Một số kiến nghị vĩ mơ nhằm đảm bảo nâng cao chất lợng quản trị kênh phân phối xăng dầu

Một phần của tài liệu Quản trị kênh phân phối trong công ty kinh doanh (Trang 71 - 73)

lợng quản trị kênh phân phối xăng dầu

1. Về phía nhà nớc :

Nền kinh tế Việt Nam đang dần chuyển mình,tham gia tích cực vào xu hớng tồn cầu hố nền kinh tế thế giới. Điều này ảnh hởng khơng nhỏ đến các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế. Chính vì vậy, Nhà nớc cĩ vai trị rất quan trọng trong việc thiết lập mơi trờng kinh doanh thuận lợi để các doanh nghiệp hoạt động cĩ hiệu quả. Để hoạt động kinh doanh của Cơng ty ngày một lớn mạnh, bên cạnh sự cố gắng nỗ lực của Cơng ty trong việc hồn thiện quản trị kênh phân phối địi hỏi phải cĩ sự hỗ trợ mạnh mẽ từ phía Nhà nớc. Qua nghiên cứu tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty xăng dầu Quân đội, tơi xin mạnh dạn đề xuất một vài ý kiến đối với các cơ quan chức năng của Nhà nớc để những mục tiêu của Cơng ty sớm trở thành hiện thực và mọi sự cố gắng của Cơng ty nhanh chĩng đạt kết quả cao.

• Nhà nớc thống nhất quản lý bằng pháp luật. Các chính sách, kế hoạch các biện pháp hành chính và kinh tế cần phải đợc ban hành, cĩ văn bản hớng dẫn thực hiện đi kèm và thống nhất trong cả nớc. Trong tình trạng bắt buộc thi hành quyết định song cha cĩ văn bản hớng dẫn cụ thể gây khĩ khăn, rắc rối cho các doanh nghiệp, ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuyệt đối tránh tình trạng văn bản sau ( hoặc cơ quan quản lý này ) phủ nhận hoặc trái ngợc với văn bản trớc (hoặc cơ quan quản lý khác ), thiếu sự kết hợp chặt chẽ đồng bộ giữa các ngành liên quan tạo sự chồng chéo gây phiền hà cho các doanh nghiệp.

• Nhà nớc cần xây dựng biểu thuế đơn giản, áp dụng dễ dàng. Mặt hàng xăng dầu là loại hàng hố trong nớc cha sản đợc, Nhà nớc nên giảm một phần thuế suất nhằm khuyến khích các doanh nghiệp nhập khẩu xăng dầu. Đồng thời, Nhà nớc cần cĩ những biện pháp đối phĩ linh hoạt hơn nữa giúp các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đứng vững, kinh doanh hiệu quả trớc những thay đổi bất thờng của thị trờng xăng dầu thế giới.

• Để tạo điều kiện cho Cơng ty phát huy hết khả năng của mình trong kinh doanh nhập khẩu thì các cơ quan chức năng của Nhà nớc, Bộ Thơng

mại, Tổng cục hải quan nên tạo điều kiện hơn nữa trong việc cấp Quata… nhập khẩu, làm thủ tục nhập khẩu , thuế vụ Hiện nay, mặc dù thủ tục hải… quan cũng nh các nhủ tục nộp thuế, hồn thuế đã đợc cải thiện nhng cịn tồn tại nhiều mâu thuẫn, chồng chéo trong nội dung các văn bản pháp lý liên quan. Do vậy ,ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động nhập khẩu. Vì vậy, trong thời gian tới, Nhà nớc cần cải cách mạnh hơn nữa các thủ tục hải quan tạo điều kiện cho việc thơng qua hàng hố nhanh chĩng, tiết kiệm tối đa chi phí.

Nhà nớc cần tập trung đầu te cơ sở hạ tầng nĩi chung và đặc biệt là hệ thống cơ sở hạ tầng cho ngành xăng dầu nĩi riêng. Xăng dầu là mặt hàng thiết yếu của mọi nền kinh tế nhất là với nền kinh tế Việt nam, quốc gia đang trong quá trình cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nớc. Xăng dầu khơng chỉ phục vụ cơng cuộc cơng nghiệp hố hiện đại hố ở mọi lĩnh vực khác của nền kinh tế mà xăng dầu là mặt hàng đáp ứng nhu cầu hàng ngày của mọi ngời (đi lại, sinh hoạt, nấu nớng). Hệ thống cơ sở hạ tầng của ngành xăng dầu (cầu cảng bến bãi đờng xá giao thơng vận tải, đội ngũ tàu thuyền ) cĩ… mối quan hệ mật thiết với lĩnh vực khác nhau nh xây dựng, vận tải, thơng tin liên lạc Nếu Nhà n… ớc cĩ quan tâm đầu t đúng mức đến hệ thống cơ sở hạ tầng khơng chỉ riêng ngành xăng dầu sẽ cĩ tác động tích cực trong việc thúc đẩy giao lu buơn bán giữa Việt Nam với các nớc trong khu vực và trên thế giới phát triển.

• Nhà nớc cần mở rộng phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại, tham gia tích cực vào liên kết kinh tế khu vực và thế giới. Đây là cơ sở quan trọng để Cơng ty xăng dầu Quân đội nĩi riêng và tất cả các doanh nghiệp khác nĩi chung tham gia cĩ hiệu quả hơn vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và cĩ nhiều lợi nhuận hơn, giảm thiểu đợc rủi ro khi làm ăn, buơn bán với ngời nớc ngồi.

• Phát triển mối quan hệ song phơng và đa phơng mà Việt Nam cĩ lợi nhiều nhằm đẩy mạnh vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế. Cần củng cố quan hệ với các nớc ASEAN, Hàn Quốc, Nga,Trung Quốc, Australia, EU,… đồng thời phát triển mối quan hệ với các nớc ở Trung Âu, Châu Phi, Mỹ La Tinh và Hoa Kỳ. Việc ký kết hiệp định thơng mại Việt Mỹ là tiền đề mở ra

nhiều triển vọng cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia tích cực vào đời sống kinh tế thế giới.

2. Về phía Tổng cục Hậu cần :

• Đề nghị thủ trởng Bộ, Thủ Trởng Tổng cục Hậu cần và cục tài chính Bộ Quốc Phịng bổ sung vốn lu động cho Cơng ty hoặc cho Cơng ty ứng một lợng vốn tối thiểu 40 tỷ đồng thờng xuyên trong năm.

• Đề nghị Thủ trởng Tổng cục, Thủ trởng Cục xăng dầu cho phép Cơng ty xăng dầu Quân đội đợc sử dụng sức chứa ở các kho đầu nguồn khi cha cĩ nhu cầu sử dụng cho Quốc phịng để Cơng ty trung chuyển hàng kinh tế. Cơng ty xin chấp hành mọi điều kiện theo qui định của cấp trên.

• Xin cấp trên cho phép Cơng ty đợc tạo nguồn xăng dầu tại chỗ khicần thiết mà tại thời điểm và địa bàn đĩ Cơng ty khơng cĩ lợi thế về cung ứng và hiệu quả cung ứng trực tiếp thấp, với điều kiện chất lợng đúng tiêu chuẩn qui định của Cục xăng dầu.

Trên đây, là một số giải pháp và kiến nghị với Nhà nớc và với Chính phủ nhằm hạn chế những khĩ khăn, vớng mắc mà Cơng ty xăng dầu Quân đội và tất cả các doanh nghiệp kinh doanh trong nớc và quốc tế gặp phải, nhằm hồn thiện quản trị kênh phân phối, cải thiện mơi trờng kinh doanh ở Việt Nam. Thúc đẩy thơng mại quốc tế và đầu t quốc tế phát triển, nâng cao vị thế của cơng ty tại thị trờng trong nớc và quốc tế và đa Việt Nam nhanh chĩng cĩ chỗ đứng quan trọng ở khu vực và trên thế giới.

Một phần của tài liệu Quản trị kênh phân phối trong công ty kinh doanh (Trang 71 - 73)