Tìm hiểu khu dự trữ sinh Langbiang tỉnh Lâm Đồng I.Khái quát chung khu dự trữ sinh Langbiang Khu dự trữ sinh Lang Biang (KDTSQ) tỉnh Lâm Đồng KDTSQ Việt Nam, tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên Hợp Quốc (UNESCO) công nhận ngày 09 tháng năm 2015 Khu dự trữ sinh Lang Biang với Tổng diện tích: 275.439 vùng lõi có diện tích 34.943 ha, vùng đệm 72.232 ha, vùng chuyển tiếp 168.264 Nơi bốn trung tâm đa dạng sinh học Việt Nam (cùng với Khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn phía Bắc, khu vực núi cao Ngọc Linh miền Trung, khu vực rừng mưa Bắc Trung bộ) KDTSQ Lang Biang có vùng lõi Vườn Quốc gia (VQG) Bidoup Núi Bà trung tâm đa dạng sinh học nước, đứng đầu danh sách ưu tiên cao bảo tồn đa dạng sinh học cấp quốc gia, với nhiều loài động thực vật đặc hữu có tên sách đỏ Việt Nam sách đỏ IUCN Vùng lõi tạo hành lang đa dạng sinh học để trì toàn vẹn tổng thể hệ sinh thái nhiệt đới lại vùng Nam Trường Sơn nói riêng Việt Nam nói chung 1 Vùng lõi: Vùng lõi khu sinh toàn VQG Bidoup Núi Bà bao gồm phân khu bảo vệ nghiêm ngặt phục hồi sinh thái với chức bảo tồn giá trị đa dạng sinh học, bảo tồn khu rừng có giá trị bảo tồn cao Ngoài chức bảo tồn đa dạng sinh học, vùng lõi góp phần phát triển kinh tế cho người địa phương, đặc biệt người K’ho thông qua chương trình giao khoán quản lý bảo vệ rừng, chi trả dịch vụ môi trường rừng, du lịch sinh thái Đồng thời, vùng lõi khu sinh thực chức hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục khu vực, quốc gia quốc tế Vùng đệm: Vùng đệm khu sinh bao gồm vùng kế cận với vùng lõi, đóng góp vào bảo tồn vùng lõi phát triển kinh tế cộng đồng sống xung quanh Vùng đệm nơi phân bố dân tộc địa, đặc biệt người K’Ho với nét văn hóa đặc trưng có văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Các sắc văn hóa địa bảo tồn phát triển Ngoài ra, với vùng lõi, vùng đệm nơi diễn hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục, đặc biệt nghiên cứu phát triển bền vững Vùng chuyển tiếp: Vùng chuyển tiếp bao gồm phần diện tích nằm địa bàn thành phố Đà Lạt huyện lân cận tiếp giáp với vùng đệm khu sinh Đây trung tâm phát triển kinh tế vùng, du lịch du lịch sinh thái, hoạt động đóng góp lớn vào kinh tế địa phương Bên cạnh đó, hoạt động nông nghiệp lâm nghiệp mang lạị hiệu kinh tế cao, nâng cao đời sống người dân Các hoạt động bảo tồn phát triển văn hóa địa, đặc biệt cồng chiêng Tây Nguyên, thúc đẩy nối kết với hoạt động du lịch vùng chuyển tiếp Ngoài ra, vùng chuyển tiếp hỗ trợ cho thực dự án phát triển bền vững hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục Lịch sử KDTSQ Lang Biang KDTSQ Lang Biang trải qua giai đoạn phát triển sau, với giai đoạn gắn với tên khác Năm 1986 theo định số 194 CT ngày 9/8/1986 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng việc quy định khu rừng cấm Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Đa Nhim Đến năm 1993 Ban quản lý rừng đặc dụng Bidoup Núi Bà thành lập Năm 2002, UBND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt định chuyển Ban quản lý rừng đặc dụng Bidoup Núi Bà thành Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Bidoup Núi Bà Quyết định số 1240/TTg ngày 19/11/2004 Thủ tướng phủ việc thành lập VQG Bidoup Núi Bà có hiệu lực Ngày 09/6/2015, UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới Lang Biang với vùng lõi VQG Bidoup Núi Bà 2 Vị trí địa lý & địa hình KDTSQ Lang Biang phân bố địa bàn huyện Lạc Dương, huyện Đam Rông, huyện Lâm Hà, huyện Đơn Dương, huyện Đức Trọng thành phố Đà Lạt Địa hình KDTSQ phân bố từ độ cao 600m đến 2287m so với mặt nước biển Lấy đỉnh núi Lang Biang làm trung tâm, KDTSQ có địa hình gồm nhiều dãy núi gối đầu lên nhau: phía tây dãy Hòn Nga, dãy Chư Yang Cao với đỉnh Cổng Trời đỉnh Chư Yang Yú; vùng trung tâm có dãy Lang Biang với đỉnh Lang Biang làm trung tâm, phía nam dãy Núi Voi với đỉnh Pinhatt; phía Đông Nam dãy Bidoup với đỉnh Bidoup cao 2287m; phía đông dãy núi liền kề Gia Rích Hòn Giao Khí hậu Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất: 19,3 0C Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất: 15,80C Lượng mưa trung bình hàng năm: 2175 mm Với khí hậu cận xích đạo tạo cho nơi đa dạng sinh học cao, sinh vật phát triển cao, phong phú II.Sự đa dạng sinh hoc Khu dự trữ sinh Langbiang địa danh tiếng nước cảnh quan, giá trị đa dạng sinh học không gian văn hóa địa phong phú Nơi lưu giữ giá trị tiêu biểu đa dạng sinh học, cảnh quan thiên nhiện đa dạng hòa quyện với nét văn hoá đặc sắc Không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Khu Dự trữ Sinh Thế giới Lang Biang bao gồm vùng rừng nguyên sinh rộng lớn với vùng lõi Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà, nơi đánh giá bốn trung tâm đa dạng sinh học Việt Nam Các giá trị đa dạng sinh học bật quan trọng mang tính toàn cầu Các nhà khoa học ghi nhận khu vực có 153 loài động thực vật nằm Sách đỏ Việt Nam (2007) 154 loài có tên Danh Lục Đỏ IUCN (2010) Cơ quan bảo vệ động vật hoang dã giới(WWF) xác định nơi khu vực ưu tiên bảo tồn số (Khu vực SA3) Chương trình bảo tồn dãy núi Nam Trường Sơn Việt Nam Động thực vật a Động vật 3 Theo thống kê có 748 loài động vật thuộc 507 giống, 123 họ, lớp với loài đặc hữu, 45 loài có tên Sách Đỏ Việt Nam (2007) có 19 loài có giá trị bảo tồn cao Một số loài quý Chà vá chân đen (Pygathrix nigripes), Vượn đen má vàng (Nomascus gabriellae), Bò tót (Bos gaurus), Mi Lang Biang (Crocias langbianis), Khướu đầu đen má xám (Trochalopteron yersini) động vật tính riêng khu vực vùng lõi Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà có 422 loài, với nhiều loài loài quý như: Sói lửa, bò tót, gấu ngựa, báo lửa, vượn đen má vàng, chà vá chân đen…Không có vậy, vườn quốc gia 221 vùng chim đặc hữu giới Các nhà khoa học ghi nhận, khu vực có 154 loài động thực vật nằm Sách đỏ Việt Nam 153 loài có tên Sách đỏ giới Cơ quan bảo vệ động vật hoang dã Thế giới, xác định nơi thuộc diện ưu tiên bảo tồn số dãy núi Nam Trường Sơn Việt Nam Con Cù lần Langbiang Loài vượn đặc hữu Khu DTSQ langbiang Khu hệ động vật đa dạng phong phú Tổng số loài động vật ghi nhận đến thời điểm Bidoup Núi Bà 775 loài, thuộc 139 họ 34 Chúng thuộc lớp động vật Thú, Chim, Bò sát, ếch nhái, Côn trùng Cá nước b Thực vật Tổng số 1940 loài thực vật thuộc 825 chi,180 họ thuộc ngành với loài thực vật đặc hữu, 64 loài thực vật có tên Sách Đỏ Việt Nam (2007) có 53 loài có giá trị bảo tồn cao Thông hai dẹt (Pinus krempfii), Thông 4 năm Đà lạt (Pinus dalatensis), Lan đốm (Gastrochilus calceolaris Hiện nay, Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà có tới 1.923 loài thực vật, có loài đặc biệt quý như: Thông hai dẹt - loài thực vật giới ghi nhận có Bidoup - Núi Bà; Pơ mu; Thông đỏ; Thông Ðà Lạt Riêng, họ Lan có tới 297 loài - coi thủ phủ hoa Lan Việt Nam Lang Biang nơi có sức hút đặc biệt với giới nghiên cứu sở hữu loài cổ thực vật sinh thời với khủng long, xem hóa thạch sống loài thông hai dẹt (Ảnh: Hà Hữu Nết) III.Tình hình phát triển kinh tế-nghiên cứu Cao nguyên Langbiang có vùng lõi Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà, trung tâm đa dạng sinh học nước, đứng đầu danh sách ưu tiên cao bảo tồn đa dạng sinh học cấp quốc gia Đây vùng bảo tồn nguồn gen phong phú 5 với nhiều loài động, thực vật có tên Sách Đỏ Việt Nam danh mục Sách Đỏ Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế Đây địa danh tiếng nước cảnh quan, giá trị đa dạng sinh học không gian văn hóa địa phong phú Thực tế, số liệu đoàn chuyên gia khảo sát thực hồ sơ Khu dự trữ sinh Langbiang cho thấy, Langbiang đóng góp khoảng 80% vào tăng trưởng kinh tế, tái cấu theo chiều sâu ngành du lịch, dịch vụ tỉnh Lâm Đồng Trong đó, 50% nguồn thu nhập người dân có từ nhận khoán bảo vệ rừng, bảo tồn nhiều người dân lại lợi việc xây dựng hồ sơ Khu sinh Langbiang có ý nghĩa lớn với phát triển kinh tế, xã hội, môi trường Các dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên mang lại sinh kế bền vững cho cộng đồng địa thông qua chương trình chi trả dịch vụ môi trường rừng Chính phủ Việt Nam Có 8000 hộ dân hưởng lợi từ dịch vụ hệ sinh thái Khu Dự trữ Sinh Thế giới, thông qua đóng góp họ cho việc bảo vệ trì giá trị hệ sinh thái Khu Dự trữ Sinh Thế giới Lang Biang UNESCO công nhận giúp Lâm Đồng tiếp tục thực chiến lược phát triển bền vững thông qua việc khai thác giá trị tổng hợp dịch vụ hệ sinh thái mà trọng tâm phát triển du lịch dịch vụ, góp phần xây dựng phát triển thành phố Đà Lạt trở thành trung tâm du lịch, đào tạo, nghiên cứu khoa học nước trung tâm nghiên cứu quốc tế rừng nhiệt đới, thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ cao Sự diện Khu dự trữ sinh giới Đà Lạt mang biểu trưng lớn, thúc đẩy thành phố hướng đến phát triển bền vững thông qua việc sử dụng giá trị tổng hợp dịch vụ hệ sinh thái, trọng phát triển du lịch dịch vụ; thúc đẩy phát triển nông nghiệp công nghệ cao tập trung vào sản xuất xuất rau, hoa sản phẩm nông nghiệp hữu Khi vào hoạt động, Khu dự trữ sinh sở để gắn liền công tác bảo tồn đa dạng sinh học với phát triển bền vững kinh tế địa phương Các loại dịch vụ hệ Dịch vụ cung cấp cho Người hưởng lợi trực Người sinh thái người tiếp hưởng lợi gián tiếp Các hệ sinh thái cạn 6 Dịch vụ cung cấp Cung cấp gỗ củi làm Người dân địa phương nhà, sở hạ tầng Cung cấp lâm sản gỗ Cây làm thuốc, chữa bệnh, thực phẩm, lương thực Dịch vụ điều hòa Điều hòa nguồn nước Đập thủy điện-công Hạn chế xói mòn đất, lũ ty điện lực/đang thực chi trả dịch vụ lụt nguồn nước cho Hấp thu CO2, cung cấp người dân địa O2 phương Toàn người dân tỉnh vùng phụ cận Toàn người dân tỉnh vùng phụ cận Tưới tiêu người dân địa phương Cộng đồng người dân địa phương Dịch vụ văn hóa Toàn người dân tỉnh vùng phụ Cộng đồng dân cận tộc người dân địa phương Cung cấp cảnh quan Các công ty du lịch/ tươi đẹp, thực chi Các lễ hội văn hóa, trả dịch vụ cho thuê không gian văn hóa, rừng cho người dân địa phương truyền thống CÁC HỆ SINH THÁI THỦY VỰC (TẤT CẢ CÁC LOẠI SÔNG, SUỐI, HỒ, ĐẬP) 7 Dịch vụ cung cấp Cung cấp nguồn thủy Người dân địa phương sản Cung cấp nguồn nước ăn uống, tưới tiêu Cây làm thuốc, chữa bệnh, thực phẩm, lương thực Dịch vụ điều hòa Điều hòa nguồn nước Đập thủy điện-công Hạn chế xói mòn đất, lũ ty điện lực/đang thực chi trả dịch vụ lụt nguồn nước cho người dân địa phương Toàn người dân tỉnh vùng phụ cận Toàn người dân tỉnh vùng phụ cận Tưới tiêu người dân địa phương Cộng đồng người dân địa phương Dịch vụ văn hóa Cung cấp cảnh quan Các công ty du lịch/ tươi đẹp, thực chi Các lễ hội văn hóa, trả dịch vụ cho thuê không gian văn hóa, rừng, môi trường rừng cho người dân truyền thống địa phương Toàn người dân tỉnh vùng phụ cậ Cộng đồng dân tộc người dân địa phương Hiện nhà khoa học thống kê 1.945 loài thực vật, có 88 loài thực vật quý cần ưu tiên bảo vệ; 153 loại động vật, thực vật ghi vào sách đỏ Việt Nam 154 loại động, thực vật có tên danh lục đỏ IUCN (sách bảo tồn đa dạng loài động, thực vật giới) Đáng ý phải kể tới số loài động vật quý như: Vượn đen má hung, Voọc chà vá chân đen, Gấu chó, Bò tót, Sơn dương Ngoài ra, KDTSQTG Lang Biang nơi chứa đựng giá trị cao cảnh quan thiên nhiên, đa dạng sinh học với nhiều nguồn gen động, thực vật quý hiếm, đặc trưng cho hệ sinh thái rừng nhiệt đới với nhiều loại rộng, kim ẩm nhiệt đới; kiểu phụ 8 rừng rêu, rừng lùn đỉnh núi… Đây nơi xuất phát dòng sông lớn Việt Nam sông Đồng Nai Sêrêpôk Bên cạnh việc tập trung nghiên cứu khoa học, năm gần đây, VQG Bidoup - Núi Bà đẩy mạnh hoạt động văn hóa du lịch Chính thức cung cấp dịch vụ cho khách tham quan từ đầu năm 2013 Đến tháng 9/2014, lượng khách tham quan Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà đạt 10.000 lượt khách, đó, 40% khách quốc tế Trong năm 2015, có 7.500 lượt khách (trong có 2.100 khách quốc tế) tham quan VQG Bidoup - Núi Bà Du khách khám phá hệ thống rừng, tìm hiểu loài động, thực vật đặc hữu nơi đây, trải nghiệm văn hóa người dân tộc địa thông qua tour VQG tổ chức Trong đó, phải kể tới số tour như: Tuyến chinh phục đỉnh Bidoup (2.287m), tuyến đa dạng sinh học, tuyến thăm làng Dơng Iar Jiêng, tuyến thác Thiên Thai… IV.Vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học khu dự trữ sinh langbiang Langbiang trung tâm đa dạng sinh học nước, đứng đầu danh sách ưu tiên cao bảo tồn đa dạng sinh học cấp quốc gia Sự diện Khu dự trữ sinh Lang Biang cận kề thành phố hoa Đà Lạt mang ý nghĩa vô lớn Không có vai trò quan trọng với thành phố hoa Đà Lạt - Lâm Đồng, với khu vực Tây Nguyên với Việt Nam, mô hình tốt bảo tồn đa dạng sinh học kết hợp với du lịch, góp phần tích cực cho du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng phát triển, “Là hội lớn cho phát triển bền vững Lâm Đồng vùng Tây Nguyên theo phương châm “Bảo tồn để phát triển, phát triển để bảo tồn” Với hệ sinh thái động thực vật đa dạng phong phú,Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà Khu dự trữ sinh điểm đến độc đáo, trải nghiệm tuyệt vời cho du khách lẫn cho nhà nghiên cứu khoa học đến thành phố Khu dự trữ sinh giới Lang Biang góp phần không nhỏ đưa Đà Lạt thành trung tâm du lịch, giáo dục nghiên cứu khoa học Việt Nam trung tâm nghiên cứu quốc tế cho rừng nhiệt đới Trước mắt, Vườn tập trung chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư vùng vai trò ý nghĩa Khu dự trữ sinh giới, ý đào tạo nguồn nhân lực để phục vụ cho du lịch Vườn tăng cường phối hợp với cấp, ngành tỉnh Lâm Đồng cho công tác bảo tồn phát huy giá trị Vườn Khu dự trữ sinh du lịch sinh thái Cơ quan bảo vệ động vật hoang dã giới (WWF) xác định nơi khu vực ưu tiên bảo tồn số (Khu vực SA3) Chương trình bảo tồn dãy núi Nam Trường Sơn Việt Nam V.Định hướng phát triển Khu Dự trữ Sinh Thế giới Lang Biang UNESCO công nhận giúp Lâm Đồng tiếp tục thực chiến lược phát triển bền vững thông qua việc 9 khai thác giá trị tổng hợp dịch vụ hệ sinh thái mà trọng tâm phát triển du lịch dịch vụ, góp phần xây dựng phát triển thành phố Đà Lạt trở thành trung tâm du lịch, đào tạo, nghiên cứu khoa học nước trung tâm nghiên cứu quốc tế rừng nhiệt đới, thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ cao Khu dự trữ sinh có tiềm to lớn cung cấp giải pháp giải số thách thức quan trọng mà giới phải đối mặt, phát triển kinh tế xã hội gắn với giải mối đe dọa toàn cầu hữu nghèo đói, khai thác mức tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường biến đổi khí hậu Về tài nguyên môi trường, định hướng ưu tiên nhằm phát triển bền vững giai đoạn 2011-2020 nêu rõ cần quy hoạch, phân loại có kế hoạch phát triển loại rừng, kết hợp bảo tồn, phòng hộ với phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng dịch vụ thương mại khác; áp dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, kế thừa kinh nghiệm sản xuất lâm nghiệp đồng bào địa phương Bên cạnh đó, kết hợp hài hòa bảo tồn với khai thác sử dụng hợp lý đa dạng sinh học xóa đói giảm nghèo, phát triển bền vững vùng đệm khu bảo tồn; áp dụng khoa học công nghệ, tri thức truyền thống chế chi trả dịch vụ sinh thái vào việc bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học; bảo đảm tham gia nhân dân địa phương trình xây dựng thực quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học Khu DTSQ hình mẫu bảo tồn đa mục đích, mô hình phát triển bền vững, hài hòa người thiên nhiên dựa đa dạng sinh học đa dạng văn hóa trì từ xa xưa Các phong tục tập quán truyền thống bảo tồn gắn liền với bảo tồn đa dạng sinh học Mô hình hứa hẹn triển vọng công tác bảo tồn theo quan điểm “Bảo tồn để phát triển, phát triển để bảo tồn” Điều phối liên ngành: việc chia sẻ lợi ích trách nhiệm quản lý tài nguyên thiên nhiên, gồm: quan quản lý cộng đồng địa phương; ngành chức nhà doanh nghiệp; quốc gia cộng đồng quốc tế Kinh tế chất lượng: danh hiệu Khu DTSQ nhãn hiệu “bảo chứng” cho chất lượng sản phẩm Đây hội đầu tư cho kinh tế Xanh, hoạt động sản xuất hướng đến tính bền vững, thân thiện với môi trường Khu DTSQ sẵn sàng liên kết, hợp tác với nhà khoa học, viện nghiên cứu, trường đại học, nhà đầu tư, tổ chức cá nhân nước quốc tế để thúc đẩy khám phá, nghiên cứu tiềm Khu DTSQ 10 10