2. Thực trạng cho vay trun g dàihạn của Ngân hàng.
2.4.1 Tình hìn hd nợ cho vay tín dụng của chi nhánh.
Chúng ta so sánhd nợ cho vay tín dụngh doanh nghiệp nhà nớcavới các thành phần kinh tế khác, và sự tăng giảm so với các năm.( Bảng IIIb). Với chủ trơng mở rộng tín dụng đối với các thành phần kinh tế, tổng mức d nợ năm 2001 tăng 33438 nghìn (tăng 5,8%)so với năm 2000. Nhng xét về cơ cấu chung theo nguồn vốn thì d nợ đối với ngoại tệ giảm mạnh so với năm trớc (giảm 24,5%), còn d nợ đối với VND tăng mạnh( tăng11,6%). Nhng nói chung với mức tăng trởng nh vậy cũng giải quyết đợc phần nào về vấn đề vốn cho các DN đặc biệt là vốn bằng VND.cùng với sự tăng trởng nhanh của tổng d nợ, d nợ cho vay tín dụngh cũng cóa những chuyển biến tích cực. Năm 2001 đạt 108591nghìn tăng 8227 nghìn (tăng 8,2%) so với năm 2000. Trong đó mức tăng chủ yếu là đối với khu vực kinh tế quốc doanh.
Mức d nợ cho vay tín dụngh đối với các doanh nghiệp nhà nớcacũng tăng đáng kể năm 2001 đạt 98737 nghìn tăng 11180 nghìn (tăng 12,8%)so với năm 2000. Trong tổng mức d nợ cho vay tín dụngh, tỷ trọng của cho vay tín dụngh đối với doanh nghiệp nhà nớca chiếm chủyêú, năm 2000 chiếm 87,2%, năm 2001 chiếm 91%. Sự tăng lên nh vậy là do có sự cho vay thuộc loại này để giải quyết vấn đề trang thiết bị của doanh nghiệp nhà nớc. Chi nhánh tích cực tìm kiếm các dự án mới, đối tác mới để hạn chế sự cách biệt dần khoảng cách giữa mức d nợ nói chung với mức d nợ cho vay tín dụngh đối với doanh nghiệp nhà nớca. Vì mục tiêu của chi nhánh là cung cấp vốn cho các doanh nghiệp nhà nớca dới mọi hình thức nên tổng d nợ trong cả hai loại hình cho vay ngắn hạn và tín dụngh chiếm tỷ trọng cao hơn cả. Cụ thể là năm 2000 đạt 536568 nghìn chiếm 88,5% tổng d nợ. Nếu so sánh về tốc độ tăng trởng giữa hai năm 2000 và 2001 thì tăng không đáng kể khoảng 0,03%.
Bảng tình hình d nợ tín dụng phân theo ngành kinh tế.
Đơn vị:nghìn đồng Chỉ tiêu 2000 2001 VND USD VND USD Tổng d nợ 468.098 105.081 522.196 84.421 - D nợ ngắn hạn 397.914 57.720 398.810 44.335 + Quốc doanh 391.142 57.720 393.496 44.335
+ Ngoài quốc doanh 6.772 5.314
D nợ trung dài hạn 53.003 47.361 68.504 40.087
+ Ngoài quốc doanh 5.360 7.447 2.794 7.060 Tuy nhiên cùng với thực trạng chung của các doanh nghiệp nhà nớc, do tính chất cấp bách trong nhu cầu về vốn ngắn hạn lên tổng d nợ cho vay ngắn hạn nói chung đối với doanh nghiệp nhà nớca chiếm tỷ trong cao hơn nhiều so với cho vay tín dụngh (tính cho cả VND và USD). Nếu xét về cho vaýngắn hạn thì năm 2000 đạt 448.862nghìn chiếm tỷ trong 83,7% tổng d nợ với các doanh nghiệp nhà nớca. Tơng tự nh vậy năm 2001 là 98.737 nghìn chiếm 18,4%. Chi nhánh đã có nhiều cố gắng để cải thiện tình hình này trong những năm qua, nhng vẫn còn có sự mất cân đối lớn giã hai loại hình cho vay này. Đây là mặt còn hạn chế của chi nhánh, trong những năm tới cơ cấu d nợ này cần phải đợc điều chỉnh lại cân đối hơn.
Mặc dù có sự tăng lên trong tổng mức d nợ đối với các doanh nghiệp nhà nớc nói chung và mức d nợ cho vay tín dụngh đối với các doanh nghiệp nhà nớca này nói riêng nh đã nói ở trên, nhng cùng với sự giản đơn của tổng mức d nợ làm cho năm 2001 có sự giảm sút về mức d nợ thuộc loại naỳ, chỉ đạt 33027 nghìn giảm 6887 nghìn (đạt 82,7%) so với năm 2000. Trong khi đó d nợ vay bằng VND tăng với tốc độ khá nhanh, năm 2001 đạt 65710 nghìn tăng 18067 nghìn (tăng 37,9%)so với năm 2000. Điều này chứng tỏ một số DN này đã phần nào có đủ nguồn vốn ngoại tệ đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình và thay vào đó là vốn bằng VND dùng để mua sắm tài sản trong nớc, sản xuất tăng lên đáng kể. Bên cạnh đó là việc hạn chế nhu cầu sử dụng ngoại tệ của các DN. Nói tóm lại, đây là kết quả của sự cố gắng để mở rộngcho vay, trong khi các doanh nghiệp nhà nớcathì không đủ khả năng hoặc là không muốn vay. Với sự tăng trởng về mức d nợ nh trên là một thành công vợt trội của chi nhánh trong thời gian qua. Nhng nếu xét trên mức d nợ tổng thể thì tỷ trọng của mức d nợ thuộc loại này còn rất thấp, đây có thể nóichính là điều mà chi nhánh cha đạt đợc.