Lĩnh vực Công nghệ thông tin Unified Messaging -Xu hớng vàkhảnăngápdụngtạiViệtNam KS.Lê Mạnh Hùng Trung tâm Công nghệ thông tin Tóm tắt: Ngày nay khi các dịch vụ viễn thông ngày càng phát triển phong phú, đa dạng việc một khách hàng đăng ký sử dụng nhiều dịch vụ là một điều tất yếu. Hơn thế từ một cuộc gọi làm sao khách hàng có thể kết nối đến mọi dịch vụ? Đây thực sự là một thách thức đặt ra cho các nhà quản lý và cung cấp dịch vụ. Một trong các giải pháp đợc đặt ra là xây dựng hệ thống tích hợp các dịch vụ viễn thông đặt biệt là các dịch vụ truyền thông nh: điện thoại, th thoại, th điện tử, fax, nhắn tin .Hệ thống này thực sự sẽ là một giải pháp mang tính cách mạng trong việc tích hợp các dịch vụ truyền tin bởi nó có khá nhiều u điểm và thực sự mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng. 1. Unified Messaging(UM) là gì? 1.1 Khái niệm về UM Hiện nay các dịch vụ viễn thông khá phong phú về cả số lợng cũng nh hình thức. Có thể kể ra một số dịch vụ phổ biến nhất hiện nay nh: Điện thoại cố định (fixed phone) Điện thoại di động (mobile phone) Internet Th điện tử (email) Th thoại (voicemail) Nhắn tin (pager) Nhắn tin ngắn (SMS) Fax (facsimile) Phơng tiện truy nhập dịch vụ chủ yếu đợc sử dụng thông qua máy điện thoại (bao gồm cả cố định,di động), máy fax và máy tính(computer). Bản chất của UM là một hệ thống tích hợp và cung cấp dịch vụ từ các dịch vụ viễn thông hiện có dựa trên các công nghệ và kỹ thuật hiện đại nh: Tích hợp máy tính và truyền thông (CTI), Tổng hợp tiếng nói (TTS), Tơng tác âm thanh (IVR), Thoại qua mạng IP(VoIP) . Xét về phơng diện tổ chức và quản lý khách hàng, UM là thống tích hợp các dịch vụ bao gồm th điện tử, th thoại, fax, nhắn tin, SMS thành một thể thống nhất qua đó khách hàng có thể truy nhập đến tất các các dịch vụ đợc tích hợp mà chỉ thông qua một account duy nhất. Đối với truy cập dịch vụ, UM cung cấp cho khách hàng nhiều phơng thức khác nhau để truy cập vào dịch vụ mà thông thờng không thể thực hiện đợc. Bằng cách này UM tạo ra môi trờng truy cập dịch vụ mọi lúc, mọi nơi. Mặt khác, UM cung cấp cho khách hàng khảnăng lựa chọn nhiều khuôn dạng thông tin nhận về nh: văn bản, âm thanh trực tuyến, file dữ liệu . 1.2 Các thành phần cơ bản của UM Học viện Công nghệ BCVT Hội nghị Khoa học lần thứ 5 Các hệ thống dịch vụ viễn thông truyền thống bao gồm Điện thoại : cố định và di động Fax Internet Th thoại Th điện tử Nhắn tin Các hệ thống kết nối và tích hợp dịch vụ bao gồm Hệ thống kết nối với mạng điện thoại Hệ thống kết nối với Internet Hệ thống kết nối với MailServer Hệ thống kết nối với mạng nhắn tin Hệ thống kết nối với MSC của mạng di động Sơ đồ mô tả hệ thống UM: Nói tóm lại, có thể hiểu UM là một giải pháp tổ chức quản lý dịch vụ tiên tiến cho tất cả các loại hình thông tin, cung cấp khảnăng truy cập vào mọi dịch vụ, mọi lúc, mọi nơi hỗ trợ cho nhiều loại thiết bị truy nhập. 2. Unified Messaging - Phơng thức trao đổi thông tin của thế kỷ 21 2.1 Các hạn chế của dịch vụ viễn thông truyền thống Với các phơng thức truy nhập dịch vụ truyền thống, khảnăng gửi và nhận thông tin thờng bị ràng buộc và không linh hoạt. Hơn thế khảnăng tơng tác giữa máy tính và truyền thông chẳng hạn nh: th điện tử và điện thoại, th thoại và internet, fax và máy tính . còn rất hạn chế. Các dịch vụ viễn thông truyền thống thông thờng đợc cung cấp bởi các hệ thống cung cấp dịch vụ độc lập, chính vì vậy với những khách hàng sử dụng nhiều dịch vụ của nhiều nhà cung cấp sẽ mắc phải một số bất tiện nh sau: Học viện Công nghệ BCVT Hình1. Mô hình dịch vụ UM Lĩnh vực Công nghệ thông tin Khảnăng liên kết dịch vụ: khách hàng phải truy cập vào dịch vụ một cách độc lập mà không có đợc khảnăng liên kết giữa các dịch vụ. Thiết bị truy cập, thiết bị đầu cuối: với các khách hàng sử dụng nhiều dịch vụ, ở mỗi dịch vụ khách hàng nhất thiết phải có các thiết bị truy cập và thiết bị đầu cuối tơng ứng mà không thể sử dụng chung thiết bị cho nhiều dịch vụ gây tốn kém cho khách hàng. Khảnăng chuyển đổi thông tin: thông thờng khách hàng sẽ nhận đợc thông tin nguyên bản và không thể chuyển đổi đợc sang các khuôn dạng khác nh văn bản, âm thanh, file . Hạn chế về không gian: do đòi hỏi về thiết bị truy nhập vì vậy khách hàng chỉ có thể sử dụng dịch vụ ở những nơi có thiết bị truy nhập tơng ứng. 2.2 Xây dựng hệ thống UM - Một tất yếu cho mạng viễn thông Có thể thấy rõ các u điểm nổi bật của một hệ thống UM đó là: Liên kết dịch vụ: UM là môi trờng tích hợp các dịch vụ vì vậy khách hàng dễ dàng truy cập đến nhiều dịch vụ trong cùng một lần truy cập. Tiết kiệm tài nguyên: UM có thể sử dụng chung thiết bị đầu cuối cho cùng nhiều dịch vụ nhờ khảnăng chuyển đổi khuôn dạng dữ liệu. Mở rộng phạm vi sử dụng: UM cho phép khách hàng truy cập từ nhiều dạng thiết bị đầu cuối, chính vì vậy phạm vi sử dụng có thể mở rộng hơn. Chuyển đổi khuôn dạng thông tin linh hoạt: UM có thể chuyển đổi thông tin nguyên bản thành nhiều khuôn dạng khách nhau tuỳ thuộc lựa chọn của khách hàng để phù hợp với từng thiết bị truy cập của khách hàng. Tăng khảnăng thực hiện thành công dịch vụ: UM có thể tự động chuyển đổi thông tin và gửi vào INBOX của khách hàng khi thiết bị đầu cuối của khách hàng đang nhận tin hoặc đang sự cố. Giảm giá cớc: UM cho phép nhận các cuộc gọi hoặc fax gián tiếp thông qua internet nên sẽ tránh cho khách hàng phải trả tiền cớc phí liên tỉnh hoặc quốc tế. Chính vì những hạn chế của dịch vụ viễn thông truyền thống và các u điểm nổi bật của hệ thống UM, việc xây dựngvàápdụng hệ thống UM cho mạng viễn thông là một đòi hỏi tất yếu đặt ra cho mạng viễn thông trong thế kỷ 21. Sở dĩ chúng ta đặt nhiều kỳ vọng vào hệ thống UM bởi lẽ UM sẽ mang lại: Đa dạng hoá loại hình dịch vụ Đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng Môi trờng trao đổi thông tin mềm dẻo Nâng cao năng lực trao đổi thông tin, cải thiện khảnăng thực hiện dịch vụ thành công 3. Các dịch vụ của hệ thống UM Do UM đợc tích hợp từ các dịch vụ thoại, th thoại, th điện tử, fax, nhắn tin vì vậy các dịch vụ của UM dựavào các dịch vụ cơ bản này. Tuy nhiên UM lại cung cấp phơng thức truy cập, hình thức trao đổi thông tin linh hoạt và phong phú hơn. Sau đây là một số tính năngvà dịch vụ cơ bản của hệ thống UM: Học viện Công nghệ BCVT Hội nghị Khoa học lần thứ 5 3.1 Các tính năng Truy nhập tin nhắn voicemail từ máy tính thông qua môi trờng Internet Truy nhập fax message từ máy tính thông qua môi trờng Internet Phản hồi (reply) tin nhắn voicemail vào hộp th thoại Nghe nội dung th điện tử(email), fax message, tin nhắn voicemail bằng thiết bị đa phơng tiện trên máy tính hoặc qua điện thoại Tự động thông báo khi khách hàng có tin nhắn trên bất kỳ dịch vụ mà khách hàng đăng ký Chuyển fax đến các máy fax, đến hộp th điện tử bằng máy điện thoại thông thờng Gửi tin nhắn (SMS) cho điện thoại di động hoặc máy nhắn tin từ máy tính thông qua môi trờng Internet. Liệt kê toàn bộ th điện tử, th thoại, SMS, tin nhắn, fax message . của khách hàng bằng giao diện trên máy tính thông qua môi trờng Internet. 3.2 Các dịch vụ Fax - Email UM cho phép khách hàng sử dụng máy fax thông thờng chuyển văn bản vào địa chỉ Email bất kỳ. Đồng thời cho phép khách hàng gửi đến máy fax nội dung email thông qua UM mà không cần sử dụng đến máy fax. Voicemail - Email Khách hàng có thể nghe trực tuyến nội dung email thông qua UM bằng điện thoại hoặc thông qua thiết bị multimedia của máy tính. Đồng thời thông qua UM khách hàng có thể nghe trực tuyến các tin nhắn trong hộp th thoại. Email Notification UM sẽ thông báo cho khách hàng khi có email, fax, voicemail đợc gửi vào hộp th một cách tự động mà khách hàng không cần phải kiểm tra hộp th (check mail). Nội dung thông báo sẽ đợc gửi trực tiếp đến máy điện thoại di động thông qua SMS, hoặc máy nhắn tin qua hệ thống PAGING. Message Browse UM cung cấp giao diện thông qua môi trờng internet cho phép khách hàng liệt kê toàn bộ các message có trong hộp th của hệ thống theo sự phân loại: email, fax, voicemail, SMS, pager. Từ giao diện này khách hàng hoàn toàn có thể lấy đợc nội dung của message theo nhiều khôn dạng khác nhau nh: văn bản, âm thanh, file hoặc forward các message đến các địa chỉ email, gửi đến máy fax 4. ứng dụng UM cho mạng viễn thông ViệtNam Cùng với sự phát triển nhảy vọt của Ngành viễn thông trên thế giới, viễn thông ViệtNam từ cuối những năm 80 trở lại đây cũng đã có những thay đổi cơ bản về cơ sở hạ tầng cũng nh công nghệ, từng bớc hoà nhập vào xu thế phát triển chung của thế giới. Với một mạng viễn thông nh vậy, việc ápdụng hệ thống UM là một điều hết sức cần thiết, bởi nh đã phân tích ở trên UM chứa đựng các u điểm u việt cho một mạng viễn thông phát triển. Thông thờng khi ứng dụng UM vào mạng viễn thông có thể lựa chọn một trong hai giải pháp: xoá bỏ cơ sở hạ tầng đang khai thác và xây dựng một cơ sở hạ tầng mới trên một Học viện Công nghệ BCVT Lĩnh vực Công nghệ thông tin nền công nghệ hoàn toàn mới hoặc tích hợp các dịch vụ đã có để tận dụng cơ sở hạ tầng trên cơ sở bổ sung các thành phần cần thiết. Đối với mạng viễn thông ViệtNam do phát triển muộn chính vì thế đã tiếp cận đợc các công nghệ mới tiên tiến. Cũng nh hầu hết các mạng viễn thông của các nớc trên thế giới, kiến trúc của mạng viễn thông ViệtNam có kiến trúc nh sau: Với kiến trúc này, chúng ta có đủ khảnăng để ứng dụng UM vào mạng lới mà không làm thay đổi nhiều đến cơ sở hạ tầng. Mô hình ứng dụng UM vào mạng viễn thông ViệtNam có thể ápdụng nh sau: Học viện Công nghệ BCVT Hình2. Kiến trúc mạng viễn thông ViệtNam Hình 3. Mô hình triển khai UM vào mạng viễn thông ViệtNam Hội nghị Khoa học lần thứ 5 Trong đó: Telephony User Interface (TUI) đảm nhiệm các chức năng đọc các tin lu trữ trong Domino Server. The Fax Server cung cấp các chức năng fax- email Mobile Device Gateway cung cấp các chức năng hỗ trợ truy nhập cho cả Internet và PSTN để truy nhập vào mạng mobile Domino Server cấp cấp các chức năng lu trữ thông tin khách hàng, là nơi tạo ra Inbox cho khách hàng lu toàn bộ các dạng tin nhận đợc(email, voicemail, SMS, fax message .) Tháng 9/2002, sau một thời gian nghiên cứu phát triển sản phẩm UMS của Trung tâm công nghệ thông tin đã đợc Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việtnam triển khai và chính thức cung cấp dịch vụ cho khách hàng trên hệ thống cổng tích hợp dịch vụ liên mạng Infogate(http://infogate.vnn.vn). Và có thể nói rằng với sự có mặt của hệ thống UM, dịch vụ của mạng viễn thông ViệtNam sẽ đợc cải thiện nhiều về cả chất lợng lẫn hình thức tạo thành sức mạnh tổng hợp, đáp ứng nhu cầu hội nhập và cạnh tranh. Tài liệu tham khảo: 1. http://www.usatoday.com 2. http://www.strongnet.com 3. http://www.activevoce.com 4. http://www.unified-messaging.com 5. http://www.itopia.com Học viện Công nghệ BCVT . Lĩnh vực Công nghệ thông tin Unified Messaging -Xu hớng và khả năng áp dụng tại Việt Nam KS.Lê Mạnh Hùng Trung tâm Công nghệ thông tin Tóm tắt: Ngày. tầng. Mô hình ứng dụng UM vào mạng viễn thông Việt Nam có thể áp dụng nh sau: Học viện Công nghệ BCVT Hình2. Kiến trúc mạng viễn thông Việt Nam Hình 3. Mô