Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
3,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÂM CAO TẤN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Ở THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÂM CAO TẤN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Ở THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành đào tạo : Quản trị kinh doanh Mã số : 60 34 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN KẾ TUẤN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA SAU ĐẠI HỌC TS ĐỖ THỊ THANH VINH Khánh Hòa - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Giải pháp phát triển đô thị bền vững thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu đề tài nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác Nha Trang, ngày 10 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lâm Cao Tấn ii LỜI CẢM ƠN Luận văn kết nghiên cứu khoa học thân Vì vậy, trình nghiên cứu thực luận văn, nhận giúp đỡ hỗ trợ nhiều từ quan, tổ chức, thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp, quyền địa phương gia đình lớn Trước tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường Đại học Nha Trang, Phòng Đào tạo, Khoa Sau đại học, Khoa Quản trị kinh doanh trường, Phân hiệu trường Kiên Giang, Thầy, Cô giáo trang bị kiến thức cho suốt q trình học tập Với lịng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cám ơn Thầy giáo - Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Kế Tuấn, người Thầy trực tiếp bảo, dìu dắt tơi bước nghiên cứu khoa học giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Phòng Kiến trúc Quy hoạch- Sở Xây dựng tỉnh Kiên Giang, Phịng Quản lý thị; Phòng Thống kê- UBND thành Phố Rạch Giá, quan Ban Ngành dành thời gian quý báu giúp đỡ thu thập thông tin, số liệu q trình thực nghiên cứu luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp anh, chị, em, lớp Cao học Quản trị kinh doanh 2011 - Kiên Giang, người kề vai sát cánh với từ buổi đầu, có động viên, giúp đỡ nhiệt tình có nhiều lời khuyên thiết thực cho thân tơi để hồn thành tốt khóa học luận văn nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người thân gia đình, người giúp đỡ hỗ trợ cho mặt vật chất lẫn tinh thần, bên cạnh đơng viên tơi tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt cơng trình nghiên cứu luận văn Mặc dù cố gắng thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn tơi chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tơi mong nhận góp ý Thầy, Cơ giáo toàn thể bạn đọc Xin chân trọng cám ơn! Nha Trang, ngày 10 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lâm Cao Tấn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU .vii DANH MỤC HÌNH viii CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG 1.1 Khái niệm phát triển bền vững phát triển đô thị bền vững 1.1.1 Phát triển bền vững 1.1.2 Phát triển đô thị bền vững (PTĐTBV) 1.2 Nguyên tắc, tiêu chí đánh giá PTĐTBV 13 1.2.1 Nguyên tắc phát triển đô thị bền vững 13 1.2.2 Các tiêu chí PTĐTBV 14 1.2.3 Cơ sở phát triển bền vững đô thị 16 1.2.4 Yêu cầu trình PTĐTBV 18 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển đô thị bền vững 20 1.3.1 Các nhân tố khách quan 20 1.3.2 Các nhân tố chủ quan .21 1.4 Phát triển đô thị bền vững giới số học kinh nghiệm .23 1.4.1 Đảo quốc Singapore 24 1.4.2 Thành phố Hồ chí Minh: Dự án Nhiêu Lộc - Thị Nghè 32 1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 34 TÓM TẮT CHƯƠNG I .35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ (KIÊN GIANG) THEO YÊU CẦU BỀN VỮNG 36 2.1 Khái quát trình lịch sử hình thành phát triển TP Rạch Giá 36 2.1.1 Tổng quan thành phố Rạch Giá 36 2.1.2 Khái quát lịch sử phát triển Rạch Giá mặt hành 38 2.1.3 Các giai đoạn chủ yếu phát triển mặt đô thị từ năm 2005 đến nay: 39 iv 2.2 Thực trạng mặt cấu thành phát triển bền vững thành phố Rạch Giá 40 2.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế 40 2.2.2 Thực trạng phát triển xã hội .43 2.2.3 Thực trạng môi trường sinh thái .49 2.2.4 Những bất cập quy hoạch xây dựng đô thị 51 2.3 Đánh giá tổng hợp thực trạng thành phố Rạch Giá lăng kính phát triển đô thị bền vững 53 2.3.1 Từ góc độ bền vững kinh tế 53 2.3.2 Từ góc độ bền vững xã hội 54 2.3.3 Từ góc độ bền vững mơi trường sinh thái 55 2.3.4 Đánh giá thực trạng phát triển lăng kính PTĐTBV 56 2.4 Điều tra mức độ phát triển bền vững dự án khu đô thị, khu dân cư địa bàn thành phố Rạch Giá 58 2.4.1 Giới thiệu điều tra .58 2.4.2 Thực tế sau điều tra, vấn người dân khu đô thị, khu dân cư 59 2.4.3 Kết tổng hợp sau điều tra 60 TÓM TẮT CHƯƠNG II 69 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ THEO HƯỚNG ĐÔ THỊ BỀN VỮNG 71 3.1 Tiền đề động lực phát triển thành phố Rạch Giá 71 3.1.1 Các quan hệ nội, ngoại vùng 71 3.1.2 Cơ sở kinh tế - kỹ thuật phát triển đô thị 72 3.1.3 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 74 3.1.4 Nông ngư nghiệp 75 3.1.5 Xây dựng 75 3.2 Phương hướng phát triển thành phố Rạch Giá theo yêu cầu bền vững 75 3.3 Các mục tiêu phát triển đô thị bền vững thành phố Rạch Giá 77 3.3.1 Mục tiêu phát triển đô thị bền vững 77 3.3.2 Lồng ghép mục tiêu PTĐTBV vào kế hoạch PTĐT Rạch Giá 79 3.4 Một số giải pháp chủ yếu thực phương hướng phát triển bền vững thành phố Rạch Giá 81 v 3.4.1 Giải pháp quy hoạch đô thị 81 3.4.2 Giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế gắn với phát triển xã hội bảo vệ môi trường 86 3.4.3 Giải pháp huy động, phân bổ quản lý sử dụng nguồn lực tài cho đầu tư phát triển thành phố .88 3.4.4 Giải pháp phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội 91 3.4.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực .99 TÓM TẮT CHƯƠNG III 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HDI Chỉ số phát triển người CSHTKT Cơ sở hạ tầng kỹ thuật KT- XH Kinh tế- Xã hội KCN Khu công nghiệp LHQ Liên hợp quốc PTBV Phát triển bền vững PTĐT Phát triển đô thị PTĐTBV Phát triển đô thị bền vững QHXDĐT Quy hoạch xây dựng đô thị QHXDĐTBV Quy hoach xây dựng đô thị bền vững UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các nhóm tiêu chí phát triển đô thị bền vững 14 Bảng 2.1: Thu chi ngân sách 43 Bảng 2.2: Tổng vốn đầu tư phát triển năm 2010 đến 2014 43 Bảng 2.3: Phát triển dân số sau thành lập thành phố Rạch Giá 44 Bảng 2.4: Phát triển giáo dục năm 2005 đến năm 2014 46 Bảng 2.5: Thống kê trường phổ thông 47 Bảng 2.6: Danh mục trường đào tạo dạy nghề thành phố 47 Bảng 2.7: Danh mục hoạt động y tế thành phố 48 Bảng 2.8: Đánh giá tổng hợp tiêu chí phát triển thị bền vững Rạch Giá 57 Bảng 2.9: Thống kê số phiều điều tra Khu đô thị, Khu dân cư 59 Bảng 2.10: Kết điều tra chất lượng khơng khí 60 Bảng 2.11: Kết điều tra tiếng ồn 60 Bảng 2.12: Kết điều tra rác thải 61 Bảng 2.13: Kết cấp thoát nước 62 Bảng 2.14: Kết giao thông 63 Bảng 2.15: Kết giáo dục 64 Bảng 2.16: Kết dịch vụ 66 Bảng 2.17: Kết mức độ quan trọng cho việc đầu tư, cải tạo 67 Bảng 3.1: Dự báo tỷ lệ khách du lịch Phú Quốc qua lưu trú Rạch Giá 73 Bảng 3.2: Dự báo số lượng khách du lịch Phú Quốc qua, lưu trú Rạch Giá 73 Bảng 3.3: Dự báo số lượt khách du lịch tới Rạch Giá vùng phụ cận 73 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình phát triển bền vững Hình 1.2: Mơ hình PTĐTBV .13 Hình 1.3: Đơ thị mối quan hệ tương hỗ trình phát triển bền vững .17 Hình 2.1: Bản đồ tỉnh Kiên Giang 36 Hình 2.2: Biểu đồ tăng trưởng GDP ngành kinh tế giai đoạn 2005 – 2014 41 Hình 2.3: Biểu đồ tỷ trọng GDP ngành kinh tế TP Rạch Giá giai đoạn 2005 – 2014 (Tính theo giá cố định năm 1994) 41 Hình 2.4: Thu nhập bình quân đầu người năm từ 2005 đến 2014 42 Hình 2.5: Lao động phân bố năm 2014 43 Hình 2.6: Dân số thành phố Rạch Giá giai đoạn 2005 – 2012 44 Hình 2.7: Thu nhập bình quân đầu người năm 2010 đến 2014 45 Hình 2.8: Biểu đồ mức độ che phủ 63 Hình 2.9: Biểu đồ diện tích phố 64 Hình 2.10: Biểu đồ số lượng sở y tế 65 Hình 2.11: Biểu đồ đánh giá giá đất 68 Hình 2.12: Biểu đồ sức lan tỏa đô thị 68 98 Các huyện xã đạo thi cơng cơng trình phải dứt điểm Sau kết thúc thi cơng, chuẩn bị đưa cơng trình vào sử dụng xã phải tổ chức nghiệm thu công trình theo thiết kế dự tốn duyệt (tránh tình trạng cơng trình hồn thành khơng đáp ứng yêu cầu thiết kế dự toán đuợc duyệt ảnh hưởng đến chất lượng cơnh trình) Tăng cường cơng tác quản lý vận hành sử dụng cơng trình: Khai thác sử dụng hiệu cơng trình hạ tầng điều kiện cần thiết để trì gia tăng lợi ích mà hạ tầng đem lại Giai đoạn quan trọng liên quan trực tiếp đến người sử dụng Kết thúc thi cơng, chuẩn bị đưa cơng trình vào sử dụng ban quản lý đầu tư tổ chức nghiệm thu công trình theo thiết kế dự tốn duyệt Q trình nghiệm thu phải có tham gia giám sát xã, đơn vị thiết kế, đại diện người sử dụng, đơn vị thi công xây dựng, đại diện UBND thành phố Sau nghiệm thu cơng trình, ban quản lý huyện, xã tổ chức bàn giao cho xã, để nhanh chóng đưa cơng trình vào sử dụng Việc sử dụng phải mục đích, hàng năm phải có kế hoach tu, bảo dưỡng, bảo vệ cơng trình thường xun để đảm bảo cơng trình phát huy hiệu Để đảm bảo cho cơng trình sử dụng lâu bền, xã cần phải xây dựng quy chế quản lý khai thác sử dụng cơng trình Như: - Lập tổ chức chuyên quản lý việc xây dựng tu bảo dưỡng cơng trình địa bàn xã, tổ chức có nhiệm vụ: theo dõi, giám sát trình xây dựng cơng trình xã tự làm điạ bàn xã; tiến hành kiểm tra thường xuyên hoạt động vận hành cơng trình có để sớm phát hỏng hóc mà có kế hoạch tu sửa ngay; kiểm tra trình thực tu, bảo dưỡng - Lập quỹ để tiến hành tu sửa hàng năm, quỹ đóng góp từ dân, từ tiền thuê cửa hàng, tiền thu hồi vốn từ cơng trình, Phân cấp quản lý gắn với việc tăng cường công tác tra, kiểm tra để phát uốn nắn kịp thời vi phạm q trình thi cơng xây dựng cơng trình hay phát sinh trình thực đầu tư Cụ thể như, ban đạo, ban quản lý, ban giám sát phải phối hợp chặt chẽ với nhau, thường xuyên thông tin nhiều chiều để nắm sát tình hình, thực chế độ báo cáo thường xuyên liên tục Ban đạo cấp tự giác tiến hành kiểm tra, giám sát trình thực nhiệm vụ lẫn kịp thời có ý kiến tham gia chấn chỉnh 99 3.4.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực a) Chính sách thu hút nguồn nhân lực: Có sách tích cực để thu hút đào tạo nguồn nhân lực, ngành kinh tế biển, bước xây dựng lực lượng lao động chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh thành phố giai đoạn tới Nghiên cứu ban hành sách, chế độ ưu đãi cụ thể để thu hút nhiều lao động có kỹ thuật, chuyên gia, nhà doanh nghiệp giỏi từ vùng khác đến làm việc lâu dài thành phố biển Với mục tiêu xây dựng chế, sách đủ sức thu hút sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán khoa học trẻ có trình độ, lực chuyên môn cao, phẩm chất tốt, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bước đào tạo, bồi dưỡng thành nhân tài cho thành phố Thành phố định hướng nhiệm vụ giải pháp chủ yếu nhằm thu hút, sử dụng nguồn cán từ sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán khoa học trẻ, gồm: Chính sách phát từ sở đào tạo thực tiễn công tác; Chính sách tuyển dụng trực tiếp khơng qua thi tuyển; Chính sách đào tạo, bồi dưỡng sau tuyển dụng; Chính sách đào tạo, bồi dưỡng sau tuyển dụng; Chính sách sử dụng Chính sách tơn vinh Trong Chính sách sử dụng, có giải pháp tiền lương quan hệ thống trị đơn vị nghiệp công lập sau: - Sinh viên tốt nghiệp xuất sắc hưởng hệ số lương 4,40, bậc 1/8 ngạch chuyên viên tương đương - Cán khoa học trẻ có trình độ thạc sĩ hưởng hệ số lương 4,74, bậc 2/8 ngạch chuyên viên tương đương Những người tuyển dụng quan, đơn vị có thẩm quyền cử đào tạo thạc sĩ sau tốt nghiệp hưởng hệ số lương 4,74, bậc 2/8 ngạch chuyên viên tương đương Cứ năm công tác trước cộng thêm hệ số chênh lệch 0,11 không vượt hệ số 5,08, bậc 3/8 ngạch chuyên viên tương đương - Đối với cán khoa học trẻ có trình độ tiến sĩ hưởng hệ số lương 5,08, bậc 3/8 ngạch chuyên viên tương đương Những người tuyển dụng quan, đơn vị có thẩm quyền cử đào tạo tiến sĩ sau tốt nghiệp hưởng hệ số lương 5,08, bậc 3/8 ngạch chuyên viên tương đương Cứ năm công tác trước cộng thêm hệ số chênh lệch 0,11 không vượt hệ số 5,42, bậc 4/8 ngạch chuyên viên tương đương 100 Đối với cán khoa học trẻ có trình độ tiến sĩ khoa học hưởng hệ số lương 5,42, bậc 4/8 ngạch chuyên viên tương đương Những người tuyển dụng quan, đơn vị có thẩm quyền cử đào tạo tiến sĩ sau tốt nghiệp hưởng hệ số lương 5,42, bậc 4/8 ngạch chuyên viên tương đương Cứ năm công tác trước cộng thêm hệ số chênh lệch 0,11 không vượt hệ số 5,76, bậc 5/8 ngạch chuyên viên tương đương b) Giải pháp nâng cao lực quyền thị quy hoạch quản lý đô thị: Việc nâng cao lực cho quyền thị nhiệm vụ khó khăn, đặc biệt điều kiện Việt Nam Quy hoạch quản lý đô thị chuyên ngành tổng hợp, liên quan đến nhiều ngành khác Do nhu cầu đào tạo lớn, quan đào tạo lại chưa nhiều Hơn nữa, cán quản lý chuyên môn khó có điều kiện tham gia khóa đào tạo dài ngày, kinh phí để tổ chức khóa đào tạo lại hạn chế - Vì vậy, để nâng cao lực cho quyền thị cần tập trung vào nội dung chính, là: Phát triển nguồn nhân lực; Xây dựng phát triển tổ chức; Thể chế khung pháp lý + Phát triển nguồn nhân lực: việc cung cấp nâng cao kiến thức, kỹ chuyên môn, khả tư sáng tạo nhân lực cho cán quản lý, cán chuyên môn đô thị Cần lưu ý công tác quản lý nguồn nhân lực hoạt động trước sau đào tạo quan trọng cần thiết + Xây dựng phát triển tổ chức: Bao gồm nhiều hoạt động cấu tổ chức, luật lệ, quy trình thực giới thiệu kỹ thuật mới… Mặt khác, cần tạo mạng lưới tổ chức đơn vị liên quan nhằm phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn, đồng thời cung cấp trao đổi thông tin, phối hợp thực tạo hỗ trợ lẫn hoạt động + Thể chế khung pháp lý: Khía cạnh bao gồm sách, luật lệ hành, vai trò Nhà nước nguồn tài chính, quy chế thực hiện… Sự thay đổi thể chế luật lệ sách Nhà nước thực có ý nghĩa quan trọng quan quản lý đô thị Thách thức quản lý đô thị thách thức lớn mà người phải đối mặt kỷ 21 Nếu đô thị quan tâm tốt, chúng 101 trung tâm phát triển kinh tế xã hội Đô thị trung tâm cách mạng tạo nên môi trường mạnh khỏe hứng thú Nếu không giải thách thức quản lý thị giá phải trả cho môi trường, kinh tế xã hội lớn Vì vậy, việc nâng cao lực cho quyền thị nhằm kiểm sốt tốt q trình phát triển đô thị công việc cấp thiết, việc tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn cho quyền thị nhà chuyên môn làm công tác quy hoạch quản lý thị có vai trị quan trọng./ c) Chính sách quản lý, sử dụng nguồn nhân lực chun mơn kỹ thuật: Chính sách quản lý, sử dụng lao động chuyên môn kỹ thuật ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống tinh thần, vật chất họ, trực tiếp nâng cao suất lao động nguồn nhân lực Tuỳ theo điều kiện cụ thể, số giải pháp sau nghiên cứu áp dụng để phát huy tối đa lực làm việc số lao động như: (i) xây dựng quy hoạch sử dụng phạm vi quốc gia ngành, làm sở sách đào tạo bồi dưỡng thích hợp với đối tượng; (ii) cải tiến sách, chế độ việc sử dụng nguồn có chun mơn kỹ thuật đặc biệt đội ngũ nhân lực có trình độ cao nhằm tạo điều kiện môi trường làm việc thuận lợi đồng thời với chế độ đãi ngộ vật chất để phát huy tối đa chất xám, lực đội ngũ Nhà nước cần đổi sách sử dụng, chế độ kiêm nhiệm, kiêm chức để tạo điều kiện cho nguồn nhân lực qua đào tạo chun mơn kỹ thuật có hội làm việc rộng rãi Các doanh nghiệp ký hợp đồng với cán khoa học kỹ thuật công chức Nhà nước công việc mà quy chế công chức khơng cấm Gần nói nhiều đến tình trạng chất xám chỗ việc người lao động có chun mơn cao rời bỏ khu vực Nhà nước sang làm việc cho sở tư nhân khu vực có vốn đầu tư nước Điều đáng lo ngại người có chun mơn kỹ thuật khơng sử dụng ngành nghề, khơng có điều kiện để làm việc có hiệu Nếu họ phát huy lực nghề nghiệp dù ngồi khu vực Nhà nước có đóng góp định cho phát triển đất nước Do thay tìm cách ngăn cản họ làm việc cho khu vực có vốn đầu tư nước ngồi, Nhà nước nên sớm có quy định buộc người sử dụng phải trả cho Nhà nước khoản tiền bù đắp chi phí đào tạo Mặt khác, Nhà nước nên tạo điều kiện hỗ trợ chủ sử dụng tìm lao động phù hợp với u cầu cơng việc Qua kiểm tra việc thực hợp đồng lao động, yêu cầu họ nộp đầy đủ khoản đóng góp cho quỹ bảo hiểm đảm bảo quyền lợi người lao động 102 Để động viên có hiệu tính tích cực, sáng tạo người lao động vấn đề quan trọng tạo điều kiện để người lao động có việc làm thu nhập cao Thực tế cho thấy yếu tố tác động mạnh đến động cơ, thái độ làm việc hầu hết người lao động Do vậy, Nhà nước phải tạo thước đo xác, cơng để đánh giá mức độ hiệu cống hiến lao động làm sở trả công tương xứng, đội ngũ chuyên môn kỹ thuật cao ngành nghề đặc biệt đòi hỏi hàm lượng tri thức cao Hiện nhiều lý nên phần lớn nhân lực sau đào tạo muốn sống làm việc thành phố, thị xã Chính vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo thiếu nhân lực có trình độ chun mơn kỹ thuật cách trầm trọng Tuy nhiên, việc thu hút nhân lực qua đào tạo đến vùng nông thôn, miền núi có chuyển biến Nhà nước ban hành nhiều sách khuyến khích Trước mắt, nên nghiên cứu bổ sung số chế độ cụ thể, thiết thực sách ln phiên có thời hạn, quyền trở lựa chọn nơi công tác, ưu đãi hưởng chế độ đào tạo, bồi dưỡng kiến thức để đảm bảo khả phát triển nghề nghiệp tương lai Ngồi xây dựng quy chế học sinh hệ dài hạn tập trung trường công lập phân bổ ngân sách Nhà nước nghĩa vụ công tác, phục vụ theo yêu cầu xã hội thời gian tối thiểu năm Việc phân chia giải pháp có ý nghĩa tương đối chúng có mối quan hệ qua lại với Do vậy, thực đồng giải pháp điều cần thiết để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa TĨM TẮT CHƯƠNG III Quan điểm phát triển bền vững đảm bảo nhu cầu sống cần thiết cho tất người, giảm nghèo đói thị, quản lý mơi trường thị, cải thiện điều kiện môi trường làm giảm chất thải sinh hoạt chất thải công nghiệp đô thị Các giải pháp thúc đẩy phát triển bền vững đô thị như: Giải pháp quy hoạch đô thị; giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế gắn với phát triển xã hội bảo vệ môi trường; giải pháp huy động, phân bổ quản lý sử dụng nguồn lực tài cho đầu tư phát triển thành phố; giải pháp phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội; Giải pháp phát triển nguồn nhân lực giải pháp thực theo phương hướng phát triển bền vững thành phố, phải kết hợp chặt chẽ nhằm tăng hiệu thực hiện, cần đạt để hướng đến đô thị bền vững tương lai 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận Như biết, q trình xây dựng, cải tạo phát triển thị, việc hướng tới phát triển bền vững điều cần thiết Đã từ lâu, hoạt động phát triển đô thị giới hướng tới việc tìm cách khai thác triệt để nguồn lực, lợi khác nhằm phát triển đô thị hài hoà bền vững Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế nước tầm nhìn giới lãnh đạo, lực hiểu biết giới chuyên môn nhà đầu tư mà quy mô hướng phát triển thị bền vững nước có trình độ chất lượng khác Tại Việt Nam, năm gần đây, tốc độ thị hố nước ta ngày nhanh, hệ thống đô thị phát triển số lượng, chất lượng quy mô; đặc biệt đô thị lớn Tốc độ phát triển nóng tạo áp lực hạ tầng đô thị, môi trường đô thị, nhà – văn phịng, giao thơng thị khơng gian công cộng đô thị Những điều cộng với nhu cầu tính văn minh, đại, mỹ quan đô thị, chất lượng sống thị dân đòi hỏi việc phát triển cách bền vững trở nên cấp thiết hết Đề tài phát triển đô thị bền vững liên quan đến nhiều lĩnh vực từ Kinh tế- Xã hội- Môi trường, có khó khăn định việc thu thập, điều tra xử lý số liệu từ nguồn khác như: đồ án quy hoạch chi tiết, đề tài nâng cấp đô thị, số liệu từ Cục thống kế, nguồn tài liệu liên quan khác vv Những kết đạt luận văn làm sở lý luận, định hướng phát triển đô thị bền vững thành phố Rạch Giá, tất nhiên riêng thành phố Rạch Giá cần có cách tiếp cận riêng thích hợp theo hệ thống tiêu chí phát triển thị bền vững đưa thành phố loại II (thành phố Rạch Giá) thị phát triển bền vững, đóng góp khơng nhỏ q trình PTBV nói chung PTĐTBV nói riêng nước ta Kiến nghị Một là, Nhà nước cần có sách ưu tiên cho đào tạo cán thuộc hệ thống quản lý Nhà nước cán quản lý đô thị trực tiếp thành phố Hai là, Hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh bất động sản huy động vốn đầu tư xây dựng khu thị theo mơ hình bền vững Ba là, Ban hành tiêu chuẩn cụ thể việc xây dựng khu thị bền vững từ nhân rộng mơ hình xây dựng phát triển thị bền vững./ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ xây dựng (2000), Phân bố dân cư q trình Đơ thị hóa sở chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ (2000 – 2020), Đề tài NCKH cấp Nhà nước (2004), Hà Nội Bộ xây dựng (2009), Định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt nam thời kỳ (2000 – 2020), Hà Nội Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam (2000), Chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia thời kỳ (2000 -2010), Nhà Xuất Sự thật, Hà nội Bùi Kiến Quốc, Đô thị sinh thái, Tạp chí khoa học, Viện Viện nghiên cứu Đơ thị Paris Chương trình Nghị 21 Việt Nam (2004), Định hướng Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội Cục thống kê Kiên Giang (2002), Số liệu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Kiên Giang 2005- 2012, Kiên Giang Nguyễn Hữu Đồn (2009), Vận dụng phương pháp phân tích đa tiêu chí đánh giá mức độ thị hóa nhằm góp phần xây dựng quan điểm phát triển thị Việt Nam đến năm (2020) lấy Hà Nội làm ví dụ, Luận văn Tiến Sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội Nguyễn Minh Hịa (2005), Phát triển thị bền vững (các nguyên tắc mục đích), Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học KHXH & NV TP.HCM Lê Khắc Hiệp, Phát triển thị bền vững hài hịa, Phó Chủ tịch Tập đồn Vingroup, Tạp chí khoa học, TP.HCM 10 Hội đồng nhân dân tỉnh Kiên Giang, Nghị phát triển kinh tế xã hội, Kiên Giang 11 Lê Hồng Kế (2012), Phát triển hệ thống đô thị quốc gia bền vững, Trung tâm Bảo vệ Môi trường Quy hoạch Phát triển Bền vững (CEPSD), Hội Quy hoạch Phát triển Đô thị Việt Nam (VUPDA) 12 Nguyễn Tố Lăng (2010), Quản lý phát triển đô thị bền vững - Một số học kinh nghiệm, NXB Khoa học Xã hội, TP Hồ Chí Minh 105 13 Quốc hội (2012), Thực phát triển bền vững Việt Nam, Báo cáo quốc gia Hội nghị cấp cao Liên Hợp Quốc Phát triển bền vững (RIO+20), Hà Nội 14 Quốc hội (2005), Luật Xây dựng, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Tôn Nữ Quỳnh Trân (2002), Phát triển đô thị bền vững, NXB Khoa học Xã hội, TP Hồ Chí Minh 16 Đào Hồng Tuấn (2008), Phát triển bền vững đô thị: Những vần đề lý luận kinh nghiệm giới, Nhà xuất Khoa học xã hội 17 Trần Thị Tuyết, Phát triển bền vững hệ thống đô thị Việt Nam: số vấn đề sở lí luận thực tiễn, Viện nghiên cứu môi trường Phát triển bền vững Viện khoa học xã hội Việt Nam 18 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang giai đoạn 1996 – 2010, Kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội qua giai đoạn, Nghị số 02-NQ/TU ngày 07/08/2006 Tỉnh uỷ Kiên Giang phát triển thành phố Rạch Giá đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Kiên Giang 19 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, Tình hình thực phát triển kinh tế - xã hội năm 2005- 2012, Báo cáo tổng kết, Kiên Giang 20 Viện quy hoạch Đô thị Nông thôn, Bộ tiêu phát triển đô thị bền vững, Dự án VIE 01/021, Bộ Xây dựng Website: 21 Tài liệu, http://tailieu.vn 22 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, http://kiengiang.gov.vn 23 Trang thông tin điện tử thành phố Rạch Giá, http://rachgia.kiengiang.gov.vn 24 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia thành phố Rạch Giá, http://vi.wikipedia org 25 http://archive.rec.org/REC/Programs/Sustainablecities/ 26 http://mag.ashui.com/ PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ (KIÊN GIANG) Xin chào quý Ông (Bà)! Tôi Lâm Cao Tấn, học viên lớp Cao học Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Nha Trang, công tác Tổng Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đô thị (DIC Corp Vũng Tàu) Hiện nghiên cứu thực đề tài “Giải pháp phát triển đô thị bền vững thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang” Để hoàn thành đề tài này, tơi mong q Ơng (Bà) dành chút thời gian để trả lời số câu hỏi Trước bắt đầu trả lời, xin quý Ông (Bà) đọc ý sau: - Trả lời tất câu hỏi, đánh dấu để chọn ô trả lời tương ứng - Phiếu hỏi nhằm đánh giá sống dân sinh mức độ phát triển bền vững thành phố Rạch Giá kinh tế, an sinh xã hội, chất lượng môi trường Kết vấn sử dụng cho mục tiêu nghiên cứu, từ đề xuất định hướng giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng quản lý nhà nước trình qui hoạch xây dựng đô thị, bảo đảm phát triển bền vững - Tất ý kiến thơng tin hữu ích cho nghiên cứu thực đề tài, khơng nhằm mục đích thương mại Tơi đảm bảo thơng tin giữ bí mật tuyệt đối cung cung cấp cho Thầy (Cô) để kiểm chứng có yêu cầu Rất mong nhận hợp tác quý Ông (Bà) PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Họ tên người vấn: Giới tính: Nam Nữ Ơng (Bà) thuộc độ tuổi nào? 15 - 18 tuổi 19 - 25 tuổi 26 - 35 tuổi 36 - 45 tuổi 46 - 55 tuổi 56 - 65 tuổi 65 tuổi Nơi : Thời gian cư trú thành phố Rạch Giá đến nay: ……… (hoặc, từ năm ) Nghề nghiệp Học sinh – Sinh viên Công nhân Cán công chức Kinh doanh – Buôn bán Giáo viên/ giảng viên Nghỉ hưu Nội trợ Khác (xin nêu cụ thể): Trình độ học vấn THPT Trung học chuyên nghiệp Đại học/ Cao đẳng Trên Đại học Khác (xin nêu cụ thể): Thu nhập trung bình tháng : (đơn vị: VNĐ đồng/tháng) Dưới triệu – triệu – 10 triệu Trên 10 triệu PHẦN II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN Ở THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ I MÔI TRƯỜNG a) Chất lượng khơng khí: Xin Ơng (Bà) cho biết chất lượng khơng khí khu vực Ơng (Bà) sinh sống: Tốt Rất tốt Chấp nhận Kém Rất Mức độ mùi khơng khí nơi Ông (Bà) sinh sống (mùi xăng xe, mùi đốt rác, mùi sơn, mùi khói bếp than…): Rất Ít Chấp nhận Nhiều Rất nhiều Mức độ khói xăng khơng khí: Rất Ít Chấp nhận Nhiều Rất nhiều Mức độ khói than khơng khí: Rất Ít Nhiều Rất nhiều Mức độ mùi rác thải khơng khí: Rất Ít Chấp nhận Nhiều Rất nhiều Nhiều Rất nhiều Nồng độ bụi khơng khí: Rất Ít Chấp nhận b) Mức tiếng ồn: Mức độ tiếng ồn nơi Ông (Bà) sinh sống: Rất thấp Thấp Chấp nhận Cao Rất cao Vừa phải Cao Rất cao Vừa phải Thấp Rất thấp c) Rác thải: Lượng rác thải nơi Ông (Bà) sinh sống: Rất thấp Thấp Tần suất thu gom rác: Rất cao Cao Số thùng chứa rác khu cơng cộng: Rất nhiều Nhiều Vừa phải Ít Rất Các thùng rác cơng cộng bố trí: Hợp lý Khơng hợp lý Nơi Ơng(Bà) sinh sống, có thực phân loại rác thải (vô cơ, hữu cơ) nguồn khơng? Có Khơng Mức độ xử lý, tái chế rác thải: Tồn Nhiều Một nửa Ít Khơng có Lượng rác thải khu vực so với khu vực lân cận: Ít nhiều Ít Ngang Nhiều Nhiều nhiều d) Về cấp thoát nước: Xin Ông (Bà) cho biết, tiền nước/tháng gia đình vào khoảng:………(đồng) Chất lượng nước nơi Ông (Bà) sinh sống: Rất Sạch Chấp nhận Bẩn Rất bẩn Nhiều Rất nhiều Kém Rất Tần suất nước khu vực / năm: Rất Ít Chấp nhận Hệ thống thoát nước khu vực : Rất tốt Tốt Chấp nhận Tần suất ngập úng khu vực: Khơng Thỉnh thoảng Bình thường Thường xun Sau mưa lớn, mức độ thoát nước khu vực: Rất nhanh Nhanh Chấp nhận Chậm Rất chậm Khu vực Ơng (Bà) sinh sống có hệ thống xử lý nước thải khơng? Có Khơng Nếu câu trả lời có, chất lượng hệ thống xử lý nước thải: Rất tốt Tốt Chấp nhận Kém Rất e) Về giao thông: Hệ thống đường khu thị thuận lợi cho: a Ơ tơ Có Khơng b Xe máy Có Khơng c Xe đạp Có Khơng d Khác (xe lăn ) Có Khơng Chiều rộng lòng đường khu vực: Rất rộng Rộng Vừa phải Hẹp Rất hẹp Khu vực nơi Ông (Bà) sống có xe bt chạy qua khơng? Có (chuyển đến 5.3.a) Không (chuyển đến câu 5.4) Nếu câu trả lời có, xin Ơng (Bà) trả lời câu tiếp theo: 5.3.a Hệ thống điểm chờ xe buýt bố trí: Rất tiện lợi Tiện lợi Khơng tiện lợi 5.3.b Số tuyến xe buýt chạy qua khu vực: Rất nhiều Nhiều Vừa phải Ít Rất 5.3.c Thời gian đợi xe buýt: Rất nhanh Nhanh Chấp nhận Lâu Rất lâu Kém Rất 5.3.d Chất lượng dịch vụ xe buýt khu vực: Rất tốt Tốt Chấp nhận Khoảng cách từ khu vực tới bến tàu xe: Rất gần Gần Vừa phải Xa Rất xa Tần suất Ông (Bà) sử dụng phương tiện giao thông công cộng: Thường xuyên Vừa phải Thỉnh thoảng Không Gia đình Ơng (Bà) có …………thành viên sử dụng phương tiện giao thông công cộng để làm, học Tần suất thành viên gia đình Ơng (Bà) sử dụng phương tiện giao thông công cộng: Thường xuyên Vừa phải Thỉnh thoảng Không Mức độ tắc nghẽn vào cao điểm: Thường xuyên Vừa phải Thỉnh thoảng Không f) Mức độ che phủ diện tích m2 đất/người: Xin Ơng (Bà) cho biết mức độ che phủ đất đô thị khu vực: Đã lấp đầy Chưa lấp đầy Diện tích nhà Ơng (Bà) sinh sống: 60 m2 Số thành viên gia đình Ơng (Bà) là: ……… thành viên II XÃ HỘI a) Giáo dục: Gia đình Ơng (Bà) có người theo học trường (mầm non, PT sở, THCS, THPT,…) khu thị khơng? Có (chuyển tới 7.1.c) Khơng (chuyển tới 7.1.a) 7.1.a Nếu khơng, ơng/bà cho biết lí do:………………………………… 7.1.b Nếu khơng, Ơng (Bà) gửi /cháu học đâu?…………… ……… 7.1.c Khoảng cách từ hộ Ông (Bà) đến trường học khoảng m 7.1.d Theo ông bà khoảng cách là: Rất gần Gần Bình thường Xa Rất xa Ơng (Bà) đánh giá chất lượng đào tạo sở vật chất trường học khu vực: Rất tốt Tốt Chấp nhận Kém Rất b) Y tế: Số lượng sở/trung tâm y tế chăm sóc sức khỏe nơi Ông (Bà) sinh sống: Rất nhiều Nhiều Vừa phải Ít Khơng có Chất lượng sở vật chất dịch vụ sở/trung tâm y tế chăm sóc sức khỏe khu vực: Rất tốt Tốt Chấp nhận Kém Rất Ít Rất c) Dịch vụ: Số lượng chợ siêu thị khu vực: Rất nhiều Nhiều Vừa đủ Khoảng cách từ hộ Ông (Bà) tới chợ/siêu thị gần nhất: < 300m 300-500m 500-1000m 1000-1500m >1500m Theo đánh giá Ông (Bà), khoảng cách vậy: Rất gần Gần Chấp nhận Xa Rất xa Ơng (Bà) có yên tâm với chất lượng hàng hóa chợ siêu thị khu vực khơng? Có Khơng Chất lượng an ninh khu vực: Rất tốt Tốt Chấp nhận Kém Rất Ít Rất Mật độ che phủ xanh khu vực: Rất cao Cao Vừa phải Đánh giá việc cung cấp nguồn điện (ổn định, liên tục): Tốt Khá Chấp nhận Kém Đánh giá thuận tiện, đa dạng ngầm hóa hệ thống viễn thơng, truyền hình cáp: Tốt Khá Chấp nhận Kém Đánh giá hệ thống chiếu sáng công cộng khu vực: Rất tốt Tốt Chấp nhận Kém Rất Ít Rất Kém Rất Số lượng khu vui chơi/giải trí khu vực: Rất nhiều Nhiều Vừa phải Chất lượng khu vui chơi/giải trí: Rất tốt Tốt Chấp nhận Đánh giá chất lượng dịch vụ sửa chữa, bảo trì tiện ích cơng cộng khu vực: Rất tốt Tốt Chấp nhận Kém Rất Cao Rất cao d) Quản lý: Mức chi phí quản lý khu vực: Rất thấp Thấp Chấp nhận Tần suất thực đầu tư cải tạo, nâng cấp công trình cơng cộng khu vực: Rất nhiều Nhiều Vừa đủ Ít Rất Vai trị tổ dân phố hoạt động quản lý khu vực: Rất mạnh Mạnh Chấp nhận Yếu Không đáng kể Yếu Không đáng kể Quyền định ban quản lý khu vực: Rất mạnh Mạnh Chấp nhận Mức độ đóng góp Ơng (Bà) vào hoạt độngchung khu vực: Rất cao Cao Vừa phải Ít Rất Mức độ tham gia người dân vào hoạt động chung: Rất nhiều Nhiều Vừa đủ Ít Rất Tiếng nói người dân hoạt động chung: Rất quan tâm Không quan tâm Nếu chọn tiêu chí sau để nâng cấp, cải tạo thời gian tới Thứ tự ưu tiên ông/bà nào? (từ 1->6, ưu tiên cao nhất) a.Cải thiện tình trạng giao thơng d Cải thiện hệ thống cấp thoát chất lượng nước b Nâng cao chất lượng dịch vụ e Xây dựng thêm khu vui chơi giải trí c Nâng tỷ lệ che phủ f Đổi máy quản lý xanh III KINH TẾ Đánh giá thuận lợi kinh doanh, buôn bán khu vực: Rất thuận lợi Thuận lợi Không thuận lợi Đánh giá Ông (Bà) giá đất khu vực: Quá cao Cao Bình thường Thấp Rất thấp IV CÁC MẶT KHÁC Xin Ông (Bà) cho biết sức lan tỏa khu thị: □ Có tầm ảnh hưởng lớn □ Tầm ảnh hưởng nhỏ □ Khơng có tầm ảnh hưởng