Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Nguyễn Bích Liên XU HƢỚNG VÀ KHẢ NĂNG VẬN DỤNG GIÁO DỤC TỪ XA TRONG NGÀNH GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN Ở VIỆT NAM ĐỐI VỚI BỘ MÔN HOÁ HỌC Chuyên ngành: PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HOÁ HỌC Mã số: 5.07.02 LUẬN ÁN THẠC SĨ PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HOÁ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN CƢƠNG HÀ NỘI – 1997 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Nguyễn Bích Liên XU HƢỚNG VÀ KHẢ NĂNG VẬN DỤNG GIÁO DỤC TỪ XA TRONG NGÀNH GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN Ở VIỆT NAM ĐỐI VỚI BỘ MÔN HOÁ HỌC Chuyên ngành: PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HOÁ HỌC Mã số: 5.07.02 LUẬN ÁN THẠC SĨ PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HOÁ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN CƢƠNG HÀ NỘI – 1997 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp Luận văn đƣợc hoàn thành, xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: - Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu Xoá mù chữ Giáo dục thƣờng xuyên, Viện Khoa học Giáo dục tạo điều kiện cho hoàn thành nhiệm vụ học tập - Chúng xin bày tỏ lòng biết ơn tới Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy - GS.TS Nguyễn Cƣơng, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp hoàn thành đề tài Chúng chân thành cảm ơn Phòng giáo dục thƣờng xuyên Sở giáo dục Đào tạo Hà nội, Phòng giáo dục thƣờng xuyên- Sở giáo dục Đào tạo Yên Bái tạo điều kiện giúp hoàn thành luận văn này./ Nguyễn Bích Liên VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁO DỤC TỪ XA VÀ GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN A Một số vấn đề lý luận giáo dục từ xa I Tìm hiểu khái niệm “giáo dục từ xa” II Quá trình hình thành phát triển 10 III Định hƣớng cho giáo dục từ xa 12 IV Bản chất giáo dục từ xa 14 V Các đặc điểm giáo dục từ xa 19 VI Ý nghĩa lý tồn giáo dục từ xa 25 B Tình hình giáo dục từ xa số nƣớc giới Việt Nam 29 I Tình hình giáo dục từ xa số nƣớc giới 30 II Tình hình giáo dục từ xa Việt Nam 33 C Vấn đề giáo dục thƣờng xuyên giới Việt Nam 39 I Vấn đề giáo dục thƣờng xuyên giới 39 II Giáo dục thƣờng xuyên Việt Nam 45 D Kết luận chƣơng I 48 CHƢƠNG II: XU HƢỚNG VÀ KHẢ NĂNG VẬN DỤNG GIÁO DỤC TỪ XA TRONG NGÀNH GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN Ở VIỆT NAM ĐỐI VỚI MÔN HÓA HỌC 51 I Xu hƣớng phát triển giáo dục từ xa Việt Nam 51 II Xu hƣớng khả vận dụng giáo dục từ xa ngành giáo dục thƣờng xuyên Việt Nam 53 III Khả vân dụng giáo dục từ xa ngành giáo dục thƣờng xuyên Việt nam môn hoá học 67 IV Những thử nghiệm sƣ phạm bƣớc đầu 102 V Kết luận chƣơng II 127 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG 129 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHẦN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khoá tám rõ “ Thực coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu”, “đầu tƣ cho giáo dục đào tạo đầu tƣ phát triển”… phải quan tâm làm cho “mọi ngƣời học, học thƣờng xuyên, học suốt đời” [xem tài liệu tham khảo, số 18 trang 29,30] Trong đó, đất nƣớc ta đứng trƣớc thách đố mới, là, thời gian không dài (từ đến năm 2000) phải rút ngắn đƣợc khoảng cách trình độ sản xuất đời sống so với nƣớc phát triển khu vực giới; bƣớc hoà nhập giáo dục Việt nam với cộng đồng giáo dục quốc tế không ngừng phát triển Để rút ngắn dần khoảng cách để đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng, nhiều mặt đông đảo thiếu niên ngƣời lao động, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng sức lao động công đổi kinh tế - xã hội đất nƣớc, cần phải nhanh chóng đổi giáo dục – đào tạo nội dung phƣơng thức giáo dục Muốn thực đƣợc mục tiêu đó, phải nâng cao trình độ dân trí- cội nguồn vấn đề nhân lực xã hội Phải triển khai nhanh lực lao động xã hội, lao động trí tuệ phải chiếm ƣu Bản chất trí tuệ thông minh sáng tạo Một xã hội phát triển nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào lực sức tạo ngƣời lao động Đó tái tạo mở rộng chất không tuý lƣợng Những nhân tố sản sinh lao động sáng tạo là: - Bản thân người phải học hành Học để gia tăng trí tuệ thay đổi hành vi trí tuệ, chuyển dần từ trình độ lực thấp lên trình độ lực cao; - Phải tạo tính tự chủ, tự tuyển việc sử dụng kiến thức, kỹ người Trong kinh tế thị trường, xã hội không chấp nhận giá trị thấp lực trí tuệ - Phải tạo môi trường cho đông đảo người học, để họ nuôi dưỡng hoài bão, phát triển sử dụng tốt vốn hiểu biết lĩnh vực hoạt động xã hội Nhiệm vụ nặng nề lịch sử đặt lên vai ngành giáo dục đào tạo mà trƣớc hết trách nhiệm nặng nề ngƣời làm công tác nghiên cứu quản lý giáo dục đào tạo Vì nghiệp đổi giáo dục đào tạo, với loạt vấn đề cấp thiết khác, vấn đề đa dạng hoá loại hình giáo dục –đào tạo hình thức học đƣợc coi vấn đề trọng tâm Giáo dục đào tạo thời gian tới phải hƣớng tới mục tiêu, nhiều trình độ ngành nghề, nhiều loại chƣơng trình với nhiều hình thức học tập thiết thực tƣơng ứng; cung ứng hội giáo dục đào tạo nhằm thoả mãn nhu cầu học tập thƣờng xuyên, giúp cho thành viên xã hội có điều kiện thích nghi đáp ứng tiến nhanh chóng khoa học công nghệ, góp phần phát triển kinh tế -xã hội cải thiện chất lƣợng sống thân [ xem tài liệu tham khảo số 15] 2 Trong báo cáo tiếng “Học tập để tồn tại” UNESCO nêu lên cách 20 năm, lần đề cập đến xã hội học tập Một xã hội học tập xã hội tất tổ chức xã hội ngƣời cung cấp giáo dục, không riêng quan trách nhiệm chủ yếu giáo dục Xã hội học tập mà khía cạnh toàn thể công dân phải học tập triệt để lợi dụng hội xã hội học tập cung cấp Qua thực tế 20 năm qua, quan niệm xã hội học tập không tƣởng, mà trở nên khả thực mục tiêu phát triển có kế hoạch Nếu xã hội học tập thực toàn thể công dân tham gia giáo dục từ lúc sinh đến lúc chết- giáo dục đƣợc tiến hành suốt đời- việc học tập có mục đích tự vạch kế hoạch tự tiến hành trở thành điểm trung tâm đời của ngƣời lớn Mỗi cá nhân đặt loạt mục tiêu học tập, theo đuổi phƣơng tiện có sẵn thông qua nhiều quan Xã hội học tập cung cắp; có phuơng tiện “GIÁO DỤC TỪ XA” Giáo dục từ xa hình thức học tập đƣợc áp dụng rộng rãi toàn giới, nƣớc phát triển nƣớc phát triển (nhƣ Nhật, Canada, Úc, Thái lan…) Vào năm đầu thập kỷ 80, Ngân hàng Phát triển Châu Á cho biết có gần hai triệu ngƣời theo học kiểu giáo dục từ xa đƣợc áp dụng bậc cao đẳng-đại học (nhƣ trƣờng đại học mở) mà bậc học phổ thông Ở nhiều nƣớc, giáo dục từ xa đƣợc áp dụng ngành học quy không quy (nhƣ Úc, Thái Lan…) Ở Việt Nam, việc dạy học từ xa đƣợc áp dụng từ lâu Đó kiểu dạy hàm thụ, học chức trƣờng đại học kiểu đào tạo vừa học vừa làm trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà nội (đề tài Giáo sƣ Nguyễn Cảnh Toàn); Đó làg kiểu tự học có hƣớng dẫn Phòng Bổ túc văn hoá Sở Giáo dục Hà nội tiến hành vào năm thập kỷ 70 và…Gần vào năm đầu thập kỷ 90 Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Dân tộc tổ chức dạy xoá mù chữ (XMC) từ xa phƣơng tiện radio hai chiều Hà Bắc Lạng Sơn nhƣng chƣa thu đƣợc kết tích cực để triển khai rộng Đến ngày giáo dục từ xa nƣớc ta chủ yếu đuợc phát triển đại học mở khoá học theo đài truyền hình (khoa học ngoại ngữ) Trong ngành giáo dục thƣờng xuyên, hình thức giáo dục từ xa bắt đầu đƣợc áp dụng thử nghiệm Trong năm 1995, Trung tâp N/C xoá mù chữ Giáo dục thƣờng xuyên tổ chức thử nghiệm hình thức giáo dục từ xa Yên Bái c ho học viên tiểu học (lớp 4) phƣơng tiện radio-Cassette Từ năm 1995 đến nay, Phòng Giáo dục thƣờng xuyên Sở Giáo dục – đào tạo Hà Nội phối hợp với đài phát truyền hình Hà nội mở chƣơng trình “Học tập từ xa truyền hình – tự học có hƣớng dẫn” Chƣơng trình nhằm hƣớng dẫn ôn tập môn Văn, Toán, Lý, Hoá, thi tốt nghiệp bổ túc văn hoá trung học Đây thử nghiệm, chƣa đƣợc triển khai rộng Trong số vùng khó khăn nƣớc ta (vùng núi, vùng sâu, vùng xa) trẻ em bỏ học cấp I (tiểu học) ngƣời lớn chƣa qua bậc tiểu học nhiều Một nguyên nhân chủ yếu tình hình trƣờng xa Chẳng hạn nhƣ xã Phúc An thuộc huyện Yên Bỉnh, Tỉnh Yên Bái có nhiều học sinh tiểu học phải lội suối, trèo đèo khoảng 5km tới trƣờng học Ở vùng này, việc phổ cập tiểu học gặp nhiều trở ngại dân phân tán, nhà nƣớc mở nhiều trƣờng đƣợc Vì để góp phần phổ cập giáo dục từ thấp tới cao nghĩ cần phải phát triển rộng rãi hình thức dạy học từ xa Hình thức dạy học từ xa đƣợc thực tất môn học mà ngƣời học cần phải học có môn hoá học Môn Hoá học môn khoa học thực nghiệm có nhiều ứng dụng sản xuất đời sống Vì áp dụng dạy học từ xa môn hoá học đáng đƣợc quan tâm Do tiến hành nghiên cứu đề tài “Xu hƣớng khả vận dụng giáo dục từ xa ngành giáo dục thƣờng xuyên Việt Nam môn hoá học” II Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề giáo dục từ xa ngành giáo dục thƣờng xuyên Việt Nam, đặc biệt áp dụng môn hoá học III Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nêu lên đƣợc số xu hƣớng khả vận dụng giáo dục từ xa ngành giáo dục thƣờng xuyên Việt Nam Bộ môn Hoá học, nhằm làm sở cho việc phát triển giáo dục từ xa môn Hoá học ngành giáo dục thƣờng xuyên Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nói đề tài cần đạt đƣợc ba nhiệm vụ cụ thể sau: - Một nêu lên đƣợc số sở lý luận giáo dục từ xa giáo dục thƣờng xuyên Bài Các tính chất không khí A Mục đích yêu cầu: Làm cho ngƣời học nắm đƣợc không khí có tính chất: (1) Không khí chất khí suốt, không cản sáng, không mầu, không mùi, không vị hình dạng định (2) Không khí bị nén lại làm cho giãn (3) Không khí nở nóng lên co lại lanh Không khí gần vật nóng nóng lên bay lên cao B Trả lời câu hỏi trang 47 SGK (1) Vì không khí không cản sáng, suốt mầu (2) Không khí mùi, vị, hình dạng định (3) Khi ấn thân bơm vào vỏ bơm không khí bị nén lại Khi kéo thân bơm không khí làm cho giãn (4) Làm thí nghiệm trang 46 SGK 120 C Chuẩn bị sau: Nhắc ngƣời học mang đến lớp tờ giấy mỏng, chai có nút, cốc nƣớc vôi ống nhỏ d Tổ chức thử nghiệm Việc tổ chức thử nghiệm đƣợc bắt đầu hội thảo giáo dục từ xa đặt thị trấn huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái với tham gia đại diện ngành nghề giáo dục, truyền hình, công nghệ môi trƣờng cấp tỉnh, cấp huyện Trong họp này, tất đại biểu thấy cần thiết phải tổ chức hình thức giáo dục từ xa địa phƣơng mà bƣớc đầu thử nghiệm số học viên ngƣời Dao Việc ghi danh học viên đƣợc tiến hành sau có giải thích cán địa phƣơng Số ngƣời ghi tên học không nhiều họ chƣa hiểu rõ giáo dục từ xa Tuy nhiên với 16 ngƣời ghi danh thấy tốt vừa sức Để khắc phục đơn độc tự học, tiến hành thử nghiệm dƣới dạng nhóm học viên Biện pháp tỏ có hiệu quả, học theo nhóm học viên thấy vui dễ dàng trao đổi ý kiến giúp đỡ học tập, kể quản lý giúp đỡ trợ giáo Giờ học nhóm không cố định Mỗi nhóm có học viên đƣợc học nhà học viên trợ giáo, chịu quản lý trợ giúp trợ giáo Ở ngƣời trợ giáo giáo viên giảng dạy mà ngƣời đôn đốc học viên làm việc theo hƣớng dẫn giáo viên qua băng tiếng cho có nếp, qui trình Vị trí trợ giáo giáo dục từ xa nhƣ cha mẹ anh chị 121 giúp đỡ em học tập tốt học trƣờng phổ thông qui Với yêu cầu nhƣ thế, cần chọn ngƣời có trình độ văn hoá cao học viên chút, miễn ngƣời đƣợc dân tín nhiệm Trên thực tế chọn đƣợc hai trợ giáo đồng chí Cờ (trình độ lớp cũ, bố hai học viên nhóm) đồng chí Học (trình độ lớp cũ, vốn trƣởng ban hợp tác xã) Hai trợ giáo làm tốt công việc theo chức năng, nhiệm vụ đƣợc qui định Để hƣớng dẫn trực tiếp việc học từ xa nhóm, tổ chức nhóm giáo viên đạo gồm có đồng chí Nguyễn Văn Ngọc (Trƣởng phòng giáo dục thƣờng xuyên, Sở Giáo dục - đào tạo Yên Bái), đồng chí Trần Văn Đức (cán Phòng Giáo dục – đào tạo huyện Yên Bình) đồng chí Mai Văn Long (Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học xã Phúc An) Nhóm giúp mở lớp giáo dục từ xa, theo dõi tiến trình dạy học từ xa Họ thƣờng xuyên liên hệ với để nhận băng tiếng tài liệu học… Và cuôic họ tổ chức thi sát hạch cuối lớp Có thể xem nhóm đạo viên nhóm ngƣời trung gian mà họ với nhóm chuyên gia nội dung nhóm ngƣời sản xuất học liệu làm nên giáo dục từ xa e Đánh giá kết Việc đánh giá học viên đƣợc tiến hành dƣới dạng bài: - Làm câu hỏi tập vào phiếu tự kiểm tra - Làm kiểm tra theo chƣơng trình vào phiếu tự đánh giá 122 - Làm kiểm tra lớp vào cuối khoá học Chúng thấy rằng, lúc đầu học viên lúng túng việc theo học băng tiếng, họ làm câu hỏi tập vào phiếu tự kiểm tra nhiều sai sót Dần dần họ quen hứng thú học tập với hình thức học Dƣới kết việc làm kiểm tra lần thứ ba: Văn Toán Tự nhiên – xã hội (trong có hóa) Khá giỏi 6,7% 10% 70% Trung bình 93,3% 60% 25% Yếu 0% 30% 5% Cuối khoá học, Sở Giáo dục–đào tạo Yên Bái tổ chức thi lên lớp cho 16 học viên theo qui chế thi cử Kết 16 học viên đủ điểm để công nhận học xong lớp Thử nghiệm giảng dạy số hóa học truyền hình (Phần sử dụng số liệu Phòng Giáo dục thƣờng xuyên – Sở Giáo dục – đào tạo Hà Nội) Phòng Giáo dục thƣờng xuyên – Sở Giáo dục đào tạo Hà Nội phối hợp với Đài phát truyền hình Hà Nội mở Chƣơng trình “Học tập từ xa truyền hình – tự học có hƣớng dẫn” Chƣơng trình đƣợc ngày 14/4/1995 với việc “Hƣớng dẫn ôn tập môn văn – toán – lý – hoá, thi tốt nghiệp bổ túc văn hóa trung học” tuần buổi 123 Từ tháng 9/1995 Phòng giáo dục thƣờng xuyên tiếp tục thử nghiệm chƣơng trình “Học tập từ xa truyền hình – tự học có hƣớng dẫn” với việc “Hƣớng dẫn học lớp 10 bổ túc văn hoá” lúc đầu buổi/tuần buổi/tuần từ tháng 12/1995 tăng lên buổi/tuần Mỗi buổi học khoảng 20 phút Trong tháng 6/1996 Phòng Giáo dục thƣờng xuyên – Sở Giáo dục đào tạo Hà Nội phối hợp với Đài truyền hình Trung ƣơng (hệ thống VTV2) xây dựng phát chƣơng trình ôn tập toán lớp 12 phục vụ thi tốt nghiệp BTVH trung học thi vào đại học Tổng số buổi phát chƣơng trình “Học tập từ xa truyền hình” tính đến ngày 20/6/1996 86 buổi Để thực chƣơng trình phải có đội ngũ giảng viên Lúc đầu mời giáo viên giảng để ghi hình khó khăn (nhiều thầy cô giáo dạy giỏi, nhƣng giảng trƣớc máy thu hình không đƣợc) Đến họ thu hút đƣợc đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm Về môn Văn có: Nhà giáo ƣu tú Vũ Dƣơng Quý, thầy giáo Lê Bảo, thầy giáo Lê Đình Mai, PTS Nguyễn Văn Ninh – phó chủ nhiệm khoa Văn trƣờng ĐHSP I Hà Nội Về môn Toán có: Nhà giáo ƣu tú Trần Võ Cƣờng, thầy giáo Hàn Liên Hải, thầy giáo Ngô Doãn Chấn Về môn Hoá có thầy giáo Tống Văn Tân Về môn Lý có thầy giáo Lê Đình Thƣ Về học viên: Mọi ngƣời, không phân biệt tuổi tác đƣợc tham gia học tập chƣơng trình giáo dục từ xa có nhu cầu Trƣớc vào học, ngƣời học phải nộp phiếu đăng ký nhập học với toàn hồ sơ hợp thức gồm: tốt nghiệp Phổ thông trung học sở bổ túc văn hoá sở, học bạ, giấy chứng nhận có liên quan đến chƣơng trình đào tạo học trƣớc 124 Sau đƣợc nhận vào học, tất học viên phải làm đăng ký kế hoạch học tập riêng (bắt đầu học từ phần nào, đăng ký dự kiểm tra thi vào thời điểm nào, cần mua học liệu gì…) Học viên học theo chƣơng trình giáo dục từ xa có quyền: - Chọn nội dung, địa điểm dự phụ đạo, hướng dẫn ôn tập, kiểm tra, thi học kỳ… phù hợp với khả điều kiện - Thay đổi nội dung, hình thức học khác đủ khả nơi có điều kiện tiếp nhận - Được kiểm tra, đánh giá xác nhận kết học tập dự thi để cấp học bạ chứng chỉ, văn theo qui chế hành Bộ Giáo dục đào tạo Được cử đại diện để hoạt động bảo vệ quyền lợi đáng tham gia thảo luận nội dung, phương pháp, hướng dẫn, truyền đạt mặt hoạt động khác Trung tâm Giáo dục thường xuyên – Nhà trường Sau năm thực chƣơng trình ”Học tập từ xa truyền hình – tự học có hƣớng dẫn”, học viên số ngƣời ghi tên theo học hình thức khoảng 300 học viên; nhƣng chƣơng trình bổ trợ cho hàng vạn ngƣời theo học hệ thống qui (phổ thông trung học, trung học chuyên nghiệp) Chƣơng trình đƣợc nhiều nhà giáo dục có tên tuổi 125 theo dõi, động viên, góp nhiều ý kiến quí báu kịp thời Tại hội nghị bồi dƣỡng chuyên môn Văn, Toán ngành Giáo dục thƣờng xuyên Thành phố Hồ Chí Minh (tháng 12/1995) có giáo viên phát biểu diễn đàn “Chƣơng trình giáo dục từ xa Hà Nội góp phần bồi dƣỡng nghiệp vụ cho giáo viên chúng tôi” Vụ Giáo dục thƣờng xuyên, Bộ Giáo dục Đào tạo đánh giá “Hà Nội đầu lĩnh vực này” Đại biểu tổ chức nƣớc nói tiếng Pháp (ACCT) đơn vị tài trợ cho “Chƣơng trình giáo dục từ xa Việt Nam” đến khảo sát việc triển khai “Chƣơng trình giáo dục từ xa Hà Nội” tỏ lời khen ngợi Về sản xuất học liệu: Phòng giáo dục thƣờng xuyên – Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội xây dựng đƣợc: - băng tiếng “Hƣớng dẫn học lớp Bổ túc văn hóa” đối tƣợng rộng rãi - 12 băng tiếng “Hƣớng dẫn học lớp bổ túc văn hoá” cho ngƣời khuyết tật - 10 băng tiếng “Đáp ứng sở thích cá nhân”của ngƣời khuyết thị - băng hình ôn tập lớp 12 phát truyền hình Hà Nội - Bộ băng hình lớp 10 phát truyền hình Hà Nội - băng hình ôn tập lớp 12 phát truyền hình Trung ƣơng 126 - Bộ 10 băng hình chƣơng trình “Tạo thu nhập”, “Nâng cao chất lƣợng sống” Các băng tiếng băng hình đƣợc nhân cung cấp cho lớp học Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên, trƣờng Bổ túc văn hóa V Kết luận chƣơng II Có thể coi Giáo dục từ xa hội học tập thứ hai ngƣời, ngƣời chƣa hoàn thành đƣợc bậc học phổ thông hội học tập thứ họ Do giáo dục từ xa góp phần thực phƣơng châm dân chủ hoá đa dạng hoá giáo dục nhà nƣớc ta mà không cần phải đầu tƣ nhiều nhƣ giáo dục truyền thống Ở nƣớc ta có số điều kiện thuận lợi cần thiết cho việc phát triển giáo dục từ xa Đó điều kiện nhƣ điện khí hoá, trang bị kỹ thuật (truyền thanh, truyền hình, in ấn…) Chẳng hạn nhƣ huyện vùng núi, vùng xa xôi hẻo lánh có điện, nhiều gia đình có radio-cassette, tivi… Ngoài ngành giáo dục nƣớc ta lại đƣợc đạo sáng suốt cấp lãnh đạo, đƣợc cung cấp nhiều thông tin kinh nghiệm quí báu nƣớc có truyền thống lâu đời giáo dục từ xa Vì vậy, xu hƣớng vận dụng giáo dục từ xa Việt Nam xu hƣớng thực phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội nƣớc ta giai đoạn tƣơng lai 127 Qua thử nghiệm tiến hành số giảng hóa học có sử dụng băng tiếng cho hình thức dạy học từ xa thấy khó đề tài thử làm giáo dục từ xa bậc học tấp (bậc tiểu học), bậc học mà học viên đọc thông, viết thạo chƣa có thói quen tự học Việc dùng băng tiếng máy radio-cassette phối hợp với sách giáo khoa loại tài liệu dùng cho ngƣời học giải pháp hình thức giáo dục từ xa nƣớc ta Kết thực tế thử nghiệm bƣớc đầu cho thấy giáo dục từ xa băng tiếng đáp ứng đƣợc nhu cầu giáo dục nhân dân vùng khó khăn Việc tổ chức dạy học đài phát truyền hình Hà Nội Phòng Giáo dục thƣờng xuyên – Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội thu hút đƣợc nhiều ngƣời học, gây đƣợc ấn tƣợng tốt đẹp xác nhận khả mở rộng đƣợc việc giảng dạy môn học có hóa học truyền hình 128 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG Đề tài: “Xu hướng khả vận dụng giáo dục từ xa ngành giáo dục thường xuyên Việt Nam môn hóa học” thực đƣợc mục đích nhiệm vụ nghiên cứu mà đề tài đặt nêu lên đƣợc số xu hƣớng khả vận dụng giáo dục từ xa ngành giáo dục thƣờng xuyên Việt Nam môn hóa học Điều thể kết nghiên cứu sau đề tài: (1) Đề tài nêu lên đƣợc tƣơng đối đầy đủ sở lý luận giáo dục từ xa giáo dục thƣờng xuyên giới Việt Nam (2) Đề tài nêu lên đƣợc số xu hƣớng khả vận dụng giáo dục từ xa ngành giáo dục thƣờng xuyên Việt Nam môn hóa học Đã đề đƣợc học liệu cần đƣợc sản xuất để dung cho khoá học giáo dục từ xa; Đã phối hợp với Trung tâm nghiên cứu Xoá mù chữ Giáo dục thƣờng xuyên việc xây dựng sử dụng băng tiếng hƣớng dẫn học tập từ xa: tìm đƣợc cách viết kịch mang tính hƣớng dẫn để sau ghi âm xong băng tiếng có tác dụng giúp đỡ học viên tự học theo sách giáo khoa, khác hẳn với băng ghi lại nói chuyện giảng lớp học truyền thống; Đã đề xuất cách tổ chức học từ xa theo nhóm có trợ giáo quản lý để khắc phục đơn độc học viên phải tự học mình, đồng thời tạo đƣợc không khí chung vui học tập giúp đỡ lẫn học viên (3) Trong thời gian ngắn, đề tài tổ chức thử nghiệm tiến hành số giảng hóa học có sử dụng băng tiếng cho hình thức dạy học từ xa 129 Tuy nhiên ý thức đƣợc kết nghiên cứu bƣớc đầu Kết góp phần nhỏ bé nhằm làm sở cho việc tiếp tục phát triển giáo dục từ xa môn hóa học ngành giáo dục thƣờng xuyên Đề tài số tồn sau: Chƣa có sách giáo khoa riêng cho giáo dục từ xa, đề tài phải tạm dùng sách giáo khoa phổ thông, ảnh hƣởng tới kết nghiên cứu Chất lƣợng âm băng tiếng chƣa cao Đây tồn khách quan máy chuyên dùng nhƣ phòng cách âm Sau số kiến nghị cụ thể: Về lý luận chung giáo dục từ xa giáo dục thƣờng xuyên: Cần sâu vào vai trò, ý nghĩa giáo dục từ xa ngành giáo dục thƣờng xuyên Về vận dụng giáo dục từ xa vào môn hoá học: Nên sản xuất sách tự học hoá học cho giáo dục từ xa Cần tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm việc vận dụng giáo dục từ xa nhiều địa bàn, với nhiều nội dung dạy 130 học hóa học phối hợp đồng phƣơng tiện dạy học 131 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Ái – Dƣơng Tất Tốn, Hoá học 10 NXB Giáo dục Hà Nội 1996 Nguyễn Văn Bích, Học tập từ xa giáo dục bổ túc (Đề tài cấp Viện KHGD, Hà Nội 1993) Ngô Văn Cát, Giáo dục ngƣời lớn nƣớc ta Tài liệu tổng thuật, Hà Nội 1982 Ngô Doãn Chấn, Định hƣớng phát triển xây dựng mô hình giáo dục từ xa , Hà Nội 1993 Trƣơng Dĩnh, Đào tạo từ xa: thực tế triển vọng Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo Giáo dục từ xa, Hà Nội 1993 Thái Xuân Đào, Quan niệm giáo dục thƣờng xuyên giới, khu vực Việt Nam (Đề tài cấp Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 1995) Vũ Đình Hải, Thử nghiệm dạy học từ xa số lớp sau XMC radiocassette cho thiếu niên ngành học không qui (Đề tài cấp Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 1995) 132 Jon Lowe, Giáo dục ngƣời lớn – Viễn cảnh giới Ban Nghiên cứu cải cách Bổ túc văn hoá dịch, Bộ Giáo dục Đào tạo Hà Nội 1980 Lyra Srinivasan, Triển vọng giáo dục ngƣời lớn không qui Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục phổ thông ngƣời lớn dịch, Bộ Giáo dục – đào tạo Hà Nội 1994 10 GS Vũ Văn Tảo, PGS Nguyễn Tiến Đạt, Khái niệm đặc điểm giáo dục từ xa, Hà Nôi 1993 11 Các báo cáo hội thảo giáo dục từ xa Bộ Giáo dục Đào tạo chuyên gia Úc trình bày, Bộ Giáo dục đào tạo Hà Nội 1995 12 Các báo cáo tham luận hội thảo quan niệm giáo dục thƣờng xuyên giới, khu vực Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu Xoá mù chữ Giáo dục thƣờng xuyên, Viện khoa học Giáo dục, Hà Nội 1995 13 Cẩm nang APPEAL kế hoạch quản lý xoá mù chữ giáo dục tiếp tục Vụ Giáo dục thƣờng xuyên dịch, Bộ Giáo dục đào tạo Hà Nội 1994 14 Chỉ thị 17 CP điều chỉnh ngành học bổ túc văn hóa, Bộ Giáo dục Đào tạo 1989 15 Huấn luyện giáo dục từ xa Việt Nam Vụ chức Giáo dục bổ túc, Bộ Giáo dục đào tạo Hà Nội 1993 133 16 Tài liệu huấn luyện APPEAL cho cán giáo dục thƣờng xuyên Tập 1, Vụ giáo dục thƣờng xuyên dịch, Bộ Giáo dục – đào tạo Hà Nội 1993 17 Uỷ ban quốc gia chống mù chữ giáo dục cho ngƣời Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1994 18 Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ƣơng khoá VIII Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 19 Viện khoa học giáo dục, Tự nhiên xã hội – Sách giáo khoa thực nghiệm, NXB Giáo dục Hà Nội 1996 20 Contiuing Education – UNESCO/PROAP Bangkok 1990 21 Distance Education Volume I,II Asian development bank, Manila 1986 22 Distance Education in Sout Asia, Islamabad, Pakistan 1989 Asian development bank, Manila 1990 23 Education for development – Challenges Dilemmas, UNESCO Regional Officer fỏ education in Asia and the Pacific Bangkok 1985 24 France Henry, Le savoir a domicile – Pedgogie et problematique de la formation a distance – Presses de Luniversite du Quebec Tele Universite 1985 134