NGHIÊN CỨU HÌNH THỨC VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHẢN ỨNG XÃ HỘI TRONG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

338 320 0
NGHIÊN CỨU HÌNH THỨC VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHẢN ỨNG XÃ HỘI TRONG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 16 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH *** BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2011 Mã số: B.11 - 26 NGHIÊN CỨU HÌNH THỨC VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHẢN ỨNG XÃ HỘI TRONG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Cơ quan chủ trì: Học viện Chính trị - Hành khu vực I Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Đỗ Đình Hãng Thư ký đề tài: Th.S Giang Thị Huyền 9120 HÀ NỘI, 2011 Footer Page of 16 Header Page of 16 LỰC LƯỢNG NGHIÊN CỨU Họ tên Th.S Trịnh Vương Cường TS Vũ Trường Giang Th.S Bùi Thanh Hà Th.S Nguyễn Thanh Hà PGS.TS Đỗ Đình Hãng Th.S Hà Thị Thu Hằng Th.S Đỗ Thanh Hiền CN Hoàng Minh Hiến Th.S Lưu Khương Hoa 10 Th.S Giang Thị Huyền 11 NCS Trần Thị Lan 12 Th.S Tạ Khánh Trường Đơn vị công tác Học viện Chính trị - Hành khu vực I Học viện Chính trị - Hành khu vực I Học viện Chính trị - Hành khu vực I Học viện Chính trị - Hành khu vực I Học viện Chính trị - Hành khu vực I Học viện Chính trị - Hành khu vực I Học viện Chính trị - Hành khu vực I UBND huyện Chương Mỹ - Hà Nội Học viện Chính trị - Hành khu vực I Học viện Chính trị - Hành khu vực I Học viện Báo chí & Tuyên truyền Học viện Chính trị - Hành khu vực I Footer Page of 16 Header Page of 16 MỤC LỤC Mở đầu ……… ………… ……………………………………… Chương 1: Những vấn đề lý luận phản ứng xã hội…… 1.1 Những khái niệm bản… …………………………………… 1.1.1 Khái niệm phản ứng…… …………………………………… 1.1.2 Khái niệm phản ứng xã hội…………………………………… 1.1.3 Khái niệm xung đột xã hội…………………………………… 1.2 Phân loại hình thức phản ứng xã hội………………………… 1.2.1 Phân loại phản ứng xã hội theo hình thức biểu hiện…………… 1.2.2 Phân loại phản ứng xã hội theo lĩnh vực (nội dung)…………… 1.3 Chức phản ứng xã hội………………………………… 1.3.1 Chức tích cực phản ứng xã hội………………………… 1.3.2 Chức tiêu cực phản ứng xã hội………………………… Chương 2: Thực trạng phản ứng - xung đột xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta 2.1 Nhận diện hình thức phản ứng - xung đột xã hội………… 2.1.1 Phản ứng xã hội xuất phát từ xung đột lợi ích………………… 2.1.2 Phản ứng xã hội xuất phát từ xung đột văn hóa………………… 2.1.3 Phản ứng xã hội xuất phát từ xung đột tôn giáo……………… 2.1.4 Phản ứng xã hội xuất phát từ xung đột tộc người……………… 2.2 Nguyên nhân phản ứng xã hội……………………………… 2.2.1 Những nguyên nhân từ lợi ích………………………………… 2.2.2 Những nguyên nhân từ văn hóa lối sống……………………… 2.2.3 Những nguyên nhân bất bình đẳng dân tộc địch lợi dụng, kích động 2.2.4 Những nguyên nhân nảy sinh từ trình đổi mới, phát triển chưa giải thỏa đáng 2.2.5 Những nguyên nhân từ phía chế, sách……………… 2.2.6 Những nguyên nhân từ phía hệ thống trị nông thôn…… 2.2.7 Những nguyên nhân từ phía cán đội ngũ cán bộ………… 2.2.8 Những nguyên nhân từ phía quần chúng nhân dân…………… 2.3 Tác động phản ứng - xung đột xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta thời gian qua 2.3.1 Phản ứng - xung đột gây nhiều hệ tiêu cực đến trình xây dựng phát triển kinh tế - xã hội 2.3.2 Khía cạnh tích cực từ thực tiễn phản ứng - xung đột xã hội…… Chương 3: Tiêu chí đánh giá phản ứng - xung đột xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta 3.1 Dự báo xu hướng hình thức phản ứng - xung đột xã hội nước ta thời gian tới 3.1.1 Các xu hướng tác động đến phản ứng - xung đột xã hội…… Footer Page of 16 16 16 16 20 21 24 25 26 27 28 29 31 31 31 51 59 67 75 75 76 77 78 80 83 86 90 92 92 95 97 97 97 Header Page of 16 3.1.2 Dự báo hình thức phản ứng - xung đột xã hội…………… 3.2 Quan điểm định hướng ……………………………………… 3.2.1 Tôn trọng quyền người luật pháp giải khiếu nại, khiếu kiện, tố cáo 3.2.2 Phản ứng - xung đột xã hội đòi hỏi xã hội phát triển với sách hợp lý 3.2.3 Trách nhiệm giải phản ứng - xung đột xã hội…… 3.3 Hệ tiêu chí nhận diện, đánh giá phản ứng xã hội - xung đột xã hội 3.3.1 Mặt biểu phản ứng - xung đột xã hội 3.3.2 Hình thức (loại hình) phản ứng - xung đột xã hội……………… 3.3.3 Các chủ thể tham gia phản ứng - xung đột xã hội……………… 3.3.4 Hoàn cảnh phạm vi diễn phản ứng - xung đột xã hội…… 3.3.5 Tiêu chí tính động nguyên nhân diễn phản ứng xung đột xã hội 3.3.6 Tiêu chí diễn biến phản ứng - xung đột xã hội………… 3.3.7 Tiêu chí quy mô, mức độ, thời gian diễn phản ứng -xung đột xã hội 3.3.8 Tiêu chí hậu phản ứng - xung đột xã hội……………… Kết luận…………………………………………………………… Tài liệu tham khảo…………………………………………………… Footer Page of 16 99 102 102 103 104 105 107 108 112 113 114 117 120 121 123 125 Header Page of 16 MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 VỀ MẶT LÝ LUẬN Phản ứng xã hội tượng bình thường trình phát triển, người đứng trước tác động tự nhiên hay xã hội Phản ứng xã hội khác với phản ứng sinh thể tự nhiên dạng thức, cấu trúc, chức không khó nhận dạng, mà nắm bắt, quản trị chúng cách có hiệu quả, tránh gây nên tác động tiêu cực thân người xã hội Việt Nam thời kỳ kinh tế chuyển đổi, ngày hội nhập sâu rộng với giới chịu nhiều tác động bất lợi biến đổi môi trường tự nhiên xã hội Do vậy, phản ứng xã hội nhóm dân cư diễn biến phức tạp Đối diện với biến đổi kinh tế, môi trường tự nhiên xã hội, thân tâm lý, tính cách, hành vi, lối sống người có biến đổi so với thời kỳ bao cấp, khép kín Diễn biến phản ứng xã hội có theo cá nhân nhóm xã hội, biểu nhiều hình thức Xuất phát từ nhận thức cho thấy nghiên cứu phản ứng xã hội góc độ học thuật nhằm cung cấp khái niệm công cụ, nhận diện loại hình, hình thức biểu chúng điều cấp thiết nhiều môn khoa học từ trị học, khoa học lãnh đạo - quản lý, xã hội học, tâm lý học, văn hoá học đến ngành khoa học phát triển khác 1.2 VỀ MẶT THỰC TIỄN Phản ứng xã hội nước ta diễn biến có phần phức tạp nhiều khó nhận dạng Nhiều hình thức phản ứng xã hội nảy sinh chế thị trường, toàn cầu hoá mà nguồn gốc chưa cắt nghĩa cách thấu đáo Phản ứng xã hội từ nhóm lẻ có khả lan truyền thành mạng xã hội hỗ trợ mạng truyền thông phi thể chế, điện thoại di động, internet Những hình thức phản ứng xã hội hình thức vô ngôn, Footer Page of 16 Header Page of 16 biểu thái độ bàng quan trị, thờ vô cảm trước phong trào xã hội, trước cổ động máy tuyên truyền dấu hiệu xem thường Vì vậy, nhận diện hình thức phản ứng xã hội, phân loại hình thức phản ứng xã hội, xây dựng hệ tiêu chí đánh giá phản ứng xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta vấn đề vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc II TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 2.1 NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI Có thể thống kê thành nhóm sau nhà nghiên cứu nước phản ứng xã hội: Thứ nhất, nghiên cứu lý thuyết phản ứng xã hội thể công trình Russell Huebsch (2003): Social Reaction Theory [“Lý thuyết phản ứng xã hội”], Jarn R (2008): Social Reaction or Labeling Theory [“Lý thuyết nhận diện phản ứng xã hội”], Wellford, C (1975): Labeling Theory and Criminology An Assessment - Social Problems [“ Lý thuyết nhận diện đánh giá tội phạm học - Những vấn đề xã hội”] Các nghiên cứu đưa quan niệm phản ứng xã hội, phân lọai phản ứng xã hội, bước đầu chức ( phản chức năng) phản ứng xã hội , tác động quản lý phát triển xã hội Thứ hai, nghiên cứu phân tích hình thức chế biểu phản ứng xã hội, chất giải quan hệ xã hội mang tính cá nhân, nhóm cộng đồng Đáng ý nghiên cứu Sanna Eronen (2006): Social Reaction Styles, Interpersonal Behaviours and Person Perception: A Multi-Informant Approach [“Các hình thức phản ứng xã hội, nhận thức người cách hành xử cá nhân với nhau: tiếp cận nhiều nguồn tin”] Hình thức phản ứng xã hội đề cập nghiên cứu đa dạng bao gồm cá nhân tập thể, theo kiểu lan truyền đám đông Cơ chế phản ứng xã hội có thông qua ngôn luận hành động cụ thể mà Footer Page of 16 Header Page of 16 hậu khó định lượng Phản ứng xã hội xung đột giá trị, đức tin tôn giáo đề cập nghiên cứu Frederic Harrison (1913): The positive evolution of religion: its moral and social reaction [“Sự tiến triển tích cực tôn giáo: luân lý phản ứng xã hội” Thứ ba, nghiên cứu phản ứng xã hội biểu thành xung đột xã hội Đây loại công trình nghiên cứu phổ biến phương Tây Tiêu biểu nghiên cứu Collins R (1974), “The basic of conflict theory, Conflict sociology [“Vấn đề xung đột xã hội, xã hội học xung đột”], Coser L (1956): The Funcions of social conflict” [“Các chức xung đột xã hội”], Dahrendorf R với “Class and class conflict in industrial society” (1929) [“Giai cấp xung đột giai cấp xã hội công nghiệp”] Park R.E and Burgess E.W với “Competition, Conflict, accomomdation and Assimilation” (1977) [“Cạnh tranh, xung đột, thích nghi đồng hoá”]… Các công trình nghiên cứu phản ứng xã hội tồn cách khách quan có khả chuyển hoá thành xung đột xã hội hay không lại chịu tác động nhiều tác nhân khác Phản ứng xã hội không nhận diện, xử lý hoá giải thấu đáo thường tích tụ, dồn nén, biến thái thành xung đột xã hội phạm vi rộng lớn 2.2 NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC Các nghiên cứu phản ứng xã hội Việt Nam có muộn so với nước ngoài, chiều cạnh phản ứng xã hội đề cập phong phú Thứ nhất, viết đề cập đến dạng thức phản ứng xã hội bột phát gây xúc xã hội, thường bộc lộ cách nhanh chóng, sôi động, có ảnh hưởng lan toả xã hội Đó viết đề cập đến phản ứng xã hội biểu hành động xã hội Lê Xuân Thanh: “Những vấn đề đình công giải đình công” [2010], Điền Bắc Nguyễn Duy: “Vụ TP Vinh khốn đốn rác: Hàng trăm người lập chốt chặn xe rác” [2001], Công Bính: “Dân chặn xe bụi, gần 100 xe chở đất Footer Page of 16 Header Page of 16 “tê liệt” [2011], Phong Cầm - Hữu Cẩm: “Gần 2.000 công nhân đình công” [2011] Nhiều viết rõ, thời gian qua, phản ứng xã hội diễn nhiều mặt đời sống đụng chạm đến lợi ích nhóm xã hội cụ thể, đình công công nhân, phản ứng có tính đám đông nông dân vùng thu hồi đất phục vụ xây dựng khu công nghiệp vấn đề thường bật, thu hút quan tâm dư luận nhà quản lý Cũng có phản ứng xã hội xuất trước tình cụ thể thể qua viết … Nó cho thấy tính phong phú, đa dạng phản ứng xã hội muôn mặt đời sống người mà nhà quản trị phát triển xã hội phải trù liệu đầy đủ Thứ hai, Các nghiên cứu đề cập đến phản ứng xã hội hình thức ngôn luận, đặc biệt thông qua phản biện xã hội giới tinh hoa Đây xem phản ứng xã hội đặc thù phận nhỏ xã hội thu hút quan tâm phía người dân lẫn nhà hoạch định sách Có thể kể công trình nghiên cứu Kiên Định: “Phản biện xã hội - nhân tố quan trọng phát triển xã hội” [2007], Nguyễn Trần Bạt: “Phản biện xã hội” [2009], Chính Tâm: “Phản biện xã hội phát triển Việt Nam” [2007], Trịnh Duy Luân: “Một số vấn đề tham gia xã hội phản biện xã hội” [2009]… số hình thức đặc thù phản ứng xã hội mà nhà quản lý biết cách lắng nghe, xử lý cung cấp thông tin đầu vào có chất lượng cho định quản lý Thứ ba, Các nghiên cứu đề cập đến môi trường, công cụ, không gian, điều kiện, chế cho bộc lộ phản ứng - xung đột xã hội Công cụ, phương tiện giúp bày tỏ phản ứng xã hội giới nghiên cứu đặc biệt quan tâm báo chí, truyền thông, đặc biệt qua nghiên cứu Phan Văn Tú: “Truyền thông dư luận xã hội” [2006], Đỗ Chí Nghĩa :"Vai trò báo chí định hướng dư luận xã hội" [2009], Minh Đăng: “Báo chí khẳng định vai trò diễn đàn phản biện xã hội” [2011] Các nghiên cứu cho rằng, báo chí giúp bộc lộ phản ứng xã hội cách gián tiếp, thụ động, tạo dư luận Footer Page of 16 Header Page of 16 nhanh chóng, dễ sai sót Vì vậy, để phản ứng xã hội thông qua báo chí có tác dụng định hướng dư luận đòi hỏi phải phát huy trách nhiệm xã hội báo chí, nhà báo tờ báo Phản ứng xã hội bộc lộ nhiều môi trường phong phú khác nhau, nơi tụ tập đông người, thể qua nghiên cứu Nguyễn Quý Thanh, Trịnh Ngọc Hà: “Không gian bán công hình thành dư luận xã hội: Nghiên cứu trường hợp quán cà phê Hà Nội” [2009] Tất nhiên, từ phản ứng xã hội đến dư luận xã hội hai khoảng cách khác tính chất phản hồi xã hội Thứ tư, Các nghiên cứu mối quan hệ phản ứng xã hội với xung đột xã hội Đáng ý nhóm nghiên cứu công trình cura Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật phủ: “Tranh chấp khiếu nại, tố cáo đất đai giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai” [2009], Phan Tân: “Xung đột xã hội đất đai nông thôn thời kỳ đổi (trường hợp tỉnh Hà Tây cũ)” [2009], Thế Cường: “Góp phần tìm hiểu biến đổi xã hội Việt Nam nay” [2010], Nguyễn Đình Tấn (chủ biên): “Xu hướng phân tầng xã hội trình phát triển kinh tế thị trường Việt Nam nay” [2010], Hồ Bá Thâm - Nguyễn Trần Dương: “Kinh tế thị trường mâu thuẫn, xung đột lợi ích nhóm trục lợi nhóm thiệt hại nay” [2010], Thanh tra phủ: “Khiếu nại, tố cáo đông người - Đất đai điểm nóng” [2010], Trần Văn Long: “Bàn xung đột lợi ích” [2011]… Các nghiên cứu đề cập đến dạng thức phản ứng xã hội chuyển hóa thành xung đột xã hội cần quan tâm đặc biệt Trong đó, đáng ý nỗ lực truy tìm sở kinh tế - xã hội phản ứng xã hội, đặc biệt lợi ích nhóm xã hội, từ khuyến nghị giải pháp phải hài hòa hóa quan hệ lợi ích Một hướng nghiên cứu khác lại truy tìm nguồn gốc phản ứng xã hội từ yếu tố tâm lý công trình Nguyễn Văn Hiện: “Giải tỏa xung đột khiếu kiện công dân góc độ tâm lý học” [2009], Vũ Trung Quý: “Bàn khái niệm “đám đông gây rối an ninh trật tự” [2007] Các nghiên cứu đề cập 10 Footer Page of 16 Header Page 10 of 16 đến phản ứng xã hội biến thành đám đông, mang tính xã hội rộng lớn mà hệ thống quản lý xem thường Cơ chế tâm lý gây nên phản ứng xã hội bàn sâu viết Lưu Song Hà: “Tâm trạng người nông dân bị thu hồi đất để xây dựng khu công nghiệp liên quan đến việc làm” [2008], Lê Văn Hảo: “Hành vi xã hội số tình (trường hợp xã ven đô” [2009], Phan Thị Mai Hương: “Tâm trạng nhóm dân cư Đà Nẵng trước biến đổi xã hội tác động đô thị hóa” [2009]… Đây thường phân tích trường hợp, lưu ý tới nhóm cư dân đô thị bị đất, với biểu tâm lý bất thường gây nên phản ứng xã hội mà giải chúng phải sách hợp lý đền bù đất đai đồng thời tránh bị kích động tâm lý tạo nên đám đông Thứ năm, Các nghiên cứu quản trị phản ứng xã hội có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trình triển khai đề tài Công trình nghiên cứu Bùi Thị Xuân Mai: “Lắng nghe - kỹ tham vấn cán xã hội” [2007] cách thức quan trọng để thâu nhận phản ứng xã hội lắng nghe ý kiến người dân, quan sát động thái ảnh hưởng đến lợi ích người dân, phân tích tác nhân với người dân xuất phản ứng Điều cần thiết với cán lãnh đạo - quản lý không riêng cán làm công tác xã hội Tính pháp lý nhìn nhận, đánh giá, phân tích trường hợp cụ thể phản ứng xã hội phân tích nghiên cứu Vũ Quỳnh: “Không dễ đình công luật” [2010], Ngọc Hùng: “Chuyện đình công - đôi điều suy nghĩ” [2010], Bảo Chân: “Đình công bất hợp pháp có dấu hiệu gia tăng Vai trò công đoàn đâu?” [2010]… Các viết đề xuất cần xây dựng hệ thống pháp luật đồng đảm bảo quyền phản ứng xã hội phòng ngừa xung đột xã hội có khả gây bất ổn xã hội, đe dọa đến an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội Đặc biệt, số nghiên cứu bình diện rộng lớn phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội đề xuất hướng quản trị phản 11 Footer Page 10 of 16 Header Page 324 of 16 hình thức ký kết thực hợp đồng thương mại đối thoại hành vị khác (kể hành vi lừa dối, đe dọa, cưỡng bức) với mục đích buộc đối phương phải chấp nhận theo hướng có lợi cho Mặt khác, phát triển nhanh kinh tế thị trường dẫn đến phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo nhanh dẫn đến bất đồng lợi ích kinh tế nên xuất xung đột xã hội nghiêm trọng như: đình công, bãi công, sa thải công nhân, khủng hoảng tài chính, nợ công * Phản ứng - xung đột lĩnh vực trị: Trong xã hội dân chủ, xuất xung đột trị coi chuyện bình thường Ở Việt Nam, tiến hành nghiệp đổi mới, với mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Mô hình phát triển xã hội nước ta bước xây dựng; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa hoàn thiện Chính từ đặc điểm riêng đặt vấn đề quản lý, giải xung đột trị phức tạp khó khăn Làm sử dụng xung đột trị để góp phần dân chủ hóa, phát triển xã hội song mặt khác lại đảm bảo an ninh, trật tự xã hội để phát triển vấn đề cần quan tâm quản lý phát triển xã hội Hiện nay, xung đột trị dậy, gây rối loạn quần chúng có qui mô lớn (từ 100 người trở lên), chí có bạo loạn nhiều nước giới cho thấy mặt có liên quan chặt chẽ đến vấn đề dân tộc, tôn giáo; mặt khác phần lớn bị chi phối, tác động lực nước Những bạo động Tây Tạng (Trung Quốc), Tây Nguyên (Việt Nam) cho thấy rõ tác động, xúi dục phản động nước không xuất phát từ nguyên nhân nội Ở Việt Nam, phản ứng - xung đột trị khái quát thành loại: + Những phản ứng - xung đột nhằm chống phá quyền, vi phạm pháp luật, chủ trương, sách Đảng Nhà nước Footer Page 324 of 16 185 Header Page 325 of 16 + Những phản ứng - xung đột dân tộc, tôn giáo + Những phản ứng - xung đột nhằm đòi "đa nguyên - đa đảng", xuyên tạc chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chống lại đường lên chủ nghĩa xã hội (Trong phạm vi đề tài đề cập tới phản ứng - xung đột loại trên) * Những phản ứng - xung đột văn hóa: Cụm từ "xung đột văn hóa" hay "đụng độ văn hóa" dùng để đặc thù, khác biệt dẫn tới phản ứng cộng đồng, dân tộc phương diện: + Từ giác độ địa lý, có đụng độ văn hóa phương Đông phương Tây + Từ giác độ lịch sử, có dụng độ văn hóa truyền thống đại + Từ giác độ quốc gia, có đụng độ văn hóa ngoại lai địa + Từ giác độ phát triển xã hội, có đụng độ văn hóa công nghiệp văn hóa nông nghiệp (nền văn minh công nghiệp văn minh nông nghiệp)1 Những phản ứng - xung đột xã hội xuất phát từ văn hóa nay, xuất phát từ trình hội nhập khu vực quốc tế sở vấn đề đa sắc tộc, đan xen văn hóa; vấn đề di dân, truyền thống đại Trong quốc gia biểu rõ phản ứng - xung đột văn hóa vấn đề sắc thái văn hóa vùng, miền, địa phương, vấn đề ngôn ngữ, phong tục tập quán, cách làm ăn, cách sống Ngoài yếu tố trên, phản ứng - xung đột văn hóa cộng đồng có chênh lệch mức sống, chất lượng sống phong cách sống dân tộc; điều kiện địa lý, điều kiện phát triển; phân chia lại đất đai * Phản ứng - xung đột xã hội lĩnh vực xã hội (ở nghĩa hẹp): Phản ứng - xung đột lĩnh vực xã hội (ở nghĩa hẹp) loại hình xung đột phổ biến nước ta Các xung đột lĩnh vực xã hội bao gồm: Guo Jiemin (2004) Thử bàn đụng độ văn hóa quan hệ quốc tế, Viện thông tin Khoa học xã hội, số 85, 86, H, tiếng Việt Footer Page 325 of 16 186 Header Page 326 of 16 - Xung đột xã hội lĩnh vực lao động - Xung đột xã hội liên quan đến đất đai - Xung đột xã hội liên quan đến an sinh xã hội - Xung đột xã hội liên quan đến môi trường sống - Xung đột xã hội liên quan đến tệ nạn, tội phạm xã hội Xung đột xã hội lĩnh vực lao động bất đồng, tranh chấp quan hệ lao động bên người sử dụng lao động bên người lao động (chủ yếu công nhân) Theo thống kê chưa đầy đủ, đến hết năm 2008, nước xảy 330 đình công ngừng việc tập thể, có 90% vụ đình công liên quan đến tiền lương, tiền công Nguyên nhân chủ yếu phía người sử dụng lao động vi phạm quyền lợi ích người lao động Xung đột xã hội lĩnh vực đất đai thời kỳ bao cấp xảy ra, song từ phát triển kinh tế thị trường, đô thị hóa, đất đai nhận thức đầy đủ đưa với giá trị (tấc đất, tấc vàng) Xung đột đất đai chủ yếu xuất phát từ phía quyền cấp, doanh nghiệp thiếu trách nhiệm, giải chưa công từ sách đền bù, sử dụng đất thu hồi Những năm gần loại xung đột đất đai có chiều hướng gia tăng Các xung đột liên lĩnh vực đất đai liên quan đến sách Nhà nước đất đai sau giải phóng Diện tích đất để hoang hóa chiến tranh, đất xáo trộn chuyển đổi trình gia nhập vào hợp tác xã, tập đoàn sản xuất Bên cạnh đó, với tốc độ công nghiệp hóa, đô thị hóa mạnh mẽ nguồn vốn từ đất cho xây dựng sở hạ tầng phải sử dụng diện tích lớn đất sản xuất nông nghiệp, với mục đích đòi đền bù, đòi hỗ trợ kinh tế qua thu hồi đất mục đích đòi công phân chia quyền lợi cho tập thể, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp Theo tra Chính phủ, năm 2010, nước phát sinh 112.063 vụ khiếu nại, tố cáo, tăng 17% so với kỳ năm 2009, 70% vụ việc xảy lĩnh vực đất đai, gần 5% vụ việc liên quan nhà ở, đòi nhà Footer Page 326 of 16 187 Header Page 327 of 16 cho thuê mượn, nhà thuộc diện cải tạo, vụ việc liên quan đến hoạt động tư pháp, khiếu nại, tố cáo khác1 Xem xét lại trình thống kê năm trước đó, tổng số vụ khiếu nại, tố cáo, tranh chấp, xung đột ảnh hưởng đến an ninh, trật tự xảy từ năm 1988 - 2005 198.632 vụ2 Xung đột xã hội liên quan đến môi trường loại hình xuất nước ta từ tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa Đây coi loại xung đột lợi ích nhóm khác xã hội khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên thành phần môi trường Sự xung đột xung đột lợi ích chủ thể khác xã hội doanh nghiệp, cộng đồng người dân, hội nghề nghiệp, Hội bảo vệ môi trường, quan quản lý nhà nước, quốc gia Nó diễn nhiều cấp độ: từ xung đột nhận thức, xung đột mục tiêu, xung đột lợi ích dẫn đến xung đột gay gắt biểu tình phản đối, chí sử dụng vũ lực làm ổn định trị, xâm hại đến an ninh quốc gia Theo Nguyễn Quang Tuấn, vào nguyên nhân gây xung đột phân biệt dạng xung đột môi trường sau: - Xung đột nhận thức; - Xung đột mục tiêu; - Xung đột lợi ích; - Xung đột quyền lực3 2.2 Nhận diện phản ứng - xung đột xã hội theo nguyên nhân nhận thức chủ quan tình xung đột: Ngoài nhận diện phản ứng - xung đột xã hội theo lĩnh vực thể trình bày trên, theo nhà nghiên cứu A.N.Amelin nhận Báo cáo Chính phủ công tác dân nguyện việc giải khiếu nại, tố cáo công dân năm 2010, Phiên họp thứ 35 UBTVQH khoá XII Nguyễn Quang Tuấn Xung đột môi trường, nguyên nhân giải pháp quản lý http://www.clst.ac.vn/AP tapchitrongnuoc/hdkh/2001/so 029/.htm Footer Page 327 of 16 188 Header Page 328 of 16 diện phản ứng - xung đột xã hội theo nguyên nhân nhận thức chủ quan tình phản ứng - xung đột, người ta phân dạng: * Xung đột giả: Chủ thể quan niệm tình xung đột, nguyên nhân thực xung để xung đột * Xung đột tiềm năng: Đã có sở thực tế để phát sinh xung đột, đến lúc bên hai bên nguyên nhân hay nguyên nhân khác (chẳng hạn thiếu thông tin) chưa ý thức tình xung đột * Xung đột thực: Mâu thuẫn bên thực xuất hiện, phần xung đột phân dạng phụ sau: - Xung đột có tính xây dựng: Xuất sở mâu thuẫn có thực chủ thể - Xung đột ngẫu nhiên: Xung đột phát sinh sở giả tạo nguyên nhân thực xung đột bị dấu kỹ Chẳng hạn người dân không cấp quyền sở giải theo kiến nghị cá nhân tìm lý để xung đột với cấp quyền - Xung đột bị gán ghép không đúng: Xung đột mà người khởi xướng thực, chủ thể xung đột, đứng sau "hậu trường" đối đầu, người tham gia không liên quan đến xung đột sử dụng xung đột Ví dụ, người ta kết án người mà tội danh không liên quan đến anh ta1 2.3 Các chủ thể tham gia xung đột: Từ nghiên cứu thực tiễn cho thấy khái niệm "chủ thể" "người tham gia" xung đột đồng Chủ thể "bên tích cực" có lực tạo tình xung đột ảnh hưởng đến tiến trình xung đột phù hợp với lợi ích Trong chủ thể nhiều xuất vai trò "thủ lĩnh đại diện" Người tham gia xung đột tự giác hay không hoàn toàn ý thức mục đích nhiệm vụ đối kháng tham gia vào xung đột TS Vũ Quang Hà - Xã hội học đại cương, Tài liệu dẫn, tr 112-113 Footer Page 328 of 16 189 Header Page 329 of 16 Trong trình phát triển xung đột, quy chế "những người tham gia" "các chủ thể" đổi chỗ cho Mặt khác cần phân biệt người tham gia trực tiếp người tham gia gián tiếp Thông thường người tham gia gián tiếp lực theo đuổi lợi ích riêng tư Mặt khác cần ý xung đột có tính bạo loạn, chế tâm lý bắt chước lây lan dẫn đến tình trạng đám đông tham gia ý thức dễ dẫn đến hậu nghiêm trọng nhiều mặt 2.4 Hoàn cảnh phạm vi diễn xung đột: * Tiêu chí hoàn cảnh xã hội diễn xung đột: Thể qua đặc trưng khả hạn chế; điều kiện thuận lợi lực cản, tác động chúng đến chiến lược, chiến thuật khác để điều chỉnh khắc phục xung đột; đặc điểm chuẩn mực xã hội hình thức quy chế hóa để giải xung đột Ở Việt Nam nay, tiêu chí tập trung vào điểm sau: - Mức độ dân chủ hóa đời sống xã hội mà biểu cụ thể việc thực quy chế dân chủ sở, chế đảm bảo cho người dân tham gia vào công tác quản lý xã hội, phòng chống tham nhũng - Chính sách, pháp luật nhà nước có liên quan Thông thường có dấu hiệu giải xung đột xã hội pháp luật: + Xung đột xã hội xem xét giải quan Nhà nước trao quyền - quan có thẩm quyền (các cấp quyền, công an, án ) + Cơ quan giải xung đột xã hội hoạt động sở để thi hành quy phạm pháp luật + Trong trình giải tranh chấp, bên tranh chấp có quyền nghĩa vụ định pháp luật quy định Footer Page 329 of 16 190 Header Page 330 of 16 + Quyết định quan giải xung đột đưa có hiệu lực thực bắt buộc bên cá nhân tổ chức khác có liên quan Trên sở pháp luật mà xung đột xã hội có "những diện mạo" rõ ràng, xung đột "hình thức hóa" thân thủ tục xem xét giải hình thức hóa - Dư luận xã hội đồng tình hay phản đối xung đột xã hội diễn - Giới hạn pháp luật cho phép tập trung đông người, biểu tình thời gian, quy mô tính chất * Tiêu chí phạm vi lan tỏa xung đột xã hội: Được xem xét qua dấu hiệu đặc trưng sau đây: - Nơi xuất diễn xung đột xã hội (không gian lãnh thổ xung đột) - Sự lan tỏa xung đột xã hội chiều rộng - Có hay không nảy sinh xung đột trình diễn xung đột - Tác động chế tâm lý bắt chước, lây lan trình diễn xung đột 2.5 Tiêu chí tính động nguyên nhân diễn xung đột xã hội: * Tính động xung đột: Tính động định mang tính chủ quan, trực tiếp hành vi mà người thể giới bên Động không yếu tố thúc đẩy hành vi người chủ mưu mà có hành vi người tham gia xung đột Mặt khác, động thúc đẩy hành vi chủ thể khác không giống nhau, chí trái ngược Thí dụ: xung đột diễn hai bên chống đối (đối đầu nhau) mục đích động hai bên loại trừ Những khó khăn kinh tế, va chạm lợi ích, việc không hài lòng với định, chế sách đưa ra, thiện cảm hay ác cảm trị, lòng tự hào dân tộc hình thành Footer Page 330 of 16 191 Header Page 331 of 16 nên tính động xung đột khác trình hình thành động phức tạp, động xung đột nhóm nhỏ nhóm lớn Thực tiễn cho thấy nhiều tính đối lập động cơ, lợi ích bên không lớn lắm, song trình giải bên hay bên sử dụng phương pháp xúc phạm thúc đẩy xung đột phức tạp kéo dài động xung đột chuyển đổi sang động khác Có thể lấy ví dụ thực tiễn sau để tham khảo: Xung đột đồng bào Mường xóm Xoan (Ba Vì - Hà Tây cũ) với Công ty Bình Minh Khu du lịch Thiên Sơn - Suối Ngà, thuộc Công ty cổ phần Xây dựng Du lịch Bình Minh, hoạt động xóm Xoan Để tiến hành kinh doanh du lịch, Công ty Bình Minh cấm đồng bào vùng không chăn thả châu bò núi (một hoạt động sinh tồn cổ truyền đồng bào Mường vùng) Bên cạnh hành vi đối xử bất bình đẳng cán Khu du lịch gây nhiều xúc cho người dân vùng Ngày 29/8/2004 số quần chúng xóm Xoan đuổi trâu bò lên núi chăn thả bị lực lượng bảo vệ Khu du lịch dồn đuổi trở lại; có khoảng 30 người dân lại đồn đuổi vào thẳng khu cổng chính, nhấc barie trâu bò tràn vào Liên tục tháng 9, 10/2004, người dân chủ yếu người già, trẻ em dồn đuổi trâu bò, mang theo khí cụ gậy, liềm, dao, gạch đá xô xát với lực lượng bảo vệ Khu du lịch Điển hình là: + Ngày 31/8/2004, bà trưởng thôn Xoan đến gặp đại diện Khu du lịch, đề nghị Công ty mở đường cho trâu bò lên núi, ý kiến bà trưởng thôn không phía Khu du lịch chấp nhận, khoảng 30 người (đa số phụ nữ, trẻ em, số niên) đem theo dao, liềm, gậy, gạch đá dồn đuổi 30 trâu xông thẳng vào khu rào chắn trước cổng Khu du lịch, đẩy đổ barie, xô xát, lăng mạ với lực lượng bảo vệ + Ngày 01/9/2004, khoảng 100 người dân (chủ yếu người già, trẻ em) dồn đuổi 70 trâu vào trước cổng Khu du lịch dùng búa, liềm, gạch đá đập Footer Page 331 of 16 192 Header Page 332 of 16 phá barie, lực lượng bảo vệ ngăn cản bị họ đánh đập làm số bảo vệ bị thương, barie bị phá, người dân bị thương + Ngày 2/9/2004 khoảng 200 người dân dồn đuổi 35 trâu vào cổng Khu du lịch, có can thiệp giải UBND huyện ngành liên quan nên xô xát Một số dân có lời nói, thái độ xúc phạm đến lực lượng bảo vệ cán tham gia giải Từ 7h sáng đến 14 tạm thời ổn định, huyện yêu cầu Khu du lịch phải tạm thời mở lại lối cho trâu bò lên núi chăn thả + Ngày 3/9/2004, Khu du lịch không chấp nhận giải pháp huyện, khoảng 200 người dân thôn Xoan kéo cổng Khu du lịch tiếp tục đề nghị Khu du lịch mở lại lối cũ cho nhân dân thôn Xoan chăn thả trâu bò lên núi Họ lùa theo khoảng 40 trâu vào cổng Khu du lịch, lực lượng bảo vệ ngăn giữ, dông đuổi, dẫn đến xô xát, người dân bị thương nhẹ Lực lượng công an xã, huyện giải thích can thiệp, tình hình tạm ổn định + Ngày 4/9/2004, khoảng 200 người dân gồm người già, phụ nữ, trẻ em tổ chức kéo rào, rong tre từ thôn Xoan lên thiết lập hàng rào chặn kín lối vào trước cổng Khu du lịch, ngăn chặn tất xe cộ, khách đến tham quan, không cho công nhân Khu du lịch vào, ngăn chặn triệt để không cho họ tiếp tế lương thực, thực phẩm cho Khu du lịch, tạo ngăn cách bên bên + Ngày 5/9/2004, có 150 người khiêng đá, gỗ bổ sung vào hàng rào vững bền, đồ sộ hơn, ngăn cản người - vào triệt để buộc số nhân viên phục vụ Khu du lịch phải trèo qua núi tiếp tế vào bên cho công nhân Tối ngày hôm đó, số bảo vệ Khu du lịch bị số người dùng súng cao su bắn vào mắt trái làm bị thương, hỏng mắt phải bệnh viện - Chính người bảo vệ có lời nói không thiện chí đến đồng bào dân tộc (người xóm Xoan hầu hết đồng bào dân tộc Mường) 2.6 Tiêu chí nguyên nhân xung đột xã hội: Footer Page 332 of 16 193 Header Page 333 of 16 Triết học Mác - Lênin rõ: mâu thuẫn xã hội phản ánh đặc thù thực chất xã hội, động lực định phát triển xã hội Trong xã hội nào, hình thành xung đột gắn liền cách có giới hạn với xuất phát triển mâu thuẫn xã hội Sự bùng nổ phát triển xung đột xã hội phản ánh giai đoạn đấu tranh cao mặt đối lập Thực tế cho thấy, mâu thuẫn khách quan xã hội gắn liền với vấn đề bất bình đẳng người khả lĩnh vực khác đời sống xã hội Trong xã hội tồn mâu thuẫn đối kháng không đối kháng; mâu thuẫn thuộc cấu trúc mâu thuẫn không thuộc cấu trúc; mâu thuẫn thuộc chức mâu thuẫn không thuộc chức Chính việc nhận rõ, phân loại mâu thuẫn có ý nghĩa quan trọng để nhận thức chất xung đột xã hội Có nhiều nguyên nhân (khách quan, chủ quan) dẫn đến xung đột xã hội, song dù hành vi đối lập có xuất phát từ nguyên nhân cụ thể nữa, xét đến chúng xuất phát từ vấn đề lợi ích mà trường hợp xung đột không chung lợi ích lợi ích đối lập 2.7 Tiêu chí diễn biến xung đột xã hội: Diễn biến xung đột xã hội vận động, phát triển Tiêu chí diễn biến giúp nhận biết giai đoạn phát triển xung đột xã hội diễn biến xung đột xã hội giai đoạn Theo nhà nghiên cứu, xung đột xã hội thường diễn theo giai đoạn: * Giai đoạn tiền xung đột (giai đoạn tiềm ẩn): Đây giai đoạn gia tăng căng thẳng quan hệ chủ thể tiềm tàng xung đột sở mâu thuẫn khẳng định Tuy nhiên, mâu thuẫn chủ thể tiềm tàng xung đột nhận thức mặt đối lập xung khắc lợi ích, mục đích, giá trị dẫn đến tình xung đột - căng thẳng xã hội gay gắt Footer Page 333 of 16 194 Header Page 334 of 16 Sự gia tăng căng thẳng xã hội theo nhà nghiên cứu1 thường xuất phát từ ba nguyên nhân: - "Những người tổn thương" thực lợi ích, nhu cầu giá trị người - Nhận thức không thay đổi xảy xã hội số cộng đồng xã hội - Thông tin sai bóp méo kiện, biến cố hay khác Căng thẳng xã hội thái độ không vừa lòng coi trạng thái tâm lý người trước bắt đầu xung đột Trong giai đoạn tiền xung đột, nhà nghiên cứu xã hội học lại chia làm thời kỳ với đặc điểm tương ứng sau: - Phát sinh mâu thuẫn khách thể tranh chấp đó, gia tăng thái độ không tin cậy căng thẳng xã hội; đưa yêu sách đơn phương; giảm tiếp xúc tích tụ oán giận - Cố gắng chứng minh tính đắn yêu sách buộc tội đối thủ không muốn giải vấn đề tranh chấp biện pháp "công bằng", thu khuôn mẫu riêng mình; xuất thái độ định kiến hằn học tình cảm - Phá bỏ cấu tương tác; chuyển từ lời buộc tội lẫn sang đe dọa; tăng cường gây sự; tạo hình ảnh "kẻ thù" chuẩn bị tranh chấp * Giai đoạn phát triển xung đột: Đây giai đoạn đối đầu công khai bên hành vi xung đột nhằm buộc bên đối định từ bỏ mục tiêu thay đổi mục tiêu Các nhà nghiên cứu phân số loại hành vi sau: - Hành vi xung đột chủ động (thách thức) - Hành vi xung đột bị động (đáp trả thách thức) - Hành vi xung đột nhượng Ở giai đoạn chia làm giai đoạn phát triển nó: TS Vũ Quang Hà, Sách dẫn tr 113-114 Footer Page 334 of 16 195 Header Page 335 of 16 - Giai đoạn xung đột chuyển từ trạng thái tĩnh sang trạng thái đối đầu công khai bên Ở giai đoạn khả chấm dứt xung đột giải biện pháp khác - Giai đoạn tiếp tục leo thang đối đầu Hai bên phong tỏa hành động đối thủ, sử dụng tất nguồn lực Ở giai đoạn này, tìm kiếm hòa giải, nhượng bị phá vỡ - Xung đột đạt tới đỉnh điểm mang tính đối đầu tổng lực, áp dụng tất lực lượng phương tiện có Ở giai đoạn này, hai bên quên nguyên nhân mục đích xung đột, tập trung vào việc gây tổn thất tối đa cho phía bên * Giai đoạn giải xung đột: Khi xung đột phát triển đến giai đoạn đó, bên xung đột có thay đổi nhận thức hay khả đối thủ xuất nhu cầu đánh giá lại "các giá trị" xuất phát ý thức việc đạt mục tiêu đề phải trả giá đắt Những thay đổi kích thích thay đổi sách lược chiến lược hành xử xung đột tình hình tranh chấp giảm xuống Từ tình đó, hai bên tìm kiếm đường thoát khỏi xung đột trình xung đột dẫn đến chấm dứt Từ thực tiễn nghiên cứu cho thấy giai đoạn giải xung đột xuất vấn đề sau đây: - Ưu rõ ràng bên cho phép áp đặt cho phía đối phương yếu chấm dứt xung đột mình; - Tranh chấp đến thất bại hoàn toàn bên; - Do thiếu nguồn lực, tranh chấp mang tính chất kéo dài; - Do cạn nguồn lực nên hai bên rõ ưu thế, bên tới nhượng xung đột - Xung đột bị ngăn chặn áp lực lực thứ ba Kết nghiên cứu xung đột xã hội Việt Nam rút số hình thức chấm dứt xung đột như: Footer Page 335 of 16 196 Header Page 336 of 16 - Chấm dứt xung đột hai bên dàn hòa (hòa giải) với - Chấm dứt xung đột hai bên giải "một cách không cân xứng", bên thắng áp đảo - Chấm dứt xung đột hai bên chuyển sang đối đầu khác - Chấm dứt xung đột có can thiệp từ lực khác xung đột từ từ chấm dứt1 Trong quản lý xã hội, để giải xung đột người ta đề cập đến tiền đề chế sau: - Phải chuẩn đoán đối đầu bao hàm việc làm sáng tỏ nguyên nhân dẫn đến xung đột, mục đích, động hành động bên: - Phân tích tình xung đột phân tích lập trường bên - Dự báo diễn biến hậu xung đột xã hội (cái được, bên xung đột chấm dứt) * Giai đoạn hậu xung đột: Xung đột kết thúc, song điều nghĩa chấm dứt hoàn toàn đối đầu bên Trên sở nhường nhịn lại mục đích, lợi ích, hậu chấm dứt xung đột đối thủ có cách nhìn nhận, đánh giá về môi trường xã hội xung quanh 2.8 Tiêu chí quy mô, mức độ, thời gian diễn xung đột: Đây số để nhận biết, đánh giá xung đột xã hội * Tiêu chí quy mô: Tiêu chí quy mô xung đột thể khía cạnh sau: - Số lượng người tham gia Tiêu chí số lượng, người tham gia sở giúp nhận biết xung đột xã hội mức Thí dụ: Nếu số lượng người tham gia từ - 29 người coi xung đột mức độ nhỏ Nếu có từ 30 đến 99 người tham gia - xung đột có quy mô trung bình Nếu 100 người tham gia - xung đột có quy mô lớn Xem: Xung đột xã hội , Sách dẫn, tr 57 Footer Page 336 of 16 197 Header Page 337 of 16 - Sự tham gia nhiều nhóm xã hội, nhiều tầng lớp xã hội khác biểu quy mô xung đột xã hội - Sự mở rộng xung đột xã hội nhiều nước, nhiều vùng (quy mô cục hay quy mô mở rộng) * Tiêu chí mức độ: Tiêu chí mức độ thể khía cạnh sau đây: - Mức độ, tính chất mâu thuẫn - Cường độ, nhịp độ hành vi xung đột - Mức độ xúc phạm tới danh dự hai bên - Phương thức để đạt mục đích hai bên: thương lượng, đối thoại, đàm phán hay sử dụng vũ lực - Phương pháp cường lực chống trả - Thể công khai hay ngấm ngầm * Tiêu chí thời gian: - Xung đột xã hội diễn lâu hay ngắn - Khả bùng phát lại sau xung đột kết thúc Thực tiễn cho thấy có xung đột xã hội diễn thời gian dài thường xuất phát từ sở trị sắc tộc Cội nguồn sâu xa nhiều xung đột xã hội xảy điều kiện nằm khứ xa xôi độ sâu tâm lý xã hội mà lúc ta hiểu rõ nguyên nhân chúng Mặt khác có xung đột xã hội kết thúc nhanh chóng song nghĩa chấm dứt tình xung đột chẳng sau đó, xung đột lại bùng lên với sinh lực Thí dụ: Xung đột tỉnh Tây Nguyên năm 2001 giải quyết, song đến tháng 4/2004 lại diễn với quy mô lớn mức độ cao 2.9 Tiêu chí hậu quả: Tiêu chí hậu xung đột giúp có nhìn đầy đủ chức xung đột xã hội mặt khác, giúp cho nhà quản lý Footer Page 337 of 16 198 Header Page 338 of 16 xã hội thấy rõ trách nhiệm cấp thiết việc đổi mới, sáng tạo quản lý xung đột xã hội Hậu xung đột xã hội, xét mặt chức nhìn nhận theo hướng: * Hậu tiêu cực: Đó tổn thất người, kinh tế, bất đồng thuận, ảnh hưởng đến trật tự an ninh, an toàn xã hội Thí dụ, nước ta từ năm 1998 đến năm 2005, hậu hành vi khích gây làm 47 người chết, 465 người bị thương, thiệt hại 5.737,7 tỷ đồng * Hậu tích cực: Thông qua hình thức thấp phản ứng - xung đột xã hội phản biện xã hội, đơn thư tố giác tham nhũng, cửa quyền; đình công, biểu tình phản đối việc gây ô nhiễm môi trường góp phần tích cực việc mở rộng dân chủ hóa, đổi chế sách, thay đổi thái độ phong cách làm việc cán lãnh đạo, quản lý quan công quyền, góp phần chống tham nhũng, lãng phí, đảm bảo môi trường sống Tóm lại, Tám tiêu chí xác định, lý giải tạo nên hệ tiêu chí để nhận biết, đánh giá phản ứng - xung đột xã hội nước ta loại hình nào, dù xung đột xã hội mặt kinh tế, văn hóa hay xung đột xã hội tôn giáo, dân tộc, đất đai, việc làm Việc xác định số lượng tiêu chí để nhận biết, đánh giá xung đột xã hội làm rõ tính chất, đặc trưng tiêu chí chắn cần phải tiếp tục nghiên cứu, bổ sung có thống Mặc dù chưa đầy đủ, chưa hoàn thiện song cho hệ tiêu chí mà xây dựng đề tài nghiên cứu chắn có giá trị thực tiễn công tác quản lý phản ứng - xung đột xã hội nước ta Footer Page 338 of 16 199 ... đề lý luận phản ứng xã hội Chương Thực trạng phản ứng - xung đột xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta Chương Tiêu chí đánh giá phản ứng - xung đột xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta. .. tiễn phản ứng - xung đột xã hội … Chương 3: Tiêu chí đánh giá phản ứng - xung đột xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta 3.1 Dự báo xu hướng hình thức phản ứng - xung đột xã hội nước ta thời... đột xã hội đồng thuận xã hội trình phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội: sở lý luận thực tiễn” [2009], Hoàng Chí Bảo (chủ biên): “Luận giải pháp phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội

Ngày đăng: 15/03/2017, 07:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan