1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Di sản văn hóa vùng hàm rồng ở tỉnh thanh hóa tt

27 307 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 641,42 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA,THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thị Thục DI SẢN VĂN HOÁ VÙNG HÀM RỒNG Ở TỈNH THANH HÓA CHUYÊN NGÀNH: Văn hóa học MÃ SỐ: 62 31 06 40 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội – 2014 Công trình hoàn thành tại: VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Chí Bền Người phản biện : PGS.TS Trần Đức Ngôn, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Người phản biện : PGS.TS Phạm Thu Yến, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người phản biện : TS Hoàng Minh Tường, Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Thanh Hoá Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Viện tổ chức Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam Vào hồi … giờ, ngày … tháng … năm 2014 Có thể tìm luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện, Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Hàm Rồng địa danh đặc biệt xứ Thanh ghi dấu đậm nét giai đoạn lịch sử biểu qua hệ thống DSVH tồn vùng Nhưng nhãn quan người đương thời, Hàm Rồng nhớ đến nhiều với chiến công vang dội kháng chiến chống Mỹ, giá trị lịch sử - văn hóa giai đoạn trước chưa xem xét tầm Nhiều tác giả nước dành quan tâm đến Hàm Rồng khía cạnh nghiên cứu đơn lẻ DSVH, cảnh quan sinh thái…nhưng chưa có công trình nghiên cứu tổng thể Hàm Rồng nhìn nhận Hàm Rồng vùng văn hóa đặc biệt tỉnh Thanh Bên cạnh đó, tốc độ đô thị hóa diễn nhanh chóng phá vỡ dần cảnh quan sinh thái, làm mai một, xuống cấp hệ thống DSVH vùng Hàm Rồng Việc quy hoạch, lựa chọn nhà đầu tư có tâm xứng tầm trở thành toán cần thiết để xây dựng, bảo tồn, phát huy giá trị vùng Hàm Rồng, giúp cho Hàm Rồng trở thành không gian du lịch - văn hóa - kinh tế tỉnh Thanh mang tầm quốc gia tương lai Mục đích nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu tổng thể hệ thống DSVH vùng Hàm Rồng Lựa chọn DSVH có giá trị độc đáo, điển hình để khảo cứu Chỉ đặc trưng chung DSVH vùng Hàm Rồng 2.2 Trên sở lý thuyết vùng phân vùng văn hóa; kết nghiên cứu DSVH vùng Hàm Rồng bước đầu chứng minh Hàm Rồng vùng văn hóa - lịch sử Thanh Hóa đáp ứng đầy đủ tiêu chí, giá trị đặc trưng DSVH tiêu chí quan trọng xác định Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án hệ thống DSVH vùng Hàm Rồng biểu qua loại hình: DSVH vật thể DSVH phi vật thể Trong loại hình DSVH lại nghiên cứu theo loại hình cụ thể 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian nghiên cứu luận án vùng văn hóa Hàm Rồng Theo hướng Tây - Đông, tính từ xã Thiệu Khánh với dãy núi Đông Sơn chạy men theo sông Mã đến xã Hoằng Quang, phường Nam Ngạn Theo hướng Bắc - Nam từ bến Ngự đến núi Nhồi, phường An Hoạch - Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Nghiên cứu DSVH vật thể (Di tích lịch sử văn hóa; danh lam thắng cảnh; di vật, cổ vật, bảo vật); DSVH phi vật thể (Lễ hội, tín ngưỡng; diễn xướng dân gian; nghề thủ công truyền thống) điển hình tồn đến Phương pháp nghiên cứu 4.1 Sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết 4.2 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 4.3 Sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành 4.4 Sử dụng phương pháp điền dã, kết hợp với phương pháp tổng hợp, thống kê, phân loại, đối chiếu, so sánh, phân tích Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Thứ nhất, khoa học - Luận án sau hoàn thành góp phần hệ thống hóa lý thuyết vùng văn hóa phân vùng văn hóa; hệ tiêu chí xác định vùng văn hóa Khái quát lý thuyết DSVH vấn đề phân loại DSVH - Luận án giá trị đặc trưng chung DSVH vùng Hàm Rồng - Chứng minh Hàm Rồng đáp ứng đầy đủ tiêu chí vùng văn hóa - lịch sử với giá trị văn hóa độc đáo giải mã từ hệ thống DSVH - Đưa số kiến nghị bảo tồn, khai thác, phát huy giá trị DSVH vùng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Thứ hai, thực tiễn - Số lượng, giá trị DSVH vùng Hàm Rồng góp phần làm phong phú kho tàng DSVH tỉnh Thanh, DSVH Việt Nam với giá trị độc đáo - Kiến nghị luận án với mong muốn trở thành gợi ý cho cấp quản lý địa phương xem xét công tác quy hoạch, bảo tồn, phát huy DSVH vùng Hàm Rồng - Luận án in sách làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành Văn hóa - Du lịch, Quản lý Văn hóa trường Đại học, Cao đẳng thuộc khối KHXH & NV Thứ ba, kết nghiên cứu luận bàn - Đã có nhiều công trình đề cập đến Hàm Rồng, chủ yếu công trình đơn lẻ Việc luận án đặt nghiên cứu tổng thể giá trị văn hóa Hàm Rồng cho thấy Hàm Rồng rộng lớn, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa điển hình, mang tính đại diện cho văn hóa tỉnh Thanh - Luận án lựa chọn DSVH đối tượng nghiên cứu không mang tính lý luận túy mà làm sáng tỏ vùng Hàm Rồng bên cạnh cảnh quan sinh thái độc đáo, thì, DSVH yếu tố đặc trưng Giải mã DSVH thấy rõ tranh lịch sử - văn hóa vùng Hàm Rồng qua giai đoạn lịch sử - Trên giới nước có nhiều tác giả với nhiều công trình nghiên cứu vùng phân vùng văn hóa Việc xác định Hàm Rồng vùng văn hóa - lịch sử Thanh Hóa cần vận dụng lý thuyết từ công trình trước cộng với việc lựa chọn yếu tố đặc trưng vùng để xây dựng hệ tiêu chí, từ áp dụng vào việc xác định vùng văn hóa Hàm Rồng NỘI DUNG Chương LÝ THUYẾT VỀ VÙNG VĂN HÓA VÀ DI SẢN VĂN HÓA 1.1 Lý thuyết vùng văn hóa 1.2.1 Một số khái niệm Vùng văn hóa: Theo tác giả Ngô Đức Thịnh: Vùng văn hóa vùng lãnh thổ, có tương đồng hoàn cảnh tự nhiên, dân cư sinh sống từ lâu có mối quan hệ nguồn gốc lịch sử, có tương đồng trình độ phát triển kinh tế - xã hội, họ diễn giao lưu, ảnh hưởng văn hóa qua lại, nên vùng hình thành đặc trưng chung, thể sinh hoạt văn hóa vật chất văn hóa tinh thần cư dân, phân biệt với vùng văn hóa khác Vùng thể loại văn hóa: Là vùng mà thể loại văn hóa biểu tính tương đồng, tính thống thông qua nội dung, kết cấu, sắc thái biểu hiện, phương thức lưu truyền… Tiểu vùng văn hóa: Là phận hợp thành vùng văn hóa, tiểu vùng xác định với nét đặc thù bị chi phối không gian địa lý, khí hậu lịch sử hình thành, phát triển vùng Trung tâm văn hóa: C.L.Wisler cho rằng: Trung tâm văn hóa nơi sinh sống “các lạc đặc trưng” vùng văn hóa hình thành vùng ảnh hưởng trung tâm văn hóa Tổ hợp văn hóa: Là tập hợp yếu tố văn hóa đặc trưng, gắn với trung tâm vùng văn hóa 1.1.2 Các khuynh hướng nghiên cứu vùng văn hóa học giả giới nước 1.1.2.1 Các khuynh hướng nghiên cứu lý thuyết vùng văn hóa, không gian văn hóa giới - Thuyết “khuyếch tán văn hóa” Tây Âu Thuyết quan tâm đến tượng tương đồng văn hóa Thuyết có ba trường phái: văn hóa lịch sử Đức Áo; không gian thời gian; truyền bá văn hóa Anh - Lý thuyết “vùng văn hóa” nhân chủng học Mỹ cuối kỷ XIX - Lý thuyết vùng văn hóa theo loại hình: loại hình kinh tế - văn hóa; loại hình văn hóa - lịch sử nhà dân tộc học Xô Viết 1.1.2.2 Các khuynh hướng nghiên cứu lý thuyết vùng phân vùng văn hóa học giả nước Ở Việt Nam, khuynh hướng nghiên cứu lý thuyết khiêm tốn, thành tựu nhà nghiên cứu Việt Nam chủ yếu vận dụng lý thuyết học giả nước vào việc xác định phân vùng văn hóa Việt Nam theo khuynh hướng khác Một vài khuynh hướng tiêu biểu đến từ thành tựu tác giả: GS Đinh Gia Khánh tác giả Cù Huy Cận; GS.TS Ngô Đức Thịnh; GS.TSKH Trần Ngọc Thêm, GS.Trần Quốc Vượng … 1.1.3 Tiêu chí xác định vùng văn hóa Phân vùng văn hóa liền với nhận thức văn hóa vùng Trong phân vùng cần xác định hệ tiêu chí phù hợp để phân biệt vùng văn hóa với vùng văn hóa khác.Trong đó, giá trị đặc trưng lựa chọn một vài tiêu chí quan trọng Để xác định vùng văn hóa cần có hệ tiêu chí cụ thể, hệ tiêu chí xác định: (1) Có không gian địa lý liên tục, liền khoảnh, (2) Có tính tương đồng môi trường, cảnh quan sinh thái, (3) Cộng đồng dân cư có tính thống cao, có trình tụ cư sớm, phát triển liên tục lịch sử, (4) Có tập hợp đầy đủ yếu tố lịch sử - văn hóa chúng có giá trị đặc trưng, gắn bó hữu với nhau, thể rõ văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Hệ tiêu chí bất biến, người nghiên đưa hệ tiêu chí theo quan điểm cá nhân dựa hướng vấn đề nghiên cứu 1.2 Lý thuyết DSVH 1.2.1 Khái niệm DSVH: Điều 1, luật DSVH Việt Nam viết: DSVH quy định luật bao gồm DSVH phi vật thể DSVH vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.2.2 Các tiêu chí phân loại DSVH: - Phân loại theo khả thỏa mãn nhu cầu hay theo mục đích sử dụng DSVH: DSVH vật chất DSVH tinh thần - Phân loại DSVH theo lĩnh vực hoạt động người: Đại diện cho cách tiếp cận có tác giả: GS.Trần Quốc Vượng (chia lĩnh vực), GS.TSKH Trần Ngọc Thêm (chia tiểu hệ thống) PGS.TS Phạm Duy Khuê (chia lĩnh vực) - Phân loại theo hình thái biểu DSVH: Theo Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc - UNESCO Luật DSVH Việt Nam năm 2009, thì, DSVH chia thành hai loại hình: DSVH vật thể DSVH phi vật thể Luận án lựa chọn cách phân loại theo Luật DSVH Việt Nam Theo luật này, DSVH tồn chủ yếu hai hình thái: DSVH vật thể; DSVH phi vật thể 1.2.3 Vai trò DSVH đời sống xã hội 1.2.3.1 DSVH tài sản cộng đồng: Luật DSVH sửa đổi bổ sung năm 2009 ghi: DSVH Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận cộng đồng văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta Di sản thuộc quyền sở hữu cá nhân, tổ chức, nhà nước 1.2.3.2 DSVH nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội: Đảng Nhà nước coi văn hóa nguồn lực cho phát triển Trong lĩnh vực văn hóa, DSVH đóng vai trò quan trọng Quan niệm DSVH nguồn lực biểu hai khía cạnh: chức tư tưởng chức kinh tế DSVH 1.2.3.3 DSVH linh hồn gắn kết cộng đồng, dân tộc: DSVH tài sản chung cộng đồng, dân tộc, môi trường mà dân tộc chung vai gắng sức sáng tạo suốt tiến trình lịch sử Chính trở thành nhân tố quan trọng, hạt nhân gắn kết cộng đồng xã hội cấp độ khác 1.2.3.4 DSVH việc giữ gìn sắc văn hóa địa phương, dân tộc: Có thể hiểu BSVHDT nét riêng văn hóa dân tộc Trong xu toàn cầu hóa thân sắc văn hóa, giữ gìn DSVH giữ gìn sắc văn hóa dân tộc DSVH biểu đa dạng, phong phú văn hóa nhân loại, giữ gìn DSVH dân tộc giữ gìn da dạng, phong phú văn hóa nhân loại 1.2.3.5 DSVH việc hình thành hệ giá trị mới: DSVH có vai trò quan trọng việc hình thành hệ giá trị nhằm đảm bảo, trì ổn định xã hội đại cân động Nền tảng bền vững, trường tồn phần nhiều nằm khối DSVH dân tộc 1.2.4 Giá trị đặc trưng DSVH - tiêu chí xác định vùng văn hóa Việc nghiên cứu hệ thống DSVH vùng không thấy nét đặc trưng văn hóa vùng mà thấy rõ tiến trình lịch sử địa phương phản ánh cách sinh động hệ thống DSVH Thông qua hệ thống DSVH nhận diện đầy đủ giá trị vật chất, tinh thần đến lớp trầm tích văn hóa tích lũy suốt trình lịch sử Những phân tích đặc trưng DSVH, vai trò đời sống xã hội giúp khẳng định, DSVH nhân tố cấu tạo vùng lựa chọn tiêu chí xác định vùng văn hóa Như vậy, việc xây dựng hệ tiêu chí để chứng minh Hàm Rồng vùng văn hóa Thanh Hóa tác giả luận án lựa chọn là: (1) Có không gian địa lý liên tục, liền khoảnh; (2) Có cảnh quan sinh thái tự nhiên đa dạng, độc đáo; (3) Có cộng đồng dân cư sinh sống lâu đời, phát triển liên tục lịch sử; (4) Có hệ thống DSVH đặc trưng Tiểu kết chương Cơ sở lý thuyết tảng quan trọng cho việc áp dụng vào đối tượng nghiên cứu cụ thể Ở chương 1, luận án đưa hai nhóm lý thuyết bản: Lý thuyết vùng văn hóa phân vùng văn hóa học giả giới Việt Nam Đồng thời hệ tiêu chí (4 tiêu chí) học giả trước áp dụng thành công phân vùng văn hóa Việt Nam Hệ tiêu chí thường lựa chọn sở giá trị đặc trưng vùng, vùng có nhiều giá trị đặc trưng thuận lợi chứng minh để trở thành vùng văn hóa Và giá trị đặc trưng đặc điểm tạo khác biệt vùng văn hóa vùng văn hóa khác Lý thuyết DSVH luận giải từ khái niệm đến tiêu chí phân loại Vai trò DSVH đời sống xã hội Từ việc phân tích lý thuyết DSVH bước đầu cho thấy, ẩn chứa hệ thống DSVH giá trị văn hóa vật chất văn hóa tinh thần phong phú giai đoạn lịch sử lắng/phủ DSVH Giải mã DSVH thấy đầy đủ diện mạo đời sống văn hóa cộng đồng thời kỳ lịch sử qua Điều 11 Đền thờ: Trong số 103 di tích xếp hạng, có đến 52 di tích (chiếm 50%) thuộc loại hình đền, miếu, phủ, lăng mộ Đền thờ vùng Hàm Rồng đa dạng phong phú loại hình, phát triển mạnh vào thời Lê - Trịnh - giai đoạn lịch sử có nhiều biến động nội chiến Nam - Bắc triều kỷ XVI - XVII Giải mã cách có hệ thống thấy rõ văn hóa, lịch sử, đời sống xã hội đương thời Một số đền thờ có kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu: Đền thờ Lê Uy - Trần Khát Chân; Thái miếu nhà Hậu Lê; thắng tích núi Nhồi; nghè Nguyệt Viên… Chùa: Trong vùng Hàm Rồng có 20 chùa có giá trị xếp hạng cấp Tuy nhiên dấu vết kiến trúc lại thể điều cách mờ nhạt, tìm lại dấu vết xưa qua móng vài vật đá Những quan sát lớp kiến trúc sau trùng tu, không sớm kỷ XIX, với nhiều phong cách, chắp vá khiên cưỡng Một số chùa điển hình: chùa Mật Sơn; chùa Vồm; chùa Hương Quang… Làng cổ, nhà cổ: Làng cổ đặc trưng điển hình vùng văn hóa Hàm Rồng, minh chứng cho tụ cư sớm tính cố kết cộng đồng cao cư dân vùng Mặc dù có nhiều biến đổi qua thời gian vùng số làng cổ tiêu biểu: Nam Ngạn; Đông Sơn; Dương Xá, Từ Quang, Vĩnh Trị… Thành cổ: Mặc dù phế tích với vật nằm sâu lòng đất chưa khai quật, thành cổ ghi lại qua trang sử tồn bền vững giai đoạn lịch sử định Một vị trí hội đủ điều kiện để lựa chọn xây dựng lỵ sở qua thời kỳ, điển hình: Thành Tư Phố; Hạc Thành… 2.2.1.3 Di tích lịch sử cách mạng Sự diện di tích lịch sử cách mạng khẳng định tiếp nối mang tính liên tục thời gian, đồng thời khẳng định vùng Hàm Rồng mảnh đất trọng yếu Thanh Hóa có vị quan trọng lịch 12 sử dân tộc Chiến tranh qua, di tích lịch sử cách mạng diện vẹn nguyên Không có cầu Hàm Rồng, vùng nhiều di tích: Tượng đài chiến thắng; nhà máy điện 4/4; ụ pháo Nổ Bể đầu cống; di tích cách mạng niên xung phong; đền thờ Bà mẹ Việt Nam anh hùng 2.2.2 Danh lam thắng cảnh Một vùng non nước kỳ tú, thơ mộng, hữu tình không đâu sánh Vẻ đẹp mà thiên nhiên ban tặng cho vùng đất người nơi khiến bao thi sĩ phải cảm hoài viết nên vần thơ khắc sâu vào đá núi Để bồi đắp thêm cho vùng đất giá trị văn hoá tinh thần, văn hóa vật chất mà nơi có Thắng cảnh Hàm Rồng; thắng cảnh Bàn A; núi Kỳ Lân 2.2.3 Di vật, cổ vật, bảo vật: Tiêu biểu cho loại hình di sản trống đồng bia ký Phân tích liệu trống đồng thấy rõ đặc điểm đa diện đời sống văn hóa, kinh tế, xã hội thời Lạc Việt Bia ký lại di sản tư liệu quan trọng, coi “biểu tượng thiêng” người Việt Người ta “tín ngưỡng hoá” nhờ khả “biểu tượng hoá” cao độ linh vật qua hoạ tiết thiêng liêng bia ký Những đề tài khác bia ký thấm đẫm tinh thần văn hoá dân gian đam mê đáng trân trọng người đương thời Một số bia ký điển hình: Trùng tu Phúc Hưng tự bi; An Hoạch sơn Báo Ân tự bi ký… 2.3 DSVH phi vật thể vùng Hàm Rồng 2.3.1 Lễ hội Trong kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam, sinh hoạt lễ hội loại hình văn hóa đặc trưng Theo thống kê toàn tỉnh có 160 lễ hội liên quan đến di tích lịch sử, 50 lễ hội liên quan đến tín ngưỡng tôn giáo 13 Trên tổng số 5.757 làng, bản, khu phố có 1/3 làng, bản, khu phố tổ chức lễ hội hàng năm Những lễ hội vùng Hàm Rồng kết trình tiếp diễn, giao lưu biến đổi văn hoá trải qua hàng nghìn năm Lễ hội vùng có xu hướng lịch sử hoá rõ rệt bên cạnh màu sắc tín ngưỡng đọng lại hình thức lễ hội Một số lễ hội điển hình vùng khảo cứu: Lễ hội đền Lê Bố Vệ; lễ hội đền thờ Thượng ngàn Thiên tiên công chúa; lễ hội làng Đông Sơn 2.3.2 Nghệ thuật trình diễn dân gian Các loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian vùng Hàm Rồng đời sớm ngày hoàn thiện, đạt tới trình tự nghi thức cao Các loại hình tiêu biểu dân ca, dân vũ, trò diễn, trò chơi Cụ thể số loại hình đặc sắc: Dân ca Đông Anh (với 12 trò diễn), hò sông Mã với nhiều thể loại, chèo chải 2.3.3 Tín ngưỡng Tín ngưỡng vùng Hàm Rồng có nhiều nét bật, mang đậm dấu ấn tín ngưỡng Đông Sơn cổ đại Thờ thần tín ngưỡng phổ biến vùng, vừa chứa đựng yếu tố huyền thoại, vừa mang đậm dấu ấn lịch sử Một số tín ngưỡng điển hình: Tín ngưỡng thờ Mẫu; tín ngưỡng thờ thần Độc Cước; tín ngưỡng thờ Sơn thần; tín ngưỡng thờ Trống Đồng… 2.2.4 Nghề thủ công truyền thống Hàm Rồng vùng đất cổ, nghề thủ công truyền thống đời đáp ứng nhu cầu tất yếu sinh hoạt người dân Sự phát triển làng nghề truyền thống phản ánh góc độ định phát triển văn hoá dân tộc từ đơn giản đến phức tạp, từ thô sơ đến tinh xảo kỹ thuật tư Vùng Hàm Rồng nằm vị trí địa lý thuận lợi cho giao thương, cửa ngõ đường sông, biển, đường bộ, góp phần thúc đẩy 14 nghề thủ công truyền thống vùng phát triển Phần lớn sản phẩm sản xuất tiêu thụ chỗ: nghề đục đá An Hoạch, nghề Gốm Lò Chum, nghề đan cót làng Giàng, nghề làm nem chua Tiểu kết chương DSVH vùng Hàm Rồng tài sản quý giá tỉnh Thanh nói riêng dân tộc nói chung Với mật độ DSVH phân bố đậm đặc, đa dạng loại hình, liên tục thời gian, đặc sắc nghệ thuật kiến trúc, chạm khắc, cộng với không gian tín ngưỡng thiêng người đương thời làm cho Hàm Rồng trở nên linh thiêng, danh giá cảnh, không gian văn hóa tỉnh Thanh Mỗi DSVH vừa “bảo tàng nghệ thuật” vừa “sân khấu văn hoá phi vật thể" mà người đương đại tìm lại khứ nhiều bình diện khác Từ việc nghiên cứu DSVH vùng, bước đầu đến kết luận, DSVH vùng Hàm Rồng có đặc trưng chung: chịu ảnh hưởng sâu sắc dòng sông Mã mạch nguồn văn hóa Đông Sơn; có trình tích tụ liên tục thời gian, đa dạng loại hình, phân bố đậm đặc, mang biểu sinh động văn hóa tỉnh Thanh; mang đậm dấu ấn hội tụ, lan tỏa trình giao lưu văn hóa theo trục Bắc - Nam Đông - Tây Chương BÀN LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Hàm Rồng - vùng văn hóa 3.1.1 Hàm Rồng có không gian địa lý liên tục, liền khoảnh Địa lý tự nhiên vùng Hàm Rồng gần không thay đổi so với nhiều triệu năm trước Dãy núi Đông Sơn kéo dài từ Tây Bắc xuống Đông Nam dừng lại cầu Hàm Rồng, tạo vành đai phía Bắc Ở phía Nam có dãy núi Phượng Hoàng, An Hoạch, Chồng Mâm… nối liền 15 Các dãy núi bao quanh, tạo cho vùng Hàm Rồng vào không gian tương đối khép kín.các truyền thuyết lưu truyền lại vùng minh chứng rõ nét cho ổn định không gian vùng 3.1.2 Hàm Rồng có cảnh quan sinh thái tự nhiên độc đáo - Hàm Rồng vùng có pha trộn đầy đủ yếu tố: núi - đồng - biển Yếu tố núi: diện dãy Đông Sơn, An Hoạch, Chồng Mâm… tạo cảnh núi non trùng điệp - quang cảnh khác biệt vùng đồng sông Mã Yếu tố đồng bằng: Hàm Rồng nằm vị trí trung tâm đồng sông Mã Yếu tố biển: Kết nghiên cứu địa chất học cho thấy, nhiều triệu năm trước, biển áp sát chân dãy núi Đông Sơn Do trình vận động địa chất nhiều triệu năm lịch sử làm cho Hàm Rồng ngày cách biển khoảng 10km Tuy nhiên, dấu vết văn hóa biển đậm nét qua truyền thuyết Vọng phu… - Cảnh quan độc đáo làm nên Hàm Rồng linh thiêng bậc xứ Thanh: Những vùng có kết hợp ba yếu tố núi - đồng - biển thường linh thiêng Hàm Rồng có cảnh quan vậy, nên nhiều quan lại phương Bắc muốn táng cha mẹ mong phước lớn trường tồn (Cao Biền) Trong lịch sử, Hàm Rồng vùng đất chứng kiến nhiều đụng độ quân sự: trận chiến Thành Tư Phố; tranh giành quyền lực Nam - Bắc triều; kháng chiến chống Mỹ cứu nước, quân lính tử trận nhiều nghẹn khúc sông…Với số người nằm lại vùng đất làm cho Hàm Rồng trở nên linh thiêng 3.1.3 Hàm Rồng có cộng đồng dân cư sinh sống lâu đời, phát triển liên tục lịch sử Những liệu khảo cổ, truyền thuyết dân gian khẳng định Hàm Rồng vùng tụ cư sớm, ổn định phát triển Cư dân Đông Sơn xem 16 chủ nhân vùng Hàm Rồng Các sách sử khẳng định: Việc quản lý dân cư ổn định muộn vào kỷ X Con cháu ngày sinh sống vùng Hàm Rồng cho hậu duệ người Đông Sơn cổ 3.1.4 Hàm Rồng có hệ thống DSVH đặc trưng Những giá trị đặc trưng DSVH vùng Hàm Rồng biểu phương diện: - DSVH vùng Hàm Rồng chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa sông Mã mạch nguồn văn hóa Đông Sơn Sông Mã chảy qua vùng Hàm Rồng với chiều dài chưa đến 10km, lại trở thành đoạn sông có điểm nhấn đặc biệt qua trọng Ví trị hội tụ dòng sông (sông Chu nhập dòng với sông Mã ngã Ba Đầu, vị trí chia nhánh sông Tào Xuyên) Các ngã ba sông thường người lựa chọn tụ cư; trung tâm buôn bán, bến chợ… đồng thời điểm giao lưu, tiếp biến văn hóa mạnh mẽ qua thời kỳ lịch sử Làng cổ Đông Sơn nằm trung tâm vùng Hàm Rồng Những giá trị văn hóa Đông Sơn mạch nguồn văn hóa đặc sắc, có sức lan tỏa mạnh mẽ vùng - DSVH vùng Hàm Rồng có trình tích tụ liên tục thời gian, đa dạng loại hình, phân bố đậm đặc, mang biểu sinh động văn hóa tỉnh Thanh Hiếm có vùng văn hóa dấu vết giai đoạn lịch sử biểu rõ nét nhận diện qua DSVH DSVH vùng Hàm Rồng có tích tụ, tiếp nối liên tục từ sơ kỳ đồ đá cũ đến ngày Ngoài ra, với 2/3 số lượng DSVH tập trung lưu vực sông Mã, vùng Hàm Rồng nơi có mật độ phân bố đậm đặc Một số dấu vết văn hóa điển hình vùng cho thấy tranh sinh động văn hóa tỉnh Thanh nói chung vùng Hàm Rồng nói riêng, nhận thấy vấn đề lịch sử như: dấu vết hành cung thông qua đôi rồng móng đền thờ Đức Ông… 17 - DSVH vùng Hàm Rồng mang dấu ấn hội tụ, lan tỏa trình giao lưu văn hóa theo trục Bắc - Nam Đông – Tây Hàm Rồng tâm điểm giao thoa trục Bắc - Nam, Đông - Tây Do vào vị trí quan trọng nên Hàm Rồng nhiều lần chọn làm lỵ sở: Tư Phố, Dương Xá, Hạc Thành, Thành phố Thanh Hóa Dấu vết hội tụ, lan tỏa nhận biết ý thức hệ tư tưởng, tín ngưỡng: bắt gặp tượng mang tính đồng với đồng Bắc Bộ (Ông Bưng, ông Vồm với Thánh Tản Viên…; chàng Ất Đại Vương với Thánh Gióng) Dấu vết giao lưu với bên ngoài: văn hóa Chăm, văn hóa phương Tây, văn hóa Malayo, dấu vết đạo giáo (Trung Quốc)… 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Kiến nghị quy hoạch vùng văn hóa Hàm Rồng Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số: 396/2013/QĐ-TTg ngày 05/3/2013 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị khu di tích lịch sử, văn hóa Hàm Rồng Theo Quyết định: thời gian thực từ năm 2013 đến năm 2025 Theo quan điểm tác giả luận án cần xem xét lại quy hoạch vùng Hàm Rồng theo hướng mở rộng không gian so với quy hoạch triển khai Cụ thể: Phía Tây đến núi Đọ, phía Bắc toàn khu vực xã Hoằng Lý, Hoằng Long, Hoằng Quang; phía Đông đến làng Nam Ngạn, phố Lò Chum; phía Nam đến phường Đông Vệ, phường An Hoạch Diện tích không gian khoảng 4.000ha Cần tính đến toán đưa sông Mã vào quy hoạch điểm nhấn quan trọng, tạo cho Hàm Rồng có địa lý tích hợp yếu tố: núi - đồng - biển 3.2.2 Kiến nghị công tác bảo tồn phát huy giá trị DSVH vùng Hàm Rồng 3.2.2.1 Kiến nghị công tác bảo tồn DSVH 18 Bảo tồn DSVH việc có tính chuyên ngành sâu phức tạp Để hệ thống DSVH vùng Hàm Rồng bảo vệ, bảo tồn có hiệu quả, tác giả luận án kiến nghị số giải pháp cụ thể sau: Tổ chức máy bảo vệ di tích sở; Lập hồ sơ đề nghị xếp hạng di tích xác định vành đai bảo vệ cho di tích; Tổ chức thực dự án nghiên cứu sưu tầm, thống kê, phân loại DSVH phi vật thể; Phục dựng lại DSVH bị chiến tranh phá hủy mai hoàn toàn qua thời gian;- Duy trì, phục hồi, phát triển nghề thủ công truyền thống; Tổ chức lớp tập huấn chuyên đề; Xuất ấn phẩm nhằm tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ DSVH 3.2.2.1 Kiến nghị việc khai thác, phát huy giá trị DSVH Tạo môi trường tôn vinh giá trị DSVH giáo dục cộng đồng thông qua công tác: Tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân bảo vệ phát huy giá trị DSVH; Đa dạng hóa hình thức tuyên truyền, giới thiệu DSVH; Xây dựng mô hình giáo dục truyền thống di tích; Đưa DSVH vào chương trình giáo dục; Thiết kế tour du lịch với việc sử dụng giá trị DSVH; Sử dụng chất liệu truyền thống tác phẩm văn hóa nghệ thuật đại Tiểu kết chương Vận dụng tiêu chí lựa chọn chương để áp dụng vào chứng minh Hàm Rồng vùng văn hóa Trong DSVH xem tiêu chí đặc trưng, quan trọng Việc lựa chọn tiêu chí DSVH vấn đề luận án Những giá trị đặc trưng DSVH vùng Hàm Rồng chứng minh yếu tố: DSVH vùng Hàm Rồng chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn hóa sông Mã, mạch nguồn văn Đông Sơn; Có trình giao lưu, tiếp biến văn hóa theo trục Đông - Tây; Bắc - Nam; Có trình tích tụ liên tục thời gian, đa dạng loại hình phân bố đậm đặc 19 Để phát huy giá trị DSVH vùng Hàm Rồng, luận án kiến nghị số vấn đề: Quy hoạch mở rộng không gian Hàm Rồng; số giải pháp bảo tồn, phát huy khai thác giá trị DSVH, hướng Hàm Rồng trở thành trung tâm du lịch sinh thái văn hóa mang tầm quốc gia kết nối quốc tế KẾT LUẬN Trên sở kết nghiên cứu từ vấn đề trình bày trên, rút số kết luận sau: Luận án khái quát, hệ thống hóa lý thuyết vùng văn hóa phân vùng văn hóa; lý thuyết DSVH, sử dụng hệ thống lý thuyết làm sở cho việc nghiên cứu nội dung cụ thể luận án - Lý thuyết vùng văn hóa phân vùng văn hóa, luận án quan tâm đến quan điểm, khuynh hướng nghiên cứu học giả nước ngoài, đồng thời xem xét quan điểm học giả Việt Nam lựa chọn, vận dụng lý thuyết vùng văn hóa phân vùng văn hóa vào phân vùng văn hóa Việt Nam, cách vận dụng để đặc trưng riêng vùng văn hóa Những kết nghiên cứu giúp tác giả luận án bước đầu rút học kinh nghiệm xác định nghiên cứu vùng văn hóa Thứ nhất, việc xác định vùng văn hóa cần phải xây dựng hệ tiêu chí Thứ hai, hệ tiêu chí bất biến không áp dụng cách máy móc cho tất công trình nghiên cứu vùng văn hóa Việc xây dựng hệ tiêu chí đưa công cụ làm việc cụ thể cho đối tượng nghiên cứu Do vậy, cần dựa vào đặc điểm mang tính đặc trưng đối tượng nghiên cứu Từ nhận định trên, việc xác định Hàm Rồng vùng văn hóa - lịch sử cần phải xây dựng hệ tiêu 20 chí, luận án tiêu chí cụ thể ¾ tiêu chí tác giả luận án kế thừa học giả trước, riêng tiêu chí thứ tác giả luận án lựa chọn DSVH, đồng thời DSVH xác định tiêu chí quan trọng xác định vùng văn hóa Hàm Rồng Việc lựa chọn DSVH xem đề xuất luận án cần tiếp tục quan tâm nghiên cứu - Lý thuyết DSVH đề cập luận án tập trung vào nội dung, làm rõ khái niệm DSVH, cách phân loại DSVH áp dụng Từ nhiều cách phân loại DSVH, luận án lựa chọn cách phân loại DSVH theo Luật DSVH Việt Nam, sở lý thuyết quan trọng vận dụng đánh giá, phân tích, giải mã giá trị DSVH vùng Hàm Rồng theo loại hình cụ thể DSVH có vai trò quan trọng, thể bình diện: DSVH tài sản cộng đồng, dân tộc; nguồn lực thúc đẩy phát triển; linh hồn gắn kết cộng đồng, dân tộc; giữ gìn sắc VHDT thời kỳ toàn cầu hóa; góp phần hình thành hệ giá trị Đây vai trò lại có tầm ảnh hưởng to lớn đến phát triển bền vững quốc gia, dân tộc Trong DSVH đựng đầy đủ lớp trầm tích văn hóa với giá trị lịch sử - văn hóa qua thời kỳ Khi phân tích, giải mã hệ thống DSVH cho thấy tranh toàn diện người, môi trường sống, điều kiện lịch sử đương thời …Những giá trị ẩn DSVH góp phần làm cho DSVH nơi lặng đọng lại lớp áo thời gian, giá trị DSVH giúp DSVH trở thành tiêu chí đặc trưng lựa chọn xác định Hàm Rồng vùng văn hóa - lịch sử Thanh Hóa Luận án tập trung nghiên cứu, đánh giá hệ thống DSVH vùng Hàm Rồng theo hai loại hình bản: DSVH vật thể DSVH phi vật thể 21 - DSVH vật thể vùng Hàm Rồng đa dạng phong phú loại hình, đặc biệt có trình tích tụ liên tục thời gian từ sơ kỳ đồ đá cũ ngày Mỗi giai đoạn lịch sử qua để lại DSVH mang đậm dấu ấn, thở lịch sử, xã hội đương thời Không thế, DSVH vật thể vùng Hàm Rồng mang tính đại diện cho số loại hình DSVH Thanh Hóa (di khảo cổ, di tích kiến trúc - nghệ thuật, danh lam thắng cảnh ) Nhiều DSVH vật thể vùng Hàm Rồng đóng góp môt phần không nhỏ cho nhà khoa học nghiên cứu, giải mã vấn đề lịch sử Những loại hình đặc trưng đề cập: loại hình di tích lịch sử - văn hóa biểu ba bình diện: di tích khảo cổ học, tiêu biểu vùng có: di tích khảo cổ học núi Đọ (thuộc sơ kỳ đồ đá cũ), Đông Khối (giai đoạn chuyển tiếp từ đồ đá sang đồ đồng), di khảo cổ Đông Sơn (thời kỳ đồng thau sắt sớm); di tích kiến trúc nghê thuật lại minh chứng cho tài hoa, đôi tay khéo léo thể kiến trúc hay chạm khắc; di tích lịch sử cách mạng nối dài thêm lịch sử vùng trình tích tụ DSVH nơi Nhưng di vật, cổ vật, bảo vật vùng mang tính biểu tượng hóa cao độ Sự kỳ tú danh thắng nơi góp phần làm cho Hàm Rồng trở nên linh thiêng, độc đáo - DSVH phi vật thể vùng Hàm Rồng biểu qua tín ngưỡng, phong tục, lễ hội cổ truyền phong phú, đa dạng, giàu giá trị sắc Mặc dù có thăng trầm liên tục kế thừa sáng tạo, thể truyền thống lịch sử - văn hóa lâu đời sức sống mạnh mẽ người dân nơi Từ loại hình DSVH phi vật thể thấy rõ mối quan hệ giao lưu ảnh hưởng mạnh mẽ văn hóa dân tộc cộng cư địa bàn Thanh Hóa nói chung vùng Hàm Rồng nói riêng, đặc biệt quan hệ gắn bó truyền thống lâu dài ba tộc người Việt, Mường, Thái 22 Đó tâm thức gắn với cội nguồn, gắn bó với nơi phát sinh, phát triển tỏa rộng dân tộc vùng đất Hàm Rồng Đặc biệt họ tiến xuống đồng mở mang biển, tạo nên vùng văn hóa mang ba sắc thái văn hóa: miền núi - đồng - biển Các tín ngưỡng vùng Hàm Rồng mang đậm nét cổ xưa cư dân địa Một số tín ngưỡng có yếu tố thu nhận trình giao lưu, tiếp xúc văn hóa ngưng tụ địa hóa nhiều: tín ngưỡng thờ Mẫu dạng sơ khai có ảnh hưởng đồng Mẹ vũ trụ với Mẹ Âu Cơ; tín ngưỡng thờ trống đồng; tín ngưỡng thờ thần Độc Cước; tín ngưỡng thờ đạo Nội; tín ngưỡng phồn thực Ngay loại hình dân ca, dân vũ, trò diễn lễ hội vùng Hàm Rồng đặc sắc Điểm chung hướng đến ước vọng cầu mùa, cầu mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt, hay sinh hoạt mang đậm yếu tố cư dân nông nghiệp lúa nước biểu loại hình dân ca, dân vũ Đông Anh, hò sông Mã, lễ hội dân gian truyền thống Các làng nghề thủ công truyền thống lại cho thấy dấu vết thương mại xuất sớm vùng Hàm Rồng, phần lớn lợi yếu tố địa lý, dân cư giúp cho Hàm Rồng sớm trở thành tâm thương mại phát triển từ đầu công nguyên Với cộng đồng dân cư đông đúc thúc đẩy nhanh chóng làng nghề thủ công truyền thống phát triển phục vụ nhu cầu dân sinh, mặt khác sản phẩm trao đổi thương mại với khu vực vùng - DSVH vùng Hàm Rồng giá trị điển hình mà thông qua DSVH nhận thấy biểu hiện, dấu vết giao thoa văn hóa rõ người Việt xứ Thanh với cư dân quốc gia Nam đảo qua buôn bán, thương mại Một số dấu vết tìm thấy từ DSVH vùng: dấu vết văn hóa Hà Lan, Malayo, Trung Quốc, Ấn Độ, Chămpa 23 Luận án chứng minh Hàm Rồng vùng văn hóa Thanh Hóa việc áp dụng hệ tiêu chí xác định vào thực tiễn Hàm Rồng, hệ tiêu chí bao gồm: có không gian địa lý liên tục, liền khoảnh; có cảnh quan sinh thái tự nhiên đa dạng, độc đáo; có cư dân sinh sống lâu đời phát triển liên tục lịch sử; có giá trị DSVH đặc trưng Trong tiêu chí trên, bước đầu luận án đưa tiêu chí DSVH gợi ý xác định vùng văn hóa Việc phân tích giá trị DSVH tìm giá trị mang tính đặc trưng chung, từ đặc trưng chung DSVH sở để trở thành tiêu chí xác định vùng văn hóa Với hệ thống DSVH vùng Hàm Rồng khảo cứu luận án đặc trưng chung hệ thống DSVH vùng Hàm Rồng: DSVH vùng Hàm Rồng chịu ảnh hưởng sâu sắc dòng sông Mã mạch nguồn văn hóa Đông Sơn; DSVH vùng Hàm Rồng có trình tích tụ liên tục thời gian, đa dạng loại hình, phân bố đậm đặc, mang biểu sinh động văn hóa tỉnh Thanh; DSVH vùng Hàm Rồng mang dấu ấn hội tụ, lan tỏa trình giao lưu văn hóa theo trục Bắc - Nam Đông - Tây Hiện vấn đề bảo tồn phát huy giá trị DSVH cấp, ngành quan tâm đặc biệt Thực tiễn có nhiều địa phương nước thành công việc quy hoạch, bảo tồn, khai thác phát huy giá trị DSVH kinh tế - xã hội Vùng văn hóa Hàm Rồng nằm vị trí địa lý thuận lợi theo chiều Bắc - Nam Đông - Tây Hiện nay, Hàm Rồng 11 không gian tỉnh Thanh Hóa lựa chọn quy hoạch, đầu tư phát triển thành không gian văn hóa - du lịch Vùng Hàm Rồng không gian ưu tiên, chứng là, Chính Phủ ký quy hoạch không gia Hàm Rồng đến năm 2025 Nhưng quy hoạch không gian Hàm Rồng thực chưa tương xứng với giá trị vốn có 24 Hàm Rồng Để đảm bảo quy hoạch phát huy giá trị vùng văn hóa Hàm Rồng tương lai trở thành trọng điểm du lịch - kinh tế - văn hóa tầm cỡ quốc giam, luận đưa kiến nghị: Thứ nhất, vấn đề quy hoạch vùng Hàm Rồng cần xem xét lại việc mở rộng không gian quy hoạch cho xứng tầm, 4.000 ha, điểm bắt đầu núi Đọ (phía Tây); phía Đông kéo dài xuống đến hết xã Hoằng Quang; phía Nam đến núi An Hoạch, Chồng Mâm, phía Bắc đến Hoằng Long, Hoằng Lý Thứ hai, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vùng Hàm Rồng cần đảm bảo tính hài hòa giá trị truyền thống với trình đại hóa đô thị Nâng cao vai trò cấp quản lý, chủ động, trách nhiệm, tự chủ bảo tồn DSVH nhân dân địa phương Đưa DSVH vùng Hàm Rồng dòng chảy hoạt động du lịch Với vai trò vùng văn hóa đặc trưng xứ Thanh thực đồng giải pháp bảo tồn phát huy tốt giá trị DSVH đa dạng, độc đáo vùng Hàm Rồng đời sống xã hội đại, góp phần giàu thêm sắc văn hóa dân tộc Việt Nam phát triển bền vững kinh tế xã hội địa phương./ NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ1 LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN Nguyễn Bích Thục (2009), “Giá trị đặc biệt sản phẩm du lịch từ khai thác di sản văn Hóa truyền thống Thanh Hóa”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 3, tr.43-47 Nguyễn Bích Thục, Lê Văn Dương (2010), “Nội đạo tràng An Đông - dòng đạo địa”, Tạp chí Di sản Văn hóa, số (30), tr.86 - 88 Nguyễn Bích Thục (2011), “Bước đầu nghiên cứu văn hóa sông Mã Thanh Hóa”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số (132), tr.64 - 68 Nguyễn Bích Thục (2011), “Một số di sản tiêu biểu đất Hàm Rồng xưa”, Tạp chí Di sản Văn hóa, số (36), tr.64 - 68 Nguyễn Bích Thục (2012), “Vùng đất cổ Dương Xá”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 340, tr.66 - 69 Nguyễn Bích Thục (2013), “Vài suy nghĩ Di sản văn hóa phi vật thể vùng đất Hàm Rồng”, Tạp chí Di sản Văn hóa, số (43), tr.63 - 66 Nguyễn Bích Thục (2013), “Giá trị di sản văn hóa làng cổ Đông Sơn”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 347, tr.63 - 68 Nguyễn Bích Thục (2014), “Hội Xuân vùng đất Hàm Rồng”, Tạp chí Di sản Văn hóa, số (46), tr.75 - 79 Nguyễn Bích Thục (2014), “Sức mạnh văn hóa thời đại ngày nay”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 355, tr.9 - 13 Nguyễn Bích Thục bút danh Nguyễn Thị Thục

Ngày đăng: 12/07/2016, 20:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w