Bởi vậy việc phát triển và đổi mới công nghệ, hiện đại hoá ngành công nghiệp chế tạo cơ khí là quan trọng hàng đầu.Qua thời gian em đợc học môn công nghệ chế tạo máy em nhận thấy nhiệm v
Trang 1MỤC LỤC
Lời nói đầu 3
phần I : Tổng quan về bơm bánh răng 5
I- Giới thiệu và u điểm của bơm bánh răng 5
II- Phân loại bơm bánh răng Có 2 loại bơm bánh răng là: Bơm bánh răng ăn khớp ngoài và bơm bánh răng ăn khớp trong Khi cần tăng lu lợng ngời ta dùng bơm bánh răng có nhiều bánh răng ăn khớp 5
III- Nguyên lí làm việc của bơm bánh răng 6
phần II : phân tích chi tiết gia công 8
I- Đặc điểm, nhiệm vụ của chi tiết 8
II- Điều kiện làm việc và yêu cầu kỹ thuật 8
III- Biện pháp gia công lần cuối của bề mặt 9
phần III: xác định dạng sản xuất 10
I- Tính sản lợng cơ khí: 10
II- Khối lợng chi tiết : 10
phần IV: chọn dạng phôi và phơng pháp tạo phôi 12
phần V: thiết kế quy trình công nghệ 14
I Phân tích việc chọn chuẩn 14
1) Chọn chuẩn tinh: 14
2) Chọn chuẩn thô 15
II Trình tự thứ tự nguyên công gia công 16
1- Nguyên công I: - phay mặt đáy 16
2- Nguyên công II: - khoan lỗ đáy 8 18
3- Nguyên công III: - phay mặt bích của xả 20
4- Nguyên công IV: - Phay hai mặt bích thân 21
5- Nguyên công V: 22
6- Nguyên công VI: - Khoan taro M6 24
7- Nguyên công VII: - Khoan Ta rô 4 lỗ M6 trên bích thân 25
8- Nguyên công VIII: -Khoan khoét lỗ 14 cửa hút 26
9- Nguyên công IX: Khoan + Ta rô ren M6 28
10- Nguyên công X: kiểm tra 29
Phần Vi :tính và tra lợng d 30
I- Khái niệm lợng d 30
1) Phơng pháp thống kê kinh nghiệm 30
2) Phơng pháp phân tích tính toán 30
II- Tính lợng d cho bề mặt trụ 31
III) Xác định lợng d theo phơng pháp tra bảng: 34
1)Phay mặt phẳng đáy: 34
Trang 2Thuyết minh đồ án tốt nghiệp HD: Trần Văn Đua
II - Tra chế độ cắt cho các nguyên công khác: 43
1) phay mặt phẳng đáy 43
2) khoan, dao 4 lỗ đáy 8 43
3) phay mặt bích của xả 45
4.Khoan , taro 2 lỗ M6 măt bích xả 47
5) Khoan , taro 4 lỗ M6 măt bích thân 49
6): Khoét doa mặt R16 Khoan khoét doa mặt 14, 20 50
7) Khoan lỗ của hút 57
8) Khoan ta rô M6 59
9 Nguyên công XI: Kiểm tra 60
Phần viiI : thiết kế đồ gá cho nguyên công VII 61
I- Vai trò, nguyên lý làm việc của đồ gá 61
II -Thiết kế đồ gá cho nguyên công khoan taro 2 lỗ M6 bích của xả.62 1 Kết cấu của đồ gá: 62
2 Yêu cầu khi gá đặt chi tiết: 63
3 Tính đồ gá 64
4- Tính sai số gá đặt 66
tài liệu tham khảo 68
Lời nói đầu
Hiện nay đất nớc ta đang gấp rút tiến hành thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc để tiến lên trở thành một trong những con rồng của khu vực Đây là nhiệm vụ hàng đầu để phát triển nền kinh tế nớc nhà Chính vì vậy các ngành kinh tế nói chung và đặc biệt ngành cơ khí nói riêng đang phát triển ngày càng mạnh mẽ, rầm rộ Mặt khác, phát triển ngành cơ khí là phát triển nền công nghiệp, lấy công nghiệp phục vụ cho nông nghiệp truyền thống, phục vụ sản xuất chế tạo sản phẩm, giúp con ngời giảm đợc sức lao động và thời gian làm việc, từ đó tăng năng suất lao động, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc, đồng thời nâng cao đời sống cho ngừơi lao động
Trang 3Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật ngày càng hiện đại thì ngành cơ khí chế tạo máy đóng vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.Việc chế tạo ra một sản phẩm chất lợng tốt, giá thành hạ có một ý nghĩa kinh tế to lớn đối với ngời tiêu dùng Bởi vậy việc phát triển và đổi mới công nghệ, hiện đại hoá ngành công nghiệp chế tạo cơ khí là quan trọng hàng đầu.Qua thời gian em đợc học môn công nghệ chế tạo máy em nhận thấy nhiệm
vụ của đồ án môn học này của em là phơng pháp giải quyết vấn đề công nghệ cho việc sản xuất một chi tiết, đó là sự vận dụng tổng hợp các môn học của ngành cơ khí để đa ra những phơng án công nghệ tối u nhất trong sản xuất Đề tài đồ án tốt nghiệp công nghệ chế tạo máy mà em thực hiện là
“Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết thân bơm bánh răng ”
Đây là chi tiết rất phổ biến trong nhiều nghành nghề khác nhau, nó đợc ứng dụng rất rộng rãi Trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp , em đã nhận đợc sự
giúp đỡ, hớng dẫn của các thầy giáo trong khoa đặc biệt là thầy giáo Trấn Văn Đua để em hoàn thành đồ án này Tuy nhiên về kinh nghiệm thực tiễn
còn hạn chế nên đồ án của em còn nhiều thiếu xót em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô để qua đó em có thể rút ra kinh nghiệm cho bản thân
sau này Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô đặc biệt là thầy Trấn Văn
Đua đã giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp.
Hà nội , ngày tháng 5 năm 2011
Sinh viên thực hiện
Trang 4Thuyết minh đồ án tốt nghiệp HD: Trần Văn Đua
phần I : Tổng quan về bơm bánh răng
I- Giới thiệu và u điểm của bơm bánh răng
Bơm bánh răng là loại bơm thể tích đợc sử dụng rộng rãi vì những u điểm sau:
- Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo
- Độ tin cậy cao, kích thớc nhỏ gọn
- Số vòng quay và công suất trên một đơn vị trọng lợng lớn
- Có khả năng chịu quá tải trong một thời gian ngắn
Các u điểm này cần thiết đối với một bơm dùng trong hệ thống truyền động thủy lực
Nó đợc sử dụng trong những hệ thống thủy lực có áp suất trung bình Trong những hệ thống thủy lực có áp suất cao, bơm bánh răng thờng đợc dùng làm bơm sơ cấp
Bơm bánh răng là loại bơm không điều chỉnh đợc lu lợng và áp suất khi số vòng quay cố định
II- Phân loại bơm bánh răng
Có 2 loại bơm bánh răng là: Bơm bánh răng ăn khớp ngoài và bơm bánh răng
ăn khớp trong Khi cần tăng lu lợng ngời ta dùng bơm bánh răng có nhiều bánh răng ăn khớp
Trang 5Hình 1: Sơ đồ nguyên lý bơm bánh răng ăn khớp ngoài
III- Nguyên lí làm việc của bơm bánh răng
Bơm bánh răng làm việc theo nguyên lý dẫn và nén chất lỏng trong một thểtích kín thay đổi đợc dung tích.Quá trình hút đẩy đợc diễn ra nh sau:
- Bánh răng chủ động đợc nối với trục của bơm quay và kéo theo bánh răng
bị động quay Chất lỏng ở trong các rãnh răng theo chiều quay của các bánhrăng vận chuyển từ khoang hút đến khoang đẩy vòng theo vỏ bơm Khoanghút và khoang đẩy đợc ngăn cách với nhau bởi những mặt tiếp xúc của các
Trang 6Thuyết minh đồ án tốt nghiệp HD: Trần Văn Đua
dung tích của khoang hút đợc dãn ra, áp suất ở khoang hút giảm và chất lỏng
sẽ đợc hút vào buồng hút từ bể chứa thông qua ống hút vào bơm Nếu áp suấttrên mặt thoáng là áp suất khí quyển thì áp suất ở khoang hút sẽ là áp suấtchân không
- Về nguyên lý nếu bơm tuyệt đối kín nghĩa là giữa khoang hút và khoang
đẩy không có sự dò rỉ chất lỏng qua nhau hoặc dò rỉ chất lỏng ra ngoài thì ápsuất của bơm chì phụ thuộc vào tải
-Trong thực tế bơm không thể nào hoàn toàn kín do khả năng chế tạo hoặcnhiều trờng hợp ngời ta phải cố ý tạo ra sự thoát lu lợng nào đó thì áp suấtkhông phải thuần túy chỉ tăng theo tải
- Để hạn chế áp suất làm việc tối đa của bơm cần bố trí một van an toàn trênống đẩy Van sẽ tự mở cho chất lỏng trở về bể hút khi trên đờng ống đẩy bịtắc hoặc áp suất vợt quá mức qui định
phần II : phân tích chi tiết gia công
I- Đặc điểm, nhiệm vụ của chi tiết.
Thân bơm bánh răng là chi tiết dạng hộp dùng để lắp ghép với trục bánh răng, bích tạo nên áp suất để hút đồng thời đẩy dầu
Bề mặt làm việc chủ yếu của thân hộp là các bề mặt lắp ghép của thânhộp với trục và hai mặt bích hút và đẩy của chi tiết với yêu cầu kích thớc chính xác độ bóng bề mặt đạt yêu cầu lắp ghép
II- Điều kiện làm việc và yêu cầu kỹ thuật.
Trang 7Qua phân tích chi tiết gia công, ta thấy thân bơm làm việc trong
điều kiện vận tốc cao Do vậy thân hộp phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Khi lắp ghép với trục, các lỗ lắp phải đảm bảo độ đồng tâm với nhau
và vuông góc với mặt đầu
- Để đảm bảo khe hở trong mặt lắp ghép giữa lỗ và trục đòi hỏi lỗ lắpghép phải có độ chính xác, độ nhẵn tránh khi lỗ quá lớn sẽ gây dao động trêntrục
- Kết cấu của thân hộp phải đảm bảo ở điều kiện làm việc nhất địnhkết cấu phải dựa trên những yêu cầu làm việc của chi tiết cho phép
Khi thiết kế phải đảm bảo:
- Bề mặt lắp ghép phụ của hộp độ nhám bề mặt của chúng đạt Ra= 40
- Bề mặt lỗ 20 và 14 dùng để lắp ghép với ổ bi đạt độ nhám bề mặt
Ra = 1,25 dung sai kích thớc theo dung sai mối lắp trung gian
- Độ không vuông góc giữa tâm lỗ và mặt đầu phải nhỏ hơn 0,05 -Độ // giữa các bề mặt chính <=0,05/100
- Độ // giữa các đờng tâm lỗ <=0,05/100
III- Biện pháp gia công lần cuối của bề mặt.
- Bề mặt lỗ 20 và 14là hai lỗ có yêu cầu độ chính xác lắp ghép caonên ta chọn phơng pháp gia công lần cuối là phơng pháp doa
Mặt R16 gia công lần cuối là khoét
- Các bề mặt bích để lắp ghép biện pháp gia công lần cuối làphay tinh
Trang 8Thuyết minh đồ án tốt nghiệp HD: Trần Văn Đua
phần III: xác định dạng sản xuấtViệc xác định dạng sản xuất có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thiết
kế qui trình công nghệ gia công chi tiết Dạng sản xuất quyết định lợng vốn
đầu t, phơng hớng đầu t trang bị sản xuất Xác định đợc đúng sản lợng sẽthiết kế đợc qui trình công nghệ hợp lý tạo ra hiệu quả kinh tế cao
m : Số lợng chi tiết trong 1 sản phẩm (m = 1)
: lợng sản phẩm dự phòng do sai hỏng khi chế tạo phôi gây ra
: Lợng sản phẩm dự trù cho hỏng hóc và phế phẩm trong quá trình gia công cơ
II- Khối lợng chi tiết :
- Troùng lửụùng cuỷa chi tieỏt ủửụùc xaực ủũnh theo coõng thửực:
Q = V. (kg)
+Q: Troùng lửụùng chi tieỏt (kg)
Trang 9+V: Theồ tớch cuỷa chi tieỏt (dm3)
+ : Troùng lửụùng rieõng cuỷa vaọt lieọu
gang xaựm = (6,8 – 7,4) kg/dm3.+Laỏy = 7(kg/dm3)
theồ tớch cuỷa chi tieỏt : Vchi tieỏt = 438463.10-6 dm3
Q = .Vchi tieỏt = 7.438463.10-6 = 3,069 (kg)
Với khối lợng 3 kg và sản luợng 5550 chi tiết trên năm Tra bảng thiết kế đồ án công nghệ CTM - ĐHBK, ta có dạng sản xuất là loạt lớn
Trang 102.7-Thuyết minh đồ án tốt nghiệp HD: Trần Văn Đua
- Dựa vào sản lợng của chi tiết
- Với vật liệu là gang xám C ЧЧ18-36
+ Độ bền kéo: K = 18 N/mm2+ Độ bền nén: N = 36 N/mm2Dựa vào cơ lý tính của vật liệu, các chi tiết dạng hộp nên ta chọn phôi
đúc là hợp lý nhất
Các ph ơng pháp đúc:
- Phơng pháp đúc trong khuôn cát có hai hình thức:
+ Làm khuôn bằng tay: chỉ sử dụng trong sản xuất đơn chiếc và loạtnhỏ đúc đợc chi tiết phức tạp, phơng pháp này cho năng suất thấp
+ Làm khuôn bằng máy: sử dụng trong sản xuất loạt vừa, loạt lớn vàhàng khối Làm khuôn bằng máy cho độ chính xác cũng nh năng suất caohơn làm khuôn bằng tay
- Phơng pháp đúc trong khuôn kim loại: Chi tiết đúc có cơ tính tốt,
độ chính xác cao, thờng sử dụng trong sản xuất loạt lớn và hàng khối Đúngtrong khuôn kim loại thờng lớp ngoài bị biến cứng khó gia công cơ
- Phơng pháp đúc áp lực: cơ tính của vật đúc cao có khả năng đúc đợcnhững chi tiết có độ phức tạp Thờng để đúc những chi tiết nhỏ và vật liệu làkim loại mầu hoặc hộp kim mầu
- Phơng pháp đúc trong khuôn thân mỏng: là phơng pháp tạo phôi có
độ chính xác cao cho những chi tiết có độ phức tạp vừa
- Phơng pháp đúc mẫu chảy dùng để đúc các chi tiết nhỏ, đảm bảo độchính xác cao, bề mặt sau khi đúc nhẵn Dùng để đúc hợp kim khó gia côngcơ
* Qua phân tích các phơng pháp đúc Căn cứ vào vật liệu kích thớc,hình dáng của chi tiết gia công và dạng sản xuất ta chọn ph ơng pháptạo phôi là đúc trong khuôn cát, mẫu kim loại và làm khuôn bằng máy
Ph
ơng pháp này có các u điểm sau :
- Hỗn hợp làm khuôn là cát và đất sét cho nên dễ chế tạo khuôn, rẻtiền phù hợp với nền kinh tế nớc ta
- Lớp kim loại ngoài cũng ít bị biến cứng, do đó ít gây khó khăn chogia công cơ
- Gang có tính chảy loãng cao, khả năng điền đầy
- Khuôn tốt, khi phôi đúc ra có cơ tính tơng đối tốt Nhng cũng có
nh-ợc điểm là độ chính xác thấp
Trang 11phần V: thiết kế quy trình công nghệ
I Phân tích việc chọn chuẩn
Chuẩn trong quy trình công nghệ có ý nghĩa rất lớn tuỳ theo kết cấu
mà việc chọn chuẩn tạo điều kiện thuận lợi hay khó khăn trong quá trình giacông cơ khi gia công các bề mặt chuẩn ảnh hởng rất lớn tới độ chính xác t-
ơng quan giữa các bề mặt Việc chọn chuẩn hợp lý sẽ quản lý các thành phầngây sai số gia công nh sai số chuẩn, sai số kẹp, sai số do độ cứng vững của
Trang 12Thuyết minh đồ án tốt nghiệp HD: Trần Văn Đua
Chọn tinh là tập hợp, đờng, bề mặt đã qua gia công cơ Chuẩn tinhquyết định độ chính xác khi gia công Chọn chuẩn tinh phải đạt các yêu cầusau
- Bảo đảm phân bố đều lợng d cho các bề mặt gia công
- Bảo đảm độ chính xác tơng quan giữa các bề mặt Để đảm bảo cácyêu cầu trên khi chọn cần lu ý
- Cố gắng chọn chuẩn tinh là chuẩn tinh chính Nh vậy chi tiết có vị trígia công giống nh vị trí làm việc
- Cố gắng chọn chuẩn tinh sao cho tính trùng chuẩn càng cao càng tốt
- Cố gắng chọn chuẩn tinh thống nhất cho cả quá trình gia công, mục
đích đơn giản hoá đồ gá Chọn chuẩn tinh là mặt đáy khống chế 3 bậc tự do,hai lỗ đáy, một dùng trụ ngắn khống chế 2 bậc tự do, lỗ còn lại dùng chốtchám khống chế một bậc tự do
Trang 13Nh ợc điểm:
Vì bề mặt chuẩn cha phải là bề mặt chuẩn lắp ghép dễ gây sai số tơng quan
2) Chọn chuẩn thô
Việc chọn chuẩn thô có ý nghĩa rất quan trọng đối với quá trình công nghệ
Nó ảnh hởng đến những nguyên công sau và ảnh hởng tới độ chính xác giacông của chi tiết Việc chọn chuẩn thô phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Phải đảm bảo phân bố đủ lợng d cho các bề mặt
- Bảo đảm và độ chính xác tơng quan giữa các bề mặt
- áp dụng nguyên tắc 5 điểm để chọn chuẩn thô ta có phơng án sau:
+ Phơng án chọn chuẩn thô :
Dùng mặt bích khống chế 3 bậc tự do, mặt bích cửa xả khống chế hai bậc tự
do, mặt bích cửa hút khống chế một bậc tự do Ta dùng các chốt tì mặt cầu
để định vị các bề mặt trên
u điểm: kết cấu đồ gá đơn giản,cứng vững, gia công các bề mặt chuẩn tinh dễ
Trang 14Thuyết minh đồ án tốt nghiệp HD: Trần Văn Đua
Dùng mặt bích thân tì lên 3 chốt tì chỏm cầu định vị ba bậc tự do, mặt bíchcửa xả tì vào 2 chốt tì chỏm cầu định vại hai bậc tự do, mặt bích cửa hút tìvào một chốt tì định vị một bậc tự do Lực kẹp từ trên xuống
u điểm: kết cấu đồ gá có độ cứng vững cao, có thể gia công đồng thời haimặt phẳng
Chọn dao: Phay bằng hai dao phay đĩa ba mặt răng gắn mảnh thép gió, có
các kích thớc sau( Tra theo bảng 4-84 Sổ tay Công nghệ Chế Tạo Máy tập 2):
D = 250 mm, d =50 mm, B = 18 mm, số răng Z = 26 răng
L
ợng d gia công: Phay 2 lần với lợng d phay thô Zb1 = 2.5 mm và lợng d màithô Zb2 = 0.5 mm
Chế độ cắt: Xác định chế độ cắt cho một dao Chiều sâu cắt t = 2.5 mm, lợng
chạy dao S = 0.1 – 0.18mm/răng, tốc độ cắt V = 32.5 (30,5 hoặc27,5)m/phút Các hệ số hiệu chỉnh:
K1: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào nhóm và cơ tính của thép cho trong bảng5-225 Sổ tay CNCTM2- k1 = 1
Trang 15K2: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng tháI của bề mặt gia công và chu
kỳ bền của dao cho trong bảng 5-120 Sổ tay CNCTM2- k2 = 0,8
K3: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào dạng gia công cho trong bảng 5-132 Sổtay CNCTM2- k3 = 1
Vậy tốc độ tính toán là: Vt=Vb.k1.k2.k3= 32,5.1.0,8.1 = 26 m/phút
Số vòng quay của trục chính theo tốc độ tính toán là:
250 14 , 3
26 1000
1000
.d n m
Trang 16Thuyết minh đồ án tốt nghiệp HD: Trần Văn Đua
Trang 17- Thực hiện trên máy phay đứng 6H12
-định vị: chỉ cần dùng mặt đáy dã gia cồng làm chuẩn tinh định vị ba bậc
tự do, tịnh tiến theo oz, và hai bậc xaoy theo oy và ox
-Kẹp chặt: dùng đòn kẹp kẹp chặt chi tiết, hớng lực kẹp vuống góc vớimặt đáy, chiều từ trên xuống
-Dùng cữ so dao để đạt kích thớc gia công
4- Nguyên công IV: - Phay hai mặt bích thân.
Trang 18Thuyết minh đồ án tốt nghiệp HD: Trần Văn Đua
-Dao phay mặt đầu gắn mảnh hợp kim cứng BK8
-Định vị: định vị sáu bậc tự do, mặt đáy định vị ba bậc, một lỗ đáy dùngchốt trụ ngắn định vị hai bậc, một lỗ dùng chốt chám dịnh vị 1 bậc
Trang 19- Kẹp chặt: dùng cơ cấu đòn kẹp kẹp chặt chi tiết, hớng lực kẹp vuốnggóc với mặt đáy, chiều từ trên xuống.
+Khoan, khoét, doa lỗ 20
+Khoan, khoét, doa lỗ 14
- Định vị: định vị sáu bậc tự do, mặt đáy định vị ba bậc, một lỗ đáy dùngchốt trụ ngắn định vị hai bậc, một lỗ dùng chốt chám dịnh vị 1 bậc
- Kẹp chặt: dùng cơ cấu đòn kẹp kẹp chặt chi tiết, hớng lực kẹp vuống góc
xuống
Trang 20Thuyết minh đồ án tốt nghiệp HD: Trần Văn Đua
- Chọn máy: máy doa toạ độ: 2455 có các thông số:
+Kích thớc bề mặt làm việc: 500x710
+Công suất máy: 4,5kW
+phạm vi tốc độ: 40 2000
-Dao: mũi khoét, mủi khoan ruột gà và mũi doa
- Sử dụng phiến dẫn bạc thay nhanh để có thể định vị bề mặt gia công
cách trục
Trang 21-Định vị: định vị sáu bậc tự do, mặt đáy định vị ba bậc, một lỗ đáy dùngchốt trụ ngắn định vị hai bậc, một lỗ dùng chốt chám dịnh vị 1 bậc.
- Kẹp chặt: dùng cơ cấu đòn kẹp kẹp chặt chi tiết, hớng lực kẹp vuống gócvới mặt đáy, chiều từ trên xuống
-Chọn máy: máy khoan cần 2H55 có các thông số :
công suất máy 4kW,
kích thớc bề mặt làm việc 968x1650
-Dao: mũi khoan thép gió, mũi taro
-Dùng phiến dãn,bạc thay nhanh để định vị lỗ gia công
Bớc 1: Khoan lỗ 6 Bớc 2: Ta rô ren M6
7- Nguyên công VII: - Khoan Ta rô 4 lỗ M6 trên bích thân
-Máy khoan cần 2H55
-Mũi khoan thép gió P18
Trang 22Thuyết minh đồ án tốt nghiệp HD: Trần Văn Đua
- Kẹp chặt: dùng cơ cấu đòn kẹp kẹp chặt chi tiết, hớng lực kẹp vuống góc
với mặt đáy, chiều từ trên xuống
- Chọn máy khoan đứng 2H125 có các thông số:
Trang 23-công suất: 2,2 kW
-Kích thớc bề mặt làm việc: 400x450
- số cấp độ :12
-Phạm vi tốc độ trục chính: 45 2000
-Dao: mũi khoan thép gió, mũi khoét
-Dùng phiến dãn,bạc thay nhanh để định vị lỗ gia công
Bớc 1: Khoan lỗ Bớc 2: khoét
Trang 24Thuyết minh đồ án tốt nghiệp HD: Trần Văn Đua
-Định vị: định vị sáu bậc tự do, mặt đáy định vị ba bậc, một lỗ đáydùng chốt trụ ngắn định vị hai bậc, một lỗ dùng chốt chám dịnh vị 1 bậc
- Kẹp chặt: dùng cơ cấu đòn kẹp kẹp chặt chi tiết, hớng lực kẹp vuốnggóc với mặt đáy, chiều từ trên xuống
-Chọn máy: máy khoan cần 2H55 có các thông số :
công suất máy 4kW,
kích thớc bề mặt làm việc 968x1650
-Dao: mũi khoan thép gió, mũi taro
-Dùng phiến dãn,bạc thay nhanh để định vị lỗ gia công
Bớc 1: Khoan lỗ 5Bớc 2: Ta rô ren M6
Trang 26Thuyết minh đồ án tốt nghiệp HD: Trần Văn Đua
Phần Vi :tính và tra lợng d
I- Khái niệm lợng d.
- Lợng d gia công là lớp kim loại đợc vứt đi trong quá trình gia công
- Một chi tiết muốn đạt đợc kích thớc và chất lợng về mặt phù hợp vớiyêu cầu kĩ thuật đặt ra thì phải qua nhiều nguyên công gia công cơ ở mỗinguyên công khi cắt gọt phải hớt đi một lớp kim loại d trên bề mặt gia côngnhằm thay đổi hình dáng kích thớc, chất lợng và độ nhẵn bề mặt
- Lợng d phải hợp lý, nếu lợng d lớn sẽ gây ra tốn vật liệu gia công vàtăng độ mòn của dao dẫn đến hạn chế về kinh tế giá thành cao
- Nếu lợng d quá nhỏ sẽ dẫn tới hiện tợng trợt dao không hóc hết lợng
d gia công h hỏng do nguyên công trớc để lại
- Có hai phơng pháp xác định lợng d
1) Phơng pháp thống kê kinh nghiệm
- Phơng pháp này phổ biến trong sản xuất ở đây lợng d gia công đợcxác định bằng tổng lợng d các bớc gia công theo kinh nghiệm
- Phơng pháp này có nhợc điểm là không xét đến điều kiện gia công
cụ thể nên giá trị lợng d thờng lớn hơn lợng d cần thiết
2) Phơng pháp phân tích tính toán.
Phơng pháp này dựa trên cơ sở phân tích các yếu tố tạo ra lớp kim loạicần phải hớt đi để có một chi tiết hoàn chỉnh Phơng pháp này đợc tính chohai trờng hợp
+ Dụng cụ cắt đợc điều chỉnh sẵn trên máy phôi đợc xác định nhờ đồgá
+ Phôi đợc rà gá trên máy
Phơng pháp này có u điểm: Trị số lợng d đợc xác định một cách chínhxác theo điều kiện cụ thể
Nhợc điểm: Đòi hỏi ngời thiết kế phải phân tích đánh giá một cách cụthể tỉ mỉ, thận trọng do đó tốn nhiều thời gian nên nó đợc sử dụng cho sảnxuất loạt lớn hàng khối
II- Tính lợng d cho bề mặt trụ
Tính lợng d của bề mặt 20 đạt độ chính xác cấp 7, kích thớc lắp ghép
20H7, dung sai 20+0.02
Trang 27Qui trình công nghệ gồm ba bớc : khoan,khoét và doa Chi tiết đợc
định vị mặt phẳng đáy ( hạn chế 3 bậc tự do), chốt trụ ngắn ở lỗ 8+0,022 ( hạn chế 2 bậc tự do), chốt chám( hạn chế 1 bậc tự do)
Công thức tính lợng d cho bề mặt trụ trong đối xứng 20+0,02:
Zmin = Rza + Tai + 2 2
b
a
Trong đó :
RZa : Chiều cao nhấp nhô tế vi do bớc công nghệ sát trớc để lại
Tai : Chiều sâu lớp h hỏng bề mặt do bớc công nghệ sát trớc để lại
a : Sai lệch về vị trí không gian do bớc công nghệ sát trớc để lại ( độcong vênh, độ lệch tâm, độ không song song …))
b : Sai số gá đặt chi tiết ở bớc công nghệ đang thực hiện
Bớc đầu tiên khoan bằng mũi khoan ruột gà 18
Theo bảng 3.87 Sổ tay công nghệ chết tạo máy tập I, ta có:
Sai lệch không gian còn lại sau khi khoan là:
1 = k.a đối với gia công lỗ thì k = 0,05, đối với gia công thô( hệ sốchính xác hoá)
1 = 0,05.34,9 =1,745 m
Ta tính sai số cho sơ đồ gia công này:
Sai số chung: i c dg kc
Trang 28Thuyết minh đồ án tốt nghiệp HD: Trần Văn Đua
Bây giờ ta có thể xác định lợng d nhỏ nhất theo công thức:
2.Zmin = 2.(RZi-1 + Ti-1 + 2 2
Bảng 3.91 tra các dung sai chế tạo ta có:
- Dung sai sau khi khoan: 130m
- Dung sai sau khi khoét tinh: 84 m
-Dung sai sau khi doa mỏng: 21 m
L-Kíchthớctínhmm
Dun
g sai
m
Kích thớc giớihạn mm Lợng d giớihạn mm
Phôi
Trang 29*Thử lại: lợng d trung gian doa tinh: z3 0384 0,32064 m
Mà dung sai: 2 3 84 20 64 m; nên kết quả tính là đúng
III) Xác định lợng d theo phơng pháp tra bảng:
1)Phay mặt phẳng đáy:
tra bảngZi
Theo bảng 3-131 sổ tay công nghệ chế tạo máy tập I:
+ Khoan 7,8+ Doa 8
3) phay mặt phẳng bích của xả
tra bảngZi
Tài liệu