1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nghiên cứu những giải pháp phát triển du lịch bền vững ở vịnh hạ long

71 877 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LI M U Để hoàn thành tốt khoá luận theo mong muốn thân yêu cầu nhà trờng nhận đợc quan tâm, động viên nhiệt tình thầy cô khoa Văn hoá Du lịch trờng Đại học Dân lập Đông Đô, bạn sinh viên lớp VĐ4, vô biết ơn điều Tôi xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị công tác chi nhánh Du lịch Quảng Ninh Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực tập thu thập tài liệu Đặc biệt xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy Lê Hồng Phấn ngời định hớng tận tình hớng dẫn thực khoá luận Mở đầu Lý chọn đề tài Ngày nay, phát triển bền vững trở thành tiêu chí chung ngành kinh tế, không loại trừ ngành Du lịch Phát triển du lịch bền vững việc giải tốt mâu thuẫn khai thác bảo tồn giá trị tài nguyên điểm du lịch Khoá luận tốt nghiệp Vịnh Hạ Long với hai lần vinh dự đợc UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới giá trị thẩm mĩ (năm 1994) giá trị địa mạo địa chất (năm 2000), đợc Đảng nhà nớc xác định trọng điểm du lịch phía Bắc Trong năm qua, với kết đạt đợc, du lịch Hạ Long ngày thể đợc vị trờng du lịch nớc quốc tế Tuy nhiên tăng trởng nhanh chóng du lịch Hạ Long nguyên nhân dẫn đến suy thoái môi trờng vùng Vịnh: Ô nhiễm khí nớc xả thải khả tự làm môi trờng, thay đổi cảnh quan để xây dựng sở hạ tầng, ảnh hởng xấu tới đa dạng sinh học, xung đột xã hội vào mùa du lịch, tệ nạn xã hội bùng phát, phần làm xói mòn sắc văn hoá cộng đồng dân cChính yếu tố quay lại tác động tiêu cực đến việc phát triển du lịch bền vững Hạ Long Vì vậy, công tác bảo tồn phát huy giá trị vịnh Hạ Long quan trọng cấp bách Sinh lớn lên Quảng Ninh, lại đợc học hiểu rõ vị trí quan trọng ngành Du lịch kinh tế quốc gia.Vì lí đó, mạnh dạn chọn đề tài Nghiên cứu giải pháp phát triển du lịch bền vững vịnh Hạ Long cho khoá luận tốt nghiệp mục tiêu yêu cầu đề tài 2.1 Mục tiêu Mục tiêu đề tài tìm phơng pháp khả thi để bảo tồn phát huy giá trị Di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long để đa vào phục vụ phát triển du lịch bền vững Đồng thời nâng cao đợc ý thức, trách nhiệm cộng đồng việc bảo vệ Di sản giới 2.2 Yêu cầu đề tài Để thực đợc mục tiêu đề ra, đề tài cần giải tốt nhiệm vụ sau: - Tổng quan vấn đề lý luận du lịch phát triển du lịch bền vững làm sở cho việc thực đề tài - Nghiên cứu trạng du lịch Hạ Long ảnh hởng đến môi trờng tự nhiên khu vực - Tìm hiểu công tác quản lý, bảo tồn giá trị Hạ Long Trên sở đề xuất số giải pháp cho việc phát triển du lịch bền vững Hạ Long đối tợng nghiên cứu - phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu đề tài Di sản vịnh Hạ Long - Các quan quản lý bảo tồn Di sản Hạ Long SVTH: Trần Phợng Loan Lớp: VD4 Khoá luận tốt nghiệp - Các văn pháp quy liên quan đến việc quản lý bảo tồn Di sản Phơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành khoá luận, kết hợp nhiều phơng pháp nghiên cứu khác nhau: - Phơng pháp tiếp cận phân tích hệ thống - Phơng pháp thu thập xử lý t liệu - Phơng pháp xã hội Bố cục khoá luận Bao gồm phần: Mở đầu, kết luận ba chơng Chơng I: Thực trạng vấn đề đặt để phát triển du lịch bền vững Chơng II: Hiện trạng hoạt động du lịch Hạ Long Chơng III: Các giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững Hạ Long Nội dung CHƯƠNG Thực trạng vấn đề đặt để phát triển du lịch bền vững Cơ sở lý luận phát triển du lịch bền vững 1.1 Khái niệm phát triển bền vững Phát triển xu chung thời đại Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích xã hội, nâng cao điều kiện sống cho ngời, hoạt động phát triển làm cạn kiệt tài nguyên, gây tác động tiêu cực, làm suy thoái môi trờng trái đất Trớc thực tế phủ nhận môi trờng ngày bị ô nhiễm chất thải từ hoạt động kinh tế, nhiều hệ sinh thái bị suy thoái mức độ báo động, nhiều loại sinh vật có nguy bị diệt vong ảnh hởng đến trình phát triển xã hội qua nhiều hệTừ nhận thức xuất khái niệm ngời hoạt động phát triển phát triển bền vững Lý thuyết phát triển bền vững xuất khoảng năm 80 SVTH: Trần Phợng Loan Lớp: VD4 Khoá luận tốt nghiệp thức đợc đa hội nghị Uỷ ban giới phát triển môi trờng (WCED) năm 1987, định nghĩa Phát triển bền vững đợc hiểu hoạt động phát triển kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ mai sau. Hội nghị thợng đỉnh RIO de Janiero năm 1992 trí lấy phát triển bền vững làm mục tiêu cho toàn nhân loại kỷ XXI 1.2 Khái niệm phát triển du lịch bền vững Khái niệm phát triển du lịch bền vững không tách dời khái niệm phát triển bền vững Có thể nhận thấy Du lịch ngành kinh tế tổng hợp có định hớng tài nguyên rõ rệt phát triển Du lịch gắn liền với môi trờng Chính vậy, phát triển du lịch bền vững đòi hỏi có nỗ lực chung toàn xã hội Phát triển du lịch bền vững phải hớng tới ba mục tiêu: Đảm bảo phát triển bền vững kinh tế ; đảm bảo bền vững tài nguyên môi trờng; đảm bảo bền vững xã hội Theo định nghĩa Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) đa hội nghị Môi trờng phát triển Liên Hiệp Quốc RIO de Janeiro năm 1992 du lịch bền vững việc phát triển hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch ngời dân địa quan tâm đến việc bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên cho hoạt động du lịch tơng lai Du lịch bền vững có kế hoạch quản lý nguồn tài nguyên nhằm thoả mãn nhu cầu kinh tế, xã hội, thẩm mỹ ngời trì đợc toàn vẹn văn hoá, đa dạng sinh học, phát triển hệ sinh thái hệ thống hỗ trợ cho sống ngời Theo Hội đồng Du lịch Lữ hành quốc tế (WTTC) năm 1996 du lịch bền vững việc đáp ứng nhu cầu du khách vùng du lịch mà đảm bảo khả đáp ứng nhu cầu cho hệ du lịch tơng lai Việt Nam khái niệm du lịch bền vững mẻ, qua trình nghiên cứu, tổng hợp kinh nghiệm phát triển du lịch nớc bạn khu vực quốc tế Mặc dù quan điểm cha thực thống nhng hầu kiến cho rằng: Phát triển du lịch bền vững hoạt động khai thác có quản lý giá trị tự nhiên nhân văn nhằm thoả mãn nhu cầu đa dạng khách du lịch , có quan tâm đến lợi ích kinh tế dài hạn đảm bảo đóng góp cho bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên , trì đợc toàn vẹn văn hoá để phát triển hoạt động du lịch SVTH: Trần Phợng Loan Lớp: VD4 Khoá luận tốt nghiệp tơng lai, cho công tác bảo vệ môi trờng góp phần nâng cao mức sống cộng đồng địa phơng 1.3 Phát triển du lịch dựa nguyên tắc bền vững Hoạt động du lịch liên quan chặt chẽ đến môi trờng (bao gồm môi trờng tự nhiên môi trờng nhân văn) Môi trờng tơng tác đa dạng với du lịch, vừa đối tợng, đầu vào du lịch vừa trở ngại du lịch Vì vậy, để phát triển du lịch bền vững cần phải dựa nguyên tắc bền vững Những nguyên tắc đợc tổ chức WWFUK soạn thảo nhằm phát triển du lịch mối quan hệ liên quan đến môi trờng cân lợi ích kinh tế Khai thác sử dụng nguồn tài nguyên cách hợp lý Đây nguyên tắc quan trọng hàng đầu việc bảo tồn sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, văn hoá xã hội đảm bảo cho việc kinh doanh phát triển lâu dài Nếu tài nguyên du lịch đợc khai thác cách hợp lý, đảm bảo trình tự trì tự bổ sung đợc diễn cách tự nhiên thuận lợi có tác động ngời thông qua việc đầu t, tôn tạo tồn tài nguyên lâu dài, đáp ứng đợc nhu cầu phát triển hệ sau Việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên cần dựa sở nghiên cứu kiểm kê, đánh giá quy hoạch sử dụng cho mục tiêu phát triển cụ thể Nguyên tắc đợc áp dụng với tài nguyên nhân văn Việc phát triển du lịch cần đợc thực trân trọng văn hoá địa phơng, truyền thống dân tộc, kế sinh nhai đất đai mà ngời dân địa phơng dựa vào để sống Hạn chế sử dụng mức tài nguyên giảm thiểu chất thải Việc khai thác sử dụng mức tài nguyên không kiểm soát lợng chất thải từ hoạt động du lịch dẫn đến suy thoái môi trờng mà hậu phát triển không bền vững du lịch nói riêng kinh tế nói chung Khi triển khai dự án du lịch cần phải đánh giá tác động môi trờng thực thi kiến nghị đánh giá tác động môi trờng, điều đảm bảo cho tài nguyên đợc khai thác sử dụng cách hợp lý phục vụ phát triển du lịch bền vững, đảm bảo giảm chi phí khôi phục suy thoái môi trờng Phát triển phù họp với quy hoạch kinh tế xã hội SVTH: Trần Phợng Loan Lớp: VD4 Khoá luận tốt nghiệp Du lịch ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao, phơng án phát triển cần đợc tính toán kỹ lỡng phù hợp với quy hoạch phát triển ngành liên quan nh giao thông vận tải, xây dựng đô thị, bu viễn thông, điện lực nói riêng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội phạm vi vùng, miền quốc gia Tiến độ phát triển du lịch phù hợp với hoàn cảnh địa phơng tạo điều kiện mặt thời gian để lập kế hoạch cách đắn, xây dựng, giám sát dự án du lịch nhằm đem lại lợi ích lâu dài Phát triển gắn liền với việc bảo tồn tính đa dạng tài nguyên Để đảm bảo tính hấp dẫn việc nâng cao chất lợng sản phẩm du lịch tính đa dạng phong phú chúng đóng vai trò quan trọng Điều cho phép thoả mãn nhu cầu đa dạng du khách nh tăng cờng phong phú sản phẩm ngành Du lịch Việt Nam, giúp tăng khả cạnh tranh để thu hút khách, đảm bảo cho phát triển bền vững Nguyên tắc phù hợp với quan điểm phát triển du lịch phải gắn liền với việc bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống, bảo vệ cảnh quan môi trờng vốn đa dạng phong phú Việt Nam Chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phơng Ngành Du lịch hỗ trợ hoạt động kinh tế địa phơng có tính đến giá trị chi phí mặt môi trờng đợc bảo vệ đợc kinh tế địa phơng tránh đợc tổn thất môi trờng Thực tế cho thấy địa bàn lãnh thổ ngành biết đến lợi ích mà hỗ trợ phát triển kinh tế chia sẻ quyền lợi với cộng đồng địa phơng làm cho kinh tế sống ngời dân địa phơng gặp nhiều khó khăn, phát triển Điều buộc cộng đồng địa phơng phải khai thác tối đa tiềm tài nguyên mình, gây tổn hại đến môi trờng sinh thái Kết trình gây tác động tiêu cực đến phát triển bền vững du lịch nói riêng kinh tế xã hội nói chung Chính vậy, việc chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phơng nguyên tắc quan trọng phát triển du lịch bền vững Khuyến khích tham gia cộng đồng địa phơng Du lịch lĩnh vực kinh doanh mang khách hàng đến sản phẩm SVTH: Trần Phợng Loan Lớp: VD4 Khoá luận tốt nghiệp mang sản phẩm đến khách hàng Sản phẩm bao gồm không không gian môi trờng nơi cộng đồng địa phơng sử dụng sở hữu mà cộng đồng địa phơng với sắc văn hoá họ, hoạt động du lịch bền vững thực đợc thực thi cộng đồng địa phơng từ vai trò sản phẩm du lịch đứng du lịch tham gia vào lĩnh vực du lịch Việc tham gia cộng đồng địa phơng vào hoạt động du lịch không giúp họ tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống, mà làm tăng ý thức trách nhiệm cộng đồng đôi với phát triển du lịch, lúc quyền lợi họ gắn liền với trình phát triển du lịch, chăm lo đến việc nâng cao chất lợng sản phẩm du lịch Điều có ý nghĩa quan trọng phát triển bền vững du lịch Thờng xuyên trao đổi với cộng đồng địa phơng Thực tế cho thấy mức độ khác luôn tồn mâu thuẫn xung đột quyền lợi cho khai thác tài nguyên phục vụ phát triển du lịch cộng đồng địa phơng, du lịch với ngành kinh tế khác Vì vậy, việc thờng xuyên trao đổi ý kiến với cộng đồng địa phơng với đối tợng khác liên quan điều cần thiết nhằm bảo đảm gắn kết có trách nhiệm ngành kinh tế với nhau, góp phần tích cực cho phát triển bền vững ngành, có du lịch Đào tạo cán Con ngời đóng vai trò định phát triển Điều có ý nghĩa bối cảnh du lịch Việt Nam trình hội nhập với du lịch khu vực quốc tế Việc đào tạo nâng cao hiểu biết đội ngũ cán bộ, nâng cao ý thức trách nhiệm góp phần bảo vệ giá trị tài nguyên môi trờng phát triển Tăng cờng tiếp thị du lịch cách có trách nhiệm Tiếp thị khâu quan trọng hoạt động du lịch Việc cung cấp cho du khách thông tin đầy đủ có trách nhiệm nâng cao đợc tôn trọng du khách môi trờng thiên nhiên, văn hoá - xã hội nhân văn nơi khách tham quan, đồng thời tăng đáng kể thoả mãn du khách sản phẩm du lịch Điều làm giảm tác động tiêu cực từ hoạt động du lịch đến môi trờng, tăng cờng khả thu hút khách, SVTH: Trần Phợng Loan Lớp: VD4 Khoá luận tốt nghiệp đảm bảo cho tính bền vững phát triển du lịch Thờng xuyên tiến hành công tác nghiên cứu Để đảm bảo cho phát triển bền vững cần có khoa học vững dựa việc nghiên cứu vấn đề có liên quan Việc thờng xuyên cập nhật thông tin, nghiên cứu phân tích xử lý thông tin điều cần thiết, không đảm bảo cho hiệu hoạt động kinh doanh, mà đảm bảo cho phát triển bền vững mối quan hệ với chế sách, với việc bảo vệ tài nguyên môi trờng Thực trạng vấn đề ĐặT 2.1 Thực trạng Mặc dù ngành Du lịch nớc ta đợc hình thành phát triển 40 năm, song hoạt động du lịch thực diễn sôi động từ thập kỷ 90 gắn liền với sách mở cửa hội nhập Đảng Nhà nớc Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch đóng vai trò quan trọng trình tạo thực sản phẩm du lịch, nh định mức độ khai thác tiềm du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu khách du lịch Chính có vai trò quan trọng nh nên phát triển ngành Du lịch gắn liền với việc xây dựng hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật Để đáp ứng nhu cầu du lịch ngày tăng, sở vật chất kỹ thuật du lịch, đặc biệt sở lu trú phát triển nhanh Năm 1991, nớc có 11.400 phòng khách sạn đến năm 2001 có 66.000 phòng năm 2002 72.000 phòng Nhiều khách sạn cao cấp đợc xây dựng làm thay đổi diện mạo hệ thống khách sạn Việt Nam, đáp ứng nhu cầu lu trú tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế lớn Một số khu du lịch, sở vui chơi giải trí, thể thao, sân gôn đa vào hoạt động, đáp ứng phần nhu cầu khách du lịch nhân dân địa phơng Song song với việc nâng cấp, phát triển hệ thống giao thông đờng bộ, đờng không, đờng sắt đờng biển phạm vi nớc, phơng tiện vận chuyển khách chuyên ngành gồm 7000 xe, tầu thuyền loại góp phần nâng cao lực vận chuyển khách Cuối năm 1999, Bộ Chính trị thị phát triển du lịch tình hình hành lang pháp lý vững đợc thiết lập pháp lệnh du lịch đời, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, thành phần kinh tế tham gia hoạt động du lịch, nâng cao hiệu quản lý Nhà nớc du lịch, đảm bảo quyền lợi khách du lịch, ngời kinh doanh du lịch, giúp đối SVTH: Trần Phợng Loan Lớp: VD4 Khoá luận tốt nghiệp tác nớc ngoài, khách du lịch nớc yên tâm đầu t, hợp tác, đến du lịch Việt Nam Đến năm 2001, có 194 dự án đầu t trực tiếp nớc vào ngành Du lịch đợc cấp phép với tổng số vốn đăng kí 5,78 tỷ USD Năm 2004, có 15 dự án FDI đầu t vào du lịch đợc cấp phép với tổng sỗ vốn 110 triệu USD Năm 2000, chơng trình hành động quốc gia du lịch đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt góp phần làm chuyển biến mạnh mẽ nhận thức cấp, ngành toàn xã hội vai trò du lịch Các ngành phục vụ cho phát triển du lịch đợc quan tâm đầu t, bu viễn thông với sách tắt đón đầu đợc trang bị thiết bị đại ngang tầm khu vực Hiện nay, ngành Du lịch Việt Nam có website, website giúp du khách nớc thuận tiện việc tra cứu, tìm hiểu thông tin Trong năm gần (1999-2004) Tổng cục Du lịch tổ chức thành công hàng chục kiện xúc tiến du lịch nớc nh tổ chức tuần văn hoá Việt Nam, roodshow giới thiệu điểm đến, tham gia hội chợ du lịch quốc tế lớn giới khu vực nhằm giới thiệu hình ảnh du lịch Việt Nam tới thị trờng trọng điểm nớc, Tổng cục Du lịch hỗ trợ đạo tổ chức nhiều kiện văn hoá - lễ hội nh liên hoan du lịch Hà nội, lễ hội gặp gỡ đất phơng Nam, Festival Huế, liên hoan nghệ thuật du lịch Thủ đô, năm du lịch Hạ Long 2003, kỷ niệm 350 năm thành phố Nha Trang, Kỉ niệm 110 năm thành phố Đà Lạt 100 năm SaPa, kỉ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, đăng cai tổ chức thành công hội thảo, hội nghị quốc tế du lịch tổ chức Việt Nam nh: Hội thảo Quy trình tổ chức thành công lễ hội đờng phố kiện du lịch Hiệp hội Du lịch châu - Thái Bình Dơng (PATA), Hội nghị Hội đồng xúc tiến du lịch Châu (CPTA) lần thứ 2, tham gia Chơng trình hợp tác du lịch ASEAN Nhật Bản, Chiến dịch xúc tiến du lịch ASEAN điểm đến (Visit ASEAN) Trong năm gần đây, Việt Nam có sách song phơng đơn phơng miễn visa cho số nớc nh Thái Lan, Xingapo, Philippin, Indonêxia, Malayxia Nhật Bản Điều tạo điều kiện thuận lợi cho công tác xúc tiến du lịch thu hút ngày nhiều khách du lịch quốc tế đến Việt Nam Du lịch phát triển đóng góp phần thúc đẩy ngành kinh tế, xã hội SVTH: Trần Phợng Loan Lớp: VD4 Khoá luận tốt nghiệp phát triển, tăng tỷ trọng dịch vụ tổng thu nhập quốc dân, khôi phục nhiều nghề, lễ hội truyền thốngở số nơi du lịch làm thay đổi diện mạo đô thị, nông thôn đời sống cộng đồng dân c Những hiệu lại tác động tích cực thúc đẩy toàn xã hội tham gia vào nghiệp phát triển du lịch, tạo nhiều việc làm mới, đóng góp toàn xã hội tham gia vào nghiệp phát triển du lịch, tạo nhiều việc làm mới, góp phần tăng trởng kinh tế , hạn chế tác động xã hội đến môi trờng tự nhiên 2.2 Những vấn đề đặt Trong tranh chung đáng khích lệ phát triển hoạt động du lịch nảy sinh vấn đề bất cập ảnh hởng đến phát triển du lịch bền vững Việt Nam Qua phân tích thực trạng phát triển du lịch, đối chiếu với nguyên tắc phát triển du lịch bền vững, thấy số vấn đề đặt cho phát triển du lịch bền vững Việt Nam nhìn từ nhiều góc độ khác 2.2.1 Nhìn từ góc độ kinh tế Chất lợng nguồn khách du lịch vấn đề quan trọng đặt phát triển du lịch bền vững Việt Nam đứng từ góc độ kinh tế Mặc dù năm qua số lợng khách du lịch thu nhập từ du lịch, ta ghi nhận tăng trởng, nhng tăng trởng lại bộc lộ suy yếu mà trì ảnh hởng đến phát triển sau Điều đợc chứng minh qua: số lợng khách quốc tế tăng song chất lợng (mức chi trả) hạn chế Từ năm 1994 trở lại đây, tỷ lệ tăng trởng khách từ thị trờng trọng điểm nh Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốccó xu chững lại giảm xuống, khách từ thị trờng có mức chi trả thấp, thời gian lu trú ngắn nh khách Trung Quốc lại tăng cao (năm 1992 chiếm 0,62% tổng số khách quốc tế đến Việt Nam, đến năm 2002 chiếm tới 30%, đạt 3,6% doanh thu từ khách du lịch quốc tế ) Thị trờng khách nội địa có chung tình trạng trên, có tốc độ tăng nhanh nhng tỷ kệ khách hành hơng, lễ hội với mức độ sử dụng dịch vụ du lịch thấp lại có xu tăng Điều lý giải năm 1999 với số lợng khách khoảng 10,5 triệu, doanh thu từ khách du lịch nội địa chiếm tỷ trọng khoảng 22,3 % tổng thu nhập du lịch, song đến năm 2001 lợng khách tăng lên đến 11,7 triệu doanh thu lại giảm chiếm 20,2% Ta gọi tên thực trạng tăng trởng không tăng trởng vấn đề đặt cho ngành Du lịch Việt Nam Kích thích tăng trởng SVTH: Trần Phợng Loan Lớp: VD4 Khoá luận tốt nghiệp Lạn, đảo Cô Tô với nhiều hệ sinh thái biển đặc thù, phong phú tiền đề để phát triển loại hình du lịch lặn biển Hạ Long Trớc đa tour du lịch lặn biển vào hoạt động nhà tổ chức phải thực bớc nghiên cứu, khảo sát khu vực có rạn san hô, hệ sinh thái biển có cảnh quan đẹp để khai thác du lịch, lập dự án với điều quan trọng đặt lên hàng đầu phải thật an toàn với du khách phải đảm bảo tour du lịch không gây ảnh hởng xấu tới hệ sinh thái dới đáy biển Khi triển khai dự án phải tâm đầu t vào trang thiết bị đại, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho du khách 3.1.2 Du lịch leo núi Các đảo đá vôi Hạ Long có độ cao từ 150 đến 200 m, độ hiểm trở trung bình nên khai thác loại hình du lịch leo núi Với độ cao trung bình lại không khó khăn việc chinh phục, yếu tố kích thích tham gia đông đảo khách du lịch Từ cao du khách ngắm toàn cảnh vịnh Hạ Long đẹp nh tranh khổng lồ sống động Đảm bảo tuyệt đối an toàn cho du khách trách nhiệm nhà tổ chức hoạt động du lịch Vì vậy, trớc đa loại hình du lịch vào hoạt động nhà tổ chức phải cho nghiên cứu, thực nghiệm nhiều lần, phải đầu t trang thiết bị đại Đặc biệt, phải quan tâm đến việc quảng cáo thu hút quan tâm nhiều du khách 3.1.3 Du lịch chèo thuyền phao (KAYAKING) Đây kiểu du lịch lãng mạn, hoang dã mạo hiểm, loại hình du lịch mang tính chất khám phá đợc a chuộng giới Với hình thức tầu lớn đa du khách với thuyền nhỏ chất dẻo vùng biển vắng ngời biết đến Tầu neo lại du khách với thuyền nhỏ đợc bơm tự chèo thám hiểm vào điểm lạ dựng lều trại ngủ qua đêm hang động Tàu lớn giúp phơng diện du khách cần Tham quan loại hình du lịch du khách cảm thấy thoải mái chủ động theo ý nghĩa chuyến du lịch nghỉ ngơi, th giãn Chính vậy, loại hình du lịch chèo thuyền phao nhận đợc quan tâm nhiều du khách, làm tăng thêm hấp dẫn cho du lịch Hạ Long 3.1.4 Du lịch cáp treo Các nhà tổ chức dựa vào độ cao núi Bài Thơ để xây dựng hệ thống cáp treo từ Bãi Cháy sang đỉnh núi Bài Thơ Du khách có hội chiêm ngỡng toàn cảnh Vịnh thành phố Hạ Long từ cao Loại hình du lịch đợc a chuộng giới với tiềm vùng biển Đông Bắc đẹp nh vậy, việc đa du lịch cáp treo vào hoạt động có có tơng lai SVTH: Trần Phợng Loan Lớp: VD4 Khoá luận tốt nghiệp 3.1.5 Du lịch trung tâm Văn hóa Cửa Vạn Dự án trung tâm Văn hóa Cửa Vạn đợc phủ nớc Việt Nam phê duyệt phủ Na Uy tài trợ, Ban Quản Lý vịnh Hạ Long thực từ tháng 7-2003 dự kiến hoàn thành vào năm 2005 Trung tâm Văn hóa Cửa Vạn nơi giữ gìn giá trị văn hoá làng chài nơi diễn hoạt động giao lu ng dân Cửa Vạn với cộng đồng với du khách Với mục tiêu cụ thể dới đây, thấy hớng nghiên cứu áp dụng thành tựu văn hoá Các hình thức diễn xớng dân gian, nghề truyền thống đặc trng làng chài đợc thể hiện, trình diễn trực tiếp chỗ sinh động Không nơi sinh hoạt ng dân vạn chài, mà thu hút quan tâm cộng đồng, khách tham quan, nhà nghiên cứu, sinh viên, học sinh khắp nơi giới Sáu mục tiêu mà trung tâm văn hoá hớng tới là: Bảo tồn, giới thiệu giá trị văn hoá ng dân vạn chài không văn hoá truyền thống mà văn hoá đơng đại, không văn hoá điển hình mà văn hoá đời thờng Tuyên truyền, quảng bá giáo dục cộng đồng ng dân du khách giữ gìn cảnh quan môi trờng, bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá ng dân làng chài, di sản giới Vịnh Hạ Long Là nơi giao lu văn hoá ng dân làng chài Cửa Vạn với làng chài khác khu vực, với cộng đồng dân c với du khách Là nơi thu hút học sinh, sinh viên, nhà nghiên cứu đến tham quan, học tập, nghiên cứu trao đổi kinh nghiệm Trng bầy, trình diễn loại hình văn hoá địa phục vụ khách tham quan Tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống kinh tế, xã hội cho ngời dân làng chài Cửa Vạn Để thực mục tiêu trên, hạng mục công trình thiết yếu số nhà văn hoá cộng đồng, Trung tâm Văn hoá Cửa Vạn có phòng trng bầy cố định triển lãm chuyên đề, cập nhật thành tựu, thông tin hình thức kiếm sống, ng cụ đánh bắt, hình thức tín ngỡng, phong tục tập quán, kiêng kịvà sống thờng nhật ng dân vạn chài Ngoài ra, trung tâm đợc thiết kế xây dựng khu trình diễn, trình chiếu giá trị văn hoá dân gian Nh vậy, phần trình diễn mảng quan trọng, hấp dẫn tất ngời đến với Trung tâm Các hình thức văn nghệ dân gian nh hát đám cới, hát đúm, hò biển truyền thống đợc hệ nam nữ làng chài trực tiếp thể Mọi ngời đợc sống môi trờng văn hoá làng chài xịn không sợ nhái đối tợng khác trình chiếu, Trung tâm giới thiệu toàn hình thức diễn xớng SVTH: Trần Phợng Loan Lớp: VD4 Khoá luận tốt nghiệp dân gian làng chài qua hệ thống hình Du khách có nhìn toàn cảnh đời sống văn nghệ ng dân qua phim Với Trung tâm Văn hoá Cửa Vạn, hy vọng giá trị văn hoá truyền thống làng chài đợc bảo tồn phát huy, đời sống văn hoá đời sống kinh tế ng dân làng chài đợc nâng cao, Vịnh Hạ Long lần lại đợc toàn giới ngỡng mộ cộng đồng dân c địa sống lòng Di sản giới với điều bí ẩn, kỳ thú, hấp dẫn cần khám phá 3.2 Đa dạng hoá chơng trình du lịch biển Hạ Long Để du khách đến Hạ Long quay trở lại, để giữ chân du khách lu lại lâu Hạ Long cần phải tạo thêm tuyến điểm du lịch mới, kết hợp với loại hình du lịch phong phú đa dạng, làm cho du khách từ bất ngờ đến bất ngờ khác, cảm giác nhàm chán (vì tour du lịch giống nhau, lặp lặp lại), phải làm cho du khách thấy Hạ Long điểm đến kì diệu lần mà khám phá đợc hết đẹp Thiết lập số tuyến thăm quan đảo có phong cảnh ngoạn mục: - Bãi Cháy Hòn Đũa - Đảo Rều - Bãi Cháy - đảo Cửa Ông Ngọc Vừng Tiền Tiêu Quan Lạn - Đảo Cô Tô - Bãi Cháy - Đảo Rều Cái Rồng Cát Bà - Bãi Cháy - Đảo Rều Trà Cổ Các tuyến điểm du lịch đa du khách tham quan đợc nhiều đảo bật Vịnh Hạ Long, tham gia vào nhiều loại hình du lịch nh: ngủ qua đêm tầu, tắm biển, thể thao nớc, câu cá, leo núi, lặn biển Trên tàu, khách đợc phục vụ ăn đặc sản biển, đợc phục vụ buổi biểu diễn ca nhạc dân tộc, điều thú vị du khách, đặc biệt du khách quốc tế Ngoài giá trị kinh tế đem lại, việc mở rộng chơng trình, tuyến điểm du lịch thúc đẩy việc tìm kiếm khôi phục lại lễ hội, nét văn hoá truyền thống tởng chừng nh Thúc đẩy động, sáng tạo tính trách nhiệm CBCNV hoạt động ngành Du lịch tìm sản phẩm du lịch có sức hấp dẫn 3.3 Thu hút nhiều vốn đầu t vào đảo Việc mở rộng hớng phát triển việc làm cần thiết cho việc phát triển du lịch bền vững Hạ Long Thay đầu t phát triển du lịch vào hang trọng điểm nh: động Thiên Cung, hang Đầu Gỗ, hang Sửng Sốt việc đầu t SVTH: Trần Phợng Loan Lớp: VD4 Khoá luận tốt nghiệp phát triển du lịch biển đảo tạo sức hấp dẫn mới, làm tăng khả cạnh tranh du lịch Hạ Long thị trờng nớc quốc tế Trong mục tiêu phát triển du lịch biển đảo Quảng Ninh giai đoạn 19982010 khẳng định: đầu t phát triển đảo Quan Lạn nhằm mục tiêu chủ yếu khai thác giá trị bãi biển Minh Châu, Quan Lạnhình thành trung tâm tổng thể điểm du lịch phụ cận nh : Ngọc Vừng, Ba Đồn Một ví dụ điển hình cho việc mở rộng hớng đầu t phát triển vào du lịch biển đảo việc xây dựng bán đảo Tuần Châu thành khu du lịch Quốc tế, quy mô lớn với 50 hạng mục phục vụ nhu cầu đa dạng du khách Tuần Châu điểm sáng du lịch Hạ Long Tiềm du lịch đảo thực kho báu dự trữ cho phát triển du lịch biển Hạ Long Vấn đề đặt làm để thu hút đợc vốn đầu t từ bên ngoài, khuyến khích nguồn nội lực đầu t vào dự án phát triển du lịch biển đảo Đỏi hỏi nỗ lực Ban quản lý Vịnh Hạ Long phối hợp với ngành có liên quan 3.4 Tăng cờng quản lý nhà nớc(QLNN) công tác xúc tiến du lịch (XTDL) Các quan QLNN du lịch cần hoàn thiện môi trờng pháp lý công tác XTDL để sở ngành, đối tác nớc hoạt động cách thuận lợi Đồng thời, phải tuyên truyền, quán triệt, thực tốt văn quy phạm pháp luật ban hành Bộ máy tổ chức quan QLNN du lịch cần kiện toàn cấp trung ơng địa phơng nhằm thống hoạt động XTDL theo kế hoạch định hớng Những cán làm việc lĩnh vực phải đợc đào tạo chuyên môn sâu nớc Chú trọng đầu t cho công tác nghiên cứu thị trờng du lịch, xác định thị trờng trọng điểm, thị trờng mục tiêu, thị trờng tiềm năng, sở đó, xây dựng kế hoạch XTDL cụ thể Hiện tại, thị trờng mục tiêu du lịch Việt Nam thị trờng Tây Bắc Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản, Đông Nam nớc ASEAN Trong tơng lai, công tác XTDL cần vơn tới thị trờng tiềm nh ấn Độ, Nam Phi, nớc Đông Âu Tăng cờng phơng tiện, công nghệ, cách thức (các ấn phẩm nh tập gấp, báo nớc, đài truyền hình trung ơng, phòng thông tin sân bay quốc tế, thông qua mạng Internet) để tuyên truyền quảng bá nớc, nâng cao nhận thức xã hội du lịch, nâng cao nhu cầu du lịch nớc Ngành Du lịch cần tiếp tục phối hợp với Tổng cục Hàng không, Bộ Ngoại giao, Bộ Văn hoá - Thông tinđể tăng cờng tuyên truyền du lịch Việt Nam nớc mở văn phòng XTDL thị trờng trọng điểm SVTH: Trần Phợng Loan Lớp: VD4 Khoá luận tốt nghiệp (Nhật, Hàn quốc, Mỹ, Anh, Pháp nớc Đông nam á) trọng tập trung quảng bá hình ảnh du lịch Việt Nam số kênh truyền hình quốc tế phổ biến nh CNN, TV5, NHK Tổ chức Farm tour, Press tour cho đại diện hãng lữ hành lớn thị trờng trọng điểm Nghiên cứu tiếp tục đơn giản hoá thủ tục xuất nhập cảnh, miễn thị thực cho công dân số nớc có nhiều khách du lịch tới Việt Nam Khuyến khích, tạo điều kiện để dự án nớc đầu t vào du lịch đợc thực tốt, nâng cao hiệu sử dụng vốn, đặc biệt dự án cho khu du lịch tổng hợp, khu du lịch chuyên đề địa bàn trọng điểm, đồng thời, có sách khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam đầu t nớc ngoài, mở rộng sản xuất kinh doanh Nhanh chóng thành lập Quỹ hỗ trợ phát triển du lịch để tạo sở huy động nguồn cho công tác XTDL địa phơng doanh nghiệp kinh doanh du lịch Nhanh chóng kí thoả thuận hợp tác với Ngoại giao để phối hợp thực hoạt động XTDl nớc ngoài, tìm kiếm hội đầu t vào ngành Du lịch nh tranh thủ ủng hộ Quỹ Hỗ trợ hoạt động phục vụ kinh tế Bộ ngoại giao ngành có liên quan 3.5 Phân vùng bảo vệ - Vùng bảo tuyệt di sản giới Trong vùng bảo tồn tuyệt đối, đối tợng bảo tồn núi đá, hang động, bãi tắm, san hô, hệ động thực vật, môi trờng nớc cảnh quan tự nhiên Duy trì bảo vệ vùng ngập mặn, rừng ma nhiệt đới, rạn san hô, thảm cỏ biển phục hồi vùng san hô bị suy thoái phát triển khu bảo vệ tự nhiên, loài sinh vật cảnh, bảo tàng tự nhiên nhân tạo đời sống sinh vật biển Hạn chế nuôi trồng hải sản cửa hang hay mặt Vịnh Hạn chế xây dựng sở hạ tầng công trình có quy mô lớn, khai thác tài nguyên với quy mô lớn ảnh hởng đến cảnh quan tự nhiên Giảm thiểu đến mức tối đa loại ô nhiễm chất thải, dầu tiếng ồn Phòng ngừa cháy rừng, tảo nở hoa, tràn dầu, tai nạn thuyền hay khai thác mức Quản lý nghiêm ngặt hoạt động du lịch nh: tiêu chuẩn tầu thuyền để đảm bảo môi trờng, điểm neo đậu, hoạt động dịch vụ du lịch Vịnh Bảo tồn dáng vẻ tự nhiên quần thể đảo, bề mặt đảo, chất lợng nớc, ấn tợng cảnh quan tự nhiên Khuyến khích hoạt động tham quan, thắng cảnh, nghiên cứu khoa học Khai thác tài nguyên tự nhiên, song không phơng hại đến nguyên tắc bảo tồn - Vùng bảo tồn sinh thái Bao gồm khu vực bãi triều, khu vực rừng ngập mặn, khu vực san hô, SVTH: Trần Phợng Loan Lớp: VD4 Khoá luận tốt nghiệp khu vực bảo tồn thiên nhiên, khu vực bảo tồn tài nguyên nớc Các khu vực bảo tồn sinh thái cần phải có giải pháp khác nhau, đáp ứng hiệu bảo tồn cho khu vực: bãi triều, ngập mặnMọi hoạt động ngời khu vực cần tránh tác động xấu đến môi trờng, đặc biệt không làm biến dạng hệ sinh thái tự nhiên + Khu vực quản lý chủ động khu vực đệm thuộc Di sản giới Phát triển thêm tuyến du lịch hang động, tổ chức nhiều loại hình du lịch khác Bảo tồn vùng san hô, xác định vùng nuôi cấy ngọc trai, vùng đánh cá Kiểm soát chặt chẽ quy định lấn biển để xây dựng khu đô thị, cảng dịch vụ du lịch Cần thực báo đánh giá tác động môi trờng trình lấn biển Quản lý kiểm soát chặt chẽ hoạt động dịch vụ cảng biển, trình vận chuyển than loại hàng hoá khác Trong vực đệm, hầu hết hoạt động ngời bị cấm giấy phép thức Do nhà đầu t vào khu vực bắt buộc phải trình cho quan chức báo cáo đánh giá tác động môi trờng kế hoạch bảo vệ môi trờng + Khu vực phát triển - Vùng phát triển bao bồm khu vực phát triển dự kiến trung tâm hoạt động kinh tế khu vực Vịnh Hạ Long bao gồm khu vực phát triển công nghiệp, khu vực phát triển cảng biển, khu vực phát triển du lịch , khu vực phát triển nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, khu vực phát triển đô thị sở hạ tầng Kết luận Phát triển bền vững hớng đắn đợc lựa chọn tất ngành nghề Trong năm qua, phát triển du lịch theo hớng bền vững đợc nhà hoạch định đặc biệt quan tâm với nội dung quan trọng thúc đẩy da dạng sinh học bảo tồn tôn tao cảnh quan tự nhiên Vịnh Hạ Long Di sản thiên nhiên giới - điểm đến hấp dẫn du khách nớc quốc tế, đối tợng khai thác ngành kinh tế nh: ngành Du lịch khai thác than, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, hoạt động giao thông cảng biển sức ép mà phải chịu vô lớn, điều gây ảnh SVTH: Trần Phợng Loan Lớp: VD4 Khoá luận tốt nghiệp hởng tiêu cực đến trình du lịch phát triển du lịch bền vững Vì vậy, nghiên cứu giải pháp bảo tồn giá trị Vịnh Hạ Long phục vụ phát triển du lịch bền vững nhiệm vụ cấp thiết Đồng thời, cần góp phần giáo dục nâng cao nhận thức ngời dân công tác bảo vệ môi trờng di sản Nghiên cứu công tác bảo tồn, khóa luận tìm hiểu giải vấn đề sau: Tổng quan công trình nghiên cứu tác giả nớc giới du lịch bền vững, nguyên tắc du lịch bền vững đợc coi sở lý luận việc đa giải pháp tổng quát cho công tác quản lý bảo tồn Vịnh Hạ Long Tìm hiểu trạng hoạt động du lịch Hạ Long, thành tựu đạt đợc mặt hạn chế cần khắc phục Tác động du lịch đến ngành kinh tế khác đến môi trờng Vịnh Hạ Long, đặc biệt môi trờng nớc- yếu tố cấu thành nên cảnh quan Vịnh Trớc tình hình đó, Ban quản lý đợc thành lập để giúp UBND tỉnh công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị Vịnh Các hoạt động Ban thời gian qua góp phần tích cực làm giảm tợng vi phạm ảnh hởng đến cảnh quan di sản nhiên, hạn chế chế quản lý, trình độ quản lý địa bàn lại rộng nên công tác nhiêu bất cập Trong tơng lai với đổi cải cách chế quản lý nhà nớc đầu t, với nỗ lực ban quản lý đóng góp cộng đồng địa phơng, công tác đợc giải cách triệt để Các giải pháp quản lý bảo tồn di sản cần mang tầm vĩ mô Sự phát triển du lịch phải đảm bảo hoàn chỉnh tổng thể phát triển chung ngành kinh tế SVTH: Trần Phợng Loan Lớp: VD4 Khoá luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo 1/ Ban Quản lý vịnh Hạ Long, Báo cáo kết công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị Vịnh Hạ Long năm 2003 - phơng hớng nhiệm vụ năm 2004 2/ Ban Quản lý vịnh Hạ Long, Báo cáo kết công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị Vịnh Hạ Long năm 2004 - phơng hớng nhiệm vụ năm2005 3/ Ban Quản lý vịnh Hạ Long, Chuyên đề quản lý môi trờng Vịnh Hạ Long, Hạ Long 2003 4/ Ban Quản lý vịnh Hạ Long Trung tâm dự báo khí tợng thuỷ văn Quảng Ninh, Đặc điểm khí tợng hải văn Vịnh Hạ Long, Hạ Long 10-2003 5/ Ban Quản lý vịnh Hạ Long, Vịnh Hạ Long Di sản thiên nhiên giới - Hạ Long 1-2003 6/ Ban Quản lý vịnh Hạ Long, Một số văn pháp quy liên quan đến công tác quản lý, bảo tồn khu Di sản Vịnh Hạ Long, Hạ Long 1-2003 7/ Ban Quản lý vịnh Hạ Long, Hạ Long lời đánh giá ca ngợi, Hạ Long 4-2000 8/ Bộ KH-CN-MT Viện nghiên cứu phát triển Du lịch,Tổng quan kinh nghiệm nớc phát triển Du lịch bền vững, Hà Nội 12-2000 9/ Bộ xây dựng, Viện quy hoạch đô thị nông thôn, Báo cáo tóm tắt quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị Di sản thiên nhiên Vịnh Hạ Long đến 2020 10/ Cơ quan JICA Nhật Bản, Đánh giá môi trờng Vịnh Hạ Long , 2000 11/ Nguyễn Đình Hoè,Vũ Văn Hiếu, Du lịch bền vững, NXB ĐHQG HàNội ,Hà Nội 2001 12/ Trần Đức Thanh, Nhập môn Du lịch, NXB ĐHQG-Hà Nội 2001 SVTH: Trần Phợng Loan Lớp: VD4 Khoá luận tốt nghiệp 13/ Tỉnh uỷ Quảng Ninh, Nghị Ban Thờng Vụ Tỉnh Uỷ công tác quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị Di sản Vịnh Hạ Long đến 2005, số 09 NQ/TU, Hạ Long 30-11-2001 14/ UBND tỉnh Quảng Ninh, Sở Du lịch Quảng Ninh, Quy hoạch phát triển Du lịch tỉnh Quảng Ninh thời kì 2001-2010 15/ UBND tỉnh Quảng Ninh ,Bộ Văn hoá Thông tin, UBQG UNESCO Việt Nam, Hội thảo Vịnh Hạ Long năm Di sản giới, Hạ Long 4-2000 16/ Phạm Hồng Hải, Cẩm nang du lịch Vịnh Hạ Long, NXB Thế giới Ban Quản lý vịnh Hạ Long - 2001 17/ Non nớc Hạ Long Thi Sảnh, Hội khoa học lịch sử Quảng Ninh 102002 18/ Tạp chí Du lịch Việt Nam Số tháng 8/2004; tháng10/2004; tháng11/2004; tháng 12/2004; tháng 1/2005; tháng 2/2005 19/ Tạp chí Chân trời UNESCO Số tháng 12/2004 ; tháng 1/2005; tháng 2/2005 20/ Tạp chí Quản lý Nhà Nớc 21/ Website :http:// WWW.Viet nam tourism.com SVTH: Trần Phợng Loan Lớp: VD4 Khoá luận tốt nghiệp Mục lục Trang LI MU Mở đầu 1 Lý chọn đề tài .1 mục tiêu yêu cầu đề tài 2.1 Mục tiêu 2.2 Yêu cầu đề tài đối tợng nghiên cứu - phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Bố cục khoá luận Chơng I: Chơng III: CHƯƠNG Thực trạng vấn đề đặt để phát triển du lịch bền vững Cơ sở lý luận phát triển du lịch bền vững 1.1 Khái niệm phát triển bền vững 1.2 Khái niệm phát triển du lịch bền vững 1.3 Phát triển du lịch dựa nguyên tắc bền vững Thực trạng vấn đề ĐặT 2.1 Thực trạng 2.2 Những vấn đề đặt .10 2.2.1 Nhìn từ góc độ kinh tế 10 2.2.2 Nhìn từ góc độ tài nguyên, môi trờng 12 2.2.3 Nhìn từ góc độ xã hội đảm bảo công phát triển du lịch 14 CHƯƠNG 17 Hiện trạng phát triển du lịch Hạ Long 17 tiềm du lịch Hạ Long .17 1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 17 1.1.1 Vị trí địa lý 17 1.1.2 Địa hình .17 1.1.3 Khí hậu 18 Nhiệt độ không khí (oC) 18 Nắng 18 1.1.4 Tài nguyên nớc 19 1.1.5 Tài nguyên động thực vật 19 1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 21 1.2.1 Dân c giá trị văn hoá truyền thống 21 1.2.2 Các di tích khảo cổ 21 1.2.3 Di tích lịch sử văn hóa lễ hội 23 1.3 Vịnh Hạ Long hành trình trở thành Di sản thiên nhiên giới 24 SVTH: Trần Phợng Loan Lớp: VD4 Khoá luận tốt nghiệp 1.4 Khai thác toàn diện cảnh quan Vịnh Hạ Long phục vụ phát triển du lịch 27 Nhiều ngời muốn đợc biết thiên đờng .30 Hiện trạng du lịch Hạ Long 31 2.1 Lợng khách du lịch .31 Khách quốc tế 32 Khách quốc tế 32 2.2 Doanh thu từ hoạt động du lịch 32 2.3 Lực lợng lao động tham gia vào hoạt động du lịch Vịnh Hạ Long 33 2.4 Tình hình đầu t nâng cấp du lịch 35 2.4.1 Đầu t vào sở vật chất kỹ thuật hạ tầng phục vụ du lịch 35 2.4.2 Cơ sở ăn uống .36 2.4.3 Khu vui chơi giải trí .36 2.4.4 Phơng tiện vận chuyển 37 2.4.5 Giao thông 38 2.4.6 Thông tin liên lạc 38 2.4.7 Mạng lới điện 38 2.4.8 Hệ thống cấp thoát nớc .38 2.5 ảnh hởng từ hoạt động du lịch đến môi trờng Hạ Long 39 2.5.1 ảnh hởng tới môi trờng tự nhiên 39 2.5.2 ảnh hởng tới môi trờng an ninh 41 2.6 Một số tuyến du lịch thăm quan Vịnh Hạ Long .41 2.7 Đánh giá chung tình hình hoạt động du lịch Hạ Long năm qua 42 Chơng 45 Các giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững Hạ Long 45 Giới thiệu Ban quản lý Vịnh 45 Thành tựu 10 năm hoạt động 46 2.1 Công tác giữ gì, bảo tồn di sản Vịnh Hạ Long 47 2.1.1 Tổ chức quy chế 47 2.1.2 Phối hợp với ngành liên quan .47 2.1.3 Nâng cao nhận thức chức nhiệm vụ cho cán 48 2.1.4 Nghiên cứu khoa học 49 2.1.5 Tuyên truyền, quảng cáo giá trị di sản 50 2.1.6 Thu hút tham gia cộng đồng vào công tác quản lý bảo tồn di sản 51 2.2 Công tác quản lý khai thác, phát huy giá trị di sản 52 2.2.1 Công tác quản lý hang động 53 2.2.2 Công tác quản lý phơng tiện, bến bãi điểm du lịch 54 2.2.3 Công tác quản lý, tổ chức bán vé thu phí tham quan 54 2.2.4 Công tác quản lý hoạt động dịch vụ du lịch .54 Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch Hạ Long .56 3.1 Đa dạng hoá loại hình hoạt động du lịch biển 56 SVTH: Trần Phợng Loan Lớp: VD4 Khoá luận tốt nghiệp 3.1.1 Du lịch lặn biển 56 3.1.2 Du lịch leo núi .57 3.1.3 Du lịch chèo thuyền phao (KAYAKING) 57 3.1.4 Du lịch cáp treo 57 3.1.5 Du lịch trung tâm Văn hóa Cửa Vạn 58 3.2 Đa dạng hoá chơng trình du lịch biển Hạ Long 59 3.3 Thu hút nhiều vốn đầu t vào đảo 59 3.4 Tăng cờng quản lý nhà nớc(QLNN) công tác xúc tiến du lịch (XTDL) 60 3.5 Phân vùng bảo vệ 61 Kết luận 62 Tài liệu tham khảo .64 SVTH: Trần Phợng Loan Lớp: VD4 Khoá luận tốt nghiệp Nhận xét đánh giá giáo viên phản biện chất lợng khóa luận Tôi đánh giá khóa luận đạt điểm: /10 Hà Nội, ngày tháng năm 2005 SVTH: Trần Phợng Loan Lớp: VD4 Khoá luận tốt nghiệp Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học dân lập đông đô Khoa du lịch o0o Khóa luận tốt nghiệp Nghiên cứu giải pháp phát triển du lịch bền vững vịnh hạ long Sinh viên : Trần Phợng Loan Mã sinh viên : 721425 Giáo viên hớng dẫn : Lê Hồng Phấn ý kiến giáo viên hớng dẫn ý kiến ngời nhận xét ý kiến chủ tịch hội đồng Hà Nội - 2005 SVTH: Trần Phợng Loan Lớp: VD4 Khoá luận tốt nghiệp Mục lục Trang SVTH: Trần Phợng Loan Lớp: VD4

Ngày đăng: 27/07/2016, 23:24

Xem thêm: Luận văn nghiên cứu những giải pháp phát triển du lịch bền vững ở vịnh hạ long

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2.2. Yêu cầu của đề tài

    3. đối tượng nghiên cứu - phạm vi nghiên cứu

    4. Phương pháp nghiên cứu

    Thực trạng và những vấn đề đặt ra để phát triển du lịch bền vững

    2. Thực trạng và những vấn đề ĐặT ra

    2.2. Những vấn đề cơ bản đặt ra

    2.2.1. Nhìn từ góc độ kinh tế

    2.2.2. Nhìn từ góc độ tài nguyên, môi trường

    2.2.3. Nhìn từ góc độ xã hội và đảm bảo công bằng trong phát triển du lịch

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w