1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phụ gia thực phẩm - thủ phạm gây bệnh tiềm ẩn

43 747 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phụ gia thực phẩm - thủ phạm gây bệnh tiềm ẩn

PHỤ GIA THỰC PHẨM_ “THỦ PHẠM GÂY BỆNH TIỀM ẨN” TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN  Báo cáo chuyên đề Độc chất học môi trường PHỤ GIA THỰC PHẨM “THỦ PHẠM GÂY BỆNH TIỀM ẨN” GVHD: LÊ QUỐC TUẤN Nhóm thực hiện: NHÓM GVHD: TS.LÊ QUỐC TUẤN Page PHỤ GIA THỰC PHẨM_ “THỦ PHẠM GÂY BỆNH TIỀM ẨN” MỤC LỤC TRANG Hình 1.1 : Một số loại chất phụ gia thực phẩm…………………………………… Hình 1.1 : Một số loại chất phụ gia thực phẩm Hình 1.2: Cơ quan chức kiểm tra sản phẩm chủ yếu "bằng tay, mắt" nên khó phát chất phụ gia có thực phẩm Ảnh: M.THOA II.NỘI DUNG 1.Khái quát chất phụ gia: 2.Vai trò chất phụ gia: 2.1.Trong sản xuât, công nghiệp: 2.2.Đời sống: 10 11 Hình 2.1: Nên chọn mua thực phẩm nhà sản xuất có uy tín để đảm bảo an toàn 11 Hình 2.2: Chất tạo màu giúp cho thực phẩm hấp dẫn 12 3.Ảnh hưởng chất phụ gia tới đời sống: 13 3.1.Khái quát ảnh hưởng chất phụ gia: 13 Hình 3.1: Bệnh sử dung thực phẩm có chất phụ gia liều lượng 14 Hình 3.2: biểu da xanh xao, cảm giác ăn ngon , chóng mặt … 15 3.2.Một vài điển hình tác hại dùng chất phụ gia không an toàn: 15 Hình 3.3: biểu muốn nôn mửa, khó chịu người lâu ngày dẫn đến suy gan , thận ung thư 17 4.Tổng quan số chất có thực phẩm: 18 4.1.Tổng quan hang the: 18 4.1.1.Hàn the gì? 19 Hình 4.1: hàn the đóng thành bao để vận chuyển .20 Hình 4.2: hàn the dạng tinh thể .20 4.1.2.Tính chất vật lý: 20 Hình 4.3: Hàn the dạng bột 21 4.1.3.Cấu tạo hóa học: 21 Hình 4.4: công thức hóa học hàn the 22 Hình 4.5: số loại hóa chất có chứa hàn the 23 4.1.4.Cơ chế tác dụng mục đích đưa vào thực phẩm: 23 Hình 4.6: số loại thực phẩm có chứa hàn the .24 4.1.5.Hiện trạng sử dụng hàn the Việt Nam: 24 GVHD: TS.LÊ QUỐC TUẤN Page PHỤ GIA THỰC PHẨM_ “THỦ PHẠM GÂY BỆNH TIỀM ẨN” Hình 4.7: số loại thực phẩm có chứa hàn the .25 Hình 4.8: số loại thực phẩm có chứa hàn the .28 4.1.6.Số phận ảnh hưởng hàn the: 28 Hình 4.9_4.10 : biểu việc sử dụng thực phẩm có chứa hàng the 30 4.2.1.Foocmon gì? 31 Hình 5.1: foocmon đóng thành bao để vận chuyển 32 Hình 5.2: chất foocmon .32 4.2.4.Sản xuất 34 4.2.6.Tác hại Foocmon: .36 4.2.7.Foocmon sinh học 38 5.Giải pháp để quản ly xử ly độc chất đó: .39 III.KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ .42 1.Kết luận: 42 2.Kiến nghị: 42 IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO: 43 MỤC LỤC HÌNH ẢNH TRANG Hình 1.1 : Một số loại chất phụ gia thực phẩm…………………………………… Hình 1.2: Cơ quan chức kiểm tra sản phẩm chủ yếu "bằng tay, mắt" nên khó phát chất phụ gia có thực phẩm…………………… … Hình 2.1: Nên chọn mua thực phẩm nhà sản xuất có uy tín để đảm bảo an toàn……………………………………………………………………………… 11 Hình 2.2: Chất tạo màu giúp cho thực phẩm hấp dẫn……………… 12 Hình 3.1: Bệnh sử dung thực phẩm có chất phụ gia liều lượng ………… 14 Hình 3.2: biểu da xanh xao, cảm giác ăn ngon , chóng mặt…………… 15 Hình 3.3: biểu muốn nôn mửa, khó chịu người lâu ngày dẫn đến suy gan , thận ung thư …………………………………………………………… 17 Hình 4.1: hàn the đóng thành bao để vận chuyển………………………………… 20 Hình 4.2: hàn the dạng tinh thể………………………………………………… 20 Hình 4.3: Hàn the dạng bột …………………………………………………… 21 Hình 4.4: công thức hóa học hàn the 22 Hình 4.5: số loại hóa chất có chứa hàn the .23 GVHD: TS.LÊ QUỐC TUẤN Page PHỤ GIA THỰC PHẨM_ “THỦ PHẠM GÂY BỆNH TIỀM ẨN” Hình 4.6: số loại thực phẩm có chứa hàn the 24 Hình 4.7: số loại thực phẩm có chứa hàn the 25 Hình 4.8: số loại thực phẩm có chứa hàn the 28 Hình 4.9_4.10 : biểu việc sử dụng thực phẩm có chứa hàng the 30 Hình 5.1: foocmon đóng thành bao để vận chuyển 32 Hình 5.2: chất foocmon 33 Hình 5.3: ứng dụng foocmon ướp xác 36 Hình 5.3: bảo quản thực phẩm sử dụng foocmon 37 MỤC LỤC BẢNG TRANG Bảng 1: sơ lược Hàn The 18 Bảng 2: Phiếu khảo sát : mua thực phẩm bạn có để ý lượng hàn the hay không? 26 Bảng 3: Tỷ lệ sử dụng hàn the loại thực phẩm có nguy dùng hàn the 27 Bảng 4: sơ lược Foocmon 30 GVHD: TS.LÊ QUỐC TUẤN Page PHỤ GIA THỰC PHẨM_ “THỦ PHẠM GÂY BỆNH TIỀM ẨN” I GIỚI THIỆU Thực phẩm nhu cầu cần thiết người để bổ sung lượng cho hoạt động để phát triển thể, có giá trị dinh dưỡng lớn, giúp trì sống Nhưng thực phẩm có chứa chất hữu nên chúng lại dễ dàng bị phân huỷ bị hỏng, chúng không tồn dạng hay Quá trình xảy yếu tố: thứ nhất, vi sinh vật bên xâm nhập, phân huỷ chất hữu thực phẩm thành chất riêng mình; thứ hai, men tồn thực phẩm bắt đầu hoạt động; thứ ba, côn trùng, bọ, rệp phá hoại Đây tác nhân tồn Với tác động đồng thời ba yếu tố này, thực phẩm bị huỷ hoại, dưỡng chất dần, xuất thêm nhiều chất độc chất dinh dưỡng Bên cạnh đó,con người có nhu cầu ăn ngon, hợp vị Chính vậy, người ta tìm tòi, nghiên cứu đưa vào thực phẩm chất liệu để thỏa mãn nhu cầu đáng Những chất liệu gọi phụ gia thực phẩm Theo số nhà dinh dưỡng, nhờ có chất mà thực phẩm trở nên đầy đủ, an toàn ngon Tuy nhiên, phụ gia thực phẩm lĩnh vực mẻ nhiều người nên cần phải biết tác dụng có lợi tác hại để sử dụng cho an toàn, hợp lý, tránh ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe thiếu hiểu biết Hình 1.1 : Một số loại chất phụ gia thực phẩm GVHD: TS.LÊ QUỐC TUẤN Page PHỤ GIA THỰC PHẨM_ “THỦ PHẠM GÂY BỆNH TIỀM ẨN” Các phụ gia thực phẩm chất bổ sung thêm vào thực phẩm để bảo quản hay cải thiện hương vị bề chúng Đây chất người ta cố tình trộn thêm vào thức ăn thức uống chúng khỏi bị hư thối, để kéo dài thời gian bảo quản lâu , vẩn không làm thay đổi chất lượng hương vị sản phẩm Đôi người ta sử dụng chất phụ gia để có tính chất mong muốn , sản phẩm dai , dòn ,để có màu sắc mùi vị thích hợp hầu dể hấp dẫn người tiêu thụ Với đời phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm nửa sau kỷ 20 có thêm nhiều phụ gia thực phẩm giới thiệu, tự nhiên lẫn nhân tạo Như vậy, phụ gia thực phẩm thực phẩm mà bổ sung cách chủ ý, trực tiếp gián tiếp vào thực phẩm nhằm cải thiện kết cấu đặc tính kỹ thuật thực phẩm Phụ gia thực phẩm tồn thực phẩm thành phần thực phẩm với giới hạn tối đa cho phép theo quy định hành từ danh mục chất phụ gia phép sử dụng thực phẩm Bộ Y tế (Để dễ quản lý, Quyết định số 3742/2001/QĐ-BYT ngày 31/8/2001 Bộ Y tế việc ban hành "Quy định danh mục chất phụ gia phép sử dụng thực phẩm" phân loại phụ gia thực phẩm theo chức gồm 23 nhóm chất) Hình 1.2: Cơ quan chức kiểm tra sản phẩm chủ yếu "bằng tay, mắt" nên khó phát chất phụ gia có thực phẩm Ảnh: M.THOA Theo Tổ Thế giới chức Y tế (WHO) tất hóa chất độc hại người súc vật liều định, với liều lượng cao hơn, hóa chất coi không độc, chúng gây hậu đáng ngại Hiện nay, nhiều doanh nghiệp sử dụng phụ gia chế biến, sản xuất bảo quản thực phẩm, nhiên, số lạm dụng chất phụ gia, dùng hàm lượng cho phép gây nguy hại đến sức khỏe người tiêu dùng, chí dùng GVHD: TS.LÊ QUỐC TUẤN Page PHỤ GIA THỰC PHẨM_ “THỦ PHẠM GÂY BỆNH TIỀM ẨN” chất phụ gia danh mục cho phép mục đích lợi nhuận mà phụ gia gây tác dụng phụ xấu tới sức khỏe người tiêu dùng Với nồng độ chất bảo quản cho phép, vào thể thải theo hệ tiết, vượt nồng độ, thận không lọc hết chất này, lâu ngày tích tụ lại gây nhiễm độc cho người Do đó, Bộ Y tế khống chế hàm lượng, nồng độ chất sử dụng thực phẩm II NỘI DUNG Khái quát chất phụ gia: Các phụ gia thực phẩm phân chia thành vài nhóm, có số phần chồng lấn thể loại • Các axít thực phẩm bổ sung vào để làm cho hương vị thực phẩm "sắc hơn", chúng có tác dụng chất bảo quản chống ôxi hóa Các axít thực phẩm phổ biến dấm, axít citric, axít tartaric, axít malic, axít fumaric, axít lactic • Các chất điều chỉnh độ chua sử dụng để thay đổi hay kiểm soát độ chua độ kiềm thực phẩm • Các chất chống vón giữ cho chất bột, chẳng hạn sữa bột không bị vón cục • Các chất chống tạo bọt làm giảm ngăn chặn tạo bọt thực phẩm • Các chất chống ôxi hóa vitamin C có tác dụng chất bảo quản cách kiềm chế tác động ôxy thực phẩm nói chung có lợi cho sức khỏe • Các chất tạo khối lượng chẳng hạn tinh bột bổ sung để tăng số /khối lượng thực phẩm mà không làm ảnh hưởng tới giá trị dinh dưỡng • Chất tạo màu thực phẩm thêm vào thực phẩm để thay màu sắc bị trình sản xuất hay làm cho thực phẩm trông bắt mắt • Ngược lại với chất tạo màu, chất giữ màu sử dụng để bảo quản màu hữu thực phẩm GVHD: TS.LÊ QUỐC TUẤN Page PHỤ GIA THỰC PHẨM_ “THỦ PHẠM GÂY BỆNH TIỀM ẨN” • Các chất chuyển thể sữa cho phép nước dầu ăn trì thể hỗn hợp thể sữa, chẳng hạn maiônét, kem sữa • Các chất tạo vị phụ gia làm cho thực phẩm hương vị hay mùi cụ thể tạo từ chất tự nhiên hay nhân tạo • Các chất điều vị làm tăng hương vị sẵn có thực phẩm • Các chất xử lý bột ngũ cốc thêm vào bột ngũ cốc (bột mì, bột mạch v.v) để cải thiện màu sắc hay sử dụng nướng bánh • Các chất giữ ẩm ngăn không cho thực phẩm bị khô • Các chất bảo quản ngăn kiềm chế thối hỏng thực phẩm bị gây hoạt động nấm mốc, vi khuẩn hay vi sinh vật khác • Các chất đẩy loại khí nén sử dụng để đẩy thực phẩm khỏi đồ chứa đựng • Các chất ổn định, tạo đặc tạo gel, chẳng hạn aga hay pectin (sử dụng số loại mứt hoa quả) làm cho thực phẩm có kết cấu đặc Trong chúng chất chuyển thể sữa thực thụ, chúng giúp cho chất thể sữa ổn định • Các chất làm bổ sung vào thực phẩm để tạo vị Các chất làm đường thêm vào để giữ cho thực phẩm chứa lượng (calo) có vị đường hay chúng có tác động có lợi cho bệnh nhân bị bệnh đái đường hay sâu • Các chất làm đặc chất mà thêm vào thực phẩm làm tăng độ dẻo mà không làm thay đổi đáng kể thuộc tính khác thực phẩm Vai trò chất phụ gia: 2.1 Trong sản xuât, công nghiệp: Có nhiều cách áp dụng để bảo quản thực phẩm phơi, sấy khô, làm lạnh, đóng bao gói, muối ngâm tẩm hoá chất Mỗi phương pháp có GVHD: TS.LÊ QUỐC TUẤN Page PHỤ GIA THỰC PHẨM_ “THỦ PHẠM GÂY BỆNH TIỀM ẨN” ưu điểm nhược điểm riêng, việc sử dụng hoá chất bảo quản biện pháp đại, tiện ích lợi điểm Trên thực tế, có nhiều loại hoá chất bảo quản Tuỳ vào loại hoá chất bảo quản, tuỳ vào nồng độ sử dụng mà thực phẩm giữ bao lâu, có hàng tháng với loại hoa quả, thịt cá hàng năm với loại lương thực thực phẩm Các hoá chất bảo quản hợp chất tự nhiên có hợp chất tổng hợp Những hợp chất bảo quản tự nhiên thường lưu giữ dưỡng chất mùi vị thực phẩm, lại ảnh hưởng đến sức khoẻ người nên khuyên dùng Nhưng giá thành đắt mà người ta có xu hướng sử dụng hoá chất bảo quản tổng hợp vốn có ưu điểm giá thành rẻ Hiện người ta thường sử dụng loại hoá chất sau: axit benzoic, axit ascorbic (vitamin C), sulfur dioxit (SO2), BHA (butyl hydroxyanisol), chất kháng khuẩn canxi propionat, natri nitrat (NaNO3), natri nitrit (NaNO2), K2EDTA Một vài chất khác xuất xuất nhỏ lẻ số nơi formaldehyt, glutaraldehyt để diệt côn trùng, rượu ethanol metyl chloro isothiazolinon Tuỳ loại thực phẩm mà người ta chọn loại hoá chất Với rau củ người ta thường sử dụng hợp chất bromit chúng ức chế hoạt động enzym phân huỷ ngăn ngừa tác động vi sinh vật Các chất khác sử dụng acrylonitrit, carbon disulfit, carbon tetraclorit, etylen dioxit, hydro cyanit, phosphin, sulfuryl florit áp dụng với loại nho, chuối, cam, chanh Với bảo quản ngũ cốc, người ta thường sử dụng phương pháp phơi sấy khô Trong số trường hợp, người ta sử dụng hoá chất mà hay gặp cloro pyrifot metyl, methyl bromide (CH3Br) phosphin GVHD: TS.LÊ QUỐC TUẤN Page PHỤ GIA THỰC PHẨM_ “THỦ PHẠM GÂY BỆNH TIỀM ẨN” Việc bảo quản thịt cá thường khó hàm lượng nước, hàm lượng đạm chất béo cao Chúng lại có nhiều men phân huỷ nên việc bảo quản không đơn giản Người ta thường dùng clorin clorin dioxit Hai chất có khả diệt vi khuẩn E coli, listeria monocytogenes, pseudomonas, lactobacillus, E coli, salmonella, aeromonas hydrophila Người ta sử dụng số chất khác axit lactic, axit axetic, axit propionic hợp chất nitrat Mục đích sử dụng hoá chất bảo quản làm bất hoạt enzym phân huỷ tự có thực phẩm, ức chế phá huỷ vi sinh vật vi khuẩn, virus, nấm, mốc, ngăn ngừa côn trùng phá hoại 2.2 Đời sống: • Làm tăng giá trị dinh dưỡng: Bổ sung chất dinh dưỡng để trả lại phần dinh dưỡng việc chế biến thực phẩm, cho thêm chất vốn loại thực phẩm Ví dụ bánh mì, bột, gạo cho thêm vitamin B xay phần lớn vỏ cám có nhiều loại vitamin bị Cũng việc cho thêm i-ốt vào muối, thêm vitamin A, vitamin D vào sữa • Giữ cho thực phẩm an toàn, tươi lâu hơn: Thực phẩm thường bị số vi khuẩn, nấm độc, mốc, men làm hư hỏng Chất phụ gia giúp bảo quản, làm chậm hư thối, giữ phẩm chất vẻ hấp dẫn thực phẩm Ví dụ: sulfit cho vào loại trái khô, nitrit nitrat cho thêm vào loại thịt chế biến xúc xích, thịt muối, thịt hộp Một số thực phẩm sau cho thêm chất phụ gia để giữ thời gian dài: đồ uống, thực phẩm nướng, trái đóng hộp, bánh mì Các loại thực phẩm thêm chất chống ôxy hóa (anti-oxidant) để tránh có mùi, màu dầu, mỡ, dầu giấm GVHD: TS.LÊ QUỐC TUẤN Page 10 PHỤ GIA THỰC PHẨM_ “THỦ PHẠM GÂY BỆNH TIỀM ẨN” • Ảnh hưởng hàn the: Nhiều nghiên cứu gần cho thấy biến đổi đáng lo ngại liên quan tới sử dụng hàn the động vật thí nghiệmThí nghiệm chuột, chó, thỏ cho thấy sử dụng borac natri liều cao gây teo nhỏ tinh hoàn, giảm số lượng chất lượng tinh trùng đực, gây nhiễm độc thai nghén đẻ non cái, giảm cân nặng sơ sinh dị dạng bào thai (bao gồm rối loạn phát triển xương, tinh thần thay đổi cấu trúc hệ tim mạch) Do chế hấp thu, vận chuyển, dự trữ, đào thải borat natri người động vật hoàn toàn giống nhau, borat natri gây hậu tương tự người.Và tác nhân gây ung thư - Ngộ độc cấp tính: xảy từ 6-8 sau ăn với triệu chứng: buồn nôn,vùng mông bị tróc da phát ban, nhịp tim nhanh, da xanh tím, co giật hoang tưởng hôn mê Đối với hàn the liều lượng bắt đầu gây ngộ độc cấp tính từ 10-40 ppm (1ppm = 1microgam/g hay 1mg/kg) Nếu dùng với liều lượng 2-5g acid Boric 15-30g Borat nạn nhân chết sau 36 -Ngộ độc mãn tính: Xảy hàn the tích luỹ thể, gây ảnh hưởng tới trình tiêu hoá, hấp thụ, trình chuyển hoá chức thận Biểu cảm giác ăn ngon, giảm cân, nôn, tiêu chảy nhẹ, mẫn đỏ da, rụng tóc, suy thận, da xanh xao, suy nhược không hồi phục GVHD: TS.LÊ QUỐC TUẤN Page 29 PHỤ GIA THỰC PHẨM_ “THỦ PHẠM GÂY BỆNH TIỀM ẨN” Hình 4.9_4.10 : biểu việc sử dụng thực phẩm có chứa hàng the 4.2 Tổng quan Foocmon: Bảng 4: sơ lược Foocmon Fomanđêhít Cấu trúc phân tử fomanđêhít Tổng quan Danh pháp IUPAC Tên khác Công thức phân tử Phân tử gam Biểu Số CAS Thuộc tính Tỷ trọng pha Độ hòa tan nước Điểm nóng chảy Điểm sôi pKa pKb Độ nhớt Nguy hiểm Methanal mêtylenôxít mêtyl anđêhít foocmôn, foocmalin CH2O 30,03 g/mol Chất khí không màu mùi hăng mạnh [50-00-0] g/m3, khí > 100 g/100 ml (20 °C) -117 °C (156 K) -19.3 °C (253.9 K) ? cP 20 °C MSDS MSDS Các nguy hiểm Chất độc, dễ cháy GVHD: TS.LÊ QUỐC TUẤN Page 30 PHỤ GIA THỰC PHẨM_ “THỦ PHẠM GÂY BỆNH TIỀM ẨN” NFPA 704 Điểm bắt lửa -53 °C R: Rủi ro/An toàn Số RTECS Trang liệu bổ sung 23/24/25, 34, 40, 43 S: 1/2, 26, 36/37,39, 45, 51 LP8925000 Cấu trúc & thuộc tính n εr, v.v Dữ liệu nhiệt động lực Các trạng thái: rắn, lỏng, khí Dữ liệu quang phổ UV, IR, NMR, MS Các hợp chất liên quan Các hợp chất tương tự Các hợp chất liên quan axêtalđêhít benzalđêhít Xêtôn axít cacboxylic Ngoại trừ có thông báo khác, liệu lấy 25°C, 100 kPa Thông tin phủ nhận tham chiếu 4.2.1 Foocmon gì? GVHD: TS.LÊ QUỐC TUẤN Page 31 PHỤ GIA THỰC PHẨM_ “THỦ PHẠM GÂY BỆNH TIỀM ẨN” Hình 5.1: foocmon đóng thành bao để vận chuyển Formol hay formalin chất hữu độc, sản xuất rộng rãi công nghiệp có tên khoa học FORMALDEHYT , aldehyde đơn giản có công thức phân tử H2CO, tồn dạng C3H6O3 (trioxane) dạng polymer paraformaldehyde Trong nước, Foocmon dạng H2C(OH)2 Foocmon sản phẩn trung gian đốt methal hay hợp chất chứa Carbon khác Nó có mặt khói đám cháy rừng, khói xe, khói thuốc Trong không khí, Foocmon tạo phản ứng oxy với methane hay hydrocarbon tác dụng ánh sáng mặt trời 4.2.2 Tính Chất Vật Lí Hình 5.2: chất foocmon Foocmon chất dễ cháy dễ dàng bay nhiệt độ môi trường chung quanh Foocmon có mùi cay xốc, khó ngửi thường tồn hai thể: Thể khí: chất khí không màu, có mùi xốc đặc biệt, tan dễ dàng nước với nồng độ khoảng 37%, bền vững với methanol 10-15% Khi tan nước Foocmon dạng dung dịch gọi FORMALIN Formaldehyde chuyển thành dạng hydrate hoá CH 2(OH)2 hay methanediol Người ta thường cho lượng định methanol vào để hạn chế phản ứng trùng hợp Formalin GVHD: TS.LÊ QUỐC TUẤN Page 32 PHỤ GIA THỰC PHẨM_ “THỦ PHẠM GÂY BỆNH TIỀM ẨN” thường tạo polymer dạng vòng gồm ba phân tử; 1,3,5-trioxane polymer dạng thẳng Trong tự nhiên, Foocmon có sẵn gỗ, táo, cà chua, khói động cơ, khói thuốc lá, khói đốt gỗ, dầu khí hóa lỏng (gaz) Ngoài ra, Foocmon diện sản phẩm qua chế biến sơn dầu bóng, gỗ ép, keo, vải, chất chống cháy, chất bảo quản chất cách ly… 4.2.3 Tính chất hóa học Foocmon cần thiết cho tổng hợp nhiều chất hữu khác Nó có hầu hết tính chất aldehyde khác khả tham gia vào phản ứng thay vòng benzen, phản ứng với alkene, có khả biến đổi tạo axit formic methanol có mặt chất xúc tác cần thiết Foocmon dùng để tổng hợp polymer nhiều hoá chất, sản xuất nhựa chịu nhiệt dùng chế biến gỗ vật liệu lát xây dựng, giấy vệ sinh , sử dụng nồng độ thấp công nghệ sản xuất rửa phim màu âm bản,v.v Foocmon giải phóng với lượng nhỏ từ phản ứng phân huỷ số loại nhựa dẻo dùng công nghiệp tác động nhiệt hoá học Foocmon dễ dàng kết hợp với Protein (thường thành phần loại thực phẩm) tạo thành hợp chất bền, không thối rửa, không ôi thiu, khó tiêu hóa Chính tính chất bị lợi dụng để kéo dài thời gian bảo quản thực phẩm bánh phở, hủ tiếu, bún, bánh ướt Trong y học Foocmon có tính sát trùng cao nên áp dụng để diệt vi khuẩn dung môi để bảo vệ tổ chức, vật phẩm, mẫu thí nghiệm, quan thể người Vì muốn giữ lại nguyên vẹn xác chết không bị thối rửa theo thời gian người ta ướp xác Foocmon Cơ thể người tiếp xúc với foocmon dù hàm lượng cao hay hàm lượng thấp mà kéo dài gây nhiều tác hại nghiêm trọng GVHD: TS.LÊ QUỐC TUẤN Page 33 PHỤ GIA THỰC PHẨM_ “THỦ PHẠM GÂY BỆNH TIỀM ẨN” 4.2.4 Sản xuất Oxy hóa - dehyđro hóa hỗn hợp metanol - không khí, sử dụng xúc tác Ag, (quá trình BASF) Oxy hóa hỗn hợp metanol - không khí, sử dụng xúc tác oxit kim loại Fe/Mo, (quá trình Formox) Sở dĩ có hai công nghệ sản xuất Foocmon dựa phản ứng oxi hóa metanol tính chất nổ hỗn hợp metanol - không khí nằm khoảng nồng độ 6,7 - 36,4% thể tích metanol Để tránh rơi vào vùng hỗn hợp nổ, trình BASF chọn điều kiện dư metanol (nồng độ metanol > 38%), trình FORMOX chọn điều kiện dư oxy (nồng độ MaOH < 6,7%) Hiện Foocmon sản xuất theo hai công nghệ Mỗi công nghệ đặc trưng ưu điểm nhược điểm riêng Trong công nghiệp, Foocmon sản xuất cách ôxi hóa metanol có xúc tác Các chất xúc tác sử dụng nhiều bạc kim loại hay hỗn hợp sắt ôxít với molypden vanadi Trong hệ thống sử dụng sắt ôxít (công nghệ Formox) phổ dụng hơn, metanol ôxy phản ứng 250 °C để tạo Foocmon theo phương trình sau: CH3OH + ½ O2 → H2CO + H2O Xúc tác gốc bạc thông thường hoạt động nhiệt độ cao hơn, khoảng 650 °C Ở có hai phản ứng hóa học tạo Foocmon diễn đồng thời: phản ứng đầu giống phương trình trên, phản ứng sau phản ứng khử hydro CH3OH → H2CO + H2 Sự ôxi hóa sản phẩm Foocmon trình sản xuất thông thường tạo axít formic, tìm thấy dung dịch Foocmon, tính theo giá trị ppm GVHD: TS.LÊ QUỐC TUẤN Page 34 PHỤ GIA THỰC PHẨM_ “THỦ PHẠM GÂY BỆNH TIỀM ẨN” Ở mức độ sản xuất ít, foocmon sản xuất nhiều phương pháp khác bao gồm chuyển hóa từ êtanol thay nguồn nguyên liệu mêtanol thông thường Tuy nhiên, phương pháp giá trị thương mại lớn Hiện Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam lắp thành công dây chuyền chuyển hóa metanol thành foocmon dựa xúc tác Ag Dây chuyền vào hoạt động ổn đinh với công suất 10.000-20.000 tấn/năm 4.2.5 Ứng dụng: Fooomon hóa chất công nghiệp bản, độc lại thông dụng Sản lượng Fooomon giới khoảng 20 triệu tấn/năm tăng hàng năm khoảng 5%, đứng thứ bảng xếp hạng loại hóa chất thông dụng Hàng năm Việt Nam sử dụng khoảng 30 - 35 nghìn formalin 37% Nhu cầu ngày tăng với tăng trưởng kinh tế Fooomon dùng rộng rãi ngành công nghiệp dệt, nhựa, chất dẻo (chiếm tới nửa tổng số Foocmon tiêu thụ), giấy, sơn, xây dựng, mỹ phẩm, thuốc nhuộm tóc, keo dán, thuốc nổ, sản phẩm làm sạch, thuốc sản phẩm nha, giấy than, mực máy photocopy làm chất khử trùng nông nghiệp thủy sản GVHD: TS.LÊ QUỐC TUẤN Page 35 PHỤ GIA THỰC PHẨM_ “THỦ PHẠM GÂY BỆNH TIỀM ẨN” Hình 5.3: ứng dụng foocmon ướp xác Fooomon có tính sát trùng cao nên y học sử dụng để diệt vi khuẩn, sát trùng dung môi để bảo vệ mẫu thí nghiệm, quan thể người, ướp xác Fooomon dễ dàng kết hợp với protein (thường thành phần loại thực phẩm) tạo thành hợp chất bền, không thối rữa, không ôi thiu, khó tiêu hóa Chính tính chất bị lợi dụng để kéo dài thời gian bảo quản thực phẩm bánh phở, hủ tiếu, bún, bánh ướt bia để chống cặn giá thành thấp 4.2.6 Tác hại Foocmon: Hình 5.3: bảo quản thực phẩm sử dụng foocmon Tổ chức Y tế Thế giới liệt kê Fooomon vào loại hóa chất độc hại sức khỏe người Cơ thể người tiếp xúc với Fooomon thời gian dài dù hàm lượng cao hay thấp gây nhiều tác hại nghiêm trọng cho da hệ thống hô hấp, bệnh bạch cầu, gây ung thư nhiều quan thể, đặc biệt ung thư đường hô hấp mũi, họng, phổi, Fooomon tác nhân gây sai lệch biến dị nhiễm sắc thể, phụ nữ có thai bị nhiễm bị ảnh hưởng đến phát triển bào thai Fooomon chất có tiềm gây ung thư tranh luận từ năm 1980 Từ tháng năm 2004, Foocmon Cơ quan Nghiên cứu Ung thư Quốc tế phân loại thuộc nhóm (chất có khả gây ung thư) sang nhóm (chất GVHD: TS.LÊ QUỐC TUẤN Page 36 PHỤ GIA THỰC PHẨM_ “THỦ PHẠM GÂY BỆNH TIỀM ẨN” gây ung thư) Tuy nhiên, phân loại Fooomon chất có khả gây ung thư trì toàn EU Fooomon không tồn độc lập mà tồn dạng dung dịch hay hợp chất khác hóa có điều kiện thích hợp (khi độ ẩm nhiệt độ tăng), tồn Fooomon môi trường nhà (do gỗ, rèm cửa, chăn gối, drap trải giường, bọc đệm ghế, thảm sản phẩm nhựa dùng nhà…) cao môi trường trời Vì nhiễm Fooomon sức khỏe người diễn liên tục có tính tích lũy Fooomon gây triệu chứng cấp tính kích thích gây cay niêm mạc mắt, đỏ mắt, kích thích đường hô hấp gây chảy mũi, viêm quản, viêm đường hô hấp, hen phế quản, viêm phổ; gây viêm da tiếp xúc, viêm da dị ứng, mề đay; làm chậm tiêu, rối loạn tiêu hóa, viêm loét dày, viêm đại tràng Khi tiếp xúc, ăn phải với hàm lượng cao gây tử vong (30 ml liều lượng gây chết người) Có mù hăng khó chịu, đặc biệt trường hợp Foocmon bay từ dung dịch cố định xác động vật; Kích thích da, làm khô biểu bì, có khả xâm nhập qua da tổn thương vào máu Kích thích niêm mạc mắt, gây chảy nước mắt, có chảy liên tục; giảm thị lực kích thích lên giác mạc, tuyến lệ Kích thích niêm mạc mũi, chảy nước mũi; Gây đau đầu, mệt mỏi Tiếp xúc với Foocmon nhiều đồng hồ dẫn đến ức chế, ngủ "mê mệt" Cảm giác "ngủ sâu" Foocmon hoàn toàn khác với giấc ngủ ta có sau ngày lao động chân tay mệt mỏi Làm khô, rát họng, khó thở; Làm nặng thêm trường hợp bị hen, suyễn; Gây dị ứng (có người phải chuyển công việc dị ứng nặng với formalin) Nếu thể tình trạng mệt mỏi phải môi trường không khí có nồng độ formalin cao dễ bị ngất ảnh hưởng formalin đến hô hấp, tuần hoàn (đặc biệt vào mùa hè) Gây toan huyết, trúng độc GVHD: TS.LÊ QUỐC TUẤN Page 37 PHỤ GIA THỰC PHẨM_ “THỦ PHẠM GÂY BỆNH TIỀM ẨN” Mối, mọt biết "chừa lại" phòng giữ dụng cụ ướp mô động vật phòng lận cận bị chúng "gây tổn thất nặng nề" Formalin bay từ dụng cụ chứa ngăn cản chúng, làm chúng "sợ"! Căn vào chứng khoa học, Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ (U.S Environmental Protection Agency), Cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế (International Agency for Research on Cancer), Liên hiệp châu Âu (European Union) xếp formalin vào dang sách chất gây ung thư có quy định cụ thể sử dụng hoá chất Một số nước châu Âu áp dụng quy định hạn chế sử dụng formalin, hạn chế nhập khẩu sản phẩm qua sử lý formalin, hạn chế sử dụng formalin ướp xác cân nhắc tiến tới cấm hoàn toàn sử dụng formalin kể sử dụng ướp xác từ nhiều năm Từ ngày 22 tháng năm 2007, Liên hiệp châu âu chính thức cấm hoàn toàn sử dụng formadehyde nguy gây ung thư hoá chất 4.2.7 Foocmon sinh học Fooomon dẫn chất sản xuất thể sinh vật, có sản phẩm trung gian trình biến đổi chất đổi chất với lượng cực nhỏ (vi sinh vật sinh methane sinh lương Fooomon lớn hơn) Chính vậy, Fooomon ngoại lai (có mặt môi trường) chất lạ thể Dung dịch Foocmon tiêu diệt hầu hết loại vi khuẩn nấm (kể các bào tử) nên có sử dụng để tiêu trùng Chính lý mà nhiều người sử dụng nó để giữ thực phẩm Nó sử dụng làm chất bảo quản vaccin Trong y học, Fooomon sử dụng để làm khô da cục (trong điều trị mụn cóc) Foocmon sử dụng để cố định mô tế bào khả tạo liên kết không thuận nghịch amino acid protein với nguyên tử nitơ amino acid hay DNA qua liên kết -CH2-; sử dụng điện ly gel khả GVHD: TS.LÊ QUỐC TUẤN Page 38 PHỤ GIA THỰC PHẨM_ “THỦ PHẠM GÂY BỆNH TIỀM ẨN” ngăn cản RNA tạo thành cấu trúc thứ cấp Trong thể động vật, formalin chuyển thành axit formic dẫn đến làm toan huyết (tăng tính acid máu) Trong phòng thí nghiệm người ta dùng Fooomon để cố định mô sinh vật, dùng để ướp xác khả cố định mô tế bào, tạo độ cho loại nhiều loại mô thể Mặc dù nhiều loại aldehyde khác có tính chất hoàn hảo Foocmon Giải pháp để quản ly xử ly độc chất đó: 5.1 Chất phụ gia kiểm soát nào? Cơ quan Direction générale de la Protection de la Santé , thuộc Santé Canada có nhiệm vụ phê chuẩn ấn định hàm lượng 400 chất phụ gia sử dụng Canada Tùy theo chức , chúng xếp thành 15 nhóm Liều lượng tối đa tồn trử ( dose maximale de residu) liều lượng thường nhật khả chấp ( dose journalière admissible) chất phụ gia quy định rõ ràng Theo đà phát triển khám phá khoa học , người ta không ngừng điều chỉnh bảng danh sách chất phụ gia cho phép sử dụng từ trước Có chất trước cho phép, lại trở thành chất nguy hiểm nên bị cấm xài , có chất phụ gia cho thêm vào danh sách Thí dụ điển hình chất đường hóa học Saccharine Cyclamate , trước thấy dùng rộng rải kỹ nghệ thực phẫm để làm sản phẩm diète Hai chất , ngày bị Canada cấm sử dụng kỹ nghệ thấy chúng tạo cancer bọng đái chuột thí nghiệm , hai loại đường vẩn cho phép dùng với tính cách cá nhân với liều lượng nhỏ để người tự bỏ vào café Mỗi có ý định sản suất sản phẩm , nhà sản xuất phải đệ nạp cho Cơ quan Kiểm Tra Thực Phẩm ( CFIA) tất hồ sơ liên quan đến khâu sản xuất (cách biến chế , công thức, nhãn hiệu) Luật Loi et Reglements sur les Aliment et drogues bắt buộc nhà kỹ nghệ phải liệt kê nhãn hiệu tất hóa GVHD: TS.LÊ QUỐC TUẤN Page 39 PHỤ GIA THỰC PHẨM_ “THỦ PHẠM GÂY BỆNH TIỀM ẨN” chất sử dụng sản phẩm Các chất phụ gia thay đổi tùy theo quốc gia , có thứ xài xứ ngược lại bị cấm sử dụng xứ khác Thí dụ phẩm màu amarante ( E 123) cho phép sử dụng Canada Âu Châu, Hoa Kỳ lại cấm từ lâu sợ gây cancer Cùng lý , phẩm đỏ allura AC ( E 129 ) bị cấm nhiều quốc gia Âu Châu, lại vẩn sử dụng Bắc Mỹ 5.2 Quy định sử dụng phụ gia thực phẩm Chỉ phép sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh thị trường Việt Nam phụ gia thực phẩm “danh mục” phải chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm quan có thẩm quyền Việc sử dụng phụ gia thực phẩm danh mục sản xuất, chế biến, xử lý, bảo quản, bao gói vận chuyển thực phẩm phải thực theo “Quy định chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Bộ Y tế” Việc sử dụng phụ gia thực phẩm danh mục phải bảo đảm: - Đúng đối tượng thực phẩm liều lượng không vượt giới hạn an toàn cho phép - Đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, vệ sinh an toàn quy định cho chất phụ gia - Không làm biến đổi chất, thuộc tính tự nhiên vốn có thực phẩm Các chất phụ gia thực phẩm "Danh mục lưu thông thị trường" phải có nhãn đầy đủ nội dung theo quy định Yêu cầu sở sản xuất, chế biến thực phẩm: Trước sử dụng phụ gia thực phẩm cần ý xem xét: - Chất phụ gia có nằm “Danh mục” hay không? - Chất phụ gia có sử dụng với loại thực phẩm mà sở định sử dụng hay không? - Giới hạn tối đa cho phép chất phụ gia thực phẩm bao nhiêu? (mg/kg mg/lít) GVHD: TS.LÊ QUỐC TUẤN Page 40 PHỤ GIA THỰC PHẨM_ “THỦ PHẠM GÂY BỆNH TIỀM ẨN” - Phụ gia có phải dùng cho thực phẩm hay không? Có bảo đảm quy định chất lượng vệ sinh an toàn, bao gói, ghi nhãn theo quy định hành không? 5.3 Vài lời khuyên an toàn thực phẩm • Không sử dụng hóa chất độc hại thực phẩm • Hạn chế việc sử dụng chất tạo màu nhân tạo thực phẩm gây ung thư • Không sử dụng thực phẩm bị nấm mốc nguy gây xơ gan, ung thư gan, ung thư phổi • Không sử dụng NITRIT chế biến thực phẩm độc chất nguy hiểm, nghiêm cấm giống foocmon hàn the Hay sử dụng để làm thịt có màu hồng hấp dẫn, tạo mùi thơm ngon gặp nem, lạp xưởng, jambon Khi sử dụng nhiều gây giãn mạch máu, gây xanh tím, độc chất gây ung thư dạy dày, thực quản, ung thư gan, ung thư phổi • Nghiêm cấm việc sử dụng kích thích tố kỹ nghệ nuôi trồng để tăng trưởng nhanh, nâng cao suất gây ung thư sinh dục • Hạn chế dùng thức ăn nướng cháy, khét tạo hợp chất gây ung thư • Thường xuyên sử dụng thực phẩm giàu yếu tố bảo vệ thể Betacaroten có nhiều rau màu xanh, màu vàng giúp bảo vệ thể, chống độc tế bào, ức chế sinh tế bào ung thư Vitamin E có nhiều giá, đậu, ngăn cản tổn thương tế bào, tốt cho tim mạch tiêu GVHD: TS.LÊ QUỐC TUẤN Page 41 PHỤ GIA THỰC PHẨM_ “THỦ PHẠM GÂY BỆNH TIỀM ẨN” hóa Vitamin C có nhiều loại trái tươi làm tăng sức đề kháng thể, hạn chế bệnh tật • Nên ăn loại thực phẩm giàu chất xơ giúp tiêu hóa tốt, hạn chế ung thư đại tràng Tuy khoa học chưa tìm chất để giúp người "Trường sinh bất tử" nhiên có ý thức giữ gìn, nâng cao sức khỏe, hạn chế tiếp xúc, sử dụng chất độc hại thể, có lối sống lành mạnh, có chế độ dinh dưỡng an toàn có sống vui tươi tuổi thọ gia tăng.( Lê thị Tuyết Phượng - TTĐT & BDCBYT TP.HCM (MEDINET) III KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận: Do có đặc tính làm thức ăn dai hơn, giòn hơn, bảo quản lâu hơn, độc chất bị nghiêm cấm, số người vô ý cố tình cho thêm vào số loại thực phẩm để tạo ngon miệng, nhằm câu khách để thu lợi nhuận, bất chấp độc hại nghiêm trọng chúng Thông thờng foocmon hàn the thường có loại thực phẩm cần độ dai, độ dòn khó bảo quản như: bánh phở, hủ tiếu, bánh ướt, bánh canh, nem, chả, dưa chua loại Và thường xuyên gặp loại phụ gia ác loại bánh, ăn chế biến phương thức chiên, xào tôm lăng bột, cua lột chiên bơ, chả giò, há cảo chiên Kiến nghị: Một số biện pháp áp dụng để hạn chế sử dụng độc chất thực phẩm đưa ra: Giáo dục, nâng cao trình độ hiểu biết nhân dân để ý thức tính độc hại loại độc chất mà không dùng sinh hoạt, đời sống hàng ngày GVHD: TS.LÊ QUỐC TUẤN Page 42 PHỤ GIA THỰC PHẨM_ “THỦ PHẠM GÂY BỆNH TIỀM ẨN” Kiểm tra chất lượng sản phẩm sở sản xuất, có biện pháp mạnh mẽ sở có sử dụng độc gia nghiêm cấm thực phẩm Việc kiểm tra cần phải tiến hành thường xuyên lúc Quản lý loại hóa chất độc hại, nghiêm cấm buôn bán tràn lan IV TÀI LIỆU THAM KHẢO: www.advite.com/chatphugia.htm www.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?cap=3&id=16426&idcha www.giadinh.net.vn www.vn.360plus.yahoo.com www.vietbao.vn www.google.com www.vi.wikipedia.org www.baobinhdinh.com.vn GVHD: TS.LÊ QUỐC TUẤN Page 43 [...]... của phụ gia thực phẩm Đây là một vấn đề phức tạp Nhiều nhà khoa học cũng như nhiều phe nhóm nghiên cứu vẫn đang tranh luận gây gay go về sự an toàn của các chất phụ gia Các tác hại của phụ gia thực phẩm gồm: Ngộ độc cấp tính: có thể gây mẫn cảm như ngứa, sưng phù, nóng bừng mặt, cứng gáy, chóng mặt, tê lưỡi, nhức đầu, buồn nôn GVHD: TS.LÊ QUỐC TUẤN Page 13 PHỤ GIA THỰC PHẨM_ “THỦ PHẠM GÂY BỆNH TIỀM ẨN ...PHỤ GIA THỰC PHẨM_ “THỦ PHẠM GÂY BỆNH TIỀM ẨN Hình 2.1: Nên chọn mua thực phẩm của nhà sản xuất có uy tín để đảm bảo an toàn • Làm thay đổi bề ngoài của thực phẩm: Có nhiều chất phụ gia được cho vào thực phẩm với mục đích tăng vẻ bề ngoài hấp dẫn, đó là: + Chất làm cho món ăn có độ ẩm, không khô cứng, hơi phồng lên và gia vị không dính với nhau như chất nhũ... độ axit, kiềm của thực phẩm, nhằm mục đích thay đổi cấu trúc, hương vị cũng như tăng sự an toàn của món ăn như kali, axit tartaric, axit lactic, axit citric GVHD: TS.LÊ QUỐC TUẤN Page 11 PHỤ GIA THỰC PHẨM_ “THỦ PHẠM GÂY BỆNH TIỀM ẨN Hình 2.2: Chất tạo màu giúp cho thực phẩm có vẻ ngoài hấp dẫn • Làm tăng mùi vị và sức hấp dẫn của thực phẩm: Một số chất màu có công dụng làm cho thực phẩm có vẻ ngoài... phép gây nguy hại đến sức khỏe người tiêu dùng Trên bao bì, nhãn mác liều lượng phụ gia được công bố một cách mập mờ GVHD: TS.LÊ QUỐC TUẤN Page 12 PHỤ GIA THỰC PHẨM_ “THỦ PHẠM GÂY BỆNH TIỀM ẨN Theo các chuyên gia, các hóa chất dùng làm chất bảo quản đều được đánh mã số bắt đầu bằng chữ E để chỉ ra rằng chúng là hóa chất thực phẩm không độc hại nếu dùng đúng liều lượng Nếu dùng quá liều lượng, sẽ gây. .. quản các loại thực phẩm tươi sống, rau củ quả, măng tươi, nấm, hải sản đông lạnh đang bày bán ở chợ cho tươi ngon bắt mắt, đánh lừa người tiêu dùng Các hóa chất nói trên dễ gây ngộ độc, sử dụng lâu dài sẽ gây ra hậu quả đáng tiếc với các bệnh liên quan tiêu hóa, xương, thận… GVHD: TS.LÊ QUỐC TUẤN Page 17 PHỤ GIA THỰC PHẨM_ “THỦ PHẠM GÂY BỆNH TIỀM ẨN 4 Tổng quan một số chất có trong thực phẩm: 4.1 Tổng... tiêu dùng về vấn đề hàn the, cơ chế gây độc, đưa vào thực phẩm với mục đích gì thì vẫn còn rất mơ hồ, không rõ ràng Hơn một nữa người tiêu dùng vẫn thích thực phẩm có chứa hàn the vì loại thực phẩm ăn thấy giòn, dai, hợp khẩu vị người tiêu dùng Theo VnExpress-Kết quả biểu quyết (Ngày 7-01-2008) GVHD: TS.LÊ QUỐC TUẤN Page 25 PHỤ GIA THỰC PHẨM_ “THỦ PHẠM GÂY BỆNH TIỀM ẨN Bảng 2: Phiếu khảo sát : khi mua... của phụ gia thực phẩm, nhưng nó vẫn được sử dụng trong các loại thực phẩm như giò, chả, nem chua, bún, bánh phở, bánh cuốn, bánh su sê, bánh đúc với hàm lượng không có cơ quan nào kiểm soát Vì thế, việc sử dụng giò, chả cần hết sức cẩn thận Bảng 3: Tỷ lệ sử dụng hàn the trong các loại thực phẩm có nguy cơ dùng hàn the GVHD: TS.LÊ QUỐC TUẤN Page 26 PHỤ GIA THỰC PHẨM_ “THỦ PHẠM GÂY BỆNH TIỀM ẨN ... Formol hay formalin là tên thương phẩm của formaldehyde, được dùng trong y học để bảo quản bệnh phẩm, ướp xác, tránh xác thối rửa vì Formol diệt được tất cả các loại vi khuẩn, nấm mốc, nấm men Formol ăn vào có thể gây khó tiêu, buồn nôn, nôn mữa mửa, viêm loét dạ dày tá tràng, có khả năng gây ung thư GVHD: TS.LÊ QUỐC TUẤN Page 15 PHỤ GIA THỰC PHẨM_ “THỦ PHẠM GÂY BỆNH TIỀM ẨN Dùng muối diêm tiêu (nitrite... số loại thực phẩm có chứa hàn the 4.1.5 Hiện trạng sử dụng hàn the ở Việt Nam: • Hàn the là một chất phụ gia không được phép sử dụng vì gây độc cho cơ thể Thế nhưng, trên thực tế, hàn the vẫn được sử dụng tràn lan trên thị trường với tỷ lệ khá cao và phổ biến Ví dụ như: Chả lụa, Nem, Bánh su sê, bánh đúc, bánh da lợn… GVHD: TS.LÊ QUỐC TUẤN Page 24 PHỤ GIA THỰC PHẨM_ “THỦ PHẠM GÂY BỆNH TIỀM ẨN Hình... được sử dụng; hầu hết chúng đều có hại đến sức khỏe nhất là gây ung thư và quái thai GVHD: TS.LÊ QUỐC TUẤN Page 14 PHỤ GIA THỰC PHẨM_ “THỦ PHẠM GÂY BỆNH TIỀM ẨN Hình 3.2: biểu hiện da xanh xao, mất cảm giác ăn ngon , chóng mặt … 3.2 Một vài điển hình về tác hại do dùng chất phụ gia không an toàn: Dùng hàn the (borat natri) trong các loại thực phẩm như mì tươi, chả cá, chả lụa, thịt nguội, nem chua, bánh

Ngày đăng: 12/07/2016, 23:52

Xem thêm: Phụ gia thực phẩm - thủ phạm gây bệnh tiềm ẩn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Hình 1.1 : Một số loại chất phụ gia thực phẩm

    1. Khái quát chất phụ gia:

    2. Vai trò của chất phụ gia:

    2.1. Trong sản xuât, công nghiệp:

    3. Ảnh hưởng của chất phụ gia tới đời sống:

    3.1. Khái quát về ảnh hưởng của chất phụ gia:

    Hình 3.1: Bệnh do sử dung thực phẩm có chất phụ gia quá liều lượng

    Hình 3.2: biểu hiện da xanh xao, mất cảm giác ăn ngon , chóng mặt …

    3.2. Một vài điển hình về tác hại do dùng chất phụ gia không an toàn:

    Hình 3.3: biểu hiện muốn nôn mửa, khó chịu trong người lâu ngày dẫn đến suy gan , thận và có thể ung thư

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w