Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG THÍCH NGHI ĐỘ MẶN CỦA CÁ BASA (Pangasius bocourti) BỘT, HƯƠNG, GIỐNG Ks BÙI THỊ KIM XUYẾN AN GIANG, THÁNG NĂM 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG THÍCH NGHI ĐỘ MẶN CỦA CÁ BASA (Pangasius bocourti) BỘT, HƯƠNG, GIỐNG Ks BÙI THỊ KIM XUYẾN AN GIANG, THÁNG NĂM 2014 Đề tài nghiên cứu khoa học “Thử nghiệm khả thích nghi độ mặn cá Ba sa (Pangasius bocourti) bột, hƣơng, giống”, tác giả Bùi Thị Kim Xuyến, công tác khoa Nông nghiệp - Tài nguyên thiên nhiên thực Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học An Giang thông qua ngày 16/01/2014 Thƣ ký Phản biện Phản biện Chủ tịch Hội đồng i LỜI CẢM TẠ Trước hết xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Khoa học Hợp tác Quốc tế, Phòng Kế hoạch - Tài vụ, Phòng Quản trị thiết bị, Ban Chủ nhiệm Khoa Nông nghiệp & Tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại học An Giang tạo điều kiện thuận lợi giúp cho hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu Xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô Bộ môn Thủy sản, đặc biệt Công ty TNNH Tống Minh Chánh nhiệt tình hỗ trợ giúp đỡ hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu Xin cám ơn tất đồng nghiệp giúp đỡ, động viên trình thực đề tài ii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu công trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học công trình nghiên cứu chưa công bố công trình khác An Giang, ngày 16 tháng 01 năm 2015 Ngƣời thực Bùi Thị Kim Xuyến iii TÓM TẮT Đề tài: “Thử nghiệm khả thích nghi độ mặn cá Ba sa (Pangasius bocourti) bột, hƣơng, giống” thực trường đại học An Giang thời gian 70 ngày với mục tiêu cung cấp số dẫn liệu cho qui trình sản xuất giống cá Ba sa điều kiện biến đổi khí hậu, gồm thí nghiệm Kết cho thấy LC50-48giờ cá Ba sa bột độ mặn 10 ‰ Thời gian thí nghiệm 30 ngày: cá tăng trưởng khối lượng, chiều cao, chiều dài cao nghiệm thức ‰, thấp nghiệm thức ‰, chiều cao thấp nghiệm thức ‰ Độ mặn không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống cá Thời gian thí nghiệm cá từ 40 ngày đến 70 ngày tuổi: nghiệm thức ‰ có tăng trưởng khối lượng, chiều dài, chiều cao lớn nhất, thấp 13 ‰ Ở giai đoạn độ mặn không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống cá Như vậy, cá giai đoạn 30 ngày tuổi tốc độ tăng trưởng khối lượng độ mặn ‰ cao nghiệm thức có độ mặn thấp Ngược lại, cá giai đoạn 30 ngày tuổi trở lên, ‰ lại có tốc độ tăng trưởng cao thấp 13‰ Độ mặn không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống cá Từ khóa: LC50-48 giờ, khả thích nghi, nồng độ muối, Pangasius bocourti iv ABSTRACT “Test the salinity adaptability of Ba sa catfish (Pangasius bocourti) fry, fingerling, juvenile” was carried out at An Giang University with third experiments Determine LC50-48h, the results showed that the lethal concentration was on the salinity 10 ‰ and more than The highest weight, the highest length and the highest height were on the salinity ‰ Furthermore, the survival rate was insignificant difference between four treatments in the first 30 days Moreover, from 40 experiment days to 70 experiment days the control treatment was the good results In addition, the survival rate was insignificant difference Thus, the results showed that the good growth was in the first days of the experiment which was in the high salinity concentration, and vice versa Keyword: LC50-48h, salinity adaptability, lethal concentration, Pangasius bocourti v MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ ii LỜI CAM KẾT iii TÓM TẮT iv ABSTRACT v MỤC LỤC vi DANH SÁCH HÌNH ix DANH SÁCH BẢNG x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Sơ lược cá Ba sa 2.1.1 Đặc điểm sinh học cá Ba sa 2.2.2 Đặc điểm dinh dưỡng sinh trưởng(fishbase) 2.2.3 Đặc điểm sinh sản 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.3 Một số nghiên cứu liên quan đến tiêu LC50 2.3.1 Định nghĩa LC50 2.3.2 Độc tính cấp 2.3.3 Nghiên cứu LC50 số độc chất nuôi trồng thủy sản CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU vi 3.1 Thời gian địa điểm 3.2 Vật liệu nghiên cứu dụng cụ nghiên cứu 3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 3.4 Phương pháp tiến hành 11 3.4.1 Chuẩn bị bể 11 3.4.2 Chuẩn bị nước thức ăn 11 3.4.4 Cách cho ăn 12 3.4.3 Thời gian chu kỳ thu mẫu 12 3.5 Phương pháp xử lí số liệu 13 CHƢƠNG 14 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 14 4.1 Thí nghiệm 1: Xác định ngưỡng chết cá (LC50-96 giờ) độ mặn 0, 5, 10, 15, 18 20 ‰ 14 4.2 Các yếu tố môi trường thí nghiệm thí nghiệm 15 4.2.1 Nhiệt độ 15 4.2.2 Chỉ tiêu pH 16 4.2.3 Hàm lượng Oxy hòa tan (DO mg/l) 18 4.2.4 Nồng độ NO2- mg/l 19 4.2.5 Hàm lượng NH3/NH4+ mg/l 20 4.3 Các tiêu tăng trưởng tỷ lệ sống cá thí nghiệm 2: giai đoạn từ cá hương đến 30 ngày 21 4.3.1 Tốc độ tăng trưởng chiều dài 21 4.3.2 Tốc độ tăng trưởng chiều cao 22 4.3.3 Tốc độ tăng trưởng khối lượng 23 4.3.4 Tỷ lệ sống 24 4.4 Các tiêu tăng trưởng tỷ lệ sống cá thí nghiệm 3: giai đoạn 30 ngày đến 60 ngày 24 4.4.1 Tốc độ tăng trưởng chiều dài 24 4.4.2 Tốc độ tăng trưởng chiều cao 25 4.4.4 Tỷ lệ sống 27 CHƢƠNG 28 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 28 5.1 Kết luận 28 vii 5.2 Khuyến nghị 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHỤ CHƢƠNG 33 viii Từ Hình 19 cho thấy giai đoạn 45 ngày tốc độ tăng trưởng theo chiều dài nghiệm thức ‰ (ĐC) cao (2,37 mm/ngày) khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức lại với (p0,05), nghiệm thức ‰ (2,09 mm/ngày) khác biệt so với 11, 13 ‰ (p