Hỏi đáp nhanh về Khu dự trữ sinh quyển

11 479 1
Hỏi đáp nhanh về Khu dự trữ sinh quyển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hỏi đáp nhanh về Khu dự trữ sinh quyển tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...

Bảo vệ khu dự trữ sinh quyển là bảo vệ tương lai Nguồn: diendan.camau.gov.vn TTCT - Kỳ họp lần thứ 21 của Ủy ban Điều phối Quốc tế chương trình Con người và Sinh quyển (MAB) tại Jeju (Hàn Quốc) ngày 26-5 đã đưa Cù Lao Chàm (Hội An, Quảng Nam) và Mũi Cà Mau của VN vào danh sách các khu dự trữ sinh quyển thế giới (kdtsqTG). Theo định nghĩa của UNESCO, KDTSQ là “những khu vực hệ sinh thái bờ biển và trên cạn giúp thúc đẩy các giải pháp điều hòa việc bảo tồn sự đa dạng sinh học với việc sử dụng bền vững khu vực đó”. Khu dự trữ sinh quyển: Phòng thí nghiệm sống Một cách đơn giản hơn, KDTSQ là “những phòng thí nghiệm sống” giúp thử nghiệm việc quản lý đồng thời đất, nước và sự đa dạng sinh học. Các KDTSQ cùng nhau tạo thành một mạng lưới trên toàn thế giới: mạng lưới các KDTSQ. Hiện có hơn 500 KDTSQ được UNESCO công nhận ở 100 nước khác nhau. Theo UNESCO.org, mỗi KDTSQ bắt buộc phải hoàn thành ba chức năng cơ bản. Một là chức năng bảo tồn tự nhiên, tức đóng góp cho việc bảo tồn cảnh quan, hệ sinh thái, sự đa dạng sinh học về nguồn gen và các loài. Hai là chức năng phát triển, tức giúp ích cho đời sống con người về kinh tế, văn hóa, xã hội và đảm bảo phát triển bền vững. Ba là chức năng hậu cần, tức cung cấp, hỗ trợ cho các dự án nghiên cứu, kiểm tra, giáo dục và trao đổi thông tin liên quan tới các vấn đề địa phương, quốc gia và toàn cầu về bảo tồn, phát triển. Trong một cuộc trao đổi với TTCT, tổng thư ký của Ủy ban quốc gia UNESCO VN Phạm Sanh Châu cho biết thêm: mô hình KDTSQ của VN được lựa chọn là mô hình bảo vệ thí điểm bởi VN đã lồng ghép bảo tồn với phát triển bền vững. KDTSQ không chỉ nhấn mạnh đến đa dạng sinh học mà còn chú trọng đến sự đa dạng văn hóa, cộng đồng xã hội. Theo đó, KDTSQ được dùng như một địa điểm để học tập về cách phát triển bền vững, do lẽ phát triển bền vững cần đảm bảo cả ba yếu tố gồm phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường và cộng đồng xã hội. Hơn thế, với tình trạng ô nhiễm môi trường ở mức độ cao và ngày càng gia tăng như hiện nay, việc UNESCO công nhận hai KDTSQTG của VN sẽ mở ra những cơ hội hợp tác quốc tế trong việc sử dụng các KDTSQ để bảo tồn, phát triển bền vững. VN đứng đầu Đông Nam Á về khu dự trữ sinh quyển thế giới VN hiện nay vươn lên đứng đầu Đông Nam Á về số lượng các KDTSQTG với tám khu. Sau khi được UNESCO công nhận là KDTSQTG thì Cát Bà đã chủ động hợp tác trong “sáng kiến Jeju” với mục tiêu nhằm xác định các biện pháp bảo vệ nguồn nước sạch trên thế giới. KDTSQTG Kiên Giang đã ký được hợp đồng trị giá 2 triệu USD với một đơn vị của Đức trong việc bảo tồn và phát triển. Hiện nay, các KDTSQTG đã có những chương trình hành động cụ thể để duy trì như “Chương trình hành động của Madrid”, hệ thống KDTSQ Đông Á liên minh với nhau nhằm mục đích học tập kinh nghiệm, chia sẻ cách bảo tồn, nghiên cứu loài động vật khoa học . Theo ông Phạm Sanh Châu, trong thời gian tới Ủy ban UNESCO VN dự định xây dựng mạng lưới liên kết các KDTSQTG của VN lại với nhau. Tuy nhiên để có những cơ hội hợp tác quốc tế, khu vực thì Mũi Cà Mau và Cù Lao Chàm cần sự chủ động của ban quản lý. Trước tiên, Mũi Cà Mau cần nhanh chóng thiết lập ban quản lý riêng, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nhân lực, phân vùng bảo vệ. Ông Châu nhấn mạnh: “Các KDTSQTG là sản phẩm mang thương hiệu quốc tế. Bây giờ khi nói đến Mũi Cà Mau, đó không chỉ ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI BAN QUẢN LÝ KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN ĐỒNG NAI Nguyễn Minh Kỳ TÀI LIỆU BỔ TRỢ KIẾN THỨC HỎI ĐÁP NHANH VỀ SINH QUYỂN, MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC (Lưu hành nội bộ) Đồng Nai, 9/2015 i Lời nói đầu Ngày 29/6/2011, Khu DTSQ Đồng Nai Hội đồng UNESCO công nhận Khu DTSQ giới thứ 580 thứ Việt Nam Đây vinh dự, trách nhiệm thành xứng đáng cho nỗ lực không ngừng nghỉ toàn thể tỉnh nhà Nhằm tiếp tục hoạt động bảo tồn, phát triển Khu DTSQ Đồng Nai, theo định hướng hành động, kế hoạch hoạt động năm, nội dung truyền thông công tác bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học tương lai bền vững trọng, học sinh, chủ nhân tương lai đất nước Xuất phát từ đó, Khu DTSQ Đồng Nai thực biên soạn tài liệu bổ trợ kiến thức Hỏi đáp nhanh Sinh quyển, Môi trường Đa dạng sinh học với hy vọng góp phần thúc đẩy quan tâm, nâng cao hiểu biết, ý thức chung tay hành động bảo vệ môi trường sinh thái Mặc gồm câu hỏi đáp ngắn, song nội dung đảm bảo phần “Sinh quyển, Môi trường Đa dạng sinh học” Trong đó, phần sinh tập trung giới thiệu nét đặc sắc, thông tin tiêu biểu Khu DTSQ Đồng Nai Nội dung vấn đề môi trường, đa dạng sinh học trình bày cách vắn tắt có tính hệ thống nhằm mục đích cung cấp từ kiến thức nhận thức, hành động bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học Hy vọng tập tài liệu nhỏ giúp ích tạo hứng thú, nâng cao hiểu biết vấn đề liên quan đến lĩnh vực môi trường sinh thái, phát triển bền vững Khu DTSQ Đồng Nai cho cộng đồng nói chung học sinh nói riêng./ Ban biên soạn! ii iii A NỘI DUNG Câu hỏi Khu DTSQ Đồng Nai UNESCO công nhận vào ngày tháng năm nào? A 29/6/2011 B 29/6/2012 C 29/6/2013 D 29/6/2010 Câu hỏi 2: Khu DTSQ Đồng Nai Khu DTSQ thứ giới Việt Nam? A Là Khu DTSQ thứ 680 giới thứ Việt Nam B Là Khu DTSQ thứ 580 giới thứ Việt Nam C Là Khu DTSQ thứ 780 giới thứ Việt Nam D Là Khu DTSQ thứ 580 giới thứ Việt Nam Câu hỏi 3: Khu DTSQ Đồng Nai ví phổi xanh vùng? A Nam Bộ B Đông Nam Bộ C Tây Nguyên D Duyên hải miền Trung Câu hỏi 4: Khu DTSQ hướng tới mục tiêu? A Bảo tồn để bảo tồn B Bảo tồn cho phát triển – Phát triển để bảo tồn C Bảo tồn cho phát triển D Phát triển để bảo tồn Câu hỏi 5: Điền từ thiếu vào dấu chấm? Trong khái niệm sinh đề cập đến: “Sinh phần Trái Đất có sinh vật sinh sống (biota) kể … ” A Động thực vật B Vi sinh vật C Con người D Tất sai Câu hỏi 6: Khu sinh giới UNESCO đời nhằm tạo mô hình trình diễn thể mối quan hệ hài hòa giữa? A Con người thiên nhiên B Thiên nhiên với thiên nhiên C Động vật thực vật D Con người người Câu hỏi 7: Điền từ thiếu vào chỗ trống? Tất khu sinh hình thành nên “Mạng lưới khu sinh giới” với …… tham gia quốc gia A Bắt buộc B Tình nguyện C Bắt buộc tình nguyện D Tất sai Câu hỏi 8: Kể tên vùng chức Khu DTSQ? A Vùng lõi, vùng đệm vùng bán chuyển tiếp B Vùng lõi, vùng bán đệm vùng chuyển tiếp C Vùng lõi, vùng đệm ngoại chuyển tiếp D Vùng lõi, vùng đệm vùng chuyển tiếp Câu hỏi 9: Ba chức Khu DTSQ? A Bảo tồn, phát triển hỗ trợ B Bảo tồn, hỗ trợ, chia sẻ C Chia sẻ, bảo tồn, công D Bảo tồn, phát triển, trì Câu hỏi 10: Tính đến nay, có Khu DTSQ giới Việt Nam? A B C 10 D Câu hỏi 11: Khu DTSQ Đồng Nai trải rộng địa bàn tỉnh nào? A Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Dương, Bình Phước Đắk Nông B Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Phước Đắk Nông C Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Dương, Đắk Lắk Đắk Nông D Đồng Nai, Lâm Đồng, TP Hồ Chí Minh, Bình Phước Đắk Nông Câu hỏi 12: Vùng lõi Khu DTSQ Đồng Nai bao gồm? A Vườn quốc gia Cát Tiên vùng đất ngập nước nội địa Trị An B Khu bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai vùng đất ngập nước nội địa Trị An C Vườn quốc gia Cát Tiên Khu bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai D Tất sai Câu hỏi 13: Nét bật địa hình Khu DTSQ Đồng Nai phân bậc rõ rệt có kiểu địa hình chính? A B C D Câu hỏi 14: Trong số loài động thực vật Khu DTSQ Đồng Nai, có nhiều loài động thực vật quý có tên trong? A Sách Đỏ Việt Nam (2007) B Danh lục Đỏ IUCN (2009) C A & B D Tất sai Câu hỏi 15: Khu DTSQ Đồng Nai tổ chức quốc tế công nhận nơi có mức độ ĐDSH bật có ý nghĩa? A Toàn cầu B Quốc gia C Khu vực D Tất sai Câu hỏi 16: Khu DTSQ Đồng Nai nơi giao thoa văn hóa dân tộc anh em? A 10 B 15 C 20 D 30 Câu hỏi 17: Khu DTSQ Đồng Nai hình mẫu bảo tồn? A Đơn mục đích B Đa mục đích C Động vật hoang dã D Tất Câu hỏi 18: Khu DTSQ Đồng Nai mô hình phát triển bền vững, hài hòa người thiên nhiên dựa trên? A Sự đa dạng sinh học văn hóa B Sự đa dạng sinh học công nghệ C Sự đa dạng sinh học người D Sự đa dạng sinh học kiến thức địa Câu hỏi 19: Khu DTSQ Đồng Nai có nguồn tài nguyên vô quý giá, nguồn gen có giá trị nghiên cứu dược liệu sở để xây dựng? A Vườn Quốc gia bảo tồn công nghiệp B Vườn Quốc gia bảo tồn nông nghiệp C Vườn Quốc gia bảo tồn thuốc (dược liệu) D Tất sai Câu hỏi 20: Cộng đồng dân tộc xem dân tộc địa Khu DTSQ (vùng đất Đồng Nai)? A S’tiêng & Mạ B Kơho & M’nông C Chơro D A, B, C Câu hỏi 21: Lễ hội Sayangva nét sinh hoạt văn hoá độc đáo cộng đồng dân tộc? A Chơro B Mạ C S’tiêng D Tất sai Câu hỏi 22: Cộng đồng cư dân người Mạ thờ cúng nhiều thần mà người Mạ gọi Yàng như? A Yàng Hiu (thần Nhà) B Yàng Koi (thần ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG LÊ TRẦN ANH VÂN NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÍ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CÙ LAO CHÀM – HỘI AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Hà Nội – Năm 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG LÊ TRẦN ANH VÂN NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÍ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CÙ LAO CHÀM – HỘI AN Chuyên ngành: Môi trường trong Phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. LÊ TRỌNG CÚC Hà Nội – Năm 2011 i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1. Khu Dự trữ sinh quyển 5 1.1.1. Khái niệm về khu DTSQ 5 1.1.2. Cấu trúc và chức năng của khu DTSQ 6 1.1.3. Công tác quản lí khu DTSQ 7 1.1.4. Các yếu tố để quản lí thành công khu DTSQ 13 1.2. Mối quan hệ giữa Phát triển bền vững và khu DTSQ 14 1.2.1. Các vấn đề chung của Phát triển bền vững 14 1.2.2. Khu DTSQ là "Phòng thí nghiệm học tập cho PTBV 16 1.3. Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng (CBET) 19 1.3.1. Du lịch sinh thái 20 1.3.2. Cộng đồng 21 1.3.3. Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng 22 Chƣơng 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1. Địa điểm nghiên cứu 33 2.2. Thời gian nghiên cứu 33 2.3. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1. Phương pháp luận 33 2.3.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 35 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 3.1. Điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 40 ii 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên 40 3.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội 43 3.3. Khu DTSQ Cù Lao Chàm – Hội An 47 3.2.1. Khái quát chung 47 3.1.2. Công tác quản lí khu DTSQ Cù Lao Chàm – Hội An 50 3.1.3. Công tác quản lí khu BTB Cù Lao Chàm 50 3.3. Thực trạng tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn tại vùng lõi khu DTSQ Cù Lao Chàm – Hội An 54 3.3.1. Tài nguyên thiên nhiên 54 3.3.2. Tài nguyên nhân văn 66 3.4. Thực trạng CBET tại vùng lõi khu DTSQ Cù Lao Chàm – Hội An 73 3.4.1. Công tác quản lí và các dự án du lịch đang thực hiện Cù Lao Chàm 73 3.3.2. Hiện trạng DLST và du lịch cộng đồng tại Cù Lao Chàm 74 3.5. Kết quả phân tích SWOT cho CBET ở Cù Lao Chàm trong công tác quản lí theo định hướng PTBV khu DTSQ Cù Lao Chàm – Hội An 77 3.5.1. Những thế mạnh 78 3.3.2. Những điểm yếu 79 3.5.3. Các cơ hội 80 3.3.2. Các mối đe dọa 81 3.6. Đề xuất mô hình CBET và những định hướng phát triển CBET trong quản lí theo định hướng PTBV khu DTSQ Cù Lao Chàm – Hội An 83 3.5.1. Mô hình CBET đề xuất 84 3.5.2. Các định hướng phát triển CBET 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 105 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban quản lí BTB Bảo tồn biển BTB CLC Bảo tồn biển Cù Lao Chàm CBCRM Bảo tồn tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng CBET Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng (Community-based tourism) CBNRM Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng CRES Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trƣờng DLST Du lịch sinh thái DTSQ Dự trữ sinh quyển ĐDSH Đa dạng sinh học HST Hệ sinh thái Homestay Dịch vụ lƣu trú tại nhà dân MAB Chƣơng trình Con ngƣời và Sinh quyển NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn PTBV Phát triển bền vững SWOT Điểm mạnh - Điểm yếu - Cơ hội - Đe dọa TNTN Tài nguyên thiên nhiên TNNV Tài nguyên nhân văn TN&MT Tài nguyên và Môi trƣờng TMDL&DV Thƣơng mại Du lịch và Dịch vụ iv VHTT&DL Văn hóa, thể thao và du lịch VQG Vƣờn quốc gia UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Văn hóa và Khoa học Giáo dục Liên hợp quốc v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Hệ thống tổ chức quản lí các khu DTSQ ở L/O/G/O TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH GIỚI THIỆU VỀ VƯỜN QUỐC GIA VÀ CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN Ở VIỆT NAM GVHD: TS Nguyễn Thị Mai SVTH Lê Hoàng Nam 11146081 Dương Thanh Tâm 11146051 Đinh Thị Cúc 10132028 Trương Trần Minh Phát 11114003 NỘI DUNG VƯỜN QUỐC GIA A CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN B ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN C A. VƯỜN QUỐC GIA I. Giới thiệu chung về vườn quốc gia 1. Định nghĩa vườn quốc gia Theo định nghĩa của IUCN thì vườn quốc gia là: Khu vực tự nhiên của vùng đất và/hoặc vùng biển, được chọn để:  Bảo vệ tình trạng nguyên vẹn sinh thái của một hay nhiều hệ sinh thái cho các thế hệ hiện tại và tương lai  Loại bỏ việc khai thác hay chiếm giữ không thân thiện đối với các mục đích của việc chọn lựa khu vực.  Chuẩn bị cơ sở cho các cơ hội tinh thần, khoa học, giáo dục, giải trí và thăm quan 2. Các tiêu chí của vườn quốc gia - Có diện tích đủ lớn để:  Bảo tồn một hoặc nhiều hệ sinh thái đặc trưng.  Bảo tồn các loài sinh vật đặc hữu hoặc đang nguy cấp Sếu đầu đỏ (Grus antigone) ở Tràm Chim 2. Các tiêu chí của vườn quốc gia(tt) - Phục vụ chủ yếu cho:  Bảo tồn rừng và các hệ sinh thái rừng  Nghiên cứu khoa học  Giáo dục môi trường và du lịch sinh thái - Tỷ lệ diện tích đất nông nghiệp,đất thổ cư so với diện tích vườn Nam Cát Tiên 3. Các đặc trưng của vườn quốc gia  Thường nằm tại các khu vực chủ yếu là chưa phát triển:  Những khu vực với động-thực vật bản địa quý hiếm và các hệ sinh thái đặc biệt  Sự đa dạng sinh học hay các đặc trưng địa chất đặc biệt  Đôi khi, các vườn quốc gia cũng được thành lập tại các khu vực đã phát triển với mục tiêu làm cho khu vực đó trở lại gần giống như tình trạng ban đầu của nó, càng gần càng tốt. 4. Vai trò của vườn quốc gia  Cung cấp tài nguyên thiên nhiên có giá trị như: gỗ,khoáng sản…  Cung cấp nơi cư trú cho sự sống hoang dã  Phục vụ cho hoạt động du lịch,nghiên cứu,giáo dục… VQG Cát Bà VQG Tràm Chim II. Vườn quốc gia ở việt nam 1. Vài nét sơ lược  Vườn quốc gia nằm trên địa phận nhiều tỉnh, thành phố thì do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam quản lí VQG Cúc Phương  Vườn quốc gia nằm trong địa giới một tỉnh, thành phố thì do ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố đó quản lý. VQG Phong Nha- Kẻ Bàng Tính đến tháng 8/2010, nước ta có:  30 vườn quốc gia với tổng diện tích các vườn quốc gia  Chiếm khoảng 10.350,74 km² (trong đó có 620,10 km² là mặt biển), chiếm khoảng 2,93% diện tích lãnh thổ đất liền. Vườn quốc gia Cúc Phương là vườn quốc gia đầu tiên được chính phủ Việt Nam công nhận năm 1966 2. Vườn quốc gia và các danh hiệu khác a) Di sản Asean ― Gồm vườn quốc gia Hoàng Liên, Ba Bể, Chư Mom Ray và Kon Ka Kinh. ― Vườn di sản ASEAN là danh hiệu có giá trị để phát triển du lịch, nghiên cứu khoa học, văn hóa, giáo dục. ― Đảm bảo được các tiêu chí về tính tự nhiên, hoang dã, tính nguyên vẹn về hệ sinh thái, sự đa dạng và giá trị nổi bật quần thể. ― Các vườn di sản ASEAN phải thực thi và chịu trách nhiệm về các chính sách bảo tồn sinh vật quý hiếm sống trong khu vực Đông Nam Á [...]... thuộc vườn quốc gia Cúc Phương ,vườn quốc gia Cát Tiên Hồ Ba Bể c) Khu dự trữ sinh quyển thế giới  Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ, 2000  Khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai, 2011  Khu dự trữ sinh quyển Cát Bà, 2004  Khu dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng, 2004  Khu dự trữ sinh quyển ven biển và biển đảo Kiên Giang, 2006  Khu dự trữ sinh quyển miền tây Nghệ An, 2007  Khu dự trữ sinh quyển. .. tồn đa dạng sinh học tại Vườn quốc Gia Cúc Phương” B Các khu dự trữ sinh quyển thế giới I Giới thiệu chung về khu dự DTSQ thế giới 1.Định nghĩa Theo định nghĩa của UNESCO, BÁO CÁO KHẢO SÁT NHẬN THỨC VÀ NHU CẦU CÁC BÊN LIÊN QUAN VỀ QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN SÔNG HỒNG BÁO CÁO KHẢO SÁT NHẬN THỨC VÀ NHU CẦU CÁC BÊN LIÊN QUAN VỀ QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN SÔNG HỒNG Báo cáo được thực hiện trong khuôn khổ Dự án “Hỗ trợ cộng đồng nghèo ven biển Việt Nam tạo dựng sinh kế bền vững và bảo vệ môi trường” Nguồn tài trợ: Liên minh Châu Âu và Oxfam Novib (Hà Lan) Taì trợ trong nước: Vườn quốc gia Xuân Thuỷ, Các Sở Tài nguyên &môi trường tỉnh nam Định, tỉnh Thái Bình, tỉnh Ninh Bình và Khubảo tồn TNĐNN Tiền hải Chữ viết tắt BQL Ban quản lý GDMT Giáo dục môi trường Khu BTTN Khu bảo tồn thiên nhiên Khu DTSQ SH Khu dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng MAB Ủy ban quốc gia Con người và Sinh quyển MCD Trung tâm Bảo tồn sinh vật biển và Phát triển Cộng đồng NTTS Nuôi trồng thủy sản Sở TNMT Sở Tài nguyên môi trường UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hiệp quốc UBQG Ủy ban quốc gia UBND Ủy ban nhân dân VQG Vườn quốc gia 3 Tóm tắt báo cáo Từ ngày 26 đến ngày 28 tháng 05 năm 2010, BQL Khu DTSQ SH đã phối hợp với Trung tâm MCD và Ủy ban MAB tổ chức 01 đợt khảo sát đánh giá nhận thức và nhu cầu quản lý Khu DTSQ SH trên địa bàn 03 tỉnh Thái Bình, Nam Định và Ninh Bình. Cuộc khảo sát nhằm: i) Đánh giá nhận thức và sự quan tâm các bên liên quan đối với Khu dự trữ sinh quyển sông Hồng; ii) Xác định nhu cầu, năng lực quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên trong Khu DTSQ SH và iii) Đề xuất các giải pháp khả thi nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý và phát triển bền vững danh hiệu Khu DTSQ SH. Phương pháp khảo sát, đánh giá được nhóm điều tra áp dụng bao gồm việc kết hợp thu thập các thông tin thứ cấp (tài liệu, báo cáo) và thông tin sơ cấp gồm: sử dụng phiếu điều tra phỏng vấn (bảng hỏi) các đối tượng liên quan và tổ chức đối thoại, thảo luận trực tiếp với các cơ quan ban ngành cấp tỉnh, huyện và xã ở cả 03 tỉnh được khảo sát. Kết quả khảo sát cho thấy: • công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức về Khu DTSQ SH còn rất hạn chế và bất cập, phạm vi và nội dung tuyên truyền chưa đầy đủ, điều đó đã dẫn đến việc hạn chế hiểu biết về Khu DTSQ SH của cả người dân và cán bộ, thậm chí cả cấp lãnh đạo thuộc cơ quan quản lý chuyên ngành. • Có sự đồng thuận đáng kể về đánh giá các mối đe dọa đối với tài nguyên thiên nhiên giữa các tỉnh trong Khu DTSQ SH. Vấn đề ô nhiễm môi trường được các người trả lời phỏng vấn ở cả 03 tỉnh Thái Bình, Nam Định và Ninh Bình coi là mối đe dọa nghiêm trọng nhất và việc phát triển các khu du lịch nghỉ dưỡng lại được cho là gây đe dọa ít nghiêm trọng nhất. • Vai trò của chính quyền địa phương và cộng đồng người dân địa phương được coi là yếu tố then chốt trong công tác quản lý Khu DTSQ SH, ý kiến cho rằng vai trò của chính quyền địa phương và cộng đồng người dân địa phương là rất cần thiết lần lượt là 93% và 81%, phần nào đã thể hiện rõ tính tự chủ của cán bộ, người dân địa phương trong việc giữ gìn và phát triển các giá trị của Khu DTSQ SH. Vai trò của người dân địa phương được đánh giá cao cũng khẳng định sự tham gia của người dân đã, đang và sẽ là cần thiết trong các hoạt động quản lý. Đây cũng là một điểm khá tiến bộ so với các nơi khác, khi mà cách tiếp cận từ trên xuống với vai trò quản lý hầu như chỉ thuộc về chính quyền. • Mức độ tham gia của người dân và cán bộ trong các hoạt động liên quan đến Khu DTSQ SH còn thấp, đặc biệt có sự khác nhau tương đối về sự tham gia vào các hoạt động Khu DTSQ SH giữa các tỉnh liên quan, tỉnh Nam Định đã thể hiện tốt vai trò trưởng ban BQL Khu DTSQ SH, tích cực triển khai nhiều hoạt động cũng như hỗ trợ, điều phối các địa phương khác trong công tác liên quan đến quản lý Khu DTSQ SH. Các kiến nghị của người dân và cán bộ tập trung vào 07 nội dung chính, gồm: • Phát triển cơ sở hạ tầng (đầu tư hệ thống giao thông…) • Xây dựng quy hoạch (sử dụng đất; các điểm, tuyến du lịch; phân vùng ranh giới thực địa VQG, Khu BTNT…) • Tăng cường công tác tuyên truyền (tập trung cho cả Tìm hiểu khu dự trữ sinh Langbiang tỉnh Lâm Đồng I.Khái quát chung khu dự trữ sinh Langbiang Khu dự trữ sinh Lang Biang (KDTSQ) tỉnh Lâm Đồng KDTSQ Việt Nam, tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên Hợp Quốc (UNESCO) công nhận ngày 09 tháng năm 2015 Khu dự trữ sinh Lang Biang với Tổng diện tích: 275.439 vùng lõi có diện tích 34.943 ha, vùng đệm 72.232 ha, vùng chuyển tiếp 168.264 Nơi bốn trung tâm đa dạng sinh học Việt Nam (cùng với Khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn phía Bắc, khu vực núi cao Ngọc Linh miền Trung, khu vực rừng mưa Bắc Trung bộ) KDTSQ Lang Biang có vùng lõi Vườn Quốc gia (VQG) Bidoup Núi Bà trung tâm đa dạng sinh học nước, đứng đầu danh sách ưu tiên cao bảo tồn đa dạng sinh học cấp quốc gia, với nhiều loài động thực vật đặc hữu có tên sách đỏ Việt Nam sách đỏ IUCN Vùng lõi tạo hành lang đa dạng sinh học để trì toàn vẹn tổng thể hệ sinh thái nhiệt đới lại vùng Nam Trường Sơn nói riêng Việt Nam nói chung 1 Vùng lõi: Vùng lõi khu sinh toàn VQG Bidoup Núi Bà bao gồm phân khu bảo vệ nghiêm ngặt phục hồi sinh thái với chức bảo tồn giá trị đa dạng sinh học, bảo tồn khu rừng có giá trị bảo tồn cao Ngoài chức bảo tồn đa dạng sinh học, vùng lõi góp phần phát triển kinh tế cho người địa phương, đặc biệt người K’ho thông qua chương trình giao khoán quản lý bảo vệ rừng, chi trả dịch vụ môi trường rừng, du lịch sinh thái Đồng thời, vùng lõi khu sinh thực chức hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục khu vực, quốc gia quốc tế Vùng đệm: Vùng đệm khu sinh bao gồm vùng kế cận với vùng lõi, đóng góp vào bảo tồn vùng lõi phát triển kinh tế cộng đồng sống xung quanh Vùng đệm nơi phân bố dân tộc địa, đặc biệt người K’Ho với nét văn hóa đặc trưng có văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Các sắc văn hóa địa bảo tồn phát triển Ngoài ra, với vùng lõi, vùng đệm nơi diễn hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục, đặc biệt nghiên cứu phát triển bền vững Vùng chuyển tiếp: Vùng chuyển tiếp bao gồm phần diện tích nằm địa bàn thành phố Đà Lạt huyện lân cận tiếp giáp với vùng đệm khu sinh Đây trung tâm phát triển kinh tế vùng, du lịch du lịch sinh thái, hoạt động đóng góp lớn vào kinh tế địa phương Bên cạnh đó, hoạt động nông nghiệp lâm nghiệp mang lạị hiệu kinh tế cao, nâng cao đời sống người dân Các hoạt động bảo tồn phát triển văn hóa địa, đặc biệt cồng chiêng Tây Nguyên, thúc đẩy nối kết với hoạt động du lịch vùng chuyển tiếp Ngoài ra, vùng chuyển tiếp hỗ trợ cho thực dự án phát triển bền vững hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục Lịch sử KDTSQ Lang Biang KDTSQ Lang Biang trải qua giai đoạn phát triển sau, với giai đoạn gắn với tên khác Năm 1986 theo định số 194 CT ngày 9/8/1986 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng việc quy định khu rừng cấm Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Đa Nhim Đến năm 1993 Ban quản lý rừng đặc dụng Bidoup Núi Bà thành lập Năm 2002, UBND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt định chuyển Ban quản lý rừng đặc dụng Bidoup Núi Bà thành Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Bidoup Núi Bà Quyết định số 1240/TTg ngày 19/11/2004 Thủ tướng phủ việc thành lập VQG Bidoup Núi Bà có hiệu lực Ngày 09/6/2015, UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới Lang Biang với vùng lõi VQG Bidoup Núi Bà 2 Vị trí địa lý & địa hình KDTSQ Lang Biang phân bố địa bàn huyện Lạc Dương, huyện Đam Rông, huyện Lâm Hà, huyện Đơn Dương, huyện Đức Trọng thành phố Đà Lạt Địa hình KDTSQ phân bố từ độ cao 600m đến 2287m so với mặt nước biển Lấy đỉnh núi Lang Biang làm trung tâm, KDTSQ có địa hình gồm nhiều dãy núi gối đầu lên nhau: phía tây dãy Hòn Nga, dãy Chư Yang Cao với đỉnh Cổng Trời đỉnh Chư Yang Yú; vùng trung tâm có dãy Lang Biang với đỉnh Lang Biang làm trung tâm, phía nam dãy Núi Voi với đỉnh Pinhatt; phía Đông Nam dãy Bidoup với đỉnh Bidoup cao 2287m; phía đông dãy núi liền kề Gia Rích Hòn ... trường sinh thái Mặc dù gồm câu hỏi đáp ngắn, song nội dung đảm bảo phần Sinh quyển, Môi trường Đa dạng sinh học” Trong đó, phần sinh tập trung giới thiệu nét đặc sắc, thông tin tiêu biểu Khu DTSQ... Câu hỏi 5: Điền từ thiếu vào dấu chấm? Trong khái niệm sinh đề cập đến: Sinh phần Trái Đất có sinh vật sinh sống (biota) kể … ” A Động thực vật B Vi sinh vật C Con người D Tất sai Câu hỏi 6: Khu. .. bãi lãng phí D Tất ý Câu hỏi 35: Khái niệm bao hàm tất thạch quyển, thủy quyển, khí sống tồn Trái Đất gọi là? A Hệ sinh thái B Sinh cảnh C Quần thể sinh vật D Sinh Câu hỏi 36: Việc chặt phá rừng

Ngày đăng: 29/09/2017, 22:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan