Quy luật giá trị trong nền sản xuất hàng hóa và liên hệ với thực tiễn đổi mới kinh tế ở việt nam hiện nay

19 1.8K 8
Quy luật giá trị trong nền sản xuất hàng hóa và liên hệ với thực tiễn đổi mới kinh tế ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân BÀI TẬP LỚN Môn: NNLCBCCNMLN (Học phần II) Đề 2: Về quy luật giá trị trong nền sản xuất hàng hóa và liên hệ với thực tiễn đổi mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay Người viết: Nguyễn Thủy Trang MSSV: 11134176 Lớp: NNLCBCCNMLN 6 Hà Nội – 2014   Mở đầu Quy luật giá trị có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế thị trường. Sản xuất hàng hóa chịu sự tác động của nhiều quy luật kinh tế nhưng vai trò cơ sở cho sự chi phối nền sản xuất hàng hóa thuộc về quy luật giá trị. Ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hóa thì ở đó có sự tồn tại và phát huy tác dụng của quy luật giá trị. Phát triển kinh tế thị trường là xu hướng tất yếu của quá trình đổi mới kinh tế xã hội. Mỗi quốc gia có một chính sách quản lý và phát triển kinh tế đặc thù song suy cho cùng cũng không thoát khỏi việc áp dụng các quy luật kinh tế và vận hành chúng một cách có hiệu quả vào sự phát triển kinh tế. Vì vậy quy luật giá trị đóng vai trò quan trọng trong sự đổi mới phát triển kinh tế thị trường của mỗi quốc gia. Là sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân, cử nhân kinh tế tương lai, nghiên cứu để có thể áp dụng quy luật giá trị một cách khoa học và hiệu quả nhất để tận dụng tối ưu những ưu điểm của nó là mục đích của em khi chọn đề tài: “Quy luật giá trị trong nền sản xuất hàng hóa và liên hệ với thực tiễn đổi mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay.” Do kiến thức còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự đóng góp của thầy cô để bài viết hoàn thiện hơn.   Nội dung 1. Lý luận chung về quy luật giá trị a. Nội dung của quy luật giá trị Quy luật giá trị là quy luật cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hoá. Quy luật giá trị yêu cầu sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở giá trị hàng hoá của nó, tức là trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết. Trong sản xuất, quy luật giá trị buộc người sản xuất phải làm cho mức hao phí lao động cá biệt của mình phù hợp với mức hao phí lao động xã hội cần thiết. Còn trong trao đổi hay lưu thông thì phải thực hiện theo nguyên tắc ngang giá. Trao đổi mua bán hàng hoá phải thực hiện với giá cả bằng giá trị. Giá cả hàng hoá trên thị trường có thể bằng hoặc dao động lên xuống xung quanh giá trị hàng hoá nhưng xét trên phạm vi toàn xã hội thì tổng giá cả bằng tổng giá trị. Trên thị trường, ngoài sự tác động của giá trị thì giá cả còn phụ thuộc vào nhiều yếu tó khác như: cạnh tranh, cung cầu, sức mua của đồng tiền. Giá cả của hàng hóa tách rời với giá trị của hàng hóa và lên xuống xoay quanh trục giá trị của nó. Thông qua sự vận động của giá cả thị trường mà quy luật giá trị phát huy tác dụng. b. Vai trò của quy luật giá trị trong nền sản xuất hàng hóa Quy luật giá trị có 3 vai trò lớn trong nền kinh tế sản xuất hàng hóa: + Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa. + Kích thích cải tiến kỹ thuật hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động, thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển. + Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa người sản xuất hàng hóa thành người giàu người nghèo. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa để đảm bảo quá trình tái sản xuất phát triển không ngừng là vai trò chính của quy luật giá trị. + Trong sản xuất hàng hóa dựa trên cơ sở chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất thì sản xuất là công việc của mỗi người, họ đều sản xuất và cung cấp hàng hóa cho thị trường nhưng lại không biết được nhu cầu của thị trường về hàng hóa mà mình sản xuất. Có thể sẽ xảy ra tình trạng thừa cung hoặc thiếu cung, nền sản xuất và trao đổi hàng hóa bị rối loạn. Lực lượng điều tiết chính ở đây là quy luật giá trị. + Điều tiết lưu thông của quy luật giá trị cũng thông qua giá cả trên thị trường. Sự biến động của giá cả trên thị trường cũng có tác dụng thu hút luồng hàng từ nơi giá cả thấp đến nơi giá cả cao, do đó làm cho lưu thông hàng hóa thông suốt. => Sự biến động giá cả trên thị trường không chỉ mang ý nghĩa làm rõ sự biến động về kinh tế mà còn có tác dụng điều tiết nền kinh tế hàng hóa Kích thích cải tiến kỹ thuật hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động, thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển. + Trong nền kinh tế hàng hóa, mỗi người sản xuất hàng hóa là một chủ thể kinh tế độc lập, tự quyết định hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Song do điều kiện sản xuất khác nhau nên hao phí lao động cá biệt của mỗi người là khác nhau dẫn đến sự chênh lệch về số tiền lãi thu được giữa người sản xuất có hao phí lao động cá biệt nhỏ và người sản xuất có hao phí lao động cá biệt lớn hơn. Để giành lợi thế trong cạnh tranh, người sản xuất sẽ phải tìm cách giảm hao phí lao động xã hội cần thiết của mình. Từ đây tạo động lực cho việc luôn tìm tòi cải tiến kỹ thuật , cải tiến tổ chức quản lý, thực hiện tiết kiệm chặt chẽ, tăng năng suất lao động. Quá trình này diễn ra ngày càng mạnh mẽ hơn, mang tính xã hội. Kết quả là lực lượng sản xuất xã hội được thúc đẩy phát triển mạnh mẽ. Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa người sản xuất thành người giàu, người nghèo. + Quá trình cạnh tranh theo đuổi giá trị tất yếu dẫn đến kết quả là: người có điều kiện sản xuất thuận lợi, có trình độ, kiến thức cao, trang bị kỹ thuật tốt sẽ có hao phí lao động cá biệt thấp hơn. Từ đó họ phát tài và giàu lên nhanh chóng. Ngược lại, những người không có điều kiện thuận lợi, có chi phí lao động cá biệt quá cao sẽ nhanh chóng bị thua lỗ dẫn đến phá sản, trở nên nghèo khó. + Sự hoạt động của quy luật giá trị dẫn tới việc phân hóa những người sản xuất hàng hóa, từ đó làm phát sinh quan hệ tư bản chủ nghĩa phát sinh. Lênin nói: ”... Nền tiểu sản xuất thì từng ngày, từng giờ, luôn luôn đẻ ra chủ nghĩa tư bản và giai cấp tư sản, một cách tự phát và trên quy mô rộng lớn.” (trích Giáo trình NNLCBCCN Mác Lênin, Phạm Văn Sinh – Phạm Quang Phan, NXB Chính trị Quốc gia2013, trang 214217) Tác động của quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hóa có ý nghĩa lý luận và thực tiễn hết sức to lớn: Một mặt nó chi phối sự lựa chọn tự nhiên, đào thải các nhân tố yếu kém, kích thích các nhân tố tích cực phát triển; mặt khác lại phân hóa xã hội thành kẻ giàu người nghèo, tạo ra sự bất bình đẳng trong xã hội. Nghiên cứu quy luật giá trị không chỉ để hiểu biết sự vận động của sản xuất hàng hóa mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội, đổi mới kinh tế thị trường. Đây cũng chính là vấn đề cấp thiết ở nước ta hiện nay. 2. Quy luật giá trị đối với thực tiễn đổi mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay Năm 1986 là năm đánh dấu công cuộc đổi mới khi chúng ta từng bước tiến hành chuyển dần từ nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang thực hiện cơ chế thị trường. Trải qua 28 năm, công cuộc đổi mới toàn diện đất nước do Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, được nhân dân đồng tình hưởng ứng đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trọng đại. Nhờ đổi mới mà nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, kinh tế tăng trưởng nhanh, cơ sở vật chất được tăng cường, đời sống các tầng lớp nhân dân không ngừng được cải thiện. Từ sau Đại hội Đảng VI (tháng 121986) đến nay đã có rất nhiều thay đổi quan trọng trong sản xuất và tiêu dùng, tiết kiệm đầu tư, chính sách tiền tệ và ngoại thương. Nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế thị trường, vì vậy việc tồn tại và áp dụng quy luật giá trị để phát triển nền kinh tế là tất yếu và chỉ có học thuyết của chủ nghĩa Mác Lênin mới đặt đúng địa vị quy luật giá trị trong thị trường. a. Vai trò của quy luật giá trị đối với thực tiễn đổi mới kinh tế Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta tạo điều kiện cho các quy luật kinh tế được phát huy tác dụng. Trong đó quy luật giá trị đóng vai trò là quy luật kinh tế căn bản chi phối sự phát triển của nền kinh tế. Quy luật giá trị kích thích sản xuất phát triển. Mỗi doanh nghiệp đều phải cố gắng cải tiến máy móc mẫu mã, nâng cao tay nghề lao động. Nếu không quy luật giá trị sẽ thực hiện vai trò đào thải của nó: loại bỏ những cái kém hiệu quả, kích thích các cá nhân, ngành, doanh nghiệp phát huy tính hiệu quả. Từ đó tất yếu dẫn tới sự phát triển của lực lượng sản xuất mà trong đó đội ngũ lao động có tay nghề chuyên môn ngày càng cao, công cụ lao động luôn luôn được cải tiến => sự xã hội hóa, chuyên môn hóa lực lượng sản xuất được phát triển, nền kinh tế sẽ luôn trên đà đổi mới, phát triển mạnh mẽ. Quy luật giá trị điều hòa lưu thông hàng tiêu dùng. Trong chế độ kinh tế thị trường tiến lên chủ nghĩa xã hội của nước ta hiện nay, tổng khối lượng cơ cấu hàng tiêu dùng do kế hoạch lưu chuyển hàng hóa quyết định. Nhà nước có thể can thiệp vào giá cả hàng hóa để gây ảnh hưởng tới lượng tiêu thụ loại hàng hóa đó nhằm làm cho nhu cầu và mức tăng của sản xuất về một số loại hàng tiêu dùng phù hợp với việc đổi mới phát triển kinh tế. Quy luật giá trị phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân thông qua chính sách giá cả, việc quy định hợp lý các tỷ giá => phục vụ nhu cầu nâng cao đời sống của nhân dân lao động. Từ đó ta thấy trong đổi mới kinh tế thị trường có sự cần thiết khách quan phải kết hợp kế hoạch với thị trường, lấy cái sau bổ sung cho cái trước. Quá trình kết hợp đó cũng chính là quá trình phát huy tác dụng tích cực của quy luật giá trị, là một quá trình tự giác vận dụng quy luật giá trị và quan hệ thị trường như một công cụ để xây dựng các mặt kinh tế, kích thích cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động, làm cho giá trị hàng hóa ngày càng hạ, đảm bảo tốt hơn cho nhu cầu đời sống và tăng khối lượng tích lũy. Quy luật giá trị tồn tại một cách khách quan trong nền kinh tế. Nhà nước ta đã nâng cao dần trình độ công tác, kế hoạch hóa kinh tế nhờ nắm vững tác dụng chủ đạo của các quy luật kinh tế, tự giác sử dụng tác dụng tích cực và hạn chế các tác dụng tiêu cực của quy luật giá trị. Trung ương Đảng đã nhấn mạnh: Về cơ bản chúng ta đã nắm được nội dung, tính chất và tác dụng của quy luật giá trị đối với các thành phần kinh tế khác nhau và đã vận dụng nó phục vụ các nhiệm vụ chính trị và kinh tế của Đảng và Nhà nước trong từng thời kỳ. b. Những thành tựu đã đạt được từ việc đổi mới kinh tế dựa vào quy luật giá trị Nền kinh tế tăng trưởng liên tục, nhiều năm có tốc độ cao. Trong suốt thời kì đổi mới đến nay nền kinh tế Việt Nam luôn có nhịp độ tăng trưởng dương, đặc biệt đã đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh và liên tục trong suốt thời gian từ 19861997. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ rõ rệt: + Cơ cấu ngành kinh tế đã dần chuyển dịch từ hướng nônglâmthủy sang công nghiệp và dịch vụ. + Các thành phần kinh tế trong cơ cấu GDP đã dần chuyển dịch sang hướng đa thành phần. Vai trò chủ đạo kinh tế quốc doanh vẫn được tăng cường. Kiềm chế và đẩy lùi được lạm phát. Sau thời gian lạm phát những 3 con số 19861988, đến 1989 trở đi lạm phát đã chậm lại, chuyển sang 2 con số rồi xuống 1 con số. Quan hệ kinh tế đối ngoại ở nước ta ngày càng được mở rộng. 1171995, Mỹ bỏ cấm vận và thiết lập quan hệ kinh tế với Việt Nam. Từ đó đến nay ta đã mở rộng quan hệ hợp tác với hơn 150 nước và vùng lãnh thổ. Hoạt động xuất nhập khẩu phát triển 1 cách rõ rệt. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt cả về vật chất lẫn tinh thần. Nhìn chung, việc áp dụng đổi mới kinh tế thị trường dựa vào các quy luật kinh tế, đặc biệt là quy luật giá trị đã làm thay đổi bộ mặt đất nước ta, đưa nước ta sang một thời kỳ mới với nền kinh tế thị trường trên đà phát triển mãnh liệt. c. Một số giải pháp nhằm vận dụng tốt hơn quy luật giá trị vào thực tiễn đổi mới kinh tế Tuy đã đạt được nhiều thành tựu song nước ta hiện nay vẫn đang trong giai đoạn đầu của nền kinh tế thị trường. Vì vậy không thể tránh khỏi những hạn chế nhất định. Để nắm bắt và vận dụng quy luật giá trị một cách hiệu quả hơn, em xin đề xuất một số biện pháp như sau: Điều tiết quản lý vĩ mô đồng thời có sự giám sát của xã hội nhằm khắc phục nhược điểm và mặt tiêu cực của thị trường. Hoạch định chính sách ngành nghề dài hạn cho nền kinh tế quốc dân. Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, hạn chế độc quyền lũng đoạn thị trường. Giáo dục để nâng cao trình độ, kiến thức cho toàn dân nói chung, cho lực lượng lao động nói riêng. Nâng cao chất lượng, trình độ giáo dục, nâng cao hiệu quả trong chỉ tiêu cho giáo dục đồng thời ngăn chặn nạn “chảy máu chất xám”. Tăng cường liên kết quan hệ hàng hóa tiền tệ với các quan hệ xã hội. Nâng cao trình độ và nhận thức của con người để vận dụng quy luật giá trị vào sản xuất một cách có hiệu quả nhất. Chính sách giá cả, chính sách và biện pháp quản lý thị trường phải nhằm tạo điều kiện phát huy cao độ tác dụng của quy luật giá trị trong kinh tế thị trường tiến tới xã hội chủ nghĩa. Hạn chế các tác động quy luật giá trị trong kinh tế phi xã hội chủ nghĩa. Giảm thiểu bất bình đẳng xã hội, giải quyết mâu thuẫn hiệu quả và công bằng. Chính phủ cần xây dựng phát huy các chính sách như: mở các trường dạy nghề, tạo cơ hội tìm việc làm cho người lao động, trợ cấp cho các hộ gia đình khó khăn... Nhà nước chủ động điều tiết thu nhập giữa các tầng lớp dân cư. Một mặt phải có chính sách giảm bớt khoảng cách chênh lệch giữa người giàu và người nghèo. Mặt khác phải có biện pháp bảo vệ thu nhập chính đáng cho người giàu, khuyến khích người có tài năng. Trong điều kiện đổi mới kinh tế thị trường, việc thực hiện công bằng xã hội không chỉ bao gồm những điều trên mà còn phải thực hiện tốt các chính sách phát triển xã hội khác, giải quyết hài hòa các mối quan hệ xã hội. Từ đó phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, phấn đấu vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.   Kết luận Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình chuyển biến sâu sắc từ kinh tế chỉ huy sang kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Sự đổi mới tư duy kinh tế của Đảng và Nhà nước ta đã phát huy được những tiềm năng to lớn của nền kinh tế mới đối với sự phát triển của đất nước. Đặc biệt trong việc áp dụng quy luật giá trị vào đổi mới và phát triển kinh tế. Thực tiễn trong những năm qua chứng tỏ rằng, quy luật giá trị với những biểu hiện của nó như giá cả, tiền tệ, giá trị hàng hóa... có sức tác động hết sức lớn lao và nhạy bén đối với xã hội. Đảng và Nhà nước ta đã có nhận thức đúng đắn về vấn đề này để tiến tới xây dựng một nền kinh tế vững mạnh, ổn định, bảo đảm cho đất nước phát triển. Quá trình phát triển đổi mới kinh tế suy cho cùng là một quá trình lâu dài, đòi hỏi áp dụng đúng đắn các quy luật kinh tế. Trong thời gian vừa qua ta đã đạt được những thành công bước đầu song đôi lúc vẫn còn sự dập khuôn máy móc. Thiết nghĩ cần có những biện pháp khắc phục nhanh chóng để đổi mới, phát triển nền kinh tế hơn nữa, đưa Việt Nam sánh ngang tầm với bạn bè quốc tế.   CÂU HỎI ÔN THI MÔN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN I. HỌC PHẦN 1: Câu 1: những điều kiện lịch sử, tiền đề ra đời của chủ nghĩa Mác: những tiền đề lí luận Những thành tựu KHTN 1. ĐK lịch sử: những năm 40 của TK 19, khi phương thức sản xuất của TBCN thống trị ở Châu Âu (pháp,anh,đức). + nhờ sự thành công của CM công nghiệp 1820 làm cho lực lượng sản xuất phát triển. năng suất lao động phát triển. giai cấp tư sản trở nên đặc biệt giàu có => củng cố địa vị thống trị cho gc TS giai cấp vô sản bị bóc lột nặng nề => VS >< TS lên đến đỉnh cao (TS ko muốn nhưng nó bắt buộc phải xảy ra vì TS muốn giàu có => bóc lột VS => >< tăng cao) khủng hoảng kinh tế “thừa” CNTB => TS >< VS lên đỉnh cao(đối với TS là “thừa”,với VS thì thiếu)  hàng loạt các cuộc đấu tranh của gc VS chống TS nổ ra,tiêu biểu : khởi nghĩa của thợ dệt liong(pháp –lần 1 là 1831,lần 2 là 1834) Dệt xiledi Đức 1844 Phong trào hiến chương Anh 3040 của TK 19  thất bại nguyên nhân: thiếu đường lối chiến lược, sách lược đúng đắn thiếu phương pháp cách mạng phù hợp chưa xác định đúng đối tượng CM  lãnh tụ của gc VS phải có đức và có tài => may mắn cho gc VS đã gặp được Mác và Ăngghen. Mác và Ăngghen đã tự giác gánh vác nhiệm vụ lịch sử của gcvs đó là: giúp gcvs thoát khỏi sự khủng hoảng về lí luận, 2 ông đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ này => lãnh tụ gcvs 2. Tiền đề lí luận: triết học cổ điển Đức KTCT Anh CNXH không tưởng Pháp 3. Những thành tựu KHTN: năng lượng bảo toàn học thuyết tế bào học thuyết tiến hóa ý nghĩa của việc học tập chủ nghĩa Mácleenin: giúp chúng ta tự giác trong quá trình trau dồi phẩm chất chính trị, tinh thần và tư duy sang tạo của mình. Đó còn là đòi hỏi cấp bách của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội khoa học nói chung và của công cuộc đổi mói hiện nay ở nước ta nói riêng. Câu 2: triết học là gì? gốc của thuật ngữ triết học: xuất hiện rất sớm trong lịch sử loài người – trong khoảng TK VIIIVI TCN  thời kì cổ đại chia thành 2 phương: Phương Đông: Trung Quốc => lần đầu tiên xuất hiện trong kho tang của tiếng Hán cổ đó là từ “trí”, có nghĩa là phản ánh trình độ nhận thức, hiểu biết sâu rộng của con người về thế giới qua đó thể hiện đạo lí, tình cảm, ứng xử của con người đối với thế giới ấy. Phương Tây: Hy lạp – Hy lạp Cổ: Philos: yêu mến Sophya: thong thái, trí tuệ => philosophya : yêu mến sự thôngg thái Làm bạn với trí tuệ  dù là phương Đông hay là phương Tây thuật ngữ triết học đều có điểm chung Nhận thức: cao Nội dung: yêu thương, gắn bó của con người đối với thế giới sống. nguồn gốc: (1) nguồn gốc NT: xuất hiện khi trình độ nhận thức con người đạt đến khả năng tư duy trừu tượng : khái quát hóa Trừu tượng hóa  hiểu biết riêng lẻ, cụ thể, phong phú, đa dạng  hệ thống những quan điểm chung nhất của con người về thế giới. Ví dụ về TDTT và TQSĐ: (2) nguồn gốc XH: phân công lao động mới: trí óc => xuất hiện lớp người nhận chân tay Thức(lao động trí óc):năng lực Của con người đc mở rộng Gc xuất hiện: mỗi thành viên trong XH sẽ đứng trong gc nhất định, những thành viên ở cùng gc sẽ cùng nhau xây dựng hệ thống quan điểm, quan niệm về gc mình =>qđ, qn khác nhau về XH. Kn triết học: triết học là hệ thống những quan điểm, quan niệm chung nhất của con người về thế giới(TNXH) và về vị trí, vai trò của con người đối với thế giới ấy. Vấn đề cơ bản của triết học: cách 1: cách trình bày của Ăngghen Tư tưởng Hồ Chí Minh Ăngghen định nghĩa vấn đề cơ bản của triết học như sau: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi Triết học, nhất là Triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại” Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt: + Mặt thứ nhất: trả lời câu hỏi, ý thức hay vật chất, tinh thần hay giới tự nhiên, cái nào có trước, cái nào có sau và cái nào quyết định cái nào? + Mặt thứ hai: trả lời câu hỏi, Con người có khả năng nhận thức được thể giới hay không? Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là vấn đề cơ bản của triết học: VC và YT là 2 phạm trù rộng lớn nhất của triết học và đồng thời nó cũng là nội dung cơ bản nhất được xác định trong đối tượng nghiên cứu của triết học Giải quyết mối quan hệ giữa VC và YT là một tiêu chuẩn để phân biệt sự khác nhau giữa các trường phái triết học, giữa triết học và khoa học. Giải quyết mối quan hệ giữa VC và YT là cơ sở lý luận chung về thế giới quan và phương pháp luận của triết học. Căn cứ vào cách giải quyết 2 câu hỏi về vấn đề cơ bản triết học, các nhà triết học chia làm 2 trường phái chính: CNDV CNDT CNDV Giải quyết mặt thứ nhất: thừa nhận vật chất là tính thứ nhất, là cái có trước, cái quyết định đối với ý thức còn ý thức là tính thứ 2, cái có sau, cái phụ thuộc vào vật chất Giải quyết mặt thứ 2: khẳng định con người có khả năng nhận thức thế giới khách quan. Có 3 hình thức cơ bản: chủ nghĩa duy vật chất phác cổ đại chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII – XVIII chủ nghĩa duy vật biện chứng của triết học Mác – Lênin CNDT Giải quyết mặt thứ nhất: thừa nhận ý thức là tính thứ nhất, là cái có trước, cái quyết định vật chất còn vật chất là tính thứ 2, cái có sau, cái phụ thuộc vào ý thức Giải quyết mặt thứ 2: không phủ nhận khả năng nhận thức của con người nhưng họ coi khả năng đó phụ thuộc vào chính bản thân ý thức(cảm giác chủ quan thuần túy) hoặc lực lượng siêu nhiên(ý niệm – ý niệm tuyệt đối) => như vậy CNDT CNDV là quan điểm nhất nguyên luận. Liên hệ nhận thức và thực tiễn: Trong hoạt động thực tiễn chúng ta không nên đánh giá sự vật hiện tượng thông qua hình ảnh bên ngoài hay từ một khía cạnh nào đó mà phải đặt chúng trong bối cảnh hiện thực khách quan. Đừng vội kết luận một svht là đúng hay sai mà phải đc kiểm chứng thông qua thực tiễn. Không nên chủ quan, nóng vội và bảo thủ mà phải luôn luôn học hỏi không ngừng để tích luỹ từ từ về lượng. Đấu tranh chống lại những tư tưởng bảo thủ, giáo điều. Triết học không phải là sản phẩm có tính chất chủ quan, đồng thời cũng không phải từ trên trời rơi xuống mà là sản phẩm tất yếu của lịch sử. Thực tiễn: khi xã hôi loài người có sản phẩm dư thừa => sự phân hóa giàu nghèo => giai cấp xuất hiện và nhận thức của con người phát triển lên tầm cao mới => hình thành nên những quan điểm ,quan niệm khác nhau của con người về thế giới => triết học ra đời.(mang tính tất yếu của lịch sử). Câu 3: Định nghĩa vật chất của Lênin: hoàn cảnh ra đời; CNDT tấn công CNDV xung quanh phạm trù vật chất Nhà vật lí vi mô rơi vào khủng hoảng trước những phát minh vật lí của mình CNDT chấp nhận vật chất : nguyên tử: nhỏ nhất, không thể phân chia ; khối lượng : bất biến Vật chất : khi nguyên tử không còn là vật chất nhỏ nhất => phân chia => tiêu tan => nó không tồn tại => vật chất không tồn tại. (Leenin chỉ ra rằng: không phải “vật chất tiêu tan mất” mà chỉ có giới hạn hiểu biết của con người về vật chất là tiêu tan) Nội dung định nghĩa vật chất của leenin: “ Vật chất là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác được cảm giác của chúng ta chép lại, phản ánh và tồn tại không lện thuộc vào cảm giác” Phân tích định nghĩa: 1. Vật chất là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác: vật chất là 1 phạm trù triết học : VC : được định nghĩa theo nghĩa triết học : khái quát nhất Chung nhất Rộng nhất Toàn bộ hiện thực  không phải được hiểu theo nghĩa thông thường • vật chất là PTTH để chỉ thực tại khách quan( hiện thực khách quan, thế giới khách quan) được đem lại cho con người cảm giác điểu đó có nghĩa là: VC bao gồm các sự vật, hiện tượng, quan hệ,.. tồn tại xunh quanh chúng ta độc lập với ý thức chúng ta, khi tác động lên các giác quan thì có khả năng sinh ra cảm giác. VC : Thực tại khách quann hay VC là cái có trước, cảm giác, ý thức là cái có sau do thực tại khách quan hay VC quyết định  định nghĩa vật chất của Lênin => giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học => trả lời được câu hỏi, ý thức hay vật chất, tinh thần hay giới tự nhiên, cái nào có trước, cái nào có sau và cái nào quyết định cái nào? 2. Cảm giác chép lại, chụp lại phản ánh lại thực tại khách quan ấy: Cảm giác có giá trị như bản sao về nguyên bản là thực tại khách quan  cảm giác hay tư duy, ý thức của con người chẳng qua chỉ là sự phản ánh thực tại khách quan VC: Con người là có khả năng nhận thức được thế giới khách quan => vật chất Lênin => giải quyết mặt thứ 2 vấn đề cơ bản của triết học => trả lời câu hỏi, Con người có khả năng nhận thức được thể giới hay không? 3.Sự tồn tại của thực tại khách quan không lệ thuộc vào cảm giác: thực tại khách quan đó là vật chất còn cảm giác đó là ý thức: + vật chất là tất cả những gì có thuộc tính tồn tại khách quan không phụ thuộc vào ý thức của con người và khi tác động vào giác quan con người thì sinh ta cảm giác. Từ sự phân tích trên, có thể khẳng định rằng định nghĩa vật chất của Lenin bao gồm những nội dung sau: (1) VC – cái tồn tại khách quan bên ngoài YT không phụ thuộc vào YT (2) VC cái gây cảm giác ở con người khi bằng cách nào đó (trực tiếp hoặc gián tiếp) tác động nên giác quan của con người (3) VC – cái mà cảm giác, tư duy ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó Ý nghĩa pp luận: Định nghĩa VC của Lenin đã giải đáp 1 cách khoa học về vấn đề cơ bản của triết học và phê phán những quan niệm sai lầm của triết học duy tâm, tôn giáo về vật chất cũng như bác bỏ thuyết không thể biết. đã tiếp thu có phê phán những quan điểm đúng của chủ nghĩa duy vật trước đây và đồng thời khắc phục những thiếu sót và hạn chế của nó và nó có ý nghĩa về mặt thế giới quan, phương pháp luận đối với khoa học cụ thể khi nghiên cứu VC cho phép xác định cái gì là VC trong lịch vực xã hội để cso thể giải thích nguồn gốc, bản chất và các qui luật khách quan của xã hội đã mở đường cho các nhà khoa học nghiên cứu thế giới vô cùng vô tận Câu 5: Liên hệ với thực tiễn của bản thân. Từ những vấn đề vừa nêu trên thì trong cuộc sống, đặc biệt là môi trường sinh viên chúng ta phải có nhiều mối liên hệ với bạn bè, MLH giữa sinh viên với nhà trường và ngoài XH. chúng ta không thể tự tách rời với cộng đồng của mình . Cần phải có cái nhìn tổng quát về mọi SV, HT, không nên quan sát một khía cạnh nào đó của sự vật hiện tượng mà đánh giá chúng . Chúng ta phải có tư duy linh hoạt “tùy cơ ứng biến” trong mọi tình huống, không nên vận dụng máy móc theo 1 công thức có sẵn. Trong học tập cũng vậy, chúng ta phải biết đặt vị trí của mình ở 1 “nấc thang” nào đó để phù hợp với năng lực của mình phù hợp với hiện thực khách quan. Có như vậy thì chúng ta mới học tập tiến bộ được. Câu 6: Liên hệ với nhận thức thực tiễn bản thân : Trong hoạt động thưc tiễn cần phải dựa vào cái chung để tạo ra cái riêng . Vd : cần phải có 1 hệ thống pháp luật nghiêm ngặt để chống quan liêu, tham nhũng. Vận dụng cái chung để xem xét cái đặc thù Vd : Từ các nguyên lý chung của CNMAC LENIN, HCM đã vận dụng sáng tạo các nguyên lý đó vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể ở VN. Trong cuộc sống thấy sự chuyển hóa nào có lợi cho ta thì phải chủ động tác động vào nó để nó nhanh chóng trở thành hiện thực. Câu 9: liên hệ thực tiễn : Trong quá trình học tập, công tác chúng ta phải biết quý trọng cái mới, tin tưởng vào tương lai phát triển của cái mới. mặc dù lúc đầu nó còn non yếu, nhưng chúng ta phải ra sức bồi dưỡng, phát huy cái mới, tạo điều kiện cho cái mới chiến thắng cái cũ, cái lạc hậu.

Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân BÀI TẬP LỚN Môn: NNLCBCCNMLN (Học phần II) Đề 2: Về quy luật giá trị sản xuất hàng hóa liên hệ với thực tiễn đổi kinh tế Việt Nam Người viết: Nguyễn Thủy Trang MSSV: 11134176 Lớp: NNLCBCCNMLN Hà Nội – 2014 Mở đầu Quy luật giá trị có vai trò quan trọng phát triển kinh tế thị trường Sản xuất hàng hóa chịu tác động nhiều quy luật kinh tế vai trò sở cho chi phối sản xuất hàng hóa thuộc quy luật giá trị Ở đâu có sản xuất trao đổi hàng hóa có tồn phát huy tác dụng quy luật giá trị Phát triển kinh tế thị trường xu hướng tất yếu trình đổi kinh tế xã hội Mỗi quốc gia có sách quản lý phát triển kinh tế đặc thù song suy cho không thoát khỏi việc áp dụng quy luật kinh tế vận hành chúng cách có hiệu vào phát triển kinh tế Vì quy luật giá trị đóng vai trò quan trọng đổi phát triển kinh tế thị trường quốc gia Là sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân, cử nhân kinh tế tương lai, nghiên cứu để áp dụng quy luật giá trị cách khoa học hiệu để tận dụng tối ưu ưu điểm mục đích em chọn đề tài: “Quy luật giá trị sản xuất hàng hóa liên hệ với thực tiễn đổi kinh tế Việt Nam nay.” Do kiến thức hạn chế nên tránh khỏi thiếu sót, em mong đóng góp thầy cô để viết hoàn thiện Nội dung Lý luận chung quy luật giá trị a Nội dung quy luật giá trị Quy luật giá trị quy luật sản xuất trao đổi hàng hoá Quy luật giá trị yêu cầu sản xuất trao đổi hàng hoá phải dựa sở giá trị hàng hoá nó, tức sở hao phí lao động xã hội cần thiết Trong sản xuất, quy luật giá trị buộc người sản xuất phải làm cho mức hao phí lao động cá biệt phù hợp với mức hao phí lao động xã hội cần thiết Còn trao đổi hay lưu thông phải thực theo nguyên tắc ngang giá Trao đổi mua bán hàng hoá phải thực với giá giá trị Giá hàng hoá thị trường dao động lên xuống xung quanh giá trị hàng hoá xét phạm vi toàn xã hội tổng giá tổng giá trị Trên thị trường, tác động giá trị giá phụ thuộc vào nhiều yếu tó khác như: cạnh tranh, cung cầu, sức mua đồng tiền Giá hàng hóa tách rời với giá trị hàng hóa lên xuống xoay quanh trục giá trị Thông qua vận động giá thị trường mà quy luật giá trị phát huy tác dụng - - - Vai trò quy luật giá trị sản xuất hàng hóa Quy luật giá trị có vai trò lớn kinh tế sản xuất hàng hóa: + Điều tiết sản xuất lưu thông hàng hóa + Kích thích cải tiến kỹ thuật hợp lý hóa sản xuất, tăng suất lao động, thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển + Thực lựa chọn tự nhiên phân hóa người sản xuất hàng hóa thành người giàu người nghèo b - - Điều tiết sản xuất lưu thông hàng hóa để đảm bảo trình tái sản xuất phát triển không ngừng vai trò quy luật giá trị + Trong sản xuất hàng hóa dựa sở chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất sản xuất công việc người, họ sản xuất cung cấp hàng hóa cho thị trường lại nhu cầu thị trường hàng hóa mà sản xuất Có thể xảy tình trạng thừa cung thiếu cung, sản xuất trao đổi hàng hóa bị rối loạn Lực lượng điều tiết quy luật giá trị + Điều tiết lưu thông quy luật giá trị thông qua giá thị trường Sự biến động giá thị trường có tác dụng thu hút luồng hàng từ nơi giá thấp đến nơi giá cao, làm cho lưu thông hàng hóa thông suốt => Sự biến động giá thị trường không mang ý nghĩa làm rõ biến động kinh tế mà có tác dụng điều tiết kinh tế hàng hóa - Kích thích cải tiến kỹ thuật hợp lý hóa sản xuất, tăng suất lao động, thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển + Trong kinh tế hàng hóa, người sản xuất hàng hóa chủ thể kinh tế độc lập, tự định hoạt động sản xuất kinh doanh Song điều kiện sản xuất khác nên hao phí lao động cá biệt người khác dẫn đến chênh lệch số tiền lãi thu người sản xuất có hao phí lao động cá biệt nhỏ người sản xuất có hao phí lao động cá biệt lớn Để giành lợi cạnh tranh, người sản xuất phải tìm cách giảm hao phí lao động xã hội cần thiết Từ tạo động lực cho việc tìm tòi cải tiến kỹ thuật , cải tiến tổ chức quản lý, thực tiết kiệm chặt chẽ, tăng suất lao động Quá trình diễn ngày mạnh mẽ hơn, mang tính xã hội Kết lực lượng sản xuất xã hội thúc đẩy phát triển mạnh mẽ - Thực lựa chọn tự nhiên phân hóa người sản xuất thành người giàu, người nghèo + Quá trình cạnh tranh theo đuổi giá trị tất yếu dẫn đến kết là: người có điều kiện sản xuất thuận lợi, có trình độ, kiến thức cao, trang bị kỹ thuật tốt có hao phí lao động cá biệt thấp Từ họ phát tài giàu lên nhanh chóng Ngược lại, người điều kiện thuận lợi, có chi phí lao động cá biệt cao nhanh chóng bị thua lỗ dẫn đến phá sản, trở nên nghèo khó + Sự hoạt động quy luật giá trị dẫn tới việc phân hóa người sản xuất hàng hóa, từ làm phát sinh quan hệ tư chủ nghĩa phát sinh Lênin nói: ” Nền tiểu sản xuất ngày, giờ, luôn đẻ chủ nghĩa tư giai cấp tư sản, cách tự phát quy mô rộng lớn.” (trích Giáo trình NNLCBCCN Mác Lê-nin, Phạm Văn Sinh – Phạm Quang Phan, NXB Chính trị Quốc gia/2013, trang 214-217) Tác động quy luật giá trị kinh tế hàng hóa có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn: Một mặt chi phối lựa chọn tự nhiên, đào thải nhân tố yếu kém, kích thích nhân tố tích cực phát triển; mặt khác lại phân hóa xã hội thành kẻ giàu người nghèo, tạo bất bình đẳng xã hội Nghiên cứu quy luật giá trị không để hiểu biết vận động sản xuất hàng hóa mà có ý nghĩa quan trọng thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội, đổi kinh tế thị trường Đây vấn đề cấp thiết nước ta Quy luật giá trị thực tiễn đổi kinh tế Việt Nam Năm 1986 năm đánh dấu công đổi bước tiến hành chuyển dần từ kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang thực chế thị trường Trải qua 28 năm, công đổi toàn diện đất nước Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, nhân dân đồng tình hưởng ứng đạt nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trọng đại Nhờ đổi mà nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, kinh tế tăng trưởng nhanh, sở vật chất tăng cường, đời sống tầng lớp nhân dân không ngừng cải thiện Từ sau Đại hội Đảng VI (tháng 12/1986) đến có nhiều thay đổi quan trọng sản xuất tiêu dùng, tiết kiệm đầu tư, sách tiền tệ ngoại thương Nền kinh tế nước ta kinh tế thị trường, việc tồn áp dụng quy luật giá trị để phát triển kinh tế tất yếu có học thuyết chủ nghĩa Mác Lê-nin đặt địa vị quy luật giá trị thị trường a Vai trò quy luật giá trị thực tiễn đổi kinh tế Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta tạo điều kiện cho quy luật kinh tế phát huy tác dụng Trong quy luật giá trị đóng vai trò quy luật kinh tế chi phối phát triển kinh tế - - Quy luật giá trị kích thích sản xuất phát triển Mỗi doanh nghiệp phải cố gắng cải tiến máy móc mẫu mã, nâng cao tay nghề lao động Nếu không quy luật giá trị thực vai trò đào thải nó: loại bỏ hiệu quả, kích thích cá nhân, ngành, doanh nghiệp phát huy tính hiệu Từ tất yếu dẫn tới phát triển lực lượng sản xuất mà đội ngũ lao động có tay nghề chuyên môn ngày cao, công cụ lao động luôn cải tiến => xã hội hóa, chuyên môn hóa lực lượng sản xuất phát triển, kinh tế đà đổi mới, phát triển mạnh mẽ Quy luật giá trị điều hòa lưu thông hàng tiêu dùng Trong chế độ kinh tế thị trường tiến lên chủ nghĩa xã hội nước ta nay, tổng khối lượng & cấu hàng tiêu dùng kế hoạch lưu chuyển hàng hóa định Nhà nước can thiệp vào giá hàng hóa để gây ảnh hưởng tới lượng tiêu thụ loại hàng hóa nhằm làm cho nhu cầu mức tăng sản xuất số loại hàng tiêu dùng phù hợp với việc đổi phát triển kinh tế - Quy luật giá trị phân phối phân phối lại thu nhập quốc dân thông qua sách giá cả, việc quy định hợp lý tỷ giá => phục vụ nhu cầu nâng cao đời sống nhân dân lao động Từ ta thấy đổi kinh tế thị trường có cần thiết khách quan phải kết hợp kế hoạch với thị trường, lấy sau bổ sung cho trước Quá trình kết hợp trình phát huy tác dụng tích cực quy luật giá trị, trình tự giác vận dụng quy luật giá trị quan hệ thị trường công cụ để xây dựng mặt kinh tế, kích thích cải tiến kỹ thuật, tăng suất lao động, làm cho giá trị hàng hóa ngày hạ, đảm bảo tốt cho nhu cầu đời sống tăng khối lượng tích lũy Quy luật giá trị tồn cách khách quan kinh tế Nhà nước ta nâng cao dần trình độ công tác, kế hoạch hóa kinh tế nhờ nắm vững tác dụng chủ đạo quy luật kinh tế, tự giác sử dụng tác dụng tích cực hạn chế tác dụng tiêu cực quy luật giá trị Trung ương Đảng nhấn mạnh: Về nắm nội dung, tính chất tác dụng quy luật giá trị thành phần kinh tế khác vận dụng phục vụ nhiệm vụ trị kinh tế Đảng Nhà nước thời kỳ b Những thành tựu đạt từ việc đổi kinh tế dựa vào quy luật giá trị Nền kinh tế tăng trưởng liên tục, nhiều năm có tốc độ cao Trong suốt thời kì đổi đến kinh tế Việt Nam có nhịp độ tăng trưởng dương, đặc biệt đạt tốc độ tăng trưởng nhanh liên tục suốt thời gian từ 1986-1997 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến rõ rệt: + Cơ cấu ngành kinh tế dần chuyển dịch từ hướng nông-lâm-thủy sang công nghiệp dịch vụ + Các thành phần kinh tế cấu GDP dần chuyển dịch sang hướng đa thành phần Vai trò chủ đạo kinh tế quốc doanh tăng cường - - - - - c - - - Kiềm chế đẩy lùi lạm phát Sau thời gian lạm phát số 1986-1988, đến 1989 trở lạm phát chậm lại, chuyển sang số xuống số Quan hệ kinh tế đối ngoại nước ta ngày mở rộng 11/7/1995, Mỹ bỏ cấm vận thiết lập quan hệ kinh tế với Việt Nam Từ đến ta mở rộng quan hệ hợp tác với 150 nước vùng lãnh thổ Hoạt động xuất nhập phát triển cách rõ rệt Đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt vật chất lẫn tinh thần Nhìn chung, việc áp dụng đổi kinh tế thị trường dựa vào quy luật kinh tế, đặc biệt quy luật giá trị làm thay đổi mặt đất nước ta, đưa nước ta sang thời kỳ với kinh tế thị trường đà phát triển mãnh liệt Một số giải pháp nhằm vận dụng tốt quy luật giá trị vào thực tiễn đổi kinh tế Tuy đạt nhiều thành tựu song nước ta giai đoạn đầu kinh tế thị trường Vì tránh khỏi hạn chế định Để nắm bắt vận dụng quy luật giá trị cách hiệu hơn, em xin đề xuất số biện pháp sau: Điều tiết quản lý vĩ mô đồng thời có giám sát xã hội nhằm khắc phục nhược điểm mặt tiêu cực thị trường Hoạch định sách ngành nghề dài hạn cho kinh tế quốc dân Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, hạn chế độc quyền lũng đoạn thị trường Giáo dục để nâng cao trình độ, kiến thức cho toàn dân nói chung, cho lực lượng lao động nói riêng Nâng cao chất lượng, trình độ giáo dục, nâng cao hiệu tiêu cho giáo dục đồng thời ngăn chặn nạn “chảy máu chất xám” Tăng cường liên kết quan hệ hàng hóa tiền tệ với quan hệ xã hội Nâng cao trình độ nhận thức người để vận dụng quy luật giá trị vào sản xuất cách có hiệu - - - Chính sách giá cả, sách biện pháp quản lý thị trường phải nhằm tạo điều kiện phát huy cao độ tác dụng quy luật giá trị kinh tế thị trường tiến tới xã hội chủ nghĩa Hạn chế tác động quy luật giá trị kinh tế phi xã hội chủ nghĩa Giảm thiểu bất bình đẳng xã hội, giải mâu thuẫn hiệu công Chính phủ cần xây dựng phát huy sách như: mở trường dạy nghề, tạo hội tìm việc làm cho người lao động, trợ cấp cho hộ gia đình khó khăn Nhà nước chủ động điều tiết thu nhập tầng lớp dân cư Một mặt phải có sách giảm bớt khoảng cách chênh lệch người giàu người nghèo Mặt khác phải có biện pháp bảo vệ thu nhập đáng cho người giàu, khuyến khích người có tài Trong điều kiện đổi kinh tế thị trường, việc thực công xã hội không bao gồm điều mà phải thực tốt sách phát triển xã hội khác, giải hài hòa mối quan hệ xã hội Từ phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, phấn đấu mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Kết luận Nền kinh tế nước ta trình chuyển biến sâu sắc từ kinh tế huy sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước Sự đổi tư kinh tế Đảng Nhà nước ta phát huy tiềm to lớn kinh tế phát triển đất nước Đặc biệt việc áp dụng quy luật giá trị vào đổi phát triển kinh tế Thực tiễn năm qua chứng tỏ rằng, quy luật giá trị với biểu giá cả, tiền tệ, giá trị hàng hóa có sức tác động lớn lao nhạy bén xã hội Đảng Nhà nước ta có nhận thức đắn vấn đề để tiến tới xây dựng kinh tế vững mạnh, ổn định, bảo đảm cho đất nước phát triển Quá trình phát triển đổi kinh tế suy cho trình lâu dài, đòi hỏi áp dụng đắn quy luật kinh tế Trong thời gian vừa qua ta đạt thành công bước đầu song đôi lúc dập khuôn máy móc Thiết nghĩ cần có biện pháp khắc phục nhanh chóng để đổi mới, phát triển kinh tế nữa, đưa Việt Nam sánh ngang tầm với bạn bè quốc tế CÂU HỎI ÔN THI MÔN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN I HỌC PHẦN 1: Câu 1: * điều kiện lịch sử, tiền đề đời chủ nghĩa Mác: tiền đề lí luận Những thành tựu KHTN ĐK lịch sử: năm 40 TK 19, phương thức sản xuất TBCN thống trị Châu Âu (pháp,anh,đức) + nhờ thành công CM công nghiệp 1820 làm cho lực lượng sản xuất phát triển suất lao động phát triển - giai cấp tư sản trở nên đặc biệt giàu có => củng cố địa vị thống trị cho gc TS giai cấp vô sản bị bóc lột nặng nề => VS >< TS lên đến đỉnh cao (TS ko muốn bắt buộc phải xảy TS muốn giàu có => bóc lột VS => >< tăng cao) khủng hoảng kinh tế “thừa” CNTB => TS >< VS lên đỉnh cao(đối với TS “thừa”,với VS thiếu)  hàng loạt đấu tranh gc VS chống TS nổ ra,tiêu biểu : khởi nghĩa thợ dệt liong(pháp –lần 1831,lần 1834) - Dệt xiledi Đức 1844 Phong trào hiến chương Anh 30-40 TK 19  thất bại nguyên nhân: thiếu đường lối chiến lược, sách lược đắn thiếu phương pháp cách mạng phù hợp chưa xác định đối tượng CM lãnh tụ gc VS phải có đức có tài => may mắn cho gc VS gặp Mác Ăngghen Mác Ăngghen tự giác gánh vác nhiệm vụ lịch sử gcvs là: giúp gcvs thoát khỏi khủng hoảng lí luận, ông hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ => lãnh tụ gcvs Tiền đề lí luận:  -triết học cổ điển Đức - KT-CT Anh -CNXH không tưởng Pháp Những thành tựu KHTN: -năng lượng bảo toàn -học thuyết tế bào -học thuyết tiến hóa * ý nghĩa việc học tập chủ nghĩa Mác-leenin: giúp tự giác trình trau dồi phẩm chất trị, tinh thần tư sang tạo Đó đòi hỏi cấp bách nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội khoa học nói chung công đổi mói nước ta nói riêng Câu 2: triết học gì? * gốc thuật ngữ triết học: xuất sớm lịch sử loài người – khoảng TK VIII-VI TCN  thời kì cổ đại chia thành phương: Phương Đông: Trung Quốc => lần xuất kho tang tiếng Hán cổ từ “trí”, có nghĩa phản ánh trình độ nhận thức, hiểu biết sâu rộng người giới qua thể đạo lí, tình cảm, ứng xử người giới Phương Tây: Hy lạp – Hy lạp Cổ: Philos: yêu mến Sophya: thong thái, trí tuệ => philosophya : yêu mến thôngg thái Làm bạn với trí tuệ  dù phương Đông phương Tây thuật ngữ triết học có điểm chung -Nhận thức: cao -Nội dung: yêu thương, gắn bó người giới sống * nguồn gốc: (1) nguồn gốc NT: xuất trình độ nhận thức người đạt đến khả tư trừu tượng : khái quát hóa Trừu tượng hóa   hiểu biết riêng lẻ, cụ thể, phong phú, đa dạng hệ thống quan điểm chung người giới Ví dụ TDTT TQSĐ: (2) nguồn gốc XH: phân công lao động mới: trí óc lớp người chân tay => xuất nhận Thức(lao động trí óc):năng lực Của người đc mở rộng Gc xuất hiện: thành viên XH đứng gc định, thành viên gc xây dựng hệ thống quan điểm, quan niệm gc =>qđ, qn khác XH K/n triết học: triết học hệ thống quan điểm, quan niệm chung người giới(TN-XH) vị trí, vai trò người giới *Vấn đề triết học: cách 1: cách trình bày Ăngghen Tư tưởng Hồ Chí Minh - Ăngghen định nghĩa vấn đề triết học sau: “Vấn đề lớn Triết học, Triết học đại, vấn đề quan hệ tư tồn tại” * Vấn đề triết học có hai mặt: + Mặt thứ nhất: trả lời câu hỏi, ý thức hay vật chất, tinh thần hay giới tự nhiên, có trước, có sau định nào? + Mặt thứ hai: trả lời câu hỏi, Con người có khả nhận thức thể giới hay không? Mối quan hệ vật chất ý thức vấn đề triết học: - - VC YT phạm trù rộng lớn triết học đồng thời nội dung xác định đối tượng nghiên cứu triết học Giải mối quan hệ VC YT tiêu chuẩn để phân biệt khác trường phái triết học, triết học khoa học Giải mối quan hệ VC YT sở lý luận chung giới quan phương pháp luận triết học Căn vào cách giải câu hỏi vấn đề triết học, nhà triết học chia làm trường phái chính: CNDV & CNDT CNDV - chủ nghĩa vật biện chứng triết học Mác – Lênin - Giải mặt thứ nhất: thừa nhận vật chất tính thứ nhất, có trước, định ý thức ý thức tính thứ 2, có sau, phụ thuộc vào vật chất - Giải mặt thứ 2: khẳng định người có khả nhận thức giới khách quan Có hình thức bản: - chủ nghĩa vật chất phác cổ đại - chủ nghĩa vật siêu hình kỷ XVII – XVIII CNDT - Giải mặt thứ nhất: thừa nhận ý thức tính thứ nhất, có trước, định vật chất vật chất tính thứ 2, có sau, phụ thuộc vào ý thức - Giải mặt thứ 2: không phủ nhận khả nhận thức người họ coi khả phụ thuộc vào thân ý thức(cảm giác chủ quan túy) lực lượng siêu nhiên(ý niệm – ý niệm tuyệt đối) => CNDT & CNDV quan điểm nguyên luận * Liên hệ nhận thức thực tiễn: Trong hoạt động thực tiễn không nên đánh giá vật tượng thông qua hình ảnh bên hay từ khía cạnh mà phải đặt chúng bối cảnh thực khách quan Đừng vội kết luận svht hay sai mà phải đc kiểm chứng thông qua thực tiễn Không nên chủ quan, nóng vội bảo thủ mà phải luôn học hỏi không ngừng để tích luỹ từ từ lượng Đấu tranh chống lại tư tưởng bảo thủ, giáo điều - Triết học sản phẩm có tính chất chủ quan, đồng thời từ trời rơi xuống mà sản phẩm tất yếu lịch sử Thực tiễn: xã hôi loài người có sản phẩm dư thừa => phân hóa giàu nghèo => giai cấp xuất nhận thức người phát triển lên tầm cao => hình thành nên quan điểm ,quan niệm khác người giới => triết học đời.(mang tính tất yếu lịch sử) Câu 3: Định nghĩa vật chất Lênin: hoàn cảnh đời; CNDT công CNDV xung quanh phạm trù vật chất Nhà vật lí vi mô rơi vào khủng hoảng trước phát minh vật lí CNDT chấp nhận vật chất : nguyên tử: nhỏ nhất, phân chia lượng : bất biến ; khối Vật chất : nguyên tử không vật chất nhỏ => phân chia => tiêu tan => không tồn => vật chất không tồn (Leenin rằng: “vật chất tiêu tan mất” mà có giới hạn hiểu biết người vật chất tiêu tan) Nội dung định nghĩa vật chất leenin: “ Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác cảm giác chép lại, phản ánh tồn không lện thuộc vào cảm giác” Phân tích định nghĩa: Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác: * vật chất phạm trù triết học : VC : định nghĩa theo nghĩa triết học : khái quát Chung Rộng Toàn thực hiểu theo nghĩa thông thường vật chất PTTH để thực khách quan( thực khách quan, giới khách quan) đem lại cho người cảm giác điểu có nghĩa là: VC bao gồm vật, tượng, quan hệ, tồn xunh quanh độc lập với ý thức chúng ta, tác động lên giác quan có khả sinh cảm giác  • VC : Thực khách quann hay VC có trước, cảm giác, ý thức có sau thực khách quan hay VC định  định nghĩa vật chất Lênin => giải mặt thứ vấn đề triết học => trả lời câu hỏi, ý thức hay vật chất, tinh thần hay giới tự nhiên, có trước, có sau định nào? Cảm giác chép lại, chụp lại phản ánh lại thực khách quan ấy: Cảm giác có giá trị nguyên thực khách quan  cảm giác hay tư duy, ý thức người chẳng qua phản ánh thực khách quan VC: Con người có khả nhận thức giới khách quan => vật chất Lênin => giải mặt thứ vấn đề triết học => trả lời câu hỏi, Con người có khả nhận thức thể giới hay không? 3.Sự tồn thực khách quan không lệ thuộc vào cảm giác: - thực khách quan vật chất cảm giác ý thức: + vật chất tất có thuộc tính tồn khách quan không phụ thuộc vào ý thức người tác động vào giác quan người sinh ta cảm giác Từ phân tích trên, khẳng định định nghĩa vật chất Lenin bao gồm nội dung sau: VC – tồn khách quan bên YT không phụ thuộc vào YT VC- gây cảm giác người cách (trực tiếp gián tiếp) tác động nên giác quan người (3) VC – mà cảm giác, tư ý thức chẳng qua phản ánh Ý nghĩa pp luận: (1) (2) - Định nghĩa VC Lenin giải đáp cách khoa học vấn đề triết học phê phán quan niệm sai lầm triết học tâm, tôn giáo vật chất bác bỏ thuyết biết - tiếp thu có phê phán quan điểm chủ nghĩa vật trước đồng thời khắc phục thiếu sót hạn chế có ý nghĩa mặt giới quan, phương pháp luận khoa học cụ thể nghiên cứu VC - cho phép xác định VC lịch vực xã hội để cso thể giải thích nguồn gốc, chất qui luật khách quan xã hội - mở đường cho nhà khoa học nghiên cứu giới vô vô tận Câu 5: Liên hệ với thực tiễn thân Từ vấn đề vừa nêu sống, đặc biệt môi trường sinh viên phải có nhiều mối liên hệ với bạn bè, MLH sinh viên với nhà trường XH tự tách rời với cộng đồng Cần phải có nhìn tổng quát SV, HT, không nên quan sát khía cạnh vật tượng mà đánh giá chúng Chúng ta phải có tư linh hoạt “tùy ứng biến” tình huống, không nên vận dụng máy móc theo công thức có sẵn Trong học tập vậy, phải biết đặt vị trí “nấc thang” để phù hợp với lực phù hợp với thực khách quan Có học tập tiến Câu 6: Liên hệ với nhận thức thực tiễn thân : - Trong hoạt động thưc tiễn cần phải dựa vào chung để tạo riêng Vd : cần phải có hệ thống pháp luật nghiêm ngặt để chống quan liêu, tham nhũng - Vận dụng chung để xem xét đặc thù Vd : Từ nguyên lý chung CNMAC LENIN, HCM vận dụng sáng tạo nguyên lý vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể VN -Trong sống thấy chuyển hóa có lợi cho ta phải chủ động tác động vào để nhanh chóng trở thành thực Câu 9: liên hệ thực tiễn : Trong trình học tập, công tác phải biết quý trọng mới, tin tưởng vào tương lai phát triển lúc đầu non yếu, phải sức bồi dưỡng, phát huy mới, tạo điều kiện cho chiến thắng cũ, lạc hậu

Ngày đăng: 07/11/2016, 13:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan