VẬN DỤNG KIẾN THỨC về PHƯƠNG THÚC sản XUẤT GIỚI THIỆU về một LÀNG NGHỀ mà EM BIẾT

16 969 0
VẬN DỤNG KIẾN THỨC về PHƯƠNG THÚC sản XUẤT GIỚI THIỆU về một LÀNG NGHỀ mà EM BIẾT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Được hướng dẫn, giảng dạy chu đáo ân cần, đầy trách nhiêm cô giảng viên TS TRẦN THỊ THU GIANG Tên em là: PHẠM THỊ YẾN Sinh viên lớp : TR18.04 Sau khoảng thời gian nghiên cứu tìm hiểu, em hồn thành tiểu luận có đề tài sau: “ VẬN DỤNG KIẾN THỨC VỀ PHƯƠNG THÚC SẢN XUẤT GIỚI THIỆU VỀ MỘT LÀNG NGHỀ MÀ EM BIẾT” Tuy nhiên q trình làm bài, em cịn sơ suất mong góp ý sửa để em hoàn thành cách xuất sắc đề tài Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên: Phạm Thị Yến A MỞ ĐẦU Lịch sử phát triển văn hóa cũng lịch sử phát triển kinh tế nước ta gắn liền với lịch sử lành nghề truyền thống Việt Nam Bởi sản phẩm thủ công mỹ nghệ không chỉ vật phẩm sinh hoạt bình thường hàng ngày mà cịn tác phẩm nghệ thuật biểu trưng văn hóa dân tộc, thể hiện mức độ phát triển kinh tế, trình độ dân trí, đặc điểm nhân văn dân tộc, đồng thời lành nghề truyền thống không chỉ sản xuất sản phẩm hàng hóa bình thường Làng nghề mơi trường văn hóa- kinh tế- xã hội công nghệ truyền thống lâu đời Nó bảo lưu tinh hoa văn hóa nghệ thuật kỹ thuật truyền từ đời sang đời khác, với sản phẩm có sắc riêng mình, lại tiêu biểu độc đáo dân tộc Việt Nam Làng nghề truyền thống phát triển thúc đẩy du lịch phát triển mà cịn góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương, giải công ăn việc làm cho người lao động, cải thiện đời sớng nhân dân, xóa đói giảm nghèo, góp phần giảm bớt tệ nạn xã hội Đờng thời cũng góp phần quan trọng vào việc khơi phục, bảo tồn phát triển cách tốt nhất, tối đa giá trị làng nghề Trong năm gần đây, kinh tế đà phát triển trính cơng nghiệp hóa hiện đại hóa diễn với tớc độ ngày cao…trước tình hình làng nghề truyền thống Việt Nam cũng phát triển theo chiều hướng khác Bên cạnh với xu phát triển hội nhập kinh tế giới nhiều làng nghề ở Việt Nam nói chung Bắc Ninh nói riêng khơi phục phát triển đảm bảo đời sống, đáp ứng mong ḿn nhân dân làng nghề truyền thớng bảo tồn phát triển tốt nghề nghiệp cha ơng trao truyền làm giàu mảnh đất quê hương.Mặt khác, làng nghề truyền thống số đối tượng quan tâm khai thác nhằm đem lại hiệu kinh tế góp phần xây dựng đất nước Một sớ làng nghề quan tâm xem xét đầu tư để đưa khai thác phục vụ làng nghề truyền thống Đồng Kỵ Đây làng nghề chuyên chế biến gỗ có từ lâu đời xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, nơi có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển Chính từ nguyên nhân khiến mạnh dạn lựa chọn đề tài: “vận dụng kiến thức phương thức sản xuất giới thiệu làng nghề gỗ đồng ky” Thông qua việc nghiên cứu đề tài sẽ giúp chúng tơi có nhìn tồn diện làng nghề truyền thống đồ gỗ đồng kỵ , từ vị trí làng nghề, nguồn gốc, phát triển, sản phẩm làng nghề, giá trị làng nghề mang lại từ giúp chúng tơi hệ thớng hóa kiến thức mà chúng tơi tìm hiểu nghiên cứu, bở sung thêm vớn hiểu biết Và thực trạng phát triển chúng đưa nhận định, đánh giá đưa giải pháp việc bảo vệ, bảo tồn giá trị làng nghề cũng bải tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Để hồn thành đề tài này, em sử dụng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng làm sở lý luận để giới thiệu làng nghề Đồng Kỵ từ góc nhìn triết học: Chủ nghĩa vật lịch sử yêu cầu nhìn nhận vật hiện tượng trình hình thành, phát triển tiêu vong Nghiên cứu chúng phải đặt giai đoạn lịch sử định quan điểm kế thừa phát triển Việt Nam nước có bề dày lịch sử với hàng ngàn năm phát triển với làng nghề trăm năm tuổi Tiềm phát triển làng nghề ở Việt Nam lớn Làng nghề Đờng Kỵ cũng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển chưa khai thác cách có hiệu Để khai thác làng nghề cách hiệu hợp lý, cần đặt hoàn cảnh cụ thể đất nước xu phát triển thời đại Chính cần nghiên cứu dựa lý luận chủ nghĩa vật lịch sử để đề tài mang tính khoa học logic Chủ nghĩa vật biện chứng yêu cầu nhìn nhận vật, hiện tượng mối quan hệ biện chứng, qua lại với Tức vật hiện tượng không tồn độc lập, tách rời mà tương tác ảnh hưởng lẫn Nghĩa xem xét vật, hiện tượng xã hội cần đặt mới quan hệ tồn diện với điều kiện kinh tế xã hội vận động biến đổi địa bàn nghiên cứu Trong bài, em cũng xét đối tượng nghiên cứu mối quan hệ biện chứng với biến đổi không ngừng điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội, dân cư địa phương đất nước thời kỳ đổi ngày B NỘI DUNG CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất 1.1 Phương thức sản xuất Phương thức sản xuất cách thức mà người dùng để làm cải vật chất cho giai đoạn lịch sử định, theo cách người có quan hệ định với tự nhiên có quan hệ định với sản xuất vật chất Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có phương thức sản xuất đặc trưng định theo có phương thức sinh hoạt xã hội định Các phương thức sản xuất lịch sử thay lẫn cách tất yếu khách quan cách mạng xã hội Khi phương thức sản xuất đời, tồn kết cấu kinh tế, kết cấu giai cấp, xã hội, quan điểm tư tưởng chính trị, pháp luật, đạo đức thiết chế tương ứng nhà nước, đảng phái, v.v cũng thay đổi Phương thức sản xuất thống hữu hai mặt: Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất 1.2 Lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất kết hợp người lao động (sức khoẻ thể chất, kinh nghiệm, kỹ năng, tri thức lao động họ) với tư liệu sản xuất mà trước hết công cụ lao động để tạo sức sản xuất vật chất định Lực lượng sản xuất người tạo mang tính khách quan Nó biểu hiện mới quan hệ người với tự nhiên Lực lượng sản xuất nói lên lực hoạt động thực tiễn người q trình chinh phục tự nhiên Nó sản phẩm kết hợp lao động sống lao động khứ Lực lượng sản xuất tiêu chí quan trọng để chỉ nấc thang tiến xã hội chế độ kinh tế khác ở chỗ, sản xuất cách nào, với công cụ lao động Trong lực lượng sản xuất gồm ba yếu tố bản: người - người lao động với thể lực, học vấn, kinh nghiệm, kỹ năng, trình độ lao động; tư liệu lao động (gồm công cụ lao động đối tượng lao động) Các yếu tố lực lượng sản xuất khơng thể tách rời nhau, chúng có quan hệ hữu với yếu tớ người - người lao động giữ vị trí hàng đầu, tư liệu sản xuất đóng vai trị quan trọng Ngày khoa học - kỹ thuật ngày trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp xã hội Điều thể hiện ở chỗ, khoa học thẩm thấu vào tất quy trình lao động, đóng vai trị quan trọng tở chức, quản lý sản xuất, chế tạo, cải tiến công cụ lao động, v.v 1.3 Quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất quan hệ người với người trình sản xuất vật chất (sản xuất tái sản xuất xã hội) thể hiện ở quan hệ mặt sở hữu đối với tư liệu sản xuất, ở quan hệ tổ chức quản lý sản xuất quan hệ mặt phân phối sản phẩm sản xuất Như vậy, quan hệ sản xuất gồm ba quan hệ: - Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất; - Quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất; - Quan hệ phân phối sản phẩm sản xuất Ba quan hệ quan hệ sản xuất thống với Tuy nhiên, ba quan hệ quan hệ sở hữu đới với tư liệu sản xuất đóng vai trị định Bởi lẽ, nắm tư liệu sản xuất tay, người sẽ định việc tổ chức, quản lý sản xuất cũng phân phối sản phẩm Chính quan hệ sở hữu cũng quy định tính đặc trưng cho từng quan hệ sản xuất từng xã hội Do vậy, quan hệ sản xuất tiêu chí quan trọng để phân biệt hình thái kinh tế - xã hội với hình thái kinh tế - xã hội khác Mặc dù vậy, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất quan hệ phân phới sản phẩm có ảnh hưởng quan trọng tới quan hệ sở hữu Chúng góp phần củng cố hoặc phá hoại quan hệ sở hữu Quan hệ sản xuất mang tính khách quan, hình thành q trình phát triển lịch sử khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người Quan hệ sản xuất quan hệ định tất quan hệ xã hội khác người CHƯƠNG : VẬN DỤNG KHÁI QUÁT VỀ LÀNG GỖ ĐỒNG KỴ 1 Vị trí địa lý làng nghề Đồng Kỵ Từ trung tâm thành phố Hà Nội theo đường quốc lộ 1A tới km 18 rẽ trái chừng 2km tới làng Đồng Kỵ - xã Đồng Quang - thị xã Từ Sơn – tỉnh Bắc Ninh Xã Đồng Quang tiếp giáp với thị xã Từ Sơn, nằm cạnh xã Phù Khê Làng gỗ mỹ nghệ Đờng Kỵ thuộc xã Đờng Quang có lịch sử phát triển lâu đời, trải qua bao thăng trầm thời gian cũng biến đổi đất nước Tới năm 1986, làng nghề khôi phục phát triển, hiện sản phẩm làng nghề ngày khẳng định vị trí thị trường ngồi nước Đờng Kỵ có diện tích tự nhiên 340 ha, tính tới năm 2008 toàn làng nghề có 2832 hộ dân với sớ dân gần 14000 người có 6000 người ở độ tuổi lao động Hiện Đồng Kỵ làng có sớ lượng doanh nhân nhiều tồn tỉnh với khoảng 500 giám đớc, phó giám đớc Tớc độ phát triển ở đạt tới mức độ đáng kinh ngạc, doanh thu làng nghề đạt khoảng 160 – 180 tỷ đờng/ năm, xuất khẩu chiếm 80- 85% Đây số không nhỏ đối với làng nghề 1.2 Lịch sử làng nghề Đồng Kỵ Nghề mộc tồn ở Việt Nam lâu đời tồn ở nhiều làng quê Một làng nghề có lịch sử lâu đời làng gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ Làng Đồng Kỵ có tên Nơm làng Cời, thuộc xã Đờng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Đây làng vừa có dáng dấp cở kính, vừa xen lẫn hiện đại Trải qua bao thăng trầm lịch sử, nơi hình thành làng “bách nghệ” mà nởi bật nghề mộc, chạm khảm đồ mỹ nghệ Hầu hết gia đình ở làm nghề từ 4-5 đời Theo nhà khoa học cho biết, làng gỗ Đờng Kỵ, có lịch sử tờn phát triển khoảng 300 năm 1.3 Quá trình hình thành phát triển làng Nghề Một yếu tố quan trọng hàng đầu làng nghề đời, tờn phát triển nhu cầu người tiêu dùng Dưới triều đại phong kiến, mặc dù chưa có nhiều biện pháp khuyến khích phát triển làng nghề nhu cầu đời sống tính chất kinh tế khép kín, người nơng dân ḿn có đủ đạo cụ, đờ dùng đời sống sản xuất đời sống sinh hoạt phải tự làm Nghề mộc Đờng Kỵ có từ Dưới triều đại phong kiến, nghề mộc ở tồn phát triển quy mô không lớn Năm 1986, kinh tế đất nước chuyển từ kinh tế bao cấp sang chế trường, làng nghề Đờng Kỵ “cánh diều” gặp 10 gió lành bay vút lên cao Kể từ nhà nước thực hiện chính sách mở cửa, phát triển kinh tế hàng hóa Gỗ Đờng Kỵ có “cơ hội” thâm nhập thị trường số nước lân cận Trung Quốc, Lào, Campuchia Từ năm 1995 ở lại đây, làng gỗ Đờng Kỵ có bước phát triển vượt bậc LÀNG NGHỀ ĐỒNG KỴ NHÌN TỪ GĨC ĐỘ TRIẾT HỌC 2.1 Yếu tố phương thức sản xuất 2.1.1 Đội ngũ lao động chất lượng tay nghề Làng Đồng Kỵ thu hút 5000 lao động tổng sớ 6000 lao động địa bàn, ngồi cịn giải cơng ăn việc làm cho hàng nghìn người từ xã xung quanh vùng phụ cận Hiện nay, việc truyền nghề ở Đồng Kỵ mang đậm màu sắc truyền thống nghĩa kiểu truyền nghề trực tiếp từ đời sang đời khác, từ hệ sang hệ khác Làng Đờng kỵ có đến 90% hộ gia đình tham gia sản xuất kinh doanh mặt hàng sản xuất từ gỗ Nơi mênh danh “làng doanh nhân”, “làng giám đớc” bởi làng có đến 200 cơng ty với khoảng 500 giám đớc, phó giám đớc Đờng Kỵ có khả giải việc làm cho 6000 lao 11 động chỗ khoảng 4000 người đến từ vùng lao động lân cận Trong năm gần đây, để đáp ứng nhu cầu thị trường, sản phẩm làng nghề cải biến mẫu mã nhiều Đồ gỗ Đồng Kỵ hiện không chỉ ưa chuộng nước mà xuất khẩu thị trường nước ngồi, đặc biệt Trung Q́c Nhiều khâu hoạt động sản xuất chun mơn hóa Bên cạnh làng nghề truyền thống, Đồng Kỵ hiện đảm nhận trung tâm chuyên kinh doanh mặt hàng mỹ nghệ chế tạo từ gỗ Khi làng nghề ngày phát triển mơ hình kinh tế hộ gia đình trở nên chật hẹp, không đáp ứng nhu cầu lên làng nghề Nhiều gia đình làng chuyển từ sản suất quy mô nhỏ thành công ty với quy mơ lớn Đến nay, phường Đờng Kỵ có 160 công ty, hợp tác xã chuyên sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Trong hệ thống sản xuất, việc chun mơn hố hình thành Tuỳ theo tính chất từng nghề mà phân công lao động có phân cơng có khác Ví dụ với làng nghề mộc phõn theo nhóm: -Nhóm chuyên kinh doanh sản phẩm: bán hàng làng hoặc đại lý thị 12 -Nhóm kiêm sản xuất kinh doanh -Nhóm hoạt động chuyên theo số công đoạn: Mua gỗ, pha gỗ, tẩm sấy, nhóm gia cơng thơ, nhóm gia cơng tinh, nhóm vận chuyển Sự phân hóa dần thứ bậc sản xuất – kinh doanh mang rõ nét tính kinh tế thị trường, thị trường lao động phân loại rõ theo Nhờ có phương thức sản xuất hợp lý mà đến làng nghề Đồng Kỵ phát triển cách mạnh mẽ 2.1.2 Công cụ nguyên liệu sản xuất -Công cụ sản xuất chính Nghề mộc cơng cụ sản xuất chính đục, trạm cưa, khuôn vẽ… Trước công việc xẻ gỗ tiến hành tay, hiện công việc tiến hành nhanh chuẩn xác nhờ cưa máy Sau gỗ xẻ thành khối phù hợp với yêu cầu sản phẩm sẽ vẽ theo khn sau sẽ tiến hành đục… Có thể nói đục cơng việc quan trọng để tạo sản phẩm mộc -Nguyên liệu sản xuất Nguyên liệu chủ yếu để tạo sản phẩm mộc gỗ Gỗ dùng để chế tác sản phẩm mộc chủ yếu khai thác từ vùng nước 13 phần nhập khẩu từ Lào Campuchia Ḿn có sản phẩm mộc tớt, đẹp bền chất liệu gỗ phải thuộc loại có chất lượng cao Giá mua nguyên liệu ở Đồng Kỵ hiện sau: Gỗ trắc – từ 40 đến 60 triệu đồng/m3, gỗ gụ - 20 – 25 triệu đồng/m3, gỗ hương 24 – 26 triệu đờng/m3… 2.1.3 Quy trình sản xuất Để tạo mặt hàng mộc, người thợ mộc phải trải qua quy trình kỹ thuật phức tạp yêu cầu tính kiên trì chịu khó học hỏi, trau dời kiến thức phải làm việc - Trước tiên công việc pha gỗ, vẽ khuôn, khâu đục, khâu ghép thành phẩm, khâu khảm trai, khâu đánh bóng, bảo quản mặt hàng mộc Thông thường sản phẩm tất xưởng mộc qua khâu xẻ gỗ, ghép gỗ, chạm, khảm, đánh bóng rời phun sơn riêng sản phẩm gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ, từ khâu chọn gỗ rồi xẻ gỗ phải thực hiện cẩn trọng, cầu kỳ Cơng đoạn chạm nởi phong cảnh, rờng, phượng địi hỏi người thợ phải dồn hết tinh tuý, tâm lực vào bật lên hết “cái hờn” sản phẩm Chỉ 14 riêng công đoạn khảm vỏ ốc, trai, xà cừ “ngốn” nhiều thời gian trí Vỏ ốc, trai, xà cừ cũng lựa chọn kỹ đảm bảo màu sắc phù hợp, hài hồ với chất liệu, tơng màu gỗ sản phẩm 2.2 Từ phía dân cư: Làng Đờng Kỵ thu hút 5000 lao động tổng số 6000 lao động địa bàn Ngồi cũn giải cơng ăn việc làm cho hàng nghìn người từ xã xung quanh vùng phụ cận Hiện việc truyền nghề ở Đồng Kỵ mang đậm màu sắc truyền thống nghĩa nghề truyền trực tiếp từ đời sang đời khác, từ hệ sang hệ khác 2.3 Thị trường tiêu thụ: Đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ địa chỉ đáng tin cậy cho khách du lịch nước Sản phẩm làng nghề có mặt ở hầu hết địa phương nước doanh thu lại chủ yếu dựa vào xuất khẩu Thị trường xuất khẩu gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ số nước châu Á như: Trung quốc, Lào, Singapore, …, sang số nước châu Âu như: Mỹ, Pháp, Canada, Nét độc đáo sản phẩm gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ kết hợp nhuần nhũn truyền thớng hiện đại, phù hợp với xu hướng tiêu dùng gu thẩm mỹ khách hàng Chính thế, hàng năm, công ty du lịch đưa nhiều khách nước ngồi Nhật Bản, Hàn Q́c, Mỹ, Anh, 15 Hà Lan đến tham quan tìm hiểu Bên cạnh đó, nhiều gia đình, cơng ty làng nghề mở cửa hàng, đặt văn phòng giao dịch ở khắp tỉnh thành nước nhiều nước giới, ở Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan… để giới thiệu sản phẩm Gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ không chỉ phổ biến ở thị trường nội địa mà vươn xa sang thị trường nước ngồi Cùng với đó, doanh thu từ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cũng không ngừng lớn mạnh đờng/năm, điển Cơng ty: Thiên Long, Hưng Long, Việt Hà…góp phần đưa tởng giá trị kinh tế làng nghề năm 2009 lên 3.500 tỷ đồng,trừ chi phí làng nghề thu 500 triệu đờng,thu nhập bình qn 35 triệu/người/năm 2.4 Làng nghề tác động kinh tế thị trường: Kinh tế thị trường điều kiện cho làng nghề phát triển biết vận dụng cách sáng tạo Tuy nhiên khơng có nhìn tởng quan nhận định làng nghề dễ bị “con sơng thị trường nhấn chìm” Làng nghề cần tìm cho hướng riêng nhằm phát triển nghề truyền thống cha ông để lại phát triển kinh tế, văn hoá địa phương để phát triển mà không đánh nét đặc sắc làng nghề Phương hướng phát triển làng gỗ Đồng Kỵ: Về thị trường: • Cần mở rộng thị trường, tìm kiếm khai thác có hiệu thị trường 16 nước q́c tế • Các doanh nghiệp Nhà nước cần thúc đẩy mối quan hệ giao lưu, hợp tác, liên kết kinh tế với làng nghề Lựa chọn công nghệ kỹ thuật thích hợp: •Đởi cơng nghệ, đưa công nghệ tiên tiến thay dần kỹ thuật thủ cơng lạc hậu •Đảm bảo ngun tắc sản phẩm làm không tính truyền thống độ tinh xảo Giáo dục việc bảo tồn phát triển làng nghề • Cần có chủ trương, giáo dục cho tầng lớp nhân dân việc bảo tờn phát triển làng nghề • Nhận thức rừ tầm quan trọng làng nghề Đổi chính sách nhà nước Bảo vệ môi trường xanh - - đẹp… KẾT LUẬN 17 Nghề làng nghề truyền thống chính tài sản quý báu mà cha ông để lại cho chỏu ngày hơm cũng chính tài sản quý báu hệ người Bắc Ninh gìn giữ phát triển Trong số làng nghề truyền thống Bắc Ninh cũn lại tới ngày hơm Đờng Kỵ coi làng nghề có nhiều triển vọng phát triển kinh tế nói chung phát triển du lịch làng nghề nói riêng Hiện đến với Đờng Kỵ du khách sẽ cảm thấy bất ngờ với chuyển kinh tế nơi Thật khơng dễ dàng Đồng Kỵ nằm danh sách làng nghề tiêu biểu nước Hiệp hội làng nghề Việt Nam bình chọn năm 2008 Cùng với xu hội nhập, hợp tác phát triển đất nước giá trị ưu việt mà sản phẩm mang lại, thời gian tới mặt hàng đồ gỗ mĩ nghệ Đồng Kỵ sẽ khẳng định vị đủ sức cạnh tranh với sản phẩm loại nhiều nước giới Trong em giới thiệu làng nghề Đờng Kỵ góc độ triết học, đưa số giải pháp nhằm phát triển làng nghề Hy vọng làng nghề đờ gỗ mỹ nghệ Đờng Kỵ nói riêng làng nghề Việt Nam nói chung sẽ 18 mói khẳng định với bạn bè ngồi nước TÀI LI U THAM KH O www.gooogle.com.vn www.bacninh.org.vn www.dongky.craftb2c.com Sách Tri t h c Mác – Lê Nin c a tr ng H KD CN Hà N i L I CAM O A N - Em xin cam o an ti u lu n b n thân tìm ki m tài li u, suy ngh t vi t - Em không chép m t ngu n khác, không chép ti u lu n c a b n khác, không nh ng i vi t h ,kh ng thu vi t h 19 M C L C: trang LỜI CẢM ƠN .1 A MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………2 B N I DUNG CH N G : C S L Ý LU N .4 Khái ni m ph n g th c s n xu t , l c l n g s n xu t , quan h s n xu t CH N G :V N D N G khái quát v làng ngh g ng K làng ngh n g k nhìn t góc tri t h c ph n g h n g phát tri n làng ngh 12 K T LU N … … ……………………………………………………… …………12 T ÀI LI U THAM KH O .13 MỤC LỤC 20 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA TRIẾT HỌC &KHXH Tiểu luận phương pháp luận Tên tiểu luận: VẬN DỤNG KIẾN THỨC VỀ PHƯƠNG THÚC SẢN XUẤT GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG VỀ LÀNG NGHỀ GỖ ĐỒNG KỴ Họ tên sinh viên thực hiện:PHẠM THỊ YẾN 21 Lớp: TR18.04 Mã sinh viên:13109421 Giáo viên hướng dẫn : giảng viên TS TRẦN THỊ THU GIANG Hà nội, 2-12-2013 22

Ngày đăng: 13/07/2016, 17:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan