Bài viết cung cấp thêm các số liệu về đa dạng sinh học nói chung và nhóm động vật phù du nói riêng cho khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm - Hội An.
Vietnam Journal of Marine Science and Technology; Vol 19, No 4A; 2019: 273–285 DOI: https://doi.org/10.15625/1859-3097/19/4A/14609 https://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst Zooplankton biodiversity in the biosphere reserve of Cu Lao Cham - Hoi An, 2015–2016 Trinh Si-Hai Truong*, Vinh Tam Nguyen Institute of Oceanography, VAST, Vietnam * E-mail: haitrinh-ion@planktonviet.org.vn Received: 30 July 2019; Accepted: October 2019 ©2019 Vietnam Academy of Science and Technology (VAST) Abstract Zooplankton samples in the biosphere reserve of Cu Lao Cham - Hoi An were collected at 20 stations belonging to ecosystems: Mangrove palm - seagrass, transition area and coral reef in rainy season (11/2015) and dry season (6/2016) to determine biodiversity of the biosphere reserve of Cu Lao Cham - Hoi An 161 species belonging to 16 zooplankton groups were recognized, copepoda was a dominant group with 92 species, followed by cladocera (15 species) and tunicata (13 species) Mangrove palm - sea grass had a different zooplankton structure compared with transition area and coral reef with a lower number of species and similarity index about 40% The average density of zooplankton in study areas in dry season (24,559 ± 24,700 inds.m-3) were times higher than in rainy season (6,124 ± 6.554 inds.m-3) and dominated by copepoda The euryhaline cladocera (Bosmina longirostris), freshwater cladocera (Ceriodaphnia rigaudi) and freshwater copepoda (Microcyclops varicans) were dominant in mangrove palm - seagrass ecosystem Meanwhile, in coral reef ecosystem, the small copepods (genus Oncaea, Oithona) and Tunicata were dominant Biodiversity indices were low in mangrove - palm and increase from transition area to coral reef ecosystem Keywords: Biodiversity, zooplankton, Cu Lao Cham, copepod Citation: Trinh Si-Hai Truong, Vinh Tam Nguyen, 2019 Zooplankton biodiversity in the biosphere reserve of Cu Lao Cham - Hoi An, 2015–2016 Vietnam Journal of Marine Science and Technology, 19(4A), 273–285 273 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển, Tập 19, Số 4A; 2019: 273–285 DOI: https://doi.org/10.15625/1859-3097/19/4A/14609 https://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst Đa dạng sinh học động vật phù du khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm - Hội An, 2015–2016 Trƣơng Sĩ Hải Trình*, Nguyễn Tâm Vinh Viện Hải dương học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Việt Nam * E-mail: haitrinh-ion@planktonviet.org.vn Nhận bài: 30-7-2019; Chấp nhận đăng: 6-10-2019 Tóm tắt Mẫu động vật phù du thu thập 20 trạm thuộc hệ sinh thái rừng dừa nước - thảm cỏ biển, vùng chuyển tiếp rạn sạn hô vào mùa mưa (11/2015) mùa khô (6/2016) nhằm đánh giá đa dạng sinh học cho khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm - Hội An Kết nghiên cứu ghi nhận 161 lồi thuộc 16 nhóm động vật phù du, nhóm chân mái chèo chiếm ưu số lượng loài (92), tiếp đến nhóm giáp xác râu ngành (15 lồi) nhóm động vật có bao (13 lồi) Hệ sinh thái rừng dừa nước - thảm cỏ biển có thành phần loài động vật phù du khác biệt số loài thấp so với vùng chuyển tiếp rạn san hô với số giống khoảng 40% Mật độ động vật phù du trung bình khu dự trữ sinh vào mùa khô (24.559 ± 24.700 cá thể/m3) cao gấp lần so với mùa mưa (6.124 ± 6.554 cá thể/m3) chiếm ưu nhóm chân mái chèo Các lồi râu ngành rộng muối Bosmina longirostris, loài nước Ceriodaphnia rigaudi, loài chân mái chèo nước Microcyclops varicans chiếm ưu hệ sinh thái rừng dừa nước thảm cỏ biển Trong hệ sinh thái rạn san hơ lồi chân mái chèo có kích thước nhỏ thuộc giống Oncaea, Oithona lồi thuộc nhóm động vật có bao (Tunicata) lại chiếm ưu Các số đa dạng sinh học có xu hướng thấp hệ sinh thái rừng dừa nước - thảm cỏ biển tăng dần tới vùng chuyển tiếp hệ sinh thái rạn san hơ Từ khóa: Đa dạng sinh học, động vật phù du, Cù Lao Chàm, chân mái chèo MỞ ĐẦU Động vật phù du (ĐVPD) động vật sống trơi có khả bơi kém, có kích thước hiển vi, đơn bào dạng đa bào với kích thước từ vài micron đến centimet Chúng chủ yếu loài sinh vật dị dưỡng bao gồm nhóm động vật phù du ăn thực vật (herbivorous), ăn động vật (carnivorous), ăn tạp (omnivorous) ăn mùn bã (ditritivorous) [1] Động vật phù du đóng vai trị quan trọng đa dạng sinh học động vật hệ sinh thái biển, chúng bao gồm hầu hết đại diện nhóm động vật bậc phân loại 274 (taxon) thuộc giới động vật xuất tất loại môi trường sống nước [2] Với phong phú đa dạng động vật phù du cột nước, chúng đóng vai trò quan trọng vận chuyển lượng từ sinh vật sản xuất đến bậc dinh dưỡng cao hệ sinh thái biển [3] Chúng sử dụng nhóm thực vật phù du nguồn thức ăn để hấp thu lượng chuyển lên bậc dinh dưỡng cao Do đó, xuất mật độ ĐVPD có ảnh hưởng đến nguồn lợi nghề cá thủy vực, đặc biệt nơi mà loài cá thường chọn để sinh sản - nơi mà Đa dạng sinh học động vật phù du non chúng có đầy đủ nguồn thức ăn để tồn phát triển [2, 3] Ngoài ra, số lồi ĐVPD cịn số nhân tố thị sinh học nhằm đánh giá nhiễm mơi trường nước [4, 5] Chính tầm quan trọng nhóm sinh vật mà nghiên cứu động vật phù du thủy vực giúp hiểu thêm biến động thành phần cấu trúc quần xã hệ sinh thái chứa chúng Năm 2009, Cù Lao Chàm - Hội An công nhận khu dự trữ sinh giới với diện tích khoảng 33.370 gồm phân vùng lõi (11.560 bao gồm toàn khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm) Vùng đệm (20.660 ha) vùng chuyển tiếp (1.517 ha) Khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm - Hội An có khoảng 60 rừng ngập mặn chủ yếu rừng dừa nước [6] 30 thảm cỏ biển lưu vực sông Thu Bồn [7] Vùng lõi khu dự trữ sinh ghi nhận có 311 rạn san hơ, với khoảng 300 lồi, san hơ mềm chiếm ưu thế, độ phủ trung bình rạn san hơ 41% [8], 76 lồi rong biển [9], 270 loài cá [8], 33 loài thân mềm 38 loài động vật da gai rạn san hô [10] Quần xã động vật phù du khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm với 71 loài [11] ghi nhận năm 2006 số ghi nhận nhóm sinh vật Kết nghiên cứu góp phần cung cấp thêm số liệu đa dạng sinh học nói chung nhóm động vật phù du nói riêng cho khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm - Hội An TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Địa điểm thời gian thu mẫu Mẫu động vật phù du thu 20 trạm thuộc lưu vực sông Thu Bồn đến vùng biển Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam vào tháng 11/2015 (mùa mưa) tháng 6/2016 (mùa khơ) (hình 1) Hình Sơ đồ vị trí trạm thu mẫu động vật phù du khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm Trạm thu mẫu chia theo hệ sinh thái riêng biệt cho lưu vực sông Thu Bồn bao gồm hệ sinh thái rừng dừa nước - thảm cỏ biển, vùng chuyển tiếp hệ sinh thái rạn san hô thuộc khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm bao gồm hệ sinh thái rạn (bảng 1) 275 Trương Sĩ Hải Trình, Nguyễn Tâm Vinh Bảng Hệ thống trạm thu mẫu khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm - Hội An theo lưu vực theo hệ sinh thái Trạm 11 12 13 Hệ sinh thái Ngoài NRD - TCB Ngoài NRD - TCB Ngoài NRD - TCB Ngoài NRD - TCB RDN - TCB RDN - TCB RDN - TCB RDN - TCB RDN - TCB Chuyển tiếp Khu vực Sông Thu Bồn Sông Thu Bồn Sông Thu Bồn Sông Thu Bồn Sông Thu Bồn Sông Thu Bồn Sông Thu Bồn Sông Thu Bồn Sông Thu Bồn Chuyển tiếp Trạm 14 15 16 19 20 22 15 25 26 27 Hệ sinh thái Chuyển tiếp Chuyển tiếp RSH RSH RSH RSH Ngoài RSH Ngoài RSH Ngoài RSH Ngoài RSH Khu vực Chuyển tiếp Chuyển tiếp Cù Lao Chàm Cù Lao Chàm Cù Lao Chàm Cù Lao Chàm Cù Lao Chàm Cù Lao Chàm Cù Lao Chàm Cù Lao Chàm Ghi chú: Ngoài RDN-TCB: Ngoài rừng dừa nước - Thảm cỏ biển, RDN-TCB: Rừng dừa nước Thảm cỏ biển, RSH: Rạn san hơ, Ngồi RSH: Ngồi rạn san hơ Phƣơng pháp thu mẫu Mẫu định tính định lượng động vật phù du thu lưới Juday, có đường kính miệng lưới 37 cm, đường kính mắt lưới 200 µm, dài 150 cm, may vải lưới nylon Tại trạm, mẫu thu cách kéo từ cách đáy m lên tầng mặt với tốc độ m/s Mẫu sau thu chứa lọ đựng mẫu có dung tích 0,5 l cố định dung dịch formol 5%, để mát đưa phịng thí nghiệm Phƣơng pháp phân tích Trước tiến hành phân tích, mẫu động vật phù du rửa nước ngọt, loại bỏ rác bẩn số nhóm động vật lớn sứa, cá Mẫu định lượng lọc qua rây có đường kính lỗ 500 µm, phần mẫu nằm rây đếm toàn Phần mẫu lọt qua rây pha loãng 50 ml nước cất, sau lấy mẫu phụ ml để phân tích định lượng Tiến hành đếm số lượng cá thể hai loại rây kính hiển vi soi MBC-1 Sinh vật lượng động vật phù du biểu thị số lượng cá thể đơn vị thể tích (cá thể/m3) [2] Mẫu định lượng ĐVPD tính tổng số lượng lồi đếm tồn q trình đếm mẫu: Tổng mật độ (cá thể/m ) = (A × B) + (C × 50)/V Trong đó: A số lượng cá thể buồng đếm; B số lần chia mẫu phụ lưới rây có đường kính mắt lưới 500 µm; C số lượng 276 thể ml mẫu phụ; V thể tích nước lọc qua lưới Mẫu định tính định loại đến lồi dựa phương pháp so sánh hình thái Lồi động vật phù du xác định tài liệu Chen Zhang [12], Owre Foyo [13], Chen Zhang [14], Chen [15], Nishida [16], Nguyễn Văn Khôi [17], Boltovskoy [18], Mulyadi [19] Tồn q trình đếm phân tích mẫu động vật phù du sử dụng buồng đếm kính hiển vi soi MBC-1 Phƣơng pháp phân tích số đa dạng sinh học Các số đa dạng sinh học phân tích phần mềm PRIMER với số: Chỉ số giàu có lồi (Margalef): d s 1 [20] ln n Chỉ số đa dạng Shannon: H ' i Pi.log Pi [21] Chỉ số cân Pielou: J' H' [22] H ' max Chỉ số giống (similarity index) theo công thức Bray Curtis: Đa dạng sinh học động vật phù du BCij 2Cij Si S j [23] Trong đó: S: Tổng số lồi mẫu; n =∑xi: tổng số cá thể mẫu; ni: Số cá thể loài i mẫu; Pi= ni/n: Tần suất loài i mẫu = xác suất bắt gặp loài i mẫu Cij tổng loài giống mẫu i j; Si Sj: Số lượng loài mẫu Phƣơng pháp xử lý số liệu Sử dụng phép thử t-test (2 đuôi) để kiểm định khác có ý nghĩa thành phần lồi mật độ động vật phù du khu vực nghiên cứu phần mềm Microsoft Office Excel Biểu đồ phép tính thống kê mơ vẽ phần mềm GraphPad Prism KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thành phần loài phân bố Đã ghi nhận 161 loài thuộc 16 nhóm động vật phù du khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm - Hội An Trong đó, nhóm chân mái chèo (copepoda) chiếm ưu số lượng lồi với 92 lồi (56,79%), tiếp đến nhóm giáp xác râu ngành (cladocera) với 16 lồi (9,88 %), nhóm động vật có bao (Tunicata) với 13 lồi (8,02 %) Khu vực nghiên cứu có có số lượng lồi động vật phù mùa mưa cao so với mùa khơ Hệ sinh thái ngồi rừng dừa nước - thảm cỏ biển có số lượng lồi động vật phù du thấp so với rừng dừa nước - thảm cỏ biển Quần xã động vật phù du rạn san hơ (100 lồi) ngồi rạn san hơ (103 lồi) khơng có khác biệt số lượng loài (bảng 2) Bảng Số lượng loài động vật phù du khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm - Hội An hệ sinh thái khác kỳ mùa mưa mùa khô CT Khô 31 Mưa 27 1 4 68 RSH 1 Mùa NRSH Hàm tơ (Chaetognatha) Sứa (Hydromedusa) Sứa lược (Ctenophora) Sứa thức (Scyphozoa) Sứa ống (Siphonophora) Bơi nghiêng (Amphipoda) Giáp xác râu ngành (Cladocera) Chân mái chèo (Copepoda) Giáp xác chân chẻ (Mysidacea) Giáp xác 10 chân (Sergestidae) Tôm sen (Cumacea) Chân cánh Chân khác (Heteropoda & Pteropoda) Vỏ xíu (Ostracoda) Giun nhiều tơ (Polychaeta) Ln trùng (Rotatoria) Có bao (Tunicata) Tổng số lồi RDN-TCB Nhóm động vật NRDN-TCB Hệ sinh thái Tổng 1 3 65 1 12 74 10 11 130 1 3 68 1 109 1 15 92 1 10 13 161 66 1 34 46 12 112 1 103 100 Ghi chú: NRDN-TCB: Ngoài rừng dừa nước - Thảm cỏ biển, RDN-TCB: Rừng dừa nước - Thảm cỏ biển, CT: Chuyển tiếp, NRSH: Ngồi rạn san hơ, RSH: Rạn san hô Trong hệ sinh thái rừng dừa nước thảm cỏ biển, khác số lượng lồi động vật phù du trung bình khu vực rừng dừa nước - thảm cỏ biển mùa mưa mùa khô không lớn (10 ± 12 ± mùa mưa; ± ± mùa khô) Quần xã động vật phù du khu dự trữ sinh có số lượng lồi trung bình xu hướng tăng dần từ hệ sinh thái chuyển tiếp đến khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm vào kỳ mùa mưa 277 Trương Sĩ Hải Trình, Nguyễn Tâm Vinh ngược lại vào kỳ mùa khô Hệ sinh thái rạn san hơ có số lượng lồi động vật phù du trung bình cao so với khu vực ngồi rạn san hô mùa mưa mùa khô (hình 2) Sự khác số lượng lồi động vật phù du hệ sinh thái mùa mưa mùa khơ khác có ý nghĩa mặt thống kê (t-test two tail P = 0,0036) Hình Biến động số lượng lồi động vật phù du khu vực nghiên cứu vào mùa mưa mưa khơ Hình Chỉ số tương đồng thành phần loài động vật phù du trạm khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm - Hội An Ghi chú: M: Mùa mưa, K: Mùa khô 278 Đa dạng sinh học động vật phù du Thành phần lồi động vật phù du có số giống (similarity index) thấp (40%) trạm hệ sinh thái rừng dừa nước thảm cỏ biển so với khu vực chuyển tiếp rạn san hô Trong hệ sinh thái rừng dừa nước thảm cỏ biển, có khác thành phần lồi động vật phù du mùa khô mùa mưa với số giống vào khoảng 40% Cũng hệ sinh thái này, thời kỳ mùa mưa, thành phần loài động vật phù du trạm 2, 3, 4, (sâu sông Thu Bồn) khác biệt so với nhóm trạm 6, 7, 12 (gần cửa sơng Thu Bồn) Trong thời kỳ mùa khô, trạm 2, đỉnh sơng Thu Bồn có thành phần lồi động vật phù du khác hẳn so với trạm lại Hệ sinh thái chuyển tiếp rạn san hơ có thành phần loài động vật phù du giống vào khoảng 60% trạm mùa khô mùa mưa (hình 3) Mật độ động vật phù du Hình Biến động mật độ cá thể động vật phù khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm - Hội An Khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm - Hội An có mật độ động vật phù du vào mùa khô (24.559 ± 24.701 cá thể/m3) cao gấp lần so với mùa mưa (6.124 ± 6.554 cá thể/m3) Sự khác số lượng cá thể động vật phù du mùa mưa mùa khô khác có ý nghĩa mặt thơng kê (t-test, P < 0,05) Trong thời kỳ mùa mưa, mật độ cá thể động vật phù du có xu hướng tăng dần từ hệ sinh thái rừng dừa nước - thảm cỏ biển đến vùng chuyển tiếp hệ sinh thái rạn san hơ Trong đó, thời kỳ mùa khơ, mật độ động vật phù du trung bình cao hệ sinh thái rừng dừa nước - thảm cỏ biển (36.764 ± 28.442 cá thể/m3) giảm dần vùng chuyển tiếp hệ sinh thái rạn san hơ (hình 4) Mật độ cá thể nhóm chân mái chèo thể xu hướng chung quần xã động vật phù du khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm Hội An Vào mùa mưa, mật độ thấp hệ sinh thái rừng dừa nước thảm cỏ biển cao vùng chuyển tiếp hệ sinh thái rạn san hô Trong hệ sinh thái rạn san hô, khác số lượng cá thể trung bình chân mái chèo không lớn hệ sinh thái rạn (6.648 ± 2.970 cá thể/m3) rạn (5.775 ± 5.008 cá thể/m3) Trong thời kỳ mùa khơ, mật độ trung bình chân mái chèo hệ sinh thái rừng dừa nước - thảm cỏ biển cao khu vực lại Hệ sinh thái rừng dừa nước - thảm cỏ biển có biến động mật độ chân mái chèo lớn (1.067–86.813 cá thể/m3) (hình 5A) Động vật hàm tơ (Chaetogntha) có mật độ trung bình mùa mưa thấp mùa khô Trong thời kỳ mùa mưa, ngoại trừ trạm hệ sinh thái rừng dừa nước - thảm cỏ biển ghi nhận có cá thể hàm tơ trạm cịn lại khu vực khơng thấy xuất nhóm sinh vật Mật độ trung bình nhóm động vật hàm tơ mùa mưa cao rạn san hô (322 ± 233 cá thể/m3), tiếp đến rạn (292 ± 162 cá thể/m3 vùng chuyển tiếp (151 ± 128 cá thể/m3) Trong thời kỳ mùa khơ, mật độ trung bình động vật hàm tơ cao rừng dừa nước - thảm cỏ biển so với vùng phía ngồi hệ sinh thái Ngược với mùa mưa, mùa khơ có mật độ động vật hàm tơ giảm dần từ vùng chuyển tiếp đến rạn san vùng ngồi rạn san hơ (hình 5B) Trong thời kỳ mùa mưa, nhóm ấu trùng giáp xác ghi nhận có mật độ thấp (273 ± 170 cá thể/m3) (203 ± 361 cá thể/m3) rừng dừa nước - thảm cỏ Số lượng cá thể ấu trùng giáp xác có xu hướng tăng dần từ vùng hạ lưu sông Thu Bồn đến khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm Hệ sinh thái rừng dừa nước - thảm cỏ biển có mật độ ấu 279 Trương Sĩ Hải Trình, Nguyễn Tâm Vinh trùng trung bình vào mùa khơ (6.922 ± 4.465 cá thể/m3) cao gấp 25 lần so với mùa mưa Cũng thời kỳ này, ấu trùng giáp xác có số lượng cá thể trung bình cao vùng chuyển tiếp (7.701 ± 6.188 cá thể/m3), tiếp đến hệ sinh thái (2.487 ± 1.318 cá thể/m3) rạn san hơ (991 ± 787 cá thể/m3) (hình 6A) Nhóm động vật có bao (Tunicata) hệ sinh thái rừng dừa nước - thảm có biển vào mùa khơ cao vào mùa mưa hai khu vực Tuy nhiên, vùng chuyển tiếp hệ sinh thái rạn san hơ vào kỳ mùa mưa số lượng cá thể trung bình nhóm sinh vật lại cao xu hướng cao thời kỳ mùa khơ (hình 6B) Hình Biến động mật độ chân mái chèo (A), hàm tơ (B) hệ sinh thái khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm - Hội An vào mùa mưa mùa khơ Hình Biến động mật độ ấu trùng giáp xác (A), động vật có bao (Tunicata) (B) hệ sinh thái khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm - Hội An vào mùa mưa mùa khô Các số đa dạng sinh học Ở hạ lưu sông Thu Bồn, vùng hệ sinh thái rừng dừa nước - thảm cỏ biển có số giàu có lồi Margalef (d) cao so với vùng rừng dừa nước - thảm cỏ biển 280 thời kỳ mùa mưa mùa khô Vùng chuyển tiếp khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm có số giàu có lồi cao thời kỳ mùa mưa so với mùa khô Hệ sinh thái rạn san hô có số Margalef cao so với vùng ngồi Đa dạng sinh học động vật phù du rạn san hơ (hình 7A) Kết phân tích số đa dạng sinh học (H’) cho thấy hệ sinh thái rừng dừa nước - thảm có biển có số thấp so với khu vực lại Rừng dừa nước - thảm cỏ biển có số đa dạng sinh học vào mùa mưa cao so với mùa khơ Hệ sinh thái rạn san hơ có số H’ vào mùa mưa cao so với mùa khô vùng ngồi rạn (hình 7B) Hình Biến động số giàu có lồi (A), số đa dạng sinh học Shannon (B) quần xã động vật phù du khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm - Hội An Hình Biến động số cân Pileou (J’) quần xã động vật phù du khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm - Hội An Quần xã động vật phù du khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm - Hội An có số cân J’ đồng hệ sinh thái khác mùa mưa lẫn mùa khơ, ngồi trừ hệ sinh thái rừng dừa nước - thảm cỏ biển vào kỳ mùa khô (0,6 ± 0,08) thấp so với khu vực cịn lại Hệ sinh thái có biến động số cân Pielou lớn khu dự trữ sinh Rạn san hô hệ sinh thái có số J’ trung bình cao không khác vùng (0,75 ± 0,01: Mùa mưa; 0,76 ± 0,01: Mùa khơ) vùng ngồi rạn (0,75 ± 0,02: Mùa mưa; 0,76 ± 0,05: Mùa khơ) (hình 8) Kết phân tích số ưu tích lũy (k) cho thấy tính ổn định quần xã động vật phù du hệ sinh thái rừng dừa nước - thảm cỏ biển khu vực nghiên cứu Cả khu vực ngồi rừng dừa nước - thảm cỏ biển có mật độ loài chiếm đến 80% tổng mật độ cá thể quần xã Các khu vực lại quần xã động vật phù du tương đối ổn định mặt cấu trúc (hình 9) Nhóm ấu trùng chân mái chèo (giai đoạn naupli) chiếm ưu hầu hết hệ sinh thái ngoại trừ khu vực rạn san hơ Hệ sinh thái ngồi rừng dừa nước - thảm cỏ biển chiếm ưu loài nước Microcyclops varicans (Copepoda) phân bố rộng từ nước lợ đến 281 Trương Sĩ Hải Trình, Nguyễn Tâm Vinh nước Bosmina longirostris Ceriodaphnia rigaudi (Cladocera) Vùng chuyển tiếp có mật độ Oikopleura fusiformis (21,88%), Oikopleura longicauda (21,59 %) (Tunicata) chiếm ưu mặt mật độ Hệ sinh thái rạn san hô với đóng góp mặt mật độ lồi chân mái chèo kích thước nhỏ Euterpina acutifrons, Oncaea conifera với tỷ lệ phần trăm < 10% cho thấy hệ sinh thái có tính ổn định mặt cấu trúc không bị phá vỡ mật độ vài loài chiếm (bảng 3) Hình Ưu tích lũy (k) hạng loài quần xã động vật phù du khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm - Hội An Bảng Tỷ lệ phần trăm (%) đóng góp lồi/nhóm lồi động vật phù du khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm - Hội An Nhóm/lồi động vật phù du Ấu trùng chân mái chèo (giai đoạn naupli) Oithona (con non) Pseudodiaptomus (con non) Ấu trùng giun nhiều tơ Ceriodaphnia rigaudi Microcyclops varicans Bosmina longirostris Acartia (con non) Oikopleura fusiformis Oikopleura longicauda Paracalanus parvus Oncaea (con non) Oncaea conifera Euterpina acutifrons Ấu trùng Pilidium Tỷ lệ giống trung bình nhóm (%) RDN-TCB 39,15 13,25 8,73 6,11 4,34 13,26 RSH NRSH 7,82 5,44 6,33 9,23 9,19 8,68 6,89 4,82 37,39 7,27 10,54 21,59 13,96 9,82 4,15 21,88 21,59 9,82 THẢO LUẬN Kết nghiên cứu ghi nhận 161 lồi thuộc 16 nhóm động vật phù du khu 282 Hệ sinh thái NRDN-TCB CT 21,88 13,96 4,15 16,19 26,06 36,06 dự trữ sinh Cù Lao Chàm - Hội An So với khu vực lân cận, quần xã động vật phù khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm - Đa dạng sinh học động vật phù du Hội An có số lượng loài cao so với vùng biển Sơn Trà - Đà Nẵng [24], đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (43 loài) [25] Quần xã động vật phù du khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm có số lượng lồi (97 lồi) khơng khác so với kết nghiên cứu trước thành phần loài vùng biển ngồi rạn san hơ Cù Lao Chàm năm 2006 2007 (95 loài) [11] Khu dự trữ sinh có chênh lệch độ mặn hệ sinh thái lớn: Rừng dừa nước - thảm cỏ biển thuộc khu vực hạ lưu sông Thu Bồn có độ mặn 1,2‰ (mùa mưa) 6,8‰ (mùa khơ), vùng chuyển tiếp có độ mặn 26,2‰ (mùa mưa) 31,1‰ (mùa khơ), rạn san hơ có độ mặn 31,6‰ (mùa mưa) 31,7‰ (mùa khô) [26] Sự chênh lệch độ mặn hệ sinh thái nguyên nhân dẫn đến cấu trúc thành phần loài động vật hệ sinh thái khác nhau: Hệ sinh thái rừng dừa nước - thảm cỏ biển với loài giáp xác râu ngành, chân mái chèo nước nước lợ; vùng chuyển tiếp rạn san hơ với lồi chân mái chèo phân bố ven bờ, hàm tơ động vật có bao Bên cạnh đó, chênh lệch độ mặn mùa mưa mùa khơ nguyên nhân dẫn đến khác thành loài động vật phù du mùa Kết báo cáo “Điều tra đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng bền tài nguyên đa dạng sinh học khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm - Hội An” cho thấy vào kỳ mùa mưa, phạm vi nước đến trạm 16 (thuộc khu vực rạn san hô Cù Lao Chàm) [26] Tuy nhiên, kết phân tích cho thấy khơng có xuất loài động vật phù du nước nước lợ Brachionus angularis, B quadridentatus, Diaphanosoma sarsi,… khu vực chuyển tiếp rạn san hô; có lồi giáp xác râu ngành rộng muối (Bosmina longirostris) phát trạm 13 (khu vực chuyển tiếp) vào kỳ mùa mưa Điều cho thấy ảnh hưởng lượng nước đến vùng chuyển tiếp khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm vào mùa mưa quần xã động vật phù du không lớn Mật độ động vật phù du khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm - Hội An vào mùa khô cao so với mùa mưa, đặc biệt hệ sinh thái rừng dừa nước - thảm cỏ biển khác có ý nghĩa mặt thống kê (t-test, P < 0,05) Trong hệ sinh thái rừng dừa nước - thảm cỏ biển, mật độ động vật phù du chiếm ưu chân mái chèo nước (Microcyclops varicans), giáp xác râu ngành (Cladocera) Bosmina longirostris, Ceriodaphnia rigaudi Trong đó, hệ sinh thái rạn san hơ lại chiếm ưu lồi chân mái chèo kích thước nhỏ thuộc giống Oncaea, Oithona, Dioithona loài động vật có bao (Tunicata) Cũng hệ sinh thái này, động vật phù du vùng rạn có mật độ cá thể cao so với vùng rạn, kết tương tự kết nghiên cứu sinh vật phù du vùng rạn san hô Việt Nam [11] Các số đa dạng sinh học (chỉ số giàu có lồi, số đa dạng) có xu hướng thấp hệ sinh thái rừng dừa nước - thảm cỏ biển tăng dần tới vùng chuyển tiếp hệ sinh thái rạn san hô Hệ sinh thái rạn san hơ có số cân Pielou (J’) tương đối ổn định mùa mưa mùa khô Trong đó, rừng dừa nước thảm cỏ biển lại có chênh lệch lớn số mùa mưa mùa khô Hệ sinh thái rừng dừa nước - thảm cỏ biển nơi có quần xã động vật phù du có tính ổn định với mật độ loài chiếm ưu chiếm đến 80% tổng mật độ Hệ sinh thái rạn san hơ có số đa dạng vùng rạn cao so với vùng ngồi rạn mùa mưa mùa khơ Lời cảm ơn: Kết nghiên cứu phần thuộc dự án: Điều tra đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên đa dạng sinh học Khu Dự trữ sinh giới Cù Lao Chàm - Hội An đề tài cấp sở năm 2019 phòng Sinh vật phù du biển, Viện Hải dương học Phụ lục danh sách loài lưu trữ tại: shorturl.at/ejLZ8 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lalli, C., and Parsons, T R., 1997 Biological oceanography: an introduction Elsevier [2] Goswami, S C., 2004 Zooplankton methodology Collection & Identificationa field Manual, National Institute of Oceanography, Goa, India [3] Nybakken, J W., 1997 Plankton and Plankton Communities In Marine biology: an ecological approach Addison 283 Trương Sĩ Hải Trình, Nguyễn Tâm Vinh [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] 284 Wesley Longman, Inc: Menlo Park, Calif pp 481 Bianchi, F., Acri, F., Aubry, F B., Berton, A., Boldrin, A., Camatti, E., Cassin, D., and Comaschi, A., 2003 Can plankton communities be considered as bioindicators of water quality in the Lagoon of Venice? Marine Pollution Bulletin, 46(8), 964–971 Webber, M., Edwards-Myers, E., Campbell, C., and Webber, D., 2005 Phytoplankton and zooplankton as indicators of water quality in Discovery Bay, Jamaica Hydrobiologia, 545(1), 177–193 Nguyễn Hữu Đại Donald Macintosh, 2008 Hiện trạng tài nguyên đất ngập nước (chủ yếu dừa nước) hạ lưu sông Thu Bồn (Quảng Nam) vấn đề quản lý, bảo vệ, phục hồi Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển, 8(4), 51–66 Phạm Viết Tích, 2009 Khảo sát, đánh giá đề xuất giải pháp bảo vệ, phục hồi hệ sinh thái đất ngập nước ven biển Quảng Nam Báo cáo tổng kết đề tài cấp tỉnh Sở Khoa học Công nghệ Quảng Nam Nguyễn Văn Long, 2008 Đánh giá đa dạng sinh học chất lượng môi trường khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm 2004–2008 Báo cáo tổng kết Viện Hải dương học Võ Sĩ Tuấn, 2004 Điều tra nghiên cứu hệ sinh thái tài nguyên khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam, Việt Nam Báo cáo tổng kết Viện Hải dương học Thái Minh Quang, Hứa Thái Tuyến Nguyễn An Khang, 2018 Thành phần loài phân bố thân mềm da gai rạn san hô chuyến khảo sát tàu viện sĩ Oparin năm 2016–2017 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển, 18(4A), 81–92 Nguyễn Cho Trương Sĩ Hải Trình, 2009 Động vật phù du vùng ven bờ Cù Lao Chàm, Cù Lao Cau Côn Đảo, Sinh vật phù du vùng rạn san hô Việt Nam: Cù Lao Chàm, Cù Lao Cau [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] Cơn Đảo Đồn Như Hải Nguyễn Ngọc Lâm (Chủ biên) Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ Tr 176–233 Chen, Q C., 1965 The planktonic copepods of the Yellow Sea and the East China Sea I Calanoida Studia Marina Sinica, 7, 20–31 Owre, H B., and Foyo, M., 1967 Copepods of the Florida current Fauna Caribaea No Crustacea, Part1: Copepoda Publications of the Institute of Marine Science, University of Miami, Florida Chen, Q C., 1974 On planktonic copepods of the yellow sea and the East China Sea, II Cyclopoida and Harpacticoida Studia Marina Sinica, 9, pls-1 Chen, Q C., 1982 The marine zooplankton of Hong Kong The marine flora and fauna of Hong Kong and southern China, 789–799 Nishida, S., 1985 Taxonomy and distribution of the family Oithonidae (Copepoda, Cyclopoida) in the Pacific and Indian Oceans Bulletin of the Ocean Research Institute, University of Tokyo, 20, 1–167 Nguyễn Văn Khôi, 1994 Lớp phụ Chân mái chèo (Copepoda) vịnh Bắc Bộ Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Boltovskoy, D., 1999 South atlantic zooplankton (No C/592 S6) Mulyadi, M., 2002 The calanoid copepods family Pontellidae from Indonesian waters, with notes on its species-groups Treubia, 32(2), 1–167 Margalef, D R., 1958 Information theory in ecology: General Systematics Vol pp 36–71 Shannon, C E., 1948 A mathematical theory of communication Bell System Technical Journal, 27(3), 379–423 Pielou, E C., 1966 The measurement of diversity in different types of biological collections Journal of Theoretical Biology, 13, 131–144 Bray, J R., and Curtis, J T., 1957 An ordination of the upland forest Đa dạng sinh học động vật phù du communities of southern Wisconsin Ecological Monographs, 27(4), 325–349 [24] Trương Sĩ Hải Trình Nguyễn Tâm Vinh, 2018 Đa dạng sinh học động vật phù du vùng biển ven bờ bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển, 18(4A), 59–71 [25] Võ Văn Phú Hồng Đình Trung, 2012 Khảo sát biến động thành phần loài động vật (Zooplankton) đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa ThiênHuế Tạp chí Khoa học (Đại học Huế), 75A, 123–133 [26] Nguyễn Văn Long 2016 Điều tra đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng bền tài nguyên đa dạng sinh học khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm - Hội An Ủy ban Nhân dân thành phố Hội An Viện Hải dương học 285 ... quần xã động vật phù du khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm - Hội An Bảng Tỷ lệ phần trăm (%) đóng góp lồi/nhóm lồi động vật phù du khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm - Hội An Nhóm/lồi động vật phù du Ấu trùng... Biến động số giàu có lồi (A), số đa dạng sinh học Shannon (B) quần xã động vật phù du khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm - Hội An Hình Biến động số cân Pileou (J’) quần xã động vật phù du khu dự trữ sinh. .. động vật phù du khu 282 Hệ sinh thái NRDN-TCB CT 21,88 13,96 4,15 16,19 26,06 36,06 dự trữ sinh Cù Lao Chàm - Hội An So với khu vực lân cận, quần xã động vật phù khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm -