Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
717 KB
Nội dung
Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Khoa Tài MỤC LỤC MỤC LỤC Chương 1: Tổng quan vốn lưu động hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng quản lý sử dụng vốn lưu động Công ty Cổ phần trang trí nội thất Tín Trung CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TRANG TRÍ NỘI THẤT TÍN TRUNG 20 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRANG TRÍ NỘI THẤT TÍN TRUNG 40 3.2.4 Xây dựng đội ngũ cán quản lý có lực 42 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Khoa Tài DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT Ký tự viết tắt TNHH LNST DTBH & CCDV VCSH VLĐ HTK Diễn giải Trách nhiệm hữu hạn Lợi nhuận sau thuế Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Vốn chủ sở hữu Vốn lưu động Hàng tồn kho Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Khoa Tài DANH MỤC BẢNG BIỂU MỤC LỤC Chương 1: Tổng quan vốn lưu động hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng quản lý sử dụng vốn lưu động Công ty Cổ phần trang trí nội thất Tín Trung CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TRANG TRÍ NỘI THẤT TÍN TRUNG 20 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRANG TRÍ NỘI THẤT TÍN TRUNG 40 3.2.4 Xây dựng đội ngũ cán quản lý có lực 42 3.2.4 Xây dựng đội ngũ cán quản lý có lực 42 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Khoa Tài LỜI MỞ ĐẦU Nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh đánh giá xác hiệu kinh doanh thông qua tiêu xây dựng, đồng thời xác định nhân tố ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh Trước xu mở cửa hội nhập kinh tế nay, cạnh tranh doanh nghiệp diễn gay gắt điều đòi hỏi doanh nghiệp phải tính toán hiệu đồng vốn bỏ để đảm bảo hiệu sử dụng Quản lý sử dụng vốn doanh nghiệp có tác động lớn đến việc tăng hay giảm chi phí sản xuất kinh doanh giá thành sản phẩm, từ ảnh hưởng trực tiếp đến việc tăng, giảm lợi nhuận doanh nghiệp Vì vậy, việc nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh nói chung hiệu sử dụng vốn lưu động nói riêng mục tiêu phấn đấu hàng đầu lâu dài Nhận thức tầm quan trọng tính thiết thực vấn đề này, đồng thời thông qua trình thực tập công ty, với dẫn tận tình Ths Nguyễn Thị Thanh Thủy, em lựa chọn: “Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng Vốn lưu động Công ty Cổ phần trang trí nội thất Tín Trung” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Ngoài lời mở đầu, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan vốn lưu động hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng quản lý sử dụng vốn lưu động Công ty Cổ phần trang trí nội thất Tín Trung Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty Cổ phần trang trí nội thất Tín Trung Bằng hiểu biết kiến thức trang bị trình học tập, em cố gắng hoàn thành luận văn cách tốt nhất.Tuy nhiên với giới hạn kiến thức, đề tài nghiên cứu không tránh khỏi sai lầm hạn chế.Vì vậy, em mong nhận nhận xét Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Khoa Tài bảo từ thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Những nội dung vốn lưu động 1.1.1 Khái niệm nguồn hình thành vốn lưu động * Khái niệm Vốn lưu động doanh nghiệp biểu tiền tài sản lưu động, vốn lưu động doanh nghiệp số vốn mà doanh nghiệp sử dụng để mua sắm, hình thành nên tài sản lưu động phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh thời điểm định Vốn lưu động luân chuyển toàn giá trị lần, tuần hoàn liên tục hoàn thành vòng tuần hoàn sau chu kỳ sản xuất * Nguồn hình thành a Vốn lưu động hình thành từ nguồn vốn điều lệ Vốn lưu động hình thành từ nguồn vốn điều lệ ban đầu thành lập doanh nghiệp nguồn vốn điều lệ bổ sung trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nguồn hình thành vốn lưu động có khác biệt loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác b Vốn lưu động hình thành từ nguồn vốn tự bổ sung Vốn lưu động hình thành từ nguồn vốn doanh nghiệp tự bổ sung trình hoạt động sản xuất kinh doanh Nguồn vốn tự bổ sung phần lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp đem tái đầu tư c Vốn lưu động hình thành từ nguồn vốn liên doanh liên kết Vốn lưu động hình thành từ vốn góp liên doanh doanh nghiệp bên tham gia doanh nghiệp liên doanh Vốn góp liên doanh tiền mặt vật tư, hàng hóa d Vốn lưu động hình thành từ nguồn vay Vốn lưu động hình thành từ nguồn vốn vay ngân hàng thương Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Khoa Tài mại, tổ chức tín dụng, vốn vay người lao động doanh nghiệp, vốn vay doanh nghiệp khác e Vốn lưu động hình thành từ nguồn vốn huy động Trong trường hợp thiếu vốn lưu động, doanh nghiệp huy động vốn từ thị trường vốn thông qua kênh huy động cổ phiếu, trái phiếu 1.1.2 Đặc điểm phân loại vốn lưu động * Đặc điểm Trong trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, bị cho phối đặc điểm tài sản lưu động nên vốn lưu động doanh nghiệp có đặc điểm: _ Vốn lưu động hoàn thành vòng tuần hoàn sau chu kỳ sản xuất _ Vốn lưu động chuyển lần toàn giá trị vào chi phí kinh doanh kỳ thu hồi lại toàn sau chu kỳ kinh doanh _ Vốn lưu động trình chu chuyển thay đổi hình thái biểu Trong trình sản xuất kinh doanh, vốn lưu động không ngừng vận động qua giai đoạn chu kỳ kinh doanh: dự trữ sản xuất, sản xuất lưu thông Quá trình diễn liên tục, thường xuyên lặp lại theo chu kỳ gọi trình tuần hoàn, chu chuyển vốn lưu động Tương ứng với chu kỳ kinh doanh vốn lưu động hoàn thành vòng chu chuyển * Phân loại vốn lưu động Vốn lưu động vận động không ngừng qua khâu kinh doanh mang tính chu kỳ Việc phân loại vốn lưu động mang tính tương đối Điều quan trọng việc phân loại vốn lưu động giúp cho công tác quản lý vốn lưu động đạt mục tiêu: tối ưu hóa hiệu đồng vốn lưu động, đảm bảo cho khâu trình kinh doanh liên tục, đảm bảo khả toán công nợ ngắn hạn doanh nghiệp a Phân loại vốn lưu động theo hình thái biểu Vốn tiền bao gồm bốn loại: _ Tiền khoản tương đương tiền: Tiền bao gồm tiền mặt quỹ, vàng Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Khoa Tài bạc, tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn, tiền chuyển Các khoản tương đương tiền trị giá chứng khoán kỳ phiếu, tín phiếu có kỳ toán không ba tháng kể từ ngày doanh nghiệp mua _ Các khoản đầu tư tài ngắn hạn giá trị chứng khoán mua có thời hạn toán ba tháng đến năm khoản tiền gửi ngân hàng có thời hạn đến năm _ Các khoản phải thu: nhóm công cụ nợ phải thu người mua, khoản trả trước (ứng trước) cho người bán, phải thu nội bộ, phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng _ Các khoản khác: chi phí trả trước, thuế giá trị gia tăng khấu trừ chưa nhận, khoản phải thu Nhà nước (thuế nộp thừa), khoản tạm ứng cho công nhân viên chưa toán Vốn vật tư, hàng hóa bao gồm giá trị loại hàng tồn kho như: _ Trị giá hàng mua đường _ Trị giá nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu tồn kho _ Trị giá công cụ, dụng cụ _ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang _ Trị giá thành phẩm tồn kho, hàng gửi bán b Phân loại theo vai trò vốn lưu động Vốn lưu động khâu dự trữ sản xuất gồm có: vốn nguyên liệu chính; vốn nguyên liệu phụ; vốn nhiên liệu; vốn phụ tùng thay thế; vốn công cụ, dụng cụ Vốn lưu động khâu sản xuất gồm: vốn sản phẩm chế tạo; chi phí trả trước; chi phí nhờ kết chuyển Vốn lưu động khâu lưu thông gồm có: vốn thành phẩm; vốn tiền, vốn đầu tư tài ngắn hạn; vốn toán (nợ phải thu, tạm ứng ) c Phân loại theo thời gian huy động sử dụng vốn _ Nguồn vốn lưu động tạm thời: nguồn vốn có tính chất ngắn hạn chủ yếu để đáp ứng nhu cầu có tính chất tạm thời vốn lưu động phát sinh trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nguồn vốn bao Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Khoa Tài gồm khoản vay ngắn hạn ngân hàng, tổ chức tín dụng khoản nợ ngắn hạn khác _ Nguồn vốn lưu động thường xuyên nguồn vốn có tính chất ổn định nhằm hình thành nên tài sản lưu động thường xuyên cần thiết Việc phân loại nguồn vốn lưu động giúp doanh nghiệp xem xét việc huy động vốn lưu động cách phù hợp với thời gian sử dụng để nâng cao hiệu tổ chức sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp 1.1.3 Vai trò vốn lưu động doanh nghiệp Để tiến hành sản xuất, TSCĐ máy móc, thiết bị, nhà xưởng doanh nghiệp phải bỏ lượng tiền định để mua sắm hàng hóa, nguyên vật liệu phục vụ cho trình sản xuất Như vốn lưu động điều kiện để doanh nghiệp vào hoạt động hay nói cách khác vốn lưu động điều kiện tiên trình sản xuất kinh doanh Ngoài vốn lưu động đảm bảo cho trình tái sản xuất doanh nghiệp tiến hành thường xuyên, liên tục Vốn lưu động công cụ phản ánh đánh giá trình mua sắm, dự trữ, sản xuất, tiêu thụ doanh nghiệp Vốn lưu động có khả định đến quy mô hoạt động doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường doanh nghiệp hoàn toàn tự chủ việc sử dụng vốn nên muốn mở rộng quy mô doanh nghiệp phải huy động lượng vốn định để đầu tư đủ để dự trữ vật tư hàng hóa Vốn lưu động giúp cho doanh nghiệp chớp thời kinh doanh tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp Vốn lưu động phận chủ yếu cấu thành nên giá thành sản phẩm đặc điểm luân chuyển toàn lần vào giá trị sản phẩm Giá trị hàng hóa bán tính toán sở bù đắp giá thành sản phẩm cộng thêm phần lợi nhuận 1.1.4 Nhu cầu vốn lưu động phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động * Nhu cầu vốn lưu động Doanh nghiệp cần phải lập kế hoạch xác định nhu cầu vốn lưu Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Khoa Tài động kỳ kế hoạch cần thiết cho kinh doanh để bố trí nguồn vốn lưu động đủ đảm bảo sử dụng nguồn vốn lưu động thừa Thông thường, doanh nghiệp có sẵn nguồn vốn lưu động thường xuyên bao gồm vốn chủ sở hữu nợ vay trung hạn, dài hạn, sau trừ phần đầu tư vào tài sản cố định Trong trình kinh doanh dự kiến nhu cầu vốn lưu động tăng lên hay giảm xuống dẫn đến việc thiếu hay thừa nguồn vốn lưu động Nhu cầu sử dụng vốn lưu động kỳ kế hoạch lớn hay nhỏ phụ thuộc vào nhiều nhân tố bên bên doanh nghiệp như: Quy mô ngành nghề kinh doanh kỳ kế hoạch, sách tiêu thụ doanh nghiệp, sách tín dụng, toán; điều kiện hạ tầng, giá thị trường Vì doanh nghiệp phải có kế hoạch tìm thêm nguồn vốn lưu động (nếu thiếu) sử dụng (nếu thừa) * Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động Phương pháp trực tiếp Phương pháp trực tiếp xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên kỳ kế hoạch phương pháp vào nhu cầu loại vốn khâu sản xuất kinh doanh để tính toán nhu cầu vốn lưu động toàn doanh nghiệp Nhu cầu bao gồm: _ Mức vốn cần để dự trữ vật tư, hàng hóa tồn kho cần thiết _ Các khoản công nợ phải thu (vốn bị chiếm dụng tạm thời) _ Các khoản công nợ phải trả Công thức xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên kỳ kế hoạch theo phương pháp trực tiếp: Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên kỳ kế hoạch = Mức dự trữ vật tư hàng hóa(tồn kho) cần thiết + Nợ phải thu – Nợ phải trả Ưu điểm: phương pháp xác định xác nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp theo loại vốn khâu Nhược điểm: doanh nghiệp có nhiều loại vật tư việc xác định nhu cầu vốn lưu động kỳ kế hoạch theo phương pháp nhiều thời gian Vì vậy, phương pháp xác định trực tiếp nhu cầu vốn lưu động kỳ kế hoạch thích Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Khoa Tài hợp với doanh nghiệp vào hoạt động, định mức kinh tế - kỹ thuật xác định, hợp đồng cung cấp, tiêu thụ xác định rõ thời hạn mua bán Phương pháp gián tiếp Phương pháp dựa kinh nghiệm thực tế năm trước để xác định nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch Cơ sở để tính toán tỷ lệ loại vốn lưu động chủ yếu so với doanh thu (thường thành phần vốn lưu động chính: giá trị hàng tồn kho, nợ phải thu, nợ phải trả) Có trường hợp áp dụng: _ Trường hợp thứ đơn giản: trường hợp dựa vào doanh thu dự kiến năm kế hoạch tỷ lệ vốn lưu động so với doanh thu năm báo cáo để tính theo công thức: Nhu cầu vốn lưu động = Doanh thu X Vốn lưu động kỳ trước kỳ kế hoạch dự kiến năm kế hoạch Doanh thu kỳ trước _ Trường hợp thứ hai điều chỉnh: trường hợp xác định nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch dựa vào doanh thu dự kiến năm kế hoạch tỷ lệ vốn lưu động so với doanh thu năm báo cáo điều chỉnh tăng hay giảm tác động điều kiện kinh doanh năm kế hoạch Công thức: Vlc = M1 x (Tđ ± Tt) Trong đó: Vlc : nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch M1 : doanh thu dự kiến năm kế hoạch Tđ : tỷ lệ nhu cầu vốn lưu động so với doanh thu năm báo cáo Tt : tỷ lệ tăng (+) hay giảm (-) nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch Ưu điểm: Thực nhanh chóng, phù hợp yêu cầu thời gian kế hoạch hóa tài doanh nghiệp Nhược điểm: thiếu xác Phương pháp gián tiếp xác định nhu cầu vốn lưu động phù hợp với doanh nghiệp ổn định sản xuất kinh doanh 1.1.5 Bảo toàn vốn lưu động * Khái niệm Bảo toàn vốn thực chất trì sức mua đồng vốn sau chu kỳ kinh doanh, thể khả mua sắm tài sản doanh nghiệp khả 10 Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Khoa Tài đồng, tương ứng tăng 32,5% Phải thu ngắn hạn khách hàng năm 2013 792 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 9,48%; năm 2014 1.181 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 11,3%, năm 2015 1.776 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 11,1% khoản nợ phải thu ngắn hạn Năm 2014 so với năm 2013, nợ phải thu ngắn hạn khách hàng tăng 389 triệu đồng, tương ứng tăng 49,1%; năm 2015 so với năm 2014 khoản mục tăng với tốc độ tăng 50,4%, ứng với số tăng tuyệt đối 595 triệu đồng Các khoản phải thu ngắn hạn khách hàng tăng bối cảnh kinh tế cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp sử dụng biện pháp bán hàng trả chậm để giành thị trường hợp lý Tuy nhiên có hạn chế gây tình trạng vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng, dễ xảy rủi ro Khoản mục trả trước cho người bán năm 2014 so với năm 2013 giảm 23 triệu đồng, tương ứng giảm 3,9% ; năm 2015 so với năm 2014 khoản mục giảm 33 triệu đồng, ứng với tỷ lệ giảm 5,8% cho thấy uy tín công ty với bên cung ứng hàng hóa tăng dần qua năm giai đoạn 2013-2015 Các khoản phải thu khác năm 2014 tăng 38 triệu đồng, tương ứng tăng 29,5% so với năm 2013 Năm 2015, khoản phải thu khác tăng so với năm 2014 62 triệu đồng, ứng với tỷ lệ giảm 37,1% Khoản mục hàng tồn kho năm 2013 3.628 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 43,44% vốn lưu động Năm 2014, lượng hàng tồn kho 4.298 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 41,2% vốn lưu động Năm 2014 so với năm 2013, khoản mục tăng 670 triệu, tương ứng tăng 18,5% Năm 2015, lượng hàng tồn kho 7.964 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 49,5% Hàng tồn kho năm 2015 tăng so với năm 2014 3.666 triệu đồng, tương ứng tăng 85,3% Lượng hàng tồn kho doanh nghiệp lớn liên tục tăng khiến cho vốn lưu động khâu dự trữ bị ứ đọng, kèm theo chi phí lưu kho lớn, dễ xảy rủi ro Khoản mục vốn lưu động khác năm 2014 so với năm 2013 tăng 52 triệu đồng, tương ứng tăng 61,2%; năm 2015 so với năm 2014 khoản mục tăng 32 Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Khoa Tài 83,2% , ứng với số tuyệt đối tăng 114 triệu đồng 2.3.2 Các tiêu tài đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động 2.3.2.1 Chỉ tiêu đánh giá khâu sản xuất Bảng 2.5: Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động khâu sản xuất Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh 2014/2013 So sánh 2015/2014 Chênh lệch Tỷ lệ (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) Doanh thu Trđ 14.965 18.864 21.694 3.899 26,1 2.830 15,0 2.VLĐ bình quân Trđ 5.080 6.835 10.011 1.755 34,5 3.176 46,5 3.Lợi nhuận trước thuế 4.Số vòng quay vốn lưu động = (1)/(2) Trđ 1.265 1.927 2.252 662 52.3 325 16,9 Vòng 2,9 2,8 2,2 -0,1 -3,4 -0,6 -21,4 5.Kỳ luân chuyển vốn lưu động = 360/(4) Ngày/ vòng 124 129 164 4,0 35 27,1 6.Mức đảm nhận vốn lưu động = (2)/(1) Lần 0,33 0,36 0,46 0,03 9,1 0,1 27,8 7.Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động = (3)/(2) % 24,9 28,1 22,5 3,2 12,9 -5,6 -19,9 ( Nguồn :Phòng tài – kế toán công ty giai đoạn 2013-2015) Qua bảng số liệu 2.5, ta có nhận xét hiệu sử dụng VLĐ công ty cổ phần trang trí nội thất Tín Trung giai đoạn 2013 – 2015 sau: Số vòng quay VLĐ ba năm tương đối thấp Cụ thể: Năm 2013, đồng VLĐ bình quân tham gia tạo 2,9 đồng doanh thu Năm 2014, đồng VLĐ bình quân tham gia tạo 2,8 đồng doanh thu Năm 2015, đồng VLĐ bình quân tham gia tạo 2,2 đồng doanh thu Năm 2014 số vòng quay VLĐ giảm 0,1 vòng tương ứng giảm 3,4% Nguyên nhân chủ yếu năm 2014, tốc độ tăng VLĐ bình quân cao tốc độ tăng doanh thu dẫn đến số vòng quay VLĐ có giảm nhẹ Đến năm 2015, số vòng quay giảm 0,6 vòng, giảm 21,4% tốc độ tăng doanh thu cao tốc độ tăng VLĐ bình quân Ta thấy VLĐ ba năm vận động chưa thực tốt, điều làm giảm hiệu sử dụng VLĐ, gây ảnh 33 Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Khoa Tài hưởng xấu tới LN mà công ty nhận Mức đảm nhiệm VLĐ thể qua năm sau: Năm 2013, đồng doanh thu công ty phải bỏ 0,33 đồng VLĐ Năm 2014, công ty phải bỏ 0,36 đồng VLĐ Năm 2015, phải bỏ 0,46 đồng VLĐ Năm 2014, hệ số tăng 0,03 lần tương ứng 9,1%, tốc độ tăng VLĐ bình quân nhanh doanh thu dẫn đến việc gia tăng hệ số đảm nhiệm VLĐ Và ngược lại, sang năm 2015, tốc độ tăng VLĐ bình quân nhỏ doanh thu nên hệ số có tăng 0,1 lần tương ứng 27,8% Dù vậy, hệ số đảm nhiệm VLĐ công ty mức thấp chứng tỏ hiệu sử dụng VLĐ ngày cao, nhiên hệ số nhiều biến động, công ty nên nâng cao công tác quản lý để tránh lãng phí việc sử dụng VLĐ Tỷ suất lợi nhuận vốn VLĐ: Đánh giá đồng VLĐ tạo đồng lợi nhuận Qua số liệu thấy, hệ số tăng giảm không đều, chứng tỏ việc VLĐ tạo lợi nhuận công ty chưa thực tốt Cụ thể năm 2013 100 đồng VLĐ tạo ra24,9 đồng lợi nhuận Đến năm 2014 tăng lên 3,2 đồng tương ứng 12,9% so với năm 2013 Sang năm 2015, 100 đồng VLĐ tạo 22,5 đồng lợi nhuận giảm 5,6 đồng tương ứng 19,9% so với năm 2014 Khả sinh lời công ty có tăng, song năm mức chưa cao dù giai đoạn 2013 – 2014 công ty có có biện pháp khắc phục tăng mức lợi nhuận công ty Công ty cần tìm biện pháp tốt tránh tình trạng sử dụng VLĐ mà không thu lợi nhuận năm 2.3.2.2 Các tiêu đánh giá khâu dự trữ Bảng 2.6 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động khâu dự trữ Chỉ tiêu Doanh thu bình quân 2.Hàng tồn kho bình quân 3.Nợ phải thu bình quân (trđ) 4.Doanh thu bình quân ngày (trđ/ngày) So sánh 2014/2013 Số Tỷ lệ tiền (%) So sánh 2015/2014 Tỷ lệ Số tiền (%) Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 14.965 18.864 21.694 3.899 26.1 2.830 15,0 3.100 3.963 6.131 863 27,8 2.168 54,7 1.422 1.717 2.231 295 20,7 514 29,9 42 52 60 10 23,8 15,4 34 Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Số vòng quay hàng tồn kho = (1/2) Thời gian vòng quay hàng tồn kho = 360/(5) Kỳ thu tiền trung bình = (3)/(4) (ngày) Khoa Tài 4,82 4,76 3,54 -0,06 -1,2 -1,2 -25,2 75 76 102 1,3 26 34,2 34 33 37,2 -1 -3,0 4,2 12,7 (Nguồn :Phòng tài – kế toán công ty giai đoạn 2013-2015) Nhận xét: Số vòng quay hàng tồn kho phản ánh kỳ phân tích VLĐ đầu tư cho hàng tồn kho quay vòng Chỉ tiêu công ty sụt giảm qua năm từ mức 4,82 vòng năm 2013 xuống 4,76 vòng năm 2014 năm 2015, hàng tồn kho vận động 3,54 vòng Nguyên nhân chủ yếu VLĐ công ty bị ứ đọng hàng tồn kho, hàng tồn kho bình quân công ty tăng liên tục qua năm từ mức 3.100 triệu đồng năm 2013 lên 3.963 triệu đồng năm 2014 đến 2015 6.131triệu đồng Chỉ tiêu thấp dần qua năm cho thấy hàng tồn kho công ty vận động chậm, nhân tố gây ảnh hưởng xấu đến LN cho công ty Thời gian vòng quay hàng tồn kho cho biết số ngày bình quân cần thiết mà hàng tồn kho chu chuyển kỳ phân tích Do số vòng quay hàng tồn kho công ty giảm dần dẫn đến kỳ luân chuyển hàng tồn kho tăng từ mức 75 ngày năm 2013 lên 76 ngày năm 2014 (tăng 1,3%) đạt 102 ngày năm 2015 (tăng 34,2%) Chỉ tiêu cao, hàng tồn kho vận động chậm, làm giảm doanh thu LN cho công ty Kỳ thu tiền trung bình: Do vòng quay khoản phải thu công ty tăng kéo theo thời gian thu hồi nợ công ty ảnh hưởng có xu hướng giảm dần Năm 2013 34 ngày đến năm 2014 giảm 33 ngày giảm 1ngày so với năm 2013 Bước sang năm 2015 sách thu tiền khách chiếm dụng chưa thực tốt làm thời gian thu tiền tăng 37,2 ngày thu hồi vốn Qua thấy công tác thu hồi tiền từ khách hàng chiếm dụng công ty chưa hiệu quả.Công ty cần có biện pháp tránh tình trạng ứ đọng vốn Qua phân tích thể hiệu sử dụng VLĐ công ty 35 Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Khoa Tài giai đoạn 2013 – 2104 không cao Công ty nên quản lý chặt chẽ TSNH DN, góp phần giảm chi phí SX, hạ giá thành sản phẩm từ nâng cao hiệu sử dụng VLĐ, làm gia tăng LN cho công ty 2.3.2.3 Các tiêu đánh giá khâu toán Bảng 2.7: Hiệu sử dụng vốn lưu động khâu toán Trđ Trđ Trđ Trđ 6.089 861 3.628 4.241 7.581 1227 4.298 5.898 12.441 1683 7.964 10.425 So sánh 2014/2013 Số Tỷ lệ tiền (%) (trđ) 1.492 24,5 366 42,5 670 18,5 1.657 39,1 Lần 1,44 1,29 1,19 -0,15 -10,42 -0,1 -7,8 Lần 0,58 0,56 0,43 -0,02 -3,45 -0,13 -23,2 Lần 0,20 0,21 0,16 0,01 5,0 -0,05 -23,8 Đơn vị Chỉ tiêu 1.Vốn lưu động 2.Tiền tương đương tiền 3.Hàng tồn kho 4.Nợ ngắn hạn a.Hệ số khả thanh toán thời = (1)/(4) b.Hệ số khả toán nhanh = (1-3)/(4) c.Hệ số khả toán tức thời = (2)/(4) Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh 2015/2014 Số tiền (trđ) Tỷ lệ (%) 4.860 456 3.666 4.527 64,1 37,2 85,3 76,8 (Nguồn :Phòng tài – kế toán công ty giai đoạn 2013-2015) Hệ số khả toán thời công ty năm 2013 1,44 lần Sang năm 2014, đồng nợ ngắn hạn đảm bảo toán 1,29 đồng vốn lưu động Hệ số toán thời năm 2014 giảm so với năm 2013 0,15 lần tương ứng giảm 10,42% Trong năm 2015, hệ số khả toán thời đạt 1,19 lần; tương ứng giảm so với năm 2014 0,1 lần 7,8% Hệ số chứng tỏ khả toán thời công ty kém, dễ chịu áp lực trả khoản nợ đến hạn Hệ số khả toán nhanh năm 2013 0,58 lần, năm 2014 0,56 lần Năm 2014 so với năm 2013, hệ số giảm 0,02 lần, tương ứng giảm 3,45% Sang năm 2015, hệ số khả toán nhanh đạt 0,43 lần; giảm 0,13 lần so với năm 2014, tương ứng giảm 23,2% Sau loại trừ yếu tố hàng tồn kho (yếu tố không dễ dàng chuyển đổi thành tiền ngay), khả toán khoản nợ đến hạn công ty thấp liên tục giảm Hệ số khả toán tức thời công ty năm 2013 0,2 lần, năm 36 Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Khoa Tài 2014 0,21 lần Năm 2014 so với năm 2013, hệ số toán tức thời tăng 0,01 lần, tương ứng tăng 5% Năm 2015, hệ số khả toán tức thời đạt 0,16 lần, giảm 0,05 lần so với năm 2014, tương ứng giảm 23,8% Hệ số khả toán tức thời công ty mức thấp mà nợ ngắn hạn chiếm đa số cấu tổng nguồn vốn Công ty cho thấy áp lực trả nợ Công ty lớn 2.4 Đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty Cổ phần trang trí nội thất Tín Trung, giai đoạn 2013 – 2015 2.4.1 Những kết đạt Quy mô hoạt động kinh doanh công ty ngày mở rộng thể gia tăng giá trị lẫn tỷ trọng tổng tài sản nguồn vốn, doanh thu lợi nhuận Điều cho thấy phát triển mạnh mẽ lĩnh vực hoạt động, định hướng đắn trình kinh doanh công ty Cơ cấu vốn công ty tương đối hợp lý, vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn tăng qua năm; tài sản cố định chiếm tỷ trọng nhỏ có xu hướng tăng dần Điều phù hợp với công ty hoạt động lĩnh vực xây dựng kinh doanh vận tải Tình hình tài khả toán công ty liên tục cải thiện qua năm Điều giúp cho công ty có mối quan hệ hợp tác lâu dài với ngân hàng, đối tác làm ăn tạo uy tín vị trí vững kinh tế Đây cố gắng công ty hiệu đạt chưa phải cao, hy vọng năm công ty thành công khâu quản lý sử dụng khoản vốn Trình độ chuyên môn cán công nhân viên nâng cao tạo điều kiện cho làm việc có hiệu quả, đạt suất lao động tốt Với sách đãi ngộ mới, Công ty thu hút nhiều nhân viên có chất lượng chuyên môn tốt tào đạo trường Đại học tiếng nước làm việc cho Công ty 2.4.2 Tồn nguyên nhân 2.4.2.1 Tồn 37 Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Khoa Tài Lượng tiền dùng toán Công ty thấp Các khoản tương đương tiền lớn nên hiệu kinh tế Lượng HTK lớn ngày tăng qua năm Số vòng chu chuyển HTK liên tục giảm số ngày chu chuyển tăng lên làm giảm hiệu sử dụng tài sản lưu động Công ty Thực trạng công tác quản lý phân tích hiệu sử dụng VLĐ công ty nhiều bất cập, thực giao khoán nên nguồn lực giao trực tiếp cho phòng kĩ thuật tự chịu trách nhiệm cung ứng nguyên vật liệu, thuê nhân công bốc dỡ hàng hóa Nguồn đầu vào không ổn định làm cho việc huy động VLĐ diễn không tốt Tóm lại, công tác tổ chức sử dụng tài sản lưu động Công ty cổ phần trang trí nội thất Tín Trung đạt thành định, đặc biệt bối cảnh khó khăn có ý nghĩa quan trọng, tạo tiền đề vững cho công ty hoàn thành thắng lợi kế hoạch kinh doanh năm Tuy nhiên, để đạt điều cần bước tháo gỡ tất khó khăn vướng mắc trên, đặc biệt khâu huy động, quản lý, sử dụng hiệu tài sản lưu động 2.4.2.2 Nguyên nhân - Nguyên nhân chủ quan: Công ty chưa thực việc tính toán mức dự trữ thực hợp lý Việc tính toán mức dự trữ nguyên vật liệu cho trình sản xuất dựa việc sử dụng dự trữ kỳ trước - Nguyên nhân khách quan: + Nguyên nhân xuất phát từ ngành có nhiều đối thủ cạnh tranh với công ty, họ có sản phẩm tương tự công ty, dịch vụ khách hàng tương tự, giá tương đương… điều làm cho thị trường cạnh tranh ngày trở nên gay gắt + Sự biến động thị trường với phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật khó khăn với công ty Trên em đưa đánh giá chung nguyên nhân chủ 38 Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Khoa Tài yếu ảnh hưởng đến kết huy động sử dụng tài sản lưu động Công ty cổ phần trang trí nội thất Tín Trung Nguyên nhân nhiều việc tìm giải pháp cho việc nâng cao hiệu sử dụng tài sản lưu động công ty mục đích chuyên đề Vì vậy, sau em xin đưa số giải pháp cho vấn đề 39 Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Khoa Tài CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRANG TRÍ NỘI THẤT TÍN TRUNG 3.1 Phương hướng mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần trang trí nội thất Tín Trung _ Về mặt hàng kinh doanh: Tiếp tục thực kinh doanh mặt hàng truyền thống buôn bán vật liệu xây dựng, vận chuyển hàng hoá đường bộ, đồng thời vừa khai thác sản xuất đá xây dựng, loại phụ gia cho nhà máy xi măng _ Về thị trường: công ty tiếp tục mở rộng thị trường, tìm kiếm tham gia đấu thầu công trình, hạng mục thành phần kinh tế đầu tư, tập trung khai thác thị trường như: Hà Nội, số tỉnh Vĩnh Phúc, Hưng Yên, _ Về nguồn nhân lực: công ty chủ trương trẻ hóa đội ngũ cán bộ, kết hợp với nổ, nhiệt tình sáng tạo tuổi trẻ với kinh nghiệm hệ trước nhằm tạo động lực cho phát triển bền vững công ty _ Về quản lý nguồn lực tài chính: Với phương châm đáp ứng đủ cho nhu cầu, tự chủ cao quản lý, tiết kiệm sử dụng, góp phần sử dụng có hiệu nguồn lực công ty Ngoài ra, công ty nghiên cứu biện pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh, lĩnh vực sản xuất gạch không nung- lĩnh vực mẻ đầy hứa hẹn 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty Cổ phần trang trí nội thất Tín Trung, giai đoạn 2013 – 2015 3.2.1 Xác định nhu cầu vốn lưu động hợp lý Trong kinh tế thị trường, điều kiện tiên để tiến hành hoạt động SXKD DN phải có vốn Là công ty SX nên việc xác định nhu cầu VLĐ, sử dụng VLĐ biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu sử dụng VLĐ hiệu KD DN Dựa nhu cầu VLĐ xác định, lập kế hoạch huy động vốn, xác định 40 Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Khoa Tài khả tài DN, số vốn thiếu, so sánh chi phí huy động vốn từ nguồn tài trợ khác để lựa chọn kênh huy động vốn phù hợp, kịp thời, tránh tình trạng thừa vốn, gây lãng phí thiếu vốn làm gián đoạn hoạt động KD, đồng thời hạn chế rủi ro xảy Khi lập kế hoạch VLĐ phải vào kế hoạch VKD đảm bảo cho phù hợp với tình hình thực tế với dự đoán tình hình hoạt động KD, khả tăng trưởng năm tới biến động dự kiến thị trường 3.2.2 Quản lý hàng tồn kho giảm thiểu chí phí lưu kho _ Căn vào nhu cầu bán công ty hợp đồng thường xuyên, công ty cần xác định lượng vật tư hàng hoá cần mua kỳ Do khách hàng công ty chủ yếu khách hàng có quan hệ lâu năm nên hợp đồng ký kết mang tính thường xuyên _ Theo dõi diễn biến giá để có sở điều chỉnh giá bán hợp lý, tránh đưa mức giá cao so với thị trường gây tồn đọng, không bán hàng; bám sát khách hàng truyền thống để nhập nguyên vật liệu theo nhu cầu bạn hàng số lượng, chất lượng, tiến độ chủng loại, đảm bảo hàng tồn hợp lý; tránh tình trạng mua hàng không theo yêu cầu dẫn đến việc hàng hoá bị trả lại gây tồn đọng kho _ Thường xuyên theo dõi biến động thị trường vật tư hàng hoá, từ dự đoán có định điều chỉnh kịp thời việc mua sắm đầu tư hàng hoá cho có lợi với công ty 3.2.3 Các giải pháp quản lý tốt khoản phải thu Qua phân tích ta thấy khoản phải thu công ty tương đối tốt nhiên khoản phải thu khách hàng lại chiếm tỷ trọng cao nên công ty cần có biện pháp thích hợp để quản lý phần công nợ phải thu này, cụ thể sau - Mở sổ theo dõi khoản phải thu , thường xuyên theo dõi, đôn đốc để thu hồi nợ đến hạn - Có ràng buộc chặt chẽ hoạt động mua bán, thời hạn 41 Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Khoa Tài toán hợp động doanh nghiệp có quyền thu tiền phạt theo mức lãi xuất tương ứng lãi suất hạn ngân hàng - Phân loại khoản nợ hạn tìm nguyên nhân để có xử lý phù hợp thương lượng để hạn nợ, giảm phần nợ cho khách hàng có biện pháp mạnh yêu cầu tòa án kinh tế cần - Tăng tốc độ thu tiền mặt khuyến khích người mua toán trước hay thời hạn cách áp dụng sách chiết khấu lựa chọn phương thức chuyển tiền hợp lý để tiết kiệm chi phí hay thu nhanh - Cần phải nguyên cứu kỹ nhà cung cấp khách hàng lực trả nợ khách hàng dựa khả toán tại, nguyên cứu báo cáo tài khách hàng báo cáo tình hình toán khách hàng công ty khác (mặc dù nguồn tin khó khai thác) 3.2.4 Xây dựng đội ngũ cán quản lý có lực Nhân tố người xem nhân tố vô quan trọng có ý nghĩa định môi trường Đặc biệt hoạt động kinh doanh thành công hay thất bại phần lớn người đem lại Đối với đội ngũ cán cần tập trung xây dựng đội ngũ cán có số lượng cấu hợp lý, đồng bộ, cân đối ngành nghề; xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, huy công ty đến phòng, ban,đủ mạnh, có lớp kế cận, kế tiếp, có lĩnh vững vàng, phẩm chất lực trí tuệ, lực hoạt động thực tiễn, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm Bồi dưỡng kiến thức đầy đủ cho cán đầu ngành công ty Kết hợp hài hòa đào tạo dài hạn với đào tạo ngắn hạn, bổ sung cập nhật kiến thức Khuyến khích cán tự nghiên cứu, học tập để nâng cao trình độ mặt 42 Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Khoa Tài KẾT LUẬN Đối với doanh nghiệp nào, việc huy động sử dụng vốn yếu tố vô quan trọng định thành công hay thất bại doanh nghiệp.Huy động vốn khó, việc sử dụng cho hiệu lại khó Vì muốn tồn phát triển kinh tế thị trường nay, đòi hỏi doanh nghiệp phải có phương hướng cụ thể cho việc sử dụng vốn cho hiệu Quản lý sử dụng vốn lưu động nội dung quản lý tài quan trọng doanh nghiệp kinh tế thị trường Song, doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động có hiệu Đặc biệt điều kiện kinh tế nước ta doanh nghiệp tình trạng thiếu vốn, việc vay vốn gặp nhiều khó khăn không đảm bảo đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh Do vậy, doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển đứng vững chế thị trường việc phải làm nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn lưu động Nhận thức rõ vấn đề công ty cổ phần trang trí nội thất Tín Trung bước nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn cho mang lại lợi nhuận cho công ty Cuối em xin cảm ơn ban giám đốc, anh chị làm việc công ty giúp em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Cảm ơn Th.s Nguyễn Thị Thanh Thủy hướng dẫn tận tình tạo điều kiện tốt để em hoàn thành báo cáo Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội Ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Nhị Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội 44 Khoa Tài Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Khoa Tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Chủ biên PGS.TS Thái Bá Cẩn (2014), thẩm định Báo cáo tài doanh nghiệp, trường Đại học kinh doanh Công nghệ Hà Nội TS Phạm Thanh Bình (2013), giáo trình Tài doanh nghiệp, trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội TS Phan Đức Dũng, (2013), Phân tích Báo cáo tài doanh nghiệp Luận văn chuyên đề khóa trước trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Khoa Tài NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN