XỬ LÝ HÌNH SỰ VI PHẠM MÔI TRƯỜNG: NHỮNG BẤT CẬP CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM

12 2K 0
XỬ LÝ HÌNH SỰ VI PHẠM MÔI TRƯỜNG: NHỮNG BẤT CẬP CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH XỬ LÝ HÌNH SỰ VI PHẠM MÔI TRƯỜNG: liên kết người thiên nhiên NHỮNG BẤT CẬP CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM Hà Nội, 2009 PanNature Q TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN Số 3, ngõ 55, phố Đỗ Quang, Hà Nội Điện thoại: 04-3556 4001 * Fax: 04-3556 8941 Email: policy@nature.org.vn INSTITUTE Website: www.nature.org.vn uy định pháp luật tội phạm môi trường sách hình nhà nước hành vi xâm hại môi trường Bộ Luật hình năm 1999 (sửa đổi) Việt Nam xây dựng chương riêng quy định loại tội phạm môi trường (chương XVII) Chương gồm có 10 điều, từ điều 182 đến 191 Gần 10 năm Bộ luật vào sống, có vụ vi phạm môi trường bị khởi tố truy cứu trách nhiệm hình sự, ngoại trừ số vụ án săn bắt, tiêu thụ động vật hoang dã nguy cấp, quý huỷ hoại rừng Thực tế trái ngược hoàn toàn với tình trạng vi phạm môi trường Việt Nam có xu hướng gia tăng, diễn biến phức tạp, nguy hiểm hơn, gây tác động tiêu cực đến môi trường đời sống kinh tế xã hội nhân dân Với quan điểm loại hình tội phạm mới, Việt Nam cần phải có đánh giá nhận thức lại khía cạnh pháp lý tội phạm môi trường, mức độ răn đe luật pháp, nguy viễn cảnh môi trường tương lai Những cân nhắc này, xem xét thấu đáo, giúp cải thiện quy định pháp luật Việt Nam tội phạm môi trường (TPMT) THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ TỘI PHẠM MÔI TRƯỜNG C hính sách hình BVMT Việt Nam cụ thể hóa quy định 10 hành vi phạm tội môi trường Chương XVII Bộ Luật hình 1999 Là luật chi tiết văn hướng dẫn thi hành, điều khoản TPMT Bộ Luật hình 1999 xác định hành vi phạm tội, truy cứu hình sự, định khung (phạt tiền) định hình (phạt tù) tương ứng với ba mức độ hậu gây (nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng Đối với hành vi gây hậu nghiêm trọng, hình phạt áp dụng bao gồm phạt tiền cải tạo không giam giữ, phạt tiền phạt tù Đối với hành vi gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tù, kèm hình phạt bổ sung (bao gồm phạt tiền cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định khoảng thời gian xác định) Bảng tóm tắt mức định khung định hình thấp cao Bộ Luật hình 1999 tội phạm môi trường Loại tội phạm môi trường Phạt tiền (triệu đồng) Phạt tù (năm tù) Thấp Cao Thấp Cao Tội gây ô nhiễm không khí (Điều 182) 10 100 0.5 10 Tội gây ô nhiễm nguồn nước (Điều 183) 10 100 0.5 10 Tội gây ô nhiễm đất (Điều 184) 10 100 0.5 10 Tội nhập công nghệ, máy móc, thiết bị, phế thải chất không đảm bảo tiêu chuẩn BVMT (Đ.185) 10 100 0.5 10 Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người (Đ.186) 10 100 10 Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật (Điều 187) 10 100 0.5 Tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản (Điều 188) 10 200 0.5 Tội huỷ hoại rừng (Điều 189) 10 100 0.5 15 Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã quý (Điều 190) 50 0.5 Tội vi phạm chế độ bảo vệ đặc biệt khu bảo tồn thiên nhiên (Điều 191) 50 0.5 Ghi chú: Các mức phạt nói không bao gồm hình phạt cải tạo không giam giữ (khi gây hậu nghiêm trọng), hình phạt bổ sung (khi gây hậu đặc biệt nghiêm trọng) Điều 127 Xử lý vi phạm Luật Bảo vệ Môi trường 2005 nêu rõ: “Người vi phạm pháp luật BVMT tùy tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành bị truy cưú trách nhiệm hình sự; gây ô nhiễm, suy thoái, cố môi trường, gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác có phải khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trường, bồi thường thiệt hại theo quy định cuả Luật quy định khác cuả pháp luật có liên quan.” Người đứng đầu tổ chức, cán bộ, công chức lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây phiền hà, nhũng nhiễu cho tổ chức, công dân, bao che cho người vi phạm pháp luật BVMT thiếu trách nhiệm để xảy ô nhiễm, cố môi trường nghiêm trọng tùy tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự, trường hợp gây thiệt hại có phải bồi thường theo quy định cuả pháp luật.” XỬ LÝ HÌNH SỰ VI PHẠM MÔI TRƯỜNG: NHỮNG BẤT CẬP CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM Điều khoản khẳng định tất hành vi vi phạm pháp luật BVMT mức độ nghiêm trọng bị truy cứu trách nhiệm hình Nhưng thực tế, có 10 loại tội phạm môi trường xác định (như trên) Một số hành vi bị nghiêm cấm Luật BVMT (Điều 7) lại chưa coi TPMT như: hành vi gây tiếng ồn, độ rung vượt tiêu chuẩn cho phép; xâm hại công trình, thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động bảo vệ môi trường; hoạt động trái phép, sinh sống khu vực quan nhà nước có thẩm quyền xác định khu vực cấm mức độ nguy hiểm môi trường sức khoẻ tính mạng người; che dấu hành vi huỷ hoại môi trường, cản trở hoạt động bảo vệ môi trường, làm sai lệch thông tin dẫn đến gây hậu xấu đến môi trường Trong 10 loại tội phạm môi trường nói trên, có số tội danh luật khác lĩnh vực môi trường đề cập hình thức “bị truy cứu trách nhiệm hình sự” quy định xử lý hành vi vi phạm tính chất mức độ vi phạm vượt khung xử phạt hành Cụ thể điều khoản trình bày Điều 85-Xử lý vi pham Luật Bảo vệ Phát triển Rừng 2004 (sửa đổi) quy định: Người phá rừng, đốt rừng, huỷ hoại tài nguyên rừng; khai thác rừng trái phép; săn, bắn, bắt, bẫy, nuôi nhốt, giết mổ động vật rừng trái phép; mua bán, kinh doanh, vận chuyển trái phép lâm sản vi phạm quy định khác pháp luật bảo vệ phát triển rừng tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý hành bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm quy định pháp luật việc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng, cho phép sử dụng rừng, khai thác lâm sản; thiếu tinh thần trách nhiệm lợi dụng chức vụ, quyền hạn việc thi hành pháp luật bảo vệ phát triển rừng; bao che cho người vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng có hành vi khác vi phạm quy định Luật tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật.” Việc truy cưú trách nhiệm hình với trường hợp thể qua loại tội phạm môi trường tương ứng Bộ Luật hình là: Tội huỷ hoại rừng (Điều 189), Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã quý (Điều 190), Tội vi phạm chế độ bảo vệ đặc biệt khu bảo tồn thiên nhiên (Điều 191) Điều 71-Xử lý vi phạm Luật Tài nguyên nước 1998 quy định: Người có hành vi gây suy thoái, cạn kiệt nghiêm trọng nguồn nước; không tuân theo huy động quan nhà nước có thẩm quyền có cố nguồn nước; phá hoại gây an toàn công trình thuỷ lợi; không thực nghĩa vụ tài theo quy định Luật vi phạm quy định khác pháp luật tài nguyên nước, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm bao che cho người có hành vi vi phạm quy định việc cấp giấy phép tài nguyên nước quy định khác Luật này; sử dụng trái pháp luật khoản thu tiền nước, phí, lệ phí tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật.” Truy cứu hình trường hợp thường ghép vào tội danh Tội gây ô nhiễm nguồn nước (Điều 183) Bộ Luật hình 1999 (sửa đổi) Điều 58-Xử lý vi phạm Luật Thuỷ sản 2003 quy định: Người có hành vi vi phạm quy định Luật tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm bao che cho người có hành vi vi phạm quy định Luật tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật.” Truy cứu hình trường hợp vi phạm thuộc luật thường tương ứng với tội danh Tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản (Điều 188) chương XVII – Bộ luật hình 1999 (sửa đổi) Điều 64-Xử lý vi phạm Luật Khoáng sản 1996 quy định cụ thể sau; Người làm lộ bí mật nhà nước tài nguyên khoáng sản, hoạt động khoáng sản giấy phép, cản trở việc bảo vệ tài nguyên khoáng sản, cản trở hoạt động khoáng sản hợp pháp tổ chức, cá nhân khác, cản trở việc kiểm tra, tra khoáng sản vi phạm quy định khác Luật tùy theo mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính, xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm quy định việc cấp giấy phép hoạt động khoáng sản quy định khác Luật tuỳ theo mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính, xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật” Chương XVII - Tội phạm môi trường Bộ Luật hình 1999 lại chưa có quy định tội danh liên quan đến vi phạm này, mà hành vi vi phạm truy tố theo Điều 172 “Tội vi phạm quy định nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên” Chương XVI - Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Bộ Luật hình QUAN ĐIỂM VỀ TỘI PHẠM MÔI TRƯỜNG CHƯA RÕ RÀNG L uật Bảo vệ Môi trường 2005 (sửa đổi) Việt Nam xác định “Bảo vệ môi trường nghiệp toàn xã hội, quyền trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân” (Điều 4, mục 2) “Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây ô nhiễm, suy thoái môi trường có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại chịu trách nhiệm khác theo quy định pháp luật” (Điều 4, mục 5) Đây quan điểm quán quyền trách nhiệm chủ thể pháp luật công tác BVMT Việt Nam Điều Luật BVMT quy định 15 hành vi vi phạm môi trường cụ thể bị nhà nước nghiêm cấm Xét theo hậu hành vi vi phạm, điều 127 Luật BVMT 2005 phân chia hành vi vi phạm quy định pháp luật BVMT thành hai mức độ: (1) Đối với vi phạm gây hậu qủa nhẹ, khung xử phạt vi phạm hành chính, gọi vi phạm hành BVMT; (2) Các vi phạm gây hậu qủa nghiêm trọng vượt khung xử phạt hành chính, chuyển sang truy tố trách nhiệm hình sự, hay gọi tội phạm môi trường Quy định nói có vai trò quan trọng để Bộ Luật hình tham chiếu xây dựng quy định tội phạm môi trường (TPMT) Tuy nhiên, đến khái niệm TPMT chưa luật hoá, mà định nghĩa số công trình nghiên cứu pháp luật Theo Phạm Văn Lợi người khác (2004), vào định nghĩa “Tội phạm” Bộ luật hình 1999, định nghĩa tội phạm môi trường “là hành vi nguy hiểm cho xã hội luật hình quy định, xâm phạm đến quan hệ xã hội liên quan đến việc bảo vệ môi trường tự nhiên thuận lợi, có chất lượng, đến việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên việc đảm bảo an ninh sinh thái dân cư” Một định nghĩa khác, không cụ thể, nhấn mạnh tội phạm môi trường “là hành vi nguy hiểm cho xã hội vi phạm quy định Nhà nước môi trường, qua gây thiệt hại cho môi trường” XỬ LÝ HÌNH SỰ VI PHẠM MÔI TRƯỜNG: NHỮNG BẤT CẬP CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM Rõ ràng, khái niệm nói nêu chất TPMT, song chưa thể đặc trưng loại tội phạm phân biệt với hành vi vi phạm hành lĩnh vực môi trường Đây coi rào cản lớn việc xác định xác TPMT để tiến hành truy tố loại tội phạm Sự cần thiết phải luật hóa khái niệm “tội phạm môi trường” cách hợp lý, khoa học, xác, sát thực tế cần thiết, để từ diễn giải trách nhiệm hình chủ thể có hành vi vi phạm lĩnh vực BVMT Nếu nhận thức đắn loại tội phạm này, việc xây dựng hình thức chế tài, phạm vi khả phòng ngừa, ngăn chặn hành vi vi phạm trở nên khó khăn NHỮNG BẤT CẬP CỦA CÁC QUY ĐỊNH VỀ TỘI PHẠM MÔI TRƯỜNG B ối cảnh vi phạm môi trường Việt Nam ngày phổ biến, đa dạng, liên tục; mức độ tổn hại ngày nghiêm trọng, nhiều vụ bị truy cứu trách nhiệm hình sự, cho dù quy định tội phạm môi trường có hiệu lực gần 10 năm qua Những vụ sai phạm điển Công ty TNHH Vedan xả nước thải trực tiếp xuống sông Thị Vải (Đồng Nai), Công ty sửa chữa tàu biển Huyndai-Vinashin xả chất thải rắn (hạt nic) độc hại không qua xử lý môi trường Khánh Hòa, nhà máy Miwon (Việt Trì – Phú Thọ) xả nước thải chưa qua xử lý sông Hồng; hành vi xả nước thải độc hại sông Đông Điền (huyện Nhà Bè – Thành phố Hồ Chí Minh) công ty cổ phần thuộc da Hào Dương; công ty nhập chất thải phế liệu cảng Hải Phòng, Sài Gòn Đà Nẵng; không bị xử lý hình Việc (phải) áp dụng biện pháp xử phạt hành vụ sai phạm bộc lộ bất cập sách hình hóa vi phạm môi trường, yếu máy quan nhà nước quản lý môi trường cấp trung ương địa phương Từ đó, dẫn đến nghi ngờ trường hợp phạm tội lọt lưới pháp luật Theo Nguyễn Mạnh Hiển (2008), số 10 tội danh phạm tội môi trường nói trên, đến Việt Nam có tội danh bị khởi tố điều tra đưa xét xử huỷ hoại rừng (Điều 189) vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã, quý (Điều 190) Các trường hợp bị khởi tố tuyên án vụ săn bắn trộm bò rừng VQG Ea Sô (Đắk Lắk, năm 2003) với mức án cao dành cho người vi phạm năm tù giam hình thức phạt tiền kèm theo; vụ vận chuyển buôn bán, xẻ thịt nấu cao hổ nhà 103b, B5, tập thể Thanh Xuân Bắc, Hà Nội (năm 2007) với mức án cao 30 tháng tù giam Tuy nhiên, bên cạnh đó, có vụ vi phạm buôn bán trái phép động vật hoang dã nguy cấp, quý không bị xử lý hình sự, mà “hợp thức hóa” xử lý hành chính, quan thi hành pháp luật không xác định nguồn gốc chứng vi phạm, thiếu tiền lệ khởi tố, bất cập can thiệp hành chính, quan trọng quy định Bộ Luật hình chưa đủ sáng tỏ để áp chế sai phạm Điển hình cho trường hợp vụ mua bán nuôi nhốt hổ sinh đẻ ông Ngô Duy Tân tỉnh Bình Dương năm 2007 Từ lỗ hổng thực tế tình trạng vi phạm môi trường ngày tăng, có vụ, chí vụ số loại vi phạm cụ thể, bị khởi tố xử lý hình cho thấy bất cập quy định pháp luật TPMT, yếu quan thi hành pháp luật TPMT Việt Nam Một số bất cập trình bày (a) Bất cập chủ thể vi phạm phải chịu trách nhiệm hình Bộ Luật hình 1999 Việt Nam quy định truy cứu hình cá nhân vi phạm, không áp dụng cho đối tượng tổ chức, công ty, tập đoàn có tư cách pháp nhân Đây “lỗ hổng” lớn quan tố tụng khởi tố hình định tội doanh nghiệp hay người đứng đầu doanh nghiệp họ chủ thể vi phạm môi trường Bộ Luật hình định tội Khi vi phạm môi trường, đối tượng doanh nghiệp hay tổ chức bị xử lý hành phạt tiền, cao yêu cầu đóng cửa, chấm dứt sản xuất theo quy định Luật BVMT Chính THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH chịu trách nhiệm hình sự, nên xu hướng doanh nghiệp “ngang nhiên” vi phạm môi trường ngày nhiều, chí họ sẵn sàng chấp nhận nộp phạt nhiều lần đề trì hoạt động sản xuất Kết đợt thanh, kiểm tra môi trường Bộ TNMT thực đến tháng 2/2009 cho thấy tất số đơn vị hoạt động lĩnh vực môi trường tài nguyên nước vi phạm, bị xử phạt vi phạm hành với số tiền 8,5 tỷ đồng, truy thu việc trốn nộp phí BVMT 127 tỷ đồng, nhiên doanh nghiệp bị khởi tố hành vi gây ô nhiễm Luật Bảo vệ môi trường 2005 không quy định hình phạt cụ thể hành vi vi phạm mà tùy vào tính chất, mức độ thiệt hại hành vi vi phạm gây mà tổ chức, cá nhân bị áp dụng trách nhiệm pháp lý tương ứng, hành chính, dân sự, kỷ luật hay hình Do vậy, với hành vi vi phạm công ty Vedan, doanh nghiệp người có liên quan thuộc công ty bị áp dụng trách nhiệm pháp lý hành chính, chủ yếu phạt tiền Về trách nhiệm dân sự, Điều 624 Bộ Luật Dân 2005 quy định: “Cá nhân, pháp nhân chủ thể khác làm ô nhiễm môi trường gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật, kể trường hợp người gây ô nhiễm môi trường lỗi” Do vậy, trường hợp Công ty TNHH Vedan có hành vi vi phạm pháp luật môi trường (xả nước thải không bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật môi trường) nên phải bồi thường thiệt hại gây Đáng lưu ý luật quy định bên phải đưa chứng để chứng minh cho yêu cầu, quan điểm Vì thế, để buộc doanh nghiệp vi phạm bồi thường thiệt hại, bên bị hại phải chứng minh có thiệt hại thực tế xảy mối quan hệ nhân hành vi vi phạm doanh nghiệp với thiệt hại Tuy nhiên, việc xác định hậu thực tế doanh nghiệp Công ty TNHH Vedan gây làm ô nhiễm môi trường, tính toán thiệt hại gián tiếp, trực tiếp tài sản, tính mạng, sức khỏe, môi trường với kết định lượng không đơn giản Về trách nhiệm hình sự, nguyên tắc Bộ Luật hình Việt Nam “cá thể hóa trách nhiệm hình sự, áp dụng với cá nhân mà không áp dụng pháp nhân (tổ chức) Với khung luật pháp nay, quan tố tụng Việt Nam truy cứu trách nhiệm hình Công ty TNHH Vedan được, doanh nghiệp có vi phạm kéo dài thiệt hại rõ ràng Nếu quan tố tụng chuyển hướng sang truy cứu hình cá nhân doanh nghiệp vi phạm Công ty Vedan khó thực không đáp ứng yêu cầu “đã bị xử phạt hành chính” mà từ trước đến áp dụng cho công ty (pháp nhân) chưa áp dụng cho cá nhân công ty Yêu cầu thể Điều 183 Bộ Luật hình 1999 quy định hành vi gây ô nhiễm nguồn nước bị truy cứu trách nhiệm hình sự, yếu tố cấu thành phải “đã bị xử phạt hành mà cố tình không thực biện pháp khắc phục theo định quan nhà nước có thẩm quyền gây hậu nghiêm trọng” (b) Bất cập xác định hậu hành vi phạm tội Bộ Luật hình 1999 xác định tội phạm môi trường có mức độ “gây hậu nghiêm trọng”, “gây hậu nghiêm trọng” “gây hậu đặc biệt nghiêm trọng” Đây sở để định khung phạt định hình phạt tương ứng Tuy nhiên, việc áp dụng điều luật tội phạm môi trường thường có bất cập sau: Thứ nhất, Bộ Luật hình 1999 chưa xác định phạm vi hậu hành vi xâm hại môi trường “nghiêm trọng”, “rất nghiêm trọng”, “đặc biệt nghiêm trọng” Gây ô nhiễm nguồn nước, không khí, đất, hủy hoại rừng gây hậu kinh tế, xã hội môi trường, gây tổn hại sức khỏe cho cộng đồng người xung quanh, gây tổn thương tâm lý, làm việc làm, thu thập, đình trệ sản xuất, giảm suất chất lượng canh tác, làm khả phục hồi sinh thái môi trường, Rõ ràng, xác định hậu cần phải tổng hợp tất thiệt hại tổn thương mà hành vi vi phạm môi trường gây ra, phải định lượng thiệt hại khẳng định phạm vi hậu Tuy nhiên, Bộ Luật hình chưa có quy định cách “định lượng này” Thứ hai, việc định lượng hậu hành vi tội phạm môi trường khó khăn thiếu chắn Đến nay, chưa có phương pháp tính toán thiệt hại cách khoa học chấp nhận XỬ LÝ HÌNH SỰ VI PHẠM MÔI TRƯỜNG: NHỮNG BẤT CẬP CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM rộng rãi Một phương pháp sử dụng nhiều để tính toán thiệt hại môi trường tiến hành lượng hoá thiệt hại với quan điểm coi môi trường nơi cung cấp cho người hệ thống kinh tế loại giá trị (values) sử dụng chúng, cách hay cách khác người thu lợi ích định (benefits) Hiện nay, Bộ Tài nguyên – Môi trường soạn thảo nghị định quy định xác định thiệt hại ô nhiễm, suy thoái gây môi trường, với mong muốn tạo công cụ pháp lý để định lượng hậu vi phạm môi trường Về mặt kỹ thuật, thiệt hại môi trường khó tính toán cụ thể hậu gây liên quan đến nhiều đối tượng mức độ khác (con người, môi trường), nhiều thời điểm khác (hiện tại, tương lai), khía cạnh khác (sức khỏe, thu nhập, tinh thần, ), thiếu hiểu biết khoa học để tính toán yếu tố không chắn khả phục hồi môi trường, thiệt hại hệ tương lai Thứ ba, việc xác định định vị chủ thể phạm tội môi trường khó khăn Ví dụ, nhà khoa học hình môi trường khó xác định mức độ gây thiệt hại đời sống kinh tế xã hội người dân dọc sông Thị Vải Công ty TNHH Vedan xả thải xuống sông hai bên dòng sông có nhiều doanh nghiệp, tổ chức, hộ gia đình cá nhân tham gia xả thải xuống sông thời gian xác định, kể đối tượng khu vực điều tra vùng thượng nguồn Việc xác định tỷ lệ gây hại doanh nghiệp gây ô nhiễm tình bất khả kháng Bên cạnh đó, việc xác định nguyên nhân tổn hại cho đối tượng cụ thể thách thức; ví dụ: cá nhân bị tổn hại sức khỏe ô nhiễm môi trường, di truyền, nước uống, thức ăn tập quán sinh sống, (c) Bất cập “yếu tố bắt buộc” truy cứu hình Quy định TPMT Bộ Luật hình 1999 điều 182, 183, 184, 185, 187, 188, 189, 191 (8 điều) yêu cầu tình tiết “đã bị xử phạt hành chính” yếu tố bắt buộc để truy cứu hình Đây bất cập việc xử phạt hành có thời hạn hiệu lực thi hành năm; sau năm mà có vi phạm lặp lại coi chưa bị xử phạt hành (theo Khoản 1, Điều 11, Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002); có vi phạm nghiêm trọng theo luật chưa bị truy cứu hình Đây lý nhiều doanh nghiệp “sẵn sàng” “thích” nộp phạt để trì sản xuất, áp dụng công nghệ giảm thiểu ô nhiễm, hủy hoại môi trường đòi hỏi mức đầu tư cao nhiều lần so với số tiền bị phạt hành (d) Bất cập chồng chéo quy định luật pháp Dẫn chứng quy định nhập phá dỡ tàu cũ nhập thép phế liệu cho thấy bất cập quy định luật luật văn luật Mâu thuẫn nghị định luật Ngày 18/05/2006, Chính phủ ban hành Nghị định 49/2006/NĐ-CP đăng ký, mua bán tàu biển, cho phép doanh nghiệp nhập tàu biển cũ để phá dỡ lấy thép phế liệu cung cấp cho ngành luyện thép Tuy nhiên, sau đó, ngày 01/7/2006, Luật BVMT 2005 có hiệu lực với quy định khoản 2, điều 42 “Cấm nhập máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông vận tải sử dụng để phá dỡ” Mâu thuẫn dẫn đến việc doanh nghiệp mua bán nhập tàu cũ, ban đầu hành vi khuyến khích, sau lại rơi vào tình trạng vi phạm pháp luật BVMT, chí gây hậu nghiêm trọng bị truy cứu hình theo Điều 185 Bộ Luật hình 1999 “Tội nhập công nghệ, máy móc thiết bị, phế thải chất không đảm bảo tiêu chuẩn BVMT.” Mâu thuẫn luật luật Cũng điều 42 43, Luật BVMT quy định yêu cầu việc nhập cảnh hàng hoá hàng hoá phế liệu Điều 43 quy định có doanh nghiệp trực tiếp sử dụng phế liệu nhập Có nghĩa, luật không cho phép hoạt động nhập uỷ thác, nhập qua trung gian Thậm chí, tổng công ty có đơn vị thành viên trực tiếp sử dụng nguyên liệu phép nhập phế liệu, đơn vị khác, với công ty mẹ không mở đơn hàng nhập cho công ty Các quy định làm cho doanh nghiệp sản xuất công nghiệp sử dụng phế liệu nhập từ nước phải đối mặt với khó khăn nguyên liệu đầu vào Diễn giải cho thấy Luật BVMT 2005 ngược lại với luật Doanh nghiệp 2005, can thiệp vào quyền kinh doanh doanh nghiệp điều 7, Luật Doanh nghiệp 2005 quy định: “DN thuộc thành phần kinh tế có quyền kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm”, chưa có văn luật cấm nhập thép phế liệu vào thời điểm THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH Để giải mâu thuẫn nói trên, Bộ Công Thương Bộ TNMT ban hành Thông tư liên tịch số 02/2007/ TTLT-BCT-BTNMT hướng dẫn thực điều 43 Luật BVMT tiêu chuẩn, điều kiện kinh doanh nhập phế liệu Thông tư cho phép nhập uỷ thác doanh nghiệp trực tiếp sản xuất cần xuất trình hợp đồng bên bán-mua làm thủ tục thông quan, mà không bó hẹp đối tượng phép nhập phế liệu luật quy định RỦI RO MÔI TRƯỜNG CỦA QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VÀ NHỮNG BỔ SUNG CHO CHÍNH SÁCH HÌNH SỰ HOÁ TỘI PHẠM MÔI TRƯỜNG T heo quan điểm trước đây, hành vi cấu thành TPMT hành vi xâm hại đến môi trường có tính nguy hiểm xã hội cao Điều có nghĩa tất hành vi xâm hại đến môi trường bị hình hóa Những hành vi có tính nguy hiểm xã hội thấp hơn, chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình xử lý biện pháp xử phạt hành chính, truy cứu trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục Do TPMT có nhiều biến tướng thủ đoạn tinh vi hơn, người làm luật cần nhìn nhận kỹ lưỡng rủi ro có quy định pháp luật hành môi trường nội dung cần xem xét, bổ sung cho sách hình hóa TPMT Dưới số thảo luận đánh giá minh họa (a) Trường hợp Ngày Bộ NN-PTNT ban hành Công văn số 970/BNN-KL tăng cường kiểm tra quản lý động vật thực vật hoang dã, quy định cấp phép cho sở gây nuôi động vật hoang dã nguy cấp, thuộc nhóm 1B Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính phủ Công văn sở pháp “nguy hiểm” khuyến khích việc nuôi nhốt loài nguy cấp, quý, hiếm, dễ dàng làm cho chúng suy giảm nhanh chóng tự nhiên nhu cầu nuôi nhốt tăng lên Khi đó, hành vi sở hữu loài ĐVHD nguy cấp, quý, trở nên hợp pháp xem loại hình tội phạm Quy định Bộ NN-PTNT không giải mẫu thuẫn mặt quản lý hầu hết cá thể động vật hoang dã nguy cấp, quý, phép nuôi nhốt bắt nguồn từ hoạt động phi pháp săn bắt, vận chuyển, buôn bán trao đổi – hành vi lại bị xem tội phạm môi trường Rõ ràng, Bộ Luật hình 199 cần phải xem xét điều chỉnh lại quy định điều 190 liên quan đến hành vi động vật hoang dã nguy cấp, quý, (b)Trường hợp Ngày 25/6/2004 Chính phủ ban hành Nghị định 139/2004/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Theo Nghị định này, quan chức phải khởi tố đối tượng phá rừng làm rẫy phá vượt mức (mỗi vụ) 5.000 m2 rừng đặc dụng, 7.500 m2 rừng phòng hộ 10.000 m2 rừng sản xuất Tuy nhiên, ngày 30/10/2007 Chính phủ lại ban hành Nghị định số 159/2007/NĐ-CP (thay cho Nghị định 139/2004/NĐ-CP) nới rộng mức xử phạt, quy định phải khởi tố đối tượng phá 7.500m2 đặc dụng, 10.000 m2 rừng phòng hộ 15.000 m2 rừng sản xuất Việc nới rộng khung xử phạt hành làm cho ranh giới từ vi phạm hành tội phạm môi trường mở rộng hơn, khả truy cứu trách nhiệm hình tội danh khó khăn Mặc dù tội hủy hoại rừng hình hóa theo Điều 189 191 (về vi phạm chế độ bảo vệ đặc biệt khu BTTN, gồm rừng đặc dụng), nhiên quy định nới rộng “định mức vi phạm” Nghị định 159/2007/NĐ-CP làm cho hoạt động phá rừng đốt nương làm rẫy diễn phổ biến phức tạp (c)Trường hợp Những quy định pháp luật lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) Việt Nam có nhiều bất cập quan niệm sai lệch nhiều nhà đầu tư chủ dự án ĐTM thủ tục để thông quan dự án, mà không quan tâm đến tác động nguy môi trường-xã XỬ LÝ HÌNH SỰ VI PHẠM MÔI TRƯỜNG: NHỮNG BẤT CẬP CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM hội thực Cũng quan niệm sai lệch nên trình xây dựng báo cáo ĐTM thường không tuân thủ đầy đủ quy trình quy định pháp luật; độ xác thông tin báo cáo không cao thiếu tin cậy Quá trình thẩm định phê duyệt báo cáo ĐTM thường theo hướng “duyệt” để “làm” Năng lực giám sát báo cáo ĐTM sau phê duyệt yếu kém, kết hợp việc xem nhẹ làm ngơ yêu cầu tham vấn cộng đồng nên dẫn đến nhiều xung đột, mâu thuẫn với người dân vào sản xuất Những yếu ĐTM góp phần dẫn đến tình trạng ô nhiễm suy thoái môi trường tràn lan Chính sách hình vi phạm môi trường Việt Nam chưa xem xét nội dung liên quan đến ĐTM để ngăn ngừa từ đầu vi phạm môi trường xảy NĂNG LỰC THỂ CHẾ VÀ NĂNG LỰC KỸ THUẬT CHƯA ĐÁP ỨNG ĐƯỢC YÊU CẦU TRUY TỐ HÌNH SỰ VI PHẠM MÔI TRƯỜNG (a) Thẩm quyền điều tra tội phạm môi trường Theo Điều 92 Bộ Luật Tố tụng hình thẩm quyền điều tra TPMT thuộc quan điều tra lực lượng cảnh sát nhân dân Bên cạnh đó, số quan khác có thẩm quyền điều tra ban đầu phạm vi quyền hạn chức Kiểm lâm, Kiểm ngư, Bộ đội biên phòng, Thanh tra môi trường số quan khác thuộc lực lượng an ninh, cảnh sát, quân đội, lực lượng Cảnh sát môi trường (C36) Những quan không toàn quyền điều tra vụ án môi trường, song có vị trí luật định trình điều tra, nhiệm vụ hoàn thành hồ sơ ban đầu (các vụ vi phạm) chuyển sang quan điều tra chuyên trách, đề xuất truy tố Đây điểm yếu mặt thể chế thi hành pháp luật môi trường Việt Nam Các lực lượng chuyên trách Thanh tra môi trường, Kiểm lâm, Kiểm ngư, với tư cách đơn vị thực thi luật pháp có hiểu biết chuyên sâu vi phạm môi trường lại quyền điều tra đấu tranh vi phạm Cơ quan tra môi trường (cấp sở, bộ) “chỉ tra có định tra” Do không trao quyền, nên lực điều tra ban đầu quan chuyên trách thường yếu Trong đó, quan điều tra chuyên trách lực lượng cảnh sát lại trang bị hiểu biết đầy đủ môi trường mức độ nguy hại vi phạm môi trường Gần đây, ngày 19/3/2009, theo Pháp lệnh Tổ chức Điều tra Hình (sửa đổi) trao thêm quyền điều tra cho lực lượng cảnh sát môi trường (C36) Khi phát hiệu dấu hiệu vi phạm pháp luật BVMT, cảnh sát môi trường có quyền tự tiến hành điều tra mà không cần chuyển giao cho đơn vị điều tra chuyên trách thực trước Pháp lệnh bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/7/2009 (b) Lực lượng thực thi pháp luật môi trường mỏng yếu Cảnh sát môi trường lực lượng mới, thành lập hoạt động từ tháng 11/2006 Bộ máy cảnh sát môi trường có mặt hầu hết tỉnh, thành phố theo Quyết định số 1081/2007/QĐ-BCA ngày 17/9/2007 Bộ Công an thành lập Phòng Cảnh sát môi trường Công an tỉnh Là lực lượng mới, nên nguồn nhân lực mỏng, phương tiện làm việc thiếu thốn, chưa có Trung tâm kiểm định để hỗ trợ cho công tác thu thập, bảo quản, đánh giá mẫu vật, chứng chứng minh tội phạm Bên cạnh đó, lực lượng cảnh sát môi trường cần đào tạo bổ trợ kiến thức, hiểu biết lĩnh vực môi trường Lực lượng tra môi trường mỏng Theo thống kê, Sở TNMT có từ -4 cán làm công tác tra BVMT, chủ yếu tập trung giải khiếu nại đất đai Do lĩnh vực tài nguyên môi trường đa ngành đa lĩnh vực, nên đội ngũ tra Sở TN&MT phải đảm nhiệm tất lĩnh vực quản lý sở, họ khó đáp ứng yêu cầu thanh, kiểm tra vi phạm môi trường địa bàn tỉnh, thành phố Do Sở TN-MT thành lập, nên kinh nghiệm tra THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH BVMT chưa có nhiều, cán hầu hết giai đoạn làm quen; có nhiều sở chưa thực hoạt động tra BVMT kể từ thành lập đến Ở cấp huyện xã, thiếu cán có chuyên môn môi trường để tham mưu cho Chủ tịch UBND cấp, nên hoạt động kiểm tra BVMT địa phương bỏ ngỏ, vi phạm pháp luật BVMT xử lý kịp thời Bên cạnh đó, lực lượng kiểm lâm gặp nhiều khó khăn để thực trách nhiệm điều tra ban đầu đề nghị truy tố vụ tội phạm tài nguyên rừng Một mặt, hầu hết cán kiểm lâm không đào tạo nghiệm vụ điều tra, mặt khác chi phí điều tra chứng vi phạm (như xác định mẫu vật động vật nguy cấp) thường tốn Ngoài ra, địa hình phức tạp nên việc giám sát, bảo quản, thu thập chứng vi phạm thường khó khăn, đặc biệt vụ vi phạm xảy rừng sâu (như hành vi chặt trộm gỗ, săn bắn thú) Bên cạnh đó, mức độ phối hợp hỗ trợ lực lượng kiểm lâm, quan điều tra với công dân (địa phương) trình điều tra tội phạm tài nguyên rừng lỏng lẻo thiếu chế tài chế khuyến khích hợp tác nhà nước LỜI KẾT T rước đây, quan điểm Việt Nam vấn đề tội phạm môi trường hạn chế hình hoá, lấy giáo dục, phòng ngừa Hoặc có hành vi vi phạm chủ yếu áp dụng biện pháp xử lý hành chính, xử lý hình trường hợp cần thiết Nhưng với tình trạng tội phạm môi trường ngày gia tăng nay, rõ ràng quan điểm nội dung luật pháp TPMT chưa đầy đủ nghiêm minh Điều tạo nên lỗ hổng lớn hệ thống quản lý bảo vệ môi trường bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm hạn chế tính răn đe thực thi luật pháp Do vậy, đến lúc cần phải có cách tiếp cận nhận thức để hoàn thiện sở pháp luật TPMT công tác giám sát thực thi pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam 10 XỬ LÝ HÌNH SỰ VI PHẠM MÔI TRƯỜNG: NHỮNG BẤT CẬP CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn quy phạm pháp luật Bộ Luật hình nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, số 15/1999/ ngày 21/12/2999 Bộ Luật dân nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, số 33/2005/QH11 ngày 14/06/2005 Luật Bảo vệ Môi trường nước Cộng hòa XHCN Việt nam, số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Luật Bảo vệ Phát triển Rừng nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, số 29/2004/QH11 ngày 03/12/2004 Luật Tài nguyên Nước nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, số 08/1998/QH10 ngày 20/5/1998 Luật Thủy sản nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, số 17/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Luật Khoáng sản nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, số 47/L-CTN ngày 03/4/1996 Luật Doanh Nghiệp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Nghị định 49/2006/NĐ-CP ngày 18/5/2006 Chính phủ đăng ký mua bán tàu biển 10 Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2006 Chính phủ Quản lý thực vật rừng, động vật rừng quý nguy cấp 11 Nghị định 139/2004/NĐ-CP ngày 25/6/2004 Chính phủ xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 12 Nghị định 159/2007/NĐ-CP ngày 30/10/2007 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 13 Thông thư liên tịch 02/2007/TTLT-BCT-BTNMT Bộ Công thương Bộ tài nguyên môi trường việc hướng dẫn thực Điều 43 Luật bảo vệ môi trường tiêu chuẩn, điều kiện kinh doanh nhập phế liệu 14 Dự thảo nghị định Chính phủ quy định xác định thiệt hại ô nhiễm, suy thoái gây môi trường Tài liệu tham khảo Bộ công an (2008) Công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Kỷ yếu hội thảo “Phòng ngừa, đấu tranh, chống tội phạm vi phạm pháp luật BVMT Trách nhiệm chúng ta” Trang 62 – 65 Giáo trình Luật Hình Việt Nam (2000) NXB Công an Nhân dân, Hà Nội trang 463 Phạm Văn Lợi (cb) (2004) Tội phạm môi trường: số vấn đề lí luận thực tiễn Nhà xuất trị quốc gia Trang 95 Trung tâm nghiên cưú tài nguyên môi trường (CRES) (2007) Đánh giá số tác động môi trường, kinh tế xã hội sách buôn bán động thực vật hoang dã Việt Nam Báo cáo tư vấn dự án “Nâng cao lực quốc gia đánh giá sách buôn bán động, thực vật hoang dã nhằm hỗ trợ Công ước Buôn bán Quốc tế Các loài Động, Thực vật bị đe doạ” Trang 11 Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV).Tháng 7/2008 Bản tin nạn buôn bán động vật hoang dã Việt Nam Tham khảo khác Bộ Tài nguyên Môi trường tập trung tra lĩnh vực nóng http://www.monre.gov.vn/MONRENET/default.aspx?tabid=213&ItemID=60423 Báo động nguồn nhập gây ô nhiễm môi trường http://www.tienphong.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=127943&ChannelID=46 Đủ khởi tố hình Công ty Vedan http://vtc.vn/xahoi/dothi/du-can-cu-khoi-to-hinh-su-cong-ty-vedan/191391/index.htm Mới có 2/10 tội danh tội phạm môi trường bị đưa xét xử http://www.laodong.com.vn/Home/Moi-co-210-toi-danh-ve-toi-pham-moi-truong-bi-dua-ra-xetxu/20087/96729.laodong Săn bắn động vật hoang dã trái phép khu bảo tồn Ea Sô http://www.vnexpress.net/GL/Topic/?ID=1550 Vụ án nấu cao hổ Hà Nội http://vietnamnet.vn/xahoi/2008/01/766732/ 11 liên kết người thiên nhiên Thảo luận sách thực khuôn khổ Dự án “Nâng cao lực giám sát thực thi luật pháp sách bảo vệ môi trường Việt Nam” Quỹ Ford (Hoa Kỳ) tài trợ (2008-2010) PanNature Trung tâm Con người Thiên nhiên (PanNature) tổ chức phi lợi nhuận hoạt động nhằm bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng phong phú thiên nhiên, nâng cao chất lượng sống cộng đồng địa phương TITUTE thông qua tìm kiếm,I N Squảng bá, thực giải pháp bền vững thân thiên với môi trường Thông tin chương trình hoạt động PanNature xin tham khảo website: www.nature.org.vn Thiết kế: nghiemhoanganh267@yahoo.com

Ngày đăng: 13/07/2016, 18:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan