1 I. Phân tích lý luận về hàng hóa. 1. Khái niệm về hàng hóa Hàng hóa là sản phẩm của lao động, nó có thể thỏa mãn những nhu cầu nhất định nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán. 2. Thuộc tính của hàng hóa. Trong mỗi hình thái kinh tế xã hội, một vật phẩm sản xuất ra khi đã mang hình thái là hàng hóa thì đều có hai thuộc tính cơ bản là giá trị sử dụng và giá trị. b. Giá trị sử dụng Là công dụng của sản phẩm mà nhờ đó nó có thể thỏa mãn được một loại nhu cầu nào đó của con người. Ví dụ giá trị sử dụng của cơm là để ăn còn của áo là để mặc … Và ngay mỗi vật cũng có thể có nhiều thuộc tính tự nhiên khác nhau, do đó mó có nhiều giá trị sử dụng hay công dụng khác nhau: gạo có thể dùng để nấu cơm nhưng cũng có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất rượu, bia… Việc phát hiện ra những công dụng phụ thuộc vào việc phát triển của lực lượng sản xuất. Giá trị sử dụng của hàng hóa là thuộc tính tự nhiên của vật thể hàng hóa quyết định, như vậy giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn. Giá trị sử dụng chỉ thể hiện khi con người sử dụng hay tiêu dùng và khi chưa có tiêu dùng thì giá trị sử dụng chỉ là khả năng.2 Khi là hàng hóa thì nhất thiết vật đó phải có giá sử dụng nhưng một vật có giá trị sử dụng thì chưa chắc đã là hàng hóa ví như không khí có giá trị sử dụng nhưng không phải là hàng hóa… c. Giá trị hàng hóa Giá trị hàng hóa là một phạm trù rất trừu tượng không thể quan sát được mà phải đi từ giá trị trao đổi. Ví dụ như 1 con cừu = 5 mét vải… Suy ra phải tồn tại một cái chung giữa chúng cụ thể là sản phẩm của lao động và có nghĩa chúng đều là kết quả của sự hao phí sức lực nói chung của con người. Giá trị của hàng hóa là lao động của xã hội của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa, còn giá trị trao đổi là hình thái biểu hiện của giá trị hàng hóa. Chỉ có trong xã hội người ta làm ra sản phẩm để trao đổi thì hao phí lao động mới mang hình thái giá trị, từ đây ta nhận ra thuộc tính xã hội của hàng hóa là hao phí lao động kết tinh trong nó, là giá trị và thuộc tính tự nhiên của hàng hóa là giá trị sử dụng. Bất kỳ một vật nào muốn trở thành hàng hóa đều phải có đủ hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị, nếu thiếu một trong hai thuộc tính đó thì sản phẩm không thể là hàng hóa. d. Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa. Giữa hai thuộc tính của hàng hóa luôn có quan hệ ràng buộc lẫn nhau. Trong đó giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi; còn giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị ra bên ngoài. Nếu giá trị sử dụng là thuộc tính tự nhiên thì giá trị là thuộc tính xã hội của hàng hóa.3 Hàng hóa là sự thống nhất của hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị, thống nhất với nhau nhưng lại đối lập nhau. Đó là quan hệ biện chứng giữa giá trị sử dụng và giá trị hàng hóa. 3. Tính hai mặt của lao động sản xuất xã hội. a. Lao động cụ thể. Lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định. Mỗi lao động cụ thể có mục đích riêng, đối tượng riêng, phương tiện riêng, phương pháp riêng và kết quả riêng. Mỗi lao động cụ thể tạo ra một loại giá trị sử dụng nhất định. Lao động cụ thể càng nhiều loại càng tạo ra nhiều loại giá trị hàng hóa sử dụng khác nhau. Lao động cụ thể là điều kiện cần thiết cho mọi chế độ xã hội vì vậy nó là một phạm trù vĩnh viễn tồn tại gắn liền với vật phẩm. Trong nền kinh tế giản đơn, lao động cụ thể biểu hiện lao động tư nhân của người sản xuất hàng hóa. b. Lao động trừu tượng. Lao động trừu tượng là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa nếu coi đó là hao phí sức óc, sức thần kinh và sức cơ bắp nói chung của con người chứ không kể đến hình thức cụ thể của nó như thế nào. Lao động trừu tượng tạo ra giá trị và làm cơ sở cho sự ngang bằng trong trao đổi. Lao động trừu tượng là một phạm trù lịch sử riêng có của sản xuất hàng hóa.4 Là hai mặt của nền sản xuất hàng hóa nhưng lao động cụ thể và lao động trừu tượng lại mâu thuẫn với nhau. Đó chính là mối quan hệ biện chứng giữa hai mặt của bt. Mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hóa giản đơn: Biểu hiện ở mâu thuẫn của lao động tư nhân và lao động xã hội. Trong nền sản xuất hàng hóa giản đơn do chế độ tư nhân, với những người sản xuất hàng hóa tiến hành sản xuất đối lập với nhau. Mặt khác lao động của mỗi người sản xuất hàng hóa lại là một bộ phận của lao động xã hội vì có sự phân công xã hội. Đối lập biểu hiện ra khi giữa sản xuất và nhu cầu xã hội không có sự ăn khớp với nhau. 4. Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa. a. Thước đo lượng giá trị của hàng hóa. Thước đo lượng giá trị của hàng hóa được tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết. Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết để sản xuất ra sản phẩm trong điều kiện bình thường của nền kinh tế, tức là với một trình độ kỹ thuật trung bình, trình độ khéo léo trung bình và cường độ lao động trung bình sao với hoàn cảnh xã hội nhất định. b. Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa. Thứ nhất, năng suất lao động. Năng suất lao động là năng lực sản xuất của lao động, nó được tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian5 hoặc số lượng thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. Và có hai loại năng suất lao động: năng suất lao động cá biệt và năng suất lao động xã hội. Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa tỷ lệ thuận với số lượng lao động kết tinh và tỷ lệ nghịch với năng suất lao động xã hội. Vì vậy, muốn giảm giá trị của mỗi đơn vị hàng hóa xuống thì ta phải tăng năng suất lao động xã hội. Những nhân tố ảnh hưởng đến tăng năng suất lao động xã hội là: Trình độ thành thạo của lao động chuyên môn hóa. Trình độ trang thiết bị kĩ thuật cho lao động nhân tố quyết định. Tổ chức phân công lao động (trình độ tổ chức quản lý sản xuất). Điều kiện tự nhiên. Hiệu quả tư liệu sản xuất: tính năng, tác dụng, công suất máy móc thiết bị. Cường độ lao động: biểu hiện ở sự hao phí lao động trong một đơn vị thời gian ở mức độ khẩn trương và căng thẳng mệt nhọc của lao động. trong cùng một đơn vị thời gian, hao phí càng nhiều thì cường độ lao động càng cao do đó tăng cường độ lao động cũng có ý nghĩa kéo dài thời gian lao động. Thứ hai, mức độ phức tạp của lao động.6 Mức độ phức tạp của lao động cũng ảnh hưởng nhất định đến số lượng giá trị của hàng hóa. Theo mức độ phức tạp của lao động có thể chia lao động thành lao động giản đơn và lao động phức tạp. lao động giản đơn là sự hao phí lao động một cách giản đơn mà bất kỳ một người bình thường nào có khả năng lao động cũng có thể làm được. lao động phức tạp là lao động đòi hỏi phải được đào tạo, huấn luyện thành lao động lành nghề. Trong cùng một đơn vị thời gian lao động thì lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn vì vậy trong trao đổi người ta phải quy đổi mọi loại lao động giản đơn và lao động phức tạp thành lao động giản đơn trung bình cần thiết làm giá trị trao đổi. c. Kết cấu lượng giá trị hàng hóa. Lao động sản xuất hàng hóa là sự kết hợp giữa tư liệu sản xuất và sức lao động: “ Trong đó giá trị tư liệu sản xuất (c) là lao động quá khứ ( lao động cũ, lao động vật hóa) còn sức lao động (v) là lao động hiện tại hay lao động sống. Trong quá trình lao động sản xuất hàng hóa luôn có tính hai mặt là: lao động cụ thể và lao động trừu tượng, trong đó lao động cụ thể chuyển hóa và bảo toàn giá trị tư liệu sản xuất sang sản phẩm còn lao động trừu tượng tạo ra giá trị mới v+m. W= c + v + m; với W: là lượng giá trị hàng hóa. II. Thực trạng và giải pháp. 1. Sự cần thiết khách quan.7 Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế cũng là sức cạnh tranh của hàng hóa của nước đó, vì vậy nó ảnh hưởng đến sản lượng của cả nền kinh tế( vì nếu hàng hóa sản xuất ra mà không tiêu thụ được thì se làm cho các doanh nghiệp bị thua lỗ ảnh hưởng đến sản xuất của nền kinh tế). Mà năng lực cạnh tranh phụ thuộc rất nhiều vào năng lực sản xuất của doanh nghiệp, trình độ lao động, tư liệu sản xuất, hạ tầng cơ sở … việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập là một điều hoàn toàn cần thiết và cấp bách với nước ta hiện nay. 2. Thực trạng a. Số liệu thu thập. Bảng số liệu xuất nhập khẩu của Việt Nam: Đơn vị: triệu USD, %. Năm Xuất khẩu Nhập khẩu Nhập siêu so với XK Tổng kim ngạch XNK 2005 32447 36761 13 69208 2006 39826 44891 12 84717 Nguồn: Niên giám thống kê 2004, báo cáo của bộ thương mại.8 Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trong tháng 32011 đạt mức cao nhất từ trước đến nay với tổng trị giá hơn 16,3 tỷ USD, tăng 31,6% so với kết quả thực hiện của tháng 32010; trong đó: xuất khẩu là 7,45 tỷ USD, tăng 33,5% và nhập khẩu là 8,86 tỷ USD, tăng 30,1%.(theo số liệu của tổng cục thống kê) Tình hình sản xuất năm 2010: Nông nghiệp Sản lượng lúa cả năm 2010 ước tính đạt gần 40 triệu tấn, tăng 1,04 triệu tấn so với năm 2009 do cả diện tích và năng suất đều tăng, trong đó diện tích gieo trồng ước tính đạt 7513,7 nghìn ha, tăng 76,5 nghìn ha so với năm trước; năng suất đạt 53,2 tạha, tăng 0,8 tạha. Thuỷ sản Sản lượng thuỷ sản năm 2010 ước tính đạt 5127,6 nghìn tấn, tăng 5,3% so với năm 2009, trong đó cá đạt 3847,7 nghìn tấn, tăng 4,8%; tôm 588,8 nghìn tấn, tăng 7,1%. Sản xuất công nghiệp Giá trị sản xuất công nghiệp tháng 122010 theo giá so sánh 1994 tăng 16,2% so với cùng kỳ năm trước, đây là mức tăng cao nhất so với mức tăng các tháng trong năm. Tính chung cả năm 2010, giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh 1994 ước tính đạt 794,2 nghìn tỷ đồng, tăng 14% so với năm 2009, bao gồm khu vực kinh tế Nhà nước tăng 7,4% (Trung ương quản lý tăng 8,9%, địa phương quản lý tăng 1,2%); khu vực ngoài Nhà nước tăng 14,7%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 17,2% (dầu mỏ và khí đốt giảm 0,7%, các ngành khác tăng 19,5%). Hoạt động dịch vụ9 Bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng: Tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế năm 2010 ước tính đạt 1561,6 nghìn tỷ đồng, tăng 24,5% so với năm trước. Vận tải hành khách và hàng hoá: Vận tải hành khách năm 2010 ước tính đạt 2460,5 triệu lượt khách, tăng 13,5% và 108,1 tỷ lượt khách.km, tăng 15,6% so với năm 2009. Bưu chính, viễn thông: Số thuê bao điện thoại phát triển mới năm 2010 ước tính đạt 44,5 triệu thuê bao, tăng 0,6% so với năm 2009, bao gồm 793 nghìn thuê bao cố định, giảm 49,1% và 43,7 triệu thuê bao di động, tăng 2,4%. Tăng trưởng kinh tế: Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 1994 (đơn vi: %). 2009 2010 Tổng số 5,32 6,78 Phân theo khu vực kinh tế Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 1,82 2,78 Công nghiệp và xây dựng 5,52 7,70 Dịch vụ 6,63 7,52 Phân theo quý trong năm Quý I 3,14 5,84 Quý II 4,41 6,4410 Quý III 5,98 7,18 Quý IV Chỉ số giá tiêu dùng(CPI) tháng 3 năm 2011(tổng cục thống kê): CHỈ SỐ GIÁ THÁNG 03 NĂM 2011 SO VỚI Kỳ gốc năm 2009 Tháng 03 năm 2010 Tháng 12 năm 2010 T há ng 02 nă m 20 11 Binh quân quý I năm 2011 so với quý I năm 2010 CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG 123,51 113,89 106,12 102,17 112,79 I, Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 130,63 118,33 108,31 101,98 117,38 I.1 Lương thực 134,08 117,49 106,09 102,18 115,66 I.2 Thực phẩm 129,93 119,25 109,08 101,57 118,78 I.3 Ăn uống ngoài gia đình 129,00 116,23 108,39 103,06 114,77 II, Đồ uống và thuốc lá 119,79 110,79 104,76 100,88 110,31 III, May mặc, mũ 116,70 109,90 104,25 101,00 109,2911 nón, giầy dép IV, Nhà ở và vật liệu xây dựng () 132,32 116,91 105,92 103,67 115,53 V, Thiết bị và đồ dùng gia đình 111,21 107,37 102,65 101,22 106,89 VI, Thuốc và dịch vụ y tế 106,17 104,51 101,38 100,71 104,29 VII, Giao thông 124,08 109,51 108,64 106,69 105,68 VIII, Bưu chính viễn thông 90,07 95,52 99,95 100,02 94,99 IX, Giáo dục 129,83 124,33 104,74 100,90 123,42 X, Văn hoá, giải trí và du lịch 110,26 106,03 102,83 100,98 105,69 XI, Hàng hoá và dịch vụ khác 122,01 110,16 103,84 101,39 109,98 b. Đánh giá. b.1. Thành tựu. Trong giai đoạn 20012010: tốc độ trưởng kinh tế của VN trung bình đạt khoảng 6,7%, đó là một tỷ lệ khá cao. Trong năm 2010 tốc độ tăng trưởng là 6,78%, khu vực nông, lâm nghiệp và12 thuỷ sản tăng 2,78%, đóng góp 0,47 điểm phần trăm; công nghiệp, xây dựng tăng 7,7%, đóng góp 3,20 điểm phần trăm và khu vực dịch vụ tăng 7,52%, đóng góp 3,11 điểm phần trăm. Đã từng bước nâng cao giá trị và chất lượng hàng sản xuất, đã đưa hàng hóa VN từng bước thâm nhập sâu vào các thị trường nước ngoài, bằng chứng là hàng xuất khẩu của nước ta đã hạn chế việc xuất khẩu hàng thô và nhập khẩu hàng đã chế biến mà nước ta đã có thể tự sản xuất ra được những nguyên liệu phục vụ cho sản xuất. Phần nào đã hạn chế tình trạng nhập siêu và cơ cấu hàng nhập siêu. Đã từng bước nâng cao trình độ và tay nghể của lao động như tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo … mở các lớp dạy nghề hay tập huấn cho các cán bộ công nhân viên và lao động. b.2. Hạn chế. Trong xuất nhập khẩu hàng hóa: Chất lượng tăng trưởng xuất khẩu chưa cao và còn nhiều tự phát thiếu ổn định. Xuất khẩu thô, gia công xuất khẩu còn chiếm tỷ trọng lớn và hiệu quả xuất khẩu còn thấp. Khả năng canh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trường thế giới còn thấp. Nhiều vụ kiện gần đây ảnh hưởng nhiều đến khả năng xuất khẩu của Việt Nam. Chưa khai thác hết tiềm năng xuất khẩu của khu vực ngoài nhà nước. Nhập siêu vẫn còn ở tỷ lệ cao và nhiều bất hợp lý. Trong sản xuất hàng hóa:13 Tăng trưởng kinh tế chưa đủ để đưa đất nước thoát khỏi tình trạng tụt hậu so với thế giới và khu vực Phát triển kinh tế mới chỉ dựa trên các nhân tố chiều rộng được thể hiện trên hai phương diện: năng suất lao động xã hội thấp: năm 2005 đạt khoảng 1240người năm và bằng 0.806 của Indo, 0,373 của Philipin, 0,163 của Thái Lan. Hiệu quả sử dụng vốn thấp: hệ số ICOR ( được tính là số đồng vốn đầu tư để tạo ra 1 đồng tăng lên ở GDP) khá cao khoảng 7,69 vào năm 2004 còn năm2005 là 4,6. hiệu quả sản xuất chưa cao, trình độ lao động cũng như là công nghệ sản xuất vẫn chưa đủ yêu cầu. Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế vẫn còn yếu. nó được thể hiện qua bảng xếp hạng năng lực cạnh trạnh của Việt Nam: 2003 2004 2005 Số nước xếp hạng 102 104 117 Thứ hạng của VN 60 77 81 Đứng trên (nước) 42 27 36 Nguồn: www.weforum.org14 VN luôn nằm trong những nước có năng lực cạnh tranh thấp của thế giới. Cơ cấu ngành nghề còn bất hợp lý đó là tỷ trong nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế vẫn còn cao. Tăng trưởng kinh tế đi kèm với việc khai thác cạn kiệt tài nguyên trong khi đó việc sử dụng các nguồn lực chưa được cải thiện. b.3. Nguyên nhân. Do VN có điểm xuất phát thấp so với các nước trong khu vực nên trình độ và trang thiết bị sản xuất còn yếu kém và chưa hiện đại. Cùng với đó là từ trước đến nay nước ta là một nước nông nghiệp nên khi thực hiện quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước thì gặp rất nhiều khó khăn. Hạ tầng cơ sở như giao thông, cầu cống … chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của xã hội. Hàng hóa của Việt Nam khi đưa ra thị cả trong lẫn ngoài nước đang gặp sự cạnh tranh quyết liệt của hàng hóa ngoại đặc biệt là hàng hóa của Trung Quốc, Mỹ, EU... GDP của Việt Nam đang tăng trưởng khá nhanh, nhờ tài nguyên phong phú, giá nhân công rẻ, chi phí sản xuất thấp... Những mặt hàng có tính cạnh tranh của Việt Nam chủ yếu ở các lĩnh vực xuất khẩu như: may mặc, dầu thô, cà phê...Tuy nhiên, về lâu dài những lợi thế này sẽ mất dần. Vì vậy, thước đo khả năng cạnh tranh15 phải dựa trên năng lực cạnh tranh nền tảng của quốc gia đó. điểm yếu của Việt Nam thể hiện ở cơ sở hạ tầng, chính sách kinh tế, hiệu quả công tác giáo dục... còn hạn chế. Đầu tư cho giáo dục tri thức công nghệ và sản xuất chưa đạt yêu cầu và hiệu quả còn thấp. Đầu tư vẫn chỉ theo chiều rộng mà chưa có chiều sâu. 3. Giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế VN trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. Phát triển kinh tế theo cả chiều rộng và chiều sâu: bằng cách nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực sản xuất tránh dư thưa lãng phí phải: Nâng cao trình độ sản xuất của nền kinh tế bằng việc nâng cao tri thức và tay nghề của đội ngũ cán bộ công nhân viên, giảm bớt tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo cũng như phải cung cấp đầy đủ và chính xác những thông tin về thị trường lao động cho công nhân viên. Đồng thời phải từng bước hiện đại hóa tư liệu sản xuất để kịp thời đáp ứng cho nhu cầu sản xuất. Hoàn thiện cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật để phục vụ cho sản xuất. Nhanh chóng hoàn thiện tiến trình CNHHDH đất nước từng bước đưa nước ta thành một nước phát triển. thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành sao cho phù hợp như nâng cao tỷ trọng của công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp.16 Loại bỏ những mô hình hoạt động hay các DNNN hoạt động không hiệu quả gây lãng phí của cải và tài nguyên và khuyến khích cho các doanh nghiệp tư nhân làm việc hiệu quả. Nhưng vẫn phải nâng cao vai trò của các doanh nghiệp nhà nước để cho kinh tế VN phát triển theo đúng con đường xã hội chủ nghĩa. Hoàn thiện thể chế và chính sách của nhà nước để tạo ra thể chế hoàn thiện cho đất nước phát triển đồng thời. Phát triển kinh tế nhiều thành phần.
Trang 1
I Phân tích lý luận về hàng hóa
1 Khái niệm về hàng hóa
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, nó có thể thỏa mãn những nhu cầu nhất định nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán
2 Thuộc tính của hàng hóa
Trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội, một vật phẩm sản xuất ra khi đã mang hình thái là hàng hóa thì đều có hai thuộc tính cơ bản là giá trị sử dụng và giá trị
b Giá trị sử dụng
Là công dụng của sản phẩm mà nhờ đó nó có thể thỏa mãn được một loại nhu cầu nào đó của con người Ví dụ giá trị sử dụng của cơm là để ăn còn của áo là để mặc … Và ngay mỗi vật cũng có thể có nhiều thuộc tính tự nhiên khác nhau, do đó mó có nhiều giá trị sử dụng hay công dụng khác nhau: gạo có thể dùng để nấu cơm nhưng cũng có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất rượu, bia… Việc phát hiện ra những công dụng phụ thuộc vào việc phát triển của lực lượng sản xuất
Giá trị sử dụng của hàng hóa là thuộc tính tự nhiên của vật thể hàng hóa quyết định, như vậy giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn
Giá trị sử dụng chỉ thể hiện khi con người sử dụng hay tiêu
Trang 2 Khi là hàng hóa thì nhất thiết vật đó phải có giá sử dụng nhưng một vật có giá trị sử dụng thì chưa chắc đã là hàng hóa ví như không khí có giá trị sử dụng nhưng không phải là hàng hóa…
c Giá trị hàng hóa
Giá trị hàng hóa là một phạm trù rất trừu tượng không thể quan sát được mà phải đi từ giá trị trao đổi Ví dụ như 1 con cừu = 5 mét vải… Suy ra phải tồn tại một cái chung giữa chúng cụ thể là sản phẩm của lao động và có nghĩa chúng đều là kết quả của sự hao phí sức lực nói chung của con người
Giá trị của hàng hóa là lao động của xã hội của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa, còn giá trị trao đổi là hình thái biểu hiện của giá trị hàng hóa
Chỉ có trong xã hội người ta làm ra sản phẩm để trao đổi thì
hao phí lao động mới mang hình thái giá trị, từ đây ta nhận ra thuộc tính xã hội của hàng hóa là hao phí lao động kết tinh trong nó, là giá trị và thuộc tính tự nhiên của hàng hóa là giá trị sử dụng
Bất kỳ một vật nào muốn trở thành hàng hóa đều phải có đủ hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị, nếu thiếu một trong hai thuộc tính đó thì sản phẩm không thể là hàng hóa
d Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa
Giữa hai thuộc tính của hàng hóa luôn có quan hệ ràng buộc lẫn nhau Trong đó giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi; còn giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị ra bên ngoài Nếu giá trị sử dụng là thuộc tính tự nhiên thì giá trị là thuộc tính xã hội của hàng hóa
Trang 3 Hàng hóa là sự thống nhất của hai thuộc tính giá trị sử dụng
và giá trị, thống nhất với nhau nhưng lại đối lập nhau Đó là quan hệ biện chứng giữa giá trị sử dụng và giá trị hàng hóa
3 Tính hai mặt của lao động sản xuất xã hội
a Lao động cụ thể
- Lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định Mỗi lao động cụ thể
có mục đích riêng, đối tượng riêng, phương tiện riêng, phương pháp riêng và kết quả riêng
- Mỗi lao động cụ thể tạo ra một loại giá trị sử dụng nhất định Lao động cụ thể càng nhiều loại càng tạo ra nhiều loại giá trị hàng hóa sử dụng khác nhau
- Lao động cụ thể là điều kiện cần thiết cho mọi chế độ xã hội vì vậy nó là một phạm trù vĩnh viễn tồn tại gắn liền với vật phẩm
- Trong nền kinh tế giản đơn, lao động cụ thể biểu hiện lao động
tư nhân của người sản xuất hàng hóa
b Lao động trừu tượng
- Lao động trừu tượng là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa nếu coi đó là hao phí sức óc, sức thần kinh và sức cơ bắp nói chung của con người chứ không kể đến hình thức cụ thể của nó như thế nào
- Lao động trừu tượng tạo ra giá trị và làm cơ sở cho sự ngang bằng trong trao đổi
- Lao động trừu tượng là một phạm trù lịch sử riêng có của sản
Trang 4- Là hai mặt của nền sản xuất hàng hóa nhưng lao động cụ thể
và lao động trừu tượng lại mâu thuẫn với nhau Đó chính là mối quan hệ biện chứng giữa hai mặt của bt
Mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hóa giản đơn:
Biểu hiện ở mâu thuẫn của lao động tư nhân và lao động xã hội
Trong nền sản xuất hàng hóa giản đơn do chế độ tư nhân, với những người sản xuất hàng hóa tiến hành sản xuất đối lập với nhau
Mặt khác lao động của mỗi người sản xuất hàng hóa lại là một
bộ phận của lao động xã hội vì có sự phân công xã hội
Đối lập biểu hiện ra khi giữa sản xuất và nhu cầu xã hội không
có sự ăn khớp với nhau
4 Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa
a Thước đo lượng giá trị của hàng hóa
Thước đo lượng giá trị của hàng hóa được tính bằng thời gian
lao động xã hội cần thiết Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết để sản xuất ra sản phẩm trong điều kiện bình thường của nền kinh tế, tức là với một trình độ kỹ thuật trung bình, trình độ khéo léo trung bình và cường độ lao động trung bình sao với hoàn
cảnh xã hội nhất định
b Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa
Thứ nhất, năng suất lao động
- Năng suất lao động là năng lực sản xuất của lao động, nó được
tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian
Trang 5hoặc số lượng thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm Và có hai loại năng suất lao động: năng suất lao động cá biệt
và năng suất lao động xã hội
- Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa tỷ lệ thuận với số lượng
lao động kết tinh và tỷ lệ nghịch với năng suất lao động xã hội Vì vậy, muốn giảm giá trị của mỗi đơn vị hàng hóa xuống thì ta phải tăng năng suất lao động xã hội
- Những nhân tố ảnh hưởng đến tăng năng suất lao động xã hội
là:
* Trình độ thành thạo của lao động chuyên môn hóa
* Trình độ trang thiết bị kĩ thuật cho lao động nhân tố quyết định
* Tổ chức phân công lao động (trình độ tổ chức quản lý sản xuất)
* Điều kiện tự nhiên
* Hiệu quả tư liệu sản xuất: tính năng, tác dụng, công suất máy móc thiết bị
- Cường độ lao động: * biểu hiện ở sự hao phí lao động trong một đơn vị thời gian ở mức độ khẩn trương và căng thẳng mệt nhọc của lao động
* trong cùng một đơn vị thời gian, hao phí càng nhiều thì cường độ lao động càng cao do đó tăng cường độ lao động cũng có ý nghĩa kéo dài thời gian lao động
Thứ hai, mức độ phức tạp của lao động
Trang 6- Mức độ phức tạp của lao động cũng ảnh hưởng nhất định đến
số lượng giá trị của hàng hóa Theo mức độ phức tạp của lao động
có thể chia lao động thành lao động giản đơn và lao động phức tạp
* lao động giản đơn là sự hao phí lao động một cách giản đơn
mà bất kỳ một người bình thường nào có khả năng lao động cũng có thể làm được
* lao động phức tạp là lao động đòi hỏi phải được đào tạo, huấn luyện thành lao động lành nghề
- Trong cùng một đơn vị thời gian lao động thì lao động phức
tạp tạo ra nhiều giá trị hơn vì vậy trong trao đổi người ta phải quy đổi mọi loại lao động giản đơn và lao động phức tạp thành lao động giản đơn trung bình cần thiết làm giá trị trao đổi
c Kết cấu lượng giá trị hàng hóa
- Lao động sản xuất hàng hóa là sự kết hợp giữa tư liệu sản xuất
và sức lao động: “ Trong đó giá trị tư liệu sản xuất (c) là lao động quá khứ ( lao động cũ, lao động vật hóa) còn sức lao động (v) là lao động hiện tại hay lao động sống
- Trong quá trình lao động sản xuất hàng hóa luôn có tính hai
mặt là: lao động cụ thể và lao động trừu tượng, trong đó lao động cụ thể chuyển hóa và bảo toàn giá trị tư liệu sản xuất sang sản phẩm còn lao động trừu tượng tạo ra giá trị mới v+m
W= c + v + m; với W: là lượng giá trị hàng hóa
II Thực trạng và giải pháp
1 Sự cần thiết khách quan
Trang 7- Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế cũng là sức cạnh tranh của hàng hóa của nước đó, vì vậy nó ảnh hưởng đến sản lượng của
cả nền kinh tế( vì nếu hàng hóa sản xuất ra mà không tiêu thụ được thì se làm cho các doanh nghiệp bị thua lỗ ảnh hưởng đến sản
xuất của nền kinh tế)
- Mà năng lực cạnh tranh phụ thuộc rất nhiều vào năng lực sản xuất của doanh nghiệp, trình độ lao động, tư liệu sản xuất, hạ tầng
cơ sở …
việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập là một
điều hoàn toàn cần thiết và cấp bách với nước ta hiện nay
2 Thực trạng
a Số liệu thu thập
Bảng số liệu xuất nhập khẩu của Việt Nam:
Đơn vị: triệu USD, %
Năm Xuất khẩu Nhập khẩu Nhập siêu
so với XK
Tổng kim ngạch
XNK
Nguồn: Niên giám thống kê 2004, báo cáo của bộ thương mại
Trang 8- Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trong tháng 3/2011 đạt mức cao
nhất từ trước đến nay với tổng trị giá hơn 16,3 tỷ USD, tăng 31,6%
so với kết quả thực hiện của tháng 3/2010; trong đó: xuất khẩu là 7,45 tỷ USD, tăng 33,5% và nhập khẩu là 8,86 tỷ USD, tăng 30,1%.(theo số liệu của tổng cục thống kê)
Tình hình sản xuất năm 2010:
Nông nghiệp
Sản lượng lúa cả năm 2010 ước tính đạt gần 40 triệu tấn, tăng 1,04 triệu tấn so với năm 2009 do cả diện tích và năng suất đều tăng, trong
đó diện tích gieo trồng ước tính đạt 7513,7 nghìn ha, tăng 76,5 nghìn
ha so với năm trước; năng suất đạt 53,2 tạ/ha, tăng 0,8 tạ/ha
Thuỷ sản
Sản lượng thuỷ sản năm 2010 ước tính đạt 5127,6 nghìn tấn, tăng 5,3% so với năm 2009, trong đó cá đạt 3847,7 nghìn tấn, tăng 4,8%; tôm 588,8 nghìn tấn, tăng 7,1%
Sản xuất công nghiệp
Giá trị sản xuất công nghiệp tháng 12/2010 theo giá so sánh 1994 tăng 16,2% so với cùng kỳ năm trước, đây là mức tăng cao nhất so với mức tăng các tháng trong năm Tính chung cả năm 2010, giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh 1994 ước tính đạt 794,2 nghìn
tỷ đồng, tăng 14% so với năm 2009, bao gồm khu vực kinh tế Nhà nước tăng 7,4% (Trung ương quản lý tăng 8,9%, địa phương quản lý tăng 1,2%); khu vực ngoài Nhà nước tăng 14,7%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 17,2% (dầu mỏ và khí đốt giảm 0,7%, các ngành khác tăng 19,5%)
Hoạt động dịch vụ
Trang 9- Bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng:
Tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế năm 2010 ước tính đạt 1561,6 nghìn tỷ đồng, tăng 24,5% so với năm trước
- Vận tải hành khách và hàng hoá:
Vận tải hành khách năm 2010 ước tính đạt 2460,5 triệu lượt khách, tăng 13,5% và 108,1 tỷ lượt khách.km, tăng 15,6% so với năm
2009
- Bưu chính, viễn thông:
Số thuê bao điện thoại phát triển mới năm 2010 ước tính đạt 44,5 triệu thuê bao, tăng 0,6% so với năm 2009, bao gồm 793 nghìn thuê bao cố định, giảm 49,1% và 43,7 triệu thuê bao di động, tăng 2,4%
Tăng trưởng kinh tế:
Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 1994 (đơn vi: %)
Phân theo khu vực kinh tế
Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 1,82 2,78
Trang 10Quý III
Quý IV
Chỉ số giá tiêu dùng(CPI) tháng 3 năm 2011(tổng cục thống kê):
CHỈ SỐ GIÁ THÁNG 03 NĂM 2011 SO VỚI
Kỳ gốc năm
2009
Tháng
03 năm
2010
Tháng
12 năm
2010
T há
ng
02 nă
m 20
11
Binh quân quý I năm
2011 so với quý
I năm
2010
CHỈ SỐ
GIÁ TIÊU
DÙNG
123,51 113,89 106,12 102,17 112,79
I, Hàng ăn
và dịch vụ
ăn uống
130,63 118,33 108,31 101,98 117,38
I.1- Lương
thực
134,08 117,49 106,09 102,18 115,66
I.2- Thực
phẩm
129,93 119,25 109,08 101,57 118,78
I.3- Ăn
uống
ngoài gia
đình
129,00 116,23 108,39 103,06 114,77
II, Đồ
uống và
thuốc lá
119,79 110,79 104,76 100,88 110,31
III, May 116,70 109,90 104,25 101,00 109,29
Trang 11nón, giầy
dép
IV, Nhà ở
và vật liệu
xây dựng
(*)
132,32 116,91 105,92 103,67 115,53
V, Thiết bị
và đồ
dùng gia
đình
111,21 107,37 102,65 101,22 106,89
VI, Thuốc
và dịch vụ
y tế
106,17 104,51 101,38 100,71 104,29
VII, Giao
thông
124,08 109,51 108,64 106,69 105,68
VIII, Bưu
chính viễn
thông
90,07 95,52 99,95 100,02 94,99
IX, Giáo
dục
129,83 124,33 104,74 100,90 123,42
X, Văn
hoá, giải
trí và du
lịch
110,26 106,03 102,83 100,98 105,69
XI, Hàng
hoá và
dịch vụ
khác
122,01 110,16 103,84 101,39 109,98
b Đánh giá
b.1 Thành tựu
- Trong giai đoạn 2001-2010: tốc độ trưởng kinh tế của VN trung bình đạt khoảng 6,7%, đó là một tỷ lệ khá cao Trong năm
Trang 12thuỷ sản tăng 2,78%, đóng góp 0,47 điểm phần trăm; công nghiệp, xây dựng tăng 7,7%, đóng góp 3,20 điểm phần trăm và khu vực dịch vụ tăng 7,52%, đóng góp 3,11 điểm phần trăm
- Đã từng bước nâng cao giá trị và chất lượng hàng sản xuất, đã đưa hàng hóa VN từng bước thâm nhập sâu vào các thị trường nước ngoài, bằng chứng là hàng xuất khẩu của nước ta đã hạn chế việc xuất khẩu hàng thô và nhập khẩu hàng đã chế biến mà nước ta đã có thể tự sản xuất ra được những nguyên liệu phục vụ cho sản xuất Phần nào đã hạn chế tình trạng nhập siêu và cơ cấu hàng nhập siêu
- Đã từng bước nâng cao trình độ và tay nghể của lao động như tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo … mở các lớp dạy nghề hay tập huấn cho các cán bộ công nhân viên và lao động
b.2 Hạn chế
Trong xuất nhập khẩu hàng hóa:
Chất lượng tăng trưởng xuất khẩu chưa cao và còn nhiều tự phát thiếu ổn định
Xuất khẩu thô, gia công xuất khẩu còn chiếm tỷ trọng lớn và hiệu quả xuất khẩu còn thấp
Khả năng canh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trường thế giới còn thấp Nhiều vụ kiện gần đây ảnh hưởng nhiều đến khả năng xuất khẩu của Việt Nam
Chưa khai thác hết tiềm năng xuất khẩu của khu vực ngoài nhà nước
Nhập siêu vẫn còn ở tỷ lệ cao và nhiều bất hợp lý
Trong sản xuất hàng hóa:
Trang 13 Tăng trưởng kinh tế chưa đủ để đưa đất nước thoát khỏi tình trạng tụt hậu so với thế giới và khu vực
Phát triển kinh tế mới chỉ dựa trên các nhân tố chiều rộng được thể hiện trên hai phương diện:
- năng suất lao động xã hội thấp: năm 2005 đạt khoảng
1240$/người/ năm và bằng 0.806 của Indo, 0,373 của Philipin, 0,163 của Thái Lan
- Hiệu quả sử dụng vốn thấp: hệ số ICOR ( được tính là số đồng
vốn đầu tư để tạo ra 1 đồng tăng lên ở GDP) khá cao khoảng 7,69 vào năm 2004 còn năm2005 là 4,6
hiệu quả sản xuất chưa cao, trình độ lao động cũng như là công nghệ sản xuất vẫn chưa đủ yêu cầu
Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế vẫn còn yếu nó được thể hiện qua bảng xếp hạng năng lực cạnh trạnh của Việt Nam:
2003 2004 2005
Số nước xếp
hạng
102 104 117
Thứ hạng của
VN
60 77 81
Đứng trên
(nước)
42 27 36
Nguồn: www.weforum.org
Trang 14 VN luôn nằm trong những nước có năng lực cạnh tranh thấp của thế giới
Cơ cấu ngành nghề còn bất hợp lý đó là tỷ trong nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế vẫn còn cao
Tăng trưởng kinh tế đi kèm với việc khai thác cạn kiệt tài nguyên trong khi đó việc sử dụng các nguồn lực chưa được cải thiện
b.3 Nguyên nhân
Do VN có điểm xuất phát thấp so với các nước trong khu vực nên trình độ và trang thiết bị sản xuất còn yếu kém và chưa hiện đại
Cùng với đó là từ trước đến nay nước ta là một nước nông nghiệp nên khi thực hiện quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước thì gặp rất nhiều khó khăn
Hạ tầng cơ sở như giao thông, cầu cống … chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của xã hội
Hàng hóa của Việt Nam khi đưa ra thị cả trong lẫn ngoài nước đang gặp sự cạnh tranh quyết liệt của hàng hóa ngoại đặc biệt là hàng hóa của Trung Quốc, Mỹ, EU
GDP của Việt Nam đang tăng trưởng khá nhanh, nhờ tài nguyên phong phú, giá nhân công rẻ, chi phí sản xuất thấp Những mặt hàng có tính cạnh tranh của Việt Nam chủ yếu ở các lĩnh vực xuất khẩu như: may mặc, dầu thô, cà phê Tuy nhiên, về lâu dài những lợi thế này sẽ mất dần Vì vậy, thước đo khả năng cạnh tranh