1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU HÌNH THỨC VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHẢN ỨNG XÃ HỘI TRONG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

169 415 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH *** LỰC LƯỢNG NGHIÊN CỨU Họ tên BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2011 Mã số: B.11 - 26 NGHIÊN CỨU HÌNH THỨC VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHẢN ỨNG XÃ HỘI TRONG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Th.S Trịnh Vương Cường TS Vũ Trường Giang Th.S Bùi Thanh Hà Th.S Nguyễn Thanh Hà PGS.TS Đỗ Đình Hãng Th.S Hà Thị Thu Hằng Th.S Đỗ Thanh Hiền CN Hoàng Minh Hiến Th.S Lưu Khương Hoa 10 Th.S Giang Thị Huyền 11 NCS Trần Thị Lan 12 Th.S Tạ Khánh Trường Đơn vị công tác Học viện Chính trị - Hành khu vực I Học viện Chính trị - Hành khu vực I Học viện Chính trị - Hành khu vực I Học viện Chính trị - Hành khu vực I Học viện Chính trị - Hành khu vực I Học viện Chính trị - Hành khu vực I Học viện Chính trị - Hành khu vực I UBND huyện Chương Mỹ - Hà Nội Học viện Chính trị - Hành khu vực I Học viện Chính trị - Hành khu vực I Học viện Báo chí & Tuyên truyền Học viện Chính trị - Hành khu vực I Cơ quan chủ trì: Học viện Chính trị - Hành khu vực I Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Đỗ Đình Hãng Thư ký đề tài: Th.S Giang Thị Huyền 9120 HÀ NỘI, 2011 MỤC LỤC Mở đầu ……… ………… ……………………………………… Chương 1: Những vấn đề lý luận phản ứng xã hội…… 1.1 Những khái niệm bản… …………………………………… 1.1.1 Khái niệm phản ứng…… …………………………………… 1.1.2 Khái niệm phản ứng xã hội…………………………………… 1.1.3 Khái niệm xung đột xã hội…………………………………… 1.2 Phân loại hình thức phản ứng xã hội………………………… 1.2.1 Phân loại phản ứng xã hội theo hình thức biểu hiện…………… 1.2.2 Phân loại phản ứng xã hội theo lĩnh vực (nội dung)…………… 1.3 Chức phản ứng xã hội………………………………… 1.3.1 Chức tích cực phản ứng xã hội………………………… 1.3.2 Chức tiêu cực phản ứng xã hội………………………… Chương 2: Thực trạng phản ứng - xung đột xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta 2.1 Nhận diện hình thức phản ứng - xung đột xã hội………… 2.1.1 Phản ứng xã hội xuất phát từ xung đột lợi ích………………… 2.1.2 Phản ứng xã hội xuất phát từ xung đột văn hóa………………… 2.1.3 Phản ứng xã hội xuất phát từ xung đột tôn giáo……………… 2.1.4 Phản ứng xã hội xuất phát từ xung đột tộc người……………… 2.2 Nguyên nhân phản ứng xã hội……………………………… 2.2.1 Những nguyên nhân từ lợi ích………………………………… 2.2.2 Những nguyên nhân từ văn hóa lối sống……………………… 2.2.3 Những nguyên nhân bất bình đẳng dân tộc địch lợi dụng, kích động 2.2.4 Những nguyên nhân nảy sinh từ trình đổi mới, phát triển chưa giải thỏa đáng 2.2.5 Những nguyên nhân từ phía chế, sách……………… 2.2.6 Những nguyên nhân từ phía hệ thống trị nông thôn…… 2.2.7 Những nguyên nhân từ phía cán đội ngũ cán bộ………… 2.2.8 Những nguyên nhân từ phía quần chúng nhân dân…………… 2.3 Tác động phản ứng - xung đột xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta thời gian qua 2.3.1 Phản ứng - xung đột gây nhiều hệ tiêu cực đến trình xây dựng phát triển kinh tế - xã hội 2.3.2 Khía cạnh tích cực từ thực tiễn phản ứng - xung đột xã hội…… Chương 3: Tiêu chí đánh giá phản ứng - xung đột xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta 3.1 Dự báo xu hướng hình thức phản ứng - xung đột xã hội nước ta thời gian tới 3.1.1 Các xu hướng tác động đến phản ứng - xung đột xã hội…… 16 16 16 20 21 24 25 26 27 28 29 31 31 31 51 59 67 75 75 76 77 3.1.2 Dự báo hình thức phản ứng - xung đột xã hội…………… 3.2 Quan điểm định hướng ……………………………………… 3.2.1 Tôn trọng quyền người luật pháp giải khiếu nại, khiếu kiện, tố cáo 3.2.2 Phản ứng - xung đột xã hội đòi hỏi xã hội phát triển với sách hợp lý 3.2.3 Trách nhiệm giải phản ứng - xung đột xã hội…… 3.3 Hệ tiêu chí nhận diện, đánh giá phản ứng xã hội - xung đột xã hội 3.3.1 Mặt biểu phản ứng - xung đột xã hội 3.3.2 Hình thức (loại hình) phản ứng - xung đột xã hội……………… 3.3.3 Các chủ thể tham gia phản ứng - xung đột xã hội……………… 3.3.4 Hoàn cảnh phạm vi diễn phản ứng - xung đột xã hội…… 3.3.5 Tiêu chí tính động nguyên nhân diễn phản ứng xung đột xã hội 3.3.6 Tiêu chí diễn biến phản ứng - xung đột xã hội………… 3.3.7 Tiêu chí quy mô, mức độ, thời gian diễn phản ứng -xung đột xã hội 3.3.8 Tiêu chí hậu phản ứng - xung đột xã hội……………… Kết luận…………………………………………………………… Tài liệu tham khảo…………………………………………………… 78 80 83 86 90 92 92 95 97 97 97 99 102 102 103 104 105 107 108 112 113 114 117 120 121 123 125 MỞ ĐẦU biểu thái độ bàng quan trị, thờ vô cảm trước phong trào xã hội, trước cổ động máy tuyên truyền dấu hiệu không I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI thể xem thường 1.1 VỀ MẶT LÝ LUẬN Vì vậy, nhận diện hình thức phản ứng xã hội, phân loại hình Phản ứng xã hội tượng bình thường trình phát thức phản ứng xã hội, xây dựng hệ tiêu chí đánh giá phản ứng xã hội triển, người đứng trước tác động tự nhiên hay xã hội Phản ứng quản lý phát triển xã hội nước ta vấn đề vừa có ý nghĩa lý luận, xã hội khác với phản ứng sinh thể tự nhiên dạng thức, cấu trúc, vừa có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc chức không khó nhận dạng, mà nắm bắt, quản trị chúng II TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI cách có hiệu quả, tránh gây nên tác động tiêu cực thân 2.1 NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI người xã hội Việt Nam thời kỳ kinh tế Có thể thống kê thành nhóm sau nhà nghiên cứu nước chuyển đổi, ngày hội nhập sâu rộng với giới chịu nhiều tác động phản ứng xã hội: bất lợi biến đổi môi trường tự nhiên xã hội Do vậy, phản ứng xã hội Thứ nhất, nghiên cứu lý thuyết phản ứng xã hội thể nhóm dân cư diễn biến phức tạp Đối diện với biến đổi công trình Russell Huebsch (2003): Social Reaction Theory [“Lý kinh tế, môi trường tự nhiên xã hội, thân tâm lý, tính cách, thuyết phản ứng xã hội”], Jarn R (2008): Social Reaction or Labeling hành vi, lối sống người có biến đổi so với thời kỳ bao cấp, Theory [“Lý thuyết nhận diện phản ứng xã hội”], Wellford, C (1975): khép kín Diễn biến phản ứng xã hội có theo cá nhân nhóm xã Labeling Theory and Criminology An Assessment - Social Problems [“ Lý hội, biểu nhiều hình thức Xuất phát từ nhận thức cho thuyết nhận diện đánh giá tội phạm học - Những vấn đề xã hội”] Các nghiên thấy nghiên cứu phản ứng xã hội góc độ học thuật nhằm cung cấp cứu đưa quan niệm phản ứng xã hội, phân lọai phản ứng xã hội, khái niệm công cụ, nhận diện loại hình, hình thức biểu chúng bước đầu chức ( phản chức năng) phản ứng xã hội , tác động điều cấp thiết nhiều môn khoa học từ trị học, khoa học lãnh đạo quản lý phát triển xã hội - quản lý, xã hội học, tâm lý học, văn hoá học đến ngành khoa học phát triển khác Thứ hai, nghiên cứu phân tích hình thức chế biểu phản ứng xã hội, chất giải quan hệ xã hội mang 1.2 VỀ MẶT THỰC TIỄN tính cá nhân, nhóm cộng đồng Đáng ý nghiên cứu Sanna Phản ứng xã hội nước ta diễn biến có phần phức tạp Eronen (2006): Social Reaction Styles, Interpersonal Behaviours and Person nhiều khó nhận dạng Nhiều hình thức phản ứng xã hội nảy sinh Perception: A Multi-Informant Approach [“Các hình thức phản ứng xã hội, chế thị trường, toàn cầu hoá mà nguồn gốc chưa cắt nghĩa nhận thức người cách hành xử cá nhân với nhau: tiếp cận nhiều cách thấu đáo Phản ứng xã hội từ nhóm lẻ có khả lan truyền thành mạng nguồn tin”] Hình thức phản ứng xã hội đề cập nghiên cứu xã hội hỗ trợ mạng truyền thông phi thể chế, điện thoại di đa dạng bao gồm cá nhân tập thể, theo kiểu lan truyền đám đông Cơ động, internet Những hình thức phản ứng xã hội hình thức vô ngôn, chế phản ứng xã hội có thông qua ngôn luận hành động cụ thể mà hậu khó định lượng Phản ứng xã hội xung đột giá trị, “tê liệt” [2011], Phong Cầm - Hữu Cẩm: “Gần 2.000 công nhân đình đức tin tôn giáo đề cập nghiên cứu Frederic Harrison (1913): công” [2011] Nhiều viết rõ, thời gian qua, phản ứng xã hội The positive evolution of religion: its moral and social reaction [“Sự tiến triển diễn nhiều mặt đời sống đụng chạm đến lợi ích nhóm tích cực tôn giáo: luân lý phản ứng xã hội” xã hội cụ thể, đình công công nhân, phản ứng có tính đám đông Thứ ba, nghiên cứu phản ứng xã hội biểu thành xung đột nông dân vùng thu hồi đất phục vụ xây dựng khu công nghiệp xã hội Đây loại công trình nghiên cứu phổ biến phương Tây vấn đề thường bật, thu hút quan tâm dư luận nhà quản lý Tiêu biểu nghiên cứu Collins R (1974), “The basic of conflict Cũng có phản ứng xã hội xuất trước tình cụ thể thể theory, Conflict sociology [“Vấn đề xung đột xã hội, xã hội học qua viết … Nó cho thấy tính phong phú, đa dạng phản ứng xã hội xung đột”], Coser L (1956): The Funcions of social conflict” [“Các chức muôn mặt đời sống người mà nhà quản trị phát triển xã hội xung đột xã hội”], Dahrendorf R với “Class and class conflict in phải trù liệu đầy đủ industrial society” (1929) [“Giai cấp xung đột giai cấp xã hội công Thứ hai, Các nghiên cứu đề cập đến phản ứng xã hội hình thức nghiệp”] Park R.E and Burgess E.W với “Competition, Conflict, ngôn luận, đặc biệt thông qua phản biện xã hội giới tinh hoa Đây accomomdation and Assimilation” (1977) [“Cạnh tranh, xung đột, thích nghi xem phản ứng xã hội đặc thù phận nhỏ xã hội thu hút đồng hoá”]… Các công trình nghiên cứu phản ứng xã quan tâm phía người dân lẫn nhà hoạch định sách Có hội tồn cách khách quan có khả chuyển hoá thành xung thể kể công trình nghiên cứu Kiên Định: “Phản biện xã hội - nhân tố đột xã hội hay không lại chịu tác động nhiều tác nhân khác Phản quan trọng phát triển xã hội” [2007], Nguyễn Trần Bạt: “Phản biện xã ứng xã hội không nhận diện, xử lý hoá giải thấu đáo thường tích hội” [2009], Chính Tâm: “Phản biện xã hội phát triển Việt Nam” tụ, dồn nén, biến thái thành xung đột xã hội phạm vi rộng lớn [2007], Trịnh Duy Luân: “Một số vấn đề tham gia xã hội phản biện xã 2.2 NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC hội” [2009]… số hình thức đặc thù phản ứng xã hội mà Các nghiên cứu phản ứng xã hội Việt Nam có muộn so nhà quản lý biết cách lắng nghe, xử lý cung cấp thông tin đầu vào với nước ngoài, chiều cạnh phản ứng xã hội đề cập phong phú có chất lượng cho định quản lý Thứ ba, Các nghiên cứu đề cập đến môi trường, công cụ, không gian, Thứ nhất, viết đề cập đến dạng thức phản ứng xã hội bột điều kiện, chế cho bộc lộ phản ứng - xung đột xã hội Công cụ, phương phát gây xúc xã hội, thường bộc lộ cách nhanh chóng, sôi tiện giúp bày tỏ phản ứng xã hội giới nghiên cứu đặc biệt quan tâm động, có ảnh hưởng lan toả xã hội Đó viết đề cập đến báo chí, truyền thông, đặc biệt qua nghiên cứu Phan Văn Tú: “Truyền phản ứng xã hội biểu hành động xã hội Lê Xuân Thanh: thông dư luận xã hội” [2006], Đỗ Chí Nghĩa :"Vai trò báo chí định “Những vấn đề đình công giải đình công” [2010], Điền Bắc - hướng dư luận xã hội" [2009], Minh Đăng: “Báo chí khẳng định vai trò Nguyễn Duy: “Vụ TP Vinh khốn đốn rác: Hàng trăm người lập chốt chặn diễn đàn phản biện xã hội” [2011] Các nghiên cứu cho rằng, báo chí giúp xe rác” [2001], Công Bính: “Dân chặn xe bụi, gần 100 xe chở đất bộc lộ phản ứng xã hội cách gián tiếp, thụ động, tạo dư luận nhanh chóng, dễ sai sót Vì vậy, để phản ứng xã hội thông qua đến phản ứng xã hội biến thành đám đông, mang tính xã hội rộng lớn mà bất báo chí có tác dụng định hướng dư luận đòi hỏi phải phát huy trách nhiệm xã hệ thống quản lý xem thường Cơ chế tâm lý gây nên hội báo chí, nhà báo tờ báo Phản ứng xã hội bộc lộ phản ứng xã hội bàn sâu viết Lưu Song Hà: “Tâm nhiều môi trường phong phú khác nhau, nơi tụ tập đông người, trạng người nông dân bị thu hồi đất để xây dựng khu công nghiệp liên thể qua nghiên cứu Nguyễn Quý Thanh, Trịnh Ngọc Hà: “Không quan đến việc làm” [2008], Lê Văn Hảo: “Hành vi xã hội số gian bán công hình thành dư luận xã hội: Nghiên cứu trường hợp quán tình (trường hợp xã ven đô” [2009], Phan Thị Mai Hương: cà phê Hà Nội” [2009] Tất nhiên, từ phản ứng xã hội đến dư luận xã hội “Tâm trạng nhóm dân cư Đà Nẵng trước biến đổi xã hội hai khoảng cách khác tính chất phản hồi xã hội tác động đô thị hóa” [2009]… Đây thường phân tích trường Thứ tư, Các nghiên cứu mối quan hệ phản ứng xã hội với hợp, lưu ý tới nhóm cư dân đô thị bị đất, với biểu xung đột xã hội Đáng ý nhóm nghiên cứu công trình cura tâm lý bất thường gây nên phản ứng xã hội mà giải chúng Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật phủ: phải sách hợp lý đền bù đất đai đồng thời tránh bị kích “Tranh chấp khiếu nại, tố cáo đất đai giải tranh chấp, khiếu nại, động tâm lý tạo nên đám đông tố cáo đất đai” [2009], Phan Tân: “Xung đột xã hội đất đai nông Thứ năm, Các nghiên cứu quản trị phản ứng xã hội có ý nghĩa đặc thôn thời kỳ đổi (trường hợp tỉnh Hà Tây cũ)” [2009], Thế Cường: biệt quan trọng trình triển khai đề tài Công trình nghiên cứu “Góp phần tìm hiểu biến đổi xã hội Việt Nam nay” [2010], Nguyễn Bùi Thị Xuân Mai: “Lắng nghe - kỹ tham vấn cán Đình Tấn (chủ biên): “Xu hướng phân tầng xã hội trình phát triển xã hội” [2007] cách thức quan trọng để thâu nhận phản kinh tế thị trường Việt Nam nay” [2010], Hồ Bá Thâm - Nguyễn ứng xã hội lắng nghe ý kiến người dân, quan sát động thái ảnh Trần Dương: “Kinh tế thị trường mâu thuẫn, xung đột lợi ích nhóm hưởng đến lợi ích người dân, phân tích tác nhân với người dân trục lợi nhóm thiệt hại nay” [2010], Thanh tra phủ: “Khiếu xuất phản ứng Điều cần thiết với cán lãnh đạo - quản nại, tố cáo đông người - Đất đai điểm nóng” [2010], Trần Văn lý không riêng cán làm công tác xã hội Tính pháp lý nhìn Long: “Bàn xung đột lợi ích” [2011]… Các nghiên cứu đề cập đến nhận, đánh giá, phân tích trường hợp cụ thể phản ứng xã hội dạng thức phản ứng xã hội chuyển hóa thành xung đột xã hội cần quan phân tích nghiên cứu Vũ Quỳnh: “Không dễ đình công luật” tâm đặc biệt Trong đó, đáng ý nỗ lực truy tìm sở kinh tế - xã [2010], Ngọc Hùng: “Chuyện đình công - đôi điều suy nghĩ” [2010], hội phản ứng xã hội, đặc biệt lợi ích nhóm xã hội, từ Bảo Chân: “Đình công bất hợp pháp có dấu hiệu gia tăng Vai trò công khuyến nghị giải pháp phải hài hòa hóa quan hệ lợi ích Một hướng đoàn đâu?” [2010]… Các viết đề xuất cần xây dựng hệ thống nghiên cứu khác lại truy tìm nguồn gốc phản ứng xã hội từ yếu tố tâm lý pháp luật đồng đảm bảo quyền phản ứng xã hội phòng ngừa xung công trình Nguyễn Văn Hiện: “Giải tỏa xung đột khiếu kiện đột xã hội có khả gây bất ổn xã hội, đe dọa đến an ninh quốc gia, trật tự công dân góc độ tâm lý học” [2009], Vũ Trung Quý: “Bàn khái an toàn xã hội Đặc biệt, số nghiên cứu bình diện rộng lớn niệm “đám đông gây rối an ninh trật tự” [2007] Các nghiên cứu đề cập phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội đề xuất hướng quản trị phản 10 11 ứng xã hội từ thực công xã hội, giải nguyên nhân kinh tế xã hội, chưa phân loại rõ loại hình phản ứng xã hội, chưa nghiên - xã hội phát sinh phản ứng xã hội viết Phạm Quốc Anh (chủ cứu sâu tiêu chí đánh giá phản ứng - xung đột xã hội trính biên): “Một số tình hình giải pháp phòng ngừa, giải “điểm nóng” quản lý phát triển xã hội nước ta sở nông thôn nước ta” [2000], Châu Thanh: “Giá trị đồng III MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI thuận” [2007], Nguyễn Thị Kim Ngân: “Triển khai đồng giải pháp - Nhận diện, phân loại hình thức phản ứng xã hội thực thắng lợi chủ trương Đảng ta vấn đề xã hội” [2008], - Đề xuất hệ tiêu chí để đánh giá phản ứng - xung đột xã hội Nguyễn Thị Mai Anh: "Điểm nóng trị - xã hội nông thôn đồng quản lý phát triển xã hội nước ta sông Hồng - Nguyên nhân học kinh nghiệm" [2008], IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nguyễn Ngọc Điện: “Giải xung đột lợi ích” [2009], Võ Khánh Vinh (chủ nhiệm): “Xung đột xã hội đồng thuận xã hội trình phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội: sở lý luận thực tiễn” [2009], Hoàng Chí Bảo (chủ biên): “Luận giải pháp phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta thời kỳ đổi mới” [2010], Trần Đức Cường (chủ biên): “Những yếu tố tác động đến phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội tiến trình đổi Việt Nam” [2010], Đinh Xuân Lý (chủ biên): “Phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta thời kỳ đổi mới: Mô hình, thực tiễn kinh nghiệm” [2010], Lưu Văn Sùng: “Một số điểm nóng trị - xã hội điển hình vùng đa dân tộc miền núi năm gần trạng, vấn đề học kinh nghiệm xử lý tình huống” [2010], Nguyễn Vũ Tiến: “Lý thuyết chung quản lý xã hội” [2010], Võ Khánh Vinh (chủ biên): “Xung đột xã hội số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam” [2010]… Nhìn chung, nghiên cứu xem phản ứng xã hội phải giải nhiều biện pháp kinh tế - xã hội thông qua hài hòa hóa lợi ích, đảm bảo phúc lợi người lẫn tác động đến hành vi thông qua tôn trọng giá trị, xử lý yếu tố thuộc tâm lý thời điểm cụ thể Các nhóm nghiên cứu nêu có ý nghĩa quan trọng cho nghiên cứu đề tài này, gồm cung cấp tư liệu cách tiếp cận Tuy vậy, nghiên cứu nghiên cứu vài trường hợp đơn lẻ phản ứng 12 4.1 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN - Tiếp cận hệ thống: Với cách tiếp cận hệ thống, nghiên cứu phản ứng xã hội đặt tổng thể vấn đề xã hội đất nước giới; nghiên cứu phản ứng xã hội với phản biện xã hội, xung đột xã hội rộng quản lý phát triển xã hội Cách tiếp cận cho phép định vị phản ứng xã hội vấn đề xã hội mối quan hệ tương tác phận cấu thành phát triển xã hội - Tiếp cận lịch sử - cụ thể: Tiếp cận lịch sử - cụ thể đòi hỏi nhận diện phân tích phản ứng xã hội gắn với bối cảnh, điều kiện cụ thể đất nước, thời cuộc, thời điểm, địa bàn định Phải quan điểm lịch sử - cụ thể cắt nghĩa chiều cạnh thực trạng, đề xuất tiêu chí đánh giá phản ứng xã hội - xung đột xã hội sát với thực tiễn đất nước, đặc điểm hình thức phản ứng xã hội, đặc biệt dấu hiệu nảy sinh trình đổi mới, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, kinh tế thị trường, toàn cầu hóa Tiếp cận lịch sử - cụ thể phải xem xét phản ứng xã hội điều kiện trị nguyên, đảng cầm quyền để theo có tiêu chí đánh giá thích ứng thâu nhận, xử lý đo đạc phản ứng xã hội - Tiếp cận chức năng: Tiếp cận chức cho phép làm rõ chức phản ứng xã hội thân chủ thể phát sinh phản ứng với cộng đồng xã 13 hội; phản chức phản ứng xã hội không định hướng hành vi Xuất phát từ thực trạng yêu cầu quản trị phản ứng xã hội kiểm soát hợp lý; loạn chức bị tác nhân bên lợi dụng, quản lý phát triển xã hội nước ta nay, phạm vi nghiên cứu đề tác động khả kiểm soát thân chủ thể hệ thống tài giới hạn việc đề cập đến loại phản ứng xã hội xem quản lý xúc, nhạy cảm nay, phản ứng - xung đột xã hội, 4.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp phân tích sử dụng phân tích tài liệu, văn bản, công trình nghiên cứu liên quan phản ứng cấp độ cao Những vụ việc thực tế dẫn làm minh chứng cho phân tích có liên quan đến phản ứng - xung đột xã hội khoảng thời gian hai thập niên gần - Phương pháp chuyên gia: VI Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Phương pháp chuyên gia nhằm thu thập ý kiến chuyên gia 6.1 Ý NGHĨA VỀ PHƯƠNG DIỆN LÝ LUẬN xã hội học hành vi, xã hội học xung đột, tâm lý học, văn hóa học Góp phần xây dựng tiêu chí đánh giá phản ứng xã hội - xung đột xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam tình hình - Phương pháp vấn: Đưa câu hỏi cho người đối thoại để thu thập thông tin Chọn 6.2 Ý NGHĨA VỀ PHƯƠNG DIỆN THỰC TIỄN người đối thoại theo mức độ am hiểu vấn đề (rất am hiểu, am hiểu ít, hoàn Góp phần vào việc quản trị phản ứng xã hội, quản trị xung toàn không hiểu), thông qua vấn khác (có chuẩn bị trước, đột xã hội phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta không chuẩn bị trước; trao đổi trực tiếp; trao đổi qua điện thoại; vấn giai đoạn VII KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI để biết vấn sâu) Mặc dù điều kiện để thực đề tài qua phương pháp điều tra xã hội học, thành viên tham gia đề tài hầu hết giảng viên Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh có điều kiện thực tế giảng dạy nhiều địa phương nên thuận lợi nghiên cứu thực tế tiến hành phương pháp vấn hiệu quả, thiết thực cho đề tài với nhiều cán lãnh đạo, quản lý cấp sở Trong trình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu chung cụ Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Kiến nghị, Tài liệu tham khảo, Nội dung đề tài trình bày chương: Chương Những vấn đề lý luận phản ứng xã hội Chương Thực trạng phản ứng - xung đột xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta Chương Tiêu chí đánh giá phản ứng - xung đột xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta thể có kết hợp nhằm đạt mục tiêu đề V GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu phản ứng xã hội có phạm vi nghiên cứu rộng cần có phối hợp nhiều nghành thời gian nghiên cứu phù hợp 14 15 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHẢN ỨNG XÃ HỘI Thuật ngữ phản ứng theo La tinh bao gồm: re - đáp lại, chống lại kết hợp với từ actio - có nghĩa hành động Kết hợp nghĩa hai từ hiểu phản ứng hành động đáp lại có tác động 1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN Trong Từ điển tiếng Việt tác giả Minh Tân, Thanh Nghi Xuân Phản ứng xã hội liên quan trực tiếp đến vấn đề ổn định xã hội, quản Lãm, khái niệm phản ứng thể hai nghĩa: lý phát triển xã hội Phản ứng xã hội xuất sớm lịch sử xã hội - Ở nghĩa thứ bao gồm: loài người Khi nhân loại bước vào toàn cầu hóa, phát triển kinh tế thị trường, hội nhập sâu kinh tế, văn hóa, xã hội dễ nhận thấy vấn + Hoạt động, trạng thái, trình nảy sinh để đáp lại tác động đề có tính quy luật: nước có phát triển kinh tế nhanh, chuyển biến xã hội chưa theo kịp với chuyển biến kinh tế dẫn đến + Sự đánh lại thể sinh vật trước kích thích bên hay bên biến động nhanh kết cấu xã hội, điều chỉnh bố cục lợi ích thay đổi + Phản ứng hóa học (nói tắt) quan niệm tư tưởng dẫn đến nhiều lợi ích, mục đích, giá trị bất tương đồng, - Ở nghĩa thứ hai bao gồm: loại trừ tương ứng với có nhiều mâu thuẫn, nhiều + Có phản ứng trước tác động, việc nguồn phản ứng xã hội tiềm ẩn + Có phản ứng trước kích thích thể Trong khoảng hai thập niên trở lại đây, nước ta, phản ứng xã hội + Tham gia vào phản ứng hóa học1 biểu cấp độ cao - xung đột xã hội có chiều hướng gia tăng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Tình hình đặt cho công tác quản lý Trong "Từ điển từ ngữ Việt Nam" Nguyễn Lân, khái niệm phản ứng hiểu theo nghĩa sau đây: xã hội, quản lý phát triển xã hội nhiệm vụ mới, phức tạp, nặng nề + Chống đối lại việc, hành động khó khăn Chỉ giới hạn lĩnh vực quản lý xung đột xã hội không + Sự chống lại việc làm mà không tán thành cho thấy thiếu hiểu biết khoa học phản ứng xã hội, nhận diện, + Hiện tượng sinh lý xảy sau thể bị kích thích đánh giá phản ứng xã hội thiếu xác, thiếu sáng tạo quản lý + Hiện tượng hóa học xảy khiến hóa chất tiếp xúc với có hiệu cao giải vấn đề đặt thực tiễn có tác động qua lại2 để ổn định phát triển kinh tế - xã hội Như theo nhận thức chung, hàm nghĩa khái niệm phản ứng 1.1.1 Khái niệm phản ứng: việc ám đáp lại trước kích thích bên hay bên bao Khi khái quát làm rõ sở lý luận phản ứng xã hội dạng gồm loại hình mức độ phản ứng (phản ứng hóa học, phản ứng sinh biểu rõ phản ứng - xung đột xã hội dựa vào nội học) hàm đặc tính phản ánh tâm lý có ý thức người 16 Từ điển tiếng Việt, (1998), Nxb Thanh Hóa, tr 914 NguyÔn L©n,(2000) Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr 1422 17 - Phản ứng hóa học chuyển hóa chất thành chất khác mà có thành phần tính chất khác với chất ban đầu Những nghiên cứu thái độ (phản ứng) cá nhân nhóm xã hội sớm Ngay từ năm 1918 hai nhà tâm lý học Mỹ W.I.Thomas - Phản ứng sinh học: Phản ứng thích nghi động vật F.Zraiecki tìm hiểu thích ứng thái độ người nông dân Ba người bị quy định kích thích phận tiếp nhận hoạt động Lan họ di cư sang Mỹ Tuy nhiên, nghiên cứu thái độ thực có hệ thần kinh trung tâm mức độ khác Ở động vật người hệ thống bắt đầu vào năm 50 kỷ XX góc độ tâm lý học phản ứng thể hai loại phản xạ: Phản xạ không điều kiện xã hội Trong nghiên cứu M Rokeach (1968), M.P Zanna J phản xạ có điều kiện Hiện tượng hành động tâm lý có chất phản xạ R.Rempell (1988), W.J.Me Guire (1969, 1985) đưa quan niệm, chứng minh nhà sinh lý học tiếng Xê-trô-nốp I.Ráp-lốp làm rõ cấu trúc chức thái độ.1 Một số lý thuyết khác " Thuyết + Phản xạ không điều kiện phản ứng đáp lại có tính chất bẩm bất đồng nhận thức", "Thuyết tự thể hiện", "Thuyết tự tin " tập trung nghiên cứu hình thành, thay đổi thái độ, thang độ thái độ2 sinh thể giống thể riêng biệt thuộc loài Những phức thể phức tạp chuỗi phản xạ không điều kiện gọi chúng có chế di truyền Những nghiên cứu thái độ trọng Đức, đặc biệt Liên Xô cũ như: Thuyết định vị V.A Iadov, Thuyết thái độ nhân cách + Phản xạ có điều kiện phản ứng mà thể có đời sống để đáp ứng kích thích phận tiếp nhận; sinh vật bậc cao V.N.Miaxisev, Thuyết thái độ chủ quan B.Ph.Lomov Thuyết tâm D.N Uzatze3 người phản xạ có điều kiện hình thành cách tạo nên Trong lý thuyết tâm D.N Uzatze làm rõ : dây liên hệ thần kinh tạm thời vỏ não dùng làm chế để - Về khái niệm: Tâm trạng thái tâm lý hoàn thiện, tâm thích nghi với điều kiện thay đổi phức tạp môi trường bên trạng cá nhân hành động định - Muốn có tâm thực hành động người phải có nhu cầu Khái niệm phản ứng sử dụng đề tài phản xạ có điều kiện cá nhân, nhóm xã hội nhằm đáp lại tác hành động phải tình tương ứng - Khi tâm xuất người đặc điểm nhận động từ môi trường tự nhiên xã hội có liên quan đến thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu cá nhân hay nhóm xã hội thức, đánh giá hành vi người tâm xác định Trong sống cá nhân hay nhóm xã hội trước tác động - Các nhân tố làm kích thích tâm bao gồm: thực có phản ứng đáp trả lại mà biểu chủ yếu dạng + Các nhu cầu người thái độ (attitude) + Sự nhận thức thân Như vậy, thực tế việc nghiên cứu phản ứng người trước + Hiện thực vật chất tác động thực quy thành nghiên cứu thái độ mà tập trung chủ yếu góc độ tâm lý học Guire MC, W.J.(1985) Attitudes and Action Change, Handbook of Social Psychology, vol 2, New York Festinger, L.A, (1957), Theory of Conitive Dissonance, Evansnton, III: Row Peterson Xem: S.A.Naddivasnili: Tâm lý học tuyên truyền, Nxb Thông tin lý luận, H, 1984 Bản dịch tiếng Việt Từ điển Triết học, sách dẫn tr 430 - 431 18 19 + Những yêu cầu xã hội: môi trường văn hóa xã hội, nhóm xã hội riêng biệt, nhóm chuẩn nhỏ mà cá nhân sống mức độ phản ứng xã hội dạng hành vi xã hội phụ thuộc vào mức độ nhận thức, cảm xúc chủ thể tình thực - Chức tâm lựa chọn từ môi trường xung quanh Những nghiên cứu nhà tâm lý học M.Smith - người Mỹ, người từ nhận thức, cảm xúc, kinh nghiệm khách thể cần thiết năm 1942, Fishbein Ajzen (1975), Rokeach (1968), Đ.N Uznatze (1950), cho việc thực hành vi S.A.Nadirasvili (1980) hành vi cá nhân hay hành vi - Tâm có tính hai mặt - người có thái độ khẳng định hay phủ nhóm diễn trước tiên phụ thuộc vào nhận thức (quan điểm), định khách thể Thái độ có tính chất tình huống, thời điểm hiểu biết đối tượng gây phản ứng xúc cảm, tình cảm (sự hài lòng song định hình ổn định hay bực tức, đồng tình hay phản đối, quan tâm hay thờ ) chủ thể - Các thành phần tâm gồm: nhận thức, xúc cảm - tình cảm hành vi Nhận thức, cảm xúc, hành vi chủ thể hành động hay cá hành vi Trong ba thành phần trên, hành vi hình thức biểu cụ thể nhân có mối liên hệ, tác động lẫn Thí dụ: người có hành vi đạo đức đắn thường người có nhận thức, tình cảm đạo đức đối thái độ - Khái niệm tâm hiểu đồng nghĩa với khái niệm thái độ (attitude) tượng Tuy nhiên, sống người mối quan hệ ba mặt Từ điều phân tích khái quát đến lựa chọn lúc Có người có hành vi đạo đức đắn song người chưa có nhận thức đầy đủ, sâu sắc đối tượng quan niệm phản ứng sau: Phản ứng thái độ (attitude) hay tâm cá nhân mà biểu hay ngược lại cụ thể hành vi đáp trả lại tác động thực hình 1.1.3 Khái niệm xung đột xã hội: thức khẳng định hay phủ định tác động có liên quan đến việc Xung đột xã hội xuất sớm xã hội loài người Từ xã hội thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu cá nhân 1.1.2 Khái niệm phản ứng xã hội: Từ việc khái quát làm rõ khái niệm phản ứng hiểu khái niệm nguyên thủy, trình hoạt động chung nhóm, xung đột xuất mức độ khác Đến xã hội có giai cấp, có nhà nước, xung đột xã hội phát triển đa dạng hình thức chủng loại trở thành vấn đề trọng tâm quản lý xã hội Như mặt khách quan, xung đột xã hội phản ứng xã hội sau: Phản ứng xã hội đáp trả lại cá nhân nhóm xã hội, nhóm xã hội xã hội nói chung dạng cụ thể, hành vi trước tác động thực hình thức khẳng định hay phủ định tác động có liên quan tới việc thỏa mãn hay không thỏa mãn tượng bình thường cấu xã hội nào, điều kiện tất yếu phát triển xã hội Cho đến xung đột xã hội nhiều khoa học quan tâm nghiên cứu như: xã hội học, tâm lý học xã hội bình diện triết học, kinh tế - trị học Có thể khái quát số quan điểm xung đột sau: nhu cầu họ Phản ứng xã hội dạng hành vi xã hội - hành vi nhiều người thông thường hành vi có mục đích, có ý thức Khuynh hướng, tính chất, 20 - Thời cổ đại, nhà triết học mà tiêu biểu Heerraclit dựa hệ thống quan niệm chung giới quan cho chiến tranh 21 có tác động mạnh mẽ làm cho phân hóa giàu nghèo ngày rõ xuyên, hiệu thấp làm cho người dân dễ bị hiểu sai, làm sai Vốn rệt, khoảng cách thành thị nông thôn ngày lớn Bản thân người hiểu biết không đầy đủ, lại thấy lợi ích trước mắt bị mát, nông dân tự ý thức gia tăng tình trạng bất bình đẳng thiệt thòi nên cần có người kích động, xúi giục thêm vào người nông Họ xác định so với trước điều kiện kinh tế nâng cao, dân sẵn sàng tham gia đấu tranh, tham gia khiếu kiện Cũng dân trí mức sống tuyệt đối có cải thiện xét đến sống họ người nông dân thấp nên cách xử trình đấu tranh nhiều xuống so tỷ lệ tương tầng lớp khác xã hội Người vượt khỏi giới hạn chuẩn mực văn hóa, khuôn khổ pháp luật, nông dân quan tâm đến địa vị tương đối xã hội, nhiều bị lợi dụng, lôi kéo phục vụ lợi ích cho cá nhân số người họ nhạy cảm có tác động trực tiếp làm ảnh hưởng đến đời sống họ, đụng chạm đến lợi ích kinh tế họ Tuy nhiên, thấy so với trước ý thức dân chủ người dân nhiều tăng lên Người dân biết đoàn kết với phản Việc thu hồi đất, giải phóng mặt để xây dựng khu công ứng, tỏ thái độ bất bình trước tệ quan liêu tham nhũng, trước nghiệp, khu đô thị, mở đường, làm cầu cống làm xáo trộn đời sống việc làm sai trái đội ngũ cán sở Điều chứng tỏ ng- bình ổn người nông dân Người dân phản ứng không di dời không ười nông dân không thụ động hoàn toàn trước biến cố xã hội trả lại đất muốn đền bù mức cao bố trí công việc mà biết đòi hỏi công ổn định cho sống làm ăn ổn định Số lượng tiền, thóc mà nông dân đóng góp cho tất khoản sức chịu đựng họ Ngoài ra, người dân vi phạm 4.3 Một số phần tử bất mãn, tiêu cực lợi dụng phong trào chung để phục vụ mục đích riêng: quy định địa phương phải nộp phạt như: phạt khê đọng sản phẩm, Một số cán đảng viên bị xử lý kỷ luật nên bất mãn với phạt vi phạm sinh đẻ có kế hoạch Áp lực khoản đóng góp, nộp phạt, quyền, với Đảng, với cán đương chức kích động quần chúng với mục dịch vụ cho sản xuất ngày đè nặng lên đôi vai người nông dân Đời đích “không ăn đạp đổ” Một số người nông dân vi phạm sách sống thiếu khó khăn hơn, không khí cộng đồng dân cư làng quy định nên bị xử phạt (do sinh đẻ không kế hoạch, nộp chậm sản xã trở nên căng thẳng Mặt khác, nhiều dấu hiệu cho thấy khoản đóng góp phẩm, trốn nghĩa vụ quân ) có tư tưởng hiềm khích với cán địa phơng dân, kinh tế tài xã, hợp tác xã sử dụng không mục nên tham gia khiếu kiện, có hành vi khích để giận Một số ng- đích, thiếu minh bạch, cán tham ô, tham nhũng làm cho tâm trạng bất ười đội hay công tác nghỉ địa phương có tư tưởng suy bì công bình dân tăng dần lên Tất dồn nén lại làm cho người nông dân lao đóng góp cho xã hội với chế độ đãi ngộ, so sánh chênh lệch mức sống cảm thấy bị lợi dụng, bị yếu Sự phân tầng xã hội lớn bao với cán đương chức địa phương nên muốn nhân hội đấu tranh nhiêu tâm trạng xúc người nông dân tăng nhiêu để có thay đổi vị thế, mưu lợi cá nhân 4.2 Sự yếu hạn chế nhận thức người dân: Những người nguyên nhân gây phản Trình độ học vấn người nông dân thấp, điều kiện tiếp cận với ứng xung đột, điểm nóng họ không tập trung lực lượng quần thông tin không đầy đủ, kịp thời; công tác giáo dục tuyên truyền pháp luật chúng nhân dân đội ngũ cán quản lý lãnh đạo sở sai chủ trương đờng lối sách Đảng, Nhà nước không thường phạm Chỉ cán đảng viên thoái hóa biến chất số cá nhân lợi 170 171 dụng danh nghĩa đấu tranh chống tham nhũng để kích động quần chúng, lôi Trung ương, tỏ rõ thái độ không tin tưởng, bất tín nhiệm quan kéo lực lượng, tổ chức hình thức khiếu kiện nhằm thực ý đồ riêng lãnh đạo, với cán có chức trách, có thẩm quyền địa phơng sở Các phần tử bất mãn, tiêu cực tác nhân làm cho tình hình trở nên nóng dần, đồng thời làm biến dạng đấu tranh chống tham nhũng, đòi quyền dân chủ nhân dân, làm tình hình phức tạp, hậu nặng nề Những nguyên nhân từ phía chế, sách 5.2 Một số sách nông nghiệp nông dân nông thôn nhiều vấn đề bất cập: - Chính sách đất nông nghiệp: Trong kinh tế thị trường đất đai trở nên có giá, nhng 5.1 Những tác động chuyển đổi chế: sách pháp luật Nhà nớc quản lý sử dụng đất đai, đất nông Cơ chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội nghiệp, đất thổ cư, quỹ đất 5% thiếu cụ thể có nhiều sơ hở Thêm vào chủ nghĩa giai đoạn độ để hoàn thiện Cơ chế kinh tế mở kiểm tra, kiểm soát cấp bị buông lỏng thời gian dài tạo thay đổi lớn lao giải phóng sức sản xuất thể chế nên tình trạng lấn chiếm, tranh chấp đất diễn gay gắt nhiều nơi; trị có mặt chưa kịp thay đổi cho tương ứng Cơ chế thị trường đòi hỏi quyền địa phương - chủ yếu cấp xã - chí trưởng thôn tự ý cấp phải tồn nhà nước pháp quyền, pháp luật giữ vai trò tối thượng, bán đất, tùy tiện thay đổi mục đích sử dụng đất… điều chỉnh hoạt động người Mặt khác, giai đoạn - Chính sách chuyển đổi mô hình hợp tác xã: chuyển đổi chế tất vấn đề như: mô hình tổ chức, chế quản lý, Đảng Nhà nước có chủ trơng khoán đến hộ nông nghiệp, giao cấu chất lượng cán quản lý nhà nước hoàn thiện quyền sử dụng đất lâu dài cho người nông dân với sách hỗ trợ lúc Mặc dù Đảng Nhà nước ý, tích cực đến vốn, giá thu mua nông sản Đồng thời, mô hình hợp tác xã phải việc xây dựng hệ thống sách quản lý kinh tế - xã hội, hệ thống chuyển đổi sang hình thức làm dịch vụ bình đẳng với hộ nông dân nguyên pháp luật chưa thực đồng bộ, có nhiều kẽ hở quản tắc ngang giá thỏa thuận Các gia đình giao nhận đất nhà nước lý Thêm vào thủ tục hành rờm rà qua nhiều tầng nấc, nhiều lại chưa mạnh dạn cấp giấy quyền sử dụng đất cho nông dân khâu trung gian tạo điều kiện cho việc sinh sôi cách làm việc quan liêu - Chính sách đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn: tệ nạn tham ô tham nhũng Có vấn đề nóng bỏng, thường xuyên đụng chạm đến Theo cách thức làm việc tất việc thực đổ đầu dân, sống hàng ngày dân lại chưa thể chế hóa pháp luật nên cán sở không đại diện cho quyền lợi, cho tiếng nói dân nữa, khó xử lý, làm sai xử phạt sinh đẻ vỡ kế hoạch; phong trào "lấy đất họ không chịu kiểm tra giám sát dân Một dây chuyền tạo nuôi đường", "lấy thu bù chi", đóng góp ngày công lao động công ích… Các cán cấp nhằm bảo vệ lẫn lợi ích quyền hành khoản thu chi ngân sách ghi chép không rõ ràng, có nhiều điểm người Nếu có xảy khiếu nại tố cáo việc thanh, kiểm tra khó gian lận Người nông dân thấy phải thực nhiều nghĩa vụ mà lẽ cán dàn xếp, để bao che cho Do ngời dân thường quyền lợi họ hởng không bao Giá điện, tiền học tập phải dùng biện pháp khiếu kiện, biểu tình vợt cấp lên thẳng cấp cao học sinh nông thôn cao Các công trình phúc lợi, sở hạ tầng nông thôn không ngân sách đầu tư thành thị mà người nông dân 172 173 phải góp tiền góp sức để xây dựng Người nông dân mang nặng tư liệu sản xuất, phức tạp quan hệ lao động xung đột lợi ích khó tâm lý người bị thiệt thòi tránh khỏi Các mối quan hệ không tồn thực tế, mà - Chính sách đền bù đất đai, giải tỏa mặt bằng: không trái với pháp luật nước ta Đó lý thành phần kinh tế Để phát triển công nghiệp, xây dựng nhà máy, mở mang đường sá nước ta, chủ yếu kinh tế tư nước đầu tư vào nước ta kinh cần phải có thu hồi số diện tích đất nông nghiệp để sử dụng tế tư doanh nước, phát triển quan hệ lao động xung đột lợi việc cần thiết nhân dân chấp nhận chủ trơng Tuy nhiên sách ích tăng lên theo tỉ lệ thuận; mà biểu số lượng, tần số đình đền bù Nhà nước không thống dẫn đến việc thực đền bù giải tỏa công số lượng công nhân lao động tham gia đình công ngày tăng quyền nhiều nơi áp dụng tùy tiện Quy định đền bù giải tỏa Đã cho tư liên doanh Nhà nước phải tính cho hợp lý phần phân không quán, lúc đền bù, lúc hỗ trợ làm cho dân chây ỳ, cố khiếu kiện chia lợi nhuận Nhà nước lấy (tức đánh thuế), chủ tư được đền bù cao hơn, gây suy bì người trước với người sau, hưởng phần lợi nhuận (tức giá trị thặng dư) hưởng đến mức nơi với nơi khác Mặt khác, mức đền bù nói chung thấp, với giá trị chấp nhận Cái quan trọng là, người công nhân hưởng từ đền bù mà người dân nhận người dân tạo lập lại lợi nhuận để tái tạo sức sản xuất, nâng cao tay nghề phát triển tri thức sống trước Trong kèm với dự án khu công nghiệp lại chưa có Thiếu thốn vật chất, tinh thần, cộng với mâu thuẫn phát sinh dự án đào tạo lao động, bố trí xếp công ăn việc làm số quan hệ lao động (lương thấp, điều kiện làm việc kém, chủ doanh nghiệp đối nông dân bị thu hồi đất yên tâm xử không tốt…) nên theo kết khảo sát, có tới 50% số công nhân - Các quy định giải khiếu nại, tố cáo chưa thống đồng bộ: không muốn gắn bó lâu dài với doanh nghiệp, không muốn tham gia học tập Ngoài sách, pháp luật nói chung hệ thống pháp luật nâng cao trình độ văn hoá, tay nghề Các địa phương, kêu gọi đầu tư, cần giải khiếu nại - tố cáo thiếu đồng bộ, tính thống chủ trương phát triển khu công nghiệp gắn với phát triển nhà ở, sở y tế, cao nên gây khó khăn cho việc thực Pháp lệnh khiếu nại tố cáo (trước giáo dục, văn hoá đủ phục vụ đời sống vật chất tinh thần cho người lao có luật năm 1998) nhiều điểm không phù hợp với thời kỳ đổi động Mặt khác, địa phương không nên lấy việc hạ giá nhân công xuống Các vấn đề giải hậu tra chưa nhà nước quy định thống mức thấp làm lợi để thu hút đầu tư, mà cần phải có nhiều sách nhất, cụ thể nên gây khó khăn công tác thực tiễn Những nguyên nhân từ lợi ích khác tạo thuận lợi cho nhà đầu tư, có việc nâng cao trình độ văn hoá tay nghề cho người lao động 6.1 Lợi ích chủ thợ: 6.2 Lợi ích địa phương vấn đề môi trường: Theo quy luật giới chủ lúc muốn thu lợi nhuận tối đa; Việc phát triển thiếu thiếu quy hoạch, thiếu bền vững biểu quan hệ lao động theo chế chủ - thợ, người làm công - người sở hữu trước mắt Quy hoạch thủy điện nhiều ảnh hưởng đến nguồn nước, gây lũ lụt vùng hạ lưu Các khu công nghiệp, làng nghề “đầu độc” sông, Xem Nguyễn Thị Mai Anh: “Điểm nóng trị - xã hội nông thôn đồng sông Hồng - Nguyên nhân học kinh nghiệm”, Luận văn Thạc sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, 2008, tr 58 - 75 174 khu vực dân cư Đó tình trạng “xung đột môi trường” địa phương 175 Thực ra, tình trạng ô nhiễm tỉnh “báo hại” cho tỉnh nói nhiều Các địa phương sử dụng nguồn nước, nguồn tài nguyên, xây xuất xung đột loại thường ngày tồi tệ, với mức độ qui mô ngày trở nên trầm trọng dựng khu công nghiệp, khu chế xuất theo kiểu “sống chết mặc bay” Anh 7.2 Xung đột văn hóa cộng đồng: khai thác khai thác, anh xả xả, chẳng cần biết đến “hàng xóm”, Xung đột văn hóa cộng đồng, dạng xung đột văn hóa xuất môi trường, dân cư Diễn biến môi trường trình tích lũy chậm, phổ biến đặc trưng Nguyên nhân dạng xung đột văn hóa cộng lầm lũi “gặm nhấm, ăn mòn” môi trường, môi sinh Phải nói thẳng rằng, đồng thường yếu tố sau: quan quản lý địa phương hiểu biết, mà biết không chịu ứng phó, xử lý Do bắt nguồn từ ngôn ngữ, phong tục tập quán, lối sống khác quốc gia, dân tộc… Các chuyên gia môi trường gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh: Nếu ngồi đợi đến lúc nhìn thấy sai sửa việc “sửa sai” vô tốn Thậm chí, toàn tiền lợi nhuận từ doanh nghiệp gây ô nhiễm nộp cho ngân sách không đủ để cứu vãn môi trường Bao nhiêu dòng sông chết dần chết mòn, cá chết phơi trắng mặt nước? Đáng sợ hơn, người lớn, trẻ em mang bệnh tật suốt đời? Do phát triển chênh lệch mức sống, trình độ sống, chất lượng sống phong cách sống dân tộc Do cư trú phân tán xen kẽ cao độ dân tộc, vừa tạo thuận lợi cho đoàn kết, tương trợ, lại dễ xảy va chạm sống Do xuất phát từ thân sống, vấn đề di dân để xây dựng công trình trọng điểm quốc gia (các đập thủy điện, nhà máy, xí Những nguyên nhân từ văn hóa lối sống nghiệp, nông trường, lâm trường…) Hay vấn đề di dân miền xuôi lên 7.1 Xung đột văn hóa cá nhân: miền núi để phát triển kinh tế; thực phân bố lại lao động phạm vi Xung đột văn hóa cá nhân liên quan đến quan niệm sống, lối sống, toàn quốc; vấn đề di dân tự do; vấn đề tranh giành đất đai số nơi tính cách người, thường gắn với yếu tố cảm xúc cá nhân Ở đây, nguyên nhân trình phát triển mang tính cảm tính Ví dụ, tổ chức, người có tính hay ghét đồng nghiệp có tính chỉnh chu, có tính tổ chức theo họ cẩn thận, chu đáo biểu nhiều thiếu sáng tạo; người có tính xu nịnh không thích đồng nghiệp say mê chuyên môn theo họ người chúi mũi vào chuyên môn chẳng “sếp” ưa, chẳng việc khác để làm… Nói chung, xung đột cá nhân phụ thuộc nhiều vào cảm xúc, tâm Do vấn đề toàn cầu hóa hội nhập quốc tế, đồng thời với âm mưu thực “diễn biến hòa bình” lực thù địch… Những nguyên nhân bất bình đẳng dân tộc địch lợi dụng, kích động 8.1 Sự bất bình đẳng dân tộc: Trong trình sinh sống địa bàn lãnh thổ quốc gia dân tộc, phải chống thiên tai, chống giặc ngoại xâm, phát triển kinh tế, hưởng thụ văn hóa… ý thức quốc gia dân tộc trạng… Tuy nhiên, việc nhận diện loại xung đột không dễ, hình thành chung cho tộc người sinh sống, sở xây dựng nhiều trường hợp, cá nhân thường cố gắng che dấu cảm xúc khối đại đoàn kết toàn dân tộc Tuy nhiên có biến động kinh tế Song, cá nhân (nhất vị trí lãnh đạo quan nhà nước) trị, đời sống khó khăn, bất bình đẳng kinh tế xã hội dễ phát xung đột thuộc tính cách tình hình phức tạp nhiều Chính thế, sinh xu hướng ly khai, kỳ thị dân tộc Nổi lên số vấn đề dân tộc 176 177 nước ta tình trạng tranh giành đất đai, mâu thuẫn người di HỆ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHẢN ỨNG - XUNG ĐỘT XÃ HỘI cư dân địa vùng miền đa dân tộc Tuy nhiên để xóa đói giảm PGS.TS Đỗ Đình Hãng Th.S Hà Thị Thu Hằng nghèo, nâng cao đời sống cho đồng bào, khắc phục bất công xã hội trình phức tạp Thực nghiệp cần thời kỳ biến đổi cách mạng tất lĩnh vực đời sống xã hội Một đói nghèo, bất công xã hội chưa khắc phục, mát thiệt thòi đồng bào dân tộc lại bị kẻ địch kích động, dễ nảy sinh, bùng phát chống đối, bạo loạn 8.2 Sự lợi dụng, kích động lực lượng phản động: Lực lượng phản động thường khoét sâu vấn đề bất công tại, biến khác biệt sắc tộc người thành vấn đề đối lập, kỳ thị, ly khai dân tộc Như Tây Nguyên, chúng nêu hiệu “đuổi người Kinh miền xuôi để giành lấy đất đai nhà cửa”, thành lập nhà nước độc lập cho người Tây Nguyên hay gọi “Nhà nước Khmer Crôm độc lập” Sóc Trăng, “Tổ quốc người Hmông” Tây Bắc… Với trình độ dân trí thấp, tư trực quan, đồng bào dân tộc địa dễ bị ngộ nhận, lôi kéo, dụ dỗ kích động I Khái niệm tiêu chí, hệ tiêu chí Khái niệm tiêu chí Khái niệm tiêu chí sử dụng rộng rãi đời sống xã hội nước ta Theo TS Vũ Cao Phan việc sử dụng khái niệm này, bên cạnh trường hợp sử dụng không trường hợp người nói, người viết sử dụng chưa thật đúng, chưa thật sát, chưa phù hợp, chí nói sai, viết sai; biến khái niệm trở thành đa nghĩa, đa ngành lĩnh vực kinh tế, văn hóa - xã hội, trị Việc sử dụng khái niệm tiêu chí nói, viết… phân loại theo hướng sau: - Có khoảng 10% sử dụng khái niệm tiêu chí không rõ hàm nghĩa vô nghĩa Thí dụ: "Tiêu chí cao để đánh giá trình độ khoa học kỹ thuật nước giải Nobel."- (Một góc nhìn phản biện, trang Báo Lao động số 250,10/9/2006) Bọn phản động thường gắn vấn đề dân tộc với vấn đề tôn giáo, đằng sau tuyên truyền tư tưởng ly khai phản động Với trình độ dân trí nhiều hạn chế, niềm tin tôn giáo mù quáng hành vi người thường manh động Việc thay đổi nhận thức, niềm tin hành vi đồng bào khó khăn, phức tạp - Có khoảng 30% sử dụng khái niệm tiêu chí với nghĩa mục tiêu, mục đích Thí dụ: "Ba điểm mục tiêu Real tiêu chí hướng đến Betis " - (Real tiếp tục kém, trang 11, "Thể thao" số 255, 29/10/2005) - Có khoảng 20% dùng khái niệm tiêu chí với nghĩa yêu cầu, điều kiện Thí dụ: "Tiêu chí tổ chức trọng phần hội nghị" (Hội nghị người viết văn trẻ, trang 15, "Thanh niên" số 126, 6/5/2006) - Có khoảng 35% dùng khái niệm tiêu chí với nghĩa tiêu chuẩn Thí dụ: "Tỷ lệ hộ nghèo 1,4% theo tiêu chí cũ theo tiêu chí 4,48%" (Đà Lạt với hội mới, trang 4."Sài gòn giải phóng", 21/9/2005) - Có khoảng 5% dùng khái niệm tiêu chí với hàm nghĩa Thí dụ: "Chỉ số đánh giá qua năm tiêu chí: Thu nhập, chất lượng 178 179 sống, tăng trưởng, kinh tế đất nước, việc làm thành thị trường chứng khoán" (trang 1, "Tuổi trẻ", số 150 ngày 8/5/2005) Hệ tiêu chí tập hợp tiêu chí theo để nhận biết, xem xét, phân loại vật, tượng loại Thí dụ: Hệ tiêu chí Từ tổng kết tác giả cho thấy việc sử dụng khái niệm tiêu chí phần đánh giá phát triển bền vững quốc gia Trong đề tài Hệ tiêu chí lớn không với hàm nghĩa Tỷ lệ sử dụng khái niệm tiêu chí quan niệm tập hợp tiêu chí để đánh giá hay nhận biết như: "Chỉ số đánh giá qua năm tiêu chí: Thu nhập, chất lượng sống, hình thức phản ứng - xung đột xã hội dựa vào lĩnh vực thể xung đột tăng trưởng, kinh tế đất nước, việc làm thành thị trường chứng khoán" dẫn thấp Trong từ điển tiếng Việt, khái niệm tiêu chí hiểu tính chất dấu hiệu làm để nhận biết, xếp loại vật, tượng Thí dụ: Trong "Từ điển từ ngữ Việt Nam" Nguyễn Lân (Tài liệu dẫn, tr 1819), khái niệm tiêu chí hiểu với hai hàm nghĩa: - Dấu hiệu dựa vào mà đánh giá (tiêu chí tinh thần yêu nước gồm nhiêu nội dung - Trần Bạch Đằng) - Cơ sở điểm phê phán: Phong cách tiêu chí để đánh II Tiêu chí, hệ tiêu chí đánh giá phản ứng - xung đột xã hội Tiêu chí đánh giá phản ứng - xung đột xã hội Là tính chất, dấu hiệu đặc trưng để nhận biết, xem xét, phân loại phản ứng - xung đột xã hội diễn Việt Nam Thí dụ: Đặc trưng cường độ, mức độ, phạm vi, chức phản ứng - xung đột xã hội coi tiêu chí để nhận biết, đánh giá Hệ tiêu chí đánh giá phản ứng - xung đột xã hội Là tập hợp tiêu chí đánh giá phản ứng - xung đột xã hội theo để nhận biết, xem xét, đánh giá phản ứng - xung đột xã hội nói chung hay phản ứng - xung đột xã hội dựa vào lĩnh vực thể giá tác phẩm văn học Tóm lại, khái niệm tiêu chí hiểu với hàm nghĩa tính chất, dấu hiệu đặc trưng để nhận biết, xem xét, phân loại vật, tượng Hệ tiêu chí đánh giá phản ứng - xung đột xã hội bao gồm: - Những tiêu chí chung để nhận biết, xem xét, đánh giá phản ứng - xung đột xã hội Khái niệm tiêu chí nội hàm có gần gũi với khái niệm tiêu chuẩn - Những tiêu chí riêng để nhận biết, xem xét, đánh giá phản song không đồng Thí dụ: Một quan tuyển nữ nhân viên dựa năm ứng - xung đột xã hội theo lĩnh vực thể chúng Ví dụ: Những phản tiêu chí: hình thức bên ngoài, chiều cao, cân nặng, tuổi, trình độ học vấn Từ ứng - xung đột kinh tế, phản ứng - xung đột trị, phản ứng - xung đột năm tiêu chí ấy, tiêu chuẩn mà họ muốn đạt xinh xắn nhẹ nhàng, cao từ văn hóa 1m60 đến 1m65, nặng 50kg, tuổi từ 22 đến 25, tốt nghiệp đại học Cơ sở xây dựng tiêu chí đánh giá phản ứng - xung đột xã hội Khái niệm tiêu chuẩn theo chữ Hán nôm gồm hai từ ghép lại tiêu tức Để đảm bảo tính khách quan, khoa học phù hợp với thực tiễn xã nêu lên, chuẩn tức phép tắc đắn Tiêu chuẩn điều kiện quy hội yêu cầu quản lý phát triển xã hội nước ta nay, theo chúng định mẫu mực để đánh giá hay phân loại Thí dụ: Tiêu chuẩn kinh tế, kỹ xác định tiêu chí đánh giá phản ứng - xung đột xã hội cần dựa thuật; tiêu chuẩn cán lãnh đạo, quản lý nước ta giai đoạn sỏ sau đây: Khái niệm hệ tiêu chí 3.1 Phép biện chứng vật sở phương pháp luận để xác định tiêu chí đánh giá phản ứng - xung đột xã hội: 180 181 Phép biện chứng (biện chứng) C Mác Ph Ăngghen xây dựng khoa học quy luật phát triển chung chất tự nhiên, xã hội tư Trong phép biện chứng vật rõ: 3.2 Cơ sở xã hội học, tâm lý học xã hội để xác định tiêu chí đánh giá phản ứng - xung đột xã hội: a) Khi nghiên cứu xung đột xã hội, lý thuyết xã hội học làm a) Mọi vật, tượng thực tế khách quan tồn dạng rõ vấn đề như: Chủ thể, khách thể xung đột; hình thức vận động, biến đổi không ngừng, có tính trình - có khởi đầu, diễn biến kết xung đột bản; giai đoạn phát triển xung đột chức xung đột thúc khoảng thời gian định, không gian định Trên sở giúp xác định số tiêu chí chung để nhận Phản ứng - xung đột xã hội tượng, trình xã hội nên biết đánh giá phản ứng - xung đột có tính chất vận động, biến đổi diễn dạng trình - có b) Những nghiên cứu tâm lý - xã hội xung đột, đặc biệt nghiên khởi đầu, diễn biến kết thúc khoảng thời gian định, địa cứu nhà tâm lý học người Mỹ M.Dentsch thuộc tính, quan hệ, trung điểm định Từ cho thấy đặc trưng tính trình (phản ứng - xung tâm gây xung đột, hoàn cảnh xã hội, chiến lược chiến thuật sử đột xuất hiện, diễn biến lâu chưa, kết thúc chưa) thời gian diễn dụng phía gây xung đột, hậu xung đột không sở phản ứng - xung đột xác định tiêu chí để nhận biết, đánh giá để xác định tiêu chí nhận biết, đánh giúp phân loại b) Phạm trù mâu thuẫn phạm trù chủ yếu phép biện chứng vật Trong học thuyết mâu thuẫn, phép biện chứng vật phát động xung đột xã hội 3.3 Thực tiễn quản lý phát triển xã hội nước ta nay: lực nguồn gốc phát triển; phát triển đường chuyển Để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý lĩnh vực đời sống xã hóa biến đổi lượng thành biến đổi chất Sự phát triển hội điều kiện phát triển kinh tế thị trường, hội nhập khu vực quốc tế xã hội trình phức tạp vốn dựa tảng đòi hỏi công tác quản lý xã hội phải đổi nhận thức, tư lẫn mâu thuẫn phát sinh, phát triển giải phương pháp Mục tiêu công tác quản lý xã hội nước ta Phản ứng - xung đột xã hội tình trạng mâu thuẫn ngấm ngầm không tập trung vào việc ổn định xã hội mà vấn để phát triển xã hội ẩn chứa mâu thuẫn cấu thành xã hội có đối lập khách quan cách bền vững Chính từ mục tiêu, yêu cầu thực tiễn quản lý xã hội, lợi ích, mục đích khuynh hướng phát triển vốn không quản lý phản ứng - xung đột xã hội đòi hỏi phải trọng tiêu chí hậu chưa phù hợp song điều nghĩa mâu thuẫn xã hội xung nhận biết, đánh giá xung đột xã hội đột xã hội đồng nghĩa Xung đột xã hội biểu mâu III Hệ tiêu chí để nhận biết, đánh giá phản ứng - xung đột xã hội thuẫn xã hội khách quan chủ quan bên (những người đại diện); Xuất phát từ sở phân tích xác định hệ song mâu thuẫn, đối lập trở thành xung đột xã hội tiêu chí để nhận biết, đánh giá phản ứng - xã hội sau: tượng đại diện cho chúng bắt đầu tác động lẫn Từ sở đề cập Mặt biểu phản ứng - xung đột xã hội cho thấy bất đồng lợi ích, giá trị coi tiêu chí để nhận biết, Phản ứng - xung đột xã hội tượng xã hội, đánh giá phản ứng - xung đột xã hội từ góc độ nguyên nhân 182 tượng tâm lý xã hội Đời sống tinh thần, đời sống tâm lý cá nhân hay tâm lý 183 xã hội (tâm lý nhiều người) phong phú, đa dạng song khái hình thức ký kết thực hợp đồng thương mại đối thoại quát lại thành ba mặt biểu hiện: hành vị khác (kể hành vi lừa dối, đe dọa, cưỡng bức) - Những tượng tâm lý - xã hội thuộc mặt nhận thức quan điểm, kiến, trình độ nhận thức, tư cá nhân hay nhóm, cộng đồng xã hội, tâm lý xã hội - (Xung đột nhận thức) - Những tượng tâm lý - xã hội thuộc mặt xúc cảm - tình cảm: hài lòng, đồng tình, thái độ tích cực hay tiêu cực, chống đối hay ủng hộ cá nhân hay nhóm, cộng đồng, giai cấp (Xung đột cảm xúc) với mục đích buộc đối phương phải chấp nhận theo hướng có lợi cho Mặt khác, phát triển nhanh kinh tế thị trường dẫn đến phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo nhanh dẫn đến bất đồng lợi ích kinh tế nên xuất xung đột xã hội nghiêm trọng như: đình công, bãi công, sa thải công nhân, khủng hoảng tài chính, nợ công * Phản ứng - xung đột lĩnh vực trị: - Những tượng tâm lý xã hội thuộc mặt hành vi như: hành vi Trong xã hội dân chủ, xuất xung đột trị coi ủng hộ hay hành vi phản đối, kiến nghị thông qua biểu tình, bãi công, hành vi chuyện bình thường Ở Việt Nam, tiến hành nghiệp đổi chống phá, hành vi bạo loạn (Xung đột hành vi) mới, với mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn Những phản ứng - xung đột xã hội biểu mặt trên, minh Mô hình phát triển xã hội nước ta bước xây song thể rõ dạng hành vi Mục đích nghiên cứu đề dựng; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa tài không hướng tới việc làm rõ sở lý luận, thực trạng phản ứng hoàn thiện Chính từ đặc điểm riêng đặt vấn đề quản lý, giải - xung đột xã hội nước ta năm gần mà gắn với vấn đề xung đột trị phức tạp khó khăn Làm sử dụng xung quản lý xã hội Chính tiêu chí mặt biểu nhận biết, đánh đột trị để góp phần dân chủ hóa, phát triển xã hội song mặt khác lại đảm giá phản ứng - xung đột xã hội chủ yếu tập trung vào phản ứng - bảo an ninh, trật tự xã hội để phát triển vấn đề cần quan tâm xung đột xã hội dạng (mặt) hành vi quản lý phát triển xã hội Hình thức (loại hình) phản ứng - xung đột xã hội Tiêu chí giúp nhận biết, đánh giá phản ứng - xung đột xã hội hai loại hình (hình thức) sau: 2.1 Nhận diện phản ứng - xung đột xã hội theo lĩnh vực thể chúng gồm: Hiện nay, xung đột trị dậy, gây rối loạn quần chúng có qui mô lớn (từ 100 người trở lên), chí có bạo loạn nhiều nước giới cho thấy mặt có liên quan chặt chẽ đến vấn đề dân tộc, tôn giáo; mặt khác phần lớn bị chi phối, tác động lực nước Những bạo động Tây Tạng (Trung Quốc), * Phản ứng - xung đột xã hội lĩnh vực kinh tế: Tây Nguyên (Việt Nam) cho thấy rõ tác động, xúi dục phản động nước Đây loại xung đột xã hội mang tính phổ biến nay, đặc biệt không xuất phát từ nguyên nhân nội đất nước tiến hành nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Về thực chất kinh tế thị trường sân chơi chủ thể kinh tế nên nơi xung đột xã hội thường xuyên xảy không dạng cạnh tranh mà 184 Ở Việt Nam, phản ứng - xung đột trị khái quát thành loại: + Những phản ứng - xung đột nhằm chống phá quyền, vi phạm pháp luật, chủ trương, sách Đảng Nhà nước 185 + Những phản ứng - xung đột dân tộc, tôn giáo - Xung đột xã hội lĩnh vực lao động + Những phản ứng - xung đột nhằm đòi "đa nguyên - đa đảng", xuyên - Xung đột xã hội liên quan đến đất đai tạc chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chống lại đường lên - Xung đột xã hội liên quan đến an sinh xã hội chủ nghĩa xã hội - Xung đột xã hội liên quan đến môi trường sống (Trong phạm vi đề tài đề cập tới phản ứng - xung đột loại trên) - Xung đột xã hội liên quan đến tệ nạn, tội phạm xã hội Xung đột xã hội lĩnh vực lao động bất đồng, tranh chấp * Những phản ứng - xung đột văn hóa: quan hệ lao động bên người sử dụng lao động bên Cụm từ "xung đột văn hóa" hay "đụng độ văn hóa" dùng để người lao động (chủ yếu công nhân) Theo thống kê chưa đầy đủ, đến hết đặc thù, khác biệt dẫn tới phản ứng cộng đồng, dân tộc năm 2008, nước xảy 330 đình công ngừng việc tập thể, phương diện: có 90% vụ đình công liên quan đến tiền lương, tiền công Nguyên nhân + Từ giác độ địa lý, có đụng độ văn hóa phương Đông phương Tây chủ yếu phía người sử dụng lao động vi phạm quyền lợi ích + Từ giác độ lịch sử, có dụng độ văn hóa truyền thống đại người lao động + Từ giác độ quốc gia, có đụng độ văn hóa ngoại lai địa Xung đột xã hội lĩnh vực đất đai thời kỳ bao cấp xảy ra, + Từ giác độ phát triển xã hội, có đụng độ văn hóa công nghiệp văn hóa nông nghiệp (nền văn minh công nghiệp văn minh nông nghiệp) song từ phát triển kinh tế thị trường, đô thị hóa, đất đai nhận thức đầy đủ đưa với giá trị (tấc đất, tấc vàng) Xung đột Những phản ứng - xung đột xã hội xuất phát từ văn hóa nay, xuất đất đai chủ yếu xuất phát từ phía quyền cấp, doanh nghiệp thiếu phát từ trình hội nhập khu vực quốc tế sở vấn đề đa sắc tộc, trách nhiệm, giải chưa công từ sách đền bù, sử dụng đất đan xen văn hóa; vấn đề di dân, truyền thống đại Trong thu hồi Những năm gần loại xung đột đất đai có chiều hướng gia tăng quốc gia biểu rõ phản ứng - xung đột văn hóa vấn đề sắc thái Các xung đột liên lĩnh vực đất đai liên quan đến sách văn hóa vùng, miền, địa phương, vấn đề ngôn ngữ, phong tục tập quán, cách Nhà nước đất đai sau giải phóng Diện tích đất để hoang hóa làm ăn, cách sống Ngoài yếu tố trên, phản ứng - xung đột văn hóa chiến tranh, đất xáo trộn chuyển đổi trình gia nhập vào hợp tác xã, cộng đồng có chênh lệch mức sống, chất lượng sống phong tập đoàn sản xuất Bên cạnh đó, với tốc độ công nghiệp hóa, đô thị hóa mạnh cách sống dân tộc; điều kiện địa lý, điều kiện phát triển; phân chia mẽ nguồn vốn từ đất cho xây dựng sở hạ tầng phải sử lại đất đai dụng diện tích lớn đất sản xuất nông nghiệp, với mục đích * Phản ứng - xung đột xã hội lĩnh vực xã hội (ở nghĩa hẹp): đòi đền bù, đòi hỗ trợ kinh tế qua thu hồi đất mục đích đòi công Phản ứng - xung đột lĩnh vực xã hội (ở nghĩa hẹp) loại hình xung phân chia quyền lợi cho tập thể, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp đột phổ biến nước ta Các xung đột lĩnh vực xã hội bao gồm: Theo tra Chính phủ, năm 2010, nước phát sinh 112.063 vụ khiếu nại, tố cáo, tăng 17% so với kỳ năm 2009, 70% vụ Guo Jiemin (2004) Thử bàn đụng độ văn hóa quan hệ quốc tế, Viện thông tin Khoa học xã hội, số 85, 86, H, tiếng Việt việc xảy lĩnh vực đất đai, gần 5% vụ việc liên quan nhà ở, đòi nhà 186 187 cho thuê mượn, nhà thuộc diện cải tạo, vụ việc liên quan đến hoạt động tư pháp, khiếu nại, tố cáo khác diện phản ứng - xung đột xã hội theo nguyên nhân nhận thức chủ quan tình phản ứng - xung đột, người ta phân dạng: * Xung đột giả: Chủ thể quan niệm tình xung đột, không Xem xét lại trình thống kê năm trước đó, tổng số vụ khiếu nại, tố cáo, tranh chấp, xung đột ảnh hưởng đến an ninh, trật tự xảy từ năm có nguyên nhân thực xung để xung đột 1988 - 2005 198.632 vụ2 * Xung đột tiềm năng: Đã có sở thực tế để phát sinh xung đột, Xung đột xã hội liên quan đến môi trường loại hình xuất đến lúc bên hai bên nguyên nhân nước ta từ tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa Đây coi hay nguyên nhân khác (chẳng hạn thiếu thông tin) chưa ý thức tình loại xung đột lợi ích nhóm khác xã hội khai xung đột * Xung đột thực: Mâu thuẫn bên thực xuất hiện, thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên thành phần môi trường Sự xung đột xung đột lợi ích chủ thể khác xã hội phần xung đột phân dạng phụ sau: doanh nghiệp, cộng đồng người dân, hội nghề nghiệp, Hội bảo vệ môi trường, quan quản lý nhà nước, quốc gia Nó diễn - Xung đột có tính xây dựng: Xuất sở mâu thuẫn có thực chủ thể nhiều cấp độ: từ xung đột nhận thức, xung đột mục tiêu, xung đột lợi - Xung đột ngẫu nhiên: Xung đột phát sinh sở giả tạo ích dẫn đến xung đột gay gắt biểu tình phản đối, chí sử dụng nguyên nhân thực xung đột bị dấu kỹ Chẳng hạn người dân không vũ lực làm ổn định trị, xâm hại đến an ninh quốc gia Theo Nguyễn Quang Tuấn, vào nguyên nhân gây xung đột cấp quyền sở giải theo kiến nghị cá nhân tìm lý để xung đột với cấp quyền phân biệt dạng xung đột môi trường sau: - Xung đột bị gán ghép không đúng: Xung đột mà người khởi - Xung đột nhận thức; xướng thực, chủ thể xung đột, đứng sau "hậu trường" đối đầu, - Xung đột mục tiêu; người tham gia không liên quan đến xung đột sử dụng xung đột Ví - Xung đột lợi ích; dụ, người ta kết án người mà tội danh không liên quan đến anh ta1 - Xung đột quyền lực3 2.3 Các chủ thể tham gia xung đột: 2.2 Nhận diện phản ứng - xung đột xã hội theo nguyên nhân nhận Từ nghiên cứu thực tiễn cho thấy khái niệm "chủ thể" "người tham thức chủ quan tình xung đột: gia" xung đột đồng Ngoài nhận diện phản ứng - xung đột xã hội theo lĩnh vực thể Chủ thể "bên tích cực" có lực tạo tình xung đột trình bày trên, theo nhà nghiên cứu A.N.Amelin nhận ảnh hưởng đến tiến trình xung đột phù hợp với lợi ích Trong chủ thể nhiều xuất vai trò "thủ lĩnh đại diện" Báo cáo Chính phủ công tác dân nguyện việc giải khiếu nại, tố cáo công dân năm 2010, Phiên họp thứ 35 UBTVQH khoá XII Người tham gia xung đột tự giác hay không hoàn toàn ý thức Nguyễn Quang Tuấn Xung đột môi trường, nguyên nhân giải pháp quản lý http://www.clst.ac.vn/AP tapchitrongnuoc/hdkh/2001/so 029/.htm mục đích nhiệm vụ đối kháng tham gia vào xung đột 188 TS Vũ Quang Hà - Xã hội học đại cương, Tài liệu dẫn, tr 112-113 189 Trong trình phát triển xung đột, quy chế "những người tham + Quyết định quan giải xung đột đưa có hiệu lực thực gia" "các chủ thể" đổi chỗ cho Mặt khác cần bắt buộc bên cá nhân tổ chức khác phân biệt người tham gia trực tiếp người tham gia gián tiếp Thông thường có liên quan người tham gia gián tiếp lực theo đuổi lợi ích riêng tư Trên sở pháp luật mà xung đột xã hội có "những diện mạo" rõ ràng, Mặt khác cần ý xung đột có tính bạo loạn, chế tâm xung đột "hình thức hóa" thân thủ tục xem xét giải lý bắt chước lây lan dẫn đến tình trạng đám đông tham gia không hình thức hóa có ý thức dễ dẫn đến hậu nghiêm trọng nhiều mặt 2.4 Hoàn cảnh phạm vi diễn xung đột: * Tiêu chí hoàn cảnh xã hội diễn xung đột: - Dư luận xã hội đồng tình hay phản đối xung đột xã hội diễn - Giới hạn pháp luật cho phép tập trung đông người, biểu tình thời gian, quy mô tính chất Thể qua đặc trưng khả hạn chế; điều * Tiêu chí phạm vi lan tỏa xung đột xã hội: kiện thuận lợi lực cản, tác động chúng đến chiến lược, chiến thuật Được xem xét qua dấu hiệu đặc trưng sau đây: khác để điều chỉnh khắc phục xung đột; đặc điểm - Nơi xuất diễn xung đột xã hội (không gian lãnh thổ của chuẩn mực xã hội hình thức quy chế hóa để giải xung đột xung đột) - Sự lan tỏa xung đột xã hội chiều rộng Ở Việt Nam nay, tiêu chí tập trung vào điểm sau: - Mức độ dân chủ hóa đời sống xã hội mà biểu cụ thể việc thực quy chế dân chủ sở, chế đảm bảo cho người dân tham gia vào công tác quản lý xã hội, phòng chống tham nhũng - Chính sách, pháp luật nhà nước có liên quan Thông thường có dấu hiệu giải xung đột xã hội pháp luật: - Có hay không nảy sinh xung đột trình diễn xung đột - Tác động chế tâm lý bắt chước, lây lan trình diễn xung đột 2.5 Tiêu chí tính động nguyên nhân diễn xung đột xã hội: * Tính động xung đột: + Xung đột xã hội xem xét giải quan Nhà Tính động định mang tính chủ quan, trực tiếp nước trao quyền - quan có thẩm quyền (các cấp quyền, công an, hành vi mà người thể giới bên Động không yếu tố thúc đẩy hành vi người chủ mưu mà có hành vi án ) + Cơ quan giải xung đột xã hội hoạt động sở để thi hành quy phạm pháp luật người tham gia xung đột Mặt khác, động thúc đẩy hành vi chủ thể khác không giống nhau, chí trái ngược Thí dụ: + Trong trình giải tranh chấp, bên tranh chấp có quyền nghĩa vụ định pháp luật quy định xung đột diễn hai bên chống đối (đối đầu nhau) mục đích động hai bên loại trừ Những khó khăn kinh tế, va chạm lợi ích, việc không hài lòng với định, chế sách đưa ra, thiện cảm hay ác cảm trị, lòng tự hào dân tộc hình thành 190 191 nên tính động xung đột khác trình hình thành động phá barie, lực lượng bảo vệ ngăn cản bị họ đánh đập làm số bảo vệ bị phức tạp, động xung đột nhóm nhỏ nhóm lớn thương, barie bị phá, người dân bị thương Thực tiễn cho thấy nhiều tính đối lập động cơ, lợi ích + Ngày 2/9/2004 khoảng 200 người dân dồn đuổi 35 trâu vào bên không lớn lắm, song trình giải bên hay bên cổng Khu du lịch, có can thiệp giải UBND huyện ngành sử dụng phương pháp xúc phạm thúc đẩy xung đột phức tạp liên quan nên xô xát Một số dân có lời nói, thái độ xúc phạm kéo dài động xung đột chuyển đổi sang động khác Có thể lấy đến lực lượng bảo vệ cán tham gia giải Từ 7h sáng đến 14 ví dụ thực tiễn sau để tham khảo: Xung đột đồng bào Mường tạm thời ổn định, huyện yêu cầu Khu du lịch phải tạm thời mở lại lối xóm Xoan (Ba Vì - Hà Tây cũ) với Công ty Bình Minh cho trâu bò lên núi chăn thả Khu du lịch Thiên Sơn - Suối Ngà, thuộc Công ty cổ phần Xây dựng Du lịch Bình Minh, hoạt động xóm Xoan + Ngày 3/9/2004, Khu du lịch không chấp nhận giải pháp huyện, khoảng 200 người dân thôn Xoan kéo cổng Khu du lịch tiếp Để tiến hành kinh doanh du lịch, Công ty Bình Minh cấm đồng bào tục đề nghị Khu du lịch mở lại lối cũ cho nhân dân thôn Xoan chăn thả trâu vùng không chăn thả châu bò núi (một hoạt động sinh tồn cổ bò lên núi Họ lùa theo khoảng 40 trâu vào cổng Khu du lịch, lực lượng truyền đồng bào Mường vùng) Bên cạnh hành vi đối bảo vệ ngăn giữ, dông đuổi, dẫn đến xô xát, người dân bị thương nhẹ xử bất bình đẳng cán Khu du lịch gây nhiều xúc cho người dân Lực lượng công an xã, huyện giải thích can thiệp, tình hình tạm ổn định + Ngày 4/9/2004, khoảng 200 người dân gồm người già, phụ nữ, vùng Ngày 29/8/2004 số quần chúng xóm Xoan đuổi trâu bò lên núi trẻ em tổ chức kéo rào, rong tre từ thôn Xoan lên thiết lập hàng rào chặn kín chăn thả bị lực lượng bảo vệ Khu du lịch dồn đuổi trở lại; có khoảng 30 người lối vào trước cổng Khu du lịch, ngăn chặn tất xe cộ, khách đến tham quan, dân lại đồn đuổi vào thẳng khu cổng chính, nhấc barie trâu bò tràn vào không cho công nhân Khu du lịch vào, ngăn chặn triệt để không cho họ Liên tục tháng 9, 10/2004, người dân chủ yếu người già, trẻ em dồn đuổi trâu bò, mang theo khí cụ gậy, liềm, dao, gạch đá xô xát với lực lượng bảo vệ Khu du lịch Điển hình là: tiếp tế lương thực, thực phẩm cho Khu du lịch, tạo ngăn cách bên bên + Ngày 5/9/2004, có 150 người khiêng đá, gỗ bổ sung vào hàng + Ngày 31/8/2004, bà trưởng thôn Xoan đến gặp đại diện Khu du lịch, rào vững bền, đồ sộ hơn, ngăn cản người - vào triệt để buộc số nhân viên đề nghị Công ty mở đường cho trâu bò lên núi, ý kiến bà trưởng thôn phục vụ Khu du lịch phải trèo qua núi tiếp tế vào bên cho công không phía Khu du lịch chấp nhận, khoảng 30 người (đa số phụ nữ, nhân Tối ngày hôm đó, số bảo vệ Khu du lịch bị số người dùng súng trẻ em, số niên) đem theo dao, liềm, gậy, gạch đá dồn đuổi 30 cao su bắn vào mắt trái làm bị thương, hỏng mắt phải bệnh viện - Chính trâu xông thẳng vào khu rào chắn trước cổng Khu du lịch, đẩy đổ barie, xô người bảo vệ có lời nói không thiện chí đến đồng bào dân tộc (người xóm xát, lăng mạ với lực lượng bảo vệ Xoan hầu hết đồng bào dân tộc Mường) + Ngày 01/9/2004, khoảng 100 người dân (chủ yếu người già, trẻ em) 2.6 Tiêu chí nguyên nhân xung đột xã hội: dồn đuổi 70 trâu vào trước cổng Khu du lịch dùng búa, liềm, gạch đá đập 192 193 Sự gia tăng căng thẳng xã hội theo nhà nghiên cứu1 thường xuất Triết học Mác - Lênin rõ: mâu thuẫn xã hội phản ánh đặc thù thực chất xã hội, động lực định phát triển xã hội phát từ ba nguyên nhân: Trong xã hội nào, hình thành xung đột gắn liền cách có giới hạn với xuất phát triển mâu thuẫn xã hội Sự bùng nổ phát triển - "Những người tổn thương" thực lợi ích, nhu cầu giá trị người xung đột xã hội phản ánh giai đoạn đấu tranh cao mặt đối lập Thực tế cho thấy, mâu thuẫn khách quan xã hội gắn liền với - Nhận thức không thay đổi xảy xã hội số cộng đồng xã hội vấn đề bất bình đẳng người khả lĩnh vực khác - Thông tin sai bóp méo kiện, biến cố hay khác đời sống xã hội Trong xã hội tồn mâu thuẫn đối Căng thẳng xã hội thái độ không vừa lòng coi trạng thái kháng không đối kháng; mâu thuẫn thuộc cấu trúc mâu thuẫn không tâm lý người trước bắt đầu xung đột Trong giai đoạn tiền xung đột, nhà nghiên cứu xã hội học lại chia thuộc cấu trúc; mâu thuẫn thuộc chức mâu thuẫn không thuộc chức Chính việc nhận rõ, phân loại mâu thuẫn có ý nghĩa quan làm thời kỳ với đặc điểm tương ứng sau: - Phát sinh mâu thuẫn khách thể tranh chấp đó, gia tăng trọng để nhận thức chất xung đột xã hội Có nhiều nguyên nhân (khách quan, chủ quan) dẫn đến xung đột xã hội, song dù hành vi đối lập có xuất phát từ nguyên nhân cụ thể thái độ không tin cậy căng thẳng xã hội; đưa yêu sách đơn phương; giảm tiếp xúc tích tụ oán giận - Cố gắng chứng minh tính đắn yêu sách nữa, xét đến chúng xuất phát từ vấn đề lợi ích mà trường hợp xung đột không chung lợi ích lợi ích đối lập buộc tội đối thủ không muốn giải vấn đề tranh chấp 2.7 Tiêu chí diễn biến xung đột xã hội: biện pháp "công bằng", thu khuôn mẫu riêng mình; Diễn biến xung đột xã hội vận động, phát triển xuất thái độ định kiến hằn học tình cảm Tiêu chí diễn biến giúp nhận biết giai đoạn phát triển xung đột xã hội diễn biến xung đột xã hội giai đoạn - Phá bỏ cấu tương tác; chuyển từ lời buộc tội lẫn sang đe dọa; tăng cường gây sự; tạo hình ảnh "kẻ thù" chuẩn bị tranh chấp Theo nhà nghiên cứu, xung đột xã hội thường diễn theo giai đoạn: * Giai đoạn phát triển xung đột: * Giai đoạn tiền xung đột (giai đoạn tiềm ẩn): Đây giai đoạn đối đầu công khai bên hành vi xung Đây giai đoạn gia tăng căng thẳng quan hệ chủ thể tiềm tàng xung đột sở mâu thuẫn khẳng định Tuy đột nhằm buộc bên đối định từ bỏ mục tiêu thay đổi mục tiêu Các nhà nghiên cứu phân số loại hành vi sau: nhiên, mâu thuẫn chủ thể tiềm tàng xung đột - Hành vi xung đột chủ động (thách thức) nhận thức mặt đối lập xung khắc lợi ích, mục đích, giá trị - Hành vi xung đột bị động (đáp trả thách thức) dẫn đến tình xung đột - căng thẳng xã hội gay gắt - Hành vi xung đột nhượng Ở giai đoạn chia làm giai đoạn phát triển nó: 194 TS Vũ Quang Hà, Sách dẫn tr 113-114 195 - Giai đoạn xung đột chuyển từ trạng thái tĩnh sang trạng thái đối đầu - Chấm dứt xung đột hai bên dàn hòa (hòa giải) với công khai bên Ở giai đoạn khả chấm dứt xung đột giải biện pháp khác - Chấm dứt xung đột hai bên giải "một cách không cân xứng", bên thắng áp đảo - Giai đoạn tiếp tục leo thang đối đầu Hai bên phong tỏa hành động - Chấm dứt xung đột hai bên chuyển sang đối đầu khác đối thủ, sử dụng tất nguồn lực Ở giai đoạn này, tìm kiếm hòa giải, nhượng bị phá vỡ - Chấm dứt xung đột có can thiệp từ lực khác xung đột từ từ chấm dứt1 - Xung đột đạt tới đỉnh điểm mang tính đối đầu tổng lực, áp dụng tất lực lượng phương tiện có Ở giai đoạn này, hai bên Trong quản lý xã hội, để giải xung đột người ta đề cập đến tiền đề chế sau: quên nguyên nhân mục đích xung đột, tập trung vào việc gây tổn thất tối đa cho phía bên - Phải chuẩn đoán đối đầu bao hàm việc làm sáng tỏ nguyên nhân dẫn đến xung đột, mục đích, động hành động bên: * Giai đoạn giải xung đột: - Phân tích tình xung đột phân tích lập trường bên Khi xung đột phát triển đến giai đoạn đó, bên xung đột có - Dự báo diễn biến hậu xung đột xã hội (cái được, thay đổi nhận thức hay khả đối thủ xuất bên xung đột chấm dứt) nhu cầu đánh giá lại "các giá trị" xuất phát ý thức việc đạt * Giai đoạn hậu xung đột: mục tiêu đề phải trả giá đắt Những thay đổi kích thích thay Xung đột kết thúc, song điều nghĩa chấm dứt hoàn toàn đổi sách lược chiến lược hành xử xung đột tình hình tranh chấp đối đầu bên Trên sở nhường nhịn lại mục đích, lợi ích, hậu giảm xuống Từ tình đó, hai bên tìm kiếm đường chấm dứt xung đột đối thủ có cách nhìn nhận, đánh giá thoát khỏi xung đột trình xung đột dẫn đến chấm dứt môi trường xã hội xung quanh 2.8 Tiêu chí quy mô, mức độ, thời gian diễn xung đột: Từ thực tiễn nghiên cứu cho thấy giai đoạn giải xung đột Đây số để nhận biết, đánh giá xung đột xã hội xuất vấn đề sau đây: * Tiêu chí quy mô: - Ưu rõ ràng bên cho phép áp đặt cho phía đối phương yếu chấm dứt xung đột mình; Tiêu chí quy mô xung đột thể khía cạnh sau: - Tranh chấp đến thất bại hoàn toàn bên; - Số lượng người tham gia Tiêu chí số lượng, người tham gia - Do thiếu nguồn lực, tranh chấp mang tính chất kéo dài; sở giúp nhận biết xung đột xã hội mức Thí dụ: Nếu số lượng - Do cạn nguồn lực nên hai bên rõ ưu thế, bên người tham gia từ - 29 người coi xung đột mức độ nhỏ Nếu có từ 30 đến 99 người tham gia - xung đột có quy mô trung bình Nếu 100 tới nhượng xung đột - Xung đột bị ngăn chặn áp lực lực thứ ba người tham gia - xung đột có quy mô lớn Kết nghiên cứu xung đột xã hội Việt Nam rút số hình thức chấm dứt xung đột như: 196 Xem: Xung đột xã hội , Sách dẫn, tr 57 197 - Sự tham gia nhiều nhóm xã hội, nhiều tầng lớp xã hội khác biểu quy mô xung đột xã hội - Sự mở rộng xung đột xã hội nhiều nước, nhiều vùng (quy mô cục hay quy mô mở rộng) xã hội thấy rõ trách nhiệm cấp thiết việc đổi mới, sáng tạo quản lý xung đột xã hội Hậu xung đột xã hội, xét mặt chức nhìn nhận theo hướng: * Tiêu chí mức độ: * Hậu tiêu cực: Tiêu chí mức độ thể khía cạnh sau đây: Đó tổn thất người, kinh tế, bất đồng thuận, ảnh - Mức độ, tính chất mâu thuẫn hưởng đến trật tự an ninh, an toàn xã hội Thí dụ, nước ta từ năm 1998 đến - Cường độ, nhịp độ hành vi xung đột năm 2005, hậu hành vi khích gây làm 47 người chết, 465 - Mức độ xúc phạm tới danh dự hai bên người bị thương, thiệt hại 5.737,7 tỷ đồng - Phương thức để đạt mục đích hai bên: thương lượng, đối thoại, đàm phán hay sử dụng vũ lực * Hậu tích cực: Thông qua hình thức thấp phản ứng - xung đột xã hội - Phương pháp cường lực chống trả phản biện xã hội, đơn thư tố giác tham nhũng, cửa quyền; đình công, biểu tình - Thể công khai hay ngấm ngầm phản đối việc gây ô nhiễm môi trường góp phần tích cực việc mở * Tiêu chí thời gian: rộng dân chủ hóa, đổi chế sách, thay đổi thái độ phong cách - Xung đột xã hội diễn lâu hay ngắn làm việc cán lãnh đạo, quản lý quan công quyền, góp phần - Khả bùng phát lại sau xung đột kết thúc chống tham nhũng, lãng phí, đảm bảo môi trường sống Thực tiễn cho thấy có xung đột xã hội diễn thời Tóm lại, Tám tiêu chí xác định, lý giải tạo nên hệ gian dài thường xuất phát từ sở trị sắc tộc Cội nguồn sâu tiêu chí để nhận biết, đánh giá phản ứng - xung đột xã hội nước ta xa nhiều xung đột xã hội xảy điều kiện nằm loại hình nào, dù xung đột xã hội mặt kinh tế, văn hóa hay khứ xa xôi độ sâu tâm lý xã hội mà lúc ta xung đột xã hội tôn giáo, dân tộc, đất đai, việc làm Việc xác định số lượng hiểu rõ nguyên nhân chúng Mặt khác có xung tiêu chí để nhận biết, đánh giá xung đột xã hội làm rõ đột xã hội kết thúc nhanh chóng song nghĩa chấm dứt tính chất, đặc trưng tiêu chí chắn cần phải tiếp tục nghiên tình xung đột chẳng sau đó, xung đột lại bùng lên cứu, bổ sung có thống Mặc dù chưa đầy đủ, chưa hoàn với sinh lực Thí dụ: Xung đột tỉnh Tây Nguyên năm 2001 thiện song cho hệ tiêu chí mà xây dựng đề tài giải quyết, song đến tháng 4/2004 lại diễn với quy mô lớn mức độ nghiên cứu chắn có giá trị thực tiễn công tác quản lý phản cao ứng - xung đột xã hội nước ta 2.9 Tiêu chí hậu quả: Tiêu chí hậu xung đột giúp có nhìn đầy đủ chức xung đột xã hội mặt khác, giúp cho nhà quản lý 198 199

Ngày đăng: 10/08/2016, 16:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Tân: Xung đột xã hội về đất đai ở nông thôn thời kỳ đổi mới (trường hợp tỉnh Hà Tây cũ), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xung đột xã hội về đất đai ở nông thôn thời kỳ đổi mới (trường hợp tỉnh Hà Tây cũ)
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
2. Một số văn kiện về chính sách dân tộc – miền núi của Đảng và Nhà nước, Nxb Sự Thật, H, 1965 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số văn kiện về chính sách dân tộc – miền núi của Đảng và Nhà nước
Nhà XB: Nxb Sự Thật
3. Lưu Văn Sùng: Một số điểm nóng chính trị xã hội điển hình tại các vùng đa dân tộc ở miền núi trong những năm gần đây- hiện trạng, vấn đề các bài học kinh nghiệm trong xử lý tình huống, Nxb CTQG, H, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số điểm nóng chính trị xã hội điển hình tại các vùng đa dân tộc ở miền núi trong những năm gần đây- hiện trạng, vấn đề các bài học kinh nghiệm trong xử lý tình huống
Nhà XB: Nxb CTQG
4. Hồ Trọng Hoài (2006): Đói nghèo và xung đột xã hội, Tạp chí Cộng sản, số 96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đói nghèo và xung đột xã hội
Tác giả: Hồ Trọng Hoài
Năm: 2006
7. Vũ Văn Kiểu: Vấn đề dân tộc dân tộc, tôn giáo trong chiến lược quốc phòng – an ninh bảo vệ Tổ quốc (Tạp chí Dân tộc oline:http://cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=10783) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề dân tộc dân tộc, tôn giáo trong chiến lược quốc phòng – an ninh bảo vệ Tổ quốc" (Tạp chí Dân tộc oline: "http://cema.gov.vn
8. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam: “Mường Nhé: cảnh giác với những luận điệu lừa bịp” trên trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mường Nhé: cảnh giác với "những luận điệu lừa bịp
5. Trần Minh Tơn (2008): Để tôn giáo đồng hành và phục vụ lợi ích quốc gia dân tộc, Tạp chí Cộng sản số 10 (154) Khác
6. Nghị quyết số 21 Bộ Chính trị: Về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2010 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w