng kể thành thị nông thôn, mức chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình thành thị có 36,8% hộ chi 20% tổng chi tiêu; 48% hộ chi từ 20 - 40% 15,2% hộ chi 40% trở lên, tỷ lệ tương ứng nông thôn là: 42,2%, 33,7% 24,1% Cũng cần phải nhấn mạnh rằng, Nhà nước có nhiều biện pháp nhằm khắc phục bất bình đẳng thụ hưởng dịch vụ giáo dục sách trợ giúp cho người nghèo, vùng dân tộc thiểu số sách tín dụng ưu dãi sinh viên nghèo, sách ưu tiên đầu tư phát triển vùng dân tộc thiểu số chương trình 135… Dù hội tiếp cận dịch vụ giáo dục nhóm người nghèo cư dân vùng dân tộc thiểu số thách thức Chính phủ khắc phục bất bình đẳng giáo dục phải tiến hành thường xuyên nhiều hình thức Đầu tư công cho dịch vụ giáo dục: Mức chi ngân sách nhà nước cho giáo dục tính đầu người tăng từ 149.999 đồng (11 USD) năm 1998 lên 210.000 đồng (14 USD) năm 2000, 352.000 đồng (23 USD) năm 2004, 700.000 đồng (39 USD) năm 2007 Ngân sách đầu tư cho giáo dục tăng lên năm theo tổng số theo bình quân đầu người Mức đầu tư công tăng chứng tỏ q trình xã hội hóa giáo dục, Nhà nước xác định trách nhiệm với tư cách chủ thể quan trọng xã hội hóa Tuy có số câu hỏi đặt mức đầu tư cơng tăng chất lượng dịch vụ giáo dục chậm chuyển biến Điều lý giải khía cạnh sau đây: - Cơ cấu đầu tư chỗ bất hợp lý, nhiều ngu vực công chưa tập trung nguồn lực Nhà nước, chí giáo dục mầm non lại bị đẩy từ trách nhiệm Nhà nước sang thị trường xã hội q trình xã hội hóa - Chưa tạo cạnh tranh thật giành quyền sử dụng nguồn tài cơng, kể cạnh tranh khu vực cơng khu vực tư với khu vực công - Tỷ trọng đầu tư cho giáo dục GDP cao quy mô kinh tế nhỏ bé nên lượng tiền cung đầu tư chưa đáp ứng nhu cầu thực tế - Giáo dục ngồi cơng lập cịn nhận hỗ trợ nguồn lực tài cơng, gây nên tình trạng bất bình đẳng sở cơng lập ngồi cơng lập - Khơng loại trừ khả lãng phí nguồn tài cơng đầu tư cho phát triển giáo dục 1.3 Khảo sát, phân tích, đánh giá mức độ hội nhập quốc tế Theo nội dung cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), nhà cung cấp dịch vụ nước phép xuất dịch vụ giáo dục vào Việt Nam lĩnh vực: kỹ thuật, khoa học tự nhiên công nghệ, quản trị kinh doanh khoa học kinh doanh, kinh tế học, kế toán, luật quốc tế, đào tạo ngôn ngữ Các nhà cung cấp dịch vụ nước cung cấp dịch vụ giáo dục bậc giáo dục từ đại học trở lên, bao gồm giáo dục nâng cao giáo dục cho người lớn Cùng với nhập dịch vụ giáo dục du học tăng lên nhanh chóng năm gầy Bình qn năm có tới hàng nghìn người đến nước khu vực giới học tập Có khoảng 40 - 50 nghìn lưu học sinh Việt Nam học tập, nghiên cứu nước ngồi cịn tiếp tục tăng Các trường đại học, cao đẳng nước ta thu hút lưu học sinh nước láng giềng, khu vực giới đến Việt Nam nghiên cứu học tập ngày tăng 1.4 Khảo sát, phân tích, đánh giá mức độ hài lòng người dân Các báo cáo thường niên Chính phủ gần có tự kiểm điểm bệnh thành tích, chương trình, giáo trình phương pháp giáo dục chậm đổi mới, đại hóa; chưa thực đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, bên cạnh khẳng định kết đạt cải thiện chất lượng giáo dục, đặc biệt bậc giáo dục tiểu học trung học, vùng kinh tế phát triển Khảo sát đề tài mức độ hài lịng người dân cho thấy cách nhìn nhóm dân cư chất lượng dịch vụ giáo dục nước ta q trình xã hội hóa Các ý kiến cấp độ “rất hài lịng”, “bình thường”, “khơng hài lịng” năm tình thuộc mẫu nghiên cứu dịch vụ giáo dục tiểu học ln nhân báo mức độ hài lòng cao (65,5%0, sau giáo dục phổ thơng (53,4%), cịn giáo dục đại học nhận mức độ hài lòng thấp (45,5%) Các nội dung khảo sát xem hài lòng hay khơng hài lịng bao gồm từ điều kiện trường lớp, sách giáo khoa, học phí, chất lượng giảng dạy giáo viên, đạo đức giáo viên, nội dung chương trình học tập… Đặc biệt, yếu tố đạo đức giáo viên điều tra mức độ “không hài lịng” chiếm 39,3%, chất lượng giảng dạy “khơng hài lịng” chiếm 34,6%, nội dung chương trình bất cập “khơng hài lòng” bậc giáo dục đại học chiếm tỷ lệ cao với 45,7%, giáo dục nghề nghiệp 54,3% Thực trạng dịch vụ y tế: 2.1 Đặc điểm quan điểm phát triển dịch vụ y tế Tính khơng phân biệt đối xử: Khơng có loại hình dịch vụ xã hội địi hỏi cơng xã hội, chống phân biệt đối xử, đặc quyền đặc lợi dịch vụ y tế mà với vai trò 10 Nhà nước xã hội dân có khả đáp ứng Ưu tiên dịch vụ y tế diễn với tình cấp cứu hay điều trị bệnh nhân Bình đẳng tiếp cận dịch vụ y tế bình đẳng quyền người sống tình trạng khỏe mạnh, khơng bệnh tật bị bệnh tật khám chữa trị Tính khơng đốn trước: Tính khơng đốn trước bao gồm cà từ phía người cung cấp dịch vụ người thụ hưởng dịch vụ Bất người gặp bệnh tật gặp rủi ro bệnh tật khơng thể đốn trước Tính bất đối xứng thơng tin: Đó tình trạng thầy thuốc hiểu rõ kết chẩn đoán điều trị bệnh nhân bệnh nhân lại không hiểu rõ thật nhận thức thầy thuốc tình trạng bệnh tật Hậu tình trạng bất cân xứng thơng tin lớn bệnh nhân gặp phải thầy thuốc thiếu đạo đức nghề nghiệp Một thầy thuốc thiếu y đức lợi dụng tình trạng bất cân xứng thơng tin để buộc bệnh nhân phí lớn nhiều cách khác Tính ngoại biên: Tính ngoại biên sử dụng bao hàm mặt lợi ích chi phí Một người mắc phải bệnh truyền nhiễm khơng bị bệnh mà cịn có nguy lây lan cho người thân, bạn bè, cộng đồng xã hội Ngược lại, họ điều trị khơng thân hưởng lợi mà người xung quanh hưởng lợi ích Tính nhân đạo: Đối tượng tác động chủ yếu dịch vụ y tế người bệnh trạng thái mệt mỏi, khổ đau, tuyệt vọng, khơng cịn khả tự chế sức khỏe tinh thần sức khỏe thể chất, cần đến giúp đỡ thầy thuốc Vì khơng có dịch vụ xã hội mà tính nhân đạo lại thể rõ nét dịch vụ y tế, liên quan trực tiếp đến y đức trách nhiệm chủ thể cung ứng dịch vụ khó đo đếm giá 11 2.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá quan hệ cung - cầu Tất bệnh viện điều tra hoạt động vượt công suất giường bệnh thiết kế Công suất sử dụng giường bệnh từ 165 đến 200%; số giường bệnh thực kê vượt so với số giường tiêu đến 200% Số ngày sử dụng thực tế trung bình giường bệnh/năm dao động từ 390 - 774 ngày/giường bệnh năm Lực lượng cán chuyên môn phải làm việc sức Theo số liệu Tổ chức Y tế giới (WHO) vào năm 2009 toàn thể giới có 13 bác sĩ/1 vạn dân, 28 y tá hộ lý/1 vạn dân, dù có khác nước khu vực WHO ước tính nước có 23 nhân viên y tế/1 vạn dân khó đạt mức độ bao phủ mục tiêu chăm sóc sức khỏe mà Mục tiêu thiên niện kỷ Liên hợp quốc đặt Trong đó, Việt Nam có 14 nhân viên y tế/1 vạn dân, định mức cán y tế thấp so với mức trung bình WHO Tình trạng trải xảy khu vực điều trị nội trú khám chữa bệnh ngoại trú Đối với bệnh viện đa khoa, tình trạng tải điều trị nội trú chủ yếu xảy khoa điều trị bệnh mãn tính, khó chữa 2.3 Khảo sát, phân tích, đánh giá tài y tế Cơ cấu thu - chi tài y tế: Nguồn thu tài chủ yếu bệnh viện ngân sách nhà nước, viện phí bảo hiểm y tế, ngân sách nhà nước đóng vai trị chủ đạo chiếm tỷ trọng cao tổng thu ba tuyến bệnh viện Tiếp theo viện phí bảo hiểm y tế với tỷ lệ 36%, 10,6% tuyến trung ương, 45% 17% tuyến tỉnh 39% tuyến huyện, bao gồm viện phí bảo hiểm y tế Cơ cấu chi tiêu theo nguồn có khác biệt rõ bệnh viện tuyển Chi từ nguồn ngân sách nhà nước: bênh viện tuyến huyện chiếm tỷ trọng cao 67,2%, bệnh viện tuyến trung ương 44,4% bệnh viện tuyến tỉnh 38,1% Chi từ nguồn viện phí bảo hiểm y tế, bệnh viện tuyến tỉnh chiếm tỷ trọng cao 62%, bệnh viện tuyến trung ương 56% bệnh viện tuyến huyện 32,8% Viện phí bảo hiểm y tế đóng vai trị chủ yếu chi cho hoạt động chuyên môn phục vụ trực tiếp người bệnh, chiếm tới 65%, chi cho người chiếm 12%, phần lại chi cho sửa chữa, mua sắm tài sản cố định 12 Chi tiêu cơng cho dịch vụ y tế: Các phân tích cho thấy, Việt Nam nằm nhóm nước có chi tiêu cơng cho y tế thấp bốn khía cạnh: tổng chi tiêu y tế GDP, chi tiêu chung Chính phủ cho y tế tổng chi tiêu cho y tế, chi tiêu chung Chính phủ cho y tế tổng chi tiêu Chính phủ, chi tiêu người dân cho y tế xét theo sức mua Tuy vậy, Việt nam có mức chi tài cơng cho y tế cao mức bình quân khu vực Đông Nam Á Tổng chi tiêu cho y tế Việt Nam GDP cao nước có thu nhập trung bình yếu trung bình năm 2006 Chi tiêu hộ gia đình cho dịch vụ y tế: Ngồi ngân sách, bệnh viện có thêm hai nguồn thu viện phí bảo hiểm y tế, viện phí nguồn quan trọng bệnh nhân lên tuyến tỉnh tuyến trung ương Một điều tra cho thấy, bệnh nhân phải trả đến 73% chi phí chữa bệnh thuốc Trong tổng số chi tiêu cho dịch vụ y tế hộ gia đình, có 30% thức khơng thức, 70% cịn lại để mua thuốc công cụ y tế Phạm vi chương trình phát thẻ y tế miễn phí cho người nghèo dân tộc thiểu số bị hạn chế nhu cầu chăm sóc sức khỏe cao Mặc dù viện phí chiếm phần lớn chi tiêu cho dịch vụ khám, chữa bệnh hộ gia đình đơn vị cung ứng dịch vụ y tế công lập phàn nàn quy định Nhà nước chặt chẽ, không tạo điều kiện để thu hút nguồn lực xã hội tái đầu tư phục vụ phát triển nghiệp y tế Điều quan niệm phí khác xã hội, có người cho phí khơng phải thu để chia cho người tổ chức cung ứng dịch vụ mức thu phải đủ bù đắp chi phí cần thiết cho khách hàng; số khác lại cho phí có ý nghĩa bù đắp phần chi phí hạn chế tiêu dùng mức khách hàng, phần lại phải hỗ trợ Nhà nước nhà hảo tâm Bảo hiểm y tế: Bảo hiểm y tế nguồn quan trọng đảm bảo nguồn thu cho hoạt động dịch vụ y tế Ngày 1/7/2009, Luật bảo hiểm y tế có hiệu lực hướng tới mở rộng diện bao phủ đến đối tượng khác xã hội sinh viên, nơng dân Bảo hiểm y tế có hai hình thức: bắt buộc tự nguyện Đến cuối năm 2008 có 39,7 triệu người tham gia bảo hiểm y tế, chiếm 45,5% dân số, 13 tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện 10,69 triệu người Đến hết năm 2009 có 47 triệu người tham gia bảo hiểm y tế, đạt 55% dân số nước Số người tham gia bảo hiểm y tế tăng từ 5,6% dân số vào năm 1993 lên 46% dân số vào năm 2008 với 39,7 triệu người tham gia, tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện 10,69 triệu người 2.4 Khảo sát, phân tích, đánh giá mức độ hài lòng người dân Mức độ hài lòng điều kiện sở vật chất, mơi trường y tế: Kết khảo sát năm tình, thành Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Sơn La, Bạc Liêu cho thấy hệ thống y tế công lập ln nhận “khơng hài lịng” điều kiện vật chất cao so với sở y tế tư nhân, chí số tiêu chí cịn cao nhiều Ví dụ, tỷ lệ “khơng hài lòng” sở y tế nhà nước nhà vệ sinh người bệnh 62,9%, tỷ lệ sở y tế tư nhân 12%; tương tự, tình hình an ninh trật tự với tỷ lệ 21,5% 4,2%; hay vệ sinh phòng 26,3% so với 2,4% Qua cho thấy sở y tế tư nhân ln có đầu tư vào sở vật chất nhằm thu hút khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh, lành mạnh hóa mơi trường y tế Mức độ hài lòng dịch vụ khám, chữa bệnh: Ba vấn đề nhận mức đánh giá “kém” cao là: thời gian chờ đợi 60,3%; chi phí ngầm cho cán bộ, nhân viên y tế 42,4%; thái độ phục vụ 37,2% Kết phản ánh tình trạng tải bệnh viện nay, bệnh viện tuyến trung ương Đồng thời người khám, chữa bệnh cịn phải trả thêm số khoản chi phí phi thức mà khoản khơng ghi chép vào sổ sách thu - chi thống kê kế tốn Mức độ hài lịng thái độ nhân viên y tế khách hàng: Kết khảo sát năm tỉnh, thành Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Sơn La, Bạc Liêu cho thấy mức độ “khơng hài lịng” đánh giá thái độ lực nhân viên y tế công lập cao so với sở y tế tư nhân Đáng ý mức độ quan tâm đến bệnh nhân cán bộ, nhân viên y tế sở nhà nước nhận đánh giá “không hài lòng” cao nhiều so với sở y tế tư nhân, 37,8% so với 0,8% Tương tự, thái độ lịch cán bộ, nhân viên y tế sở nhà nước bệnh nhân người nhà nhận 41,9% ý kiến không hài lịng tỷ lệ có 3,6% sở y tế tư nhân 14 Hài lòng giá dịch vụ khám, chữa bệnh giá thuốc: Kết điều tra năm tỉnh, thành Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Sơn La, Bạc Liêu cho thấy mức độ “rất hài lòng” bảo hiểm y tế chiếm tỷ lệ khiêm tốn 18,6%, khoảng nửa cho “bình thường” 31,7% khơng hài lịng Tỷ lệ “rất hài lịng” thành thị thấp nông thôn, 15,2% so với 21,9% Tỷ lệ giảm theo mức sống, 21% nhóm giả, giảm xuống 17% 15% hai nhóm trung bình nghèo Trường hợp rằng, người nghèo, việc có bảo hiểm y tế khơng có nghĩa họ phải trả cho lần khám, chữa bệnh, việc kê đơn loại thuộc nằm danh mục bảo hiểm y tế khả tài dẫn đến đánh giá người nghèo Thực trạng dịch vụ văn hóa - giải trí: 3.1 Đặc điểm quan điểm phát triển dịch vụ văn hóa - giải trí Tính đa dạng nhu cầu thụ hưởng dịch vụ: Nếu nhu cầu người xã hội đa dạng nhu cầu thụ hưởng văn hóa - giải trí lại đa dạng nhất, khó đáp ứng cách đồng Một người thích nhạc Rock người khác lại thích nhạc quê hương, người thích giải trí trị chơi dân gian người khác lại thích đến rạp để xem phim sản xuất cơng nghệ điện ảnh đại… Tính vơ hạn nhu cầu thụ hưởng dịch vụ: Nhu cầu vật chất thường có tính giới hạn nhu cầu văn hóa - giải trí lại khơng có giới hạn Khi sống vật chất có giới hạn người ta cần đến nhu cầu văn hóa - tinh thần để khỏa lập, bù đắp thiếu hụt; sống vật chất đủ đầy người hướng tới thụ hưởng giá trị văn hóa, tìm cân bằng, hài hịa Tính sắc: Khơng có lĩnh vực đòi hỏi lưu giữ sắc dân tộc lĩnh vực văn hóa Mất sắc dân tộc khơng cịn văn hóa, phát triển dịch vụ văn hóa - giải trí địi hỏi phải dựa vào sắc văn hóa dân tộc Điều tự quy định dịch vụ văn hóa - giải trí gắn chặt đặc điểm văn hóa dân tộc Tính giao lưu tiếp biến: 15 Khơng có dịch vụ lại có khả giao lưu tiếp biến văn hóa Văn hóa tái tạo phát triển khơng ngừng giao lưu văn hóa với Dịch vụ giáo dục, dịch vụ y tế có dễ dàng bị ngăn cản đường biên giới, công cụ quyền lực dịch vụ văn hóa vốn sinh tồn phát triển giao lưu nên công cụ cản trở giao lưu khó thành cơng Đặc biệt ngày nhờ hỗ trợ tối đa công nghệ truyền thông đa phương tiện, quan hệ tiếp xúc giao lưu cộng đồng, quốc gia ngày mạnh mẽ Tính xã hội sản phẩm văn hóa - giải trí: Nếu sản phẩm văn hóa hàn lâm thường mang tính cá thể hóa cao, gắn với tác giả, người cụ thể với tâm hồn, trí tuệ, nhân cách văn hóa - giải trí lại mang tính xã hội Chẳng hạn, tranh tiếng họa sĩ Leonard De Vinci số người có khả cảm thụ phim giải trí phải tồn q trình xã hội hóa, đơng đảo người dân thích thú nhằm giải tỏa nhu cầu giải trí trước mắt, điều kiện xã hội cơng nghiệp căng thẳng 3.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá mức chi tiêu tài hộ gia đình Tính bình qn nhân khẩu/tháng năm 2006 chi cho hoạt động văn hóa, thể thao, giải trí 6.900 đồng Mức chi cao mức chi năm 2004 2.400 đồng, cao năm 2002 4.100 đồng Mức chi cho hoạt động văn hóa, thể thao, giải trí khu vực thành thị năm 2006 18.200 đồng, cao gấp lần mức chi khu vực nơng thơn (2.800 đồng) Khu vực Đơng Nam Bộ có mức chi bình quân nhân khẩu/tháng cho hoạt động cao với 18.400 đồng, tiếp đến đồng sông Hồng với 7.600 đồng, thấp khu vực Bắc Trung Bộ với 1.200 đồng Mức sống giả, mức chi cho hoạt động văn hóa, thể thao, giải trí lớn Chi tiêu bình qn nhân khẩu/tháng cho hoạt động nhóm (nhóm dân số giàu nhất) 26.500 đồng Mức chi nhóm 5.400 đồng, nhóm 1.500 đồng, nhóm 700 đồng, nhóm nhóm dân số nghèo 400 đồng Tỷ lệ chi cho hoạt động văn hóa, thể thao, giải trí tổng chi tiêu hộ gia đình có thu nhập cao 2,9%, nhóm hộ gia đình có thu nhập thấp 0,2% 16 3.3 Khảo sát, đánh giá mức độ thụ hưởng dịch vụ văn hóa - giải trí Có khác biệt đáng kể tỷ lệ sử dụng loại hình dịch vụ văn hóa - giải trí người dân khu vực thành thị khu vực nông thôn Ngoại trừ hoạt động xem chương trình tivi, nghe chương trình đài phát thanh, chơi mơn thể thao có tỷ lệ người dân thành thị người dân nông thôn sử dụng ngang nhau, dịch vụ cịn lại người dân thành thị có tỷ lệ sử dụng cao so với người dân nông thôn Cụ thể, tỷ lệ đọc sách báo, tạp chí người dân thành thị 93,8%, cao 26,6% so với tỷ lệ người dân nơng thơn Có 13,1% người dân thành thị tập thể hình, thể dục thẩm mỹ, tỷ lệ người dân nông thôn 3,7% 3.4 Khảo sát, phân tích, đánh giá mức độ hài lòng người dân Hài lòng sở vật chất: Tìm hiểu đánh giá người dân sở vật chất, trang thiết bị sở dịch vụ mà họ tham gia, kết cho thấy, số 15 yếu tố mà điều tra đưa ra, yếu tố người dân đánh giá mở mức “rất tốt” chiếm tỷ lệ cao thiết bị ánh sáng với 30,9% Yếu tổ người dân đánh giá mức “rất tốt” chiếm tỷ lệ thấp dụng cụ, thiết bị tập luyện với 4,5% Hài lòng thái độ nhân viên chất lượng dịch vụ: Đánh giá thái độ chất lượng phục vụ nhân viên sở văn hóa, giải trí, thể thao, đa số người dân lựa chọn mức “bình thường” Tỷ lệ người dân khơng lịng với “sự bình tĩnh ứng xử với tình phức tạp” “giá dịch vụ” cao (29,5% 32,6%) Tỷ lệ cao so với tỷ lệ không hài lịng tiêu chí khác Trong số sáu tiêu chí mà điều tra đưa ra, tỷ lệ hài lịng cao tiêu chí: chất lượng biểu diễn (18,6%) quan tâm khách hàng (17,4%) Người dân khu vực nơng thơn có tỷ lệ hài lòng với “sự quan tâm khách hàng”, “sự bình tĩnh ứng xử với tình phúc tạp”, “giá dịch vụ” cao người dân khu vực đô thị (30,7% so voiwis 13,9%) (13,8% so với 7,9%) (12,2% so với 4,6%) Tuy nhiên, người dân nơng thơn có tỷ lệ khơng hài lịng cao người dân thành thị chất lượng biểu diễn (22,1% so với 4,8%) Hài lịng người dân sách văn hóa - giải trí: 17 Những sách quản lý hình thành phát triển dịch vụ văn hóa - giải trí đề cập với sách đề cập nội dung q trình xã hội hóa dịch vụ văn hóa, thể thao, giải trí khẳng định nỗ lực Nhà nước việc đa dạng hóa hình thức hoạt động, phương thức hoạt động, nội dung hoạt động dịch vụ văn hóa, tinh thần nhằm đáp ứng nhu cầu người dân xã hội Nhằm đánh giá hiệu số sách Đảng Nhà nước phát triển dịch vụ văn hóa, thể thao, vui chơi, giải trí, điều tra mẫu năm tỉnh thành tìm hiểu quan điểm người dân sách quản lý Nhà nước dịch vụ - Chính sách quản lý chi phí dịch vụ văn hóa, giải trí thể thao - Chính sách quản lý việc thành lập sở văn hóa, giải trí, thể thao tư nhân liên kết - Chính sách quản lý việc thành lập sở văn hóa, giải trí, thể thao Nhà nước - Chính sách xã hội hóa dịch vụ văn hóa, giải trí, thể thao Nhìn chung người dân chưa thực hài lòng sách Nhà nước Đa số người dân lựa chọn phương án “bình thường” bốn nhóm sách Bên cạnh đó, tỷ lệ người dân khơng hài lịng với sách cao Có 28,3% người dân khơng hài lịng sách quản lý chi phí Tỷ lệ khơng hài lịng với sách xã hội hóa dịch vụ văn hóa, giải trí, thể thao 27,4% 3.5 Khảo sát, phân tích xu hướng phát triển dịch vụ văn hóa - giải trí Xu hướng phát triển dịch vụ văn hóa, thể thao, giải trí tương lai phần thể thông qua ý kiến đánh giá người dân vệ tham gia vào việc xã hội hóa hoạt động vịng - 10 năm tới Ba nội dung đưa để người trả lời lựa chọn là: Nhà nước đóng vai trị chủ đạo; tư nhân đóng vai trị chủ đạo; Nhà nước tư nhân chia sẻ vai trò Kết cho thấy, có 54% lựa chọn phương án Nhà nước tư nhân chia sẻ vai trò Tỷ lệ lựa chọn phương án Nhà nước đóng vai trị chủ đạo 31,2% Tỷ lệ lựa chọn phương án tư nhân đóng vai trị chủ đạo 14,9% 18 ... văn dịch vụ xã hội nên không túy chạy theo thị trường, khơng đồng xã hội hóa với thương mại hóa dịch vụ xã hội Thực trạng khung khổ pháp lý cho đổi quản lý phát triển dịch vụ xã hội: Trên sở quan... nhờ q trình xã hội hóa mang lại Chi tiêu công dành cho dịch vụ xã hội: Xuất phát từ quan điểm đầu tư cho phát triển xã hội đầu tư cho phát triển vốn người tiêu công cho dịch vụ xã hội ngày tăng... đến làm việc, giáo dục y tế, gây khó khăn cho người dân tiếp cận dịch vụ xã hội III THỰC TRẠNG DỊCH VỤ GIÁO DỤC, Y TẾ, VĂN HĨA - GIẢI TRÍ TRONG Q TRÌNH XÃ HỘI HĨA: Thực trạng dịch vụ giáo dục: 1.1