1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo Nghiệm Khả Năng Thích Nghi Một Số Giống Cỏ Phục Vụ Chăn Nuôi Trâu, Bò Tại Phú Thọ

99 367 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 645,31 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ VĂN BẢY KHẢO NGHIỆM KHẢ NĂNG THÍCH NGHI MỘT SỐ GIỐNG CỎ PHỤC VỤ CHĂN NUÔI TRÂU, BÒ TẠI PHÚ THỌ Chuyên nghành: CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT Mã số: 60.62.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hưỡng dẫn khoa học: PGS.TS CAO VĂN TS TRẦN TRANG NHUNG THÁI NGUYÊN - 2010 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ VĂN BẢY KHẢO NGHIỆM KHẢ NĂNG THÍCH NGHI MỘT SỐ GIỐNG CỎ PHỤC VỤ CHĂN NUÔI TRÂU, BÒ TẠI PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin cam đoan: Luận văn “Khảo nghiệm khả thích nghi giống cỏ chịu hạn, rét phục vụ chăn nuôi trâu, bò Phú Thọ” công trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn sử dụng trung thực Kết nghiên cứu trình bày luận văn thực nghiên cứu mô hình Nông Lâm kết hợp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp miền núi Phía Bắc Thời gian nghiên cứu từ tháng 03 năm 2008 đến chưa công bố công trình khác Tôi xin chân thành cám ơn Thầy Cô trường Đại học Thái Nguyên truyền đạt cho kiến thức suốt năm học trường Tôi xin chân thành cám ơn Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp miền núi phía Bắc tạo điều kiện cho thực thí nghiệm hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Cao Văn; TS Trần Trang Nhung tận tình hướng dẫn hoàn thành luận văn Phú Thọ, ngày … tháng … năm 2010 Tác giả luận văn Lê Văn Bảy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực chưa công bố công trình luận văn trước Tác giả luận án (ký tên) Họ tên MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 11 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 12 1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 12 1.4 Ý NGHĨA THỰC TIỄN TRONG SẢN XUẤT 13 Chương 14 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 14 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 14 1.1.1 Giới thiệu cỏ nghiên cứu 14 1.1.2 Đặc tính sinh thái .14 1.1.3 Đặc tính sinh vật .14 1.1.4 Đặc tính sinh lý 16 1.1.5 Đặc tính sinh trưởng 17 1.1.6 Sức sống cỏ hoà thảo .24 1.2 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA THỨC ĂN XANH VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC .25 1.2.1 Thành phần hoá học thức ăn xanh 25 1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng tới suất, thành phần hoá học thức ăn xanh 29 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 35 1.3.1 Tình hình nghiên cứu cỏ giới 35 1.3.2 Tình hình nghiên cứu cỏ nước 43 1.4 GIỚI THIỆU MỘT SỐ GIỐNG CỎ NGHIÊN CỨU .51 1.4.1 Trichanthera Gigantea 51 1.4.2 Cỏ Brachiaria Decumbes .52 1.4.3 Cỏ Panicum Maximum TD 58 53 1.4.4 Brachiaria Brizantha .54 1.4.5 Goatemala 55 Chương 57 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 57 2.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 57 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .57 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 57 2.1.3 Thời gian nghiên cứu .57 2.2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .57 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 57 2.2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 57 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu tiêu .59 *Phương pháp theo dõi độ cao cây: 60 * Cách tính: Tốc độ sinh trưởng, tái sinh(cm/ngày) .61 Tốc độ tái sinh(cm/ngày) = 61 Độ cao L2 - Độ cao L1 61 Thời gian theo dõi(ngày) 61 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 62 Chương 64 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 64 3.1 KHÍ HẬU THỜI TIẾT KHU VỰC THÍ NGHIỆM 64 3.1.1 Khí hậu thuỷ văn 64 Bảng 1: Diễn biến thời tiết khí hậu Phú Hộ năm 2008, 2009 .64 3.2 THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG ĐẤT TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU .65 Bảng 3.2: Thành phần dinh dưỡng đất khu thí nghiệm 65 3.3 TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁC GIỐNG CỎ THÍ NGHIỆM .66 Bảng 3: Tỷ lệ sống giống cỏ thí nghiệm sau trồng 15 ngày 66 3.4 SINH TRƯỞNG VÀ TÁI SINH CỦA CỎ THÍ NGHIỆM 67 3.4.1 Sinh trưởng tốc độ sinh trưởng cỏ thí nghiệm 67 Bảng 4: Chiều cao tốc độ sinh trưởng giống cỏ thí nghiệm (cm; cm/ngày) 67 Biểu đồ 1: Chiều cao sinh trưởng cỏ thí nghiệm 68 3.4.2 Khả tái sinh giống cỏ .69 Bảng 5: Chiều cao tái sinh cỏ thí nghiệm (cm) 69 Biểu đồ 2: Chiều cao cỏ thí nghiệm lứa cắt tái sinh 71 Bảng 6: Tốc độ tái sinh cỏ thí nghiệm (cm/ngày) .72 Biểu đồ 3: Tốc độ tái sinh cỏ thí nghiệm(cm/ngày) 73 3.4.3 Cường độ sinh trưởng giống cỏ .74 Bảng 7: Cường độ sinh trưởng tái sinh giống cỏ 74 Biểu đồ 4: Cường độ sinh trưởng tái sinh giống cỏ (kg/ha/ngày) 76 3.5 KẾT QUẢ THEO DÕI NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG CHẤT XANH CỦA CÁC GIỐNG CỎ 76 3.5.1 Năng suất giống cỏ thí nghiệm 76 Bảng 8: Năng suất giống cỏ cắt năm thứ (tạ/ha/lứa) 76 Đồ thị 1: Năng suất giống cỏ cắt năm thứ (tạ/ha/lứa) 78 Biểu đồ 5: Năng suất giống cỏ cắt năm thứ (tạ/ha/lứa) 78 Bảng 3.9: Năng suất giống cỏ cắt năm thứ hai (tạ/ha/lứa) .79 Đồ thị 2: Năng suất giống cỏ cắt năm thứ (tạ/ha/lứa) 80 Biểu đồ 6: Biểu đồ suất giống cỏ cắt năm thứ (tạ/ha/lứa) 80 Bảng 3.10: Năng suất, sản lượng chất xanh vật chất khô giống cỏ (tấn/ha/năm) 81 3.6 KẾT QUẢ THEO DÕI THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CỦA CÁC GIỐNG CỎ THÍ NGHIỆM 82 Bảng 3.11: Thành phần hoá học giống cỏ thí nghiệm (%) .83 3.7 SẢN LƯỢNG VẬT CHẤT KHÔ, NĂNG LƯỢNG, PROTEIN CỦA CỎ THÍ NGHIỆM 85 Bảng 3.12: Sản lượng vật chất khô, protein thô lượng thô (tấn/ha/năm, kg/ha/năm, MKcal/ha/năm) .86 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 89 Kết luận 89 Đề nghị 90 TÀI LIÊU THAM KHẢO 91 MỤC LỤC ĐỒ THỊ .9 MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Diễn biến thời tiết khí hậu Phú Hộ năm 2008, 2009 64 Bảng 3.2: Thành phần dinh dưỡng đất khu thí nghiệm 65 Bảng 3: Tỷ lệ sống giống cỏ thí nghiệm sau trồng 15 ngày 66 Bảng 4: Chiều cao tốc độ sinh trưởng giống cỏ thí nghiệm (cm; cm/ngày) 67 Bảng 5: Chiều cao tái sinh cỏ thí nghiệm (cm) 69 Bảng 6: Tốc độ tái sinh cỏ thí nghiệm (cm/ngày) 72 Bảng 7: Cường độ sinh trưởng tái sinh giống cỏ 74 Bảng 8: Năng suất giống cỏ cắt năm thứ (tạ/ha/lứa) 76 Bảng 3.9: Năng suất giống cỏ cắt năm thứ hai (tạ/ha/lứa) 79 Bảng 3.10: Năng suất, sản lượng chất xanh vật chất khô giống cỏ (tấn/ha/năm) 81 Bảng 3.11: Thành phần hoá học giống cỏ thí nghiệm (%) 83 Bảng 3.12: Sản lượng vật chất khô, protein thô lượng thô (tấn/ha/năm, kg/ha/năm, MKcal/ha/năm) 86 MỤC LỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Chiều cao sinh trưởng cỏ thí nghiệm 68 Biểu đồ 2: Chiều cao cỏ thí nghiệm lứa cắt tái sinh 71 Biểu đồ 3: Tốc độ tái sinh cỏ thí nghiệm(cm/ngày) 73 Biểu đồ 4: Cường độ sinh trưởng tái sinh giống cỏ (kg/ha/ngày) 76 Biểu đồ 5: Năng suất giống cỏ cắt năm thứ (tạ/ha/lứa) 78 Biểu đồ 6: Biểu đồ suất giống cỏ cắt năm thứ (tạ/ha/lứa) 80 MỤC LỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 1: Năng suất giống cỏ cắt năm thứ (tạ/ha/lứa) 78 Đồ thị 2: Năng suất giống cỏ cắt năm thứ (tạ/ha/lứa) 80 10 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VCK : Vật chất khô DXKN : Dẫn xuất không nitơ Pr : Protein NL : Năng lượng T gigantea : Trichanthera Gigantea P maximum TD 58 : Panicum Maximum TD 58 B decumbens : Brachiaria Decumbens B brizantha CIAT 26110: Brachiaria Brizantha CIAT 26110 LSD : Tỷ lệ sai số Cv(%) : Hệ số biến động 85 Tỷ lệ xơ cỏ tươi dao động từ 1,56% 7,72% Đối với cỏ Trichanthea Gigantea tỷ lệ xơ thấp 1,56% Các giống cỏ lại tỷ lệ xơ dao động không đáng kể cỏ P maximum TD58 6,85%, Goatemala 7,05%, B brizantha CIAT26100 7,65%, Cao cỏ B decumbens đạt 7,72% 3.7 SẢN LƯỢNG VẬT CHẤT KHÔ, NĂNG LƯỢNG, PROTEIN CỦA CỎ THÍ NGHIỆM Căn vào tỷ lệ VCK, protein thành phần hóa học cỏ, tính sản lượng VCK(tấn/ha/năm), protein(kg/ha/năm), lượng thô 1ha cỏ bảng 3.12 Ở năm thứ nhất, sản lượng VCK dao động từ 1,593 cỏ Trichanthera Gigantea đến 13,916 tấn/ha/năm cỏ B brizantha CIAT26100, từ cao xuống thấp P maximum TD58: 11,665 tấn/ha/năm, đứng thứ Goatemala: 11,417 tấn/ha/năm, B decumbens 9,313 tấn/ha/năm So sánh kết nghiên cứu Trương Tấn Khanh, 2003[24] cỏ B brizantha 6780: 17,19 tấn/ha/năm B.decumbens 606: 16,05 tấn/ha/năm, sản lượng vật chất khô cỏ thí nghiệm thấp Sự khác chủng cỏ khác điều kiện khí hậu hai vùng khác Ở năm thứhai, sản lượng VCK dao động từ 5,800 đến 17,796 tấn/ha/năm, cao năm thứ từ 3,772 đến 4,207 tấn/ha/năm Tương tự năm thứ nhất, sản lượng vật chất khô cỏ năm thứhai từ cao xuống thấp sau: đứng đầu cỏ B brizantha CIAT26100 đạt 17,796 tấn/ha/năm, thứhai cỏ P maximum TD58:15,441tấn/ha/năm, thứ cỏ Goatemala đạt 15,189 tấn/ha/năm, cỏ B decumbens 13,363 tấn/ha/năm, thấp Trichanthera Gigantea 5,800 tấn/ha/năm Sản lượng VCK cỏ trung bình qua hai năm đạt từ 3,697 đến 15,856 tấn/ha/năm, thứ tự B brizantha CIAT26100: 15,856 tấn/ha/năm, P maximum TD58:13,553 tấn/ha/năm, Goatemala đạt 13,303 tấn/ha/năm B decumbens:11,338 tấn/ha/năm, cho sản lượng thấp Trichanthera Gigantea 3,697tấn/ha/năm 86 Bảng 3.12: Sản lượng vật chất khô, protein thô lượng thô (tấn/ha/năm, kg/ha/năm, MKcal/ha/năm) Năm thứ TT Năm thứ Trung bình/năm Tên cỏ VCK Tỷ lệ Pr NL VCK Pr NL VCK Pr NL Pr/VCK Pr/NL 1,593 295 5915 5,800 1076 21530 3,697 685 13723 1/5,3 1/20 11,665 905 44196 15,441 1397 58503 13,553 1151 51350 1/11,7 1/44,6 T Gigantea P maximum TD58 B decumbens 9,313 963 36796 13,363 1383 52793 11,338 1173 44795 1/9,6 1/38 B brizantha CIAT26110 13,916 1430 54669 17,796 2545 69909 15,856 1987 62289 1/7,97 1/31,3 Goatemala 1850 45573 15,189 2462 60629 13,303 2156 53101 1/6,17 1/24,6 11,417 76 87 Sản lương protein cỏ năm thứ đạt từ 295 đến 1850 kg/ha/năm, cao Goatemala: 1850 kg/ha/năm, B brizantha CIAT26100: 1430 kg/ha/năm, B decumbens 963 kg/ha/năm, P maximum TD58: 905 kg/ha/năm, thấp Trichanthera Gigantea 295 kg/ha/năm Ở năm thứ hai, sản lượng protein cao năm thứ nhất, sản lượng năm thứhai đạt từ 1076 Trichanthera Gigantea đến 2545 kg/ha/năm cỏ B brizantha CIAT26100, tương tự sản lượng protein năm thư nhất, đứng đầu cỏ B brizantha CIAT26100 đạt 2545 kg/ha/năm, thứhai cỏ Goatemala 2462 kg/ha/năm, thứ cỏ P maximum TD58: 1397 kg/ha/năm,, cỏ B decumbens 1383kg/ha/năm, thấp Trichanthera Gigantea 1076 kg/ha/năm Sản lượng protein trung bình cỏ cỏ thí nghiệm quahai năm sau: Goatemala đạt 2156 kg/ha/năm sau B brizantha CIAT26100:1987 kg/ha/năm, B decumbens: 1173 kg/ha/năm, P maximum TD58: 1151 kg/ha/năm, thấp Trichanthera Gigantea 685kg/ha/năm Ở năm thứ nhất, sản lượng lượng cỏ đạt từ 5915 đến 54669 MKcal/ha/năm, cao B brizantha CIAT26100 đạt 54669 MKcal/ha/năm, Goatemala: 45573 MKcal/ha/năm, P maximum TD58:44196 MKcal/ha/năm, thứ cỏ B decumbens: 36796 MKcal/ha/năm, thấp Trichanthera Gigantea: 5915 MKcal/ha/năm Sản lượng lượng năm thứ hai cao năm thứ nhất, Sản lượng lượng năm thứhai dao động từ 21530 MKcal/ha/năm đến 69909 MKcal/ha/năm, thư tự sản lượng lượng sau: Cao B brizantha CIAT26100 đạt 69909 MKcal/ha/năm, sau thấp dần Goatemala: 60629 MKcal/ha/năm, P maximum TD58: 58503MKcal/ha/năm, B decumbens: 52793 MKcal/ha/năm, Trichanthera Gigantea: 21530 MKcal/ha/năm 88 Sản lượng lượng cỏ trung bình cỏ thí nghiệm qua hai năm sau: Đứng đầu CIAT26100 đạt 62289 MKcal/ha/năm sau Goatemala: 53101 MKcal/ha/năm, P maximum TD58: 51350MKcal/ha/năm, B decumbens: 44795MKcal/ha/năm, sản lượng lượng trung bình năm thấp Trichanthera Gigantea: 13723 MKcal/ha/năm So sánh tỷ lệ Protein thô có vật chất khô thô lượng thô giống cho thấy Ở Trichanthera Gigantea chiếm tỷ lệ cao (1/5,3-1/20), đứng thứ Goatemala (1/6,17-1/24,6) tiếp sau B brizantha CIAT26100 (1/7,97-1/31,3), B decumbens (1/9,6-1/38) giống thấp P maximum TD58 (1/11,7-1/44,6) Kết cho thấy Trichanthera Gigantea, khả sinh trưởng, tái sinh sản lượng thấp lại cho tỷ lệ protein cao giống, nguồn dinh dưỡng dồi cho bổ sung vào phần ăn cho gia súc gia cầm 89 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua năm nghiên cứu khả thích nghi giống cỏ thí nghiệm trồng đất đồi trung du tỉnh Phú Thọ rút số kết luận sau 1) Các cỏ thí nghiệm có tỷ lệ sống trung bình từ 51,12% đến 81,07% 2) Chiều cao cỏ cắt lứa đầu tốc độ sinh trưởng cỏ dao động từ 24,31cm đến 72,07cm 0,54cm đến 1,60cm/ngày 3) Chiều cao tái sinh tốc độ tái sinh cỏ mùa mưa dao động 46,26cm đến 74,04cm 1,02cm đến 1,64cm/ngày Trong mùa khô từ 21,52cm đến 64,76cm 0,35cm đến 1,00cm/ngày Trong thấp Trichanthea Gigantea cao Goatemala 4) Cường độ sinh trưởng tái sinh cỏ đạt từ 1.222kg/ha/ngày đến 3.476kg/ha/ngày mùa mưa Trong mùa khô, cường độ sinh trưởng cỏ đạt từ 710kg/ha/ngày đến 1.382kg/ha/ngày đêm 5) Sản lượng chất xanh vật chất khô trung bình qua năm cỏ thí nghiệm sau: Cao cỏ B brizantha CIAT26110 đạt 78,39-15,85 tấn/ha/năm; Goatemala: 73,16 - 13,30 tấn/ha/năm; P Maximum TD58 (70,47-13,05 tấn/ha/năm; B.decumbens: 53,28-11,33 tấn/ha/năm, thấp cỏ Trichanthera Gigantea đạt 18,35-3,05tấn/ha/năm Tỷ lệ vật chất khô (VCK) cỏ thí nghiệm dao động từ 9,1321,35% Cao cỏ B decumbens 21,35%, thấp Trichanthea Gigantea đạt 9,13% Tỷ lệ protein cỏ tươi Trichanthea Gigantea đạt cao 3,02% cỏ Goatemala thấp giống đạt 1,65% Tỷ lệ lipit giống cỏ thấp, cỏ tươi từ 0,11-0,49%, VCK từ 0,50-2,60% Tỷ lệ chất khoáng cỏ tươi từ 1,46-5,04% Ở cỏ Trichanthea Gigantea đạt cao đạt 5,04%, Goatemala thấp đạt 90 1,46% Trong VCK khoáng tổng số Trichanthea Gigantea đạt cao tới 15,13%, cỏ Goatemala đạt 7,75% Tỷ lệ dẫn xuất không chứa Nitơ (DXKN) 9,13% cỏ B decumbens, Goatemala đạt 7,25%, P maximum TD58: 7,31%, B brizantha CIAT26100: 7,86% Trong VCK cỏ tỷ lệ (DXKN) dao động từ 24,59% đến 41,27%, cao nhât sở cỏ B decumbens đạt 41,27% thấp cỏ Trichanthea Gigantea đạt 24,59% Tỷ lệ xơ cỏ tươi dao động từ 1,56%-7,72% 6) Sản lượng vật chất khô (tấn/ha/năm), protein(kg/ha/năm), lượng (MKcal/ha/năm) trung bình năm cỏ thí nghiệm sau: B brizantha CIAT26100 (15,856-1987- 62289); Goatemala(13,303-2156-53101); P maximum TD58 (13,553-1151-51350); B decumbens (11,338-1173-44795); Trichanthera Gigantea (3,697-685-13723) Qua năm nghiên cứu khả thích số giống cỏ chịu hạn, chịu rét giống cỏ thí nghiệm đánh giá giống cỏ có khả chịu hạn, rét tốt điều kiện đất đồi khô, hạn Phú Thọ Khả chịu hạn, rét thể cường độ sinh trưởng mùa khô sau Cỏ Goatemala đạt 1.382 kg/ha/ngày đêm B brizantha CIAT26100 đạt 1.367 kg/ha/ngày đêm, Panicum maximum TD58 1.182 kg/ha/ngày Cường độ sinh trưởng mùa khô giống lại thấp xếp từ cao xuống thấp thứ tự sau; Brachiaria decumbens: 919 kg/ha/ngày, thấp cỏ Trichanthera gigantea đạt 710 kg/ha/ngày Đề nghị Đưa giống cỏ Goatemala, B brizantha CIAT26100 Panicum maximum TD58 sản xuất thử nghiệm diện tích rộng vùng cao tỉnh Phú Thọ tỉnh miền núi phía Bắc Tiếp tục nghiên cứu sâu giống cỏ tỉnh miền múi phía Bắc 91 TÀI LIÊU THAM KHẢO I Tài liêu tiếng việt Đoàn Ẩn, Võ Văn Trị (1976), Cây trồng sử dụng số giống cỏ suất cao, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 1976, tr 19, 26,39 Lê Hoà Bình, Nguyễn Quý Trác (1981- 1982), Viện chăn nuôi 50 năm xây dựng phát triển 1952 - 2002, Nxb Nông nghiệp, tr 237 Lê Hoà Bình, Hoàng Thị Lảng (1982 - 1983) Viện Chăn nuôi 50 năm xây dựng phát triển 1952 - 2002, Nxb Nông nghiệp, tr 238 Lê Hoà Bình công tác viên (1983), Viện Chăn nuôi 50 năm xây dựng phát triển 1952 - 2002, Nxb Nông nghiệp, tr 238 Lê Hoà Bình, Hồ Văn Núng (1987 - 1989), Viện Chăn nuôi 50 năm xây dựng phát triển 1952 - 2002, Nxb nông nghiệp, tr 238 Lê Hoà Bình, Nguyễn Phúc Tiến, Hồ Văn Núng, Đinh Văn Bình, Đặng Đình Hanh (1997), Viện chăn nuôi 50 năm xây dựng phát triển 1952 - 2002, Nxb nông nghiệp tr 241 Lê Hoà Bình, Hồ Văn Núng, Nguyễn Văn Quang (1998) Viện chăn nuôi 50 năm xây dựng phát triển 1952 - 2002, Nxb nông nghiệp, tr 241 Bộ môn Đồng cỏ Cây thức ăn gia súc - Viện Chăn nuôi, Kết xây dựng mô hình thử nghiệm thâm canh, xen canh cỏ hoà thảo, họ đậu hệ thống canh tác phụ vụ sản xuất thức ăn xanh cho gia súc ăn cỏ Thái Nguyên, Hội nghị Khoa học Công nghệ toàn quốc, Nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nông thôn miền núi phía Bắc giai đoạn 2000- 2005, Thái Nguyên, 3/2006, tr 75 Đinh Văn Cải, De Boever, Phùng Thị Lâm Dung (2004), Thành phần hoá học giá trị dinh dưỡng số loại thức ăn cho trâu bò khu vực TP Hồ Chí Minh, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y, Phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, 12/2004, tr137-139 92 10 I.P.Cooper, N.M.Taiton (1974), Nhu cầu ánh sáng nhiệt độ để sinh trưởng thức ăn gia súc nhiệt đới, Đồng cỏ thức ăn gia súc nhiệt đới tập II, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 1974, tr 86 -112 11 Cục chăn nuôi (2006), Tình hình sản xuất thức ăn thô xanh giai đoạn 2001-2005 định hướng phát triển thời kỳ 2006 -2010 12 Vũ Chí Cương, Nguyễn Xuân Hoà, Phạm Hùng Cường, Paulo Salgado, Lưu Thị Thi (2004), Thành phần hoá học, tỷ lệ tiêu hoá giá trị dinh dưỡng số loại thức ăn chủ yếu dùng cho Bò Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y phần dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi Nxb NN, 12/2004, tr 35-37 13 Cù Xuân Dần (1975), Sinh lý gia súc, NXB KHKT nông nghiệp Hà Nội 14 Dinh Dưỡng gia súc, gia cầm (2002), Hội chăn nuôi Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nôị 15 Dương Quốc Dũng, Nguyễn Ngọc Hà, Bùi Văn Chính, Trần Trọng Thêm, Lê Văn Ngọc, Hoàng Thị Lảng, Lê Văn Chung (1999), Nghiên cứu khả nhân giống hữu tính cỏ Ruzi phát triển chúng vào sản xuất số tỉnh miền Bắc miền Trung Việt Nam, Báo cáo Khoa học, Chăn nuôi thú y 16 Nguyễn Tuấn Hảo (1999), "Thử nghiệm số loài thức ăn gia súc cải tạo đất nhập nội", Tạp chí Khoa học Công nghệ đại học Thái Nguyên, 4/1999, tr 14 - 19 17 Từ Quang Hiền, Nguyễn Khánh Quắc, Trần Trang Nhung (2002), Đồng cỏ Cây thức ăn gia súc, Nxb Nông nghiệp 18 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngô Thị Hoán (2001), Thức ăn dinh dưỡng gia súc, NXB Nông nghiệp 19 Phan Nguyên Hồng (1971), Sinh thái thực vật, Tài liệu lưu hành nội bộ, Đại học Sư phạm Hà Nội II, 1971, tr -75 93 20 Nguyễn Thị Thu Hồng, Nguyễn Ngọc Tấn (2006), "Thí nghiệm trồng cỏ vùng khô hạn tỉnh Ninh Thuận", Tạp chí Chăn nuôi, số 12, tr 23-26 21 Hội chăn nuôi Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi chế biến thức ăn gia súc, Nxb Nông nghiệp, tr 6, 13 22 Điền Văn Hưng (1974), Cây thức ăn gia súc miền Bắc Việt Nam, Nxb Nông thôn, 1974, tr - 46 23 Trương Tấn Khanh CTV (1999), Nghiên cứu khảo nghiệm tập đoàn giống thức ăn gia súc nhiệt đới M Drak - Đaklak phát triển giống thích nghi sản xuất nông hộ, Báo cáo khoa học, Chăn nuôi - thú y, tr 144 24 Trương Tấn Khanh (2003), Đánh giá trạng đồng cỏ tự nhiên nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm cải thiện nguồn thức ăn xanh cho gia súc M Drak - Đaklak, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, 2003, tr 89 25 Nguyễn Đăng Kỹ, Dương Quốc Dũng cộng tác viên (1977), Viện Chăn nuôi 50 năm xây dựng phát triển 1952 - 2002, Nhà xuất Nông nghiệp tr 237 26 Hoàng Thị Lảng, Lê Hoà Bình (2004), Nghiên cứu khả sản xuất chất xanh giống thức ăn để chọn giống suất cao, chất lượng tốt dùng cho chăn nuôi khu vực, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y, 2004, tr 116 27 Nguyễn Văn Lợi, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Mùi, Lê Hoà Bình, Đặng Đình Hanh (2004), "Kết nghiên cứu xây dựng mô hình thử nghiệm thâm canh, xen canh cỏ hoà thảo, họ đậu làm thức ăn xanh cho gia súc Thái Nguyên", Tạp chí chăn nuôi, số 12, 2004, tr 20-23 28 Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1995), Thức ăn thành phần dinh dưỡng gia cầm, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 94 29 Nguyễn Thị Hồng Nhân (2008), Sử dụng Trichanthea Gigantea chăn nuôi bò sữa, Trang thông tin nghành sữa Việt Nam 30 Nguyễn Thị Mận, Lê Chánh, Vũ Thị Kim Thoa, Khổng Văn Đĩnh (1999), Xác định giá trị dinh dưỡng cỏ Adropogon gayanus vùng đất xám sông Bé, Báo cáo khoa học Chăn nuôi - thú y, 1999, tr 193 31 Lê Hồng Mận (2004), Chế biến thức ăn gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp, tr 32 T.R.G Moir (1965), Tác dụng hoà thảo việc giữ độ mầu mỡ đất nhiệt đới, Đồng cỏ thức ăn gia súc nhiệt đới, Tập II, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, tr 144 - 190 33 Nguyễn Thị Mùi, Lê Hoà Bình, Nguyễn Văn Lợi, Nguyễn Văn Quang, Đặng Đình Hanh (1999), Nghiên cứu xây dựng mô hình thử nghiệm thâm canh xen canh cỏ hoà thảo, họ đậu hệ thống canh tác phục vụ sản xuất thức ăn xanh cho gia súc ăn cỏ Thái Nguyên, Báo cáo Khoa học, Chăn nuôi - thú y, 1999, tr 62, 67 34 Nguyễn Thị Mùi, Lương Tất Nhợ, Hoàng Thị Hấn, Mai Thị Hướng (2004), Đánh giá trạng nguồn thức ăn cho gia súc ăn cỏ bước đầu xây dựng mô hình trồng thức ăn gia súc huyện Đồng Văn, Hà Giang, Báo cáo Khoa học Chăn nuôi thú y phần Dinh dưỡng thức ăn vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, 12/2004, tr 120-129 35 Lục Văn Ngôn, So sánh xuất khả sống qua đông số giống cỏ nhập nội đất đồi Thái Nguyên Kết nghiên cứu Khoa học kỹ thuật 1970 - 1980, trường Đại học Nông nghiệp III Kỷ niệm 10 năm xây dựng trường tr 177 36 Nông Trường Ba Vì (1983), Kết nghiên cứu tuyển chọn tập đoàn hoà thảo nhập nội Nông trường Ba Vì, Thông tin Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, Viện Chăn nuôi 2/1983, tr 12 - 25 95 37 Pau Pozy, Vũ Chí Cương cộng (2001), "Nghiên cứu giá trị dinh dưỡng cỏ tự nhiên, cỏ Voi, rơm làm thức ăn cho bò sữa hộ gia đình vùng ngoại thành Hà nội", Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 6/2001, tr 395 - 395 38 Nguyễn Văn Quang cộng (2002), Nghiên cứu khả sản xuất chất xanh ảnh hưởng phân bón đến suất số giống cỏ mô hình trồng xen với ăn đất đồi Bá Vân, Thái Nguyên, Tóm tắt Báo cáo khoa học năm 2001, Viện Chăn nuôi, Hà nội, 6/2002, tr 197 - 198 39 Phùng Quốc Quảng, Nguyễn Xuân Trạch (2003), Thức ăn nuôi dưỡng bò sữa, Nxb nông nghiệp 40 Nguyễn Thiện (2004), Trồng cỏ nuôi bò sữa, Nxb nông nghiệp 2004, tr 15 41 Vũ Thị Kim Thoa, Khổng Văn Đĩnh (2001), Khả sinh trưởng phát triển cỏ sả Panicm maximun Cv TD58 vùng đất xám Bình Dương, Báo cáo khoa học phần thức ăn dinh dưỡng vật nuôi, trình bày Hội đồng khoa học NN&PTNT, 10-12 tháng 4/2001, tr 79 - 91 42 Thức ăn chăn nuôi chế biến thức ăn gia súc (2004), Hội chăn nuôi Việt Nam, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội tr 6-7 43 Bùi Quang Tuấn (2005), "Nghiên cứu mức bón phân ure cỏ Voi cỏ Ghinê", Tạp chí Chăn nuôi, số 7/2005, tr 17-19 44 Bùi Quang Tuấn (2005), "Giá trị dinh dưỡng số thức ăn gia súc trồng Gia Lâm Hà Nội Đan Phượng Hà Tây", Tạp chí Chăn nuôi, số 11/2005 tr 17-18 45 Hà Đình Tuấn (2002), Trồng cỏ ruzi sau trồng lúa nương biện pháp thích hợp với vùng đất bạc màu nén chặt, Phổ biến tiếp 96 cận nghiên cứu phát triển nông nghiệp kết qủa học rút từ công trình nghiên cứu phát triển nông nghiệp đối tác thực khuôn khổ hợp tác Pháp - Việt vùng lưu vực Sông Hồng NXB nông nghiệp 9/2002, tr 53 46 T.C.V.N 4325: (1986), Thức ăn chăn nuôi lấy mẫu chuẩn bị mẫu 47 T.C.V.N 4326: 1993 thay TCVN 4326 - 86 - Sx2 (93) 48 T.C.V.N 4327: 1993 thay TCVN 4327 - 86 - Sx2 (93) 49 T.C.V.N 4328: 2001 thay TCVN 4328 - 86 - Sx2 (2001) 50 T.C.V.N 4329: 1993 thay TCVN 4329 - 86 - Sx2 (93) 51 T.C.V.N 4331: 2001 thay TCVN 4331 - 86 - Sx2 (2001) 52 Viện chăn nuôi 50 năm xây dựng phát triển 1952 - 2002, Nxb Nông nghiệp, tr 9, 236 - 241 53 Viện Chăn nuôi quốc gia (2001), Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc - gia cầm Việt Nam, Nxb nông nghiệp, tr 48 - 70 54 Trịnh Xuân Vũ cộng (1976), Giáo trình sinh lý thực vật, Nxb nông thôn, tr 303 - 306 II Tài liệu nước 55 Acero LE (1985), Arboles de la zona cafetera colombiana Bogota, Ediciones Fondo Cafetero Volumen 16 132pp 56 Bennett, W Johnson (1973), Grass dallis Grass and other grasss for the humid south in eath, M E Metcalfe, D S & Bames DL eds Forages the science of grassland agriculture Ames (Iowa) USA, lowa state Univ, Pres, pl34 57 A V Bogdan (1977), Tropical pasture and fodder plants, Longman London and New York, 1977, p318 - 428 58 CIAT 1978, Beef program (1978), Rept cali, Colombia, Centro International de Agricultura tropical 97 59 N de L Costa, C R, Townsend, J A Mgathaes, R G de A Pereirae D M R Azevedo Comportamento jorrageiro da Brachiaria brizantha cv Marandu em sistema silvilpastoril na Amazonia Brasileirra Pasturus tropicales, Vol 28, no.3 60 Davies, JG (1970), Pasture development in the sub - tropics, with special jerence to Taiwan, Trop - Grassl, p4 7- 16 61 David w Pratt, U, C.C E, Farm advior, Principles of conorlled grazing Liverstock & range report, No 932 spring, 1993 62 C.A Goncales, S Dutra G P.C De Azevdoe A P Camarao Sistema de pastejo rotacionado intensivo em Brachiaria brizantha cv Maranda na producao de leite sob niveis de suplementasao de concenttrado no nordeste paraense, Brasilic Pasturas tropicales Vol.25, No.3 63 Gomez ME Murgueitio E (1991), Efecto de la altura de Corte sobre la produccion de biomasa de nacedero (Trichanthera gigantean) Nghiên cứu Chăn nuôi Phát triển Nông thôn (3): 14-23 64 J.G Manhaes Guerra, D Lopes de Almeida, M Silvestre Fernandes e S Manhaes Souto, Efeita da adubacao comfont es de fosforo na producao sazonal de brachiaria decumbans Stap Pasturas trophicales, Vol 26, No.3 65 M.Dhare, P Booncharern, P Tatsapong, K Wongpichet, C Kaekunya and K Thummasaeng Perform of para grass (brachiaria multica) Thailand Faculty of Agriculture, Ubon Ratchthani University Ubon Ratchthani, Thailand 66 John WW Miles, Valle, C.B Rao, IM; Euclides, V.P.B (2004) Genetic improvement of Brizantha, http:// www.gciat.org.com 67 T.Kanno vaf M.C.M macedo On-farm trial for pasture esture establishment on wetland in the Brazilian savannas JlRCAS Research Highlights 2001.Tropical Grasslands (1999) Vol 33, p75 -81 98 68 Karina Batista & Francisco Antonio monteiro Marandu grass root system as affected by the combinations of nitrogen and sulphurrates P822 69 J Quiquim Magiero, R.Rossiello J.B.Rodrigues de Abrreu e b.J, Rodriguc Alves Adubacao nitrogennada e potassica em pastagem de Brachiaria humnidicola em Planosoloda e Baixada Fhuminense Pasturas tropicales, Poi28 no 70 R.E MeDowwell (1972) Improvement of livestock production in warm climates.WW.h freeman and Company.Sau Francisco, 1972 p 167 - 216 71 R J MeiLroy (1972), An introdution to tropical grassland husbandry Oxfoxrd University Press Second edition, 1972, p1 - 116 72 T R G Moir, Y J P Cooper (1964), Las Gramineas en la Agricultura Ed.nacional de Cuba,1964, p 277 -299 73 H Plazas Experiencias en el establecimiento de brachiaria hibrido cv Mulato CIAT 36061 como alternativa para rehabilitar pasturas degradadas Pasturas tropicales, Vol 28 No1 74 A.C Rincon Rehabilitacion de pasturas y produccion animal en Brachiaria decumbens en la Altillanura plana de los llanos Orrientales de Colombia Pasturas tropicales, Vol 26, No3 75 Riveros, F & Wwilson, G L (1970) Responses of setaria sphacelata desmodium intortum mix - ture to height and fequency of cutting, Proc 11th, int,Grassl, Congr Saradise, Australia, p666 -668 76 Roberts O.T (1970), A review of pasture species in Fiji, I Grasses, trop, grassl, p4, 129 - 137 77 Romney, D H (1961) Productivity of pasture in British Honduras II Pangola pasture, Trop Agric (Triinidad), p38, 39 - 47 78 Schultze and Kraft, R (1992) Brachiaria brizantha in Plant research of southeast Asia 4, p56 -57 99 79 C.R Townsend N de L Costa, J A Magalhaes, R.G.De Araujo Pereira, A M, mendes e L.A Dutra Resende Caracteristicas quimicas solo sob pastagens degradadas de Brachiaria brizantha cv.Marandu submetido a diferentes niveis e frequencia de correcao efertilizacao Pasturas tropicales Vol 25, No3 80 A.Voisin (1963), Productividad de la hierba Editorial tecnos, R.A 1963, p7 - 84 81 R O Whyte, T R G Moir Y I P Cooper (1964) Las Gramineas en la Agricultura Ed National de Cuba, 1964, p277 - 299 [...]... trâu, bò tại Phú Thọ 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI - Xác định khả năng thích nghi, khả năng sinh trưởng phát triển ở các mùa vụ trong năm của một số giống cỏ được trồng trên địa bàn nghi n cứu - Xác định thành phần dinh dưỡng của các giống cỏ khảo sát - Tuyển chọn được một số giống cỏ có khả năng chịu hạn, rét, năng suất, chất lượng tốt phù hợp nhất với Phú Thọ Từ đó có thể đưa ra các đề xuất thích hợp đưa vào... nghi tốt với các điều kiện đất nghèo dinh dưỡng và khô hạn, nghi n cứu các biện pháp thâm canh cao trên một diện tích đất trồng để nâng cao hiệu quả sử dụng đất và chất lượng thức ăn để có thể chuyển giao khoa học công nghệ đến người dân Xuất phát từ những yêu cầu cấp thiết trên chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài Khảo nghi m khả năng thích nghi một số giống cỏ phục vụ chăn nuôi trâu, bò tại Phú. .. tiềm năng đất dốc, đặc biệt ở vùng trung du miền núi phía Bắc 13 1.4 Ý NGHĨA THỰC TIỄN TRONG SẢN XUẤT Từ kết quả nghi n cứu của đề tài chọn ra được một số giống có năng suất chất xanh, vật chất khô, giá trị dinh dưỡng cao, thích ứng với đất đai, khí hậu của tỉnh Phú Thọ Đặc biệt có khả năng chịu hạn, rét tạo nguồn thức ăn ổn định trong những tháng mùa đông, phục vụ phát triển chăn nuôi trâu, bò cho... Sức sống của cỏ hoà thảo Sức sống của cỏ cũng như một số hoà thảo khác có thời gian sống là khác nhau Căn cứ vào độ dài ngắn của thời gian sống của chúng mà người ta chia ra thành loại sống ngắn ngày hay lâu năm Cụ thể người ta chia làm 4 loại sau: Loại sống một năm: Chúng chỉ sống trong vòng một năm hoặc ngắn hơn rồi tàn lụi và chết, thường gọi là cỏ hàng năm như: cỏ lồng vực, cỏ ngô (Zea mays), cỏ. .. sudanense) Loại cỏ có sức sống ngắn (2-3 năm) như cỏ dầy (Hemarthria compressa) cỏ mật (Melinis minutiflora) Loại cỏ có sức sống 4-5 năm gọi là cỏ có sức sống vừa như: Pangola, cỏ Voi, cỏ Ghine, Paspalum, Brizantha 25 Loại sống 6 - 10 năm gọi là cỏ có sức sống lâu như: cỏ tước mạch không râu Căn cứ vào sức sống của các loại cỏ mà người ta dự tính thời gian trồng lại để đảm bảo năng suất và chất... chất lượng tốt để làm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi Các nước ở Châu Mỹ La Tinh đã nghi n cứu và phát triển các giống cỏ có năng suất cao như B Decumbens, B Brizantha, Goatemala Việc giới thiệu các giống cỏ này vào đồng cỏ ở các nước đã có tác động làm tăng sản lượng cỏ và làm tăng sản phẩm gia súc ở khu vực Tuy nhiên, ở Việt Nam việc đưa các giống cỏ có năng suất chất lượng cao phù... thân cây cỏ và quá trình đồng hoá, dị hoá của cỏ mất điều hoà nên cỏ có tính kháng xuân kém sẽ bị chết Tuy nhiên, tính kháng xuân của cỏ còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Cỏ địa phương kháng xuân tốt hơn cỏ nhập nội, cỏ mọc riêng rẽ thấp bé kháng xuân mạnh, cỏ thân rễ, cỏ sinh trưởng phát triển chậm kháng xuân tốt Loại cỏ mà mùa xuân phục hồi nhanh thì kháng xuân kém hơn loại phục hồi chậm Cỏ có hàm... đàn gia súc nhai lại, đặc biệt là đàn bò của các tỉnh trung du miền núi phía Bắc đang tăng trưởng nhanh, vấn đề khan hiếm thức ăn đang ngày một bức bách Cỏ tự nhiên có năng suất thấp và ngày một suy thoái do cỏ bị chăn thả quá nặng, làm cho khả năng tăng đàn gia súc bị giới hạn Trong khi đó thiếu thức ăn thô xanh là điều hạn chế lớn nhất đối với chăn nuôi trâu, bò vào những tháng mùa khô ở miền Nam... tạo thành thảm cỏ dày che phủ kín mặt đất Cỏ này có khả năng chịu giẫm đạp tốt nên dùng được trong chăn thả, hay thu cắt làm cỏ khô Tuy nhiên, do đặc tính bò nên khó thu cắt và năng suất thường thấp hơn so với các cỏ khác Đại diện của chúng là cỏ Pangola (Digitaria decumbens), cỏ Lông Para (Brachiaria multica), cỏ lông đồi Hoà Bình (Ischaenum indicum) 16 Loại thân đứng Đây là những loại cỏ mọc mầm từ... lá, thiếu các bộ phận này cỏ không tạo ra các chất hữu cơ mới được Vì vậy, nếu cỏ được gieo thì cắt còn lại 6-8 cm, (Từ Quang Hiển, 2002) [17] 1.3 TÌNH HÌNH NGHI N CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1.3.1 Tình hình nghi n cứu cỏ trên thế giới Cùng với sự phát triển của nghề chăn nuôi động vật nhai lại, đòi hỏi người chăn nuôi cũng như nhiều nước trên thế giới phải nhập một số các 36 giống cỏ khác nhau từ các nước

Ngày đăng: 28/05/2016, 12:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đoàn Ẩn, Võ Văn Trị (1976), Cây trồng và sử dụng một số giống cỏ năng suất cao, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 1976, tr 19, 26,39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây trồng và sử dụng một số giống cỏ năng suất cao
Tác giả: Đoàn Ẩn, Võ Văn Trị
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội 1976
Năm: 1976
2. Lê Hoà Bình, Nguyễn Quý Trác (1981- 1982), Viện chăn nuôi 50 năm xây dựng và phát triển 1952 - 2002, Nxb Nông nghiệp, tr 237 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện chăn nuôi 50 năm xây dựng và phát triển 1952 - 2002
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
3. Lê Hoà Bình, Hoàng Thị Lảng (1982 - 1983). Viện Chăn nuôi 50 năm xây dựng và phát triển 1952 - 2002, Nxb Nông nghiệp, tr 238 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện Chăn nuôi 50 năm xây dựng và phát triển 1952 - 2002
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
4. Lê Hoà Bình và công tác viên (1983), Viện Chăn nuôi 50 năm xây dựng và phát triển 1952 - 2002, Nxb Nông nghiệp, tr 238 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện Chăn nuôi 50 năm xây dựng và phát triển 1952 - 2002
Tác giả: Lê Hoà Bình và công tác viên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1983
5. Lê Hoà Bình, Hồ Văn Núng (1987 - 1989), Viện Chăn nuôi 50 năm xây dựng và phát triển 1952 - 2002, Nxb nông nghiệp, tr 238 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện Chăn nuôi 50 năm xây dựng và phát triển 1952 - 2002
Nhà XB: Nxb nông nghiệp
6. Lê Hoà Bình, Nguyễn Phúc Tiến, Hồ Văn Núng, Đinh Văn Bình, Đặng Đình Hanh (1997), Viện chăn nuôi 50 năm xây dựng và phát triển 1952 - 2002, Nxb nông nghiệp tr 241 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện chăn nuôi 50 năm xây dựng và phát triển 1952 - 2002
Tác giả: Lê Hoà Bình, Nguyễn Phúc Tiến, Hồ Văn Núng, Đinh Văn Bình, Đặng Đình Hanh
Nhà XB: Nxb nông nghiệp tr 241
Năm: 1997
7. Lê Hoà Bình, Hồ Văn Núng, Nguyễn Văn Quang (1998). Viện chăn nuôi 50 năm xây dựng và phát triển 1952 - 2002, Nxb nông nghiệp, tr 241 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện chăn nuôi 50 năm xây dựng và phát triển 1952 - 2002
Tác giả: Lê Hoà Bình, Hồ Văn Núng, Nguyễn Văn Quang
Nhà XB: Nxb nông nghiệp
Năm: 1998
9. Đinh Văn Cải, De Boever, Phùng Thị Lâm Dung (2004), Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng của một số loại thức ăn cho trâu bò khu vực TP Hồ Chí Minh, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y, Phần dinh dưỡng và thức ăn vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, 12/2004, tr137-139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng của một số loại thức ăn cho trâu bò khu vực TP Hồ Chí Minh
Tác giả: Đinh Văn Cải, De Boever, Phùng Thị Lâm Dung
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
10. I.P.Cooper, N.M.Taiton (1974), Nhu cầu ánh sáng và nhiệt độ để sinh trưởng của cây thức ăn gia súc nhiệt đới, Đồng cỏ và cây thức ăn gia súc nhiệt đới tập II, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, 1974, tr 86 -112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu ánh sáng và nhiệt độ để sinh trưởng của cây thức ăn gia súc nhiệt đới
Tác giả: I.P.Cooper, N.M.Taiton
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1974
12. Vũ Chí Cương, Nguyễn Xuân Hoà, Phạm Hùng Cường, Paulo Salgado, Lưu Thị Thi (2004), Thành phần hoá học, tỷ lệ tiêu hoá và giá trị dinh dưỡng của một số loại thức ăn chủ yếu dùng cho Bò. Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y phần dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi.Nxb NN, 12/2004, tr 35-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần hoá học, tỷ lệ tiêu hoá và giá trị dinh dưỡng của một số loại thức ăn chủ yếu dùng cho Bò
Tác giả: Vũ Chí Cương, Nguyễn Xuân Hoà, Phạm Hùng Cường, Paulo Salgado, Lưu Thị Thi
Nhà XB: Nxb NN
Năm: 2004
13. Cù Xuân Dần (1975), Sinh lý gia súc, NXB KHKT nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý gia súc
Tác giả: Cù Xuân Dần
Nhà XB: NXB KHKT nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1975
14. Dinh Dưỡng gia súc, gia cầm (2002), Hội chăn nuôi Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nôị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội chăn nuôi Việt Nam
Tác giả: Dinh Dưỡng gia súc, gia cầm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nôị
Năm: 2002
15. Dương Quốc Dũng, Nguyễn Ngọc Hà, Bùi Văn Chính, Trần Trọng Thêm, Lê Văn Ngọc, Hoàng Thị Lảng, Lê Văn Chung (1999), Nghiên cứu khả năng nhân giống hữu tính cỏ Ruzi và phát triển chúng vào sản xuất ở một số tỉnh miền Bắc và miền Trung Việt Nam, Báo cáo Khoa học, Chăn nuôi thú y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng nhân giống hữu tính cỏ Ruzi và phát triển chúng vào sản xuất ở một số tỉnh miền Bắc và miền Trung Việt Nam
Tác giả: Dương Quốc Dũng, Nguyễn Ngọc Hà, Bùi Văn Chính, Trần Trọng Thêm, Lê Văn Ngọc, Hoàng Thị Lảng, Lê Văn Chung
Năm: 1999
16. Nguyễn Tuấn Hảo (1999), "Thử nghiệm một số loài cây thức ăn gia súc và cải tạo đất nhập nội", Tạp chí Khoa học và Công nghệ đại học Thái Nguyên, 4/1999, tr 14 - 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử nghiệm một số loài cây thức ăn gia súc và cải tạo đất nhập nội
Tác giả: Nguyễn Tuấn Hảo
Năm: 1999
17. Từ Quang Hiền, Nguyễn Khánh Quắc, Trần Trang Nhung (2002), Đồng cỏ và Cây thức ăn gia súc, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng cỏ và Cây thức ăn gia súc
Tác giả: Từ Quang Hiền, Nguyễn Khánh Quắc, Trần Trang Nhung
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
18. Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngô Thị Hoán (2001), Thức ăn và dinh dưỡng gia súc, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thức ăn và dinh dưỡng gia súc
Tác giả: Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngô Thị Hoán
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
19. Phan Nguyên Hồng (1971), Sinh thái thực vật, Tài liệu lưu hành nội bộ, Đại học Sư phạm Hà Nội II, 1971, tr 9 -75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái thực vật, Tài liệu lưu hành nội bộ
Tác giả: Phan Nguyên Hồng
Năm: 1971
20. Nguyễn Thị Thu Hồng, Nguyễn Ngọc Tấn (2006), "Thí nghiệm trồng cỏ tại vùng khô hạn tỉnh Ninh Thuận", Tạp chí Chăn nuôi, số 12, tr 23-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm trồng cỏ tại vùng khô hạn tỉnh Ninh Thuận
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hồng, Nguyễn Ngọc Tấn
Năm: 2006
21. Hội chăn nuôi Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi và chế biến thức ăn gia súc, Nxb Nông nghiệp, tr 6, 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thức ăn chăn nuôi và chế biến thức ăn gia súc
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
22. Điền Văn Hưng (1974), Cây thức ăn gia súc miền Bắc Việt Nam, Nxb Nông thôn, 1974, tr 5 - 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thức ăn gia súc miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Điền Văn Hưng
Nhà XB: Nxb Nông thôn
Năm: 1974

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN