1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hóa sinh mô cơ

20 595 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Hóa sinh mô cơ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BÁO CÁO THUYẾT TRÌNH CƠ SỞ HÓA SINH HÓA SINH MÔ CƠ Nhóm 13: Vũ Thiên Phát Nguyễn Ngọc Đăng Thức Trần Thy Khoa Ngô Hải Triều Nguyễn Quốc Thiện K1002364 K1003350 K1001568 K1003546 K1003172 Tóm tắt nội dung: I II III Sơ lược mô cơ: Mô cơ: Vai trò chức năng: Cấu trúc hóa – sinh học: Cấu tạo sợi cơ: Cấu tạo sarcomere: Các Protein cấu tạo nên cơ: Cấu tạo sợi dày: Cấu tạo sợi mảnh: Phân loại theo thành phần hóa học chức năng: a Mô Type-I (chậm): b.Mô Type-II(nhanh): Phản ứng hóa - sinh học: Đường phân glycosis: Chu trình Krebs: Kết quả: Quá trình tạo lực co từ ATP: a Các phản ứng tích lũy: b.Vai trò Calcium điều hòa Calcium Sarcoplasma: c Quá trình nghỉ cơ: Acid Lactic: I Sơ lược mô cơ: Mô cơ:  Mô loại mô liên kết mềm thể hầu hết động vật Cấu tạo số động vật người Cấu tạo vân  Mô có chức học chính: ‒ Sinh lực để thực nhiều công việc khác ‒ Chuyển động thể: Mô chịu trách nhiệm điều khiển trì hoạt động, tư thể hoạt động nội quan tim, ruột…  Mô chia làm loại với tính chất khác nhau: ‒ Cơ trơn loại không điểu khiển theo ý thức, thể tự lập trình hoạt động có nhu cầu Đặc điểm trơn co yếu, lâu mỏi (ví dụ ruột, dày) ‒ Cơ vân loại điều khiển theo ý thức, với khả sử dụng nhiều lượng lúc nên vân tạo lực mạnh, nhanh, mau mỏi Chúng yếu tố tạo sức mạnh bắp cho thể ‒ Cơ tim loại có khả hoạt động nhịp nhàng liên tục suốt đời cá thể Các loại Vai trò chức mô cơ: Ngoài chức học vận động sinh lực nói phần sơ lược, mô có chức khác gồm:  Che chở - bảo vệ: Đối với người nam trung bình, 42% khối lượng thể khối lượng mô Do chiếm phần lớn khối lượng thể, hầu hết phận thể có nằm phía da – lớp cùng, nên mô có vai trò che chở thể khỏi tác động bên (giảm chấn thương…)  Dự trữ lượng: Mô dự trữ lượng dạng sản phẩm điều chế từ ATP biến thành ATP trở lại cần thiết Mô lưu trữ Glucose dạng glycogen Glycogen biến trở lại thành glucose mô cần thực hoạt động lâu dài, cần gắng sức  Kích thích tổng hợp hormone: Các nhà khoa học nghiên cứu hormone Irisin có khả biến mỡ trắng thành mỡ nâu sinh vận động mô  Điều hòa nhiệt: Khi thể bị lạnh, hệ thần kinh truyền tín hiệu xuống mô cơ, khởi động phản ứng tự điều hòa thân nhiệt thông qua co rút bắp (hay gọi run) Hoạt động tiêu tốn nhiều lượng II Cấu trúc lý - hóa – sinh học: Cấu tạo sợi cơ: Mô bao bọc lớp mô liên kết dày gọi epimysium Những mô liên kết nối mô sợi với chống lại ma sát sợi với nhau.10 -100 tơ bó lại với thành bó Xung quanh bó đường mạch máu dây thần kinh Tơ – hay gọi tế bào cơ, cấu tạo từ sợi myofibril Sợi phân thành dĩa sáng dĩa tối xen kẽ Cấu trúc gồm sáng tối gọi sarcomere Một sarcomere gồm sợi protein myosin actin xếp xen kẽ Cấu tạo vi phẫu mô Có thể tham khảo bảng sau để hiểu cấu vài chức cấu trúc: Sợi dày Sợi mỏng Sarcomere Myofibril Myofiber Cơ Tổ chức protein mô Gồm hàng trăm tế bào myosin dài, nằm cạnh tạo thành phức hợp Gồm dãy thẳng hàng monomere actic, xoắn lại với Một đơn vị co cơ, giới hạn từ dĩa Z sang dĩa Z khác Nhiều sarcomere gắn lại đuôi nối đuôi tạo thành Một tế bào với đầy đủ bào quan tế bào bình thường + sợi myofibril Tổ chức gồm nhiều tế bào myofiber Cấu tạo sarcomere:  Mỗi sarcomere cấu thành từ hàng trăm protein dạng sợi gắn lại với gọi myofilament loại myofilament phân biệt dựa vô kích thước thành phần cấu tạo chúng Myofilament dày tạo thành từ vi sợi protein dài gọi myosin Myofilament mỏng gồm dãy thẳng hàng monomere actic, xoắn lại với Ngoài có protein phụ kiện khác trình bày Những protein hình thành nên đĩa Z, gồm α actinin, hoạt động hệ thống neo vi sợi mỏng actin để giữ chúng thành tổ chức Protein đĩa Z thừng xuất liên tục dọc theo bề dày sợi nhằm đóng vai trò vật neo giữ sợi myofibril tổ chức myofiber Đầu lại myofilament mỏng nằm tự dich sarcoplasm bọc β actinin  Theo hình, ta thấy đĩa M, nằm Sarcomere Đĩa M đóng vai trò neo giữ sợi tơ dày myosin Những sợi dày mọc dài phía đĩa Z tạo nên sarcomere  Khi xem xét mặt cắt ngang sarcomere, ta thấy sợi mỏng bao quanh sợi dày tạo thành hình lục giác Những sợi dày xếp thành hình lục giác sợi dày khác Khi co cơ, khoảng cách đĩa Z thay đổi Nhưng đĩa M không thay đổi vị trí, nằm sarcomere Sợi thay đổi kích thước sợi mỏng bị kéo theo bới sợi dày phía đĩa M Các protein cấu thành nên sợi tơ gồm:  Actin: Là loại protein có khả chuyển hóa ATP thành Có khối lượng riêng thuộc dạng lớn loại protein Cấu tạo actin dạng sợi tơ Quá trình hình thành sợi trải qua chu trình phức tạp, bao gồm trình kích hoạt G-Actin để gắn ADP lên Actin Actin chịu trách nhiệm trình chia đôi tế bào, hình thành hình dạng chuyển động chúng Các sợi actin kết nối với màng tế bào thông qua vinculin Nhiệm vụ Actin bao gồm: Hỗ trợ vận động tế bào, giúp luân chuyển dễ dàng dịch tế bào, truyền tín hiệu làm cytoplasm  Myosin: Là loại protein vận động, thường gắn liền với sợi actin để hình thành tổ hợp Myosin-actin điều khiển hoạt động Gồm loại myosin-1 myosin-2 Myosin-1 có nhiệm vụ tương tự actin việc vận hành sợi Myosin-2 cấu tạo từ chuỗi lớn amino acids Myosin-2 có cấu tạo gồm đầu đuôi, có nhiệm vụ định hướng trì vị trí với sợi myosin khác Myosin nặng khoảng 500,000 daltons  Các protein phụ : ‒ α actinin: protein liên kết sợi actin với dĩa Z sợi ‒ β-actinin: ổn định cấu trúc sợi mảnh ‒ troponin tropomyosin: loại protein gắn sợi actin Trong sợi cơ, protein gắn liền với nhau, troponin phức hợp cấu tạo từ: troponin C (nơi Ca2+ gắn vào), troponin I (chủ - inhibitor) troponin T (gắn với tropomyosin) Có vai trò hoạt hóa tương tác myosin actin có nồng độ Ca2+ cao (do xung thần kinh truyền xuống) ‒ C protein: Có vai trò bó sợi myosin lại với ‒ Protein đĩa M: Tương tự protein C Cấu tạo sợi myofilament dày:  Một sợi dày hình thành từ 400 myosin tế bào, gắn bên đĩa M 200 myosin Chúng kết nối với C M protein thành bó Sợi dày chia làm đầu tổ chức gọi Trypsin, đầu gắn “bộ phận bám” đầu chuỗi amino acid lại Đai trypsin nhạy cảm với phản ứng protease, tạo điều kiện để chuyển hóa lượng ATP thành lượng học Ngoài đầu có “bộ phận bám” chia làm papain: phần gọi SF-1, phần lại gọi SF-2 Những hoạt động liên quan tới ATP myosin gắn với SF-1 Sự co dò kết bám đầu bám vào sợi mảnh actin Cấu tạo thick myofilament Cấu tạo sợi mỏng actin:  Được cấu tạo từ nhiều đơn vị nhỏ G-actin protein phụ khác Trong sợi mỏng, G-actin polymere hóa để tạo thành sợi dài gọi F-actin Một đôi sợi F-actin xoắn lại với tạo thành khung cấu trúc sợi mảnh  Mỗi đơn vị G-actin có chứa vị trí để gắn ADP/ATP Khi polymere hóa, sợi mỏng ổn định cấu trúc bới β-actinin Ngoài ra, G-actin có vị trí để gắn đầu myosin  protein phụ chủ yếu sợi mảnh gồm tropomyosin troponin Tropomyosin có dạng dài, giống que, xoắn αβ vài dài đơn vị G-actin Mỗi cặp tropomyosin gắn với cặp G-actin dọc theo sợi mảnh Khi nghỉ, tropomyosin ngăn không cho myosin actin gắn với nhau, không co Troponin protein phụ thứ 2, gắn tropomyosin với actin Chính troponin định khả gắn tropomyosin lên sợi myosin, điều hòa co Khi có ion Ca2+, troponin-C dịch chuyển tropomyosin xa vị trí gắn myosin lên actin, nhờ kích thích myosin actin gắn với  Nói ngắn gọn: tropomyosin nút đậy không cho actin myosin tương tác với Khi có Ca2+ nắp mở phức hợp troponin-Ca kéo tropomyosin khỏi vị trí đậy Sau Ca2+ bị loại bỏ dây chuyền phản ứng khác, tropomyosin hoạt hóa trở lại Cấu tạo sợi mỏng protein Quá trình hoạt hóa chỗ gắn myosin 10 Phân loại theo thành phần hóa học chức năng:  Những hiểu biết mô gói gọn mô hình sợi trượt Mô hình áp dụng lên loại vân, trơn, tim hoạt động học khác thể, bao gồm tự dịch chuyển tế bào Do kiến thức thu thập giải thích tốt hoạt động vân, nên trình bày chủ yếu cấu tạo vân, cần thiết có thích khác loại khác  Cơ vân chia làm loại chính: Loại chậm (type I) loại nhanh (type II) a.Mô Type-I: ‒ Cơ co chậm chủ yếu sử dụng lượng từ trình oxy hóa acid béo Nó có mật động mitochondria myoglobin cao Đó lý co chậm Type-I có màu đỏ Cơ Type-I không tạo lực mạnh bù lại chịu cường độ lực kéo dài lâu mỏi b Mô Type II: ‒ Được chia làm loại nhỏ type-IIa Type-IIb: › Type IIa sợi trung gian, sử dụng đường chuyển hóa lương (gồm aerobic nhằm phục vụ cho hoạt động cần sức mạnh có thời gian kéo dài anaerobic nhằm phục vụ cho hoạt động cần sức mạnh tức không kéo dài) để sản sinh ATP › Type IIb sợi co nhanh Sợi nhanh sử dụng đường đường phân để tạo pyruvate ATP, có mitochondria myoglobin nên có màu trắng › Mô Type-II có tốc độ mệt mau bù lại có khả tạo lực mạnh › Mô Type-II muốn sinh công phải trải qua dây chuyền phản ứng ngắn so với Type-I Do đó, sinh công nhanh nhiều 11 Mô type-I type-II III Phản ứng hóa - sinh học:  Vai trò ATP (Adinosintriphosphate): ‒ Nguồn lượng cung cấp cho hô hấp, vận động ‒ Cung cấp lượng để thực co cơ, rút ngắn khoảng cách cầu nối actin, myosin ‒ Quá trình dự trữ ATP bắp hoạt hóa trở lại mô tả thông qua hình sau: Quá trình chuyển hóa ATP mô 12 Quá trình tạo ATP từ Creatin Phosphate ‒ Trên trình bày cách để hình thành ATP bắp Nguồn ATP sinh từ trình hô hấp hiếu khí, cụ thể sau: Đường phân (glycolysis): ‒ Là giai đoạn phân huỷ phân tử glucose tạo axitpyruvic NADH2 Điểm đặc biệt trình đường phân phân tử đường tự phân giải mà phân tử đường hoạt hoá nhờ trình photphoryl hoá tạo dạng đường – photphat Ở dạng đường photphat phân tử trở nên hoạt động dễ bị biến đổi ‒ Đường phân chia làm giai đoạn, giai đoạn xảy nhiều phản ứng phức tạp: ‒ Giai đoạn phân cắt đường glucose thành phân tử đường 3C: AlPG PDA Giai đoạn hai biến đổi đường 3C thành Axit pyruvic ‒ Kết trình đường phân tóm tắt sau: C6H12O6 + NAD + 2ADP + 2H3PO4 => 2CH3COCOOH + 2NADH2 + 2ATP 13 Quy trình chuyển hóa Glycosis Chu trình Krebs: ‒ Sau đường phân phân huỷ glucose tạo Axit pyruvic, điều kiện hiếu khí Axit pyruvic tiếp tục bị phân huỷ hoàn toàn Sự phân huỷ xảy theo chu trình H.Krebs kh ám phá từ năm 1937 Đó chu trình Krebs ‒ Quá trình phân huỷ axit pyruvic qua chu trình Krebs xảy chất ty thể nhờ xúc tác nhiều hệ enzime Bản chất phản ứng xảy chu trình Krebs chủ yếu decacboxyl hoá dehydro hoá axit pyruvic ‒ Chu trình gồm phần: › › Phân huỷ axit pyruvic tạo CO2 coenzime khử Các coenzime khử thực chuỗi hô hấp để tạo H2O tổng hợp ATP 14 Chu trình Krebs Kết quả: ‒ Thủy phân creatine phosphate: trình tạo phân tử ATP phân tử creatine phosphate ‒ Glycolysis: trình tạo ATP phân tử glucose ‒ Chu trình Krebs tạo 4NADH2, 1FADH2 ATP Các coenzime khử NADH2 FADH2 thực chuỗi hô hấp tổng hợp ATP: NADH2 x = 12 ATP FADH2 x = ATP ATP = 1ATP Tổng : 15ATP ‒ Như Axit pyruvic phân huỷ qua chu trình tạo 15 ATP, nên từ A.pyruvic tạo 30 ATP Trong chặng đường phân tạo 2ATP + 2NADH2 => 8ATP Vậy hô hấp hiếu khí cung cấp cho tế bào 38 ATP phân huỷ phân tử glucose 15 Phản ứng tạo co từ ATP: a Các phản ứng tích lũy: ‒ Khi nghỉ, chỗ nối actomyosin bị che khuất tropomyosin, sợi myosin lúc trạng thái lượng tích lũy cao để sẵn sàng cho hoạt động co khác ATP có vai trò tích lũy lượng cho myosin: (M-ATP)   (M*-ADP-Pi) ‒ Khi có xuất Ca, chỗ gắn actomyosin giải phóng, myosin bám vào actin, xảy phản ứng đưa myosin trạng thái lượng thấp Năng lượng thoát dạng công cơ: (M*-ADP-Pi) + A  (M*-ADP-A)+Pi (M*-ADP-A) (M-A) + ADP ‒ Sau sinh công, sợi actin myosin bị dính với xảy phản ứng: (MA)+ATP (M-ATP)+A ‒ Ở lại thấy xuất (M-ATP), thành phần phản ứng Vòng tròn lặp lặp lại suốt trình co 16 b Vai trò Calcium điều hòa Calcium Sarcoplasma: ‒ Sự kích thích bắt nguồn từ nâng cao nồng độ calcium dẫn truyền thần kinh Kích thích bắt đầu khử cực sarcolema, lan sang loạt hệ thống khác cuồi mở kênh calcium màng SR Từ đó, lượng lớn ion Calcium khuếch tán vào dịch gắn với Tn-C, sinh hoạt động co (quá trình đề cập trên) Nồng độ để co khoảng 1μM-5 μM calcium Quá trình khuếch tán Calcium 17 c Quá trình nghỉ cơ: ‒ Khi trạng thái nghỉ, màng sarcoplasmic trở lại trang thái nghỉ, toàn hệ thống truyền xung màng SR Calcium bơm khỏi dịch sarcoplasma bơm ATP Cứ ATP bị thủy phân, ta bơm ion Calcium Ngoài ra, mặt màng sarcoplasmic có glycoprotein có khả gắn với calcium gọi Calsequestrin  làm giảm nồng độ Calcium dịch Lactic acid (Lactate)- Sự mỏi cơ: ‒ Khi hoạt đông, Axit pyruvic tạo từ trình hô hấp sinh Acid lactic thông qua phản ứng sau: ‒ Acid lactic sinh nhanh khả loại bỏ bắp Khi acid lactic tích tụ gây tượng mỏi làm giảm pH ‒ Sự sản sinh acid lactic cần thiết tạo sản phẩm NAD+ dùng trình tạo acid pyruvic từ glucose, đảm bảo cho việc trì vận động Lactase loại bỏ qua đường sau đây: › › Oxi hóa ngược trở lại Pyruvate bắp cung câp đầy đủ oxi; Pyruvate sau sử dụng chu trình Krebs Biến đổi thành Glucose thông qua trình gluconeogenesis gan sau giải phóng trở lại vào hệ tuần hoàn Chu trình gọi chu trình Cori; Nếu không 18 giải phóng, glucose dùng để lấp đầy glycogen gan ‒ Khi bị mỏi cơ, cần nghỉ ngơi, tắm nước nóng, xoa bóp để tăng tuần hoàn máu, giúp acid lactic mau chóng chuyển hóa ‒ Ngoài ra, đủ ATP để hoạt hóa sợi bơm Ca ngoài, mitochondria thay ATP làm nhiệm vụ đó, gỡ bỏ Ca khỏi Tn-C, giúp sợi sẵn sàng co tiếp Nhưng sợi Myosin không tích lũy lượng trở lại, nên co cơ, lượng sinh không nhiều Khi ta nói bị mỏi Vai trò protein hệ mô cơ: ‒ Phục hồi mô bị tổn thương (do va đập, giãn…) ‒ Mô xây dựng từ protein, đó, tiêu thụ protein giúp xây dựng phục hồi bắp xương ‒ Kiểm soát nhiều trình quan trọng liên quan đến trao đổi chất thể Nguồn tham khảo: ‒ http://en.wikipedia.org/wiki/Muscle ‒ http://actin-myosin.com/ ‒ http://wiki.answers.com/Q/What_is_the_role_of_an_actin_or_m yosin ‒ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK9961/ ‒ http://www.thuviensinhhoc.com/chuyen-de-sinh-hoc/sinh-ly-hocthuc-vat/3037-ho-hap-hieu-khi-theo-duong-phan-chu-trinhKrebs.html ‒ http://themedicalbiochemistrypage.org/muscle.php ‒ http://en.wikipedia.org/wiki/Anaerobic_exercise 19 [...]... protein Quá trình hoạt hóa chỗ gắn myosin 10 6 Phân loại cơ theo thành phần hóa học và chức năng:  Những hiểu biết hiện nay về mô cơ gói gọn trong mô hình sợi cơ trượt Mô hình này có thể áp dụng lên các loại cơ vân, trơn, cơ tim và những hoạt động cơ học khác trong cơ thể, bao gồm cả sự tự dịch chuyển của tế bào Do những kiến thức thu thập được giải thích tốt nhất hoạt động của cơ vân, nên ở đây sẽ... bày chủ yếu về cấu tạo của cơ vân, và nếu cần thiết sẽ có những chú thích về sự khác nhau đối với các loại cơ khác  Cơ vân được chia làm 2 loại chính: Loại cơ chậm (type I) và loại cơ nhanh (type II) a .Mô cơ Type-I: ‒ Cơ co chậm chủ yếu sử dụng năng lượng từ quá trình oxy hóa acid béo Nó có mật động mitochondria và myoglobin cao Đó là lý do tại sao cơ co chậm Type-I có màu đỏ Cơ Type-I mặc dù không tạo... tạo pyruvate và ATP, có ít mitochondria và myoglobin nên có màu trắng › Mô cơ Type-II sẽ có tốc độ mệt mau hơn nhưng bù lại có khả năng tạo lực mạnh › Mô cơ Type-II muốn sinh công phải trải qua dây chuyền phản ứng ngắn hơn so với cơ Type-I Do đó, có thể sinh công nhanh hơn rất nhiều 11 Mô cơ type-I và type-II III Phản ứng hóa - sinh học:  Vai trò của ATP (Adinosintriphosphate): ‒ Nguồn năng lượng chính... chóng được chuyển hóa ‒ Ngoài ra, khi không có đủ ATP để hoạt hóa sợi cơ cũng như bơm Ca ra ngoài, mitochondria sẽ thay thế ATP làm nhiệm vụ đó, gỡ bỏ Ca ra khỏi Tn-C, giúp sợi cơ sẵn sàng co tiếp Nhưng do sợi Myosin không được tích lũy năng lượng trở lại, nên khi co cơ, năng lượng sinh ra không nhiều Khi đó ta nói cơ bị mỏi 6 Vai trò của protein đối với hệ mô cơ: ‒ Phục hồi những mô bị tổn thương (do... hấp, và vận động ‒ Cung cấp năng lượng để thực hiện co cơ, rút ngắn khoảng cách cầu nối actin, myosin ‒ Quá trình dự trữ ATP của cơ bắp và hoạt hóa trở lại được mô tả thông qua hình sau: Quá trình chuyển hóa ATP của trong mô cơ 12 Quá trình tạo ra ATP từ Creatin Phosphate ‒ Trên đây trình bày một cách để hình thành ATP của cơ bắp Nguồn ATP còn được sinh ra từ quá trình hô hấp hiếu khí, cụ thể như sau:... giảm nồng độ Calcium trong dịch 5 Lactic acid (Lactate)- Sự mỏi của cơ: ‒ Khi cơ hoạt đông, Axit pyruvic được tạo ra từ quá trình hô hấp sẽ sinh ra Acid lactic thông qua phản ứng sau: ‒ Acid lactic sẽ được sinh ra nhanh hơn khả năng loại bỏ nó của cơ bắp Khi acid lactic tích tụ sẽ gây ra hiện tượng mỏi cơ do làm giảm pH của cơ ‒ Sự sản sinh ra acid lactic rất cần thiết bởi nó tạo ra sản phẩm NAD+ dùng... mỏi b Mô cơ Type II: ‒ Được chia làm 2 loại nhỏ hơn là type-IIa và Type-IIb: › Type IIa là những sợi cơ trung gian, có thể sử dụng cả 2 con đường chuyển hóa năng lương (gồm aerobic nhằm phục vụ cho hoạt động cần ít sức mạnh nhưng có thời gian kéo dài và anaerobic nhằm phục vụ cho hoạt động cần sức mạnh tức thì nhưng không kéo dài) để sản sinh ATP › Type IIb là những sợi cơ co nhanh thuần Sợi cơ nhanh... cuồi cùng mở kênh calcium trên màng SR Từ đó, một lượng lớn ion Calcium sẽ khuếch tán vào trong dịch và gắn với Tn-C, sinh ra hoạt động co cơ (quá trình này đã được đề cập ở trên) Nồng độ để co cơ là khoảng 1μM-5 μM calcium Quá trình khuếch tán Calcium 17 c Quá trình nghỉ của cơ: ‒ Khi cơ ở trạng thái nghỉ, màng sarcoplasmic trở lại trang thái nghỉ, cũng như toàn bộ hệ thống truyền xung và màng SR Calcium... công cơ: (M*-ADP-Pi) + A  (M*-ADP-A)+Pi (M*-ADP-A) (M-A) + ADP ‒ Sau khi sinh công, 2 sợi actin và myosin vẫn bị dính với nhau cho tới khi xảy ra phản ứng: (MA)+ATP (M-ATP)+A ‒ Ở đây ra lại thấy sự xuất hiện của (M-ATP), là thành phần của phản ứng đầu tiên Vòng tròn này lặp đi lặp lại trong suốt quá trình co cơ 16 b Vai trò của Calcium và sự điều hòa Calcium trong Sarcoplasma: ‒ Sự kích thích cơ. .. ta nói cơ bị mỏi 6 Vai trò của protein đối với hệ mô cơ: ‒ Phục hồi những mô bị tổn thương (do va đập, giãn…) ‒ Mô cơ được xây dựng từ các protein, do đó, tiêu thụ protein sẽ giúp xây dựng và phục hồi cơ bắp và xương ‒ Kiểm soát nhiều quá trình quan trọng liên quan đến sự trao đổi chất của cơ thể Nguồn tham khảo: ‒ http://en.wikipedia.org/wiki/Muscle ‒ http://actin-myosin.com/ ‒ http://wiki.answers.com/Q/What_is_the_role_of_an_actin_or_m

Ngày đăng: 14/07/2016, 01:34

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w