1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xác định một số chỉ số hoá sinh máu có liên quan đến bệnh tha ở những cư dân bình

34 339 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 438 KB

Nội dung

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đặt vấn đề Tại các nớc công nghiệp phát triển, bệnh tim mạch đã trở thành những bệnh đứng đầu về tỷ lệ mắc và tử vong. ở các nớc đang phát triển, bệnh tim mạch cũng đã và đang trở thành bệnh chiếm hàng thứ nhất hoặc thứ hai về tỷ lệ mắc cũng nh tử vong. Các bệnh tim mạch không lây nhiễm hay gặp đợc kể đến là tăng huyết áp (THA), xơ vữa động mạch, bệnh động mạch vành và hậu quả cuối cùng của các căn bệnh đó là bị suy tim, nhồi máu cơ tim Theo một tuyên bố tại hội nghị quốc tế ở Singapore về tính cấp thiết của việc phòng chống các bệnh tim mạch (2/1998), các thành viên đã khẳng định cần thiết phải hành động khẩn cấp phòng chống bệnh tim mạch vì các lý do: -ở các nớc phát triển: mặc dù tỷ lệ tử vong do bệnh tim mạch có xu hớng giảm kể từ năm 1970 nhng tỷ lệ tử vong do bệnh tim mạch vẫn chiếm hàng đầu trong các nguyên nhân gây tử vong và có khoảng trên 5 triệu bệnh nhân bị bệnh tim mạch năm 1990. -Trên toàn thế giới: cho đến nay tỷ lệ mắc bệnh tim mạch đã vợt xa các bệnh nhiễm khuẩn nói chung và cũng là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu. -Cho đến năm 1990 tại các nớc đang phát triển (với 80% dân số thế giới) tỷ lệ mắc và tử vong do bệnh tim mạch đã tơng đơng hoặc hơn các bệnh nhiễm khuẩn. Nếu nh trớc đây, tình hình bệnh tật ở Việt Nam mang đậm màu sắc của nớc kém phát triển trong đó bệnh nhiễm khuẩn và các tử vong thai sản chiếm tỷ lệ rất cao, bệnh tim mạch cha phải là vấn đề thờng gặp. Những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế nớc nhà, lối sống và cách ăn uống trong xã hội đã có sự thay đổi đáng kể theo chiều hớng d thừa chất, đặc biệt là chất béo, thói quen ăn mặc, ăn mì chính là các yếu tố gây THA. Bên cạnh đó, thói quen hút thuốc lá vẫn còn khá phổ biến và trình độ dân trí tơng đối thấp nên việc nhận thức về bệnh tật và cách phòng ngừa còn gặp một số hạn chế nên bệnh tim mạch đã gia tăng với tốc độ lớn. Theo thống kê của Bộ Y tế, tại Việt Nam : tỷ lệ mắc và tử vong do các bệnh không lây nhiễm (trong đó các bệnh tim mạch chiếm hàng đầu) đã gia tăng đáng kể. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chúng ta cha có một điều tra dịch tễ toàn diện về bệnh tim mạch trên phạm vi toàn quốc về tỷ lệ mắc cũng nh tỷ lệ tử vong, nhng số liệu thống kê tại bệnh viện cho thấy các bệnh tim mạch và bệnh liên quan đến tim mạch chiếm tỷ lệ khá cao. Tại Việt Nam từ năm 1960 đến nay rất nhiều công trình nghiên cứu về THA tại các bệnh viện lớn nh Bạch Mai, Việt Xô, Viện lão khoa, Chợ rẫy, của các tác giả Đặng Văn Chung, Phạm Khuê, Trần Đỗ Trinh, Phạm Tử Dơng, Nguyễn Địch, Nguyễn Thị Trúc, Nguyễn Huy Dung, đều thống nhất tính cấp thiết của bệnh THA tại nớc ta. Công trình nghiên cứu nhỏ này nằm trong dự án nghiên cứu lớn về bệnh THA tại một xã ngoại thành Hà Nội do GS. Hiệu trởng trờng Đại học Y Hà Nội làm chủ trì. Đề tài này nhằm mục tiêu: 1. Xác định một số chỉ số hoá sinh máu có liên quan đến bệnh THA ở những c dân bình thờng tại xã Xuân Canh, Đông Anh-Hà Nội. 2. Khảo sát sự thay đổi (nếu có) một số chỉ số sinh hoá trong bệnh THA ở những c dân bình thờng tại xã Xuân Canh, Đông Anh-Hà Nội: cholesterol TP máu, glucose máu, creatinin máu, protein niệu, glucose niệu. Những ý nghĩa khoa học nêu trên đều mang lại giá trị thực tiễn trong theo dõi, điều trị THA cộng đồng cũng nh lâm sàng. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chơng 1 Tổng quan tài liệu 1.1. Đại cơng về THA: 1.1.1. Dịch tễ học: THA từ lâu đã là một trong những bệnh tim mạch phổ biến tại các nớc phát triển do đó đã có nhiều số liệu khá đầy đủ về căn bệnh này. Tổ chức y tế thế giới dự đoán tỷ lệ THA toàn thế giới là 8-18% T lệ THA ở một số nớc trên thế giới: ở Hoa Kỳ có 20,4% ngời trởng thành bị bệnh; Canađa(1995) 22%; CHDC Đức cũ (1988-1989) 28%; CHLB Đức cũ (1988- 1989) 17%; Hungari (1996) 26,2%; Pháp (1994) 41%; Mêhicô (1988) 19,4%; Tây Ban Nha (1996) 30%; Cuba (1998) 44%; Venezuela (1997) 36,9% [7] Tỷ lệ THA ở Việt Nam: Năm 1960, theo điều tra của GS. Đặng Văn Chung, tỷ lệ THA tại Việt Nam là 2-3%[1]. Năm 1975, theo điều tra của Bộ y tế, tỷ lệ THA là 2,4%. Năm 1982, theo điều tra của GS. Phạm Khuê và cộng sự, tỷ lệ THA chung là 1,95% và ở ngời trên 60 tuổi tỷ lệ THA là 9,2%[6]. Năm 1984, theo điều tra của Khoa tim mạch Bệnh viện Bạch Mai, tỷ lệ THA là 4,5%. Năm 1992, theo điều tra của GS. Trần Đỗ Trinh và cộng sự, tỷ lệ THA tại Việt Nam là 11,7%[2]. Năm 1999, theo điều tra của GS. Phạm Gia Khải và cộng sự, tỷ lệ THA là 16,05% Năm 2001-2002, theo điều tra của Bộ môn Tim Mạch-Trờng Đại học Y Hà Nội và Viện Tim Mạch, tỷ lệ THA ở ngời lớn tại Hà Nội là 23.2% 1.1.2. Định nghĩa và phân loại. Định nghĩa: Việc xác định THA không đơn giản do vai trò bệnh lý và sự cần thiết cho quyết định xử lý. Nhiều năm qua, và có lẽ vẫn cha dứt điểm, nhiều định nghĩa đã đợc đa 3 Website: http://www.docs.vn E mail : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 ra nhng đáng lu ý là những phân định về HA của 2 tổ chức sau có nhiều ảnh hởng trong giới y học: Trớc đây năm 1978 TCYTTG quy định[7]: Huyết áp động mạch ở ngời lớn bình thờng khi HATT 140 mmHg và HATTr 90 mmHg. THA thật sự khi HATT 160 mmHg và/hoặc HATTr 95 mmHg. Gọi là THA giới hạn khi những trị số HA nằm giữa HA bình thờng và THA thật sự, nghĩa là từ 140/90 mmHg đến 160/95 mmHg. Năm 1992 Uỷ ban Quốc gia Cộng lực Hoa kỳ (Joint National Commitee) đã đề xuất một cách phân loại. Phân loại huyết áp ở ngời lớn Loại HA HATT (mmHg) HATTr (mmHg) Tối u Bình thờng Bình thờng cao Tăng huyết áp Độ 1 Độ 2 Độ 3 <120 <130 130-139 140-159 160-179 180 <80 <85 85-89 90-99 100-109 110 Tháng 6 năm 1993 Hội nghị chuyên đề về THA tại Milan về cơ bản vẫn giữ nguyên định nghĩa THA trớc đây nhng bổ sung: Định nghĩa về THA không chỉ dựa đơn thuần vào HATTr. Đợc gọi là THA tâm thu đơn độc khi HATT 160 mmHg và HATTr 90 mmHg. Ngoài ra đợc gọi là THA tâm trơng đơn độc khi HATT 160 mmHg và HATTr 95mmHg. Phân loại: Theo bệnh nguyên ngời ta phân biệt 2 thể THA: THA nguyên phát hay còn gọi dới nhiều tên khác: THA không (hay cha) tìm thấy nguyên nhân, THA vô căn, THA gia đình, THA bản chất THA thứ phát là THA tìm thấy nguyên nhân, thờng gặp ở ngời trẻ tuổi. 4 Website: http://www.docs.vn E mail : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 THA nguyên phát chiếm 95-99% trờng hợp THA nói chung. Chuẩn đoán bệnh nguyên THA thờng dựa vào lứa tuổi, tiền sử bệnh lý, hỏi bệnh, khám lâm sàng và một số xét nghiệm tối thiểu nh TCYTTG quy định. Việc xác định THA thứ phát khó khăn nếu thiếu các xét nghiệm cao cấp nhng may mắn THA thứ phát chỉ chiếm tỷ lệ thấp, dới 5%. Bệnh nguyên của THA thứ phát [19]: Nhiễm độc do thuốc và hoá chất -Rợu, cam thảo -Các chất tơng tự giao cảm: các chất co mạch hay dùng để nhỏ mũi hay mắt, amphetamin, IMAO, thức ăn giàu tyramin, ngng thuốc clonidin. -Corticoid khoáng và glucocorticoid. -Kháng viêm phi steroid, thuốc giảm đau, ciclosporin, erythropoietin -Nhiễm độc chì. Bệnh lý mạch máu: hở động mạch chủ. Thận: -Bệnh thận nhu mô một bên hoặc hai bên. -THA mạch máu thận, khối u renin. Tuyến thợng thận: -U tủy thợng thận, tăng tiết aldosteron nguyên phát do khối u hoặc tăng sản. -Tăng tiết corticoid, desoxycorticosteroid. Bệnh nội tiết khác: -Tăng hoạt tuyến cận giáp, rối loạn tuyến giáp. -Bệnh to cực. Bệnh chuyển hoá: - Đái đờng. - Bệnh thống phong. THA thai nghén. THA do các nguyên nhân khác : - Hội chứng ngng thở từng lúc khi ngủ. - Các bệnh lý về thần kinh: u não, liệt tỷ chi, chấn thơng sọ não, hội chứng Guillaine Barré, viêm não, cắt dây thần kinh nhận cảm áp lực của xoang cảnh. - Các stress cấp của nội khoa: hạ đờng huyết, viêm tụy cấp, porphyrine cấp, lao. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Stress ngoại khoa : bỏng, can thiệp phẫu thuật, phẫu thuật mạch vành và động mạch cảnh. Các yếu tố nguy cơ của tăng huyết áp nguyên phát: Bệnh THANP có nguyên nhân cha rõ và do nhiều yếu tố tham gia làm thay đổi HA dần dẫn đến THA nên không dùng từ "nguyên nhân gây bệnh" mà dùng từ "yếu tố nguy cơ" hoặc "chỉ số nguy cơ" Các yếu tố liên quan đến cá nhân: -Tuổi: HA tăng dần theo tuổi nhất là tại các quốc gia phát triển. Cơ chế tăng HA theo tuổi do tăng sức cản ngoại biên, đồng thời còn có sự gia nồng độ adrenalin trong máu[3]. -Giới: HA thay đổi tuỳ theo giới. Trớc 50 tuổi trị số HA nam cao hơn nữ nh- ng sau 50 tuổi HA nữ cao hơn nam. Nhiều nghiên cứu hàng ngang cho thấy ở nam giới tuổi từ 15 đến 65 trị số HA cao hơn nữ giới, ngợc lại ở các nghiên cứu hàng dọc kết quả giữa hai giới không khác nhau ở lứa tuổi sau 45. -Trọng lợng: hầu hết các nghiên cứu đều thấy sự liên quan chặt chẽ giữa chỉ số khối cơ thể và trị số HA. Cơ chế hình nh liên quan đến sự gia tăng cung lợng tim. Ngợc lại, việc sử dụng một chế độ ăn giảm calo ở những ngời béo phì THA sẽ làm giảm HA ngay cả khi chỉ giảm trọng lợng mức độ vừa. Sự giảm HA này độc lập với sự hạn chế muối. Béo phì, THA và kháng insulin có sự liên quan qua cơ chế sinh nhiệt, tăng hoạt giao cảm[18]. Tăng trọng là tần suất rất thờng gặp ở bệnh nhân THA tại các nớc phát triển. Theo nghiên cứu của Framingham sự gia tăng trọng lợng quá 20% so với trọng lợng lý thuyết sẽ gia tăng nguy cơ xuất hiện THA 8 lần dù ở tuổi nào bị béo phì. Việc xác định béo phì thờng đợc chú ý từ tuổi 40 và đợc xem là một yếu tố phối hợp ở bệnh nhân THA vì nhiều bằng chứng cho thấy đây là một chỉ điểm (marker) của sự kháng insulin nhất là đối với những trờng hợp kèm theo dấu hiệu suy vành. -Đái tháo đờng: tỷ lệ THA thờng gặp ở những quần thể bị ĐTĐ hơn những quần thể không bị ĐTĐ. Sự liên hệ nhân quả giữa hai thực thể này đã đợc khảo sát, theo dõi dới một khái niệm bao quát là vai trò của sự kháng Insulin-cờng Insulin máu trong THA. Tuy nhiên vẫn có sự khác biệt giữa hai thể THA, thể THANP ở ĐTĐII và biến chứng THA của ĐTĐII .Trong THANP có 3 đặc điểm[15]: 1. Chọn lọc: ảnh hởng chủ yếu lên chuyển hoá đờng, tuy vậy chuyển hoá acid béo và amino acid cũng có thể bị ảnh hởng. 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2. Đặc hiệu lên mô: chủ yếu tác dụng lên cơ xơng mặc dù gan, tế bào mỡ và bạch cầu có thể bị ảnh hởng. 3. Có đờng dẫn đặc hiệu: chỉ có sự tổng hợp glycogen bị ảnh hởng, tuy vậy trong diễn tiến ĐTĐII nhiễm toan xêtôn tất cả các đờng kỵ khí là đề kháng với tác dụng của Insulin. -Yếu tố tâm lý xã hội: một vài nghiên cứu hàng dọc cho thấy sự phối hợp âm tính giữa hai quan hệ xã hội "phong phú" và sự gia tăng HA. Một cơn súc cảm, một stress cấp sẽ đa đến sự gia tăng tạm thời HA. Cơ chế đợc giải thích là một phản ứng tự vệ làm giảm catecholamin đồng thời có giảm trơng lực phó giao cảm và tăng trơng lực giao cảm. Đối với stress mãn tính ngời ta không ghi nhận sự gia tăng lâu dài HA. Tuy nhiên stress kết hợp yếu tố di truyền hay kết hợp sự gia tăng tiêu thụ Natri lại làm THA thực sự[13]. -Rối loạn giấc ngủ: giấc ngủ có ảnh hởng lên HA .Tăng HA thờng gặp ở những ngời ngáy gấp hai lần so với nhng ngời không ngáy và hội chứng ngng thở khi ngủ thờng gặp ở ngời tăng HA hơn những ngời không có hội chứng này Các yếu tố liên quan đến môi trờng và lối sống. Ngoài các yếu tố cá nhân, yếu tố môi trờng và lối sống góp phần quan trọng đối với sự phát triển THA tuy rằng đa số các yếu tố này có tác dụng nhất thời. -Lối sống: theo kiểu Tây phơng đợc xem là thuận lợi cho sự gia tăng của HA, có tác giả cho rằng đó là sự trả giá của sự tiến bộ đời sống văn minh. -Điều kiện làm việc : Điều kiện làm việc không thuận lợi là yếu tố thuận lợi cho sự gia tăng HA. Ngời ta ghi nhận sự gia tăng HA ở những ngời tiếp xúc với tiếng động trên 85 dB , tuy vậy ảnh hởng về lâu dài cha đợc chứng minh. Các nghiên cứu về những ngời di c cho thấy ảnh hởng kéo dài của môi trờng tâm lý xã hội khác biệt có thể dẫn đến tăng HA. -Hoạt động thể lực : Có tác dụng hạ HA. Trị số HA và thể trọng thờng thấp ở những ngời luyện tập hơn những ngời ngồi lâu. Tuy nhiên hoạt động thể lực cấp thời làm tăng lu lợng tim nhiều hơn sự giảm sức cản động mạch toàn thể ở cơ nên thờng làm tăng HA nhng hoạt động thể lực làm giảm HA ở trẻ em khi luyện tập lâu dài[7]. -Độ cao và thời tiết: những ngời sống trên vùng núi cao thờng có HA cao hơn những ngời ở vùng khác nh vùng biển. Trị số HA thờng cao về mùa đông hơn các mùa khác, cho thấy sự liên quan trị số HA với nhiệt độ. Yếu tố dinh dỡng thờng khó đánh giá một cách chính xác vì thay đổi theo từng cá nhân. 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Một số thành phần sau đợc xem có vai trò trong sự biến đổi HA : -Natri: sự liên quan giữa ion Na + và THA đã đợc nghiên cứu từ lâu, tuy vậy vẫn còn một vài thống kê dịch tễ học cha phù hợp nhng đa số các tác giả đều chấp nhận vai trò sinh bệnh tăng HA của yếu tố nguy cơ phổ biến này. Ăn muối nhiều Natri trên 14g/ngày sẽ gây THA trong khi ăn ít muối dới 1g/ngày làm giảm HA động mạch. -Kali và magiê: đã đợc nghiên cứu trên thực nghiệm và trên ngời. Sự cung cấp Kali (trên 100-150 mEq) có thể làm giảm HA và ngăn cản phần nào tác dụng tăng HA gây ra do sự quá thừa Natri. Sự cung cấp Natri tơng quan ngợc với sự dung nạp ion K + do đó có thể xem tỷ lệ Na + /K + nh một chỉ số xác định nguy cơ tăng HA. Nhiều công trình thừa nhận khi cơ thể bị giảm khả năng đào thải Na + sẽ dễ bị tăng HA do cơ thể giải phóng một chất thể dịch gây THA. Chất nội tiết đó có khả năng ức chế men Na + -K + -ATPase, tăng trơng cơ tim và tăng trơng lực mạch máu. Kali hạn chế đợc sự gia tăng HA nhờ Kali kích thích Na + -K + -ATPase ở tổ chức sợi cơ trơn thành mạch và các đoạn tận cùng thần kinh tạo nên sự giãn mạch. -Đối với ion Mg ++ : vai trò cha rõ nhng ngời ta cũng ghi nhận sự giảm nhẹ chỉ số HA ở ngời THA dùng lợi tiểu đợc bổ sung Mg ++ so với nhóm không dùng Mg ++ . -Chì và các yếu tố vi lợng: những khảo sát ở Mỹ về sức khỏe và dinh dỡng cho thấy sự tơng quan dơng tính giữa trị số HATT và HATTr với nồng độ chì trong máu. Đây là hiện tợng quan trọng vì với phơng pháp định lợng đồng vị phóng xạ cho thấy nồng độ chì ở ngời hiện đại có tỷ lệ gấp 500 lần con ngời trớc thời kì phát triển Các yếu tố vi lợng khác nh kẽm, đồng, vẫn còn trong vòng nghiên cứu. -Calci: Tần suất và tỷ lệ tử vong tim mạch thờng thấp ở những vùng nớc cứng giàu Ca ++ . Trong nớc mềm có nhiều Cadmium có thể gây THA. Đối với HA ngời ta ghi nhận sự tơng quan âm tính với ion Ca ++ . Zannad (1980) nhận thấy Calci máu cao ở những bệnh nhân THA cha rõ nguyên nhân giai đoạn không ổng định. Calci dới dạng ion khi vào tơng bào đã tạo nên sự gia tăng trơng lực các cơ bắp và cơ tim. Đặc biệt khi tỷ lệ Natri ở thành mạch cao và tỷ lệ Calci nội bào tăng sẽ làm co mạch, làm sức cản ngoại biên tăng. -Rợu: giữa ngời uống rợu và ngời không uống rợu chỉ số HA chênh đến 10mmHg. Ngng uống rợu sẽ làm giảm HA ở ngời THA và cả ngời HA bình thờng nhng sẽ tăng khi uống lại 48 giờ sau. Rợu đợc xem là yếu tố nguy cơ thứ ba của THA sau tuổi và tăng trọng tại các nớc phát triển. 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 -Các acid béo không bão hoà: sự tiêu thụ các acid béo nhất là acid linoleic có liên quan âm tính với HA và các bệnh tim mạch thông qua cơ chế tổng hợp Prostaglandin. -Cà phê: sự xử dụng lâu dài cà phê có thể làm tăng HA nhng thờng có sự thích nghi về sau nên HA thờng không tăng nhiều. -Thuốc lá: là một yếu tố nguy cơ tim mạch nhng hình nh ít liên quan đến HA nếu sử dụng ngắn hạn. 1.1.3.Cơ chế bệnh sinh. Ngoài những yếu tố nguy cơ liên quan đến sự phát sinh THA đã đề cập, cơ chế bệnh sinh THA không kém phần phức tạp, nhiều giả thuyết đã đợc đa ra nhằm giải thích nguyên nhân THANP. Sự phân định giữa các yếu tố nguy cơ THA và cơ chế bệnh sinh THA đôi lúc trùng lặp càng cho thấy tính đa dạnh của căn bệnh. Vai trò huyết động đối với HA. HA đợc hình thành nhờ 2 yếu tố: cung lợng tim và sức cản ngoại biên theo công thức HA=CLT x SCNB. THA xảy ra khi có sự gia tăng CLT và/hoặc gia tăng SCNB. Tình trạng bệnh lý này xuất hiện sau một quá trình khi các yếu tố điều hoà HA bị rối loạn, Kaplan đã cho thấy vai trò của các yếu tố quyết định THA qua sơ đồ[14]: 9 C CUNG Website: http://www.docs.vn E mail : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Sơ đồ 1:Các yếu tố ảnh hởng THA. Vai trò của gen. Những ảnh hởng của gen đợc đề cập đến nhiều trong thập kỉ gần đây do ảnh hởng của các yếu tố này đối với các bệnh tim mạch nói chung và bệnh THA nói riêng. Theo Pickering THA có nhiều gen nhng theo Platt chỉ có một gen nên đã phát sinh khá nhiều tranh cãi với đa số ý kiến nghiêng về thuyết một gen.Với những tiến bộ trong sự phát triển các chất đánh dấu gen hiện nay chắc chắn gen bệnh lý sẽ dần dần tìm thấy. Sự phì đại mạch máu[13]. Trong THA có 2 biến đổi về cấu trúc hệ thống mạch máu ảnh hởng đến huyết động. Trớc tiên là sự tha thớt của hệ thống mao mạch và sau đó là sự dày của lớp trung mạc thành động mạch. Những sự biến đổi này liên quan đến sự gia tăng thể tích các tế bào cơ trơn (sự phì đại) và sự gia tăng số lợng (sự tăng sinh) phối 10 [...]... máu, siêu âm hoặc X-Quang thấy mảng vữa xơ động mạch ở động mạch cảnh và động mạch chủ - Giai đoạn 3: khi đã có các biến chứng của các tổn thơng thực thể trên nh với tim có suy tim, cơn đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, với não có chảy máu não và màng não, với đáy mắt có chảy máu võng mạc, xuất tiết hay phù gai thị, với thận có suy thận, với mạch máu có phồng mạch, tắc mạch 1.2 Một số bệnh ảnh hởng đến. .. ngang bằng với nhóm chứng và giá trị trung bình của ngời Việt Nam Điều này dẫn đến một nhận định rằng mức độ THA của các ĐTNC cha nặng nề hoặc chỉ có mũi tên một chiều glucose huyết thanh cao dẫn tới THA, không có chiều ngợc lại 4.3 Nồng độ creatinin huyết thanh ngời bình thờng và ngời THA Đúng nh đự đoán, qua bảng 3.11, kết quả creatinin huyết thanh của nhóm chứng có sự khác biệt giữa nam và nữ (79.21... nhóm THA, không phải lúc nào nhóm THA cũng cao hơn, điều này chứng tỏ ở nhóm THA mức độ cao HA mới chỉ dừng lại ở giai đoạn 1, vẫn sinh hoạt bình thờng tại cộng đồng cha xuất hiện biến chứng 31 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 kết luận Qua nghiên cứu về một số chỉ số hóa sinh của 376 c dân bình thờng tại xâ Xuân Canh, Đông Anh-Hà Nội chúng tôi kết luận: 1 Giá trị một. .. kết luận: 1 Giá trị một số chỉ số hóa sinh ở ngời bình thờng: Cholesterol toàn phần huyết thanh : 4.78 0.63 mmo/l Glucose huyết thanh : 4.92 1.59 mmol/l Creatinin huyết thanh: Nam : 79.21 13.12 mol/l Protein niệu Glucose niệu Nữ : 64.24 12.77 mol/l : 98.67% âm tính : 98.67% âm tính 2 Các chỉ số hóa sinh máu có khác nhau giữa nhóm chứng và nhóm THA nhng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê 32... giới hạn bình thờng, chỉ có 15% gia tăng và giảm thấp trong 25% trờng hợp Mặc dù sự phân biệt về nồng độ renine cao thấp trong THANP không cần thiết về bệnh sinh nhng ngời ta vẫn còn thực hiện việc định hớng trong lâm sàng[16] -Vasopressin hay hormone chống lợi niệu (ADH): vai trò của ADH đang còn bàn cãi vì chỉ có trong 25-30% bệnh nhân THA vừa, nam giới và liên quan với trị số huyết áp Mặc dù có sự... hơn nhóm THA Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p >0.05) Chơng 4 Bàn luận 4.1 Nồng độ cholesterol toàn phần trong huyết thanh ngời bình thờng và ngời THA 29 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chúng tôi thu đợc kết quả một số chỉ số hoá sinh máu ở nhóm chứng So sánh với các tác giả trong nớc, kết quả của chúng tôi có phần nào đó khác biệt Sự khác biệt có thể do... trong huyết thanh hiện nay cao hơn là điều hợp lý Hàm lợng lipid máu tăng theo tuổi, đó là điều đã đợc nói đến nhiều Tuy nhiên chúng tôi muốn có số liệu của cùng một thời điểm xem xét, cùng phơg pháp xác định, cùng một cơ sở tiến hành và số liệu đó phải đợc nhìn nhận dới khía cạnh toán thống kê Qua bảng 3.2, 3.3, 3.4, 3.5, so sánh kết quả giữa 2 nhóm tuổi , chỉ số cholesterol toàn phần trong máu có tăng... có sự gia tăng ở trạng thái cơ bản những biến đổi của ADH sau khi uống nớc hay sau khi trích máu không khác biệt giữa ngời THA và ngời bình thờng điều này gợi ý tăng ADH ở THA là một hiện tợng nguyên phát -Thromboxan A2 : ở ngời THA không có bằng chứng nào cho thấy vai trò của kháng thromboxan ngoài tác dụng thuận lợi của aspirine trong nhiễm độc thai nghén và trong một vài trờng hợp THA do mạch thận[17]... serotoninne có tác dụng gia tăng SCNB trong việc phát sinh THANP vì ngoài tác dụng co mạch đã nêu trên ngời ta còn thấy hiệu quả điều trị THA của ketanserin, chất đối kháng thụ thể S2 Sự giảm hoạt của hệ thống giãn mạch -Hệ kinin-kallicrein: nhiều nghiên cứu cho thấy sự giảm đào thải kallicrein trong nớc tiểu ở những ngời THANP, ở trẻ em có bố mẹ THA và ở các nòi chuột khác nhau có di truyền THA Tuy vậy,... lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.3.3 Kỹ thuật xác định các chỉ số hóa sinh nớc tiểu: Chúng tôi định tính protein và glucose bằng thanh thử nớc tiểu 10 thông số và đọc kết quả bằng máy phân tích nớc tiểu tự động - Nguyên tắc phản ứng định tính protein: Xét mghiệm dựa trên nguyên tắc về sự thay đổi nồng độ protein phụ thuộc vào một chất chỉ thị về pH - Nguyên tắc phản ứng định tính glucose: Xét nghiệm dựa trên . tiêu: 1. Xác định một số chỉ số hoá sinh máu có liên quan đến bệnh THA ở những c dân bình thờng tại xã Xuân Canh, Đông Anh-Hà Nội. 2. Khảo sát sự thay đổi (nếu có) một số chỉ số sinh hoá trong bệnh THA ở. là một yếu tố nguy cơ tim mạch nhng hình nh ít liên quan đến HA nếu sử dụng ngắn hạn. 1.1.3.Cơ chế bệnh sinh. Ngoài những yếu tố nguy cơ liên quan đến sự phát sinh THA đã đề cập, cơ chế bệnh sinh. tiền sử bệnh lý, hỏi bệnh, khám lâm sàng và một số xét nghiệm tối thiểu nh TCYTTG quy định. Việc xác định THA thứ phát khó khăn nếu thiếu các xét nghiệm cao cấp nhng may mắn THA thứ phát chỉ chiếm tỷ

Ngày đăng: 28/12/2014, 12:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Văn Chung –Bệnh tăng huyết áp. Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh, 1987 Khác
2. Nguyễn Địch –Bệnh huyết áp cao cha rõ nghuyên nhân. NXB Y học TP.Hồ Chí Minh. 1989 Khác
3. Nguyễn Phú Kháng –Tăng huyết áp hệ thống động mạch. Lâm sàng tim mạch. NXB Y học Hà Nội. 1996 Khác
4. Nguyễn Thế Khánh và Phạm Tử Dơng –Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng. NXB Y học. 2003 Khác
5. Phạm Gia Khải –Phân độ tăng huyết áp. Thông tin tim mạch học, số 4.1996 Khác
6. Phạm Khuê –Vữa xơ động mạch. NXB Y học Hà Nội. 1984 Khác
7. Tổ chức Y tế thế giới –Đã đến lúc phải hành động: dự phòng các bệnh tim mạch của ngời lớn ngay từ khi còn nhỏ tuổi. NXB Y học và Viện tim mạch học việt nam. 1993 Khác
8. Trần Đỗ Trinh và CS –Điều tra dịch tễ học bệnh tăng huyết áp tại việt nam.t liệu bộ y tế. 1992 Khác
9. Trần Đức Thọ –Bệnh đái tháo đờng, Bệnh học nội khoa tập 2. NXB Y học Hà Nội. 2001 Khác
10.Văn Đình Hoa, Nguyễn Ngọc Lanh –Sinh lý bệnh tuần hoàn, Sinh lý bệnh học. NXB Y học Hà Nội. 2002.tiÕng anh Khác
11. Hrnciar J, Hrciarova M, Jakubikova K, et al –Insulin resistance and arterial hypertension. Vnitr. Lek. 1992 Khác
12.Hrnciar J –The dilemma of syndrome X. Vnitr. Lek. 1992 Khác
13.Kaplan NM –Endocrine participation in primary hypertension. In : Textbook of Endocrinology. Edit by WB Saunders. 1990 Khác
14. Kaplan NM –Mechanism of primary (essential) hypertension. In : Heart Disease 4 th ed. Edit by Braunwald E, WB Saunders. 1992 Khác
15. Rocchini AP –Is isulin resistance in hypertension a generalized phenomena? In: Hypertension as an insulin resistant disorder. 1991 Khác
16.Batistella P –HAT et insuline resistance: les bases du concept. Act. Med.Inter. L’hypertension. 1993 Khác
17.Delbarre B, Delbarre G –Physiopathologie de l’hypertension. Dans:Hypertension arterielle. Masson. 1993 Khác
18.Duyeymes JM –ObÐsitÐs et hypertension: caracteristiques cliniques et hypothÌses physiopathologiques. Act. Med. Inter. L’hypertension. 1993 Khác
19.Fournier AB –Hypertension arterielle. Hermann Editeurs des Sciences et des Arts. 1992 Khác
20.Reubi F –L’urÐe et l’azotenon protÐique. La crÐatinine nÐphrologie clinique 2 Ì ed. 1972 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w