1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quy hoạch phát triển thương mại ở nước ta hiện nay – những vấn đề lý luận và thực tiễn

24 658 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 112 KB

Nội dung

Quy hoạch thơng mại QHTM là một bản luận chứng khoa học về sự pháttriển của ngành thơng mại trên cả nớc hoặc trên các vùng lãnh thổ với sự bố trí,sắp xếp một cách hợp lý các nguồn lực để

Trang 1

Tên đề tài

Quy hoạch phát triển thơng mại ở nớc ta hiện nay

Những vấn đề lý luận và thực tiễn.

1 Sự cần thiết của đề tài

Quá trình tái sản xuất xã hội bao gồm 4 khâu : sản xuất – phân phối – luthông – tiêu dùng Nh vậy, thơng mại thuộc khâu phân phối và lu thông vớichức năng làm cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng Ngành thơng mại đợc hiểu làngành kinh tế – kỹ thuật, ngành rộng theo tính chất, theo chức năng chứ khôngphải ngành hẹp theo phạm vi và đối tợng quản lý

Ngành thơng mại là ngành có chức năng phân phối và lu thông các sảnphẩm hàng hoá và dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân Để thực hiện chức năng luthông hàng hoá, cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng giữa trong nớc và ngoài nớc,giữa các doanh nghiệp của mọi thành phần kinh tế với nhau thông qua dòng vận

động của hàng hoá thì nhiệm vụ đặt ra đối với ngành thơng mại là phải làm saocho hàng hoá đến tay ngời tiêu dùng nhanh nhất, phí lu thông thấp nhất và giá cả

rẻ nhất Muốn vậy, phải có quy hoạch tối u về thơng mại

Quy hoạch thơng mại (QHTM) là một bản luận chứng khoa học về sự pháttriển của ngành thơng mại trên cả nớc hoặc trên các vùng lãnh thổ với sự bố trí,sắp xếp một cách hợp lý các nguồn lực để tổ chức phân phối và lu thông hànghoá dịch vụ theo cơ chế thị trờng sao cho có hiệu quả nhằm thoả mãn tối đa nhucầu tiêu dùng của xã hội và dân c, phát triển kinh tế – xã hội của cả nớc.QHTM là căn cứ để hoạch định kế hoạch và nó khác kế hoạch ở chỗ không đa ranhững chỉ tiêu quá cụ thể, mà phải xác định đợc xu hớng phát triển, đa ra những

định hớng cơ bản “ linh hoạt hơn” để có thể điều chỉnh mở rộng bớc đi và giảipháp vĩ mô phù hợp Trong điều kiện kinh tế thị trờng có nhiều biến động phứctạp, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, sự phát triển đa dạng về phơng thức vàhình thức tổ chức kinh doanh thơng mại dịch vụ hiện đaị thì quy hoạch phát triểnthơng mại của cả nớc, mỗi vùng và địa phơng đòi hỏi phải có nhiều kịch bản vàphơng án khác nhau, thích ứng với những đặc điểm và bớc đi khác nhau của từngthời kỳ QHTM không thể đơn lẻ, tách rời mà phải xem xét trong mối tác độngqua lại, bổ sung và phù hợp với nhau trong định hớng phát triển kinh tế – xã hội

và đảm bảo sự hài hoà trên từng vùng lãnh thổ nhất định (xem sơ đồ số 1) Để có

sự hài hoà, thống nhất về QHTM giữa ngành và lãnh thổ thì Nhà nớc trung ơng

và chính quyền các cấp phải là ngời thực hiện sự kết hợp đó trên cơ sở quy hoạchphát triển kinh tế – xã hội của cả nớc và quy hoạch phát triển kinh tế – xã hộicủa các vùng kinh tế

Trang 2

Quy hoạch thơng mại của cả nớc và của các vùng còn phải thể hiện các khảnăng và phơng án phát triển, xử lý các mâu thuẫn để tìm ra phơng án bố trí sắpxếp tối u Xử lý các mâu thuẫn trong phát triển nhằm tạo sự hài hoà, cân đối, tối

u giữa cả nớc, các vùng và các địa phơng là một trong những chức năng quantrọng nhất của quy hoạch thơng mại

+ Về mặt lý luận QHTM trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủnghĩa vừa rất cơ bản vừa bức thiết QHTM phải chỉ ra những xu thế và triển vọngvận động của thị trờng trong nớc và quốc tế, hoạch định mục đích, hớng đi và lộtrình của thơng mại trong thời gian 10 năm thậm chí đến 20 năm Quá trình xâydựng QHTM đòi hỏi phải phân tích và dự báo các điều kiện môi trờng hiện tạicũng nh tơng lai, trong nớc và ngoài nớc, tiềm năng, khả năng và nội lực QHTMphải hớng vào việc phân bổ khai thác có hiệu quả, hợp lý các nguồn lực nhằm

đạt đợc mục tiêu cao nhất Đồng thời QHTM cũng chỉ ra việc tập trung cácnguồn lực và cân đối nhu cầu với khả năng của nguồn lực Sự cân đối nhu cầu vàkhả năng nguồn lực trong một thời gian dài sẽ cho phép chủ động đầu t thay đổicơ cấu mặt hàng, đầu t chế biến sâu cho hàng hoá lu thông nhất là đầu t tạonguồn lực mới phải tính toán cho thời gian dài mới có hiệu quả QHTM còn tạo

điều kiện đẩy nhanh tốc độ phát triển thơng mại, làm thay đổi cơ cấu kinh tếtheo hớng CNH, HĐH Nhờ có QHTM mà các cơ quan quản lý của nhà nớc cóthể chủ động về các quyết sách của mình trớc những diễn biến phức tạp và điềukiện về môi trờng thờng xuyên thay đổi

Trong điều kiện nền kinh tế nớc ta hiện nay, quy hoạch phát triển thơng mại

có ý nghĩa rất lớn, thậm chí là khâu đột phá để phát triển sản xuất và xuất

khẩu Bởi lẽ quá trình tái sản xuất vận động liên tục, phân phối và l u thông có lúc chúng là điểm khởi đầu của sản xuất và tiêu dùng Điểm đặc biệt cần

nhấn mạnh là trong kinh tế thị trờng quy hoạch có tính định hớng cho sự pháttriển, với nghĩa đó có lúc quy hoạch đi tr ớc một b ớc thông qua việc tạo ra kết

cấu hạ tầng thơng mại Mặt khác, mọi hoạt động của thơng mại trong cơ chế thị ờng luôn ở trong trạng thái động, nếu những mục tiêu định hớng nhất là mục tiêu utiên đầu t thiếu cụ thể, điều kiện thực hiện không khả thi và các giải pháp củaQHTM đợc xây dựng không đủ cơ sở khoa học, không đúng tầm, không dự đoán vàlờng trớc đợc những yếu tố tác động và có ảnh hởng rất sâu sắc đến đến mọi lĩnhvực thơng mại thì QHTM rất khó đi vào cuộc sống, sẽ không thể đạt nh kỳ vọngmong muốn thậm chí phải trả giá Nh vậy, quy hoạch phát triển thơng mại vừa rấtcơ bản vừa là đòi hỏi cấp thiết đối với ngành thơng mại đặc biệt là đối với công tácquản lý của Nhà nớc về thơng mại

Trang 3

Về mặt lý luận, với những vị trí và vai trò trò to lớn đó, quy hoạch phát triểnthơng mại trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN cần phải đợc quan tâmnghiên cứu ở tầm cao mới

+ Trong thực tiễn, mặc dù trong quá trình xây dựng quy hoạch tổng thểngành thơng mại cha có chiến lợc thơng mại Nhng công tác xây dựng quy hoạchthơng mại ở nớc ta đến cuối năm 1995 đã đợc tiến hành và thực tế Bộ Thơng mạilần đầu tiên mới tiến hành xây dựng quy hoạch phát triển thơng mại và đã hoànthành đợc “ Bản quy hoạch tổng thể ngành thơng mại đến năm 2010” vào tháng9/1996 Nhìn chung, nội dung bản quy hoạch đó đã cố gắng bám sát các Nghịquyết của Đảng và Nhà nớc về định hớng phát triển thơng mại giai đoạn 2001-

2010, đã cơ bản đánh giá đợc thực trạng thơng mại thời gian trớc để làm căn cứ

đề xuất các đổi mới Song Bản quy hoạch này đã bộc lộ rất nhiều bất cập Cụthể là :

+ Phạm vi của bản quy hoạch này chỉ đề cập đến hàng hoá thuần tuý và một sốdịch vụ có liên quan đến hàng hoá Do cách tiếp cận nh vậy nên phơng pháp luận,các mục tiêu, định hớng, quan điểm và giải pháp đều chỉ tập trung đến thơng mạihàng hoá và các dịch vụ liên qua đến hàng hoá Nh vậy, thơng mại đợc đề cập trongbản quy hoạch này đợc hiểu theo “nghĩa hẹp” Điều này, hoàn toàn không theo kịpvới tiến trình đổi mới kinh tế - thơng mại và hội nhập trong những năm qua khi mà

đa số các nớc và các tổ chức quốc tế đã hiểu khái niệm thơng mại hoàn toàn theo

có thể nói trong bản quy hoạch này thành phần kinh tế ngoài nhà n ớc ch a đ ợc

đề cập tới Đây là một hạn chế rất lớn của bản quy hoạch này, cha có tầm nhìn

xa, không chỉ không đánh giá đ ợc tiềm năng – một thành phần kinh tế đ ợc coi là năng động nhất trong những năm qua nhất là khi có Luật Doanh nghiệp đ ợc ban hành

+ Một thiếu sót rất lớn của bản quy hoạch này hoàn toàn không đề cập đến

khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài - các DN có vốn đầu t n ớc ngoài đã và

đang trở thành một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế Một bộ phận kinh tế mới đã đợc hình thành từ khi có Luật Khuyến kích đầu t nớc ngoài năm 1987 Mặc

dù thành phần này đã hình thành và đang phát triển trong thời gian xây dựng bảnQHTM này, song nó không hề đ ợc đề cập tới, điều này là một thiếu sót lớn và đó

sự phát triển của nền kinh tế nói chung và th ơng mại nói riêng

Trang 4

+ Mặt khác bản QHTM năm 1996 đã không dự đoán đợc và không hề đề cậptới nhiều hình thức và mô hình kinh tế mới nh : Hiệp hội ngành hàng, kinh tế trangtrại và các hình thức kinh tế - hỗn hợp khác v.v.

+ Bản quy hoạch tổng ngành thơng mai một mặt vừa thiếu chiến lợc thơng mại

đây là một quy trình không hợp lý mặt khác lại đa ra quá nhiều mục tiêu và nhiềuchơng trình u tiên trong điều kiện nguồn lực và vật lực còn nhiều hạn chế Nhiềumục tiêu và chơng trình u tiên trong bản quy hoạch này đợc xây dựng theo t duychủ quan, thiếu tính thực tiễn, không phù hợp với xu thế phát triển, tuy đã đợc chỉnhsửa song vẫn, không theo kịp với qúa trình thay đổi nhanh của các hoạt động thơngmại trên thị trờng nội địa đặc biệt là trong hội nhập

+ Về số liệu và các dự báo trong bản quy hoạch tổng thể Do thiếu số liệu vàmức độ cung cấp số liệu từ nhiều Bộ, ngành vừa không đầy đủ vừa không đảmbảo độ chính xác nhất là nguồn số liệu từ các địa phơng, đặc biệt là thiếu hẳnnguồn thông tin về tình hình thị trờng ngoài nớc cho nên việc dự báo tình hìnhsản xuất hàng hoá trong nớc, mức thu nhập, sức mua của dân c và nhất là dự báothị trờng xuất khẩu trọng điểm và mặt hàng xuất khẩu chủ lực rất sơ sài khôngsát với thực tiễn những năm qua Bởi vậy, dự báo các luồng hàng hoá vào – rahoàn toàn không đầy đủ dẫn đến định hớng các quy hoạch chi tiết thiếu tính thựctiễn và điều kiện thực thi

+ Đối với các quy hoạch chi tiết nh : kết cấu cơ sở hạ tầng thơng mại, hệ

thống kho xăng dầu, kho thông dụng, hệ thống chợ trên các địa bàn nông thôn,miền núi, đô thị và các trung tâm thơng mại, các siêu thị v.v cho đến nay rất khótriển khai vào thực tiễn nếu có triển khai thì gặp quá nhiều khó khăn không ít v-ớng mắc hoặc không đủ điều kiện thực thi

Nhìn chung, Bản quy hoạch thơng mại năm 1996 một mặt không đề cậptoàn diện, tập trung quá cao vào các doanh nghiệp nhà nớc, ít chú trọng đến cácthành phần kinh tế khác, mặt khác lại đa ra quá nhiều mục tiêu Nh vậy là khônghợp lý, không khả thi Đặc biệt là quy hoạch phát triển thơng mại các vùng kinh

tế một mặt đề cập quá sơ sài, không đầy đủ, toàn diện mặt khác thiếu ăn khớpvới quy hoạch tổng thể của toàn ngành, còn vênh rất lớn với quy hoạch thơngmại của địa phơng Gần 10 năm qua tính thực tiễn cũng nh tác dụng của bản quyhọach thơng mại năm 1996 là rất hạn chế nh : cha đủ độ tin cậy và căn cứ để chocác DN xây dựng kế hoạch thơng mại, cha đúng tầm là một công cụ trong quản

lý nhà nớc về thơng mại

+ Thực tế quy hoạch phát triển thơng mại tỉnh, thành phố đến năm 1997 mới

đợc các Sở Thơng mại bắt đầu quan tâm Đến tháng 3 năm 2002 đã có 100% SởThơng mại xây dựng xong quy hoạch phát triển thơng mại của địa phơng mình.Tuy nhiên, nếu theo đúng tinh thần Chỉ thị số 22/2000/CT-TTg và theo chỉ đạocủa Bộ Thơng mại thì mới có 23 địa phơng hoàn thành (trong đó có TP Hà Nội),

Trang 5

18 địa phơng đang hoàn thiện (trong đó có TP Hồ Chí Minh, TP Hải Phòng), 11

địa phơng mới xong đề cơng, 5 địa phơng cha điều chỉnh theo Chỉ thị trên và 4

địa phơng cha có báo cáo về Bộ Cho đến tháng 4 –2004 vẫn còn khoảng gần 10

địa phơng nữa nếu xét theo tinh thần Chỉ thị số 22/2000/CT – TTg vẫn cha đápứng đợc yêu cầu Nh vậy, toàn bộ các Sở Thơng mại đều không có chiến lợc th-

ơng mại mà bắt tay ngay vào xây dựng QHTM Bởi vậy, công tác xây dựng QHTM ở các tỉnh, thành phố không chỉ bất cập về lý luận, lúng túng về ph -

ơng pháp, nội dung mà còn quy trình khi triển khai xây dựng QHTM không hợp

lý và thực tiễn triển khai quá chậm chạp Điều đó không thể đáp ứng yêu cầunhiều mặt về phát triển kinh tế – xã hội của địa phơng đặc biệt là công tác quản lýnhà nớc về thơng mại

+ Trong triển khai xây dựng quy hoạch, các Sở Th ơng mại địa ph ơng ít căn cứ vào quy hoạch tổng thể ngành, thậm chí có trờng hợp còn không tuân

theo Do đó trên phạm vi toàn cục QHTM thiếu tính thống nhất và đồng bộ toànngành Các Sở thơng mại không chỉ thiếu thông tin hoặc không nắm vững khônggian của nhau, dẫn đến tình trạng vừa khó khăn trong triển khai vừa có phầntrùng lặp giữa các địa phơng

+ Mặc dù đã có quy hoạch tổng thể ngành thơng mại, song việc tổ chức thựchiện lẫn việc đánh giá tình hình thực hiện triển khai quy hoạch lại không đợctiến hành tổng kết rút kinh nghiệm và điều chỉnh quy hoạch kịp thời Quy hoạchtổng thể ngành thơng mại với quy hoạch thơng mại các địa phơng và quy hoạchcác ngành khác còn nhiều bất cập, thiếu ăn khớp v.v

+ Thời gian tới, Quy hoạch ngành thơng mại phải dựa trên cơ sở chiến lợc pháttriển kinh tế – xã hội của cả nớc đặc biệt là chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội của

6 vùng kinh tế trọng điểm vừa đợc Thủ tớng Chính phủ giao nhiệm vụ cho Bộ

KH-ĐT cuối tháng 12 –2003, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phơng thực hiện Đây là

định hớng quan trọng để Bộ Thơng mại xây dựng quy hoạch ngành ăn khớp với quyhoạch vùng kinh tế Quy hoạch thơng mại sắp tới phải là sự giao thoa của nhu cầu thị trờng tiêu thụ trong và ngoài nớc với quy hoạch sản xuất chế biến, phải là sự hội

tụ của quy hoạch toàn ngành với các quy hoạch đầu t phát triển của DN Bởi lẽ chính DN, họ mới là ngời tìm ra điểm giao thoa tốt nhất giữa nhu cầu thị trờng và

quy mô đầu t Trong quy hoạch toàn ngành thơng mại những năm tới phải đặc biệt quan tâm đến quy họach xây dựng cơ sở hạ tầng thơng mại nh chợ, trung tâm th-

ơng mại, siêu thị, chợ bán buôn nông sản, cây con giống, sàn giao dịch v.v Những cơ

sở hạ tầng có chất lợng tốt, văn minh, hiện đại và đợc khai thác có hiệu quả sẽ tạo

điều kiện đẩy mạnh quá trình tiêu thụ hàng hoá, tăng sức mua của thị trờng trong

n-ớc Bắt đầu từ 2004 - 2005, QHTM phải hớng các dự án phát triển cơ sở hạ tầng theoChỉ thị số 14 CT-TTg của Thủ tớng Chính phủ năm 2003 giao cho Bộ Thơng mạicùng phối hợp với 12 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long xây dựng các danh mục dự án

Trang 6

kết cấu hạ tầng thơng mại đến 2010, phải đợc đặt trong tầm quy hoạch mang tính dàihạn khi đợc Nhà nớc đầu t về quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng.

+ Thời gian tới QHTM phải gắn với chất lợng tăng trởng, phải nâng cao chấtlợng quy hoạch và quản lý điều hành theo quy hoạch, cả quy hoạch toàn ngành,quy hoạch vùng lẫn quy hoạch thơng mại của các địa phơng phù hợp trong tổng thểquy hoạch của nền kinh tế Chỉ có nh vậy mới khắc phục đợc tình trạng đầu t tựphát không có quy hoạch hoặc không theo quy hoạch, đầu t theo phong trào.Tình trạng đầu t nhà máy xong vẫn không đủ nguyên liệu, năm 2002 có tới 21/

44 nhà máy đờng thiếu nguyên liệu với mức độ khác nhau Hoặc phát triển vùngnguyên liệu chế biến, rồi không có nhà máy chẳng hạn nh dứa Hoặc phát triểnvùng nguyên liệu vợt quá công suất của nhà máy nên không thu mua hết gâythiệt hại cho nông dân Việc đầu t theo phong trào của các địa phơng khôngnhững hút quá nhiều vốn và tạo ít việc làm mà một thực tế còn cha theo tín hiệu của thị trờng nên hiệu quả thấp Hiện nay giá thành nh xi măng, đờng, giấy, thép

cao hơn khoảng 20-30% so với giá của các nớc trong khu vực Những điều đóphần nào phản ánh tình trạng cha lựa chọn đúng đắn khi quyết định đầu t và đầu

t không theo quy hoạch

+ Về mặt dài hạn cần phải thay đổi t duy về làm quy hoạch thơng mại, phải lấy chất lợng tăng trởng là chỉ tiêu quyết định trong công tác đổi mới

số lợng đầu t đợc giải quyết và kéo theo là vốn của Nhà nớc không dàn trải mà

sẽ đợc tập trung Theo hớng này tăng trởng sẽ đợc đo bằng sản phẩm bán đợcchứ không phải là số sản phẩm đợc sản xuất ra khi mà giá thành còn cao vàchất lợng sản phẩm kém

+ Đã đến lúc phải chú trọng đến xây dựng quy hoạch tiêu thụ Đây là một

h-ớng mới trong công tác xây dựng quy hoạch vì từ trớc đến nay chúng ta chỉ tậptrung vào quy hoạch sản xuất Quy hoạch tiêu thụ sẽ là tiền đề quan trọng để xâydựng kế hoạch tiêu thụ và từ đó mới hình thành đợc đồng bộ các giải pháp tiêu thụ.Hiện nay vấn đề tiêu thụ hàng hoá nông nghiệp cho bà con nông dân, ng dân, hànghoá kinh tế trang trại, hàng hoá của các làng nghề truyền thống v.v, đang là vấn đềbức xúc nhất đối với toàn bộ ngành thơng maị Điều đơn giản là, nếu hàng hoá sảnxuất ra không tiêu thụ đợc, cung quá lớn so với cầu thì giá ắt phải giảm, tranh nhaubán dẫn đến cả sản xuất lẫn lu thông bị ngừng trệ Xây dựng quy hoạch tiêu thụ làcông việc của các cơ quan QLNN Tiêu thụ nh thế nào, ở đâu là hiệu quả nhất cho

ngời sản xuất và lợi ích quốc gia là công việc của nhà DN Quy hoạch sản xuất

và quy hoạch tiêu thụ là hai mặt của một vấn đề, bởi vậy công tác xây dựng quy

hoạch thơng mại trong thời gian tới phải coi cái nọ là tiền đề của cái kia, trong

đó phải coi trọng quy hoạch tiêu thụ.

Trang 7

Với hàng loạt vấn đề bức xúc cả trong lý luận và thực tiễn, hy vọng đề tài –

Quy hoạch phát triển thơng mại ở nớc ta hiện nay – Những vấn đề lý luận

và thực tiển– sẽ góp phần giải quyết những bức thiết đặt ra.

2 – Tình hình nghiên cứu trong và ngoài n ớc

2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về công tác kế hoạch hoá

của các nhà khoa học nổi tiếng đặc biệt của các nớc XHCN trớc đây nh Liên xô (

cũ ) Trong các loại hình kế hoạch chủ yếu thì quy hoạch là một loại Quy hoạchtrong công tác kế hoạch hoá nền kinh tế, một số quốc gia đã coi quy hoạch là dựbáo kế hoạch là chiến lợc để quyết định các hoạt động đạt tới mục tiêu, qua đóquyết định các mục tiêu mới, biện pháp mới Quy hoạch là biện pháp giải quyếtcác mâu thuẫn về thời gian và không gian của các yếu tố phát triển, tạo ra sựphát triển không gian hài hoà, hợp lý, có hiệu quả Trong nhiều thập kỷ gần cuốithế kỷ 20 một số quốc gia trên thế giới nh Pháp, Cộng hoà Liên ban Đức, TrungQuốc, Thái Lan, Singapore nhất là ở các nớc đang phát triển, họ đặc biệt chú ý

đến kế hoạch hoá theo ngành và kế hoạch hoá theo vùng lãnh thổ trên cơ sở các

kế hoạch dài hạn, trung hạn và kế hoạch 5 năm Điển hình là Hàn Quốc đợc coi

là một nớc sử dụng thành công công cụ kế hoạch hoá vào trong quá trình tái thiết

và phát triển kinh tế

2.2 Tình hình nghiên cứu trong n ớc

Vấn đề quy hoạch đã đợc các nhà khoa học nớc ta nghiên cứu cách đây khá

lâu, ngay từ thời kỳ đất nớc còn trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung Vấn đề xâydựng quy hoạch ngành, vùng lãnh thổ đã đợc đặt ra ngay từ khi xác định vai trò,

vị trí của kế hoạch dài hạn và trung hạn trong công tác kế koạch hoá và đợc chútrọng từ những năm 1970 đến nay Khi đó còn có bộ phận phân vùng, quy hoạchtrực thuộc Chính phủ Các địa phơng cũng có Ban phân vùng, quy hoạch Tuỳtheo yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội của đất nớc và sự chỉ đạo của Chính phủ

mà tìm ra các lãnh thổ - địa bàn giữ vai trò động lực hoặc những lãnh thổ còntrong tình trạng trì trệ, yếu kém cần có sự hỗ trợ để phát triển Đấy chính lànhững địa bàn cần đợc u tiên phát triển

Kể từ khi thực hiện chủ trơng đổi mới của Đảng, nền kinh tế chuyển sangcơ chế thị trờng theo định hớng XHCN Ngay từ những năm 1989 - 1990 điểnhình là Viện chiến lợc Phát triển thuộc Uỷ ban Nhà nớc về Hợp tác và Đầu t nay

là Bộ Kế hoạch và Đầu t đã có nhiều công trình nghiên cứu và đã đề cập đếnnhiều phơng diện lý luận về kế hoạch hoá vĩ mô nền kinh tế. Vào giai đoạn từ

1990 –1995 có thể nói là giai đoạn có rất nhiều công trình khoa học nghiên cứu

và vận dụng vào thực tiễn Đồng loạt nhiều Bộ, ngành trong số đó có Bộ Thơngmại và các địa phơng theo chỉ đạo của Chính phủ đã tiến hành công tác xây dựng

Trang 8

chiến lợc, quy hoạch cho ngành và địa phơng mình Từ đó cho đến nay còn nhiềucông trình nghiên cứu khác của các nhà kinh tế, điển hình nh công trình “ kếhoạch hoá kinh tế vĩ mô” vào năm 2000 của Tiến sỹ Đặng Đức Đạm đã đề cập

đến những khía cạnh lý luận cơ bản về quy hoạch trong nền kinh tế Ngoài racòn nhiều công trình khác đợc đăng tải trên tạp chí kế hoạch hoá và các báo kháccủa Bộ Kế hoạch và Đầu t, tạp chí thơng mại của Bộ Thơng mại, tạp chí Kinh tế

và Phát triển của trờng đại học Kinh tế Quốc dân v.v

3 – Mục tiêu nghiên cứu của đề tài :

1 - Làm rõ những luận cứ khoa học về quy hoạch phát triển thơng mại trong

nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Tập trung nêu rõ phơng pháp luận

về quy trình xây dựng, phơng pháp, nội dung và tổ chức thực hiện quy hoạch thơngmại của cả nớc, quy hoạch phát triển thơng mại vùng kinh tế, quy hoạch pháttriển thơng mại tỉnh, thành phố và quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng thơng mại

2 - Đúc kết kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới về quy hoạch

phát triển thơng maị nhằm rút ra những bài học có ích cho Việt nam để thamkhảo và học hỏi

3 - Đánh giá thực trạng quy hoạch phát triển thơng mại ở nớc ta 10 năm qua(từ 1995 –2004) nhằm nêu bật những mặt đã làm đợc, những mặt còn tồn tại chalàm đợc và nguyên nhân của những mặt làm đợc, cha làm đợc

4 - Đề xuất quan điểm, phơng hớng và các giải pháp nhằm tiếp tục đổi mớiquy hoạch phát triển thơng mại cho giai đoạn tới

4 - Đối t ợng nghiên cứu

Những vấn đề lý luận và thực tiễn về quy hoạch phát triển thơng mại củaViệt nam ( quan điểm, quy trình xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch )

Đề tài sẽ sử dụng các phơng pháp chủ yếu sau :

- Nghiên cứu tài liệu trong và ngoài nớc

Trang 9

- Ngoài ra còn sử dụng phơng pháp xin ý kiến chuyên gia.

6 - Bố cục đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài đợc kết cấu thành 3 chơng

Chơng 1 : Những cơ sở lý luận về quy hoạch phát triển thơng mại trong nền

kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa

Chơng 2 : Thực trạng xây dựng quy hoạch phát triển thơng mại ở nớc ta từ

1995 –2004

Chơng 3 : Phơng hớng và các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quy hoạch

phát triển thơng mại ở nớc ta thời gian tới

Nội dung Chơng 1 Những cơ sở lý luận về quy hoạch phát triển thơng mại trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ

bộ theo một trình tự hợp lý trong từng thời gian làm cơ sở cho việc lập cơ sở dàihạn” ( Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt, tr 812-813) Theo T.S

Đặng đức Đạm thì “ Quy hoạch là một đề án khoa học luận chứng các phơng ánphát triển theo ngành và theo lãnh thổ các vùng, tỉnh, thành phố, các quận vàhuyện nhằm đạt các mục tiêu chiến lợc đã đề ra, cụ thể hoá chiến lợc với những

dự tính cần thiết cho sự phát triển của ngành, của địa phơng đó” Nhiều nơi cũng

có cách hiểu khác nhau chẳng hạn quy hoạch thơng mại theo vùng kinh tế hayquy hoạch các hoạt động thơng mại theo vùng kinh tế Nhiều Sở Thơng mại địaphơng dùng “ Quy hoạch thơng mại tỉnh”, nhng cũng có địa phơng lại dùng “ Đề

án phát triển thơng mại tỉnh” v.v

1.1.2 Yêu cầu, vị trí và vai trò của quy hoạch phát triển thơng mại

Trang 10

+ Đối với việc lập kế hoạch thơng mại

+ Đối với công tác quản lý nhà nớc về thơng mại

1.2 Ph ơng pháp luận về quy hoạch phát triển th ơng mại trong nền

kinh tế thị tr ờng định h ớng xã hội chủ nghĩa.

1.2.1 Công tác kế hoạch hoá vĩ mô nền kinh tế

+ Ngành thơng mại là ngành có chức năng phân phối và lu thông các sảnphẩm hàng hoá và dịch vụ Trong nền kinh tế quốc dân thì thơng mại là một bộphận và có vai trò quan trọng Bởi vậy, phải đặc biệt coi trọng công tác kế hoạchhoá vĩ mô trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN

+ Để thực hiện chức năng lu thông hàng hoá, cầu nối giữa sản xuất và tiêudùng giữa trong nớc và ngoài nớc, giữa các doanh nghiệp (DN) của mọi thànhphần kinh tế với nhau thông qua dòng vận động của hàng hoá Bởi vậy, phải coitrọng quy hoạch phát triển thơng mại

1.2.2 Quy hoạch phát triển th ơng mại trong nền kinh tế thị tr ờng định h ớngxã hội chủ nghĩa

1.2.2.1 QHTM là một bộ phận của quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội ( xem sơ đồ 1)

+ Mục tiêu quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội

+ Những đặc trng cơ bản

+ Những nguyên tắc cơ bản

Sơ đồ 1 Quan hệ của quy hoạch thơng mại trong quy hoạch tổng thể

phát triển kinh tế – xã hội.

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội

Quy hoạch tổng thể ngành th ơng mại ( của quốc gia) hoạch Quy

vùng và lãnh thổ

Trang 11

QHTM là một bản luận chứng khoa học về sự phát triển của ngành thơngmại trên cả nớc hoặc trên các vùng lãnh thổ với sự bố trí, sắp xếp một cách hợp

lý các nguồn lực để tổ chức phân phối và lu thông hàng hoá dịch vụ theo cơ chếthị trờng sao cho có hiệu quả nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu tiêu dùng của xã hội

và dân c, phát triển kinh tế – xã hội của cả nớc QHTM cả nớc có ý nghĩa quantrọng, làm cơ sở cho quy hoạch thơng mại vùng, lãnh thổ, đặc khu hành chínhkinh tế, tỉnh, thành phố của địa phơng ( xem sơ đồ 1) QHTM phải thể hiệntầm nhìn xa và sự bố trí chiến lợc cả về không gian và thời gian lãnh thổ đểchủ động hớng tới mục tiêu, hiệu quả cao, phát triển nhanh và bền vững

QHTM không thể đơn lẻ, tách rời mà phải xem xét trong mối tác động qualại, bổ sung và phù hợp với nhau trong định hớng phát triển kinh tế – xã hội và

đảm bảo sự hài hoà trên từng vùng lãnh thổ nhất định (xem sơ đồ số 1) Để có sựhài hoà, thống nhất về QHTM giữa ngành và lãnh thổ thì Nhà nớc trung ơng vàchính quyền các cấp phải là ngời thực hiện sự kết hợp đó trên cơ sở quy hoạchphát triển kinh tế – xã hội của cả nớc và quy hoạch phát triển kinh tế – xã hộicủa các vùng kinh tế

Mặt khác, giữa quy hoạch phát triển thơng mại của cả nớc với quy hoạchphát triển thơng mại của các vùng kinh tế phải ăn khớp, đồng bộ và là một quátrình liên tục Bởi vậy, phải đợc thờng xuyên nghiên cứu, bổ sung và cập nhật sốliệu cũng nh các giải pháp cho phù hợp với điều kiện thay đổi thực tiễn Quyhoạch thơng mại của cả nớc và của các vùng còn phải thể hiện các khả năng vàphơng án phát triển, xử lý các mâu thuẫn để tìm ra phơng án bố trí sắp xếp tối u

Xử lý các mâu thuẫn trong phát triển nhằm tạo sự hài hoà, cân đối, tối u giữa cảnớc, các vùng và các địa phơng là một trong những chức năng quan trọng nhấtcủa quy hoạch thơng mại

Điểm đặc biệt cần nhấn mạnh là trong kinh tế thị trờng, thơng mại vận độngtheo quy luật cung cầu, những tụ điểm lu thông hàng hoá mà không đợc thể hiệntrong quy hoạch phát triển thơng mại thì sẽ làm ách tắc giao thông, kìm hãm sảnxuất và tiêu dùng Tuy nhiên quy hoạch cũng có tính định hớng cho sự phát triển,

Quy hoạch th ơng mại tỉnh, thành

Trang 12

với nghĩa đó có lúc quy hoạch đi tr ớc một b ớc thông qua việc tạo ra kết cấu hạ tầng th ơng mại

+ Theo lãnh thổ, quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội vùng ( vùng ở đây cóthể áp dụng cho các vùng lớn, tỉnh, thành phố hoặc một lãnh thổ đặc biệt Trong điều kiện nền kinh tế nớc ta hiện nay, quy hoạch phát triển thơng mại

có ý nghĩa rất lớn, thậm chí là khâu đột phá để phát triển sản xuất, tiêu dùng,xuất khẩu Cần nhấn mạnh rằng, quá trình tái sản xuất vận động liên tục và

- Quy hoạch tổng thể ngành thơng mại thơng mại phải bao quát toàn bộhoạt động lu thông hàng hoá và các hình thức dịch vụ của nền kinh tế quốcdân, phải phối hợp chặt chẽ, hợp lý và hiệu quả các dòng hàng hoá và các hìnhthức dịch vụ

1.2.2.2 Quy hoạch th ơng mại (QHTM) là cơ sở cho việc lập kế hoạch th

QHTM là căn cứ để hoạch định kế hoạch và nó khác kế hoạch ở chỗ không

đa ra những chỉ tiêu quá cụ thể, mà phải xác định đợc xu hớng phát triển, đa ranhững định hớng cơ bản “ linh hoạt hơn” để có thể điều chỉnh mở rộng bớc đi vàgiải pháp vĩ mô phù hợp Trong điều kiện kinh tế thị trờng có nhiều biến độngphức tạp, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, sự phát triển đa dạng về phơng thức

và hình thức tổ chức kinh doanh thơng mại dịch vụ hiện đaị thì quy hoạch pháttriển thơng mại của cả nớc, mỗi vùng và địa phơng đòi hỏi phải có nhiều kịchbản và phơng án khác nhau, thích ứng với những đặc điểm và bớc đi khác nhaucủa từng thời kỳ

1.2.2.3 Mối quan hệ giữa quy hoạch th ơng mại với chiến l ợc và kế hoạch th

ơng mại.

Quy hoạch thơng mại là cầu nối giữa chiến lợc thơng mại và kế hoạch

th-ơng mại Chiến lợc thth-ơng mại có vai trò hết sức to lớn đối với hoạt động quản lýthơng mại của đất nớc Một chiến lợc đúng đắn có thể giúp cho các chủ thể thamgia vào nền kinh tế có tầm nhìn xa trông rộng, biết đợc các mục tiêu thơng mạicần đạt đợc, biết khó khăn và thử thách phía trớc, biết đợc tiềm năng nội lực để

từ đó có sự điều chỉnh, phối hợp, tập trung các nguồn lực thực hiện các mục tiêu

đề ra Quy hoạch thơng mại ( QHTM) là sự cụ thể hoá của chiến lợc thơng mại

Ngày đăng: 26/04/2014, 10:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ số 2   Mối quan hệ giữa quy hoach với chiến lợc và kế hoạch thơng - quy hoạch phát triển thương mại ở nước ta hiện nay – những vấn đề lý luận và thực tiễn
Sơ đồ s ố 2 Mối quan hệ giữa quy hoach với chiến lợc và kế hoạch thơng (Trang 13)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w