Khảo nghiệm khả năng thích nghi một số giống cỏ phục vụ chăn nuôi trâu bò tại phú thọ

103 7 0
Khảo nghiệm khả năng thích nghi một số giống cỏ phục vụ chăn nuôi trâu bò tại phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ VĂN BẢY KHẢO NGHIỆM KHẢ NĂNG THÍCH NGHI MỘT SỐ GIỐNG CỎ PHỤC VỤ CHĂN NI TRÂU, BỊ TẠI PHÚ THỌ Chuyên nghành: CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT Mã số: 60.62.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hưỡng dẫn khoa học: PGS.TS CAO VĂN TS TRẦN TRANG NHUNG THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ VĂN BẢY KHẢO NGHIỆM KHẢ NĂNG THÍCH NGHI MỘT SỐ GIỐNG CỎ PHỤC VỤ CHĂN NI TRÂU, BỊ TẠI PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin cam đoan: Luận văn “Khảo nghiệm khả thích nghi giống cỏ chịu hạn, rét phục vụ chăn ni trâu, bị Phú Thọ” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn sử dụng trung thực Kết nghiên cứu trình bày luận văn chúng tơi thực nghiên cứu mơ hình Nơng Lâm kết hợp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp miền núi Phía Bắc Thời gian nghiên cứu từ tháng 03 năm 2008 đến chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chân thành cám ơn Thầy Cô trường Đại học Thái Nguyên truyền đạt cho kiến thức suốt năm học trường Tôi xin chân thành cám ơn Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp miền núi phía Bắc tạo điều kiện cho thực thí nghiệm hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Cao Văn; TS Trần Trang Nhung tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Phú Thọ, ngày … tháng … năm 2010 Tác giả luận văn Lê Văn Bảy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình luận văn trước Tác giả luận án (ký tên) Họ tên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện đàn gia súc nhai lại, đặc biệt đàn bò tỉnh trung du miền núi phía Bắc tăng trƣởng nhanh, vấn đề khan thức ăn ngày bách Cỏ tự nhiên có suất thấp ngày suy thoái cỏ bị chăn thả nặng, làm cho khả tăng đàn gia súc bị giới hạn Trong thiếu thức ăn thơ xanh điều hạn chế lớn chăn ni trâu, bị vào tháng mùa khô miền Nam tháng mùa Đơng miền Bắc, tình trạng thiếu hụt thức ăn kéo dài mùa đông làm cho trâu, bị bị chết đói rét điển hình trận rét kỷ lục cuối năm 2008 đầu năm 2009 Tuy nhiên, chuyên gia cỏ giới nhận thấy khả số giống cỏ hoà thảo nhiệt đới có suất cao, chất lƣợng dinh dƣỡng tốt, phù hợp với hệ thống canh tác thuộc đất khó trồng trọt, có đặc điểm dinh dƣỡng thấp khô hạn Thực tế, không đồng cỏ tự nhiên giới bị suy thoái nghiêm trọng số lƣợng chất lƣợng, mà giảm diện tích đất dành cho chăn thả dân số tồn cầu tăng nhanh tốc độ thị hoá ngày mạnh Dân số tăng điều kiện kinh tế tăng dẫn đến nhu cầu thức ăn (thịt sữa) ngày tăng lên Tuy nhiên, diện tích đất ngày thu hẹp bắt buộc ngƣời phải nghĩ đến trồng thức ăn gia súc có suất cao, chất lƣợng tốt để làm tăng suất chất lƣợng sản phẩm chăn nuôi Các nƣớc Châu Mỹ La Tinh nghiên cứu phát triển giống cỏ có suất cao nhƣ B Decumbens, B Brizantha, Goatemala Việc giới thiệu giống cỏ vào đồng cỏ nƣớc có tác động làm tăng sản lƣợng cỏ làm tăng sản phẩm gia súc khu vực Tuy nhiên, Việt Nam việc đƣa giống cỏ có suất chất lƣợng cao phù hợp với điều kiện khí hậu đất đai vùng vào sản xuất mẻ với Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ngƣời dân Đối với nhà nghiên cứu chƣa có nhiều cơng trình cơng bố khả thích nghi, sinh trƣởng, phát triển nhƣ chất lƣợng thức ăn (đặc biệt tỉnh trung du miền núi phía Bắc) Để đáp ứng nhu cầu, cần đa dạng hoá cấu thức ăn, đồng thời, chọn lọc đƣa vào sản xuất giống thích nghi có suất cao, phẩm chất tốt, đặc biệt giống có khả chống chịu cao vào mùa đơng, thích nghi tốt với điều kiện đất nghèo dinh dƣỡng khô hạn, nghiên cứu biện pháp thâm canh cao diện tích đất trồng để nâng cao hiệu sử dụng đất chất lƣợng thức ăn để chuyển giao khoa học cơng nghệ đến ngƣời dân Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết tiến hành thực đề tài “Khảo nghiệm khả thích nghi số giống cỏ phục vụ chăn ni trâu, bị Phú Thọ” 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI - Xác định khả thích nghi, khả sinh trƣởng phát triển mùa vụ năm số giống cỏ đƣợc trồng địa bàn nghiên cứu - Xác định thành phần dinh dƣỡng giống cỏ khảo sát - Tuyển chọn đƣợc số giống cỏ có khả chịu hạn, rét, suất, chất lƣợng tốt phù hợp với Phú Thọ Từ đƣa đề xuất thích hợp đƣa vào sản xuất đại trà cho vùng nghiên cứu khu vực miền núi phía Bắc 1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Từ kết nghiên cứu, đề tài góp phần xác định sở lý luận thực tiễn để phát triển giống cỏ phục vụ chăn ni có khả chịu hạn, rét thích nghi vùng miền núi phía Bắc (tạo nguồn thức ăn ổn định mùa khơ kéo dài khu vực miền núi phía Bắc) Là sở khoa học cho việc định hƣớng cải tạo, bảo vệ khai thác hiệu tiềm đất dốc, đặc biệt vùng trung du miền núi phía Bắc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.4 Ý NGHĨA THỰC TIỄN TRONG SẢN XUẤT Từ kết nghiên cứu đề tài chọn đƣợc số giống có suất chất xanh, vật chất khô, giá trị dinh dƣỡng cao, thích ứng với đất đai, khí hậu tỉnh Phú Thọ Đặc biệt có khả chịu hạn, rét tạo nguồn thức ăn ổn định tháng mùa đông, phục vụ phát triển chăn ni trâu, bị cho tỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Giới thiệu cỏ nghiên cứu Cỏ hoà thảo có họ hồ thảo (Graminea) có 28 họ phụ, 563 giống, 6802 lồi Cỏ hồ thảo chiếm vị trí quan trọng chiếm 95 - 98% thảm cỏ (Từ Quang Hiển cộng sự, 2002) [17] 1.1.2 Đặc tính sinh thái Cỏ hồ thảo chiếm vị trí quan trọng thảm cỏ tính thích ứng rộng chúng có mặt tất vùng khí hậu nhƣ vùng đất đai khác Một số lồi sinh trƣởng đƣợc vùng khô hạn, độ ẩm trung bình 20 - 30%, mùa đơng nhiệt độ thấp nhƣng chúng sinh trƣởng phát dục tốt nhƣ: cỏ xƣơng cá, cỏ lông đồi (Eulalia), cỏ Decumbens Một số loài lại sinh trƣởng đƣợc vùng đất ẩm thấp, độ ẩm lớn từ 60 - 80%, mùa khô độ ẩm thấp nhƣng chúng sinh trƣởng phát dục bình thƣờng nhƣ: cỏ Paspalum atratum, cỏ bị (Festucarubra), cỏ mèo (Pleuin pratense)… Có lồi sống đƣợc nơi đất ngập nƣớc, đất lầy thụt nhƣ: cỏ môi (Leersia hexandra), cỏ bấc (Juncus effusus), cỏ lồng vực (Echinochloa crus - galli)… Trên sở hiểu biết đặc tính sinh thái lồi cỏ mà ta chọn trồng thích nghi với điều kiện có khí hậu địa chất tƣơng tự nhƣ vùng gốc chúng 1.1.3 Đặc tính sinh vật Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Cỏ Hoà thảo thuộc họ Hịa thảo, có mầm Cũng giống nhƣ mầm khác Thân chúng có hình trịn hay bầu dục, mọc thành hai dãy, đa số khơng có cuống nhƣng có bẹ, có thìa lìa, phiến dài, gân song song, thân thuộc dạng thân rạ rỗng, có chia đốt Cũng có số lồi thân đặc nhƣ cỏ Voi, cỏ Goatemala Rễ thuộc loại rễ chùm, hoa phần lớn hoa lƣỡng tính thụ phấn nhờ gió Căn vào hình dáng thân đặc điểm sinh trƣởng chúng, ngƣời ta chia cỏ hoà thảo thành loại sau: Loại thân rễ Đối với loại có đặc điểm đặc trƣng thân nằm dƣới mặt đất chia nhánh dƣới mặt đất, đại diện cỏ tranh Loài yêu cầu đất tơi xốp Mật độ cỏ thƣa, độ che phủ thấp, thích hợp chăn thả nhẹ, không chăn thả gia súc đông lâu cỏ thƣờng khơng chịu đƣợc giẫm đạp vùng đất dí chặt Loại thân bụi Loại từ gốc đẻ nhiều nhánh tạo thành bụi nhƣ khóm lúa Nhánh đƣợc sinh dƣới mặt đất mặt đất Cỏ thƣờng có suất cao nhƣng địi hỏi phải tơi xốp thống khí Do tốc độ đẻ nhánh cao nên đòi hỏi phải trồng thƣa Có thể trồng để thu cắt chăn thả Đại diện cỏ nhƣ: cỏ Mộc Châu, Paspalum atratum, Ghinê TD58, Tây Nghệ An… Loại thân bò Cỏ thân thƣờng nhỏ mềm nên thƣờng nằm ngả mặt đất, từ đốt có khả đâm rễ xuống mặt đất Do thân bò nằm ngả mặt đất nên tạo thành thảm cỏ dày che phủ kín mặt đất Cỏ có khả chịu giẫm đạp tốt nên dùng đƣợc chăn thả, hay thu cắt làm cỏ khô Tuy nhiên, đặc tính bị nên khó thu cắt suất thƣờng thấp so với Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn cỏ khác Đại diện chúng cỏ Pangola (Digitaria decumbens), cỏ Lơng Para (Brachiaria multica), cỏ lơng đồi Hồ Bình (Ischaenum indicum) Loại thân đứng Đây loại cỏ mọc mầm từ phần gốc dƣới đất hom trồng, mầm vƣơn thẳng, thân cao, to nên cho suất cao Đại diện nhƣ cỏ voi (Penicetum), Purpurium, Kinggras, VA-06 u cầu đất tơi xốp, khống khí, giầu dinh dƣỡng, khơng thích hợp dùng cho chăn thả 1.1.4 Đặc tính sinh lý 1.1.4.1 Nhu cầu nước Cỏ hoà thảo yêu cầu nƣớc cao, hệ số toả nƣớc lớn cỏ họ đậu Hệ số toả nƣớc vào khoảng 400-500 Độ ẩm yêu cầu theo giai đoạn: - Từ nẩy mầm đến chia nhánh: 25-30% - Giai đoạn phát triển nhánh: 75% - Cuối thời kỳ sinh trƣởng nhu cầu nƣớc giảm dần Đối với cỏ hồ thảo dùng để chăn thả u cầu độ ẩm thấp cỏ cắt thảm cỏ thấp cành phát triển Tuy nhiên, cần đảm bảo tƣới đủ nƣớc đòi hỏi phải giữ độ ẩm đất từ 50-60% 1.1.4.2 Nhu cầu dinh dưỡng Để có đƣợc suất cao, cỏ hồ thảo địi hỏi đất tốt, giàu mùn đạm (N), lân (P), kali (K) Nhu cầu N, P, K phụ thuộc vào giai đoạn sinh trƣởng cỏ - Giai đoạn I: Từ nảy mầm đến phân nhánh đòi hỏi nhiều N, P, K - Giai đoạn II: Phân nhánh đồi hỏi cần nhiều N, P - Giai đoạn III: Ra hoa, hình thành hạt cần nhiều P, K Cỏ cho suất cao yêu cầu lƣợng phân bón lớn, đồng thời cần chống rét cho cỏ cách bón phân cho cỏ vào cuối Thu - đầu Đơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 29 Nguyễn Thị Hồng Nhân (2008), Sử dụng Trichanthea Gigantea chăn ni bị sữa, Trang thơng tin nghành sữa Việt Nam 30 Nguyễn Thị Mận, Lê Chánh, Vũ Thị Kim Thoa, Khổng Văn Đĩnh (1999), Xác định giá trị dinh dưỡng cỏ Adropogon gayanus vùng đất xám sông Bé, Báo cáo khoa học Chăn nuôi - thú y, 1999, tr 193 31 Lê Hồng Mận (2004), Chế biến thức ăn gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp, tr 32 T.R.G Moir (1965), Tác dụng hoà thảo việc giữ độ mầu mỡ đất nhiệt đới, Đồng cỏ thức ăn gia súc nhiệt đới, Tập II, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, tr 144 - 190 33 Nguyễn Thị Mùi, Lê Hồ Bình, Nguyễn Văn Lợi, Nguyễn Văn Quang, Đặng Đình Hanh (1999), Nghiên cứu xây dựng mơ hình thử nghiệm thâm canh xen canh cỏ hoà thảo, họ đậu hệ thống canh tác phục vụ sản xuất thức ăn xanh cho gia súc ăn cỏ Thái Nguyên, Báo cáo Khoa học, Chăn nuôi - thú y, 1999, tr 62, 67 34 Nguyễn Thị Mùi, Lƣơng Tất Nhợ, Hoàng Thị Hấn, Mai Thị Hƣớng (2004), Đánh giá trạng nguồn thức ăn cho gia súc ăn cỏ bước đầu xây dựng mơ hình trồng thức ăn gia súc huyện Đồng Văn, Hà Giang, Báo cáo Khoa học Chăn nuôi thú y phần Dinh dƣỡng thức ăn vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, 12/2004, tr 120-129 35 Lục Văn Ngôn, So sánh xuất khả sống qua đông số giống cỏ nhập nội đất đồi Thái Nguyên Kết nghiên cứu Khoa học kỹ thuật 1970 - 1980, trƣờng Đại học Nông nghiệp III Kỷ niệm 10 năm xây dựng trƣờng tr 177 36 Nông Trƣờng Ba Vì (1983), Kết nghiên cứu tuyển chọn tập đồn hồ thảo nhập nội Nơng trường Ba Vì, Thơng tin Khoa học kỹ thuật Chăn ni, Viện Chăn ni 2/1983, tr 12 - 25 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 37 Pau Pozy, Vũ Chí Cƣơng cộng (2001), "Nghiên cứu giá trị dinh dƣỡng cỏ tự nhiên, cỏ Voi, rơm làm thức ăn cho bị sữa hộ gia đình vùng ngoại thành Hà nội", Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn, 6/2001, tr 395 - 395 38 Nguyễn Văn Quang cộng (2002), Nghiên cứu khả sản xuất chất xanh ảnh hưởng phân bón đến suất số giống cỏ mơ hình trồng xen với ăn đất đồi Bá Vân, Thái Nguyên, Tóm tắt Báo cáo khoa học năm 2001, Viện Chăn nuôi, Hà nội, 6/2002, tr 197 - 198 39 Phùng Quốc Quảng, Nguyễn Xuân Trạch (2003), Thức ăn ni dưỡng bị sữa, Nxb nơng nghiệp 40 Nguyễn Thiện (2004), Trồng cỏ ni bị sữa, Nxb nơng nghiệp 2004, tr 15 41 Vũ Thị Kim Thoa, Khổng Văn Đĩnh (2001), Khả sinh trưởng phát triển cỏ sả Panicm maximun Cv TD58 vùng đất xám Bình Dương, Báo cáo khoa học phần thức ăn dinh dƣỡng vật ni, trình bày Hội đồng khoa học NN&PTNT, 10-12 tháng 4/2001, tr 79 - 91 42 Thức ăn chăn nuôi chế biến thức ăn gia súc (2004), Hội chăn nuôi Việt Nam, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội tr 6-7 43 Bùi Quang Tuấn (2005), "Nghiên cứu mức bón phân ure cỏ Voi cỏ Ghinê", Tạp chí Chăn ni, số 7/2005, tr 17-19 44 Bùi Quang Tuấn (2005), "Giá trị dinh dƣỡng số thức ăn gia súc trồng Gia Lâm Hà Nội Đan Phƣợng Hà Tây", Tạp chí Chăn ni, số 11/2005 tr 17-18 45 Hà Đình Tuấn (2002), Trồng cỏ ruzi sau trồng lúa nương biện pháp thích hợp với vùng đất bạc màu nén chặt, Phổ biến tiếp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 cận nghiên cứu phát triển nông nghiệp kết qủa học rút từ cơng trình nghiên cứu phát triển nơng nghiệp đối tác thực khuôn khổ hợp tác Pháp - Việt vùng lƣu vực Sông Hồng NXB nông nghiệp 9/2002, tr 53 46 T.C.V.N 4325: (1986), Thức ăn chăn nuôi lấy mẫu chuẩn bị mẫu 47 T.C.V.N 4326: 1993 thay TCVN 4326 - 86 - Sx2 (93) 48 T.C.V.N 4327: 1993 thay TCVN 4327 - 86 - Sx2 (93) 49 T.C.V.N 4328: 2001 thay TCVN 4328 - 86 - Sx2 (2001) 50 T.C.V.N 4329: 1993 thay TCVN 4329 - 86 - Sx2 (93) 51 T.C.V.N 4331: 2001 thay TCVN 4331 - 86 - Sx2 (2001) 52 Viện chăn nuôi 50 năm xây dựng phát triển 1952 - 2002, Nxb Nông nghiệp, tr 9, 236 - 241 53 Viện Chăn nuôi quốc gia (2001), Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc - gia cầm Việt Nam, Nxb nông nghiệp, tr 48 - 70 54 Trịnh Xuân Vũ cộng (1976), Giáo trình sinh lý thực vật, Nxb nông thôn, tr 303 - 306 II Tài liệu nƣớc 55 Acero LE (1985), Arboles de la zona cafetera colombiana Bogota, Ediciones Fondo Cafetero Volumen 16 132pp 56 Bennett, W Johnson (1973), Grass dallis Grass and other grasss for the humid south in eath, M E Metcalfe, D S & Bames DL eds Forages the science of grassland agriculture Ames (Iowa) USA, lowa state Univ, Pres, pl34 57 A V Bogdan (1977), Tropical pasture and fodder plants, Longman London and New York, 1977, p318 - 428 58 CIAT 1978, Beef program (1978), Rept cali, Colombia, Centro International de Agricultura tropical Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 59 N de L Costa, C R, Townsend, J A Mgathaes, R G de A Pereirae D M R Azevedo Comportamento jorrageiro da Brachiaria brizantha cv Marandu em sistema silvilpastoril na Amazonia Brasileirra Pasturus tropicales, Vol 28, no.3 60 Davies, JG (1970), Pasture development in the sub - tropics, with special jerence to Taiwan, Trop - Grassl, p4 7- 16 61 David w Pratt, U, C.C E, Farm advior, Principles of conorlled grazing Liverstock & range report, No 932 spring, 1993 62 C.A Goncales, S Dutra G P.C De Azevdoe A P Camarao Sistema de pastejo rotacionado intensivo em Brachiaria brizantha cv Maranda na producao de leite sob niveis de suplementasao de concenttrado no nordeste paraense, Brasilic Pasturas tropicales Vol.25, No.3 63 Gomez ME Murgueitio E (1991), Efecto de la altura de Corte sobre la produccion de biomasa de nacedero (Trichanthera gigantean) Nghiên cứu Chăn nuôi Phát triển Nông thôn (3): 14-23 64 J.G Manhaes Guerra, D Lopes de Almeida, M Silvestre Fernandes e S Manhaes Souto, Efeita da adubacao comfont es de fosforo na producao sazonal de brachiaria decumbans Stap Pasturas trophicales, Vol 26, No.3 65 M.Dhare, P Booncharern, P Tatsapong, K Wongpichet, C Kaekunya and K Thummasaeng Perform of para grass (brachiaria multica) Thailand Faculty of Agriculture, Ubon Ratchthani University Ubon Ratchthani, Thailand 66 John WW Miles, Valle, C.B Rao, IM; Euclides, V.P.B (2004) Genetic improvement of Brizantha, http:// www.gciat.org.com 67 T.Kanno vaf M.C.M macedo On-farm trial for pasture esture establishment on wetland in the Brazilian savannas JlRCAS Research Highlights 2001.Tropical Grasslands (1999) Vol 33, p75 -81 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 68 Karina Batista & Francisco Antonio monteiro Marandu grass root system as affected by the combinations of nitrogen and sulphurrates P822 69 J Quiquim Magiero, R.Rossiello J.B.Rodrigues de Abrreu e b.J, Rodriguc Alves Adubacao nitrogennada e potassica em pastagem de Brachiaria humnidicola em Planosoloda e Baixada Fhuminense Pasturas tropicales, Poi28 no 70 R.E MeDowwell (1972) Improvement of livestock production in warm climates.WW.h freeman and Company.Sau Francisco, 1972 p 167 - 216 71 R J MeiLroy (1972), An introdution to tropical grassland husbandry Oxfoxrd University Press Second edition, 1972, p1 - 116 72 T R G Moir, Y J P Cooper (1964), Las Gramineas en la Agricultura Ed.nacional de Cuba,1964, p 277 -299 73 H Plazas Experiencias en el establecimiento de brachiaria hibrido cv Mulato CIAT 36061 como alternativa para rehabilitar pasturas degradadas Pasturas tropicales, Vol 28 No1 74 A.C Rincon Rehabilitacion de pasturas y produccion animal en Brachiaria decumbens en la Altillanura plana de los llanos Orrientales de Colombia Pasturas tropicales, Vol 26, No3 75 Riveros, F & Wwilson, G L (1970) Responses of setaria sphacelata desmodium intortum mix - ture to height and fequency of cutting, Proc 11th, int,Grassl, Congr Saradise, Australia, p666 -668 76 Roberts O.T (1970), A review of pasture species in Fiji, I Grasses, trop, grassl, p4, 129 - 137 77 Romney, D H (1961) Productivity of pasture in British Honduras II Pangola pasture, Trop Agric (Triinidad), p38, 39 - 47 78 Schultze and Kraft, R (1992) Brachiaria brizantha in Plant research of southeast Asia 4, p56 -57 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 79 C.R Townsend N de L Costa, J A Magalhaes, R.G.De Araujo Pereira, A M, mendes e L.A Dutra Resende Caracteristicas quimicas solo sob pastagens degradadas de Brachiaria brizantha cv.Marandu submetido a diferentes niveis e frequencia de correcao efertilizacao Pasturas tropicales Vol 25, No3 80 A.Voisin (1963), Productividad de la hierba Editorial tecnos, R.A 1963, p7 - 84 81 R O Whyte, T R G Moir Y I P Cooper (1964) Las Gramineas en la Agricultura Ed National de Cuba, 1964, p277 - 299 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.4 ‎Ý NGHĨA THỰC TIỄN TRONG SẢN XUẤT Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Giới thiệu cỏ nghiên cứu 1.1.2 Đặc tính sinh thái 1.1.3 Đặc tính sinh vật 1.1.4 Đặc tính sinh lý 1.1.5 Đặc tính sinh trƣởng 1.1.6 Sức sống cỏ hoà thảo 14 1.2 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA THỨC ĂN XANH VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ THÀNH PHẦN HĨA HỌC 15 1.2.1 Thành phần hố học thức ăn xanh 15 1.2.2 Những yếu tố ảnh hƣởng tới suất, thành phần hoá học thức ăn xanh 20 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƢỚC 26 1.3.1 Tình hình nghiên cứu cỏ giới 26 1.3.2 Tình hình nghiên cứu cỏ nƣớc 33 1.4 GIỚI THIỆU MỘT SỐ GIỐNG CỎ NGHIÊN CỨU 41 1.4.1 Trichanthera Gigantea 41 1.4.2 Cỏ Brachiaria Decumbes 43 1.4.3 Cỏ Panicum Maximum TD 58 44 1.4.4 Brachiaria Brizantha 45 1.4.5 Goatemala 46 Chƣơng 48 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 2.1 ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 48 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 48 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 48 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 48 2.2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 48 2.2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 48 2.2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu tiêu 50 *Phƣơng pháp theo dõi độ cao cây: 51 * Cách tính: Tốc độ sinh trƣởng, tái sinh(cm/ngày) 52 Tốc độ tái sinh(cm/ngày) = 52 Độ cao L2 - Độ cao L1 52 Thời gian theo dõi(ngày) 52 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 53 Chƣơng 55 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 55 3.1 KHÍ HẬU THỜI TIẾT KHU VỰC THÍ NGHIỆM 55 3.1.1 Khí hậu thuỷ văn 55 Bảng 1: Diễn biến thời tiết khí hậu Phú Hộ năm 2008, 2009 55 3.2 THÀNH PHẦN DINH DƢỠNG ĐẤT TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 56 Bảng 3.2: Thành phần dinh dƣỡng đất khu thí nghiệm 56 3.3 TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁC GIỐNG CỎ THÍ NGHIỆM 57 Bảng 3: Tỷ lệ sống giống cỏ thí nghiệm sau trồng 15 ngày 57 3.4 SINH TRƢỞNG VÀ TÁI SINH CỦA CỎ THÍ NGHIỆM 58 3.4.1 Sinh trƣởng tốc độ sinh trƣởng cỏ thí nghiệm 58 Bảng 4: Chiều cao tốc độ sinh trƣởng giống cỏ thí nghiệm (cm; cm/ngày) 58 Biểu đồ 1: Chiều cao sinh trƣởng cỏ thí nghiệm 59 3.4.2 Khả tái sinh giống cỏ 60 Bảng 5: Chiều cao tái sinh cỏ thí nghiệm (cm) 60 Biểu đồ 2: Chiều cao cỏ thí nghiệm lứa cắt tái sinh 62 Bảng 6: Tốc độ tái sinh cỏ thí nghiệm (cm/ngày) 63 Biểu đồ 3: Tốc độ tái sinh cỏ thí nghiệm(cm/ngày) 64 3.4.3 Cƣờng độ sinh trƣởng giống cỏ 65 Bảng 7: Cƣờng độ sinh trƣởng tái sinh giống cỏ 65 Biểu đồ 4: Cƣờng độ sinh trƣởng tái sinh giống cỏ (kg/ha/ngày) 67 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 3.5 KẾT QUẢ THEO DÕI NĂNG SUẤT, SẢN LƢỢNG CHẤT XANH CỦA CÁC GIỐNG CỎ 67 3.5.1 Năng suất giống cỏ thí nghiệm 67 Bảng 8: Năng suất giống cỏ cắt năm thứ (tạ/ha/lứa) 67 Đồ thị 1: Năng suất giống cỏ cắt năm thứ (tạ/ha/lứa) 69 Biểu đồ 5: Năng suất giống cỏ cắt năm thứ (tạ/ha/lứa) 69 Bảng 3.9: Năng suất giống cỏ cắt năm thứ hai (tạ/ha/lứa) 70 Đồ thị 2: Năng suất giống cỏ cắt năm thứ (tạ/ha/lứa) 71 Biểu đồ 6: Biểu đồ suất giống cỏ cắt năm thứ (tạ/ha/lứa) 71 Bảng 3.10: Năng suất, sản lƣợng chất xanh vật chất khô giống cỏ (tấn/ha/năm) 72 3.6 KẾT QUẢ THEO DÕI THÀNH PHẦN DINH DƢỠNG CỦA CÁC GIỐNG CỎ THÍ NGHIỆM 73 Bảng 3.11: Thành phần hoá học giống cỏ thí nghiệm (%) 74 3.7 SẢN LƢỢNG VẬT CHẤT KHƠ, NĂNG LƢỢNG, PROTEIN CỦA CỎ THÍ NGHIỆM 76 Bảng 3.12: Sản lƣợng vật chất khô, protein thô lƣợng thô (tấn/ha/năm, kg/ha/năm, MKcal/ha/năm) 77 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 80 Kết luận 80 Đề nghị 81 TÀI LIÊU THAM KHẢO 82 MỤC LỤC ĐỒ THỊ 95 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Diễn biến thời tiết khí hậu Phú Hộ năm 2008, 2009 55 Bảng 3.2: Thành phần dinh dƣỡng đất khu thí nghiệm 56 Bảng 3: Tỷ lệ sống giống cỏ thí nghiệm sau trồng 15 ngày 57 Bảng 4: Chiều cao tốc độ sinh trƣởng giống cỏ thí nghiệm (cm; cm/ngày) 58 Bảng 5: Chiều cao tái sinh cỏ thí nghiệm (cm) 60 Bảng 6: Tốc độ tái sinh cỏ thí nghiệm (cm/ngày) 63 Bảng 7: Cƣờng độ sinh trƣởng tái sinh giống cỏ 65 Bảng 8: Năng suất giống cỏ cắt năm thứ (tạ/ha/lứa) 67 Bảng 3.9: Năng suất giống cỏ cắt năm thứ hai (tạ/ha/lứa) 70 Bảng 3.10: Năng suất, sản lƣợng chất xanh vật chất khô giống cỏ (tấn/ha/năm) 72 Bảng 3.11: Thành phần hố học giống cỏ thí nghiệm (%) 74 Bảng 3.12: Sản lƣợng vật chất khô, protein thô lƣợng thô (tấn/ha/năm, kg/ha/năm, MKcal/ha/năm) 77 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 MỤC LỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Chiều cao sinh trƣởng cỏ thí nghiệm 59 Biểu đồ 2: Chiều cao cỏ thí nghiệm lứa cắt tái sinh 62 Biểu đồ 3: Tốc độ tái sinh cỏ thí nghiệm(cm/ngày) 64 Biểu đồ 4: Cƣờng độ sinh trƣởng tái sinh giống cỏ (kg/ha/ngày) 67 Biểu đồ 5: Năng suất giống cỏ cắt năm thứ (tạ/ha/lứa) 69 Biểu đồ 6: Biểu đồ suất giống cỏ cắt năm thứ (tạ/ha/lứa) 71 MỤC LỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 1: Năng suất giống cỏ cắt năm thứ (tạ/ha/lứa) 69 Đồ thị 2: Năng suất giống cỏ cắt năm thứ (tạ/ha/lứa) 71 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VCK : Vật chất khô DXKN : Dẫn xuất không nitơ Pr : Protein NL : Năng lƣợng T gigantea : Trichanthera Gigantea P maximum TD 58 : Panicum Maximum TD 58 B decumbens : Brachiaria Decumbens B brizantha CIAT 26110: Brachiaria Brizantha CIAT 26110 LSD : Tỷ lệ sai số Cv(%) : Hệ số biến động Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC GIỐNG CỎ THÍ NGHIỆM Trichanthera Gigantea (chè đại) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Panicum Maximum TD 58 Brachiaria Decumbens Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Brachiaria Brizantha CIAT 26110 Goatemala (Tripsacum lasum) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... ? ?Khảo nghi? ??m khả thích nghi số giống cỏ phục vụ chăn ni trâu, bị Phú Thọ? ?? 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI - Xác định khả thích nghi, khả sinh trƣởng phát triển mùa vụ năm số giống cỏ đƣợc trồng địa bàn nghi? ?n... HỌC NÔNG LÂM LÊ VĂN BẢY KHẢO NGHI? ??M KHẢ NĂNG THÍCH NGHI MỘT SỐ GIỐNG CỎ PHỤC VỤ CHĂN NI TRÂU, BỊ TẠI PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHI? ??P THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu... cam đoan: Luận văn ? ?Khảo nghi? ??m khả thích nghi giống cỏ chịu hạn, rét phục vụ chăn ni trâu, bị Phú Thọ? ?? cơng trình nghi? ?n cứu riêng Các số liệu luận văn sử dụng trung thực Kết nghi? ?n cứu trình bày

Ngày đăng: 25/03/2021, 08:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan