1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Kế hoạch Quản lý xói lở, Phục hồi rừng ngập mặn và sinh kế bền vững vùng ven biển tỉnh Kiên Giang

28 393 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Quản lý tổng hợp vùng ven biển bối cảnh biến đổi khí hậu Kế hoạch Quản lý xói lở, Phục hồi rừng ngập mặn sinh kế bền vững vùng ven biển tỉnh Kiên Giang NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 In 230 khổ 21 x 29,7 cm Công ty TNHH Tấn Hiệp Đăng ký KHXB số 236-2013/CXB/06-07/NN Cục Xuất cấp ngày 23/02/2013 In xong nộp lưu chiểu quý II/2013 Lời nói đầu Tài liệu chuẩn bị dự án “GIZ- Bảo tồn Phát triển khu dự trữ sinh Kiên Giang” AusAID tài trợ theo đề nghị Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Kiên Giang Báo cáo tài liệu quan trọng phục vụ cho việc triển khai Nghị định số 25/2009/NĐ-CP, ngày 6/3/2009 phủ Quản hợp tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trường biển hải đảo; Kế hoạch số 59/KH-UBND (ngày 29/9/2010) UBND tỉnh Kiên Giang nhằm thực Quyết định số 373/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án đẩy mạnh công tác tuyên truyền quản lý, bảo vệ phát triển biển hải đảo Việt Nam; đặc biệt Quyết định số 01/QĐ-UBND ngày 3/1/2012 UBND tỉnh Kiên Giang phê duyệt Đề cương chi tiết dự toán dự án “Quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011-2015” Kế hoạch quản lý tổng hợp vùng ven biển Kiên Giang tóm tắt hoàn thiện sở báo cáo nghiên cứu Michael Russell (2012) Nội dung kế hoạch gồm kết nghiên cứu trường, buổi làm việc với sở, ban ngành hữu quan Nông nghiệp &PTNT, Tài nguyên Môi trường kết luận hội thảo tham vấn UBND tỉnh Kiên Giang tổ chức để góp ý cho thảo kế hoạch dự án đệ trình Hội thảo tham vấn tổ chức ngày 13/11/2012 Phó chủ tịch UBND tỉnh, ông Trần Thanh Nam chủ trì Có 57 đại biểu gồm lãnh đạo sở Khoa học Công nghệ, NN &PTNT, Tài nguyên Môi trường, Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Chi cục Kiểm lâm, Chi cục Thủy lợi, Ban Quản lý Rừng phòng hộ, Chi cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản (thuộc sở NN&PTNT), Chi cục Biển, đảo (sở Tài nguyên Môi trường), Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, lãnh đạo huyện ven biển đại diện 16 xã ven biển, Cố vấn trưởng dự án GIZ Kiên Giang – TS Sharon Brown ông Chu Văn Cường – Quản lý dự án GIZ Kiên Giang Bản kế hoạch quản lý tổng hợp vùng ven biển xây dựng dựa kết nghiên cứu trạng bờ biển năm 2009 2012 kỹ thuật đánh giá tiên tiến Trường Đại học Tổng hợp Queensland xây dựng năm 2009 Báo cáo sử dụng kết nghiên cứu báo cáo đánh giá UBND tỉnh Kiên Giang, dự án GIZ Kiên Giang, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Ủy ban sông Mê Công (MRC) nhà tài trợ khác Các tài liệu tải từ trang web dự án http://www.kiengiangbiospherereserve.com.vn/ Kết nghiên cứu dự thảo kế hoạch thảo luận thống từ đại biểu hội thảo tham vấn Bờ biển Kiên Giang bị xói lở tác động biến đổi khí hậu thay đổi từ hoạt động người Đai rừng phòng hộ ngập mặn bị xói lở xử dụng mức người dân nghèo sống dọc theo đai rừng ngập mặn Hội thảo trí cao với kế hoạch ưu tiên để bảo vệ vùng ven biển UBND tỉnh sử dụng Bản dự thảo kế hoạch để tìm kiếm nguồn tài trợ thực Bản kế hoạch Ban Quản lý dự án GIZ Kiên Giang thông qua ThS Lương Thanh Hải Phó Trưởng ban BQL dự án MỤC LỤC Lời nói đầu Tóm tắt Thông tin Quá trình vận động phạm vi cấp vùng khu vực ven biển Nước biển dâng biến đổi khí hậu Bão Thay đổi chế độ bồi lắng phù sa Mức độ tổn thương cộng đồng dân cư Tác động Biến đổi khí hậu Phương pháp tiếp cận phát Chiến lược tiếp cận thích ứng Nguyên tắc hướng dẫn Các tài liệu sử dụng để xây dựng kế hoạch Hiện trạng bờ biển Rừng phòng hộ ngập mặn ven biển Áp lực vùng ven biển Kiên Giang 10 Phân chia khu vực bờ biển thành đơn vị quản lý 10 Hiện trạng sở hạ tầng 14 Hiện trạng xói lở bờ biển 14 Khuyến nghị biện pháp quản lý xói lở 15 Phạm vi địa điểm thực biện pháp quản lý xói lở 15 Các chương trình ưu tiên quản lý xói lở 17 10 Đề xuất chương trình phục hồi rừng 18 Quy mô vị trí hoạt động khôi phục lại rừng ngập mặn 18 Ưu tiên hoạt động khôi phục rừng ngặp mặn 19 Tài liệu tham khảo 21 Phụ lục Địa điểm cần quản lý xói lở hoạt động phục hồi rừng ngập mặn cho huyện thể Hình 3-8 22 Phụ lục Danh sách xã ưu tiên thực mô hình sinh kế bền vững nâng cao nhận thức 28 Tóm tắt Bản kế hoạch giới thiệu cách tiếp cận quản lý tổng hợp vùng ven biển Nó trạng vùng ven biển áp lực chủ yếu lên tài nguyên khu vực đặc biệt tập trung vào nghiên cứu trạng xói lở yếu tố gây tượng xói lở bờ biển Phần hai tài liệu đưa giải pháp khuyến nghị nhằm quản lý xói lở bờ biển phục hồi rừng ngập mặn Các khuyến nghị bao gồm thông tin qui mô địa điểm thực hoạt động ưu tiên nhằm quản lý xói lở phục hồi rừng ngập mặn hỗ trợ sinh kế cho cộng đồng dễ bị tổn thương Nhu cầu sở hạ tầng kiên cố vùng ven biển toàn tỉnh mức độ tương đối vừa phải, với khoảng 20 km đê bùn cần gia cố thành bê tông, 25 km hàng rào tràm đôi 28,6 km hàng rào đơn Nếu tính trung bình cần trồng đai rừng với bề rộng 50 mét dọc theo 49,8 km bờ biển cần trồng khoảng 249 hecta rừng Tuy nhiên, phải lưu ý rằng, hàng rào làm giảm xói lở giữ bùn, hàng rào hỗ trợ trình lấn biển tái sinh rừng ngập mặn Cần tạo vườn ươm vùng thích hợp thu thập hạt giống tốt từ đai rừng có tính đa dạng cao có tỉnh để phục vụ hoạt động trồng làm giàu rừng Dự án GIZ Kiên Giang khái toán chi phí hạng mục công việc cần thực dựa kinh nghiệm thực dự án Kiên Giang (phần tính toán thực vào tháng 9/2012) thể Bảng Kế hoạch sử dụng để trình UBND tỉnh Kiên Giang nhà tài trợ nhu cầu vốn đầu tư với hoạt động nhằm tăng sức đề kháng với biến đổi khí hậu vùng ven biển tỉnh Kiên Giang Bảng Nhu cầu vốn để bảo vệ vùng ven biển Kiên Giang trước tác động Biến đổi khí hậu Hạng mục Hàng rào phá sóng (rào đôi ) Hàng rào giữ bùn Khối lượng Đơn giá (USD) Tổng cộng (USD) 25 km 30.000 750.000 28,6 km 15.000 429.000 Đê bê tông kết hợp đường giao thông 20 km 2.000.000 40.000.000 Kè đá phía sau bãi biển 1,9 km 1.300.000 2.470.000 Trồng rừng 249 1.000 249.000 Làm giàu rừng 203 500 101.500 Ban quản lý rừng phòng hộ 15.000 30.000 20 xã ưu tiên 20.000 400.000 Sinh kế: Hỗ trợ Ban quản lý rừng phòng hộ nâng cao lực nhận thức cho cộng đồng Sinh kế: Hỗ trợ xã ven biển xây dựng mô hình sinh kế bền vững Tổng cộng 44.429.500 Thông tin Kế hoạch sử dụng tỉnh Kiên Giang, nhà tài trợ quan thực nguồn tài liệu chiến lược với chương trình đầu tư xác định Đặc biệt, kế hoạch giúp thực chương trình hành động theo Nghị định số 25/2009/NĐ-CP Chính phủ quản lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường biển hải đảo; Quyết định 172/2007/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020; Quyết định 158/2008/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu; Quyết định số 405/KTN phê duyệt Kế hoạch quản lý bảo vệ rừng ngập mặn Việt Nam giai đoạn 2008-2015; Quyết định 667/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình củng cố nâng cấp đê biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang; Quyết định 25/2011/QĐ-UBND UBND tỉnh Kiên Giang qui định quản lý phát triển rừng ngập mặn Kiên Giang Kế hoạch phục hồi rừng ngập mặn Kiên Giang giai đoạn 2011-2020 Nghiên cứu không gian áp lực lên nguồn tài nguyên rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh Kiên Giang cho thấy tình trạng xói lở ngày nghiêm trọng tác động sóng yếu tố địa mạo khu vực ven biển Điều làm tăng cường độ xói lở có gió mạnh mùa gió mùa Tây Nam Đông Bắc Quá trình vận động phạm vi cấp vùng khu vực ven biển Quá trình vận động chủ yếu vùng ven biển gồm: • Sóng khúc xạ dòng thủy triều vận chuyển trầm tích hạt lơ lửng phù sa tầng đáy biển quanh Mũi Cà Mau • Vận chuyển hạt mịn trầm tích dọc theo bờ tây bán đảo Cà Mau bờ biển phía Nam vịnh Rạch Giá • Các trầm tích bị giữ lại đai rừng ngập mặn ven bờ theo hướng đất liền – kết vận chuyển phù sa tạo nên bãi bồi • Xói lở ngập úng bờ biển lồi, lõm tác động gió mùa bão làm tăng lượng cát phù sa khu vực ven bờ khu vực xa bờ Nước biển dâng biến đổi khí hậu Viện Khoa học Khí tượng thủy văn Môi trường (IMHEN) dự báo kịch nước biển dâng Việt Nam sau: năm 2030 tăng 15 cm, năm 2050 tăng 30 cm, năm 2070 tăng 50 cm năm 2100 tăng 100 cm (Theo Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009) Nghiên cứu IMHEN, UBND tỉnh Cà Mau Kiên Giang năm 2011 cho thấy tỉnh Kiên Giang, nước biển dâng làm thay đổi chu trình lũ hệ thống thoát lũ, tình trạng xâm nhập mặn hệ thống sông kênh rạch ngày trầm trọng; xói lở bờ biển tăng cao, khả tổn thương ngập lụt bão tăng Một ảnh hưởng nghiêm trọng khác ảnh hưởng bão ngày tăng sóng lớn có khả đánh sâu vào khu vực bờ biển Hiện tượng xói lở ngày trở nên nghiêm trọng điều kiện sóng lớn, mạnh cường độ gió mùa bão ngày tăng Điều làm tăng tượng xói lở đợt sóng ngày dội trầm tích khu vực ven bờ biển bị Bão Một phân tích xu hướng bão cho thấy số lượng bão khu vực biển Đông ngày tăng tần số bão đổ vào Việt Nam chưa rõ xu hướng Tuy nhiên, khả bão đổ vào khu vực miền Nam cường độ ngày tăng - cấp 12 (IMHEN, 2010) Nghiên cứu cho thấy mùa bão kết thúc trễ bình thường Mô hình thủy văn Viện Khoa học Kỹ thuật Biển (ICOE) phát triển cho thấy có bão, nước biển Kiên Giang dâng cao tới m với sóng cao 4-5 m gây tác động nghiêm trọng đến hệ thống đê biển làng chài khu vực cửa sông, cửa kênh dọc theo bờ biển Thay đổi chế độ bồi lắng phù sa Một phát quan trọng nghiên cứu cho thấy lượng phù sa từ dòng sông Mê Công đổ (và đặc biệt sông Ba Sắc) ngày giảm gây ảnh hưởng đến hình thành lớp phù sa bồi tụ bán đảo Cà Mau bờ biển Kiên Giang Một số kết luận ban đầu sau: • Việc suy giảm lượng phù sa ảnh hưởng đến tính ổn định bờ biển xói lở vùng ven biển hình thái bồi lắng hai bờ biển Đông Tây • Khoảng 60% lượng phù sa bị giảm vòng 20 năm tới dẫn đến thay đổi trình bổ sung phù sa khu thảm cỏ biển rừng ngập mặn • Ở cấp độ địa phương, việc giảm lượng phù sa dinh dưỡng ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản đánh bắt thủy sản vùng ven biển Mức độ tổn thương cộng đồng dân cư Các hoạt động người cộng với tác động biến đổi khí hậu tạo nhiều áp lực lên đai rừng ngập mặn Tác động bão ngày tăng áp lực từ hoạt động người lên hệ sinh thái rừng ngập mặn Việc chặt lấy gỗ chất đốt làm giảm diện tích rừng ngập mặn Phương pháp khai thác tài nguyên không hợp lý làm ảnh hưởng đến trình tái sinh tự nhiên rừng Khu vực rìa rừng ngập mặn thường bị hộ gia đình nghèo sống phụ thuộc tài nguyên thiên nhiên chặt phá xây nhà bất hợp pháp Hậu trực tiếp dẫn đến họ nhà có bão thêm vào nguồn tài nguyên rừng ngập mặn, hệ thực vật thủy sản bị ảnh hưởng Mật độ dân số xã ven biển sở để đánh giá áp lực lên nguồn tài nguyên rừng ngập mặn Mật độ dân số cao xã Dương Hòa phân khu 15 thị trấn Sóc Sơn xã Mỹ Lâm thuộc phân khu 10 áp lực cao lên tài nguyên rừng Bản đồ tổn thương IMHEN, UBND tỉnh Cà Mau Kiên Giang xây dựng cho thấy tính đến năm 2050 hệ thống nông nghiệp sinh kế tất huyện (trừ Hà Tiên) có nguy bị ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu Huyện Châu Thành xem bị ảnh hưởng nghiêm trọng áp lực dân số tỉ lệ đói nghèo cao Tình trạng tạo áp lực nặng nề lên diện tích rừng ngập mặn ỏi lại chí lan sang vùng lân cận An Biên Một phân tích trạng công trình bảo vệ sản xuất nông nghiệp cho thấy việc cải thiện hệ thống hạ tầng cần thực với mục tiêu trung hạn (10-20 năm) cho Hà Tiên, An Biên, An Minh Kiên Lương; dài hạn (trên 20 năm) cho Hòn Đất Châu Thành Các kế hoạch quản lý huyện cần lồng ghép với việc giảm nghèo cải thiện sinh kế cho người dân, nâng cấp sở hạ tầng nông nghiệp chống xói lở Tác động biến đổi khí hậu Xói lở vùng ven biển Kiên Giang dự kiến dẫn đến: • Mất rừng ngập mặn xói lở vùng đệm phía sau đai rừng có khả xảy qui mô lớn khu vực thuộc huyện An Minh, Hòn Đất Kiên Lương Nó gây thiệt hại đất nông nghiệp, khu dân cư hạ tầng sở khu vực đô thị • Nước biển có khả tràn qua mặt đê tuyến dân cư làm giảm khoảng cách vùng đệm khu vực có sóng sở hạ tầng vùng ven biển • Thay đổi sinh kế ngập lụt xâm ngập mặn làm tăng áp lực lên rừng ngập mặn Phương pháp tiếp cận phát Bản kế hoạch áp dụng cách tiếp cận tốt mặt thực tiễn với bước phương pháp thực Nó tuân theo số nguyên tắc sau: Chiến lược tiếp cận thích ứng Bản kế hoạch quản lý xây dựng dựa chiến lược thích ứng với thảm họa, rủi ro vùng ven biển theo tiêu chuẩn Úc/New Zealand (2009): Phản ánh mục tiêu cụ thể cấp độ địa phương/khu vực Có linh hoạt biến đổi khí hậu thay đổi theo thời gian Các chiến lược thích ứng nên xem tài liệu ‘sống’ để ứng phó với rủi ro, bất ổn, Lồng ghép hàng loạt phương pháp quản lý rủi ro vùng ven biển (khu vực gần bờ, xa bờ sau bờ) xử lý riêng biệt vấn đề xói lở, ngập lụt gia tăng mực nước biển Lưu ý rủi ro không giống thay đổi dọc theo bờ biển yếu tố địa hình, dạng bồi lắng, dạng hoạt động vùng bờ biển lực thích ứng địa phương Điều có nghĩa hoạt động thích ứng nên tư theo cấp độ vùng cần phân tích hành động cấp địa phương Dựa thông tin khoa học tốt Dựa theo nguyên tắc thận trọng để ứng phó với rủi ro đến năm 2100, xem xét yếu tố môi trường, kinh tế xã hội dài hạn Nguyên tắc hướng dẫn: Bản kế hoạch sử dụng qui tắc hướng dẫn bang Queensland, Australia xây dựng (DERM 2012), nơi mà chiến lược: Nhận dạng khu vực rủi ro, tốt xây dựng đồ rủi ro cấp địa phương Nhận dạng nguy “tài sản” tương lai (khu dân cư, thương mại, cộng đồng) đánh giá tính tổn thương nguy vùng ven biển đến năm 2100 Xác định biện pháp thích ứng Tư vấn cộng đồng biện pháp thích ứng tiềm Phân tích tính hiệu chi phí biện pháp thích ứng Lựa chọn biện pháp thích ứng tối ưu Triển khai chương trình thực kế hoạch tài Tham vấn cộng đồng dự thảo chiến lược thích ứng Tiến hành đánh giá cập nhật chiến lược thích ứng Các tài liệu sử dụng để xây dựng kế hoạch Một tài liệu liên quan đến kế hoạch báo cáo Dự án bảo tồn phát triển khu dự trữ sinh - GIZ Kiên Giang ‘Hiện trạng rừng ngập mặn bờ biển tỉnh Kiên Giang, Việt Nam: Các áp lực yêu cầu phục hồi’ tiến sỹ Michael J Russell Các tài liệu quan trọng khác sở để xây dựng kế hoạch liệt kê phần tài liệu tham khảo Hiện trạng bờ biển Hiện trạng bờ biển Kiên Giang đánh giá phương pháp ghi hình (SVAM) đánh giá trạng rừng ngập mặn phòng hộ ven biển từ ảnh vệ tinh Các phát liệt kê Xem chi tiết Báo cáo Russell (2012) • 50% chiều dài bờ biển bị bị xói lở, • 74% chiều dài bờ biển có rừng ngập mặn phân bố, • 58% diện tích rừng có dấu hiệu bị tác động từ hoạt động chặt phá, • 25% rừng ven biển (30 km) bị xói lở Rừng phòng hộ ngập mặn ven biển Huyện An Minh có 2.289 ha, huyện có diện tích rừng ngập mặn phòng hộ lớn Tuy nhiên, An Minh có tỉ lệ cao (40%) bờ biển có độ tàn che rừng ngập mặn không liên tục (rải rác hay phân mảnh) Huyện Hòn Đất có 800 rừng ngập mặn, có 30 % diện tích rừng bị phân mảnh Huyện An Biên có 900 rừng ngập mặn ven biển 12% đường bờ biển có độ che phủ không liên tục Huyện Kiên Lương có 678 rừng ngập mặn phòng hộ phần nhỏ phân bố không liên tục Thị xã Hà Tiên có 133 rừng ngập mặn Rạch Giá có 24 Huyện Châu Thành có rừng ngập mặn cửa sông Cái Lớn không nằm qui hoạch rừng phòng hộ ven biển Hầu hết huyện có diện tích rừng tương đối (theo độ che phủ tán lá) (~60% - An Minh Kiên Lương) Hơn 90 % bờ biển có rừng phân loại có sinh khối cao Áp lực vùng ven biển Kiên Giang Dưới bảng tóm tắt áp lực vùng bờ biển Kiên Giang Để biết thêm chi tiết, vui lòng xem chi tiết tài liệu liên quan Russell (2012) Nhiều đoạn bờ biển Kiên Giang bị đe dọa kết hợp nhiều yếu tố áp lực người, biến đổi khí hậu mực nước biển dâng thay đổi tương lai tình trạng gió mùa gia tăng tượng thời tiết cực đoan Tác động đáng kể biến đổi khí hậu Kiên Giang gia tăng xói lở lượng sóng ngày mạnh mạnh lên gió mùa bão lốc Kết hợp với mực nước biển dâng, điều dẫn đến xuống cấp công trình bảo vệ bờ biển nhiều vùng đất ven biển bị Mô hình toán học vùng ven biển cho thấy, có bão, đất phù sa bồi lắng bị xói lở khu vực ven bờ dọc tuyến bờ biển Kiên Giang Điều làm tăng độ dốc vùng xa bờ dẫn đến làm tăng lượng sóng biển chúng thâm nhập vào vùng ven bờ lúc gió mùa mạnh Rừng ngập mặn đai chắn sóng tiên phong Trong khứ, hệ sinh thái rừng ngập mặn phát triển rộng khoảng km Phía sau đai rừng trồng công trình dân sinh bảo vệ hệ thống đê biển Sự chuyển đổi từ rừng sang ao nuôi trồng thủy sản làm sở hạ tầng chịu ảnh hưởng đợt bão lốc Ở nhiều khu vực ven biển Kiên Giang, đai rừng ngập mặn mỏng (

Ngày đăng: 12/07/2016, 18:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN