1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an 10 ki2 chuan

128 369 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 670 KB

Nội dung

Tiết 58(76)- Làm văn Ngày soạn: 30/12/2015 Các hình thức kết cấu văn thuyết minh A Mục tiêu học Giúp HS: - Nắm đợc hình thức kết cấu văn thuyết minh - Xây dựng đợc kết cấu cho văn phù hợp với đối tợng thuyết minh B Phơng tiện thực sgk, giáo án C Phơng pháp thực hiện: kết hợp phơng pháp thảo luận, trao đổi, thuyết minh D Tiến trình dạy học - Kiểm tra cũ - Giới thiệu Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt ( HS đọc SGK) I Khái niệm Thế văn thuyết minh.: - Văn thuyết minh kiểu văn nhằm giới - Theo em có kiểu thuyết minh? thiệu, trình bày xác, khách quan cấu tạo,tính chất, quan hệ, giá trị vật, tợng, vấn đề thuộc tự nhiên, xã hội, ngời - Có nhiều văn thuyết minh Có loại chủ yếu trình bày, giới thiệu thuyết minh tác giả, tác phẩm, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, (HS đọc hai văn SGK) phơng pháp Có loại thiên miêu tả vật, hiên tợng với hình ảnh sinh động giàu tính - Xác định đối tợng mục đích thuyết minh văn bản? hình tợng Kết cấu văn - Văn 1: Giới thiệu Hội thổi cơm thi Đồng - Tìm ý để tạo thành nội dung thuyết minh văn bản? Vân thuộc Đồng Tháp, huyện Đan Phợng, Hà Tây, có ý là: + Giới thiệu sơ lợc làng Đồng Văn, Xã Đồng Tháp, huyện Đan Phợng, Hà Tây + Thông lệ làng mở hội, có thổi cơm thi vào ngày rằm tháng giêng + Luật lệ hình thức thi + Nội dung hội thi (diễn biến thi) + Đánh giá kết + ý nghĩa hội thi thổi cơm Đồng Văn - Văn 2: giới thiệu Phúc Trạch, có ý là: + Trên đất nớc ta có nhiều loại tiếng: Đoan Hùng (Phú Thọ), Mê Linh (Vĩnh Phúc), Long Thành (Đồng Nai), Phúc Trạch (Hà Tĩnh) + Miêu tả Phúc Trạch (Hình thể, màu sắc bên ngoài, mùi thơm vỏ, vỏ mỏng) + Miêu tả trạng (Màu hồng đào, múi màu hồng quyễn rũ, tép vị không cay, không chua không đậm đà mà thanh) + Hà Tĩnh ngời ta biếu ngời ốm + Thời kì kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ thơng binh đợc u tiên + Bởi đến trạm quân y + Các mẹ chiến sĩ tiếp đội hành quân qua làng - Phân tích cách sếp ý văn bản? Giải thích sở cách sếp ấy? + Trớc cách mạng có bán Hồng Kông, theo Việt Kiều sang Bỉ nớc Pháp + Năm 1938 Phúc Trạch đợc trúng giải thởng thi Ban giám khảo xếp vào hàng ''Quả ngon xứ Đông Dơng'' - Văn 1: Các ý đợc sếp theo trình tự thời gian, giới thiệu hội thi thi công việc cụ thể nên ngời trình bày phải theo thời gian Sự việc đợc diễn vào lúc Ngời giới thiệu theo trình vận động thi mà lần lợt trình bày - Văn hai kết hợp nhiều yêú tố khác + Lúc đầu giới thiệu Phúc Trạch theo trình tự không gian (từ vào trong) + Sau giới thiệu giá trị sử dụng Phúc Trạch * Ngời ốm - Từ cách trả lời đây, nêu * Thơng bệnh binh kết cấu văn thuyết * Bộ đội qua làng minh? * Sang Hồng Kông, Pa ri Phần theo trật tự lo gíc - Kết cấu văn thuyết minh tổ chức, Nếu phải thuyết minh ''Tỏ lòng'' sếp thành tố văn thành đơn vị Phạm Ngũ Lão chọn hình thống hoàn chỉnh phù hợp với mối quan hệ thức kết cấu nào? bên bên với nhận thức ngời II Luyện tập - Chọn hình thức kết cấu hỗn hợp: + Giới thiệu PNL vị tớng môn khách, rể Trần Quốc Tuấn + Đã đánh đông, dẹp bắc + Ca ngợi sức mạnh quân dân đời Trần có PNL; + PNL băn khoăn nợ công danh + So với GCL thấy xấu hổ cha làm đợc bao để báo đền nợ nớc C Củng cố: ******************************** Tiết 59 (77) Ngày soạn:2/1/2016 Lập dàn ý văn thuyết minh A Mục tiêu học Giúp HS - Thấy đợc cần thiết cho việc lập dàn ý làm văn nói chung viết văn thuyết minh nói riêng - Củng cố vững kĩ lập dàn ý - Vận dụng kĩ để lập dàn ý cho văn thuyết minh có đề tài gần gũi với sống công việc học tập B Phơng tiện thực hiện: sgk, sgv, giáo án C Phơng pháp giảng dạy : kết hợp phơng pháp trao đổi thảo luận, phát vấn D Tiến trình giảng - Kiểm tra cũ - Giới thiệu Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt Nhắc lại bố cục văn nhiệm vụ phần Bố cục ba phần văn có phù hợp với văn thuyết minh không? sao? So sánh phần mở kết văn tự văn thuyết minh có điểm tơng đồng khác biệt nào? Các trình tự sếp ý cho phần thân kể dới có phù hợp với yêu cầu thuyết minh không? - Muốn giới thiệu danh nhân, tác giả, tác phẩm tiêu biểu ta phải lần lợt làm công việc gì? (HS đọc SGK trả lời) Tiết GCT Hớng dẫn luyện tập Phóng to ngữ liệu sbt, hs theo dõi, thảo luận I Ôn tập dàn ý - Mở bài: Giới thiệu vật, việc đời sống cụ thể viết - Thân bài: Nội dung viết - Kết bài: Nêu suy nghĩ, hành động ngời viết - Văn thuyết minh kết thao tác làm văn Cũng có lúc ngời viết phải miêu tả, nêu cảm xúc trình bày việc => Phù hợp - Nhìn chung tơng đồng văn tự thuyết minh hai phần mở kết Song có điểm khác phần kết bài: văn tự cần nêu lên cảm nghĩ ngời viết văn thuyết minh phải trở lại đề tài thuyết minh, lu lại suy nghĩ cảm xúc lâu bền lòng độc giả Điều văn tự không cần thiết - Trình tự thời gian (từ xa đến nay_ - Trình tự không gian (từ gần đến xa, từ ngoài, từ xuống dới) - Điều tuỳ thuộc vào đối tợng Song nên ngợc lại: Từ xa đến gần, từ vào trong, từ dới lên trên) - Trình tự chứng minh -> chứng minh cụ thể ngắn gọn, tiêu biểu phản bác văn thuyết minh II Luyện tập lớp -Xác định đề tài + Một danh nhân văn hoá + Một ngời tìm hiểu kĩ yêu thích + Nguyễn Du, Nguyễn Trãi - Xây dựng dàn ý + Mở bài: Giới thiệu cách tự nhiên danh nhân văn hoá Lời giới thiệu phải thực thu hút ngời đề tài lựa chọn + Thân bài: Cần cung cấp cho ngời đọc tri thức nào? Những tri thức có chuẩn xác có độ tin cậy hay không - Sắp sếp ý theo hệ thống nào? thời gian, không gian, trật tự lo gíc + Kết bài: Nhìn lại nét thuyết minh danh nhân Lu giữ cảm xúc lân bền lòng độc giả => Phần ghi nhớ SGK *******Tiết GCT************** III Thực hành Đọc phân tích kết cấu văn thuyết minh: Thả diều(sbt Nv 10) a Mở bài: Gt chung trò chơi thả diều b Thân bài: Thuyết minh cụ thể trò chơi - Vẻ gợi cảm cánh diều - Âm trầm bổng, vi vu tiếng sáo diều - ý nghĩa trò chơi thả diều ? Lập dàn ý cho đề bài: giới thiệu tác giả văn học Nguyễn Du Trên sở thảo luận nhóm đề tài trên, yêu cầu học sinh tự lập dàn ý chi tiết cho đề tài nhóm mình.=> Trình bày, Gv nhận xét, sửa chữa, cho điểm Hoạt động 4: Củng cố- Hớng dẫn học nhà Hệ thống lại toàn bài-> Yêu cầu học sinh nắm vững kỹ lập dàn ý trớc viết văn thuyết minh HD tự học: Tự đa vấn đề thuyết minh luyện tập lập dàn ý cho văn thuyết minh Dặn dò: Chuẩn bị c Kết bài:Nét đặc sắc trò chơi thả diều văn hóa vùng Nam Lập dàn ý - Giới thiệu tác giả văn học Nguyễn Du a Mở bài: GT nhân vật mà định thuyết minh (nhà văn Nguyễn Du) b Thân bài: + Nội dung thơ Nguyễn Du + Nghệ thuật thơ Nguyễn Du c Kết bài: Đánh giá chung giá trị thơ Nguyễn Du vị trí ông văn học dân tộc **************************************** Tiết 60,61(78,79) Ngày soạn: 3/1/2016 Đọc văn: Phú sông Bạch Đằng Trơng Hán Siêu A Mục tiêu học Giúp HS: - Nắm đuợc nét nghệ thuật đặc sắc phú Cảm nhận niềm tự hào chiến công oanh liệt ngời xa sông Bạch Đằng tình yêu quê hơng đất nớc tác giả - Làm quen rèn luyện kĩ đọc- hiểu tác phẩm văn học viết theo thể phú - Bồi dỡng cho HS niềm tự hào dân tộc B Phơng tiện thực hiện: sgk, sgv, giáo án C Phơng pháp thực hiện: kết hợp phơng pháp trao đổi, thảo luận B Tiến trình giảng Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt II Đọc-hiểu I Tiểu dẫn - Nêu số nét tác Tác giả giả? - SGK Tác phẩm - Xuất xứ: Bài phú đợc viết từ cảm hứng hào - Nêu xuất xứ phú sông hùng bi tráng tác giả trọng thần Bạch Đằng? vơng triều nhà Trần có biểu suy thoái (Năm1385 Sau THS bốn năm, nhà Trần bắt đầu suy vi) Cho nên có dịp du ngoạn sông Bạch Đằng di tích lịch sử lừng danh, nơi quân ta chiến thắng hai lần quân xâm lợc phơng Bắc ( năm 938, Ngô Quyền đánh thắng quân - Nêu đặc điểm phú, thể Nam Hán.Năm 1288, nhà Trần tiêu diệt giặc phú? Mông Nguyên) THS vừa tự hào vừa th- Bố cục: ơng khóc ngời anh hùng xa - Bài phú có kết cấu ba phần: + Mở đầu: Giới thiệu nhân vật, nêu lí sáng tác (Từ đầu cho đếndấu vết luống lu) + Nội dung: Đối đáp (Từ bên sông bô lão - Thông qua địa danh khách nhứ ngời xa chừ lệ chan) đến cách tiêu dao khách, + Kết thúc: Lời từ biệt khách (Phần lại) II Đọc hiểu văn tác giả thể nhân vật khách phú ngời nh nào? Nhân vật khách - Qua hình ảnh liệt kê không gian rộng lớn, thời gian liên hoàn ngữ điệu trang trọng, nhân - Hãy cho biết khách lại vật khách đợc giới thiệu với đặc diểm bật tính cách ngời có tâm hồn phóng muốn học Tử trờngtiêu dao khoáng, tự do, mạnh mẽ: Nơi có ngời đivẫn đến sông Bạch Đằng? tha thiết Đồng thời, ngời -Trớc cảnh sông nớc Bạch Đằng, khách đặc biệt ý đến gì?Tâm trạng khách sao? Tiết GCT - Tác giả tạo nhân vật bô lão nhằm mục đích gì? nhiều biết rộng - Khách muốn học Tử Trờng: tiêu dao đến sông Bạch Đằng để tìm hiểu lịch sử dân tộc - Cách miêu tả tác giả đoạn trớc thiên khái quát, ớc lệ Trong đoạn vừa đọc, tác giả đa ngời đọc với cảnh thực - khách đặc biệt ý trớc cảnh sông nớc Bạch Đằng - Cảnh thực đợc thể qua nhìn mang tính hồi tởng lúc cụ thể: (Bờ lau san sátgò đầy xơng khô) - Tâm trạng khách đứng lặng lâu luống lu - Trớc cảnh sông nớc Bạch Đằng, tính cách tâm hồn phóng khoáng, mạnh mẽ trở nên hững hờ nuối tiếc, bời bời hoài niệm khứ oanh liệt - Nhân vật khách có tính chất công thức thể phú nhng đợc THS thổi hồn vào, trở thành ngời sinh động Nhân vật khách tác giả Đó ngời có tính cách tráng sĩ, đồng thời có tâm hồn thơ trác việt, kẻ sĩ nặng lòng với đất nớc lịch sử dân tộc *******Tiết 2********** Trận Bạch Đằng qua lời kể vị bô lão - Nếu nh đoạn 1, nhân vật khách cá nhân tác giả đoạn 2, nhân vật bô lão hình ảnh tập thể, xuất nh - Qua lời thuật bô lão, hô ứng chiến công vĩ đại - Tác giả tạo nhân vật hình ảnh có tính sông Bạch Đằng đợc gợi lên nh nào? Các hình ảnh, điển tích lịch sử nhằm thể không khí đối đáp tự nhiên, kể cho khách nghe trận thuỷ đợc sử dụng có phù hợp với chiến thật lịch sử không? Chúng diễn tả khẳng định đợc tài đức - Qua lời thuật bô lão, chiến công vĩ đại sông Bạch Đằng đợc gợi lên vua nhà Trần sao? không khí tng bừng chiến trận (Thuyền tàu muôn độigiáo gơm sáng chói, miêu tả khí giằng co liệt (ánh nhật nguyệtchừ đổi) - Các hình ảnh điển tích đợc sử dụng phù hợp với thật lịch sử đầy tự hào Đây trận nói chung bao gồm thời Ngô Quyền lẫn thời Trần Hng Đạo thấy bật tính chất căng thẳng, vận nớc lâm nguy ngàn cân treo sợi tóc - Việc chon lọc hình ảnh, điển tích tạo nên khả diễn tả bật thất bại thảm hại quân giặc: Trận Xích Bích.Đây thủ pháp ẩn dụ, đặt trận thuỷ chiến Bạch Đằng ngang tầm trận oanh liệt lịch sử Trung Quốc Những hình ảnh, điển tích sử dụng có chọn lọc vừa phù hợp với thật lịch sử, vừa góp phần khẳng định cách trang trọng - Qua hình ảnh điển cố đợc sử dụng, qua hình tợng dòng sông, hình tợng tác giả, tính chất hoành tráng phú? - Hãy nêu chủ đề tổng kết giá trị nội dung nghệ thuật phú? tài đức vua nhà Trần - Những hình ảnh, điển tích sử dụng có chọn lọc tạo đợc sức mạnh, diễn tả hình ảnh chiến thắng Bạch Đằng nh thơ tự đậm chất anh hùng ca Chúng ta chiến thắng oanh liệt sông Bạch Đằng Trời đất cho nơi hiểm trở nhờ Nhân tài giữ điện an Nhờ đại vơng coi giặc nhàn Chính kết thúc đoạn tác giả viết: Đến bên sông chừ hổ mặt Nhớ ngời xa, chừ lệ chan - Trong đoạn tác giả tự hào non sông đất nớc hùng vĩ gắn với chiến công lịch sử quan niệm tác giả nhân tố định đánh giặc giữ nớc Lời ca bô lão khẳng định vĩnh dòng sông chiến công hiển hách Đồng thời khẳng định tồn vĩnh chân lí lịch sử: Bất nghĩa tiêu vong, anh hùng lu danh thiên cổ - Lời ca khách tiếp nối niềm tự hào non sông hùng vĩ, nhng thể nhân tố định công đánh giặc giữ nớc không hiểm yếu mà vai trò quan trọng đặc biệt hẳn lòng ngời trớc hết Anh minh hai vị thánh quân Đó quan niệm tiến nhân văn tác giả Chất hoành tráng phú đợc thể qua: - Hình tợng dòng sông Bạch Đằng lịch sử đợc tái theo hai bối cảnh khác nhau: Một thời gian không gian có tính chất đơng đại (Miêu tả trực tiếp) đồng với thời gian không gian có tính chất lịch đại (đợc miêu tả theo trí tởng tợng), mà dấu nối hai bối cảnh tinh thần ngoan cờng, bất khuất dân tộc ta việc bảo vệ độc lập - Điển cố đợc sử dụng có chọn lọc, giàu sức gợi, tạo hình dung rộng lớn âm hởng hào hùng từ chiến thắng sông Bạch Đằng lịc sử - Hình tợng tác giả thể qua phú nghệ sĩ tráng sĩ dạt cảm hứng hoài niệm tự hào truyền thống oai hùng dân tộc III Tổng kết - Chủ đề: Phú sông Bạch Đằng thể niềm hoài niệm chiến công anh hùng dân tộc, nêu cao vai trò yếu tố ngời với tinh thần ngoan cờng, bất khuất nghiệp dựng nớc giữ nớc - Phần ghi nhớ C Củng cố: Tiết 62, (80)- Đọc văn Ngày soạn: 7/1/2016 Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo) - Nguyễn Trãi a Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm đợc nét đời nghiệp văn học Nguyễn Trãi- nhân vật lịch sử, danh nhân văn hóa giới vị trí ông lịch sử văn học dân tộc -Bồi dỡng ý thức dân tộc, biết yêu quý di sản văn học cha ông b Phơng tiện thực Gv: skg, sgk, TLCKT, giáo án HS: Vở soạn c Phơng pháp thực hiện: Thuyết giảng, thảo luận nhóm, phát vấn d Tiến trình dạy - học : Hoạt động 1: ổn định- Kiểm tra cũ Đọc thuộc phần Phú sông Bạch Đằng Trơng Hán Siêu, Phú thể nội dung, t tởng gì, có giá trị nghệ thuật nào? Hoạt động 2: Dẫn vào mới: Hoạt động gv hs Hoạt động 3: Học Hớng dẫn HS tìm hiểu đời, ngời Nguyễn Trãi - Gọi HS đọc SGK - Dựa vào SGK, em nêu nét quê hơng, gia đình Nguyễn Trãi? - ảnh hởng yếu tố gia đình tới Nguyễn Trãi? Kết cần đạt A Phần 1: Tác giả I Cuộc đời Quê hơng, gia đình - Quê hơng: quê gốc làng Chi Ngại (Chí Linh, Hải Dơng), sau dời làng Nhị Khê (Hà Tây) - Gia đình: + Cha: Nguyễn ứng Long, nhà nghèo học giỏi, đỗ tiến sĩ + Mẹ: Trần Thị Thái (Kim Chi Ngọc Diệp) - Vì nói Nguyễn Trãi nhân vật lịch sử vĩ đại? - Cuộc đời Nguyễn Trãi có đặc biệt? - Đóng góp Nguyễn Trãi đất nớc? - Nghịch cảnh đời Nguyễn Trãi gì? -Qua đó, nhận xét, đánh giá đời, ngời Nguyễn Trãi? Hớng dẫn HS tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi - Nêu tác phẩm thơ văn Nguyễn Trãi? giới thiệu sơ lợc vài tác phẩm tiêu biểu? - Đánh giá chúng em sáng tác Nguyễn Trãi? - Nêu tác phẩm luận Nguyễn Trãi? - Nhận xét nội dung nghệ thuật văn luận Nguyễn Trãi? - Phân tích vài dẫn chứng tiêu biểu? - Đánh giá tâm hồn Nguyễn Trãi qua thơ học? - Hai tập thơ Nôm Nguyễn Trãi thể nét anh hùng NT? - Bên cạnh vẻ đẹp ngời anh hùng, thơ NT mang vẻ đẹp tâm hồn Đó vẻ đẹp ntn? quan t đồ Trần Nguyên Đán - Gia đình có hai truyền thống lớn: yêu nớc văn hoá, văn học Cuộc đời, ngời - Thuở thiếu thời, trải qua nhiều đau thơng, mát sống - NT đóng góp cho đất nớc nhiều mặt, đặc biệt góp phần to lớn vào chiến thắng vẻ vang dân tộc + Đến với Lam Sơn, ông dâng Lê Lợi Bình Ngô sách (sách lợc đánh Ngô) + Giúp Lê Lợi soạn thảo th từ, mệnh lệnh quân đội, đặc biệt th dụ giặc đợc xem đỉnh cao văn học luận chiến thời trung đại, góp phần thắng lợi + Viết Cáo bình Ngô tổng kết chiến thắng tuyên bố độc lập + Hoà bình giúp vua xây dựng đất nớc - Cuộc đời chịu nhiều oan khuất lịch sử dân tộc * Bậc đại anh hùng dân tộc, nhân vật toàn tài có: nhà trị, nhà ngoại giao, nhà văn, nhà thơ kiệt xuất Năm 1980, UNESCO công nhận NT danh nhân văn hoá giới II Sự nghiệp thơ văn Những tác phẩm - Sáng tác (SGK) - Đánh giá NT tác giả xuất sắc nhiều thể loại Nguyễn Trãi - nhà văn luận kiệt xuất - TP (SGK) - Nội dung bản: nhân nghĩa, yêu nớc,thơng dân - Nghệ thuật: + Kết hợp tuyệt diệu t tởng nhân nghĩa, yêu nớc với NT viết văn luận chiến bậc thầy + Kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, bút pháp thích hợp Quân trung từ mênh tập sức mạnh 10 vạn quân Bình Ngô đại cáo - giá trị lớn văn hóa trị, thiên cổ hùng văn Nguyễn Trãi - nhà thơ trữ tình sâu sắc - Ngời anh hùng Nguyễn Trãi: + Hoà quyện nhân nghĩa với yêu nớc thơng dân thiết tha mãnh liệt + Phẩm chất ý chí sáng ngời chiến đấu chống ngoại xâm nh cờng quyền + Ngay thẳng, cứng cỏi - Con ngời trần Nguyễn Trãi: + Đau nỗi đau ngời: đau trớc nghịch cảnh, éo le xã hội, trớc thói đời đen bạc + Yêu thơng ngời, thiên nhiên, đất nớc => Nguyễn Trãi có kết hợp hài hòa ngời anh hùng vĩ đại "con ngời trần trần gian": đau nỗi đau ngời, yêu tình yêu ngời - Nhận xét nghệ thuật thơ NT? Hoạt động 4: Củng cố Hệ thống lại bài-> Nắm vững nội dung Dặn dò: Soạn Đại cáo bình Ngô E Rút kinh nghiệm -> Vẻ đẹp nhân bản, nâng ngời anh hùng dân tộc lên tầm nhân loại - Nghệ thuật +Việt hoá thơ Đờng luật: thất ngôn xen lục ngôn, sử dụng nhiều từ Việt, +Vận dụng thành công tục ngữ, ca dao, lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân: Quốc âm thi tập hoa đầu mùa tuyệt đẹp thơ Nôm Việt Nam (Lê Trí Viễn) III Kết luận - Cuộc đời - Thơ văn Tiết:63,64,65 (81,82,83) - Đọc văn Ngày soạn: 8/1/2016 Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo) Nguyễn Trãi phân tích tổng hợp? Mục đích thao tác so sánh? Thảo luận nhóm: Làm tập mục a, b, c SGK Nhóm 1: Bài tập a: Tác giả dùng thao tác để nhận khác nhau? Câu văn đợc viết nhằm nhấn mạnh đến khác hay giống nhau? Nhóm 2: Bài tập b: Đoạn bàn việc so sánh đức nhà Lí nhà Lê Đại Việt sử kí Lê Văn Hu dẫn dới có mục đích nhấn mạnh khác giống nh câu a không? Từ suy thao tác so sánh có loại chính? Nhóm 3: Bài tập c: Có ngời hoài nghi tác dụng so sánh, so sánh khập khiễng Anh chị có tán thành ý kiến không? Từ rút để so sánh cách cần có điều kiện gì? Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh củng cố luyện tập tổng kết Bài tập 1: - Tác giả muốn chứng minh điều gì? - Tác giả sử dụng thao tác nghị luận nào? - Cách dùng thao tác nghị luận hay chỗ nào? Hớng dẫn viết đoạn văn nghị luận: - Xác định chủ đề đoạn: mục đích động học tập, phòng chống tệ nạn xã hội, đề phòng tai nạn giao thông - Lựa chọn thao tác nghị luận phù hợp Hoạt động 5: Hớng dẫn HS học nhà chuẩn bị - Phân loại so sánh: +) So sánh tơng đồng: tìm giống +) So sánh tơng phản: tìm khác nhau, - Điều kiện để so sánh cách: +) Đối tợng đợc so sánh phải có mối liên hệ với phơng diện +) Có tiêu chí so sánh định +) Những đối tợng đợc so sánh phải hoàn toàn tơng đồng tơng phản +) Kết luận rút cần chân thực III Tổng kết - Ghi nhớ (SGK Trg 134) IV Luyện tập 1.Bài tập 1: - Đoạn trích đợc viết để chứng minh: Thơ Nôm Nguyễn Trãi tiếp thu nhiều thành tựu văn hoá dân gian, văn học dân gian - Thao tác nghị luận chủ yếu đợc tác giả sử ddeeg là: Phân tích, so sánh, quy nạp Tác giả phân chia luận điểm chung thành phận nhỏ, lại chia thành phận nhỏ Dùng thao tác so sánh với quy nạp để nâng từ trờng hợp riêng Nguyễn Trãi thành sứ mệnh, chức cao quý văn chơng nghệ thuật Bài tập 2: - Học sinh tự viết đoạn văn theo chủ đề gợi ý tự lựa chọn thao tác nghị luận VII Dặn dò, hớng dẫn học sau - Học thuộc ghi nhớ, làm tập SGK - Ôn tập phần văn học theo hệ thống câu hỏi SGK Tiết 96 (130): Tiếng việt Ngày soạn: 10/4/2016 Ôn tập phần Tiếng việt Mục tiêu học: Giúp học sinh: - Củng cố hệ thống hoá kiến thức học năm học tiếng Việt - Luyện tập để nâng cao kĩ phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, yêu cầu sử dụng tiếng Việt - Biết vận dụng kiến thức học để tiếp thu kiến thức học chơng trình tiếng Việt lớp 11 B.Phơng pháp thực hiện: Thảo luận nhóm, thực hành lập sơ đồ bảng biểu, đối thoại, thực hành làm tập C.Phơng tiện thực hiện: sgk, sgc, giáo án, bảng phụ D.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị cá nhân học sinh Hoạt động 2: Bài Hoạt động giáo viên học Nội dung cần đạt sinh I Hoạt động giao tiếp: Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh tổng kết Điền thông tin vào bảng sau: Thảo luận nhóm: - Nhóm 1: - Nhóm 2: - Nhóm 3: Lập bảng so sánh ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết -Khái niệm: Hoạt động tiếp xúc trao đổi thông tin ngời xã hội, đợc tiến hành chủ yếu phơng tiện ngôn ngữ nhằm thực mục đích nhận thức, tình cảm, hành động - Quá trình: +Tạo lập văn ngời nói viết thực + Lĩnh hội văn ngời nghe đọc thực - Nhân tố: + Nhân vật giao tiếp -+Hoàn cảnh giao tiếp + Nội dung giao tiếp + Mục đích giao tiếp + Phơng tiện cách thức giao tiếp - Khái niệm ngữ cảnh (lớp 11) II II Ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết Đặc điểm Ngôn Hoàn cảnh Các yếu tố Đặc điểm từ điều phụ trợ câu kiện sử dụng - Trực tiếp - Cử - Ngắn gọn, gọt ngữ nói - Dùng âm Ngôn - Gián ngữ viết tiếp - Văn điệu dũa - Các kí tự, - Đợc lựa chọn mô hình, gọt giũa, theo hình ảnh phong cách III Văn Khái niệm văn Các đặc điểm văn - Tính quán trọn vẹn nội dung - Tính liên kết chặt chẽ theo cấu trúc định - Thực mục đích giao tiếp định - Có dấu hiệu hình thức mở đầu kết thúc Các loại văn theo phong cách ngôn ngữ - Văn thuộc PC NN sinh hoạt - Văn thuộc PCNN nghệ thuật - Văn thuộc PCNN khoa học - Văn thuộc PCNN luận - Văn thuộc PCNN hành - Văn thuộc PCNN báo chí IV IV Phong cách ngôn ngữ 111 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: - - Tính cụ thể - Tính cảm xúc - Tính cá thể Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - Tính hình tợng - Tính truyền cảm - Tính cá thể V Nguồn gốc lịch sử phát triển tiếng Việt VI Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt Về ngữ âm chữ viết - Phát âm theo chuẩn - Viết theo quy tắc tả Về từ ngữ - Dùng âm cấu tạo từ - Dùng nghĩa từ - Dùng đặc điểm ngữ pháp từ - Dùng từ phù hợp với phong cách ngôn ngữ Về ngữ pháp - Đúng ngữ pháp - Đúng quan hệ ý nghĩa - Có dấu ngắt câu thích hợp - Các câu có tính liên kết Về phong cách ngôn ngữ - Cần sử dụng yếu tố ngôn ngữ thích hợp với phong cách ngôn ngữ toàn văn VII Dặn dò hớng dẫn học sau: - Tự ôn tập lại phần lí thuyết, làm tập SGK sách tập - Xem bảng tra cứu từ Hán Việt - Xem lại văn nghị luận - Cấu trúc đoạn văn nói chung đoạn văn nghị luận nói riêng Tiết (131) - Tự chọn Ngày soạn: 11/4/2016 Chữa kiểm tra tiết A.Mục tiêu học: Giúp học sinh: - Biết đợc u nhợc điểm kiểm tra, từ có hớng khắc phục, bổ sung thêm kiến thức bản, cần thiết chuẩn bị cho kiểm tra học kì tới B.Phơng pháp trọng tâm: đối thoại, trao đổi C.Phơng tiện thực hiện: sgk, sgv, giáo án D.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: ổn định Hoạt động 2: Bài - HS đọc lại đề - HD HS xác định mục đích, yêu cầu đề - Gv nhận xét làm học sinh: u điểm: + Phần lớn học sinh có hiểu đề, biết làm văn thuyết minh + Nhiều em làm tốt, hành văn có cảm xúc: Ngọc Trang, Hồng Ngát, Thanh Thảo, Nhợc điểm: + Nhiều em làm sơ sài, cẩu thả + Nhiều viết sai lỗi tả nhiều, làm bố cục Sữa chữa, bổ sung kiến thức cần đạt làm HS HS cần đạt đợc ý sau: -Trình bày khái quát khái niệm nhân đạo biểu giá trị nhân đạo: + Lòng thơng ngời, đồng cảm với đời bất hạnh + Phát hiện, khẳng định, đề cao phẩm chất tốt đẹp ngời + Đề cao, đòi quyền sống cho ngời + Lên án, tố cáo tội ác kẻ chà đạp lên quyền sống ngời + Vạch đờng giải phóng cho ngời khỏi đời đau khổ - Giá trị nhân đạo Trao duyên + Đề cao, ngợi ca phẩm chất tốt đẹp TK: vị tha, giàu đức hi sinh, tình yêu +Xót thơng đồng cảm với nỗi đau TK phải dứt bỏ mối tình với KT để báo đền chữ Hiếu => N.Du thể tài tình tâm trạng TK đêm Trao duyên Dờng nh, nhà thơ đặt vào hoàn cảnh TK để cảm, hiểu để viết nên lời gan ruột - nhận đợc đồng cảm ngời đọc ********************************** Tiết 97-98 (132,133): Ngày soạn: 12/4/2012 Bài kiểm tra cuối năm A Mục tiêu cần đạt: - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ chơng trình học kì 2, môn Ngữ văn 10 học sinh - Đánh giá việc học sinh vận dụng kiến thức kĩ học theo đơn vị kiến thức nh sau: + Kiến thức tiếng Việt: tác dụng phép tu từ (phép điệp) + Kiến thức văn học: nhân vật Thúy Kiều "Trao duyên" + Kiến thức làm văn: viết đoạn văn nghị luận xã hội viết văn nghị luận văn học B Hình thức kiểm tra: Tự luận C Nội dung: Đề thi chung ***************************** Tiết 99 (134): Làm văn: Ngày soạn: 14/4/2016 Luyện tập viết đoạn văn nghị luận A.Mục tiêu học: Giúp học sinh: - Ôn tập, củng cố cách viết đoạn văn nghị luận - Viết đợc đoạn văn nghị luận phù hợp với vị trí chức chúng văn nghị luận - Tích hợp với kiến thức học văn nghị luận : Lập dàn ý văn nghị luận B.Phơng pháp trọng tâm: Thảo luận nhóm, đối thoại, thực hành làm tập C.Phơng tiện thực hiện:sgk, sgv, giáo án D.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: Hãy nêu bớc lập dàn ý văn nghị luận? Hoạt động 2: Dẫn vào mới: em đợc học thực hành viết đoạn văn thuyết minh, cách viết đoạn văn nghị luận sao? Nó giống khác với cách viết đoạn văn thuyết minh nh nào, vào tìm hiểu luyện tập viết đoạn văn nghị luận Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh luyện tập Hãy đọc dàn ý đề SGK? Viết đoạn văn ngắn (trong vòng 25 ph) theo nhóm nh sau: Nhóm 1: Viết đoạn: Mở Nhóm 2: Viết đoạn: Sách kết lao động trí tuệ Nhóm 3: Viết đoạn: Sách cung cấp hiểu biết giới xung quanh, vũ trụ bao la, đất nớc xa xôi giới Nhóm 4: Viết đoạn: Sách giúp hiểu biết sống ngời qua thời kì khác nhau, hiểu biết đời sống văn hoá, tâm t tình ảm, khát vọng ngời nơi xa xôi Nhóm 5: Viết đoạn: Sách giúp ngời tự khám phá dân tộc mình, thân chắp cánh ớc mơ nuôi dỡng khát vọng Nội dung cần đạt I Đề bài: Sách mở rộng trớc mắt chân trời (Go-rơ-ki) Hớng dẫn chọn đoạn để viết theo dàn SGK a) Mở b) Thân c) Kết Đọc đoạn văn, nhận xét đánh giá - Ưu điểm - Nhợc điểm - Sửa lỗi sai Đọc đoạn văn tham khảo: Tác dụng sáchSGK Nhóm 6: Viết đoạn: Đọc sách mang lại nhiều lợi ích nên phải biết chọn sách mà đọc, biết học hỏi làm theo điều tốt đẹp sách Nhóm 7: Viết đoạn: Nêu phơng hớng hành động cá nhân II Củng cố dặn dò, hớng dẫn học sau - Đọc đoạn văn nhóm, - Tự chữa lại viết nhóm nhận xét đoạn văn - Viết đoạn số đoạn khác dàn ý - Đọc tham khảo- SGK - Su tầm số mẫu, típ quảng cáo báo, phát thanh, truyền hình ******************************** Tiết 100 (135): Làm văn: Ngày soạn: 13/4/2016 viết quảng cáo A.Mục tiêu học: Giúp học sinh: - Nắm đợc mục đích quảng cáo thông tin, thuyết phục khách hàng tin vào chất lợng, lợi ích tiện lợi sản phẩm, dịch vụ, làm tăng lòng ham thích mua hàng sử dụng dịch vụ khách hàng - Biết cách viết trình bày quảng cáo ngắn gọn, hấp dẫn - Thấy đợc tầm quan trọng quảng cáo sống đại B.Phơng pháp trọng tâm: Thảo luận nhóm, đối thoại, thực hành làm tập C.Chuẩn bị: Phiếu thảo luận, bảng phụ D.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: Hãy đọc đoạn văn nghị luận mà em viết trớc Hoạt động 2: Dẫn vào mới: Cho học sinh xem mẫu quảng cáo bảng phụ, Hãy cho biết ngữ liệu em thờng thấy xuất đâu? Thuộc loại văn gì? Nhằm mục đích gì? Đó mẫu quảng cáo xuất nhiều phơng tiện thông tin đại chúng, Viết quảng cáo để làm gì? Yêu cầu quảng cáo gì? Cách viết ntn? Hôm tìm hiểu học cách viết quảng cáo Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu Hãy đọc số mẫu quảng cáo mà em su tầm đợc? Hãy cho biết mẫu quảng cáo thờng xuất đâu? Và mẫu quảng cáo viết điều gì? Hãy quan sát mẫu quảng cáo SGK cho biết quảng cáo gì? Những thông tin đa gì? Từ cho biết văn quảng cáo gì? vai trò quảng cáo? Thảo luận nhóm: Nhóm 1: Đọc mẫu quảng cáo I Vai trò yêu cầu chung văn quảng cáo Khái niệm: Văn quảng cáo văn thông tin sản phẩm hay dịch vụ nhằm thu hút thuyết phục khách hàng tin vào chất lợng, lợi ích, tiện lợi sản phẩm, dịch vụ mà ham thích mua hàng sử dụng dịch vụ Yêu cầu chung văn quảng cáo - Văn quảng cáo cần ngắn gọn, súc tích, hấp dẫn, tạo ấn tợng, trung thực, tôn trọng pháp luật phong mĩ tục nhận xét cách trình bày văn bản? Cách chọn nội dung quảng cáo hàng hoá, dịch vụ ( mặt u việt: hình thức, giá thành, tiện lợi) nh nào? Nhóm 2: Hãy nhận xét cách lựa chọn sử dụng từ ngữ để thể nội dung quảng cáo? Các yếu tố phụ trợ kèm ngôn ngữ tron văn quảng cáo nh nào? Nhóm 3: Làm tập b- SGK, xem hai mẫu quảng cáo nhận xét xem hai mẫu quảng cáo có mặt cha đợc? Vì em cho cha đợc? (Xem gợi ý SGK) Thảo luận nhóm: Nhóm 1: Xác định nội dung cho lời quảng cáo: - Rau bỏ đảm an toàn thực phẩm nh nào? (tính u việt rau sạch) - Rau có loại nào? Có thoả mãn đợc nhu cầu khách hàng không? - Giá rau sạch? Nhóm 2: Dùng phơng pháp để trình bày? Chọn lời nh để diễn đạt nội dung trên? Lựa chọn yếu tố kèm lời quảng cáo nh nào? Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh tổng kết, luyện tập Từ rút cách viết văn quảng cáo? Đọc mẫu quảng cáo phân tích tính súc tích, hấp dẫn tác dụng kích thích tâm lí ngời mua hàng quảng cáo đó? Chọn đề tài SGK tìm nội dung cách diễn đạt tốt nhất, gây án tợng Hoạt động 5: Hớng dẫn học sinh học sau II Cách viết văn quảng cáo - Đề bài: Viết quảng cáo cho sản phẩm rau Xác định nội dung cho lời quảng cáo -Nội dung sản phẩm hay dịch vụ: mặt u việt gồm: hình thức mẫu mã, tác dụng, giá thành, tiện lợi, khuyến Chọn hình thức quảng cáo - Cách trình bày - Chọn từ ngữ, câu văn - Kết hợp với hình ảnh, âm III Tổng kết - Ghi nhớ SGK IV Luyện tập Bài tập 1: Ngắn gọn, hấp dẫn, nội dung ddaayd đủ a) Chiếc xe sản phẩm vợt trội mà ngời bạn đáng tin cậy b) Sữa tắm đặc biệt, thơm ngát hơng hoa bí làm đẹp c) Sự thông minh, tự động hoá làm cho máy ảnh vô tiện lợi, dễ sử dụng *********************************** Tiết 101,102 (136,137): Văn học Ngày soạn: 15/4/2016 tổng kết: phần văn học Mục tiêu học: Giúp học sinh: - Nắm lại toàn kiến thức chơng trình văn học lớp 10, từ văn học dân gian đến văn học viết, từ văn học Việt Nam đến văn học nớc - Có lực phân tích văn học theo cấp độ, từ kiện văn học đến tác phẩm văn học, từ ngôn ngữ đến hình tợng nghệ thuật - Biết vận dụng kiến thức học để tiếp thu kiến thức học chơng trình văn học lớp 11 B.Phơng pháp trọng tâm: Thảo luận nhóm, thực hành lập sơ đồ bảng biểu, đối thoại C.Chuẩn bị: Phiếu thảo luận, bảng phụ D.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị cá nhân học sinh Hoạt động 2: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh tổng kết I.Tổng kết khái quát VHVN: VHVN - Tinh thần yêu nớc chống xâm lợc - Tinh thần nhân văn văn, đề cao đạo lí, nhân nghĩa VHVN đợc cấu tạo phận nào? Hai phận có điểm chung nào? VHDG - Đặc trng riêng Lập bảng so sánh hai phận văn học đó? VH Viết - Đặc trng riêng Bảng so sánh VHDG với VH Viết Đặc điểm Thời điểm đời Tác giả Hình thức lu truyền Hình thức tồn VHDG -Sớm, cha có chữ viết Sáng tác tập thể Truyền miệng VH Viết -Khi có chữ viết Sáng tác cá nhân Chữ viết Gắn với môi trờng diễn xớng Nền tảng văn học dân tộc Cố định thành văn bản, mang tính độc lập Nâng cao kết tinh thành tựu nghệ thuật Thể loại Tác phẩm học Thảo luận nhóm: - Nhóm 1: Trình bày khái niệm Vai tró vị trí đặc trng VHDG? - Nhóm 2: Những thể loại VHDG? Đặc trng chủ yếu thể loại sau: sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện thơ, ca dao? - Nhóm 3: Chọn tác phẩm học, Văn học dân gian đặc điểm bật tác phẩm thể loại tác phẩm đó? - Nhóm 4: Kể lại số truyện dân VHDG gian đọc số câu ca dao, tục ngữ, câu đố mà em biết (ngoài SGK)? Đặc trng Giá trị VHDG - Giá trị nhận thức - Giá trị thẩm mĩ - Giá trị giáo dục Học sinh lập bảng thống kê theo mẫu sau: Luyện tập phần văn học dân gian Tên tác phẩm học Thể loại tác phẩm Giá trị tác phẩm -Gt nhận thức -Gt thẩm mĩ Gt giáo dục Tiết 2: - VH viết VN đợc chia thành giai đoạn nào? ****Hết tiết 1******* Nội dung cần đạt Văn học viết Việt Nam Hãy lập bảng so sánh hai giai đoạn văn học VH Viết VN - Nội dung yêu nớc - Nội dung nhân đạo - Thể t tởng ngời VN nhiều mối quan hệ nhiên VH viết từ TK X đến hết XIX Đặc điểm Chữ viết Thể loại Văn học trung đại VN gồm thành phần nào? Đợc chia thành giai đoạn nh nào? VH viết từ đầu TK XX đến Bảng so sánh VH VN từ TK X- hết XIX Chữ Hán Nôm - Tiếp thu VH T.Quốc: cáo, chiếu, phú, thơ Đờng luật, truyền kì, tiểu thuyết chơng hồi v.v - Thể loại sáng tạo sở tiếp thu: Thơ ĐL Nôm VHVN từ đầu XX đến Chủ yếu chữ quốc ngữ - Thể loại tiếp biến từ VH trung đại: thơ đơng luật, câu đối - Thể loại văn học đại: thơ tự do, truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng sự, kịch Tiếp thu từ nớc - Thể loại sáng tạo: truyện thơ, ngâm khúc, hát nói Tiếp thu văn hoá, văn học T Quốc * Văn học trung đại Việt Nam Thảo luận nhóm: Những nội dung lớn Vh trung đại VN gì? Nhóm 1: Nội dung yêu nớc Vh trung đại VN gì? Phân tích nội dung qua số tác phẩm học Tiếp nhận ảnh hởng VH TQ.Tiếp thu văn hoá, văn học phơng Tây, VH NgaXô viết, VH Mĩ- La tinh Vh trung đại VN VH = chữ Nôm VH = chữ Hán Nhóm 2: Nội dung nhân đạo Vh trung đại VN gì? Phân tích nội dung qua số tác phẩm học? giai đoạn Từ TK X- XIV Lập bảng hệ thống sau: nói Từ TK XVXVIII Từ XVIIIđàu XIX Nửa cuối XIX Nội dung VH trung đại VN Nội dung yêu nớc Nội dung nhân đạo - T tởng trung quân - Tiếp thu t tởng nhân quốc, truyền thống yêu văn tích cực vốn có nớc dân tộc Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo - ý thức độc lập tự chủ, tự cờng tự tôn dân - Thơng ngời tộc - Lên án tố cáo - Lòng căm thù giặc, lực bạo tàn chà đạp tinh thần chiến lên ngời thắng kẻ thù - Khẳng định, đề cao xâm lợc ngời mặt: - Tự hào trớc chiến khát vọng, tài năng, công thời đại, truyền phẩm chất thống lịch sử - Đề cao quan - Tình yêu thiên nhiên hệ đạo đức tốt đẹp đất nớc Một số tác phẩm - Thơ phú thời LíTrần - Sáng tác Nguyễn Trãi - Sử kí: DDV sử kí toàn th - Tác phẩm nghị luận: Hiền tài Thể loại Cáo Một số tác phẩm - Cáo bệnh bảo ngời, Độc Tiểu Thanh kí, Nhàn - Ngâm khúc: Chinh phụ ngâm - Truyện Chức phán đền Tản Viên - Truyện thơ: Truyện Kiều Tác phẩm Tác giả Chữ viết Nội dung Nghệ thuật Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi Hán Tổng kết 10 năm chống quân Minh Tuyên bố hoà bình dân tộc Mẫu mực văn luận thiên cổ hùng văn. Thảo luận nhóm: - Nhóm 1: Trình bày đặc điểm thể loại sử thi? So sánh sử thi Đăm Săn, ST Ô-Đi- xê ST Ra-ma-ya-na? - Nhóm 2: Nêu lên nét đặc sắc khác thơ Đờng luật thơ hai- c? - Nhóm 3: Qua đoạn trích từ Tam quốc diễn nghĩa, nêu nhận xét nghệ thuật kể chuyện khắc hoạ tính cách nhân vật? II.Tổng kết VH nớc lí luận VH: Văn học nớc ngoài: Bảng so sánh Sử thi Đặc điểm riêng - Khát vọng chinh phục thiên Đăm Săn nhiên, xoá bỏ tập tục lạc hậu hùng mạnh tộc (Việt - Con ngời hành động Nam) - Biểu tợng sức mạnh trí tuệ tinh thần chinh phục thiên Ô-đi-xê (Hi-Lạp) nhiên để khai sáng văn hoá, mở rộng giao lu văn hoá - Khắc hoạ nhân vật qua hành động - Chiến đấu chống ác, Ra-ma-ya- xấu, thiện, đẹp, đề cao danh dự bổn phận, tình yêu na tha thiết với ngời, với (ấn độ) đời, với thiên nhiên - Con ngời đợc miêu tả tâm linh, tính cách Đặc điểm chung - chủ đề: Hớng tới vấn đề chung cộng đồng Cả sử thi tranh rộng lớn phản ánh thực đời sống t tởng ngời thời đại - Nhân vật: Tiêu biểu cho sức mạnh, lí tởng cộng đồng, ca ngợi ngời với đạo đức cao cả, với sức mạnh, tài năng, trí thông minh, lòng cảm đấu tranh chinh phục tự nhiên, chiến thắng ác chân, thiện, mĩ - Ngôn ngữ mang vẻ đẹp trang trọng, hình tợng nghệ thuật với vẻ đẹp kì vĩ, mĩ lệ, huyền ảo, với trí tởng tợng phong phú So sánh thơ Đờng luật với thơ hai- c Thơ Đờng - Nội dung: Phong phú, đa dạng, phản ánh trung thực toàn diện sống xã hội đời sống tình cảm ngời; bật lên đề tài quen thuộc thiên nhiên, chiến tranh, tình yêu, tình bạn, ngời phụ nữ - Nghệ thuật: Hai thể cổ phong Đờng luật với ngôn ngữ đơn giản mà tinh luyện, luật hài hoà, cấu tứ độc đáo, hàm súc giàu sức gợi Thơ Hai- C - Nội dung: Ghi lại phong cảnh với vài vật cụ thể, thời điểm định tại, từ khơi gợi cảm xúc, suy t - Nghệ thuật: Gợi chủ yếu, mơ hồ dành khoảng không to lớn cho trí tởng tợng ngời đọc Ngôn ngữ cô đọng, dới 17 âm tiết khoảng từ Tứ thơ hàm súc giàu sức gợi Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh tổng kết Thảo luận nhóm: Lấy ví dụ để làm sáng tỏ nội dung sau văn văn học: Nhóm 1: Tiêu chí văn văn học? Ví dụ minh họa? Nhóm 2: Cấu trúc văn văn học? Ví dụ minh hoạ? Nhóm 3: Các yếu tố thuộc nội dung văn văn học? Ví dụ minh hoạ? Nhóm 4: Các yếu tố thuộc hình thức văn văn học? Ví dụ minh hoạ? Tổng kết phần lí luận VH: Văn văn học a) Tiêu chí: - Mục đích - Ngôn từ - Thể loại b) Cấu trúc: - Lớp ngôn từ - Hình tợng - Hàm nghĩa c) Yếu tố nội dung: - Chủ đề - Đề tài - Cảm hứng nghệ thuật - T tởng nghệ thuật d) Yếu tố hình thức: - Ngôn từ - Cấu trúc - Thể loại III Củng cố, dặn dò, hớng dẫn sau - Học phần lí thuyết, làm tơng ứng Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh tự - Tự ôn tập theo câu hỏi SGK ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì - Chọn đề làm văn để luyện tập với loại văn bản: Tự sự, thuyết minh, nghị luận ************************************** Tiết 103 (138): Làm văn Ngày soạn: 20/4/2016 Ôn tập phần Làm văn A.Mục tiêu học: Giúp học sinh: - Nắm đợc nội dung chơng trình Làm văn lớp 10, qua thấy đợc kế thừa phát triển nội dung so với chơng trình học THCS - Chuẩn bị tốt cho kiểm tra tổng hợp cuối năm việc học tiếp chơng trình lớp 11 12 - Tích hợp với kiến thức học phần làm văn đọc hiểu văn B.Phơng pháp trọng tâm: Thảo luận nhóm, đối thoại, thực hành làm tập C.Chuẩn bị: Phiếu thảo luận D.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: Hãy nêu cách viết văn quảng cáo đọc văn quảng cáo mà em viết nhà? Hoạt động 2: Hoạt động giáo viên vàhọcsinh Nội dung cần đạt I Lí thuyết Nhóm 1: Kiểu văn Đặc điểm Mối quan hệ riêng Tự Thuyết Nhóm 2: Sự việc chi tiết vb tự minh gì? Cách chọn việc chi tiết Nghị luận tiêu biểu viết văn này? Thực hành văn truyện Tấm Cám? Nhóm 2: Ôn tập văn tự - Khái niệm việc, chi tiết tiêu biểu Nhóm 3: Điền thông tin vào bảng sau - Vai trò việc chi tiết tiêu biểu văn thuyết minh? - Cách chọn việc chi tiết tiêu biểu Nhóm 3: Ôn tập văn thuyết minh Văn thuyết minh Các hình thức Phơng pháp Yêu cầu kết cấu thuyết minh vb thuyết Nhóm 4: Điền thông tin vào bảng sau minh thao tác lập dàn ý? Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh tổng kết phần lí thuyết Làm việc theo nhóm: Nhóm 1: Điền thông tin vào bảng sau? Nhóm 4: Ôn tập thao tác lập dàn ý Nhóm 5: Điền thông tin vào bảng sau thao tác tóm tắt loại văn bản? Nhóm 6: Điền thông tin vào bảng sau lập luận, thao tác nghị luận văn nghị luận Nhóm 7: Phân biệt kĩ sau: - Đọc đoạn văn nhóm, nhóm nhận xét đoạn văn Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh thực hành Làm việc theo nhóm: Viết kiểu đoạn văn (ngắn khoảng 15 dòng) theo chủ đề tự chọn Nhóm 1: Viết đoạn văn tự Nhóm 2: Viết đoạn văn thuyết minh Nhóm 3: Viết đoạn văn nghị luận Làm việc theo nhóm: Tóm tắt trình bày văn tóm tắt văn sau theo nhóm: Nhóm 1: Tóm tắt văn bản: Khái quát Lập dàn ý văn Bài văn tự Bài văn thuyết Bài văn nghị minh luận Nhóm 5: Ôn tập thao tác tóm tắt Yêu cầu cách thức tóm tắt văn Văn tự Văn thuyết minh Nhóm 6: Ôn tập văn nghị luận Văn nghị luận Lập luận- cách xây Các thao tác nghị luận dựng lập luận Nhóm 7: Phân biệt thao tác: trình bày vấn đề, lập kế hoạch cá nhân viết văn quảng cáo Trình bày vấn đề Lập kế hoạch cá nhân Viết văn quảng cáo II Thực hành: Luyện tập viết kiểu đoạn văn: Tự sự, thuyết minh, nghị luận Theo chủ đề sau (gv gợi ý): văn học dân gian Việt Nam- SGK Nhóm 2: Tóm tắt văn bản: Truyện Kiều- Phần tác giả.- SGK Nhóm 3: Tóm tắt văn bản: Văn văn học SGK III Củng cố dặn dò, hớng dẫn học sau - Tự ôn tập kiến thức lí thuyết thao tác thực hành môi trờng, truyền thống tôn s trọng đạo, giới thiệu danh lam thắng cảnh tác giả văn học v.v Luyện tập tóm tắt nội dung văn học SGK - Khái quát văn học dân gian Việt Nam - Truyện Kiều- Phần tác giả - Văn văn học ************************************* Tiết 104 (139) - Làm văn Ngày soạn: 1/5/2012 Chữa kiểm tra cuối năm A Mục tiêu học Giúp HS: - Nắm đợc yêu cầu nội dung kĩ làm câu đề - Nhận đợc u điểm nhợc điểm thân, để từ có hớng khắc phục thời gian nghỉ hè B Phơng pháp thực hiện: trao đổi, đàm thoại C Phơng tiện thực hiện: giáo viên dựa vào đáp án -biểu điểm

Ngày đăng: 14/07/2016, 19:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w