Tình hình cho vay và d nợcủa chi nhánh năm 2001.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng trung - dài hạn của Ngân hàng công thương ba đình đối với các doanh nghiệp nhà nước (Trang 31 - 33)

2. Thực trạng cho vay trun g dàihạn của Ngân hàng.

2.4.2.Tình hình cho vay và d nợcủa chi nhánh năm 2001.

Khi phân tích tình hình cho vay của chi nhánh ta không thể không xem xét đến các nghiệp vụ cho vay và thu nợ của chi nhánh.

Thu nợ là một nghiệp vụ rất quan trọng của Ngân hàng. Những khoản đến hạn phải thu bao gồm cả lãi và gốc của ngời vay phải trả. Đối với những khoản cho vay tín dụngh thì tình hình thu nợ cũng đợc kéo dài hơn việc thu nợ ngắn hạn. Việc thu nợ do cán bộ tín dụng phụ trách trực tiếp đảm nhận, bởi vì họ là những ngời lắm rõ nhất kỳ hạn phải trả của ngời vay đợc quy định trong hợp đồng tín dụng. Các nguồn trả nợ của DN mà Ngân hàng th- ờng quan tâm là toàn bộ nguồn vốn của ngời vay (lợi tức cộng với lệ phí tiền mặt). Trong quá trình theo dõi hoạt động kinh doanh của DN, các cán bộ tín

dụng thờng quan tâm đến tình hình tài chính của DN khi sắp đến thời hạn trả nợ. Bởi vì kỳ hạn của khoản mục cho vay của Ngân hàng sẽ ảnh hởng đến tính thanh khoản của Ngân hàng cũng nh mức độ rủi ro của nó.

Chính vì tính quan trọng của việc thu nợ nh vậy nên chi nhánh rất chú trọng việc thu nợcủa khoản nợ đến hạn trả đặc biệt là những khoản thu hồi có giá trị lớn trong mỗi kỳ hạn trả nợ. Nhìn chung, mặc dù các doanh nghiệp nhà nớca gặp nhiều khó khăn về vốn đặc biệt là vốn lu động. Nhng các DN naỳ đều hoàn thành trả nợ đúng hạn, nhất là những tổng công ty có mức d nợ lớn hiện nay. Một số trờng hợp khó khăn tạm thời thì đợc xin phép ra hạn theo quy định của tổng giám đốc Ngân hàng công thơng Việt nam. Chính vì điều này đã làm giảm d nợ quá hạn xuống mức thấp, đồng thời chi nhánh cũng đã hạn chế thấp nhất rủi ro về mức thanh khoản. Cũng có một số khoản nợ đếnhạn phải thu mà khách hàng đã xin ra hạn vợt quá số lần quy định thì đợc đa vào nợ quá hạn.

2.4.2.1 Về tình hình cho vay:

thực hiện sự chỉ đạo của thống đốc Ngân hàng nhà nớc và tổng giám đốc Ngân hàng công thơng Việt nam về u tiên dành vốn cho vay trung - dài hạn vì sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hóa đất nớc. Trong những năm qua, một thành công mà chi nhánh thực hiện đợc là thẩm định và đầu t kịp thời các dự án tín dụnghcó tính khả thi cao để giúp các doanh nghiệp có điều kiện đổi mới trang thiết bị, tăng năng lực sản xuất kinh doanh trong những năm qua chi nhánh đã đầu t hàng chục tỷ đồng để cải tạo nâng cấp trang thiết bị cho ngành giao thông vận tải và ngành xây dựng tạo điều kiện cho việc thi công công trình lớn.

2.4.2.2. Tình hình thu nợ:

Trong năm 2001 tổng mức thu nợ và tổng mức cho vay nói chung không có sự chênh lệch quá xa, tổng mức cho vay 6 tháng đầu năm là 770 tỷ đồng, tổng mức thu nợ 6 tháng đầu năm 2001 là 731 tỷ. Cho thấy rằng chi nhánh luôn quan tâm đến cả hai loại hình, cân đối đợ giữa chất lợng và số l- ợng cho vay.

Chi nhánh đã kịp thời tháo gỡ những khó khăn về vốn cho các doanh nghiệp. Trong những năm qua, do tình hình kinh tế xã hội có nhiều biến động ảnh hởng không nhỏ đến tình tài chính của doanh nghiệp, cụ thể là gây khó khăn về khả năng thanh toán tiền vay ngắn hạn cho Ngân hàng. Nhìn thấy đợc điều này, trên cơ sở các văn chỉ đạo của thống đốc và tổng giám đốc Ngân hàng công thơng Việt Nam chi nhánh đã rà soát tình hình đầu t và tín dụng đối với từng DN, đặc biệt là trong các DNcó khó khăn về vốndo

nhiều nguyên nhân, từ đó đa ra những biện pháp nhằm tháo gỡ những khó khăn tạm thời về khả năng thanh toán cho các DN nay.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng trung - dài hạn của Ngân hàng công thương ba đình đối với các doanh nghiệp nhà nước (Trang 31 - 33)